NHẬN ĐỊNH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TÌNH HÌNH XÂM NHẬP MẶN Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG MEKONG TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY

14 1K 2
NHẬN ĐỊNH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TÌNH HÌNH XÂM NHẬP MẶN Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG MEKONG TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 NHẬN ĐỊNH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TÌNH HÌNH XÂM NHẬP MẶN Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG MEKONG TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY Lê Thị Thúy Vân1, Nguyễn Nhật Trường2 Khoa Địa chất, Trường ĐH KHTN, ĐHQG-HCM Sinh viên tốt nghiệp – Khoa Địa Chất - Trường ĐH KHTN, ĐHQG-HCM Email: lttvan@hcmus.edu.vn TÓM TẮT Đồng sông Mekong vựa lúa lớn không Việt Nam mà Thế giới Những biến động tài nguyên nước khu vực có tác động không nhỏ đến an ninh lương thực Việt Nam Thế giới Trong năm gần đây, diễn biến mặn sông Mekong ngày phức tạp có ảnh hưởng định đến diện tích đất nông nghiệp Việt Nam Nội dung báo đề cập đến yếu tố tự nhiên ảnh hưởng đến tình hình mặn đồng châu thổ Mekong, cụ thể yếu tố khí tượng, lưu lượng nước thượng nguồn, chế thủy triều nước biển dâng biến đổi khí hậu Từ khóa : xâm nhập mặn, đồng sông Mekong, lưu lượng, chế độ triều I-GIỚI THIỆU Đồng châu thổ Mekong cuối nguồn sông Mekong lãnh thổ Việt Nam Những biến động điều kiện tự nhiên khu vực biên giới quốc gia mà phụ thuộc vào biến đổi điều kiện tự nhiên toàn lưu vực sông Mặn vấn đề lớn mà đồng châu thổ Mekong phải đối mặt Để có sách vĩ mô cho giải vấn đề này, cần thiết nghiên cứu yếu tố toàn lưu vực đã, làm thay đổi trạng mặn đồng sông Mekong II-PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1.Kế thừa tài liệu nghiên cứu trước Xâm nhập mặn đồng sông Mekong nghiên cứu nhiều năm gần đây, bật tài liệu sau đây: Nghiên cứu xâm nhập mặn phục vụ phát triển kinh tế xã hội đồng sông Cửu Long – Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam (2004) Biến đổi khí hậu với đồng sông Cửu Long – Trần Đức Khâm (2009) Mô xâm nhập mặn đồng sông Cửu Long tác động nước biển dâng suy giảm lưu lượng từ thượng nguồn – Đại học Cần Thơ (2012) Dự báo xâm nhập mặn cửa sông vùng ven biển đồng sông Cửu Long đề xuất giải pháp chống hạn – Viện khoa học Thủy lợi miền Nam – Viện khoa học Thủy lợi Việt Nam (2013, 2014) Xâm nhập mặn mùa khô năm 2011-2013 đồng sông Cửu Long công tác dự báo mặn Đài khí tượng thủy văn khu vực Nam Bộ - Trần Đình Phương, Hoàng Lê Nhung (2013) Diễn biến mặn đồng sông Cửu Long – Trần Thanh Xuân nnk (2013) Giám sát mặn đồng sông Cửu Long phục vụ cho dự báo lấy nước sản xuất – Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn (2013) Và nhiều nghiên cứu khác tình hình mặn sông ven biển thuộc tỉnh Long An, Kiên Giang, Sóc Trăng, Cà Mau… 2.2 Phân tích số liệu thu thập Từ số liệu độ mặn thu thập, nhóm tác giả xây dựng biểu đồ diễn biến mặn vào mùa khô, tích hợp số liệu mặn đồ ranh mặn thu thập năm gần để nhận định trạng xâm nhập mặn Phân tích số liệu lưu lượng, khí tượng thu thập để đánh giá khả cung cấp nước cho sông Mekong hạ lưu Phân tích số liệu mực nước biển tài liệu đập thủy điện thượng nguồn sông Mekong để nhận định yếu tố ảnh hưởng đến tình hình xâm nhập mặn đồng sông Mekong III.NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 3.1.Các đường xâm nhập mặn đồng sông Mekong 3.1.1.Sông Vàm Cỏ Kết hợp từ sông Vàm Cỏ Đông sông Vàm Cỏ Tây, có nguồn từ lãnh thổ Campuchia Nước mặn xâm nhập từ biển Đông theo cửa Soài Rạp vào nhánh sông Cần Giuộc sông Vàm Cỏ thuộc huyện Tân Trụ, Cần Đước 3.1.2.Vùng cửa sông Mekong Nước mặn từ biển Đông xâm nhập vào đồng qua cửa chính: Cửa Tiểu (Tiền Giang), Cửa Đại (Tiền Giang, Bến Tre), Cửa Hàm Luông (Bến Tre), Cửa Cổ Chiên (Bến Tre, Trà Vinh), Cửa Cung Hầu (Trà Vinh), Cửa Định An (Trà Vinh, Sóc Trăng), Cửa Tranh Đề (Sóc Trăng) Ngoài ra, cửa Ba Lai (Bến Tre) được xây đập ngăn mặn năm 2001 3.1.3.Vùng ven biển Tây Dọc theo đường bờ biển từ Hà Tiên (Kiên Giang) đến sông Ông Đốc (Cà Mau), chịu ảnh hưởng mặn trực tiếp thủy triều biển Tây phần từ biển Đông truyền từ sông Mỹ Thanh-Gành Hào Ngoài ra, độ mặn bị đẩy lùi phần từ nước thông qua hệ thống kênh rạch vào khu vực sông Ông Đốc-sông Cái Lớn 3.1.4.Vùng Bán đảo Cà Mau: mặn xâm nhập theo đường: Biển Tây gồm cửa chính: Cửa Mỹ Bình (đầm Thị Tường), Cửa Cái Đôi Vàm, Cửa Bảy Hạp, Cửa Lớn Biển Đông gồm cửa chính: Cửa Mỹ Thạnh (Sóc Trăng), Cửa Gành Hào (Bạc Liêu, Cà Mau), Cửa Bồ Đề, Cửa Năm Ô Rô 3.2.Khái quát tình hình xâm nhập mặn năm gần 3.2.1.Diễn biến theo mùa năm Đồng sông Mekong nằm kiểu khí hậu chung Nam có mùa mưa kéo dài từ tháng đến tháng 11, mùa khô kéo dài từ tháng 12 đến tháng năm sau Vào mùa mưa, lượng nước đầu nguồn đổ nhiều nên nước thủy triều điều kiện xâm nhập sâu vào đất liền Ngược lại, vào mùa khô, nước sông từ thượng lưu chảy giảm mạnh nên nước mặn theo thủy triều có điều kiện xâm nhập sâu vào nội đồng Mặn đạt cao vào tháng 2, 4, tháng lưu lượng nguôn giảm mà tháng cao điểm lấy nước cho nhu cầu tưới nội đồng [8] 3.2.2.Diễn biến theo không gian Khi khảo sát diễn biến mặn theo không gian, chia đồng sông Mekong thành vùng: sông Vàm Cỏ, vùng cửa sông Tiền-sông Hậu, vùng ven biển Tây vùng bán đảo Cà Mau 3.2.2.1.Sông Vàm Cỏ Giá trị độ mặn lớn hàng năm thường vào tháng 2, 3, Càng sâu vào sông, độ mặn lớn giảm dần Ví dụ, năm 2014, độ mặn sông Vàm Cỏ thay đổi từ 1,1g/L (trạm Tân An) đến 17,5g/L (trạm Gia Thuận) tháng 2; thay đổi từ 0,6g/L (trạm Tân An) đến 16,5g/L (trạm Gia Thuận) tháng [14,15,16], xem hình 17,5 16,5 14,2 11,6 5,4 4,6 4,8 3,6 4,2 3,6 1,1 0,6 Gia Thuận8km Cầu Nổi-33km Cống Đôi Ma50km Tháng Long Cang- Bến Lức-69km Tân An-85km 61km Tháng Hình 1.Độ mặn lớn sô Vàm Cỏ năm 2014 3.2.2.2.Vùng cửa sông Tiền-sông Hậu Giá trị độ mặn lớn hàng năm thường vào tháng 2, 3, Càng sâu vào sông, độ mặn lớn giảm dần Ví dụ, năm 2014, độ mặn sông Tiền thay đổi từ 0,5g/L (trạm Cái Hóp) đến 24g/L(trạm Bình Đại) tháng 2; thay đổi từ

Ngày đăng: 24/08/2016, 08:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan