vận dụng phương pháp tích cực hóa vào dạy và học môn vật lý 11 tại trung tâm giáo dục thường xuyên tỉnh bình dương

115 481 0
vận dụng phương pháp tích cực hóa vào dạy và học môn vật lý 11 tại trung tâm giáo dục thường xuyên tỉnh bình dương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ HOÀNG THỊ PHƯƠNG THẢO VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP TÍCH CỰC HÓA VÀO DẠY VÀ HỌC MÔN VẬT LÝ 11 TẠI TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN TỈNH BÌNH DƯƠNG NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC - 60140101 S K C0 Tp Hồ Chí Minh, tháng 05/2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO ĐẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ HOÀNG THỊ PHƢƠNG THẢO VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP TÍCH CỰC HÓA VÀO DẠY VÀ HỌC MÔN VẬT LÝ 11 TẠI TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƢỜNG XUYÊN TỈNH BÌNH DƢƠNG Chuyên ngành: Giáo dục học NGÀNH: Mã số ngành: GIÁO 601401DỤC HỌC - 60140101 Ngƣời hƣớng dẫn: TS Nguyễn Ngọc Phƣơng Hƣớng dẫn khoa học: PGS TS VÕ THỊ XUÂN TP HCM, tháng 05 năm 2015 LÍ LỊCH KHOA HỌC I LÝ LỊCH SƠ LƢỢC Họ tên: Hoàng Thị Phƣơng Thảo Giới tính : Nữ Ngày, tháng, năm sinh: 19/01/1988 Nơi sinh: Đồng Nai Quê quán:Thừa Thiên Huế Dân tộc: Kinh Chỗ riêng địa liên lạc: 68 Khu 2, P An Phú, Thuận An, Bình Dƣơng II QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO: Trung học chuyên nghiệp: Hệ đào tạo: Thời gian đào tạo từ…/…đến…./…… Nơi học: (trƣờng, thành phố): Ngành học: Đại học: Hệ đào tạo: Chính quy Thời gian đào tạo: từ 9/2007 đến 8/2011 Nơi học (trƣờng, thành phố): Đại học sƣ phạm Thành phố Hồ Chí Minh Ngành học: Cử nhân Vật lí Tên đồ án, luận án môn thi tốt nghiệp: Vật lí nguyên tử hạt nhân, Phƣơng pháp ghi nhận xạ Ngày nơi bảo vệ đồ án, luận án thi tốt nghiệp: Tháng 5/ năm 2011 Đại học sƣ phạm Thành phố Hồ Chí Minh Ngƣời hƣớng dẫn: III QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC CHUYÊN MÔN KỂ TỪ KHI TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC: Thời gian Nơi công tác Công việc đảm nhiệm 11/2011 - 8/2012 Trƣờng THCS Bình Chuẩn 9/2012 - 2015 TTGDTX Tỉnh Bình Dƣơng i Phụ trách phòng thí nghiệm Vật lí Giáo viên LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan công trình nghiên cứu Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chƣng đƣợc công bố công trình khác Tp Hồ Chí Minh, ngày 28 tháng 05 năm 2015 ii LỜI CẢM ƠN Xin chân thành cảm ơn đến: PGS TS Võ Thị Xuân tận tình giúp đỡ, hƣớng dẫn cho suốt trình nghiên cứu hoàn thành đề tài Quý thấy cô tham gia giảng dạy lớp Cao học ngành Giáo dục học 20A trƣờng ĐH SPKT TP HCM Ban giám hiệu, phòng Đào tạo sau đại học khoa Sƣ phạm trƣờng ĐH SPKT TP HCM tạo điều kiện thuận lợi cho hoàn thành khóa học Ban giám đốc GV, HS TT GDTX Tỉnh Bình Dƣơng tạo điều kiện cho thực đề tài Các anh chị học viên lớp Cao học 20A 21A ngành giáo dục học HOÀNG THỊ PHƢƠNG THẢO iii TÓM TẮT Môn vật lí 11 môn học có tính ứng dụng cao, cung cấp cho HS kiến thức kỹ gắn liền với hoạt động sống Tuy nhiên thực tế giảng dạy môn vật lí 11 TTGDTX Tỉnh Bình Dƣơng PPDH đƣợc GV sử dụng chƣa phát huy đƣợc tính tích cực, tự giác HS Vì dẫn đến HS thụ động, hứng thú với việc học, thiếu khả tự học việc vận dụng kiến thức học vào thực tế Chính vậy, ngƣời nghiên cứu tiến hành thực đề tài “ Vận dụng phƣơng pháp tích cực hóa vào dạy học môn vật lí 11 Trung tâm Giáo dục thƣờng xuyên Tỉnh Bình Dƣơng”, nhằm hình thành ngƣời học kỹ tƣ sáng tạo, kỹ tự học tự nghiên cứu, kỹ làm việc nhóm Cấu trúc luận văn gồm phần chính: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu Trong chƣơng này, ngƣời nghiên cứu tìm hiểu vấn đề bản, khái niệm liên quan tiếp cận có hệ thống lý luận đến vấn đề nghiên cứu Chƣơng 2: Thực trạng việc dạy môn vật lí 11 TTGDTX Tỉnh Bình Dƣơng Ở chƣơng này, ngƣời nghiên cứu tiến hành khảo sát thực trạng việc dạy GV việc học HS TTGDTX Tỉnh Bình Dƣơng, từ phân thực trạng việc sử dụng PPDH GV hiệu giảng dạy áp dụng PPDH Chƣơng 3: Vận dụng PP tích cực hóa vào môn vật lí 11 TTGDTX Tỉnh Bình Dƣơng Trong chƣơng này, ngƣời nghiên cứu thiết kế giáo án vận dụng PP tích cực hóa vào dạy môn vật lí 11 TTGDTX Tỉnh Bình Dƣơng Thực nghiệm sƣ phạm có đối chứng để kiểm tra giả thuyết đề tài iv ABSTRACT Physics in 11th grade is one of the subjects with high application, it provides pupils knowledge and skills that are associated with activities of daily life So, the innovation of teaching methods is essential issues in education But, in the fact that the actual teaching of physics in 11th grade at the Center of Continuing Education Binh Duong province indicated the method of teaching practice which mostly used by teachers is presentation’s method This makes pupils more passive, less interested in learning The pupils are lack of capability of self- learning, and to apply gained knowledge to practice Therefore, I carried out the thesis namely “Applying the positive teaching method in teaching and learning physics in complementary 11th grade regular at the Continuing Education Center of Binh Duong province” with the purpose to provide learner some skills such as creative thinking skills, self – study skills, teamwork skills The thesis includes three main parts Chapter 1: The rationale of research problem In this chapter, I presented the backgrounds and the concepts related to the research problem Chapter 2: The current status of teaching of Physics in 11th grade at the Continuing Education Center of Binh Duong province I conducted the survey the circumstance of teaching and learning before and after applying the method and then consider the effectiveness of application Chapter 3: The method’s application in teaching and learning physics in complementary 11th grade regular at the Continuing Education Center of Binh Duong province I showed the design of lecture which is applied the positive teaching method for physics in complementary 11th grade regular at the Continuing Education Center of Binh Duong province and empirical pedagogy in order to test the hypothesis of the thesis v MỤC LỤC Lí lịch khoa học i Lời cam đoan ii Lời cảm ơn iii Tóm tắt iv Mục lục vi Danh sách chữ viết tắt x Danh mục hình xi Danh mục bảng xiii A PHẦN MỞ ĐẦU 1 LÝ DO ĐỀ CHỌN ĐỀ TÀI MỤC TIÊU, VÀ NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.2 Nhiệm vụ đề tài GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU ĐỐI TƢỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu 4.2 Khách thể nghiên cứu GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 6.1 Phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu 6.2 Phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn 6.3 Phƣơng pháp ƣ́ng du ̣ng toán ho ̣c và xƣ̉ lý số liê ̣u NHỮNG GIÁ TRỊ ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN B PHẦN NỘI DUNG Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHƢƠNG PHÁP TÍCH CỰC HÓA VÀO DẠY VÀ HỌC vi 1.1 TỔNG QUAN VỀ LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ DẠY TÍCH CỰC 1.1.1 Phƣơng pháp dạy học tích cực hóa ngƣời học giới 1.1.2 Ý kiến tác giả Việt Nam bàn PPDH tích cực hóa ngƣời học 1.2 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.2.1.Tính tích cực tích cực hóa hoạt động học 1.2.2 Phƣơng pháp 1.2.3 Phƣơng pháp dạy học 10 1.2.4 Phƣơng pháp dạy học tích cực 10 1.2.5 Vận dụng PPDH tích cực 10 1.3 KHÁI QUÁT VỀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC HÓA NGƢỜI HỌC 11 1.3.1 Tích cực hóa ngƣời học 11 1.3.2 Phƣơng pháp dạy học tích cực hóa ngƣời học 14 1.3.3 Đặc trƣng phƣơng pháp dạy học tích cực ngƣời học 15 1.3.4 Các nguyên tắc vận dụng PPDH tích cực hóa ngƣời học 19 1.3.5 Các phƣơng pháp dạy học theo hƣớng tích cực hóa ngƣời học 20 KẾT LUẬN CHƢƠNG I 30 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG VỀ VIỆC DẠY HỌC MÔN VẬT LÝ 11 TẠI TTGDTX TỈNH BÌNH DƢƠNG 33 2.1.GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ TTGDTX TỈNH BÌNH DƢƠNG 33 2.1.1 Tổng quan TTGDTX Tỉnh Bình Dƣơng 33 2.1.2 Sứ mệnh TTGDTX Tỉnh Bình Dƣơng 34 2.1.3 Đội ngũ giáo viên 34 2.1.4 Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ dạy học 35 2.2 GIỚI THIỆU MÔN VẬT LÍ 11 36 2.2.1 Mục tiêu chƣơng trình Vật lí 11 36 2.2.3 Phƣơng pháp dạy học 38 2.2.4 Thiết bị dạy học 39 2.2.5 Kiểm tra đánh giá 39 vii 2.3 THỰC TRẠNG VỀ VIỆC DẠY HỌC MÔN VẬT LÝ 11 TẠI TTGDTX TỈNH BÌNH DƢƠNG 40 2.3.1 Kết khảo sát thực trạng việc dạy học môn Vật lí 11 từ ý kiến học sinh 41 2.3.2 Kết khảo sát thực trạng việc dạy học môn Vật lí 11 từ ý kiến giáo viên 46 KẾT LUẬN CHƢƠNG II 53 Chƣơng 3: VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP TÍCH CỰC VÀO DẠY VÀ HỌC MÔN VẬT LÍ 11 TẠI TT GDTX TỈNH BÌNH DƢƠNG 55 3.1 NHỮNG CƠ SỞ ĐỊNH HƢỚNG VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO HƢỚNG TÍCH CỰC HÓA NGƢỜI HỌC MÔN VẬT LÍ 11 55 3.2 VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP TÍCH CỰC HÓA NGƢỜI HỌC MÔN VẬT LÝ 11 TẠI TTGDTX TỈNH BÌNH DƢƠNG 56 3.2.1 Lựa chọn PPDH tích cực cho môn Vật lí 56 3.2.2 Thiết kế giáo án để dạy học theo hƣớng tích cực hóa ngƣời học môn Vật lí 11 TTGDTX Tỉnh Bình Dƣơng 63 3.3 THỰC NGHIỆM 74 3.3.1 Mục đích Thực nghiệm 74 3.3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm 74 3.3.3 Đối tƣợng thực nghiệm 74 3.3.4 Nội dung nghiệm phạm 74 3.3.5 Thời gian địa điểm thực nghiệm sƣ phạm 74 6.3.6 Tiến hành thực nghiệm sƣ phạm 75 3.3.7 Kết thực nghiệm sƣ phạm 76 KẾT LUẬN CHƢƠNG III 93 C PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 94 KẾT LUẬN 94 KIẾN NGHỊ 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 viii Thống kê kết học tập HS sau học “Dòng điện chất điện phân” đƣợc thể bảng phân phối tần suất sau: Bảng 3.10: Sự phân bố tần suất điểm HS lớp TN ĐC - Bài kiểm tra số Lớp ĐC Lớp TN Tổng Điểm Xi tần số điểm fi số Tổng i i X f tần số điểm fi số X i fi X i2 f i X i fi 0 0 0 0 0 0 2 16 0 21 63 0 12 48 24 96 45 225 40 200 12 72 432 11 66 396 7 49 343 10 70 490 0 24 192 0 36 324 10 0 0 0 Tổng f  42 X i fi  207 Điểm trung bình 4,93 Độ lệch chuẩn 1,61 X 1127 f  i i f  42 X i fi  260 6,19 1,47 86 X 1698 f  i i Thống kê kết học tập HS sau học “Từ thông Cảm ứng điện từ” đƣợc thể bảng phân phối tần suất sau: Bảng 3.11: Sự phân bố tần suất điểm HS lớp TN ĐC – Bài kiểm tra số Lớp ĐC Lớp TN Tần số Tổng xuất điểm số fi X i fi 0 0 0 2 0 2 0 15 45 28 112 12 48 11 55 275 45 225 48 288 13 78 468 22 294 63 441 16 128 48 384 0 81 10 0 0 0 Điểm số Xi Tổng f  42 X i2 f i X 195 1011 Điểm trung bình 4,95 Độ lệch chuẩn 1,7 Tổng xuất điểm fi X f  i i tần số f  i i f  42 số X i2 f i X i fi X i X fi  1656 258 6,12 1,32 87 f  i i Thống kê kết học tập HS sau học “Thấu kính mỏng” đƣợc thể bảng phân phối tần suất sau: Bảng 3.12: Sự phân bố tần suất điểm HS lớp TN ĐC - Bài kiểm tra số Lớp ĐC Lớp TN Tần Điểm số Xi số Tổng xuất điểm số X i f i X i2 f i tần số Tổng xuất điểm số fi fi X i2 f i X i fi 0 0 0 0 0 0 2 0 24 72 0 12 48 16 64 10 50 250 25 125 16 96 576 13 78 468 14 98 18 126 882 16 128 16 128 0 0 0 10 0 0 0 Tổng f 42  X f  i i 214 X f  i i 1176 f 42  X i fi  1667 261 Điểm trung bình 5,1 6,21 Độ lệch chuẩn 1,45 1,05 Điểm trung bình độ lệch chuẩn đƣợc tính theo công thức sau: n ( X i2 f )  ( X i i fi )2  fi X i X  S n(n  1)  fi Trong đó: Xi điểm kiểm tra (0  X i  10) fi tần số xuất điểm số Xi n: cỡ mẫu 88 X f  i i Kết bảng 3.9, 3.10, 3.11, 3.12 cho thấy, điểm trung bình lớp TN cao lớp ĐC nghĩa HS lớp TN có tiến học tập Độ lệch chuẩn qua kiểm tra sau dạy TN giảm dần, độ lệch chuẩn lớp TN thấp so với lớp ĐC, điều chứng tỏ trình độ HS phân tán ít, HS học đồng Nhƣ vậy, chứng tỏ vận dụng PP tích cực hóa vào ngƣời dạy học môn Vật lí 11 TT GDTX Tỉnh Bình Dƣơng kết đƣợc nâng lên cách đáng kể  Kiểm nghiệm giả thuyết Sau TN lớp, lớp ĐC đƣợc dạy phƣơng pháp truyền thống; lớp TN đƣợc dạy phƣơng pháp mà ngƣời nghiên cứu đề xuất kiểm tra kết học tập thông qua 04 kiểm tra, lớp làm 04 kiểm tra có nội dung, kết thu đƣợc bảng 3.9, 3.10, 3.11, 3.12 Từ liệu ngƣời nghiên cứu tiến hành kiểm nghiệm giả thuyết cách so sánh tỉ lệ hai mẫu theo bƣớc nhƣ sau: Bƣớc 1: Xác định thông số kiểm nghiệm Gọi 1, 2 điểm trung bình dân số kiểm tra cho nhóm TN nhóm ĐC Bƣớc 2: Lập giả thuyết: H0: 1  2  khác biệt lớp TN lớp ĐC, nghĩa việc vận dụng PPDH tích cực hóa vào dạy học môn Vật lí 11 không đạt kết H1: 1    có khác biệt lớp TN va lớp ĐC, nghĩa việc vận dụng PPDH tích cực hóa vào dạy học môn Vật lí 11 đạt kết nhƣ mong muốn Bƣớc 3: Chọn mức ý nghĩa   0.01 Bƣớc 4: Trị số mẫu X TN  X TN hiệu số trung bình mẫu Bƣớc 5: Phân bố mẫu phân bố bình thƣờng (vì mẫu mẫu lớn) Bƣớc 6: Biến số kiểm nghiệm Z Z X TN  X DC 2 S TN S DC  nTN n DC Bƣớc 7: Xác định vùng bác bỏ 89 Với   0.01tra bảng Z  Z  2.58 Nếu Z  Z ta bác bỏ H0 chấp nhận H1 Nếu Z  Z ta bác bỏ H1 chấp nhận H0 Bƣớc 8: Kiểm nghiệm giả thuyết Từ tính toán ta thấy: Bài kiểm tra số 1: Z = 3.10 > 2.58 : nên ta bác bỏ H0 chấp nhận H1 Bài kiểm tra số : Z = 4.20> 2.58 : nên ta bác bỏ H0 chấp nhận H1 Bài kiểm tra số : Z = 3,58 > 2.58 : nên ta bác bỏ H0 chấp nhận H1 Bài kiểm tra số : Z = 4,02> 2.58 : nên ta bác bỏ H0 chấp nhận H1 Bƣớc : Kết luận kiểm nghiệm Vậy, có khác biệt lớp TN lớp đôi chứng, nghĩa HS có tiến vận dụng PPDH tích cực hóa vào dạy học môn Vật lí11 nâng cao kết học tập 3.3.6.2 Đánh giá kết học tập lớp TN lớp ĐC Thứ hạng cho HS đƣợc xếp loại nhƣ sau : Xuất sắc (9.0Đ – 10Đ) Giỏi (8.0Đ – 8.9Đ) Khá (7.0Đ – 7.9Đ) Trung bình (5Đ – 6.9Đ) Yếu (2 Đ – 2.9 Đ) Kém (0Đ – 2.9 Đ) Bảng 3.13: Biểu thị tỉ lệ xếp loại thứ hạng cho HS theo điểm Lớp Lớp TN Xếp loại Xuất sắc Giỏi Khá TB Yếu Kém Xuất sắc Bài kiểm tra số SL 2 22 2 Tỉ lệ % 9,5 9,5 16,7 52,2 7,1 2,8 Bài kiểm tra số SL 2 10 19 0 Tỉ lệ % 9,5 7,1 22,8 25,2 12,2 0 Bài kiểm tra số SL 22 2 Tỉ lệ % 2,2 12,2 21,2 52,2 9,5 2,8 Bài kiểm tra số SL 18 18 0 Tỉ lệ % 2,8 22,9 22,9 9,5 0 90 Lớp ĐC Giỏi Khá TB Yếu Kém 2,8 12 16 9,5 22,2 28,1 12,2 0 21 10 16,7 50 22,8 9,5 19 12 22,8 12,2 25,2 20,5 7,1 2,8 26 11 2,8 61,9 26,2 2,2 60.000% 50.000% 40.000% 30.000% Lớp thực nghiệm 20.000% Lớp đối chứng 10.000% 000% Xuất Giỏi Khá TB Yếu Kém sắc Biểu đồ 3.11 : Tỉ lệ xếp loại HS theo điểm kiểm tra số 50.000% 45.000% 40.000% 35.000% 30.000% 25.000% 20.000% 15.000% 10.000% 5.000% 000% Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng Xuất Giỏi Khá sắc TB Yếu Kém Biểu đồ 3.12: Tỉ lệ xếp loại HS theo điểm kiểm tra số 60.000% 50.000% 40.000% 30.000% Lớp thực nghiệm 20.000% Lớp đối chứng 10.000% 000% Xuất Giỏi Khá sắc TB Yếu Kém Biểu đồ 3.13: Tỉ lệ xếp loại HS theo điểm kiểm tra số 91 70.000% 60.000% 50.000% 40.000% Lớp thực nghiệm 30.000% Lớp đối chứng 20.000% 10.000% 000% Xuất sắc Giỏi Khá TB Yếu Kém Biểu đồ 3.14: Tỉ lệ xếp loại HS theo điểm kiểm tra số Qua số liệu thống kê bảng 3.13 biểu đồ 3.11, 3.12, 3.13, 3.14 cho thấy: tỉ lệ đạt loại khá, giỏi lớp TN cao so với lớp ĐC Đối với lớp ĐC tỉ lệ HS loại yếu, cao Nhƣ vậy, việc vận dụng PPDH tích cực hóa vào dạy học môn Vật lí 11 mang lại hiệu cao với PPDH truyền thống Qua trình TN sƣ phạm, thu thập, phân tích xử lý số liệu, tính toán thống kê từ kiểm tra HS Có thể nhận định nhƣ sau : Ở lớp TN: HS có tiến lực giải vấn đề học tập Không khí lớp học sôi : HS hoạt động nhóm tích cực, mạng dạn tham gia xây dựng Các em bắt đầu hình thành kỹ : có khả so sánh, đƣa nhiều ý kiến, có khả làm việc độc lập, khả tƣ sáng tạo vận dụng kiến thức tốt Ở lớp ĐC : HS có hội để tham gia vào trình xây dựng kiến thức học hoạt động em chủ yếu ghi chép ghi nhớ nên khả tƣ HS kém, không linh hoạt Phần lớn em gặp khó khăn việc vận dụng kiến thức Từ phân tích định lƣợng cho thấy : chất lƣợng nắm vững kiến thức lớp TN cao lớp ĐC thể chỗ : Điểm trung bình lớp TN cao lớp ĐC 92 Điểm khá, giỏi, xuất sắc nhóm TN cao lớp ĐC Độ lệch chuẩn lớp TN nhỏ lớp ĐC, điều chứng tỏ độ phân tán kiến thức quanh điểm trung bình cộng lớp TN lớp ĐC KẾT LUẬN CHƢƠNG III Bằng cách kết hợp, theo dõi, phân tích diễn biến trình Thực nghiệm sƣ phạm, xử lí kiểm tra theo kiểm nghiệm thống kê toán học, kết ban đầu cho thấy tiến trình tổ chức thực nghiệm sƣ phạm giảng nhằm hình thành kiến thức phù hợp với trình độ Học sinh Với phiếu khảo sát ý kiến sau thực nghiệm giáo viên: giáo viên tổ lý TT GDTX Tỉnh Bình Dƣơng dự dạy thực nghiệm cho vận dụng PPDH tích cực phù hợp với môn Vật lí 11, giúp em học sinh dễ hiều nội dung học tình huống, câu hỏi hƣớng dẫn vừa sức với hầu hết học sinh, tạo hứng thú, giải vấn đề Những dụng cụ thí nghiệm, mô hình thí nghiệm giúp học sinh thực hoạt động đạt hiệu quả, khích lệ lớn đến hứng thú học sinh Đa số học sinh nhận định giáo viên vận dụng PPDH tích cực hóa ngƣời học cho môn Vật lí rèn luyện đƣợc kỹ vận dụng giải tập; kỹ lắp ráp tiến hành đƣợc thí nghiệm đơn giản; kỹ quan sát tƣợng trình Vật lí tự nhiên, đời sống; kỹ làm việc nhóm; phát huy khả tƣ duy, tính tự cực, độc lập sáng tạo học sinh Từ đó, ngƣời nghiên cứu rút nhận xét: việc vận dụng PPDH tích cực hóa vào dạy học môn Vật lí 11 phù hợp đem lại hiệu học tập cho Học sinh, góp phần nâng cao chất lƣợng học tập HS học môn Vật lí 11 TT GDTX Tỉnh Bình Dƣơng Học sinh bƣớc đầu hình thành kỹ hoạt động nhóm, tự học – nghiên cứu, tìm thông tin, từ làm cho ngƣời học có động học tập tốt 93 C PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN 1.1 Tóm tắt đề tài Dựa sở lý luận, khảo sát thực tiễn việc giảng dạy học môn Vật lí 11 TT GDTX Tỉnh Bình Dƣơng, ngƣời nghiên cứu thấy rằng: PPDH mà giáo viên sử dụng chƣa phát huy đƣợc tính tích cực chủ động học Để nâng cao hiểu dạy học môn Vật lí 11 , ngƣời nghiên cứu vận dụng số PPDH tích cực hóa ngƣời học đặc trƣng phù hợp với học Bên cạnh việc tiếp tục kế thừa, phát huy mặt mạnh PPDH truyền thống nhƣ thuyết trình, đàm thoại, ngƣời nghiên cứu lựa chọn ứng dụng PPDH phát huy tính tích cực ngƣời học nhƣ dạy học nhóm, thảo luận, thực nghiệm, giải vấn đề, dạy học có hỗ trợ máy vi tính…vào trình dạy học môn Vật lí 11 TT GDTX Tỉnh Bình Dƣơng Vì hình thức, PPDH có nhiều ƣu điểm việc tích cực hóa ngƣời học nhƣ: tạo động cơ, hứng thú ngƣời học, tạo lực giải vấn đề phức hợp,… đặc điểm đặc biệt phù hợp với đặc điểm môn học Trên sở đó, ngƣời nghiên cứu tiến hành thực nghiệm vận dụng PPDH tích cực hóa ngƣời học lớp TT GDTX Tỉnh Bình Dƣơng Thông qua việc xử lý số liệu thu thập đƣợc, ngƣời nghiên cứu có đƣợc kết tƣơng đối thông tƣơng đồng Vận dụng PPDH tích cực vào dạy học môn Vật lí 11 bƣớc đầu hình thành đƣợc kỹ nhƣ tự lực học tập – nghiên cứu, kỹ làm việc nhóm, kỹ tƣ sáng tạo Đây kỹ quan trọng việc nâng cao kết học tập môn Vật lí 11 1.2 Những thành đạt đƣợc đề tài a Ý nghĩa lý luận Nghiên cứu hệ thống sở lý luận PPDH tích cực ngƣời học để làm sở lý luận cho việc thiết kế giáo án để tổ chức dạy học vận dụng phƣơng pháp tích cực vào dạy học TT GDTX Tỉnh Bình Dƣơng 94 Tài liệu nghiên cứu đƣợc sử dụng nhƣ tài liệu tham khảo khoa học cho muốn phát triển dạy học tích cực môn Vật lí 11 b Ý nghĩa thực tiễn Tiến hành nghiên cứu, điều tra, tổng hơp, phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động học tập HS thực trạng PPDH Vật lí 11 TT GDTX Tỉnh Bình Dƣơng Trên sở xác định đƣợc thuận lợi khó khăn việc vận dụng PPDH tích cực hóa ngƣời học Tổ chức dạy TN lớp TT GDTX Tỉnh Bình Dƣơng Từ kết TN đƣợc chứng minh cho thấy tính hiệu tính khả thi đề tài Kết luận văn đƣợc áp dụng vào thực tế mang lại luồng không khí cho việc giảng dạy học tập TT GDTX Tỉnh Bình Dƣơng Góp phần hình thành đƣợc kỹ nhƣ tự lực học tập – nghiên cứu, kỹ làm việc nhóm, kỹ tƣ sáng tạo cho học sinh 1.3 Những điểm hạn chế đề tài Ngƣời nghiên cứu khảo sát thực trạng chất lƣợng học tập môn Vật lí 11 TT GDTX Tỉnh Bình Dƣơng, chƣa tiến hành khảo sát toàn cấp môn khác trƣờng Nên việc nhận xét đƣa kết luận mang tính cục Việc thực nghiệm đƣợc tiến hành khuôn khổ học chƣơng trình Vật lí 11 nên kết mang lại mang tính chất tƣơng đối 1.4 Hƣớng phát triển đề tài Trên sở kết đạt đƣợc, tƣơng lai, có điều kiện, ngƣời nghiên cứu tiến hành phát triển đề tài theo số hƣớng nhƣ sau: - Đề tài đƣợc tiếp tục theo hƣớng ứng dụng hết nội dung môn Vật lí 11 TT GDTX Tỉnh Bình Dƣơng theo PPDH tích cực - Ngoài cũng sở đề tài này, mở rông nghiên cứu áp dụng cho môn học khác KIẾN NGHỊ Để việc vận dụng PPDH tích cực hóa vào dạy học TT GDTX Tỉnh Bình Dƣơng đạt hiệu quả, ngƣời nghiên cứu có số kiến nghị sau: 95 Đối với Trung tâm cần có biện pháp hỗ trợ, khuyến kích GV vận dụng PPDH tích cực Cần trang bị thêm sách, tài liệu tham khảo cho HS GV phục vụ cho việc tham khảo GV HS Bên cạnh sĩ số lớp học cần giảm xuống khoảng 20 – 25, để tạo điều kiện thuận lợi phát huy tác dụng việc học nhóm Đồng thời GV kịp thời giúp đỡ HS, đủ thời gian đề xuất vấn đề GV cần nỗ lực chuyên môn cũng nhƣ nhiệt tâm với nghề, tự trang bị vốn kiến thức, không ngừng tìm tòi, mạnh dạng vận dụng PPDH tích cực hóa ngƣời học vào thực tiễn giảng dạy nhằm hình thành kỹ làm việc nhóm, làm việc độc lập, phát huy tính tích cực, tự lực sáng tạo Trong trình đánh giá, phƣơng án để kiểm tra vấn đề học để giúp cho ngƣời học tốt HS cần nhận thức đƣợc chủ thể trình dạy học tích cực, tự giác, hứng thú với môn học có trách nhiệm kết học tập 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ giáo dục đào tạo (2007), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên 11 môn Vật lí, Nxb Giáo dục Bộ giáo dục đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn dạy học kiểm tra, đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh môn Vật lícấp trung học phổ thông, Nxb Giáo dục Bộ Giáo dục đào tạo (2003), Báo cáo tình hình giáo dục Việt Nam, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2002), Công đoàn giáo dục Việt Nam, Hội thảo tăng cƣờng giải pháp đổi phƣơng pháp dạy học trƣờng phổ thông, thành phố Huế Nguyễn Ngọc Bảo (chủ biên) (2005), Lý luận dạy học trường trung học sở, NXB ĐHSP Phạm Kim Chung, (2006), Bài giảng PPDH Vật lí trường trung học phổ thông, NXB ĐHQG Hà Nội Nguyễn Văn Cƣờng – Bernd Meier, (2011), Một số vấn đề chung đổi PPDH trường trung học John Dewey, Phạm Anh Tuấn dịch( 2012), John Dewey giáo dục, NXB Trẻ Ivan Hannel (2006), “Đặt câu hỏi có hiệu cao giúp học sinh tham gia tích cực vào dạy học phát triển tư sáng tạo”, tạp chí giáo dục (141) 10 Trần Bá Hoành,(2003), Áp dụng dạy học tích cực môn Vật lí, NXB Đại học sƣ phạm Hà Nội 11 Ngô Thị Thanh Hoàng (2008) ,Tổ chức hoạt động dạy học chương Dòng điện môi trường, luận văn Giáo dục học 12 Nguyễn Mạnh Hùng, Tổ chức hoạt động nhận thức học sinh theo hướng phát triển lực tìm tòi sáng tạo, giải vấn đề tư khoa học, Tài liệu bồi dƣỡng giáo viên cốt cán, Thành Phố Hồ Chí Minh 13 Nguyễn Mạnh Hùng (2006), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên cốt cán trường trung học phổ thông môn Vật lí, Thành Phố Hồ Chí Minh 97 14 Nguyễn Phƣơng Hà (năm 2011), Đề xuât giải pháp nâng cao chất lượng dạy học môn hóa học theo hướng tích cực hóa người học trường Cao đẳng Kỹ Thuật Lý Tự Trọng, Luận văn thạc sĩ 15 Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt (1987), Giáo dục học, NXB Giáo dục 16 Nguyễn Ngọc Quang (1994), Lí luận dạy học đại cương, NXB Giáo dục, Hà Nội 17 Đặng Thị Oanh, Dƣơng Huy Cần (2007), Tổ chức seminar theo tài liệu tự học có hướng dẫn nhằm tăng cường tự học, tự nghiên cứu cho sinh viên, Tạp chí Giáo dục (154) 18 Phạm Văn Tỉnh (2011), Vận dụng phương pháp dạy học theo hướng tích cựchóa người học giảng dạy môn Công nghệ 10 trường THPT Lê Minh Xuân – TP Hồ Chí Minh, luận văn Thạc sĩ Giáo dục học 19 Tăng Thị Ngọc Thắm (2006), Dạy học theo chủ đề việc vận dụng vào thiết kế giảng dạy phần “Từ trường cảm ứng điện từ” Vật lí11 THPT, Luận văn Thạc sĩ giáo dục học, Trƣờng Đại học Sƣ phạm thành phố Hồ Chí Minh 20 Nguyễn Đức Thâm (chủ biên), Nguyễn Ngọc Hƣng, Phạm Xuân Quế (2003), Phương pháp dạy học Vật lí trường phổ thông, Nxb Đại học Sƣ phạm 21 Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hƣng (1999), Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh dạy học Vật lí trường phổ thông, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 22 Phạm Hữu Tòng (2004), Dạy học Vật lí phổ thông theo định hướng phát triển hoạt động tích cực, tự chủ, sáng tạo tư khoa học, Nhà xuất Đại học Sƣ phạm 23 Nguyễn Thị Minh Trang (2011), Cải tiến phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa người học giảng dạy môn Nghề Tin học văn phòng trung tâm giáo dục thường xuyên- Kỹ thuật hướng nghiệp Dĩ An Bình Dương, luận văn Thạc sĩ Giáo dục học 24 Nguyễn Thị Thùy Trang (2009), Phát huy tính tích cực, tự lực học sinh dạy học chủ đề vật lí tự chọn thông quâ hoạt độnh nhóm, luận văn Thạc sĩ Giáo dục học 98 25 Nguyễn Thế Thanh Trúc (2006), Nghiên cứu thực trạng đề xuất số giải pháp nhằm tích cực hóa hoạt động học tập HS tiểu học môn Thủ công – Kỹ thuật, luật văn Thạc sĩ Giáo dục học 26 Nguyễn Văn Tuấn ( chủ biên 2007), Giáo trình Phương pháp giảng dạy, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Kỹ thuật TP.Hồ Chí Minh 27 Thái Duy Tuyên (2008), Phương Pháp dạy học truyền thống đổi mới, NXB Giáo dục 28 Võ Thị Xuân, (2012), Bài giảng môn lí luận Dạy học đại, ĐH Sƣ phạm kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh 29 V Okon (1976), Những sở việc dạy học nêu vấn đề, Nxb Giáo dục 30 Nguyễn Văn Việt (2009), Vận dụng phương pháp dạy học tích cực trình dạy học môn Giáo Dục Học trường CĐSP Ngô Gia Tự - Bắc Giang, luận văn Thạc sĩ Giáo dục học TÀI LIỆU NƢỚC NGOÀI 31 Vicki L Golich (2000) The ABCs of Case Teaching, Edmund A Walsh School of Foreign Service Georgetown University, pp.1-52 CÁC TRANG WEB 32 http://www.edu.net.vn/VanBanLuat/LuatGD_2005/index.htm 33 http://tusach.thuvienkhoahoc.com/wiki 34 http://giaoduchoc.wikispaces.com/J.A.COMEMXKY 99 S K L 0 [...]... tích cực vào dạy và học Nhiệm vụ 2: Khảo sát thực trạng việc dạy và học môn Vật lí 11 tại TTGDTX Tỉnh Bình Dƣơng Nhiệm vụ 3: Triển khai dạy học vận dụng phƣơng pháp tích cực hóa vào dạy và học môn Vật lí 11 tại TTGDTX Tỉnh Bình Dƣơng, thiết kế và TN sƣ phạm môn Vật lí 11 tại TTGDTX Tỉnh Bình Dƣơng 3 GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU Việc dạy môn Vật lí 11 tại TTGDTX Tỉnh Bình Dƣơng chƣa kích thích đƣợc tính tích cực, ... Hoạt động dạy và học của GV và HS môn học Vật lí 11 tại TTGDTX Tỉnh Bình Dƣơng Giáo viên và học sinh tham gia dạy và học môn Vật lí 11 tại TTGDTX Tỉnh Bình Dƣơng 5 GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU Do thời gian có hạn nên đề tài chỉ tập trung vào việc nghiên cứu các PPDH tích cực hoá vào dạy và học môn vật lí 11 tại TT GDTX Tỉnh Bình Dƣơng Phạm vi khảo sát: GV dạy môn Vật lí, học sinh lớp 11 của TTGDTX Tỉnh Bình Dƣơng... hóa và việc vận dụng PP tích cực hóa vào dạy và học môn Vật lí 11 tại TT GDTX Tỉnh Bình Dƣơng 8 CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN Luận văn gồm có các phần sau: - Mở đầu: Tổng quan về lĩnh vực nghiên cứu - Chƣơng I: Cở sở lý luận về phƣơng pháp tích cực hóa vào dạy và học - Chƣơng II: Thực trạng về việc dạy môn Vật lí 11 tại TT GDTX Tỉnh Bình Dƣơng - Chƣơng III: Vận dụng phƣơng pháp tích cực hóa vào dạy và học môn. .. về PPDH tích cực hóa và dạy và 10 học vào áp dụng trong quá trình tổ chức dạy và học nhằm phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động của ngƣời học, hình thành và phát triển năng lực tự học trên cơ sở đó trau dồi các phẩm chất linh hoạt, độc lập và sáng tạo tƣ duy 1.3 KHÁI QUÁT VỀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC HÓA NGƢỜI HỌC 1.3.1 Tích cực hóa ngƣời học  Khái niệm tích cực hóa ngƣời học Tích cực hóa là... Vật lí 11 tại TT GDTX Tỉnh Bình Dƣơng Kết luận và kiến nghị - Tài liệu tham khảo Phụ lục 4 B PHẦN NỘI DUNG Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHƢƠNG PHÁP TÍCH CỰC HÓA VÀO DẠY VÀ HỌC 1.1 TỔNG QUAN VỀ LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ DẠY TÍCH CỰC 1.1.1 Phƣơng pháp dạy học tích cực hóa ngƣời học trên thế giới PPDH tích cực hóa ngƣời học là hệ thống PPDH nhằm phát huy tích cực hoạt động của học sinh trong quá trình học. .. phát huy đƣợc tính tích cực, tính tự lực để khắc phục các nhƣợc điểm đang tồn tại, nâng cao kết quả học tập môn Vật lí ngƣời nghiên cứu thực hiện đề tài Vận dụng phƣơng pháp tích cực hóa vào dạy và học môn vật lí 11 tại Trung tâm Giáo dục thƣờng xuyên Tỉnh Bình Dƣơng” Qua đó góp phần đổi mới PPDH một cách đồng bộ và có hiệu quả theo định hƣớng của Đảng và Nhà nƣớc nói chung và của Tỉnh Bình Dƣơng nói... giác trong học tập ở học sinh Nếu vận dụng phƣơng pháp tích cực trong dạy học môn Vật lí 11 nhƣ ngƣời nghiên cứu đã đề xuất sẽ góp phần nâng cao hiệu quả trong giảng dạy, phát huy tính tích cực, tính tự giác trong học tập ở học sinh tại TTGDTX Tỉnh Bình Dƣơng 2 4 ĐỐI TƢỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu Phƣơng pháp dạy học môn Vật lí 11 theo hƣớng tích cực hóa tại TTGDTX Tỉnh Bình Dƣơng... phƣơng pháp tích cực và phát huy tính tích cực của học sinh, sinh viên trong dạy học nói chung Ngoài ra, một số luận văn thạc sĩ cũng tìm hiểu PPDH tích cực về các môn học nhƣ: - Luận văn thạc sĩ Vận dụng phƣơng pháp dạy học tích cực trong quá trình dạy học môn Giáo dục học ở trƣờng Cao đẳng sƣ phạm Ngô Gia Tự- Bắc Giang” Đề tài đã đƣa ra quá trình xây dựng và sử dụng kết hợp 2 phƣơng pháp dạy học tích. .. giờ và quan sát việc dạy và học, thái độ của GV và HS trong giờ học môn Vật lí 11 - Phƣơng pháp điều tra khảo sát: Khảo sát bằng phiếu thăm dò tham khảo ý kiế n giáo viên và học sinh nhằm để tìm hiểu thực trạng và kết quả thực nghiệm dạy học môn Vật lí 11 tại TTGDTX Tỉnh Bình Dƣơng - Phƣơng pháp TN: TN sƣ phạm để tìm hiểu quả bƣớc đầu của PPDH theo hƣớng tích cực hóa ngƣời học môn Vật lí 11 tại trung. .. TIÊU, VÀ NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Vận dụng phƣơng pháp tích cực hóa vào dạy và học môn vật lí 11 tại TTGDTX Tỉnh Bình Dƣơng Để nhằm góp phần nâng cao hiệu quả dạy và học môn Vật 11: tạo cho HS động cơ học tập tốt, phát huy tính tích cực, tự giác trong học tập 2.2 Nhiệm vụ của đề tài Đề tài có các nhiệm vụ nghiên cứu sau: Nhiệm vụ 1: Nghiên cứu cơ sở lý luận về phƣơng pháp tích

Ngày đăng: 24/08/2016, 01:15

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.pdf

    • Page 1

    • 2.pdf

    • 3.pdf

    • 4 BIA SAU A4.pdf

      • Page 1

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan