phân tích thực trạng giáo dục văn hóa nghề cơ khí tại các cơ sở dạy nghề và đề xuất giải pháp nâng cao vhn cho học viên ngành cơ khí

111 437 0
phân tích thực trạng giáo dục văn hóa nghề cơ khí tại các cơ sở dạy nghề và đề xuất giải pháp nâng cao vhn cho học viên ngành cơ khí

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ PHẠM THỊ NGỌC LAN PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG GIÁO DỤC VĂN HÓA NGHỀ CƠ KHÍ TẠI CÁC CƠ SỞ DẠY NGHỀ VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO VHN CHO HỌC VIÊN NGÀNH CƠ KHÍ NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC - 60140101 S K C0 4 Tp Hồ Chí Minh, tháng 04/2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ PHẠM THỊ NGỌC LAN PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG GIÁO DỤC VĂN HÓA NGHỀ CƠ KHÍ TẠI CÁC CƠ SỞ DẠY NGHỀ VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO VHN CHO HỌC VIÊN NGÀNH CƠ KHÍ NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC - 60140101 Hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN VĂN TUẤN Tp Hồ Chí Minh, tháng 04/2015 i LÝ LỊCH KHOA HỌC I LÝ LỊCH SƠ LƢỢC: Họ & tên: PHẠM THỊ NGỌC LAN Giới tính: Nữ Ngày, tháng, năm sinh: 25-05-1983 Nơi sinh: Hà Nội Quê quán: Hà Nội Dân tộc: Kinh Chức vụ, đơn vị công tác trƣớc học tập, nghiên cứu: Chuyên viên Phòng đào tạo Trƣờng cao đẳng nghề Kỹ thuật công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh Chỗ riêng địa liên lạc: Số nhà 15, đƣờng 339, Phƣờng Phƣớc Long B, Quận 9, TP Hồ Chí Minh Điện thoại quan: 083.7314063 Điện thoại: 0989262695 Fax: 0837313828 E-mail: ngoclan253@yahoo.com II QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO: Đại học: Hệ đào tạo: Chính quy Thời gian đào tạo: từ 09/2004 đến 07/ 2007 Nơi học (trƣờng, thành phố): Học viện Kỹ thuật quân sự, Hà Nội Ngành học: Tin học Tên đồ án, luận án môn thi tốt nghiệp: Thiết kế xây dựng chƣơng trình quản lý điểm học sinh THPT theo học bạ Ngày & nơi bảo vệ đồ án, luận án thi tốt nghiệp: Ngày 15-20/06/2007 Học viện Kỹ thuật quân Ngƣời hƣớng dẫn: PGS.TS Nguyễn Đức Hiếu Trình độ ngoại ngữ (biết ngoại ngữ gì, mức độ): Tiếng anh, Trình độ B1 III QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC CHUYÊN MÔN KỂ TỪ KHI TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC: Thời gian T7/2007 đến T9/2007 T11/2007 đến Nơi công tác Công việc đảm nhiệm Trƣờng THPT dân lập Nguyễn Văn Giáo viên Tin học Huyên, Hà Nội Trƣờng CĐN Kỹ thuật công nghệ TP.HCM Phòng đào tạo ii LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan công trình nghiên cứu Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố công trình khác Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2015 Tác giả luận văn Phạm Thị Ngọc Lan iii LỜI CẢM ƠN Trong trình thực nghiên cứu luận văn, ngƣời nghiên cứu xin cảm ơn giảng viên hƣớng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Văn Tuấn ngƣời hƣớng dẫn tận tình, đƣa định hƣớng, góp ý, nhận xét trình nghiên cứu thực luận văn Bên cạnh đó, ngƣời nghiên cứu xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy, cô giáo tham gia giảng dạy môn học chƣơng trình đào tạo thạc sĩ Giáo dục học cung cấp kiến thức tảng cho luận văn Xin cảm ơn đồng nghiệp, quý thầy cô giáo, quý doanh nghiệp học sinh sinh viên trƣờng dạy nghề tham gia trả lời phiếu khảo sát, vấn giúp ngƣời nghiên cứu thu thập thông tin thực trạng vấn đề nghiên cứu Xin cảm ơn đóng góp ý kiến nhiệt tình giải pháp chuyên gia nhà giáo dục, cán quản lý, giảng viên đại diện doanh nghiệp Đồng thời, xin gửi lời cảm ơn đến bạn học viên lớp cao học Giáo dục học 2013A trao đổi, chia sẻ kiến thức trình học tập làm luận văn Xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình động viên, hỗ trợ tạo động lực cho ngƣời nghiên cứu trình tham gia chƣơng trình học Trân trọng! Ngƣời thực luận văn Phạm Thị Ngọc Lan iv TÓM TẮT Con ngƣời nguồn lực quý báu Vì vậy, phát triển nguồn nhân lực đặc biệt nguồn nhân lực cho ngành khí – ngành trọng điểm công nghiệp yêu cầu có tính chất chiến lƣợc quốc gia nhằm định thịnh vƣợng phát triển bền vững đất nƣớc Thực trạng nguồn nhân lực nƣớc ta thiếu số lƣợng yếu chất lƣợng, doanh nghiệp đánh giá lao động đáp ứng mức trung bình so với yêu cầu công việc Đặc biệt ngƣời thợ không cần có tay nghề cao, mà cần có văn hóa nghề nhƣ ý thức kỷ luật, khả thích ứng với công việc, yêu nghề có đạo đức Do vậy, lĩnh vực đào tạo nghề cần phát triển giáo dục toàn diện cho ngƣời học kiến thức, kỹ nghề nhƣ văn hóa nghề nhằm tạo sản phẩm đáp ứng tốt nhu cầu thị trƣờng lao động Lâu nay, CSDN thƣờng trọng nhiều đào tạo kiến thức kỹ hành nghề mà ý đến giáo dục văn hóa nghề Vì vậy, ngƣời nghiên cứu chọn đề tài: “Phân tích thực trạng giáo dục VHN khí CSDN đề xuất giải pháp nâng cao văn hóa nghề cho học viên ngành khí” để thực luận văn, hi vọng góp phần đẩy mạnh mảng giáo dục văn hóa nghề CSDN cần thiết nhƣng chƣa đƣợc quan tâm mức Đề tài nghiên cứu đƣợc thiết kế gồm phần: Phần 1: Mở đầu Phần 2: Nội dung – Chƣơng 1: Cơ sở lý thuyết Văn hóa nghề khí – Chƣơng 2: Thực trạng văn hóa nghề thợ khí giáo dục văn hóa nghề cho học viên khí – Chƣơng 3: Đề xuất giải pháp nâng cao văn hóa nghề cho học viên khí Phần 3: Kết luận kiến nghị v ABSTRACT People are the most valuable resource Therefore, the develop ent of human resource, specially human resource for mechanical – a key sector of the industry is a required strategy of every country to ensure the prosperity and sustainable development of the country Human resource inour country today is lacking in quantity and poor in quality The employers ussus that most workers only meet an average of job requirements, specially thoseworkers who not only have skills, but also have occupational culture as disciplined, able to adapt to the job, love their job and ethical Thus, in the field of vocational training to develop a comprehensive education for students both in knowledge, skills and occupational culture to create products that meet the needs of labor market For years, vocational training schools often focused more on building knowledge and professional skills but paid little attention to educate occupational cultutre Therefore, the researcher chose the theme:"Assessment of the status of education occupational culture for machinical students in vocational training schools and propose solutions to improve cultural skills for mechanical students" to perform thesis I hope to push forward the field of education occupational culture in vocational training schools although it is needed but it has not been attented to correctly The research project was designed consisting of parts: Part 1: Introduction Part 2: Contents - Chapter1: Literature review on Vocational Culture for mechanican - Chapter2: Survey and analysis situation of occupational culture of mechanics and educate occupational culture for mechanical students at vocational training schools - Chapter3: Proposed resolutions to improve occupational culture for mechanical students to meet the needs of the labor market Part 3: Conclusions vi MỤC LỤC LÝ LỊCH KHOA HỌC i LỜI CAM ĐOAN ii LỜI CẢM ƠN iii TÓM TẮT iv ABSTRACT v MỤC LỤC vi DANH SÁCH CÁC HÌNH xi DANH SÁCH CÁC BẢNG xiii PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu đề tài 1.3 Nhiệm vụ đề tài giới hạn đề tài 1.3.1 Nhiệm vụ đề tài 1.3.2 Giới hạn đề tài 1.4 Đối tƣợng nghiên cứu khách thể nghiên cứu 1.4.1 Đối tƣợng nghiên cứu 1.4.2 Khách thể nghiên cứu 1.5 Giả thuyết nghiên cứu 1.6 Phƣơng pháp nghiên cứu 1.6.1 Phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu 1.6.2 Phƣơng pháp quan sát 1.6.3 Phƣơng pháp điều tra 1.6.4 Phƣơng pháp thống kê toán học 1.6.5 Phƣơng pháp chuyên gia PHẦN 2: NỘI DUNG Chƣơng CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ VĂN HÓA NGHỀ 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.2.1.Trên giới 1.2.2 Tại Việt Nam 1.2.2.1 Các quy định, quy ƣớc nghề nghiệp vii 1.2.2.2 Nghiên cứu Hội dạy nghề Việt Nam Văn hóa nghề 11 1.2.2.3.Văn hóa nghề thể Luật dạy nghề 13 1.2.2.4 Một số nghiên cứu giảng dạy liên quan đến VHN .14 1.2 Các khái niệm 16 1.2.1 Khái niệm văn hóa 16 1.2.2 Khái niệm nghề 17 1.2.3 Khái niệm văn hóa nghề 17 1.2.4 Khái niệm đạo đức 19 1.2.5 Khái niệm văn hóa doanh nghiệp 19 1.3 Mô hình nghiên cứu văn hóa, văn hóa nghề 20 1.3.1 Mô hình nghiên cứu văn hóa 20 1.3.2 Mô hình tác động hình thành văn hóa nghề 20 1.3.3 Mô hình phát triển ý thức đạo đức Lawrence Kohlberg 22 1.3.4 Tác động qua lại văn hóa nghề nghiệp văn hóa doanh nghiệp 23 Nội dung nghiên cứu văn hóa nghề khí 25 1.4.1 Biểu văn hóa nghề 25 1.4.2 Giới thiệu nghề khí 26 1.4.3 Đặc điểm bật ngƣời làm nghề khí 28 1.4.4 Bộ tiêu chí đánh giá văn hóa nghề khí 30 1.5 Giáo dục văn hóa nghề sở dạy nghề 31 Chƣơng 34 THỰC TRẠNG VĂN HÓA NGHỀ CỦA NGƢỜI THỢ CƠ KHÍ VÀ GIÁO DỤC VĂN HÓA NGHỀ CƠ KHÍ TẠI CSDN 34 2.1 Mục đích đối tƣợng, nội dung khảo sát 34 2.1.1 Mục đích khảo sát 34 2.1.2 Đối tƣợng , phạm vi khảo sát 34 2.1.3 Nội dung khảo sát 36 2.1.4 Công cụ khảo sát 37 2.2 Thực trạng giáo dục văn hóa nghề cho học viên khí CSDN 38 2.2.1 Sự cần thiết phải giáo dục VHN cho học viên khí 38 2.2.2 Mức độ quan tâm giáo dục VHN cho học viên khí GV CSDN40 2.3 Thực trạng văn hóa nghề ngƣời thợ khí học viên khí từ CSDN.48 2.3.1.Thực trạng kỷ luật lao động 48 viii 2.3.2 Thực trạng khả giao tiếp ứng xử 50 2.3.3 Thực trạng khả thích ứng với công việc 52 2.3.4 Thực trạng lòng yêu nghề 56 2.3.2 Thực trạng đạo đức nghề nghiệp 57 2.3.6 Thực trạng ý thức bảo vệ môi trƣờng 58 2.4 Thực trạng nội dung chƣơng trình giáo dục văn hóa nghề sở dạy nghề 62 2.5 Phân tích nguyên nhân tồn thực trạng 62 Kết luận chƣơng 67 Chƣơng 69 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO VĂN HÓA NGHỀ CHO HỌC VIÊN NGÀNH CƠ KHÍ 69 3.1 Cơ sở đề xuất giải pháp 69 3.1.1 Cơ sở pháp lý 69 3.1.2 Cơ sở lý thuyết thực tiễn 70 3.1.3 Nguyên tắc đề xuất giải pháp 70 3.1.3.1 Tính khoa học giải pháp 70 3.1.3.2 Tính khả thi giải pháp 70 3.1.3.3 Tính toàn diện giải pháp .70 3.2 Hệ thống giải pháp 72 3.2.1 Giải pháp 1: Hoàn thiện chƣơng trình giáo dục văn hóa nghề cho ngƣời học nghề khí 72 3.2.1.1 Mục đích 72 3.2.1.2 Nội dung 72 3.2.1.3 Phƣơng pháp .74 3.2.1.4 Hình thức 74 3.2.2 Giải pháp 2: Nâng cao nhận thức toàn thể cán bộ, giáo viên ngƣời học khí CSDN VHN 75 3.2.2.1 Mục đích 75 3.2.2.2 Nội dung 75 3.2.2.3 Phƣơng pháp 76 3.2.2.4 Hình thức 76 3.2.3 Giải pháp 3: Tuyên truyền giáo dục VHN cho học viên khí qua hoạt động ngoại khóa CSDN 77 82 Điều giúp em tự điều chỉnh, tự giáo dục thân để thích ứng với môi trƣờng làm việc sau kết thúc khóa đào tạo CSDN Đại diện cán kỹ thuật có kinh nghiệm doanh nghiệp trực tiếp giao lƣu hƣớng dẫn, giảng dạy số môn học cho ngƣời học CSDN giúp em có điều kiện tiếp cận kiến thức chuyên môn, cập nhật công nghệ đƣợc cán kỹ thuật chia sẻ yêu cầu, điều kiện làm việc thực tế doanh nghiệp Nhà trƣờng DN phối hợp để đƣa tiêu chí đánh giá chất lƣợng ngƣời học kỹ chuyên môn, tiêu chí VHN cần thiết cho công việc Doanh nghiệp dựa tiêu chí cụ thể làm sở đánh giá tuyển dụng lao động vào làm việc 3.3 Đánh giá giải pháp 3.3.1 Mục đích, đối tƣợng, nội dung khảo sát Để đánh giá tính thực tiễn, tính khả thi hiệu giải pháp đề xuất, ngƣời nghiên cứu tiến hành xin ý kiến đánh giá nhà quản lý đầu ngành CSDN số chuyên gia giáo dục, số giáo viên có kinh nghiệm giảng dạy quản lý HS, cán tham gia công tác đoàn niên đại diện doanh nghiệp Số lƣợng: 30 ngƣời [danh sách chuyên gia đƣợc trình bày phụ lục 10] Nội dung phiếu xin ý kiến đƣợc trình bày phụ lục Các bƣớc tiến hành xin ý kiến chuyên gia: - Chuẩn bị bảng tóm tắt thực trạng giáo dục VHN học viên khí CSDN, đƣa nguyên nhân thực trạng, tóm tắt nội dung giải pháp - Gửi bảng tóm tắt kèm phiếu xin ý kiến tới chuyên gia để đánh giá tính khả thi tính hiệu giải pháp - Sau khoảng 10 ngày, thu hồi lại phiếu đánh giá từ chuyên gia Ghi nhận ý kiến đóng góp trao đổi kỹ thêm số giải pháp chƣa cụ thể, chƣa tốt 83 3.3.2 Tổng hợp kết đánh giá 3.3.2.1 Đánh giá tính thực tiễn giải pháp Đánh giá chuyên gia giải pháp 1: Hoàn thiện chƣơng trình giáo dục văn hóa nghề cho ngƣời học nghề khí Các chuyên gia đánh giá giải pháp có tính thực tiễn cao chiếm 96,7%, cho thấy giải pháp cần thiết, nên triển khai thực Có 3,3% chuyên gia cho giải pháp có tính thực tiễn mức trung bình Khi ngƣời nghiên cứu trao đổi kỹ đƣợc chuyên gia cho việc triển khai xây dựng chƣơng trình môn văn hóa nghề đòi hỏi phối hợp, phụ thuộc nhiều phận liên quan nên thời gian triển khai thực lâu, ảnh hƣởng tới hiệu thực đồng giải pháp Đây vấn đề ngƣời nghiên cứu lo lắng đƣa giải pháp phạm vi CSDN dù tích cực triển khai nhƣng phụ thuộc vào đồng đạo Bộ lao động TB&XH quan quản lý, vào doanh nghiệp,… nên CSDN phải chờ đợi Đánh giá chuyên gia giải pháp 2: Nâng cao nhận thức toàn thể cán bộ, giáo viên ngƣời học khí CSDN VHN Giải pháp có tính thực tiễn cao với 96.7% đánh giá chuyên gia, có 3,3% cho giải pháp có tính thực tiễn mức trung bình Đánh giá chuyên gia giải pháp 3: Tăng cƣờng, mở rộng hoạt động tuyên truyền giáo dục VHN cho học viên khí CSDN Giải pháp đƣợc đánh giá có tính thực tiễn cao với 100% đánh giá chuyên gia Đánh giá chuyên gia giải pháp 4: Tăng cƣờng hợp tác, gắn kết doanh nghiệp nhà trƣờng đào tạo, đánh giá học viên khí Giải pháp đƣợc đánh giá có tính thực tiễn cao cần thiết với 93.3% đánh giá chuyên gia Kết chi tiết đƣợc trình bày bảng 3.1 Bảng 3.1 Kết đánh giá chuyên gia tính thực tiễn giải pháp Số Nội dung giải pháp TT Đánh giá tính thực tiễn Tổng số 84 2: Không Thấp 1: Hoàn thiện nội dung giáo dục văn hóa nghề cho ngƣời học nghề khí Nâng cao nhận thức toàn thể cán bộ, nhân viên, giáo viên dạy ngành khí CSDN VHN Tăng cƣờng, mở rộng hoạt động tuyên truyền giáo dục VHN cho học viên khí CSDN Tăng cƣờng hợp tác, gắn kết doanh nghiệp nhà trƣờng đào tạo, đánh giá học viên khí Số lƣợng Tỷ lệ Số lƣợng Tỷ lệ Số lƣợng 3: Trung bình 4:Cao 5:Rất cao 25 30 3.3% 13.3% 83.3% 100% 26 30 3.3% 10.0% 86.7% 100% 27 30 10.0% 90.0% 100% 27 30 6.7% 3.3% 90.0% 100% Tỷ lệ Số lƣợng Tỷ lệ 3.3.2.2 Đánh giá tính khả thi giải pháp Đánh giá chuyên gia giải pháp 1: Hoàn thiện chƣơng trình giáo dục văn hóa nghề cho ngƣời học nghề khí Các chuyên gia đánh giá giải pháp khả thi cao cao chiếm 76.7%, khả thi mức trung bình khoảng 33,3%, chuyên gia đánh giá không khả thi cho thấy giải pháp có khả triển khai thực Các chuyên gia cho rằng, giải pháp muốn thực đƣợc phải có đồng đạo Bộ lao động TB&XH quan quản lý, vào doanh nghiệp,… nên CSDN không chủ động triển khai sớm giải pháp Đánh giá chuyên gia giải pháp 2: Nâng cao nhận thức toàn thể cán bộ, giáo viên ngƣời học khí CSDN VHN Giải pháp khả thi mức cao cao với 93.3% đánh giá chuyên gia, có 6.7% cho giải pháp khả thi mức trung bình 85 Đánh giá chuyên gia giải pháp 3: Tăng cƣờng, mở rộng hoạt động tuyên truyền giáo dục VHN cho học viên khí CSDN Giải pháp đƣợc đánh giá khả thi cao triển khai thực với 86.6% có 13.3% cho giải pháp khả thi mức trung bình Đánh giá chuyên gia giải pháp 4: Tăng cƣờng hợp tác, gắn kết doanh nghiệp nhà trƣờng đào tạo, đánh giá học viên khí Giải pháp đƣợc đánh giá khả thi cao triển khai thực với 76.6% đánh giá chuyên gia, 23.3% cho giải pháp khả thi mức trung bình, kết đánh giá cụ thể đƣợc trình bày hình 3.1 Giải pháp đƣợc chuyên gia trao đổi thêm tốt nhƣng doanh nghiệp chƣa sẵn sàng hợp tác với CSDN đào tạo VHN cho học viên; cần có thời gian để DN nhận thức đƣợc trách nhiệm lợi ích DN hợp tác với CSDN cần có chế khuyến khích Nhà nƣớc giải pháp thực có khả triển khai hiệu Riêng phía nhà trƣờng chủ động tìm đến DN quảng bá trƣờng, tìm kiếm hợp đồng hợp tác mà đáp ứng lợi ích phía giúp cho giải pháp khả thi đem lại hiệu cao 86 Hình 3.1 Kết đánh giá chuyên gia tính khả thi giải pháp Nhƣ vậy, qua ý kiến chuyên gia cho thấy áp dụng giải pháp đề xuất để triển khai nhằm nâng cao VHN cho học viên khí CSDN Vì số ý kiến phân vân tính khả thi hiệu giải pháp nên trình thực giải pháp cần có tâm trách nhiệm kiểm tra giám sát thực ngƣời đứng đầu CSDN nhận thức đắn, tinh thần trách nhiệm công tác cá nhân CSDN doanh nghiệp để việc triển khai thực giải pháp thu đƣợc hiệu tốt 3.3.2.3 Đánh giá khả góp phần nâng cao VHN cho học viên khí hệ thống giải pháp Theo chuyên gia hệ thống giải pháp giúp nâng cao văn hóa nghề học viên khí mức nhiều nhiều 83% mức trung bình có khoảng 17%; ý kiến cho giải pháp không có ý tác dụng [kết chi tiết trình bày qua hình 3.2] 87 Hình 3.2: Ý kiến chuyên gia khả nâng cao VHN học viên khí áp dụng giải pháp Nhƣ vậy, qua khảo sát ý kiến 30 chuyên gia chuyên gia giáo dục, cán quản lý, giáo viên có kinh nghiệm sở dạy nghề có cho thấy giải pháp mà ngƣời nghiên cứu đề xuất đƣợc đánh giá có tính thực tiễn cao, khả thi để áp dụng giúp nâng cao VHN cho học viên khí 88 Kết luận chƣơng Trong trình tìm hiểu sở lý thuyết thực trạng văn hóa nghề học viên khí CSDN thợ khí doanh nghiệp cho thấy vấn đề giáo dục VHN cho học viên khí quan trọng cần thiết để ngƣời học đáp ứng đƣợc công việc DN Vì đề tài đề xuất số giải pháp giúp CSDN thực tốt nhiệm vụ giáo dục VHN cho học viên khí đào tạo sản phẩm đáp ứng đƣợc nhu cầu doanh nghiệp thị trƣờng Cụ thể nhƣ sau: - Giải pháp 1: Hoàn thiện chƣơng trình giáo dục văn hóa nghề cho ngƣời học nghề khí - Giải pháp 2: Nâng cao nhận thức toàn thể cán bộ, giáo viên ngƣời học khí CSDN VHN - Giải pháp 3: Tăng cƣờng, mở rộng hoạt động tuyên truyền giáo dục VHN cho học viên khí CSDN - Giải pháp 4: Tăng cƣờng hợp tác, gắn kết doanh nghiệp nhà trƣờng đào tạo, đánh giá học viên khí Các giải pháp đề xuất đƣợc chuyên gia Tiến sỹ giáo dục, cán quản lý, giáo viên có trình độ kinh nghiệm CSDN đại diện từ doanh nghiệp đánh giá có tính thực tiễn cao với khoảng 93%-100% ý kiến trí Về tính khả thi giải pháp đƣợc đánh giá mức cao cao khoảng từ 76,6% đến 93%; chuyên gia cho giải pháp không khả thi Đặc biệt hệ thống giải pháp đề cập đến tham gia doanh nghiệp vào hoạt động giảng dạy, giáo dục đánh giá học viên khí Đây yếu tố quan trọng để CSDN học viên khí tiếp cận tiêu chuẩn yêu cầu lao động khí doanh nghiệp, sở giảng dạy học tập để giúp học viên khí đạt đƣợc yêu cầu doanh nghiệp thích ứng với công việc Vì với kết đánh giá chuyên gia mức độ đóng góp giải pháp tới việc nâng cao VHN cho học viên khí mức cao cao khoảng 87% 17% số chuyên gia lại đánh giá khả đóng góp mức trung bình 89 Từ kết đánh giá chuyên gia cho thấy giải pháp áp dụng vào thực tế nhằm góp phần nâng cao VHN cho học viên khí 90 PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN 1.1 Tóm tắt đề tài Trong trình thực luận văn, chƣơng ngƣời nghiên cứu tìm hiểu tổng quan lịch sử vấn đề VHN nƣớc, tìm hiểu sở lý thuyết văn hóa, văn hóa nghề, văn hóa nghề khí, mô hình tác động hình thành VHN ngƣời lao động đƣa tiêu chí để tìm hiểu thực trạng văn hóa nghề học viên khí thợ khí Ở chƣơng 2, ngƣời nghiên cứu khảo sát tầm quan trọng tiêu chí VHN thợ khí yêu cầu làm việc doanh nghiệp, khảo sát thực trạng văn hóa nghề lao động khí doanh nghiệp thực trạng VHN học viên khí theo nhận định GV HS, mức độ quan tâm giáo dục văn hóa nghề cho học viên khí GV CSDN Ngƣời nghiên cứu thu đƣợc số kết luận nhƣ sau: Giáo dục VHN cho học viên khí thợ khí cần thiết Doanh nghiệp đánh giá VHN lao động khí đáp ứng yêu cầu công việc doanh nghiệp mức trung bình phần Theo GV HS, CSDN ý tới giáo dục VHN nhƣng hoạt động triển khai hiệu chƣa cao Từ kết khảo sát, ngƣời nghiên cứu nhận đƣợc điểm thiếu sót, hạn chế giáo dục VHN CSDN nguyên nhân thực trạng Trên sở đó, ngƣời nghiên cứu đề xuất giải pháp để nâng cao VHN cho học viên khí CSDN Để đánh giá tính thực tiễn, tính khả thi nhận định đóng góp giải pháp đề xuất ngƣời nghiên cứu khảo sát ý kiến chuyên gia Kết đánh giá từ phía chuyên gia hầu hết cho giải pháp đề xuất có tính thực tiễn cao; khả thi để triển khai thực hiện, góp phần nâng cao VHN cho học viên khí 91 1.2 Đóng góp đề tài 1.2.1 Lý luận Thông qua nghiên cứu lý luận đề tài tìm hiểu đƣa nội dung: - Tổng quan vấn đề văn hóa nghề nƣớc nƣớc - Các khái niệm văn hóa, văn hóa nghề, văn hóa nghề khí - Ngƣời nghiên cứu đề xuất đƣợc mô hình tác động hình thành VHN ngƣời lao động, xây dựng tiêu chí cụ thể văn hóa nghề khí 1.2.2 - Thực tiễn Lấy ý kiến doanh nghiệp cần thiết VHN ngƣời thợ khí, thực trạng VHN thợ khí - Khảo sát thực trạng giáo dục văn hóa nghề cho học viên khí CSDN tìm đƣợc hạn chế, tồn trình giáo dục - Phân tích tìm nguyên nhân hạn chế thực trạng - Đề xuất đƣợc giải pháp để triển khai CSDN nhằm nâng cao VHN cho học viên khí - Khảo sát ý kiến chuyên gia tính khả thi tính thực tiễn giải pháp đề xuất Các giải pháp đƣợc chuyên gia đánh giá có tính thực tiễn khả thi cao, giúp học viên khí nâng cao VHN 1.2.3 Tự đánh giá tính đề tài Nghiên cứu văn hóa nghề hƣớng tƣơng đối Trong trình tìm hiểu luận văn Thƣ viện Trƣờng Đại học sƣ phạm kỹ thuật thuộc chuyên ngành giáo dục học chƣa có đề tài thực theo hƣớng nghiên cứu Sau vài đóng góp đề tài: Đề tài dựa việc nghiên cứu tài liệu tìm hiểu đƣợc nguồn gốc sở hình thành văn hóa nghề Từ đó, ngƣời nghiên cứu đƣa sở lý thuyết VHN, mô hình tác động hình thành văn hóa nghề ngƣời lao động Đề tài xây dựng đƣợc tiêu chí văn hóa nghề khí để tiến hành khảo sát phân tích thực trạng văn hóa nghề học viên ngành khí thợ khí 92 Đề tài đƣa đƣợc số nguyên nhân tồn thực trạng đề xuất giải pháp để giáo dục nâng cao văn hóa nghề cho học viên khí CSDN Hệ thống giải pháp đƣợc chuyên gia đánh giá có tính thực tiễn cao, khả thi để áp dụng góp phần nâng cao VHN cho học viên khí Do điều kiện thời gian không cho phép nên giải pháp chƣa đƣợc triển khai thử nghiệm để kiểm chứng tính hiệu Nhƣng đề tài mở hƣớng nghiên cứu lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp cần quan tâm nghiên cứu nhằm tìm giải pháp, triển khai đánh giá chất lƣợng giáo dục văn hóa nghề không ngành khí mà tất ngành nghề khác 1.3 Hƣớng phát triển đề tài Nếu có thời gian điều kiện cho phép, ngƣời nghiên cứu mong muốn tiến hành thực nghiệm giải pháp đề xuất Trên sở đánh giá tiến VHN học viên khí tham gia thực nghiệm so học viên không đƣợc tham gia thực nghiệm có sở để ghi nhận tính hiệu giải pháp để triển khai áp dụng đồng loạt giải pháp vào thực tiễn Kiến nghị Thực giải pháp cần có phối hợp tâm từ phía lãnh đạo Bộ Lao động Thƣơng bình Xã hội, quan quản lý dạy nghề, CSDN, đặc biệt cần có tham gia tích cực từ phía hiệp hội nghề khí doanh nghiệp khí Đối với Lãnh đạo bộ, quan quản lý dạy nghề: - Đề xuất chế phối hợp giáo dục doanh nghiệp Nhà trƣờng, sách ƣu đãi nhằm khuyến khích doanh nghiệp tham gia tích cực vào hoạt động giáo dục đào tạo học viên CSDN - Thực triển khai xây dựng hoàn thiện nội dung chƣơng trình môn văn hóa nghề, cấu trúc lại chƣơng trình đào tạo cho phù hợp thời lƣợng chƣơng trình - Cần có văn bản, hƣớng dẫn CSDN chủ động thực giáo dục văn hóa nghề chƣa có chƣơng trình chi tiết thức 93 Đối với sở dạy nghề: - Tổ chức tuyên truyền cập nhật thông tin VHN cho đội ngũ giáo viên, cán bộ, nhân viên, quán triệt sâu sắc tới giáo viên, cán phải thực nhiệm vụ giáo dục văn hóa nghề bên cạnh nhiệm vụ giảng dạy công tác chuyên môn - Cơ sở dạy nghề cần ý đến việc giáo dục văn hóa nghề cho học viên, phát huy vai trò trách nhiệm tuyên truyền, giáo dục VHN cho học viên khí giáo viên giảng dạy ngành khí, tổ chức đoàn niên giáo viên chủ nhiệm ngành khí Thông qua đoàn niên, GVCN vận động, tuyên truyền học viên khí tích cực tham gia hoạt động phong trào, ngoại khóa để giáo dục tiêu chí VHN cho học viên - Giáo viên giảng dạy ngành khí phải lực lƣợng tiên phong thực nhiệm vụ giáo dục VHN cho học viên; tích cực tham gia thực tế doanh nghiệp nhằm bồi dƣỡng nâng cao kỹ năng, cập nhật công nghệ nắm bắt tình hình sản xuất, để truyền lại kinh nghiệm học hỏi đƣợc cho học viên trình giảng dạy - Các sở dạy nghề chủ động tìm đối tác để tiến hành liên kết đào tạo, tăng tính thực tiễn đào tạo nâng cao VHN nhằm đáp ứng đƣợc yêu cầu thị trƣờng lao động, đảm bảo đầu cho học viên Đối với doanh nghiệp Doanh nghiệp cần xác định nghiệp giáo dục đào tạo nguồn nhân lực trách nhiệm không riêng sở đào tạo mà cần tham gia doanh nghiệp Doanh nghiệp cần tích cực tham gia vào công tác giáo dục đào tạo không nghĩa vụ mà sở hợp tác để thu hút tuyển dụng đƣợc lao động có tay nghề, có hội lựa chọn lao động xuất sắc Cơ sở dạy nghề, hạn chế việc đào tạo lại lao động tuyển dụng, giảm thiểu chi phí đào tạo đáp ứng tốt nhu cầu làm việc công ty 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO A TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Bộ lao động Thƣơng binh xã hội(2011), Thông tư 21/2011/TT/BLĐTBXH ngày 21/07/2011 việc quy định chương trình khung trình độ cao đẳng nghề, trung cấp nghề cho nghề thuộc nhóm nghề Công nghệ kỹ thuật, Hà Nội Dƣơng Tự Đam (2008), Phương pháp kỹ nghiệp vụ giáo dục niên, NXB Thanh Niên Hội dạy nghề Việt Nam (2008), Văn hóa nghề, NXB trị quốc gia Phan Long (2014), “Văn hóa nghề”, Kỷ yếu hội thảo Giáo dục nghề nghiệp bối cảnh mới, Trƣờng Cao đẳng nghề kỹ thuật công nghệ TP Hồ Chí Minh,trang 34-35 Phạm Xuân Nam (2008), Sự đa dạng văn hóa đối thoại văn hóa - Một góc nhìn từ Việt Nam, NXB Khoa học xã hội Nguyễn Mạnh Quân (2007), Đạo đức kinh doanh văn hóa doanh nghiệp, NXB Đại học Kinh tế quốc dân Quốc hội nƣớc cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Luật dạy nghề, Hà Nội Thủ tƣớng phủ (2011), Quyết định số 579/QĐ-TTg ngày 19/04/2011 phê duyệt Chiến lược phát triển nguồn nhân lực Việt Nam giai đoạn 20112020, Hà Nội Từ điển Tiếng Việt (1998), NXB Đà Nẵng 10 Nguyễn Minh Thuyết (2013), “Văn hóa nghề giáo dục văn hóa nghề”, Kỷ yếu hội thảo văn hóa nghề Trường cao đẳng nghề Ladec, Hội dạy nghề Việt Nam B TÀI LIỆU TIẾNG ANH 11 Comest (2003), Report of the working group on The teaching of ethics, United Nations Educational Scientific and Cultural Organization 95 12 Kaja Jungersen – United Nations Framework convention on Climate change, Cultural safety: Kawa Whakaruruhau, An occupationl therapy perspective, New Zealand Jounrnal of Occuptional Therapy, Volume 49 No1 13 Hélène Leenders, Wiel Veugelers, and Ewoud de Kat (2010), Research Article, Moral Development and Citizenship Education in Vocational Schools, Department of Child Development and Education, University of Amsterdam 14 Saul Carliner, PhD, CTDP Associate Professor (2010), Crossing Occupational Cultures: A Workshop for Conducting Basic and Applied Research, Concordia University C TÀI LIỆU THAM KHẢO TRÊN WEBSITE 15 20-hour-thai-culture-course, http://www.tlslanguageschool.com/ 16 Chƣơng trình môn học tự chọn, Đại học Hoa Sen Thành phố Hồ Chí Minh, http://www.hoasen.edu.vn 17 Culture of Learning Organizations, http://www.ashpfoundation.org/transformational/ 18 Dictationary.com 19 Khảo sát thực trạng nhận thức văn hóa nghề học sinh sinh viên (2013), http://m.hanoimoi.com.vn/, ngày 24/10/2013 20 Labor Studies Discipline Courses Details, http://www.sfsu.edu/~bulletin/courses/labr.htm 21 Mechanical repair worker skills, http://www.mymajors.com/career/ 22 Thế giới nghề nghiệp, http://mywork.vn/tin-tuc 23 Từ điển điện tử American heritage Dictationary S K L 0

Ngày đăng: 24/08/2016, 01:10

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.pdf

    • Page 1

    • 2.pdf

    • 3.pdf

    • 4 BIA SAU A4.pdf

      • Page 1

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan