BÀI GIẢNG TRIẾT CHI TIẾT QUY LUẬT THỐNG NHẤT và đấu TRANH GIỮA các mặt đối lập

18 4K 12
BÀI GIẢNG TRIẾT CHI TIẾT   QUY LUẬT THỐNG NHẤT và đấu TRANH GIỮA các mặt đối lập

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nhằm trang bị những hiểu biết cơ bản về khái niệm mâu thuẫn biện chứng; về nội dung cơ bản của quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập và về các loại mâu thuẫn. Trên cơ sở đó, rút ra ý nghĩa phương pháp luận và ý nghĩa vận dụng của quy luật vào giải quyết những vấn đề thực tiễn đặc biệt là thực tiễn đã và đang đặt ra.

BÀI QUY LUẬT THỐNG NHẤT VÀ ĐẤU TRANH CỦA CÁC MẶT ĐỐI LẬP MỤC ĐÍCH - Nhằm trang bị cho đồng chí hiểu biết khái niệm "mâu thuẫn biện chứng"; nội dung quy luật "thống đấu tranh mặt đối lập" loại mâu thuẫn - Trên sở đó, rút ý nghĩa phương pháp luận ý nghĩa vận dụng quy luật vào giải vấn đề thực tiễn đặc biệt thực tiễn đặt YÊU CẦU: -Chấp hành nghiêm quy định học tập -Sau học, cần: +Nắm khái niệm mâu thuẫn biện chứng, +Phân biệt loại mâu thuẫn, +Đặc biệt lưu ý tới nội dung quy luật -Kết hợp nghe, ghi chép đầy đủ nội dung, làm sở cho ôn luyện, kiểm tra vận dụng vào thực tiễn học tập, rèn luyện trường trình công tác sau NỘI DUNG BÀI GIẢNG: Gồm phần lớn: I Khái niệm mâu thuẫn biện chứng (01 tiết) II Nội dung quy luật (trọng tâm, 02 tiết) III Các loại mâu thuẫn (2/3 tiết, khoảng 35-40 phút) IV Ý nghĩa phương pháp luận ý vận dụng (1/3 tiết, khoảng 10-15 phút) THỜI GIAN TOÀN BÀI: 04 tiết ( khoảng180 phút) PHƯƠNG PHÁP: Chủ yếu sử dụng phương pháp thuyết trình, kết hợp gợi mở nêu vấn đề, tạo điều kiện cho người học phát huy tính tích cực, sáng tạo trình học tập ôn luyện TÀI LIỆU: Có loại tài liệu (tài liệu bắt buộc tài liệu tham khảo) *Tài liệu bắt buộc: Triết học Mác-Lênin (phần II), NXB QĐND, 1985 *Tài liệu tham khảo, gồm: Giáo trình Triết học Mác-Lênin, NXB CTQG, 1999; C.Mác Ph.Ăng ghen toàn tập, tập 20, NXB CTQG, 1999; V.I Lênin toàn tập, tập 29, NXB Tiến Bộ Matxcơva, 1981; Lịch sử phép BCDV (6 tập), NXB CTQG, 1998; Chủ nghĩa DVBC-Lý luận vận dụng, NXB Sách Giáo khoa Mác-Lênin, 1985; Nguyên lý Triết học mác-xít, NXB Sự Thật, 1962; Văn kiện Đại hội Đảng khoá VII, VIII, IX, X, XI, XII *** NỘI DUNG CỤ THỂ CỦA BÀI GIẢNG Vào bài: nghiên cứu phần trước ta thấy -Trong hệ thống phép DVBC, quy luật giữ vị trí đặc biệt quan trọng Mỗi quy luật phản ánh mặt vận động, phát triển vật, tượng -Là quy luật phép BCDV, "quy luật thống đấu tranh mặt đối lập" giữ vai trò “hạt nhân” phép biện chứng Vì khẳng định vậy? Vì lý chủ yếu sau: + Quy luật vạch nguồn gốc, động lực vận động phát triển; + Quy luật “chìa khoá” để hiểu sâu sắc thực chất quy luật cặp phạm trù phép BCDV; + Quy luật giúp ta sâu vào chất vật, tượng trình… Sau vào nội dung cụ thể giảng I KHÁI NIỆM MÂU THUẪN BIỆN CHỨNG MÂU THUẪN LÀ GÌ ? Khi bàn vấn đề này, có nhiều quan điểm: a Quan điểm phi mác-xít (gồm quan điểm chủ nghĩa tâm chủ quan, chủ nghĩa tâm khách quan quan điểm siêu hình) * Quan điểm chủ nghĩa tâm chủ quan, cho rằng: Mâu thuẫn có tư tưởng, đầu óc người; thân vật tượng mâu thuẫn Hoặc: Mâu thuẫn vật tượng ý chí, tư tưởng, tinh thần chủ quan người định 2 * Quan điểm chủ nghĩa tâm khách quan, cho rằng: Mâu thuẫn vật tượng “ý niệm”, “ý niệm tuyệt đối” quy định * Quan điểm vật siêu hình: Mặc dù thừa nhận không thấy mối quan hệ hữu mặt đối lập Do đó, không xác định cách đắn mâu thuẫn biện chứng Tóm lại: Các quan điểm phi mác-xít không nhận thức đắn đầy đủ mâu thuẫn: +Quan điểm tâm chủ quan thừa nhận có mâu thuẫn suy nghĩ, tư tưởng người, vật tượng mâu thuẫn +Quan điểm tâm khách quan thừa nhận mâu thuẫn có vật tượng, mâu thuẫn "ý niệm", "ý niệm tuyệt đối" quy định, vận động nội tạo thành cách tất yếu +Quan điểm siêu hình thừa nhận vật tượng có mặt đối lập, chúng mối liên hệ hết, nên tạo mâu thuẫn b Quan điểm mác-xít (quan điểm DVBC) khẳng định đưa khái niệm mâu thuẫn sau: “Mâu thuẫn phạm trù dùng để hai mặt đối lập tồn vật tượng, có mối liên hệ, tác động qua lại lẫn nhau” Có điểm ý rút từ nội dung khái niệm “mâu thuẫn”, là: *Điểm ý thứ nhất: Mâu thuẫn trước hết tạo nên hai mặt đối lập Vậy, “mặt đối lập” gì? Theo quan điểm chủ nghĩa DVBC: “Mặt đối lập” mặt có đặc điểm, thuộc tính, tính quy định có khuynh hướng biến đổi trái ngược nhau, tồn vật Ví dụ: -Phát triển thoái hoá; -Đồng hoá dị hoá: -Biến dị di truyền; -Áp bị áp bức; -Tư sản vô sản… Tóm lại: Mỗi vật tượng thể thống mặt đối lập, thuộc tính, khuynh hướng biến đổi trái ngược nhau, tạo nên hoàn chỉnh vật * Điểm ý thứ hai: Các mặt đối lập liên hệ, tác động lẫn nhau, tạo thành mâu thuẫn biện chứng Điểm ý cho thấy: 3 +Nội dung chủ yếu, quan trọng mâu thuẫn đối lập mặt, thuộc tính, tính quy định mà liên hệ, tác động lẫn cách thường xuyên mặt, thuộc tính, tính quy định có khuynh hướng biến đổi trái ngược vật tượng +Nội dung điểm ý nói lên khác biệt quan điểm vật biện chứng với quan điểm tâm, siêu hình bàn mâu thuẫn Ví dụ: -Quan điểm siêu hình phủ nhận mâu thuẫn bên vật tượng, thừa nhận mâu thuẫn vật tượng với nhau, có mâu thuẫn tồn tư (tức nhận thức không đắn vật tượng thực) - Quan điểm DVBC khẳng định: Mọi vật tượng có mâu thuẫn Mỗi vật tượng thể thống mặt, thuộc tính, khuynh hướng đối lập Những mặt đối lập liên hệ, ràng buộc với tạo thành mâu thuẫn =>Ý nghĩa biện chứng liên hệ, tác động qua lại, ràng buộc lẫn mặt đối lập, làm sở cho đấu tranh, trừ, chuyển hoá lẫn nhau, tạo nên vận động, phát triển không ngừng vật tượng Không đọc:như Thiếu mâu thuẫn biện chứng, (tức thiếu trình đấu tranh giải mâu thuẫn bên trong, mà nhờ vào xung đột, đối kháng vật tượng từ bên ngoài), biến đổi, vận động, phát triển hết *Điểm ý thứ ba: Hai mặt đối lập tồn vật, vai trò, vị trí chúng không ngang nhau; tương quan lực lượng chúng không cố định mà thay đổi (mặt chủ yếu, mặt thứ yếu; mặt chiếm ưu thế, mặt không chiếm ưu thế) + Tính chất vật hai mặt đối lập quy định, mặt chủ yếu, mặt chiếm ưu định +Sự chuyển hoá lẫn hai mặt đối lập chuyển hoá vị trí, vai trò hai mặt đối lập (lúc này-lúc chuyển hoá-mặt A chủ yếu, mặt A’ thứ yếu.; lúc khác-lúc chuyển hoá-mặt A’ lại chủ yếu, mặt A thứ yếu) +Có tình trạng hai mặt đối lập tác dụng ngang nhau, cân nhau, song tương đối, tạm thời Lênin nói: “Sự thống (phù hợp, đồng nhất, tác dụng ngang nhau) mặt đối lập có điều kiện, tạm thời, thoáng qua, tương đối” (Lênin toàn tập, tập 29, tr.379, 380 –NXB Tiến Bộ Matxcơva, 1981) Ví dụ (về ngang tạm thời): 4 Khi ta ném vật lên cao, vật lúc đầu lên, đến lúc định dừng lại, sau xuống Lý giải: -Thời gian đầu lực đẩy lớn lực hút -Thời gian sau lực hút lớn lực đẩy; -Khi vật điểm cao nhất, lực hút =lực đẩy =>Mà theo quy luật, lực chiếm ưu định chiều hướng vận động vật Ví dụ khác (về lĩnh vực xã hội): Trong đấu tranh lực lượng cách mạng lực lượng phản cách mạng, có lúc lực lượng cách mạng mạnh lực lượng phản cách mạng, song có lúc lực lượng phản cách mạng lại mạnh lực lượng cách mạng (và có lúc tương quan hai lực lượng nhau) =>Phong trào cách mạng lên hay xuống phụ thuộc vào tương quan hai lực lượng ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA MÂU THUẪN: Mâu thuẫn có ba đặc trưng sau: a Mâu thuẫn mang tính khách quan: Căn vào nội dung khái niệm (“Mâu thuẫn phạm trù dùng để hai mặt đối lập tồn vật tượng, có mối liên hệ tác động qua lại lẫn nhau”), ta khẳng định ngay: Mâu thuân mang tính khách quan Vì mâu thuẫn mang tính khách quan? Bởi vì: Chủ nghĩa DVBC nghiên cứu, khẳng định: Sự vật tượng tồn khách quan Do đó, thuộc tính, đặc điểm (trong có mâu thuẫn) vật tượng mang tính khách quan Ví dụ: -Bất kỳ sinh vật tồn phát triển có tác động qua lại đồng hoá dị hoá (Đồng hoá dị hoá hai trình diễn hoàn toàn khách quan) -Sự tiến hoá giống loài có thiếu tác động qua lại biến dị di truyền (Biến dị di truyền hai trình diễn khách quan) -Tư tưởng, nhận thức người phát triển cọ sát thường xuyên với thực tiễn, tranh luận để làm rõ sai (sự cọ sát, tranh luận khách quan quy định đòi hỏi) b Mâu thuẫn tượng phổ biến: Vì “phổ biến”? Vì lý sau đây: -Sự vật, tượng tồn phổ biến Mỗi vật, tượng lại thể thống mặt đối lập, thuộc tính, khuynh hướng đối lập 5 -Mâu thuẫn vốn có, tồn cách khách quan vật, tượng, lĩnh vực, trình vận động, phát triển vật, tượng Không có vật nào, giai đoạn phát triển vật tượng lại không tồn mâu thuẫn Ăng-ghen viết: “Nếu thân di động máy móc, giản đơn chứa đựng mâu thuẫn tất nhiên hình thức vận động cao vật chất đặc biệt sống hữu phải chứa đựng mâu thuẫn” (Ăng-ghen, “Chống Đuy-rinh”, NXB Sự Thật-1984, trang 202) Ví dụ tồn phổ biến mâu thuẫn tự nhiên, xã hội tư duy: -Trong tự nhiên: +Khoa học chứng minh: Mỗi nguyên tử bao hàm mâu thuẫn-đó tác động lẫn mặt đối lập: Hạt nhân mang điện tích dương điện tử bao quanh mang điện tích âm +Trong giới sinh vật, mâu thuẫn thể liên hệ, tác động lẫn trình đối lập thể sinh vật như: Đồng hoá dị hoá; biến dị di truyền -Trong xã hội: Mâu thuẫn thể đối kháng giai cấp tư sản vô sản, thống trị bị trị, bóc lột bị bóc lột (Ở xã hội tư bản, mâu thuẫn gay gắt thường xuyên trình độ phát triển cao LLSX với QHSX chiếm hữu tư nhân lỗi thời lạc hậu) -Trong tư duy: Đó mâu thuẫn chân lý sai lầm, tư tưởng tiến tư tưởng lạc hậu -Trong lĩnh vực quân có mâu thuẫn: Đó mâu thuẫn tiến công phòng ngự, yêu cầu nhiệm vụ trình độ, khả cán bộ, chiến sĩ Ví dụ: Mâu thuẫn xảy trình đào tạo nhà trường quân sự, như: - Ở học viên, mâu thuẫn diễn suốt trình học tập, rèn luyện mâu thuẫn trình độ, khả học tập, rèn luyện với mục tiêu, yêu cầu đào tạo - Khi mâu thuẫn giải (tức sau tốt nghiệp trường), người học viên trở thành sĩ quan, người cán sĩ quan lại xuất mâu thuẫn mới-đó mâu thuẫn trình độ, lực công tác với yêu cầu lãnh đạo, huy đơn vị - Giải xong mâu thuẫn cương vị công tác này, người cán sĩ quan phát triển lên cương vị công tác cao hơn, lại tiếp tục xuất mâu thuẫn với yêu cầu nhiệm vụ mới… Quá trình nảy sinh giải mâu thuẫn liên tiếp diễn vậy, giúp cho người cán sĩ quan liên tục tiến bộ, trưởng thành c Mâu thuẫn có tính đa dạng phức tạp Vì mâu thuẫn có tính đa dạng phức tạp? 6 Vì lý sau đây: -Thế giới vật chất vốn đa dạng, phức tạp, bao gồm vô số vật tượng, nhiều lĩnh vực nhiều trình khác nhau, mà mâu thuẫn tồn vật, tượng, lĩnh vực trình cách khách quan Do mâu thuẫn tất yếu mang tính đa dạng, phức tạp -Trình độ, quy mô vật, tượng đặc điểm, tính chất mâu thuẫn Ví dụ: Mâu thuẫn giới sinh vật (đồng hoá dị hoá, biến dị di truyền) khác với mâu thuẫn xã hội (LLSX QHSX) không giống với mâu thuẫn tư (nhận thức nhận thức sai, chân lý sai lầm) *** PHÊ PHÁN CÁC QUAN ĐIỂM SAI TRÁI PHỦ NHẬN HOẶC XUYÊN TẠC TÍNH KHÁCH QUAN CỦA MÂU THUẪN -A-ri-xtôt (384-322 tr.CN-Nhà Triết học cổ Hy Lạp): Ông thừa nhận mâu thuẫn tồn tư người, thực khách quan hoàn toàn không chứa đựng mâu thuẫn Ông khẳng định: Nếu tư có mâu thuẫn tư sai lầm, thực khách quan vốn không chứa đựng mâu thuẫn -Can-tơ (1724-1804)-Nhà Triết học bác học Đức: Ông đồng quan điểm với A-rixtôt, thừa nhận có mâu thuẫn tư tưởng lý tính người mà phủ nhận mâu thuẫn thực khách quan Ngoài ra, việc giải thích mâu thuẫn ông dừng lại phân tích mặt đối lập sau kết luận sai, chưa thấy trình nhận thức giải mâu thuẫn động lực phát triển -Hê-ghen (1770-1831) - Nhà Triết học Đức, nhà tâm khách quan-đại diện Triết học cổ điển Đức: Mặc dù có tiến vượt bậc so với nhà Triết học trước đương thời mâu thuẫn vai trò mâu thuẫn (ông khẳng định: Sự thống đấu tranh mặt đối lập nguồn gốc, động lực phát triển), song bị chi phối lập trường lợi ích giai cấp, nên quan niệm mâu thuẫn ông không triệt để Biểu hiện: Ông cho, cách giải mâu thuẫn điều hoà không đấu tranh mặt đối lập Theo ông, làm cách mạng xã hội (vì ông đại biểu giai cấp tư sản, cho nhà nước Đức lúc giờ) Tóm lại: Dựa thành tựu khoa học thực tiễn, chủ nghĩa DVBC tìm thấy nguồn gốc, động lực phát triển mâu thuẫn, đấu tranh khuynh hướng, mặt đối lập tồn tất vật tượng Mâu thuẫn vốn có vật, tượng kết cấu bên vật, tượng quy định, tồn khách quan, không lệ thuộc vào ý thức người, nguồn gốc, động lực vận động, phát triển 7 Vậy nên, xem xét, cải tạo vật, tượng, chủ thể phải phát mâu thuẫn vốn có để tìm cách giải quyết, chống áp đặt mâu thuẫn II NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA QUY LUẬT “Thống đấu tranh hai trạng thái đối lập mâu thuẫn Sự thống (trong đấu tranh) mặt đối lập tương đối, tạm thời, tiền đề cho tồn vật, tượng; đấu tranh (trên sở thống nhất) mặt đối lập tuyệt đối, vĩnh viễn, nguồn gốc, động lực bên vận động, phát triển vật, tượng” MỌI SỰ VẬT, HIỆN TƯỢNG ĐỀU LÀ SỰ THỐNG NHẤT CỦA CÁC MẶT ĐỐI LẬP: a,Sự thống mặt đối lập gì? Là trạng thái mâu thuẫn, mặt đối lập tồn ràng buộc, nương tựa vào tác dụng ngang sở có giống nhau, đồng chúng Hay nói cách khác: Sự thống mặt đối lập nương tựa lẫn nhau, tồn không tách rời mặt đối lập; tồn mặt phải lấy tồn mặt làm tiền đề Ví dụ: Giai cấp tư sản giai cấp vô sản tồn chế đô xã hội-chế độ TBCN b Biểu (gồm biểu hiện): *Sự thống mặt đối lập trạng thái đặc biệt mâu thuẫn Ở mặt đối lập tạm thời gác đối lập để trì phát triển làm tiền đề tồn cho (mặt đối lập phải dựa vào mặt đối lập để tồn tại, thiếu mặt đối lập mặt đối lập tồn tại) Ví dụ: - Không có lực hút lực đẩy - Không có đồng hoá dị hoá ( thiếu hai trình sinh vật chết) - Trong xã hội tư bản, giai cấp vô sản tồn với tư cách giai cấp bán sức lao động cho nhà tư giai cấp tư sản tồn với tư cách giai cấp mua sức lao động giai cấp vô sản, bóc lột giá trị thặng dư *Sự thống mặt đối lập biểu thời điểm đặc biệt xuất trình phát triển mâu thuẫn, tương quan so sánh lực lượng mặt ngang Ví dụ: 8 +Khi ta ném vật lên cao, lúc vật vị trí cao lực hút lực đẩy (lúc vật dừng lại khoảng thời gian tuyệt đối ngắn trước bị lực hút đất kéo phía trái đất) +Trong xã hội, đấu tranh lực lượng cách mạng lực lượng phản cách mạng, có lúc tương quan hai lực lượng ngang (lúc phong trào cách mạng tạm thời không lên không xuống) Về điều này, Lênin viết: “Sự thống (phù hợp, đồng nhất, tác dụng ngang nhau) mặt đối lập có điều kiện, tạm thời, thoáng qua, tương đối” (Lênin toàn tập, tập 29, trang 379-380 NXB Tiến Bộ Mat-xcơva-1981) *Sự thống mặt đối lập biểu trường hợp đặc biệt đối lập mặt, việc chúng có đặc trưng, yếu tố giống nhau, “đồng nhất” với Đây sở để mặt đối lập chuyển hoá cho Ví dụ: Sự thống đấu tranh hai mặt đối lập giai cấp vô sản cách mạng dân chủ tư sản Lúc đầu giai cấp tư sản giữ vai trò chủ yếu, chi phối xu hướng vận động, phát triển xã hội, sau trở thành lực lượng phản động, bảo thủ, kìm hãm vận động, phát triển xã hội; giai cấp vô sản phát triển số lượng chất lượng, trở thành lực lượng cách mạng đại diện cho PTSX mới, trở thành mặt tích cực, giữ vai trò chủ đạo, quy định xu hướng phát triển xã hội Chú ý: “Sự đồng nhất”, giống là: Ở thời điểm khác nhau, hai giai cấp tư sản vô sản giữ vai trò lực lượng, mặt tích cực, quy định xu hướng phát triển, vận động xã hội giai đoạn định Nhưng thường xuyên phát triển số chất lượng, giai cấp vô sản trở thành lực lượng cách mạng đại diện cho PTSX mới, tiến nên tất yếu chiến thắng giai cấp tư sản giữ vai trò định xu hướng phát triển xã hội) *Thống mặt đối lập tương đối, tạm thời, thoáng qua, có điều kiện tiền đề, điều kiện để đấu tranh, phát triển Vì sao? Bởi vì: -Nó gắn liền với tình trạng đứng im tương đối của vật tượng - Nó tạo môi trường, địa bàn cho đấu tranh diễn Chú ý: Cần phân biệt khái niệm “Thống biện chứng” với “Thống nhất” lĩnh vực trị-xã hội -“Thống biện chứng” nói lên tính chỉnh thể vật, tượng, hay lĩnh vực, trình -“Thống nhất” lĩnh vực trị-xã hội có ý nói lên “Quy một” 9 Ví dụ: -Đất nước thống nhất, Bắc-Nam liền dải - Mọi học viên thống nhận thức mục tiêu, yêu cầu đào tạo -Quân đội đẹp tính thống (về ý chí, hành động, lễ tiết tác phong) Tóm lại: Sự thống mặt đối lập sở cho tồn vật, tượng Không có thống tồn thực tế vật, tượng Ý nghĩa (có ý nghĩa): -Khi xem xét vật phải thừa nhận vật chỉnh thể thống nhất, không tuyệt đối hoá nó, mà phải tìm khác nhau, đối lập thống (tức phải phân tích vật để tìm mâu thuẫn) -Phải phân tích mặt đối lập mâu thuẫn cách phân đôi thống thành mặt đối lập phải nhận thức chúng, nhận thức mối quan hệ chúng Chú ý: -Không phải phân đối vật thực tế mà phân đôi tư duy, suy nghĩ người trình xem xét, đánh giá, phân tích vật tượng -Chống lợi dụng, xuyên tạc tư tưởng Lênin, đưa công thức “1 chia 2” để gây chia rẽ, đoàn kết nội tổ chức đơn vị, thuyết “2 nhập 1” để đến “hoà tan”, thủ tiêu đấu tranh giai cấp lực thù địch, phản động, xét lại MỌI SỰ VẬN ĐỘNG, PHÁT TRIỂN CỦA MỌI SỰ VẬT, HIỆN TƯỢNG ĐỀU LÀ SỰ ĐẤU TRANH CỦA CÁC MẶT ĐỐI LẬP a Sự đấu tranh mặt đối lập gì? Là trạng thái mâu thuẫn Ở mặt đối lập tác động qua lại theo xu hướng trừ phủ định lẫn nhau, dẫn đến chuyển hoá lẫn chúng b Biểu (có biểu hiện): *Sự đẩu tranh mặt đối thể trình mặt đối lập lấy làm đối tượng để thâm nhập vào nhau, làm cho mặt mặt vận động, biến đổi Ví dụ: +Trong xã hội tư bản, giai cấp tư sản phải lấy giai cấp vô sản làm đối tượng để bóc lột sức lao động phục vụ cho việc trì địa vị phát triển lực lượng mình; mặt khác, giai cấp vô sản (vì TLSX) nên phải gắn bó với công trường, xí nghiệp nhà tư để mưu sinh, tồn Quá trình quan hệ đó, buộc nhà tư phải tìm cách cải tiến máy móc, cải thiện quan hệ, tăng cường khả thích nghi; giai cấp vô sản không ngừng tích luỹ tri thức, kinh nghiệm đấu tranh trình độ giác ngộ Như vậy, chừng mực tạo phát triển cho hai giai cấp 10 10 +Quá trình hội nhập, hợp tác kinh tế quốc tế, nhằm khai thác lợi (vốn, công nghệ, thị trường, nhân lực…) tạo điều kiện cho hai bên có lợi phát triển +Trong nước, thành phần kinh tế lĩnh vực sản xuất thâm nhập vào để phát triển (căn nhu cầu để xác định loại sản phẩm, tiếp thu công nghệ nhau…để phát triển sản xuất) *Sự đấu tranh mặt đối lập hiểu trình phá vỡ thống vốn có mặt đố lập, việc tăng cường xu hương biến đổi trái ngược chúng Ví dụ: Trong xã hội tư với ý nghĩa chỉnh thể thống bao gồm hai giai cấp (tư sản vô sản) cấu thành với PTSX TBCN đặc trưng dựa QHSX chiếm hữu tư nhân TLSX xảy ngày gia tăng trầm trọng mâu thuẫn hai mặt đối lập: LLSX phát triển trình độ xã hội hoá cao với QHSX chiếm hữu tư nhân TLSX lỗi thời, lạc hậu, kìm hãm xã hội vận động, phát triển Sự tất yếu xảy QHSX cũ phải thay chế độ công hữu Chủ nghĩa tư bị phá vỡ, thay vào chế độ XHCN tiến *Đấu tranh mặt đối lập hiểu phương thức giải mâu thuẫn vật, tượng, việc mặt đối lập trừ chuyển hoá cho Có hai hình thức chuyển hoá bản: -Chuyển hoá lẫn hai mặt đối lập -Cả hai chuyển hoá thành chất Ví dụ: +Thanh nam châm lúc đầu gồm cực âm cực dương Khi bị gãy đôi, nửa lại có cực âm cực dương +Khi cách mạng XHCN thành công, người lao động trước vị trí nô lệ lên địa vị mới, làm chủ xã hội *Đấu tranh mặt đối lập tuyệt đối, vĩnh viễn; nguồn gốc, động lực phát triển vật, tượng -Là tuyệt đối, vĩnh viễn, vì: Nó gắn liền với tình trạng vận động tuyệt đối, vĩnh viễn vật chất -Là động lực phát triển, vì: Ở mâu thuẫn giải quyết, vật, tượng phát triển tíến lên - Quá trình diễn ra: Từ đồng nhất-> Khác biệt -> Mâu thuẫn -> Mâu thuẫn gay gắt -> Chuyển hoá -> Sự vật có phát triển chất Ý nghĩa: Khi xem xét vật, không dừng lại việc phát mâu thuẫn mà phải tiến hành giải mâu thuẫn Song không tuyệt đối hoá đấu tranh mà xem nhẹ vai trò thống Vì thống điều kiện cho đấu tranh Hai mặt đối lập muốn đấu tranh với phải 11 11 nằm chỉnh thể thống nhất, phải liên hệ với khoảng thời gian không gian định Chú ý: Lý khẳng định đấu tranh mặt đối lập tuyệt đối, vĩnh viễn vì: -Nó diễn suốt trình thống Đấu tranh làm cho thể thống bị phá vỡ, chuyển sang thống -Trong thống lại xuất mặt đối lập tiếp tục đấu tranh với nhau…Vì vậy, vật liên tục có vận động, phát triển MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA THỐNG NHẤT VÀ ĐẤU TRANH CỦA CÁC MẶT ĐỐI LẬP a Sự thống mặt đối lập nói tới thống đấu tranh, bao hàm đấu tranh tạo dựng đấu tranh Không có thống tuý, tuyệt đối, tách rời đấu tranh +Thống mặt đối lập tiền đề cho đấu tranh +Thống mặt đối lập tương đối, tạm thời Vì vậy? Bởi vì: Sự vật, tượng chỉnh thể thống tồn thời gian định biến ngay, thay vật mới, tức thể thống Ví dụ: +Thể thống xã hội tư bao gồm hai giai cấp: Tư sản vô sản (tạo nên chỉnh thể xã hội tư bản) Hai giai cấp thường xuyên đấu tranh với từ vừa đời chủ nghĩa tư Nhờ trình đấu tranh liên tục mà giai cấp vô sản lật đổ giai cấp tư sản, đánh đổ chủ nghĩa tư bản, cho đời hình thái kinh tế-xã hội cao hơn, hình thái kinh tế XHCN (nếu thiếu đấu tranh giai cấp xã hội vĩnh viễn vận động, phát triển hết) +Sinh vật từ đời đến chết trình liên tục diễn tượng đồng hoá dị hoá b Sự đấu tranh nói tới đấu tranh sở thống nhất, địa bàn thống nhất, suốt trình thống với mục đích phá vỡ thống cũ, thiết lập thống cao Không có đáu tranh chung chung, tách rời tảng thống nhất, đứng thống Ví dụ: Giai cấp tư sản đánh đổ chế độ phong kiến, thiết lập chế độ TBCN Giai cấp vô sản đấu tranh lật đổ chế độ TBCN, xây dựng chế độ xã hội tiến bộ-chế độ XHCN… Và theo đó, lịch sử đấu tranh lại diễn chung chung, không nhằm mục đích *Tóm lại: 12 12 -Thừa nhận thống không tuyệt đối hoá mà phủ nhận đấu tranh Cần phê phán tư tưởng hữu khuynh thực tiễn, dẫn đến điều hoà mâu thuẫn, triệt tiêu động lực phát triển -Khẳng định đấu tranh nguồn gốc, động lực bên phát triển để tiến hành kiên đấu tranh nhằm giải mâu thuẫn vật Song không tuyệt đối hoá đấu tranh mà coi nhẹ vai trò thống Cần phê phán quan điểm "tả -khuynh” thực tiễn, dẫn tới nóng vội, đốt cháy giai đoạn, cuối rơi vào quan điểm tâm, ý chí, thất bại hoạt động Ý nghĩa: Trong công tác quản lý, huy, người cán phải sâu sát, nắm tình hình đơn vị, kịp thời phát giải có hiệu mâu thuẫn nảy sinh, làm sở thúc đẩy đơn vị không ngừng phát triển lên III MỘT SỐ LỌAI MÂU THUẪN NGUYÊN TẮC XEM XÉT VÀ CĂN CỨ PHÂN LOẠI: a Nguyên tắc xem xét: Khi phân tích, xem xét giải mâu thuẫn phải tuân thủ hệ thống phương pháp luận phép biện chứng vật Trong đó, đặc biệt ý tới nguyên tắc lịch sử –cụ thể Vì xem xét phải theo nguyên tắc này? Vì lý sau: - Phải phân tích tình hình, vật cụ thể, mâu thuẫn cụ thể để xác định biện pháp cụ thể để giải mâu thuẫn - Phân tích cụ thể mâu thuẫn để thấy tính riêng biệt quan hệ với tính phổ biến mâu thuẫn; thấy vai trò, vị trí loại mâu thuẫn hệ thống mâu thuẫn vật -Vấn đề có tính nguyên tắc để giải mâu thuẫn phải sử dụng tổng hợp biện pháp, tuỳ theo điều kiện, hoàn cảnh cụ thể mà lựa chọn biện pháp bản, phù hợp tối ưu b Căn để phân loại (có cứ): -Căn vào quan hệ mặt đối lập với cụ thể có: Mâu thuẫn bên mâu thuẫn bên -Căn vào ý nghĩa tồn phát triển toàn vật, mâu thuẫn chia thành: Mâu thuẫn mâu thuẫn không -Căn vào vai trò mâu thuẫn phát triển vật giai đoạn định, có: Mâu thuẫn chủ yếu mâu thuẫn thứ yếu -Căn vào tính chất lợi ích đối lập tạo thành mâu thuẫn xã hội, có: Mâu thuẫn đối kháng mâu thuẫn không đối kháng 13 13 CÁC LOẠI MÂU THUẪN: a Mâu thuẫn bên mâu thuẫn bên ngoài: – Mâu thuẫn bên tác động qua lại mặt , khuynh hướng đối lập vật - Mâu thuẫn bên mâu thuẫn mặt đối lập thuộc vật khác Chú ý: Sự phân biệt hai loại mâu thuẫn có ý nghĩa tương đối Có mâu thuẫn mối quan hệ mâu thuẫn bên ngoài, mối quan hệ khác lại mâu thuẫn bên Ví dụ: Mâu thuẫn chủ nghĩa tư CNXH mâu thuẫn bên xét mối quan hệ nước XHCN với nước TBCN, ĐQCN, lại mâu thuẫn bên xét tính chỉnh thể toàn giới *Vai trò mâu thuẫn bên bên ngoài: -Mâu thuẫn bên giữ vai trò định vận động, phát triển vật, nguồn gốc, động lực phát triển -Mâu thũân bên có ảnh hưởng đến tồn tại, phát triển vật, song mâu thuẫn bên phải thông qua mâu thuẫn bên phát huy tác dụng ý nghĩa: Trong nhận thức hoạt động thực tiễn phải phát giải mâu thuẫn bên vật, đồng thời không xem nhẹ việc giải mâu thuẫn bên Vận dụng: Trong phát triển đất nước, Đảng, Nhà nước ta chủ trương kết hợp chặt chẽ nội lực ngoại lực, sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại; sức mạnh nước sức mạnh quốc tế, nhằm khắc phục nguy cơ, tận dụng hội, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế b Mâu thuẫn mâu thuẫn không bản: *Mâu thuẫn bản: Là mâu thuẫn qui định chất vật, qui định phát triển tất giai đoạn vật, xuất suốt trình tồn vật Chú ý: + Mâu thuẫn mâu thuẫn bên vật Khi mâu thuẫn giải chất vật thay đổi + Trong vật tượng phức tạp tồn nhiều mâu thuẫn bản, đồng thời có mâu thuẫn không Ví dụ: + Mâu thuẫn đồng hoá dị hoá mâu thuẫn sinh vật + Mâu thuẫn tính chất xã hội hoá cao LLSX với tính chất chiếm hữu tư nhân TLSX mâu thuẫn xã hội tư 14 14 + Đối với người học viên, mâu thuẫn mục tiêu yêu cầu đào tạo với khả học tập mâu thuẫn * Mâu thuẫn không bản: Là mâu thuẫn đặc trưng cho phương diện vật, qui định vận động phát triển mặt vật tượng Ví dụ: Đối với người học viên sĩ quan, mâu thuẫn mâu thuẫn mục tiêu yêu cầu đào tạo với khả học tập có mâu thuẫn không như: sức khoẻ, hoàn cảnh gia đình, điều kiện, sở vật chất bảo đảm cho nhiệm vụ học tập Ý nghĩa: Trong lĩnh vực đời sống xã hội, việc phân tích mâu thuẫn ý nghĩa đặc biệt quan trọng Trong lãnh đạo cách mạng, xác định mâu thuẫn sở vạch đường lối chiến lược cho cách mạng Ý nghĩa vận dụng: Trong “Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên CNXH”, Đảng ta không dùng thuật ngữ “Mâu thuẫn bản”, trình bày sau: “Để thực mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh theo đường xã hội chủ nghĩa, điều quan trọng cải biến tình trạng kinh tế –xã hội phát triển, chiến thắng lực lượng cản trở đến việc thực mục tiêu đó, trước hết lực thù địch chống độc lập dân tộc CNXH”- (NXB Sự Thật-Hà Nội-1991, trang 9) => Có thể coi mâu thuẫn thời kỳ độ nước ta Thực chất mâu thuẫn hai đường, thể nội dung cụ thể c Mâu thuẫn chủ yếu mâu thuẫn thứ yếu: - Mâu thuẫn chủ yếu mâu thuẫn lên hàng đầu giai đoạn phát triển định vật, giải tạo điều kiện để giải mâu thuẫn khác giai đoạn + Mâu thuẫn chủ yếu không thay đổi theo điều kiện, hoàn cảnh trình phát triển vật + Có mâu thuẫn giai đoạn chủ yếu sang giai đoạn khác lại không chủ yếu + Mâu thuẫn chủ yếu biểu mâu thuẫn + Nếu vật có nhiều mâu thuẫn mâu thuẫn chủ yếu biểu vậ động tổng hợp mâu thuẫn giai doạn + Giải mâu thuẫn chủ yếu trình bước giải mâu thuẫn Ví dụ: Thực chương trình xoá đói giảm nghèo, đẩy mạnh nghiệp CNH-HĐH đất nước, bước thực mục tiêu, giải mâu thuẫn thời kỳ độ lên CNXH nước ta-đó mâu thuẫn hai đường XHCN TBCN 15 15 - Mâu thuẫn thứ yếu mâu thuẫn đời tồn giai đoạn phát triển vật, chịu chi phối mâu thuẫn chủ yếu *Quan hệ mâu thuẫn chủ yếu mâu thuẫn thứ yếu: Ranh giới hai loại mâu thuẫn tương đối Tuỳ theo hoàn cảnh cụ thể, có mâu thuẫn điều kiện chủ yếu, sang điều kiện khác lại thứ yếu ngược lại ý nghĩa: Trong tiến trình cách mạng, việc phát mâu thuẫn chủ yếu xã hội thời kỳ vô quan trọng Nó sở để xác định kẻ thù trước mắt, đề nhiệm vụ trung tâm cần giải quyết, đưa cách mạng tiến lên Bác Hồ dạy: “Bất địa phương nào, quan thường lúc có nhiều công việc trọng yếu Trong thời gian lại có việc trọng yếu vài ba việc trọng yếu vừa Người lãnh đạo địa phương quan phải xét kỹ hoàn cảnh sứp đặt công việc cho Việc chính, gấp làm trước, không nên luộm thuộm, kế hoạch, gặp việc làm việc ấy, việc chính, lộn xộn, không ngăn nắp ”… (Hồ Chí Minh-“Sửa đổi lối làm việc”-NXB Sự Thật-1971, trang 72-73) d Mâu thuẫn đối kháng mâu thuẫn không đối kháng: (Chú ý: Đây mâu thuẫn đặc thù có xã hội) -Mâu thuẫn đối kháng mâu thuẫn giai cấp, tập đoàn người có lợi ích đối lập Ví dụ: +Mâu thuẫn giai cấp nô lệ giai cấp chủ nô; +Mâu thuẫn giai cấp nông dân với địa chủ; +Mâu thuẫn giai cấp vô sản giai cấp tư sản (Đó mâu thuẫn giai cấp bị bóc lột giai cấp bóc lột; giai cấp bị trị giai cấp thống trị) -Mâu thuẫn không đối kháng mâu thuẫn lực lượng xã hội có lợi ích thống với nhau, đối lập lợi ích không bản, cục bộ, tạm thời Ví dụ: Mâu thuẫn giai cấp công nhân giai cấp nông dân, hay nội nhân dân lao động… Chú ý: -Theo quy luật chung, mâu thuẫn đối kháng đòi hỏi giải đấu tranh cách mạng - Mâu thuẫn không đối kháng biện pháp đấu tranh giải chủ yếu tổ chức giáo dục, thuyết phục, hành chính, kinh tế, tự phê bình phê bình… 16 16 + Phương pháp giải mâu thuẫn xã hội cụ thể chất khách quancủa mâu thuẫn quy định + Mặt khác, điều kiện bên bên ngoài, tương quan lực lượng phạm vi quốc tế nước, phạm vi tác động mâu thuẫn quy định hình thức, biện pháp cụ thể việc giải mâu thuẫn Ý nghĩa: Phân biệt mâu thuẫn đối kháng không đối kháng có ý nghĩa quan trọng, làm sở cho việc lựa chọn hình thức, biện pháp đấu tranh giải đắn, thích hợp, mang lại kết tốt Mâu thuẫn đối kháng tất nhiên đấu tranh giải gay go, phức tạp Tuy nhiên, mâu thuẫn không đối kháng không quan tâm giải hay giải sai lầm dẫn đến tiêu cực xã hôi gay gắt xem thường Ý nghĩa vận dụng: Việc xem xét, giải “điểm nóng” xã hội diễn thời gian qua hoàn toàn “điều hoà mâu thuẫn”, mà lựa chọn, sử dụng đắn hình thức, biện pháp đấu tranh giải quyết, phù hợp vớp tính chất mâu thuẫn Chú ý: Cần phân biệt rõ “đối lập” với “đối kháng” +“Đối lập”: Mang tính chất phận, đặc điểm, thuộc tính, khuynh hướng vận động, biến đổi trái ngược nói chung vật, tượng diễn tự nhiên, xã hội tư "Đối lập" yếu tố tạo nên mâu thuẫn +"Đối kháng”: Tình trạng tạo nên mâu thuẫn lợi ích, diễn xã hội giai cấp, tập đoàn người có địa vị khác IV Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ Ý NGHĨA VẬN DỤNG Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN: – Cần nhận thức tính khách quan mâu thuẫn, đồng thời phải phân tích toàn diện mâu thuẫn vật, mặt đối lập mâu thuẫn để nắm chất, khuynh hướng phát triển mâu thuẫn – Phải biết xác định hình thức, phương pháp phù hợp để giải mâu thuẫn, chống thụ động, điều hoà mâu thuẫn, thoả hiệp cách vô nguyên tắc -2 Ý NGHĨA VẬN DỤNG: -Thực tiễn cách mạng nước ta đặt cho Đảng ta nhận thức đắn loại mâu thuẫn mà vạch cách thức giải khoa học Thực quan điểm “Vừa hợp tác vừa đâu tranh”, thực chất nhằm phát triển lực lượng cách mạng đủ mạnh đến mức chiếm ưu thế, khẳng định đường, mục tiêu CNXH hợp tác để "hoà tan", theo đường TBCN quan điểm phản động xuyên tạc 17 17 18 18

Ngày đăng: 23/08/2016, 21:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan