Phương pháp làm kiểu bài bình luận văn học

4 1.4K 4
Phương pháp làm kiểu bài bình luận văn học

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Hocmai.vn – Website học trực tuyến số Việt Nam Khóa học Luyện thi THPT quốc gia PEN - C: Môn Ngữ văn (Thầy Phạm Hữu Cường) Nghị luận văn học PHƯƠNG PHÁP LÀM DẠNG BÀI BÌNH LUẬN VĂN HỌC Giáo viên: PHẠM HỮU CƯỜNG TÀI LIỆU BÀI GIẢNG Đây tài liệu tóm lược kiến thức kèm với giảng Phương pháp làm dạng bình luận văn học thuộc khóa học Luyện thi THPT quốc gia PEN-C: Môn Ngữ văn (Thầy Phạm Hữu Cường) website Hocmai.vn I THAO TÁC LẬP LUẬN BÌNH LUẬN Khái niệm: Bình luận: Bàn nhận định, đánh giá tình hình, vấn đề (Từ điển Tiếng Việt) Mục đích thao tác lập luận bình luận: - Mục đích bình luận đánh giá bàn luận: + Giúp người đọc (người nghe) đánh giá tượng (vấn đề) xác, toàn diện, công (đúng – sai, hay – dở, phải – trái) + Bàn luận họ ý nghĩa sâu rộng rút từ tượng (vấn đề) cách đưa ý kiến mẻ, chặt chẽ, sắc sảo riêng (Trao đổi ý kiến với người đối thoại) => cần có ý kiến đánh giá, bàn luận thực thuyết phục, lôi người đọc (người nghe) trình bày ý kiến cách trôi chảy, hấp dẫn + Hướng người biết, có ý kiến vấn đề đó, ý kiến họ khác với ý kiến người bình luận - Bình luận nhằm đề xuất thuyết phục người đọc (người nghe) tán đồng với nhận xét, đánh giá, bàn luận (người viết, người nói) tượng (vấn đề) đời sống văn học Phạm vi thao tác lập luận bình luận: Bình luận tượng phổ biến đời sống Đó bàn bạc, đánh giá - sai, tốt - xấu, lợi - hại, thật - giả vật, tượng, vấn đề…Bình luận gần gũi với người, có lần bình luận mà không nghĩ bình luận Trong đời sống, bình luận diện sinh hoạt, thể loại báo chí: xã luận, bình luận thời sự, trả lời vấn, trao đổi ý kiến, bình luận văn học (phê bình văn học)… Trong đề thi THPT Quốc gia học sinh giỏi cấp, bình luận diện kiểu nghị luận xã hội nghị luận văn học Yêu cầu thao tác lập luận bình luận: Bình luận thường mang tính chất chủ quan, nên có sức thuyết phục Để bình luận có ích, xác đáng phải tôn trọng thật, có lí tưởng tiến bộ, có tư tưởng dân chủ nhân văn Tuy nhiên, ý kiến bình luận hàng ngày với thao tác bình luận văn nghị luận có khác biệt lớn Bình luận hàng ngày, sinh hoạt, khen chê tuỳ thích, tuỳ tiện; làm văn nghị luận bình luận đòi hỏi phải thực bước chặt chẽ bình luận có giá trị II CÁC KIỂU BÀI BÌNH LUẬN VĂN HỌC: Đề thi yêu cầu bình luận một/hoặc nhiều tượng văn học một/hoặc nhiều ý kiến/nhận định văn học: - Một (hoặc nhiều) tượng văn học: Sự nghiệp, quan điểm, phong cách nhà văn/ Trào lưu văn học Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | - Hocmai.vn – Website học trực tuyến số Việt Nam Khóa học Luyện thi THPT quốc gia PEN - C: Môn Ngữ văn (Thầy Phạm Hữu Cường) Nghị luận văn học - Một (hoặc nhiều) vấn đề, khía cạnh, phương diện tác phẩm văn học: + Nhân vật, hình tượng, tình truyện, đoạn văn, chi tiết nghệ thuật, cách kể chuyện, cách mở đầu kết thúc tác phẩm văn xuôi: + Nhân vật, hình tượng, xung đột, đối thoại kịch: + Nhân vật, hình tượng, trữ tình, đoạn thơ, cách mở đầu kết thúc tác phẩm thơ - Một (hoặc nhiều) ý kiến/nhận định văn học III CÁCH LÀM KIỂU BÀI BÌNH LUẬN VĂN HỌC: Muốn làm tốt so sánh văn học cần ý vận dụng phép lập luận giải thích, chứng minh, phân tích, so sánh…đồng thời thực tốt bước sau đây: Bước 1: Tìm hiểu đề tìm ý cho viết Bước 2: Lập dàn ý cho viết: A MỞ BÀI: - Dẫn dắt (mở trực tiếp không cần bước này) - Nêu yêu cầu đề: Giới thiệu khái quát đối tượng cần bình luận (Phải trích lại ý kiến/nhận định đề ) B THÂN BÀI: Giới thiệu vài nét tác giả tác phẩm (0,5 điểm): a Nếu đề yêu cầu bình luận nhận định khía cạnh, phương diện tác phẩm văn học giới thiệu tác giả tác phẩm b Nếu đề yêu cầu bình luận nhận định đối tượng tác phẩm nên làm sau: - Giới thiệu khái quát tác giả tác phẩm thứ - Giới thiệu khái quát tác giả tác phẩm thứ hai Giải thích ý kiế n cần bình luận (0,5 điể m): Khi giải thích cần lưu ý: - Bám sát ý kiến/nhận định mà đề yêu cầu bình luận, tránh suy diễn chủ quan, tuỳ tiện - Chỉ giải thích từ ngữ, hình ảnh ẩn ý chưa rõ nghĩa - Phải từ yếu tố nhỏ đến yếu tố lớn: giải thích từ ngữ, hình ảnh trước, khái quát ý nghĩa toàn ý kiến nhận định mà đề yêu cầu bình luận - Nếu đề yêu cầu bình luận nhận định đối tượng tác phẩm giải thích phải chỉ rõ sự giố ng sự khác hai nhận định Cảm nhận, làm rõ đối tượng mà ý kiến/nhận định đề cập tới bình luận về ý kiế n/nhận định mà đề yêu cầu (4,0 điể m): 3a Cảm nhận, làm rõ đối tượng mà ý kiến/nhận định đề cập tới (2,5 - 3,0 điểm): Khi cảm nhận cần lưu ý: - Bám thật sát ý kiến/nhận định mà đề yêu cầu bình luận - Chỉ tập trung phân tích/cảm nhận để làm rõ tính chất/đặc điểm đối tượng mà ý kiến/nhận định cần bình luận đề cập tới Không sa đà phân tích/cảm nhận phương diện, khía cạnh đối tượng hay phân tích/cảm nhận toàn tác phẩm (Yêu cầu đề-Thời gian-Dung lượng) - Sử dụng thao tác lập luận Phân tích, Chứng minh, So sánh vận dụng kiến thức học tác phẩm để làm rõ tính chất/đặc điểm đối tượng mà ý kiến/nhận định cần bình luận đề cập tới - Việc phân tích, cảm nhận để làm rõ tính chất/đặc điểm đối tượng mà ý kiến/nhận định cần bình luận đề cập tới cần: Chính xác, tinh tế, sắc sảo, toàn diện có suy nghĩ, cảm xúc Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | - www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01 Hocmai.vn – Website học trực tuyến số Việt Nam Nghị luận văn học Khóa học Luyện thi THPT quốc gia PEN - C: Môn Ngữ văn (Thầy Phạm Hữu Cường) w w w fa ce bo o k co m /g ro up s/ Ta iL ie uO nT hi D H oc 01 - Nếu đề yêu cầu bình luận ý kiến/2 nhận định khía cạnh, phương diện tác phẩm văn học bước cần: ● Cảm nhận, làm rõ nội dung ý kiến/nhận định thứ (Người lính Tây Tiến mang dáng dấ p của tráng si ̃ thuở trư ớc) ● Cảm nhận, làm rõ nội dung ý kiến/nhận định thứ hai (Người lính Tây Tiến mang đậm vẻ đe ̣p của ngư ời chiế n si ̃ thời chố ng Pháp) - Nếu đề yêu cầu bình luận ý kiến/2 nhận định đối tượng tác phẩm bước cần: ● Cảm nhận, làm rõ nội dung ý kiến/nhận định đối tượng thứ (Từ sự nhẫn nhu ̣c của nhân vật) ● Cảm nhận, làm rõ nội dung ý kiến/nhận định đối tượng thứ hai (Người đàn bà hàng chài sự nhẫn nhục nhân vật) - Khi cảm nhận, bên cạnh việc làm rõ khía cạnh nội dung ý kiến/nhận định cần bàn luận, nên ý đến dấu hiệu hình thức nghệ thuật như: ● Hình ảnh thơ, ngôn ngữ thơ , thể thơ , cấ u trúc câu thơ , giọng điệu ý kiến/nhận định thơ ● Vai trò, vị trí; điể m nhìn, nội tâm, ngoại hình nhân vật; hoàn cảnh, tình huống, ngôn ngữ, hình ảnh, giọng điệu ý kiến/nhận định văn xuôi 3b Bình luận ý kiến/nhận định mà đề yêu cầu (1 - 1,5 điểm): ● TRONG Ý KIẾN SAI: Bác bỏ ý kiế n sai (tiế ng nói của vi ̣kỉ tiêu cực), khẳng định ý kiến (tiế ng nói của cá nhân tích cực) ● CẢ HAI Ý KIẾN ĐỀU ĐÚNG: Khẳng định tính đắn ý kiến : - Nếu bình luận nhận định khía cạnh tác phẩm: Khác như ng không đố i lập mà bổ sung cho nhau; giúp nhìn nhận toàn diện thố ng nhấ t về đối tượng; giúp nhận thức sâu sắ c hơ n về đối tượng; thấ m thía hơ n ý tư ởng nghệ thuật của nhà văn - Nếu đề yêu cầu bình luận nhận định đối tượng tác phẩm: Giúp ngư ời đo ̣c nhận nét độc đáo của mỗi hình tư ̣ng; cảm nhận đư ̣c điể m gặp gỡ, nét khác biệt cách nhìn nhận, mô tả đời số ng, tư tư ởng của mỗi tác giả Khi bình luận cần lưu ý: - Bám thật sát ý kiến/nhận định mà đề yêu cầu bình luận - Lời bình luận phải hợp lí, hợp tình; thái độ khiêm nhường, mềm mỏng kiên quyết, giàu sức thuyết phục C KẾT BÀI: - Đánh giá khái quát, ngắn gọn mức độ ĐÚNG ĐẮN - SÂU SẮC - TOÀN DIỆN ý kiến/nhận định mà đề yêu cầu bình luận - Phát triển, mở rộng, nâng cao vấn đề Bước 3: Viết văn theo dàn ý lập Bước 4: Đọc lại, kiểm tra, sửa lỗi hoàn thiện viết: - Sửa lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp… - Chú ý liên kết mạch lạc câu đoạn văn phần văn Giáo viên: Phạm Hữu Cường Nguồn : Hocmai.vn Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01 - Trang | - Hocmai.vn – Website học trực tuyến số Việt Nam LỢI ÍCH CỦA HỌC TRỰC TUYẾN      Ngồi học nhà với giáo viên tiếng Chủ động lựa chọn chương trình học phù hợp với mục tiêu lực Học lúc, nơi Tiết kiệm thời gian lại Chi phí 20% so với học trực tiếp trung tâm LÍ DO NÊN HỌC TẠI HOCMAI.VN     Chương trình học xây dựng chuyên gia giáo dục uy tín Đội ngũ giáo viên hàng đầu Việt Nam Thành tích ấn tượng nhất: có 300 thủ khoa, khoa 10.000 tân sinh viên Cam kết tư vấn học tập suốt trình học CÁC CHƯƠNG TRÌNH HỌC CÓ THỂ HỮU ÍCH CHO BẠN Là khoá học trang bị toàn kiến thức theo chương trình sách giáo khoa (lớp 10, 11, 12) Tập trung vào số kiến thức trọng tâm kì thi THPT quốc gia Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 Là khóa học trang bị toàn diện kiến thức theo cấu trúc kì thi THPT quốc gia Phù hợp với học sinh cần ôn luyện Là khóa học tập trung vào rèn phương pháp, luyện kỹ trước kì thi THPT quốc gia cho học sinh trải qua trình ôn luyện tổng thể Là nhóm khóa học tổng ôn nhằm tối ưu điểm số dựa học lực thời điểm trước kì thi THPT quốc gia 1, tháng -

Ngày đăng: 23/08/2016, 16:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan