Động cơ học tập của sinh viên học viện phật giáo việt nam tại thành phố hồ chí minh

20 367 0
Động cơ học tập của sinh viên học viện phật giáo việt nam tại thành phố hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Thái Văn Anh ĐỘNG CƠ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN HỌC VIỆN PHẬT GIÁO VIỆT NAM TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Thái Văn Anh ĐỘNG CƠ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN HỌC VIỆN PHẬT GIÁO VIỆT NAM TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Tâm lý học Mã số: 60 31 04 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS TRẦN THỊ THU MAI Thành phố Hồ Chí Minh - 2013 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành bày tỏ lịng biết ơn đến: Q Thầy Cơ Ban giám hiệu, Phòng sau đại học, Khoa Tâm lý giáo dục trường Đại học Sư Phạm TP.HCM tạo môi trường học tập trực tiếp giảng dạy cho tơi kiến thức vơ hữu ích suốt khóa học Tiến sĩ Trần Thị Thu Mai, người hướng dẫn khoa học, tận tình dành nhiều thời gian hướng dẫn, góp ý động viên tơi suốt q trình thực luận văn tốt nghiệp Chư Tơn đức Hội đồng điều hành giảng viên, sinh viên Học viện Phật giáo Việt Nam TP.HCM tạo điều kiện thuận lợi, nhiệt tình giúp đỡ tơi trình khảo sát, thu thập số liệu Quý Thầy Cô Hội đồng khoa học bảo vệ đề cương, Hội đồng khoa học bảo vệ luận văn góp ý, hướng dẫn, thiếu sót giúp tơi thực tốt luận văn tốt nghiệp Gia đình, bậc ân nhân, bạn bè lớp động viên, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2013 Tác giả Thái Văn Anh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2013 Tác giả Thái Văn Anh MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ MỞ ĐẦU T 3T Chương - CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐỘNG CƠ HỌC TẬP T T 1.1 Sơ lược lịch sử nghiên cứu ĐCHT T T 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu nước T T 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu nước T T 1.2 Lý luận động học tập sinh viên 12 T T 1.2.1 Lý luận động 12 T T 1.2.2 Lý luận động học tập 24 T T 1.3 Hoạt động học tập SV Học viện Phật giáo Việt Nam 37 T T 1.3.1 Đặc điểm hoạt động học tập SV HVPG Việt Nam 37 T T 1.3.2 Động học tập SV Học viện Phật giáo Việt Nam 48 T T 1.3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến ĐCHT SV HVPG Việt Nam 54 T T Tiểu kết chương 59 T 3T Chương - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG ĐỘNG CƠ HỌC TẬP T CỦA SV HỌC VIỆN PHẬT GIÁO VIỆT NAM TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 60 3T 2.1 Tổ chức nghiên cứu thực trạng 60 T T 2.2 Thực trạng động học tập sinh viên Học viện Phật giáo Việt Nam T Thành phố Hồ Chí Minh 63 T 2.2.1 Lý SV thi tuyển vào HVPGVNTTPHCM 63 T T 2.2.2 Động học tập sinh viên Học viện Phật giáo Việt Nam Thành T phố Hồ Chí Minh 70 3T 2.2.3 Hứng thú học tập SV HVPGVNTTPHCM 84 T T 2.2.4 Biểu nhận thức, thái độ, hành vi ĐCHT SV Học viện Phật T giáo Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh 88 T 2.2.5 Những yếu tố ảnh hưởng đến ĐCHT SV HVPGVNTTPHCM 110 T T Tiểu kết chương 119 T 3T Chương - MỘT SỐ BIỆN PHÁP THÚC ĐẨY ĐỘNG CƠ HỌC TẬP CỦA T SINH VIÊN HỌC VIỆN PHẬT GIÁO VIỆT NAM TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 120 T 3.1 Cơ sở đề xuất biện pháp 120 T T 3.2 Tổ chức khảo nghiệm tính cần thiết khả thi số biện pháp thúc đẩy T ĐCHT SV HVPGVNTTPHCM 121 T 3.3 Kết thăm dò ý kiến GV SV mức độ cần thiết tính khả thi T biện pháp thúc đẩy động học tập sinh viên Học viện Phật giáo 122 T 3.3.1 Mức độ cần thiết biện pháp đề xuất 122 T T 3.3.2 Khảo nghiệm tính khả thi biện pháp đề xuất 124 T T 3.4 Một số biện pháp thúc đẩy ĐCHT SV Học viện Phật giáo Việt Nam T Thành phố Hồ Chí Minh 126 T 3.4.1 Các biện pháp thuộc nhà trường 126 T T 3.4.2 Các biện pháp thuộc GV 131 T T 3.4.3 Biện pháp thuộc tự viện nơi SV tu học 136 T T 3.4.4 Biện pháp thuộc thân sinh viên 137 T T Tiểu kết chương 140 T 3T KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 141 T T TÀI LIỆU THAM KHẢO 146 T 3T PHỤ LỤC .154 T 3T DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT • ĐCHT : Động học tập • GV : Giảng viên • HVPGVNTTPHCM: Học viện Phật giáo Việt Nam Thành Phố Hồ Chí Minh • Nxb : Nhà xuất • P : P-value • Sig : Mức ý nghĩa • STT : Số thứ tự • SV : Sinh viên • TB : Trung bình • TPHCM : Thành phố Hồ Chí Minh • XB : Xếp bậc DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng STT Trang Bảng 1.2 Tóm tắt quan điểm ĐCHT 27 Bảng 1.3 Chương trình đào tạo cử nhân Phật học 42 Bảng 2.1 Tỷ lệ khách thể nghiên cứu mẫu nghiên cứu 62 Bảng 2.2.1a Kết khảo sát lý SV thi tuyển vào Học viện Phật giáo Bảng 2.2.2a Động học tập SV Học viện Phật giáo Bảng 2.2.2b Mối tương quan nhóm ĐCHT SV Học viện Phật giáo 63 71 82 Bảng 2.2.3a Hứng thú học tập SV HVPGVNTTPHCM 84 Bảng 2.2.3b Tương quan ĐCHT hứng thú học tập SV 86 10 11 Bảng 2.2.3c So sánh hứng thú học tập nhóm khách thể HVPGVNTTPHCM Bảng 2.2.4a Nhận thức SV viên HVPGVNTTPHCM lý đến lớp Bảng 2.2.4b.Nhận thức SV viên HVPGVNTTPHCM mục đích hướng đến học tập 87 88 92 12 Bảng 2.2.4c Tương quan ĐCHT mục đích học tập SV 94 13 Bảng 2.2.4d Hành vi học tập lớp SV HVPGVNTTPHCM 96 14 15 16 Bảng 2.2.4e Hành động học tập lên lớp SV HVPGVNTTPHCM Bảng 2.2.4f Thái độ học tập SV Học HVPGVNTTPHCM Bảng 2.2.5 Nhận thức SV HVPGVNTTPHCM yếu tố ảnh hưởng đến ĐCHT 101 106 111 17 Bảng 3.4a Mức độ cần thiết biện pháp thúc đẩy ĐCHT 122 18 Bảng 3.4b Tính khả thi biện pháp thúc đẩy ĐCHT SV 124 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ STT Tên biểu đồ Biểu đồ 2.1 Tỷ lệ lý SV thi tuyển vào Học viện Phật giáo Biểu đồ 2.2.2 Kết so sánh nhóm ĐCHT SV Học viện Phật giáo Trang 64 74 Biểu đồ 2.2.4a Nhận thức SV HVPGVNTTPHCM lý đến lớp 90 Biểu đồ 2.2.4b Mức độ thực hành vi học tập lớp SV vùng miền 100 Biểu đồ 2.2.4c So sánh mức độ biểu nhận thức, thái độ hành vi ĐCHT sinh viên HVPGVNTTPHCM 109 Biểu đồ 2.2.3 So sánh nhóm yếu tố ảnh hưởng đến ĐCHT SV HVPGVNTTPHCM 117 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Về mặt lý luận Giữa tháng 6/2012 Thủ tướng phủ ký phê duyệt Chiến lược phát triển giáo dục 2011 -2020 Trong có đề cập đến mục tiêu phát triển giáo dục bậc giáo dục nghề nghiệp giáo dục đại học sau: “Hoàn thiện cấu hệ thống giáo dục nghề nghiệp đại học; điều chỉnh cấu ngành nghề trình độ đào tạo, đáp ứng nhu cầu nhân lực cho phát triển kinh tế-xã hội; đào tạo người có lực sáng tạo, tư độc lập, trách nhiệm công dân, đạo đức kỹ nghề nghiệp, lực ngoại ngữ, kỷ luật lao động, tác phong công nghiệp, lực tự tạo việc làm khả thích ứng với biến động thị trường lao động phận có khả cạnh tranh khu vực giới”[3] Trong quy chế sinh viên Học viện Phật giáo Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh, điều có nói đến mục tiêu đào tạo: “Đào tạo hệ Tăng Ni cư sĩ trí đức song tồn, có tri thức khoa học cơng nghệ, kiến thức văn hóa - xã hội, có kỹ nghề nghiệp, kỹ mềm, động sáng tạo, có tính kỷ luật, có sức khoẻ, đáp ứng cao yêu cầu nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố, hội nhập quốc tế đất nước nói chung nghiệp phát triển Giáo hội Phật giáo Việt Nam nói riêng”[24, tr.3] Từ chiến lược phát triển giáo dục bậc đại học mà Thủ tướng phủ vừa phê duyệt mục tiêu đào tạo Học viện Phật giáo Việt Nam vừa trích dẫn, thấy giáo dục để đào tạo người có lực, phẩm chất khả thích ứng vậy, khơng nỗ lực đơn phương ngành giáo dục mà quan trọng hết nỗ lực học tập chiếm lĩnh tri thức, kỹ năng, kỹ xảo sinh viên ngồi giảng đường đại học Liên quan đến nhân tố chủ quan chi phối hoạt động học tập sinh viên, thấy động học tập đóng vai trị vơ quan trọng Nó định mục đích thúc đẩy tích cực tìm tịi, sáng tạo trình học tập vượt qua khó khăn, hạn chế sinh viên Vì vậy, khơng có động học tập tích cực hoạt động học tập trở nên hiệu quả, khó thành công không đáp ứng mục tiêu đào tạo nhà trường 1.2 Về mặt thực tiễn Học viện Phật giáo Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh bốn Học viện Phật giáo trực thuộc Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam Là nơi có chức năng, nhiệm vụ giáo dục đào tạo Tăng - Ni trẻ bậc đại học sau đại học, đáp ứng yêu cầu Giáo hội, có kiến thức Phật học, văn hóa, khoa học, xã hội… có đức hạnh tu học, đồng thời đảm trách nghiệp truyền bá Phật pháp, phục vụ lợi ích nhân sinh; đóng góp tích cực vào phát triển đất nước Việt Nam bình thịnh trị Như đối tượng sinh viên chủ yếu Học viện tu sĩ Phật giáo khắp miền đất nước Họ học tập để hoàn thiện tri thức phục vụ cho việc tu tập, kế thừa mạng mạch Phật pháp, phát huy văn hóa dân tộc phục vụ nhân sinh Cũng số trường đại học tiếng nước, Học viện Phật giáo Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh ngày khẳng định vị mình, trở thành trung tâm thu hút học giả, nhà nghiên cứu từ nhiều nơi giới Những thành tựu mặt thể nỗ lực phấn đấu không ngừng nghỉ Hội đồng điều hành Học viện công tác tổ chức, quản lý, giảng dạy sinh viên Mặt khác thể động học tập mạnh mẽ toàn thể sinh viên nhà trường vấn đề học tập nghiên cứu chiếm lĩnh tri thức khoa học, kinh nghiệm lịch sử - xã hội, kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp góp phần tạo nên thành tựu Ở Việt Nam thời gian qua có cơng trình nghiên cứu động học tập sinh viên ngành học hay trường học cụ thể Nhưng vấn đề động học tập sinh viên Tăng-ni Phật giáo trường Học viện Phật giáo chưa quan tâm 3 Xuất phát từ lý luận thực tiễn nói trên, để góp phần vào việc nâng cao chất lượng, hiệu học tập, nghiên cứu khoa học Tăng - Ni sinh viên Học viện Phật giáo Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh, chúng tơi lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Động học tập sinh viên Học viện Phật giáo Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh” Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu động học tập sinh viên Học viện Phật giáo Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh, từ đề xuất số biện pháp thúc đẩy động học tập sinh viên Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Động học tập sinh viên Học viện Phật giáo Việt Nam TPHCM 3.2 Khách thể nghiên cứu - Sinh viên khóa VIII IX Học viện Phật giáo Việt Nam TPHCM - Giảng viên Học viện Phật giáo Việt Nam TPHCM Giả thuyết khoa học Động học tập sinh viên HVPGVNTTPHCM thiên nhóm động nghề nghiệp nhóm động nhận thức khoa học Động học tập sinh viên HVPGVNTTPHCM chịu tác động yếu tố chủ quan nhiều yếu tố khách quan Mức độ biểu động học tập sinh viên HVPGVNTTPHCM ba mặt nhận thức, thái độ, hành vi khơng có khác biệt ý nghĩa mặt thống kê 4 Có khác biệt ý nghĩa sinh viên khóa sinh viên khóa 9, sinh viên nam sinh viên nữ, sinh viên vùng miền động học tập mức độ biểu động học tập Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu lý luận liên quan đến đề tài - Hệ thống hóa sở lý luận liên quan đến đề tài 5.2 Nghiên cứu thực trạng - Khảo sát thực trạng, tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng đến động học tập sinh viên Học viện Phật Giáo Việt Nam Thành Phố Hồ Chí Minh 5.3 Khảo nghiệm mức độ cần thiết tính khả thi số biện pháp thúc đẩy động học tập sinh viên Học viện Phật Giáo Việt Nam Thành Phố Hồ Chí Minh Giới hạn phạm vi nghiên cứu 6.1 Về nội dung - Động học tập sinh viên Học viện Phật giáo Việt Nam TPHCM 6.2 Về địa điểm - Học viện Phật giáo Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh 6.3 Về đối tượng khảo sát - 323 sinh viên khóa VIII XI theo học Học viện Phật giáo Việt Nam TPHCM - 10 giảng viên Học Viện Phật giáo Việt Nam TPHCM 5 Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp luận - Người nghiên cứu tiếp cận quan điểm hệ thống cấu trúc hoạt động trình nghiên cứu Tâm lý người hình thành biểu trình cá nhân hoạt động Vì vậy, để hình thành, thúc đẩy tìm hiểu động học tập sinh viên phải thơng qua q trình hoạt động họ - Động học tập phận cấu trúc hoạt động học tập Nhờ có động học tập chủ thể xác định mục đích phương tiện để có thao tác, hành động cho phù hợp Từ người học hình thành khả chiếm lĩnh tri thức, hoàn thiện nâng cao trình độ Thiếu động hoạt động học tập trở nên hiệu diễn 7.2 Các phương pháp nghiên cứu cụ thể 7.2.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận - Đọc, phân tích, tổng hợp tài liệu cần thiết phục vụ cho việc nghiên cứu, nhằm xây dựng sở lý luận cho đề tài 7.2.2 Phương pháp nghiên cứu thực trạng 7.2.2.1 Phương pháp điều tra bảng hỏi - Bảng hỏi xây dựng dạng phiếu thăm dò ý kiến nhằm làm rõ thực trạng động học tập sinh viên theo học nhà trường 7.2.2.2 Phương pháp vấn sâu sinh viên - Chọn số vấn đề trội phần trả lời để vấn sâu số đối tượng sinh viên 6 7.2.3 Phương pháp khảo nghiệm tính cần thiết khả thi - Sau tìm hiểu thực trạng động học tập sinh viên thăm dò biện pháp thúc đẩy động học tập cho sinh viên, người nghiên cứu lựa chọn biện pháp tiêu biểu tổ chức khảo nghiệm tính cần thiết khả thi dựa vào bảng hỏi giảng viên sinh viên HVPGVNTTPHCM 7.3 Phương pháp thống kê toán học Nhằm xử lý, phân tích, đánh giá kết thu được, người nghiên cứu dùng phần mềm SPSS 13.0 for windown để xử lý số liệu thống kê Cấu trúc luận văn Luận văn gồm có phần chính: Phần I: Mở đầu Phần II: Nội dung nghiên cứu Chương 1: Cơ sở lý luận động học tập Chương 2: Thực trạng động học tập sinh viên Học viện Phật giáo Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh Chương 3: Một số biện pháp thúc đẩy động học tập sinh viên Học viện Phật giáo Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐỘNG CƠ HỌC TẬP 1.1 Sơ lược lịch sử nghiên cứu ĐCHT Vấn đề ĐCHT chiếm vị trí trung tâm nghiên cứu hoạt động học tập, có nhiều cơng trình nghiên cứu ĐCHT nhà tâm lý học nước nước 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu nước ngồi 1.1.1.1 Trong tâm lý học phương Tây Một số nhà tâm lý học phương Tây nêu lên quan điểm ĐCHT sau: - E L Thorndike (1874 - 1949), (người đại diện cho Thuyết hành vi tạo tác, nhà tâm lý học Động vật Mỹ uy tín) Theo ông ĐCHT kích thích hướng hành vi đạt tới kết Cho nên yếu tố ĐCHT bao gồm yếu tố bên mang tính chủ quan yếu tố bên ngồi mang tính khách quan [37, tr.52-59] - C Hull (1943, 1951) cho rằng: động cần thiết cho trình học tập điều cốt lõi cho thích nghi có hiệu Ơng nhấn mạnh vai trị căng thẳng động cho việc giảm căng thẳng có ý nghĩa củng cố [22, tr.365] - J Bruner cho rằng: bắt buộc học sinh phải học định khơng mục đích nằm ngồi học tập mà cịn có kích thích nằm hoạt động học tập Vì vậy, nên phát triển động lực bên tác động bên ngồi, đạt kết q trình học tập, người học cảm thấy thỏa mãn với mà làm có ham muốn hướng tới cơng việc khó hơn, động lực bên [73] Theo D Brown (1994), nghiên cứu ĐCHT ngoại ngữ học sinh Theo ơng, khơng có ĐCHT người học trở nên trễ nải, nhiệt tình việc tiếp thu kiến thức trở nên khó khăn Ông đưa khẳng định: “ĐCHT khác biệt thành cơng thất bại Nếu người học có động cơ, họ học khơng có động họ không học được”[72] 8 Như vậy, nhà tâm lý học phương tây có cách nhìn bao quát vấn đề “ĐCHT” Họ nêu lên yếu tố chủ quan yếu tố khách quan cơng trình nghiên cứu Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu lại đề cao vai trò yếu tố người tạo nên thưởng, phạt mà không ý nhiều đến yếu tố môi trường, chủ thể việc hình thành ĐCHT 1.1.1.2 Trong tâm lý học Xơ viết - X L Runbinstein phân tích ĐCHT, ơng mơ tả loại ĐCHT biểu bên ngồi thông qua hứng thú học sinh Theo ông ĐCHT mối quan hệ trẻ thúc đẩy trẻ học tập Tuy nhiên tác giả dừng lại mơ tả loại ĐCHT bình diện chủ quan, mà tác giả chưa ý đến mặt khách quan ĐCHT, phản ánh chất ĐCHT [58, tr.30] - Năm 1946, A N Leonchiev với cơng trình “Sự phát triển ĐCHT học sinh”cho ĐCHT định hướng trẻ vào việc lĩnh hội tri thức đạt điểm số cao, để cha mẹ, thầy cô giáo bạn khen Cũng cơng trình nghiên cứu mình, ông chia động thành động “hiểu biết” động “hành động” Động “hiểu biết” điều kiện định trở thành động “hành động” Ơng cho q trình học tập học sinh có kết tốt học sinh có thái độ cần thiết q trình Vì vậy, theo ơng việc giáo dục ĐCHT tách rời sống hoạt động học sinh [12, tr.10] - L I Bôgiôvich (1951)cho hoạt động học tập có mục đích phải kích thích động phù hợp Đó động gắn liền với nội dung học tập, nghĩa động lấy phương thức hành động khái quát, hay nói đơn giản động tự hoàn thiện thân [2] - A K Marcova (1983) nghiên cứu vấn đề “ĐCHT học sinh”, khẳng định ĐCHT lĩnh vực phức tạp định hành vi học sinh, lĩnh vực hình thành từ nhiều yếu tố ln ln thay đổi thâm nhập vào mối quan hệ lẫn [12, tr.12] 9 - M I Alekseeva nghiên cứu đặc điểm học tập học sinh lớp lớp 8, xác định đường hình thành ĐCHT tích cực cho học sinh Ơng cho ĐCHT học sinh chia thành nhóm rõ ràng Những động khác đa số trường hợp có liên hệ qua lại với có động bản, động thứ yếu [18, tr.10] Như vậy, nhà nghiên cứu Tâm lý học Xơ Viết xác định ĐCHT có ba nguồn gốc: nguồn gốc cá nhân (hứng thú, ham muốn, tâm thế, thái độ, niềm tin, giới quan,…); nguồn gốc bên (nhu cầu); nguồn gốc bên (đòi hỏi, mong đợi xã hội, điều kiện khách quan) Các yếu tố gắn liền với hoạt động học tập với thành phần (kết quả, mục đích, q trình ) trở thành ĐCHT 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu nước Kế thừa thành tựu tâm lý học giới thực tiễn tâm lý học nước nhà, Ở Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu ĐCHT đầy đủ cấp học, bậc học đóng góp tích cực vào lĩnh vực dạy học hình thành tri thức, kỹ năng, kỹ xảo cho học sinh, SV - Năm 1976, Tác giả Đặng Xuân Hoài đề cập đến “Vấn đề động nhân cách” cơng trình nghiên cứu theo hướng tập trung nghiên cứu sâu vấn đề động nhân cách Và sau bà với cộng nghiên cứu động xã hội lứa tuổi cấp I, cấp II Theo bà: “Động xã hội hình thành từ quan hệ giao lưu nảy sinh trình học sinh tham gia hoạt động tập thể hình thức tự quản với tư cách vừa chủ thể, vừa khách thể” [24, tr.57] 0T - Tác giả Lý Minh Tiên - Luận văn tốt nghiệp cao học năm 1981 “Bước đầu 0T xác định số đặc điểm động trình giải tập học sinh lớp 10 11 số trường phổ thông trung học nội thành TPHCM” [12, tr 13] - Phạm Thị Đức (1994) với kết nghiên cứu khẳng định nguyên nhân làm cho động nhận thức học sinh hình thành phát triển 10 mức độ cao từ đầu hành động học tập học sinh hướng vào lĩnh hội khái niệm khởi đầu, có tính chất lý luận Tác giả cho rằng: Động nhận thức đối tượng hoạt động học tập, mà đối tượng phản ánh vào đầu học sinh thúc đẩy trẻ hoạt động [6, tr.10] - Nhâm Văn Chăn Con tìm hiểu ĐCHT học sinh trung học sở Lào đưa kết luận: ĐCHT học sinh gồm động đối tượng động quan hệ Và khẳng định hoạt động học tập thúc đẩy hệ thống động có nội dung khác nhau, có chức khác nhau, có vị trí khác cấu trúc thứ bậc động cơ, có ý nghĩa khác với thân trẻ [18, tr.13] - Hội thảo “ĐCHT phương pháp học hiệu quả” tổ chức vào tháng 2/ 2002 trường Cán Quản lý Giáo dục Đào tạo II trang bị cho người tham dự hiểu rõ khái niệm yếu tố ảnh hưởng đến ĐCHT học sinh động làm việc giáo viên [81] - Trong cơng trình nghiên cứu “ĐCHT SV trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn TPHCM”(2003), PGS TS Nguyễn Hồi Loan cho rằng: ĐCHT thường xuyên thúc đẩy, kích thích tính tích cực hoạt động, niềm say mê học tập tri thức phương pháp khám phá chúng muốn có vị uy tín tập thể, xã hội … ĐCHT ln góp phần trực tiếp định đến chất lượng học tập SV [34] - Năm 2004, sách Tâm lý sư phạm, Bùi Ngọc Oánh đồng nghiệp nói đến ĐCHT sau: Một số nghiên cứu cho ĐCHT hay tính cách bẩm sinh để thỏa mãn nhu cầu học tập gọi “động lực thúc đẩy nội tâm” Bên cạnh đó, số nhà nghiên cứu khác lại cho ĐCHT học sinh yếu tố ngoại lai khuyến khích cha mẹ, thầy cơ, áp lực xã hội, tương lai nghề nghiệp gọi “động lực thúc đẩy ngoại thức”[46, tr.224] - Nguyễn Kế Hào (2005) chia ĐCHT học sinh thành hai loại: Động bên động có liên quan đến nghề nghiệp tương lai, liên quan đến trách nhiệm nghĩa vụ, liên quan đến kết học tập với yêu cầu 11 người lớn; Động bên động có liên quan trực tiếp nội dung học tập với phương pháp lĩnh hội tri thức [65, tr.63] - Khi nghiên cứu “ĐCHT SV khoa Sư phạm kỹ thuật trường Đại học Bách khoa Hà Nội”, Thạc sĩ Dương Thị Kim Oanh (Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội) (2008) cho rằng: “Những động mang tính định hướng cụ thể, rõ ràng (động tự khẳng định, động nghề nghiệp) SV đánh giá cao hướng tới nhiều so với động mang tính định hướng chung khái quát (động nhận thức khoa học)” [43, tr.47] - Năm 2009, nghiên cứu Trung tâm đánh giá kiểm định chất lượng giáo dục TPHCM thực thành phố lớn: TPHCM , Hà Nội, Đà Nẵng Cần Thơ Kết nghiên cứu cho thấy ĐCHT học sinh, SV không dẫn đến tượng tải, thiên lý thuyết - Trong giáo trình Tâm lý học Sư phạm Đại học (tái lần thứ hai), năm 2009, theo Phó giáo sư Tiến sĩ Nguyễn Thạc: Tất kiện, vật chất, hồn cảnh hay hành động trở thành động chúng liên quan đến nguồn gốc tích cực người Và để hình thành có hiệu lực ĐCHT cho SV, người cán giảng dạy cần phân tích rõ ý nghĩa nghề nghiệp SV chọn, yêu cầu nghề với nhân cách [56, tr.124] - Tiến sĩ Phan Thị Tố Oanh, Trần Thị Ngọc Anh (2010) nghiên cứu thái độ học tập môn giáo dục công dân học sinh trường THPT Phan Thiết (Bình Thuận), qua khảo sát có hai ngun nhân ảnh hưởng đến ĐCHT học sinh phương pháp giảng dạy giáo viên khả nhận thức học sinh Từ đưa giải pháp: học sinh cần hướng dẫn phương pháp học tập, giáo dục ý thức cho học sinh tự vươn lên [45] - Tác giả Thái Thị Xuân Đào (2011): “Vấn đề hình thành ĐCHT người lao động” [5] - Năm 2012, Tiến sĩ Huỳnh Văn Sơn với đồng nghiệp rằng: Dưới góc độ Tâm lý học hoạt động, ĐCHT phân thành hai loại động hoàn thiện tri thức động quan hệ xã hội Hai loại động hình

Ngày đăng: 23/08/2016, 16:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan