Thi pháp thơ nôm nguyễn trãi

20 309 1
Thi pháp thơ nôm nguyễn trãi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HOÀNG THỊ THU THỦY THI PHÁP THƠ NÔM NGUYỄN TRÃI LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2002 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận án trung thực chưa công bố công trình khác Tác giả luận án Hoàng Thị Thu Thủy MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN A DẪN NHẬP LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI LỊCH SỬ VẤN ĐỀ 2.1 Tìm hiểu người Nguyễn Trãi qua thơ Nôm ông: 2.2 ý kiến nghiên cứu thiên nhiên đời sống thơ Nguyễn Trãi 11 2.3 Thể loại, ngôn ngữ 12 2.4 Về số thơ QATT 14 PHẠM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 3.1 Phạm vi nghiên cứu 14 3.2 Phương pháp nghiên cứu 15 DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN ÁN 19 4.1 Giá trị khoa học 19 4.2 Giá trị thực tiễn 20 KẾT CẤU LUẬN ÁN 20 B NỘI DUNG 22 Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ VĂN BẢN QUỐC ÂM THI TẬP 22 1.1 TÌNH HÌNH VĂN BẢN QATT 22 1.2 VĂN BẢN LÀM CHỖ DỰA CHỦ YẾU ĐỂ NGHIÊN CỨU THI PHÁP QATT 26 1.2.1 Lưu ý số từ cổ văn QATT cổ liên quan đến thi pháp câu thơ, thơ 29 1.2.2 Lưu ý đến số thích, giải nghĩa có liên quan đến điển: 36 Chương 2: MỘT SỐ VẤN ĐỀ TỔNG QUÁT VỀ THI PHÁP THƠ NÔM NGUYỄN TRÃI 39 2.1 NÉT KHU BIỆT CỦA THI PHÁP THƠ NÔM NGUYỄN TRÃI 39 2.2 THI PHÁP VỀ CÁI HÀNG NGÀY 49 2.3 KHÔNG GIAN NGHỆ THUẬT VÀ THỜI GIAN NGHỆ THUẬT 54 2.3.1 Thi pháp không gian nghệ thuật Quốc âm thi tập 55 2.3.2 Thi pháp thời gian nghệ thuật Quốc âm thi tập 65 Chương 3: THI PHÁP "QUỐC ÂM THI TẬP" VỚI CÁC PHƯƠNG DIỆN: THỂ THƠ, ÂM VẬN, NGÔN NGỮ 71 3.1 THI PHÁP "QUỐC ÂM THI TẬP" Ở PHƯƠNG DIỆN THỂ THƠ 71 3.2 THI PHÁP "QUỐC ÂM THI TẬP" Ở PHƯƠNG DIỆN ÂM VẬN 82 3.2.1 Nhịp điệu: 82 3.2.2 Vần thơ "Quốc âm thi tập" 95 3.3 THI PHÁP NGÔN NGỮ TRONG QATT: 100 3.3.1 Từ vựng 100 3.3.2 Biện pháp tu từ cú pháp 116 3.3.3 Tính nhạc QATT 130 C KẾT LUẬN 134 D TÀI LIỆU THAM KHẢO 139 A DẪN NHẬP LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Nguyễn Trãi nhà tư tưởng, anh hùng dân tộc, nhà văn hóa dân tộc, nhà nghệ sĩ ngôn từ vĩ đại văn học Việt Nam Những điều thể nghiệp đấu tranh giải phóng nước Đại Việt khỏi ách đô hộ nhà Minh nghiệp xây dựng nước Đại Việt sau chiến thắng, thể trước tác sáng tác Nguyễn Trãi: Lam Sơn thực lục, Chí Linh phú, Quân trung từ mệnh tập, Băng Hồ di lục, Bình Ngô đại cáo, chiếu biểu viết triều Lê, Dư địa chí, Ức Trai thi tập Quốc âm thi tập (QATT) Nguyễn Mộng Tuân đánh giá Nguyễn Trãi: "Kinh bang hoa quốc cổ vô tiền" (Xây dựng làm vẻ vang cho nước xưa chưa có) Nguyễn Trãi tỏa sáng thời đại tiếp tục tỏa sáng thời đại sống "Nhớ Nguyễn Trãi nhớ người anh hùng cứu nước, đồng thời nhớ nhà văn lớn, nhà thơ lớn nước ta Từ Bình Ngô đại cáo qua thư gửi tướng tá quân xâm lược, đến thơ chữ Hán chữ Nôm ngòi bút thần Nguyễn Trãi để lại cho tác phẩm gồm nhiều thể văn tất đạt đỉnh cao nghệ thuật, hay đẹp lạ thường! Nhiều tài hoa dồn lại người thật có" [30] Cuộc đời, trước tác sáng tác Nguyễn Trãi đối tượng nghiên cứu hàng loạt ngành khoa học: tư tưởng, đạo đức, trị, lịch sử, văn hóa, văn học.v.v Các nhà nghiên cứu văn học, phê bình lý luận văn học nghiên cứu nhiều trước tác sáng tác Nguyễn Trãi nghệ sĩ ngôn từ văn học trung đại Việt Nam, nhà nghiên cứu ý mức đến vấn đề thể loại, đến văn chương viết chữ Hán văn chương viết chữ Nôm, đến văn chương luận, văn sử bút, văn địa chí văn chương hình tượng; thống nhất, đồng dị chúng trước tác sáng tác ông Các nhà nghiên cứu thấy rõ nơi người trước tác sáng tác Nguyễn Trãi có nhà tư tưởng, nhà trị, nhà thơ; ba nhà thống Nguyễn Trãi, lúc lâm thời chia tách Và, Nguyễn Trãi với tư cách nhà thơ nhà nghiên cứu phê bình lý luận văn học phân biệt nhà thơ sáng tác ngôn ngữ Hán - Việt nhà thơ viết tiếng mẹ đẻ - tiếng Việt không phân biệt phương diện ngôn từ mà Ức Trai sử dụng để sáng tác thi ca Tiếp cận với Nguyễn Trãi nghệ sĩ ngôn từ văn học trung đại Việt Nam, nhà nghiên cứu, phê bình lý luận văn học thu thành tựu lớn Tuy nhiên, Nguyễn Trãi tác gia thuộc loại lớn văn học Việt Nam trình văn học nước nhà từ tầng văn hóa Đông Nam Á giao lưu với tư tưởng Ấn Độ, tư tưởng Trung Hoa văn học Trung Hoa, xây dựng thành công văn học thành văn dân tộc, tác gia tạo trước mắt nhà nghiên cứu, phê bình lý luận văn học đường vô tận để đường ấy, muốn hiểu ngày đầy đủ hơn, ngày Ức Trai Hơn nữa, cần phải tiếp cận với Nguyễn Trãi nghệ sĩ ngôn từ văn học trung đại Việt Nam, phương pháp nghiên cứu có khả giúp khám phá điều hay điều chưa phát nghiệp văn chương Ức Trai Kế thừa thành tựu lớn công trình nghiên cứu trước suy nghĩ trên, chọn cho luận án đề tài: Thi pháp thơ Nôm Nguyễn Trãi Thơ Nôm Ức Trai có quan hệ nội với trước tác sáng tác khác Nguyễn Trãi, không đâu thơ Nôm Ức Trai thấy rõ ràng Nguyễn Trãi - nhà thơ Cho nên, đến với tác phẩm văn chương khác Nguyễn Trãi có ý nghĩa đặc thù phương diện lịch sử, xã hội mang tầm cỡ quốc gia người với tư cách nhà trị, văn hóa, ngoại giao, bác học, khoa học, tư tưởng Còn đến với QATT Nguyễn Trãi đến với người cá nhân nhà thơ, đến với tâm hồn, xúc cảm nhà thơ quãng 14 năm cuối đời Đây lí mà thấy cần thiết quan trọng Hiểu tâm hồn, xúc cảm người khác chuyện dễ, mà tâm hồn, xúc cảm biểu qua thơ lại khó khăn tinh tế vô Chúng cho phối hợp lí thuyết thi pháp - sâu vào lĩnh vực nghệ thuật, với khả thẩm định văn chương vào văn QATT- xem văn cổ văn học Việt Nam, làm sáng rõ sức sống lâu bền sức tỏa sáng QATT nói lên sức mạnh nghệ thuật tự nó, vốn có tiềm ẩn thi pháp QATT vô quý giá dân tộc ta Tập thơ minh chứng hùng hồn cho ý thức trở cội nguồn, ý thức dân tộc hóa văn chương, nhân dân hóa thơ ca Nguyễn Trãi Tập thơ minh chứng xúc cảm, tâm hồn "vĩ nhân" lịch sử, cách tân bút pháp, ngôn ngữ cấu tứ ; kho chất liệu cho ta nghiên cứu lời nói, câu viết tổ tiên ta ngót 500 năm trước Chúng thao thức, trăn trở với câu thơ đọc qua có cảm giác trúc trắc, tắc nghẹn, suy nghĩ, nghiền ngẫm cảm nhận tâm hồn Ức Trai, tâm hồn vĩ nhân lịch sử có số phận éo le "Văn tức người" (Le style c'est l'homme - Buffon, XVII siècle), QATT gương phản chiếu tâm hồn Nguyễn Trãi Một người suốt đời sống theo phương châm "tiên ưu, hậu lạc" ("Tiên thiên hạ chi ưu nhi ưu, hậu thiên hạ chi lạc nhi lạc dư" - Phạm Trọng Yêm - Bài kí lầu Nhạc Dương - Lãng Nhân - Hán văn tinh túy Sài Gòn, 1965, trang 224) Là giáo viên dạy văn trường sư phạm, nghĩ hiểu sâu sắc tác giả, tác phẩm, có thao tác khoa học hợp lí, xác đáng để phân tích tác phẩm văn học, tác phẩm văn chương vừa cổ, vừa khó, vừa có giá trị mở màn, đột phá, vừa có vị trí đỉnh cao công việc khó khăn, phức tạp Năm trăm năm qua, QATT đầy vẻ đẹp sức sống, làm rạng danh sáng tỏ tâm trạng Ức Trai - "Ức Trai tâm thượng quang khuê tảo" (Ức Trai lòng văn chương sáng - Lê Thánh Tông)( 1) Sự tồn QATT xứng đáng cho công trình tiếp tục khảo cứu, nghiên cứu Mỗi công trình có giá trị "bóc dần" rêu bụi thời gian, trả lại cho QATT lấp lánh diệu kỳ văn chương người "Tinh vi, thâm thúy, sáng sủa, đẹp đẽ" (Nguyễn Năng Tĩnh) LỊCH SỬ VẤN ĐỀ Theo tư liệu có, QATT Nguyễn Trãi thi tập viết chữ Nôm cổ văn học Việt Nam mà giữ Đánh giá QATT, GS.Đinh Gia Khánh viết: "Là người lăn lộn phong trào đấu tranh rộng lớn (1) Câu câu dưới: “Vũ Mục trung liệt giáp binh” Minh lương dân tộc, sống gần nhân dân phần lớn đời mình, nhà văn hóa dân tộc có ý thức giá trị tinh thần đất nước Việt người Việt, Nguyễn Trãi có đóng góp lớn vào phát triển văn hóa dân tộc Trong lĩnh vực văn học, đóng góp lại thể rõ rệt việc đẩy mạnh phát triển thơ Nôm Kế thừa thành tựu tác phẩm đời Trần, QATT Nguyễn Trãi khẳng định vị trí ngày quan trọng văn học chữ Nôm dòng văn học viết Trong thơ chữ Hán Nguyễn Trãi, tính dân tộc thể rõ chỗ phản ánh thiên nhiên đất nước ta sức sống ông cha ta Với thơ Nôm, ông phản ánh cách cụ thể sinh động thiên nhiên ấy, sống ấy" [63: 400] Bài nghiên cứu Xuân Diệu: "Quốc âm thi tập tác phẩm mở đầu thơ cổ điển Việt Nam" [133: 578 - 638] vào năm 1980 quan tâm nhiều phương diện: văn (20 trùng QATT Bạch Vân Quốc ngữ thi tập), người Nguyễn Trãi "con người "trần trần gian", người thông thường làm tăng thêm giá trị cho người khác thường, phần người thông thường làm cho vĩ nhân hoàn chỉnh vĩ nhân trọn vẹn" [133: 613]; bàn đến câu thơ chữ, Xuân Diệu cho rằng: "Nhà thơ biết cách đặt từ gốc bên nhau, sức mạnh bên nội dung tạo từ trường, chữ hút nhau, không cần thứ keo hồ trợ từ" [133: 622] tác giả bình luận đến số từ Nôm sử dụng QATT Nguyễn Trãi vừa biểu ý thức dân tộc vừa biểu giá trị nghệ thuật Nhìn cách tổng quát công trình nghiên cứu QATT đan xen phương diện vào quãng thời gian tiếp nối Số nghiên cứu văn QATT tập trung vào giai đoạn đầu, số nghiên cứu người Nguyễn Trãi, Nguyễn Trãi với thiên nhiên, thơ riêng lẻ tập thơ tập trung thời gian gần với vận dụng thi pháp rõ nét Phần lịch sử nghiên cứu văn xin phép trình bày rõ chương luận án, công trình nghiên cứu lại tạm nhóm vào số đề mục lược qua theo trình tự thời gian (ở lưu ý đến ý kiến có liên quan đến đề tài luận án) 2.1 Tìm hiểu người Nguyễn Trãi qua thơ Nôm ông: Có viết từ năm 1962 đến 1997, nghiên cứu tiếp thu cách đánh giá người cá nhân Nguyễn Trãi tác giả Trần Đình Hươu, Nguyễn Hữu Sơn, Trần Đình Sử Trần Ngọc Vương Trần Đình Hượu (1995) cho rằng: "Trong đời, chống Minh làm quan triều đình, Nguyễn Trãi coi Nho giáo đạo lí chính, tư tưởng Nho giáo không độc chiếm tâm hồn ông Từng thời gian, phạm vi khác nhau, bên cạnh Nho giáo có khác, thường trái với Nho giáo, tư tưởng quyền mưu, tư tưởng Lão - Trang, nếp sống theo truyền thống dân tộc Thành phần phụ gia làm cho tư tưởng ông thành đa dạng, phong phú trở thành gần gũi với nhiều Nếu hình dung Nho giáo đường thẳng tư tưởng Nguyễn Trãi đường quanh co hướng, lượn quanh, không trùng mà không xa đường thẳng Đó lựa chọn; Nguyễn Trãi lựa chọn cho cho dân tộc" [58: 116] "Thơ tâm chữ Hán chữ Nôm phần hay mà phần nhiều thơ Nguyễn Trãi Ta gặp lời tự bạch nửa cuối đời ông, từ ngày đảm đương nhiều trọng trách triều đình, bận bịu trăm công ngàn việc đến ngày "nhàm chán" [ ] Ta gặp có tâm vui vẻ, phấn chấn, đắc ý hành đạo mà lại gặp nhiều dằn vặt, đau xót ông bị nghi kị, lâm vào cảnh ngộ nguy hiểm Rất nhiều [bài] bộc lộ tâm chán nản, bực bội phải sống lẻ loi, lạc lõng triều đình Hầu hết thơ ca tụng cảnh nhàn, ca tụng cảnh đẹp thiên nhiên, mối đồng tình với người cao biết coi thú nhàn dật quý, ngàn vàng khó đổi Dầu phần chủ yếu, tâm tình ông không tập trung vào lạc thú nhàn Đằng sau - sâu lạc thú - nỗi lòng day dứt làm nhà thơ bạc đầu: "Bui tấc lòng ưu cũ Đêm ngày cuồn cuộn nước chầu đông" Điều làm ông bận tâm, ray rứt vấn đề xuất xử" [58: 104, 105] Hoặc: "Trong cách hình dung chúng ta, Nguyễn Trãi anh hùng, nhà khách, người hành động, Nguyễn Trãi người có tâm hồn nghệ sĩ Ông thích ngồi giàn hoa làm thơ, đốt lò hương đánh đàn, thích chèo thuyền đêm trăng, thích cảnh đẹp Cả hai người khác hình thành từ sớm ông" [58: 106] Bài viết Nguyễn Hữu Sơn vào năm 1995 cho rằng: "Xét nội dung tư tưởng, dễ thấy Nguyễn Trãi xuất ba mẫu hình người nhà nho (theo cách phân loại giáo sư Trần Đình Hượu): hành đạo, ẩn tài tử Song nhìn nhận tư cách nhà nghệ sĩ lại thấy phương diện Nguyễn Trãi giải bày nhiều biến thái khác biệt, chí đối nghịch nhau" [133: 732] Trần Đình Sử (1997) cho rằng: "Cá nhân Nguyễn Trãi thể bật thân lựa chọn day dứt tư tưởng, đường lập thân, dưỡng thân bảo thân " [133: 723] Trần Ngọc Vương (1997) nhấn mạnh quan hệ nhà nghệ sĩ nhà tư tưởng QATT: "Nhà tư tưởng phát ngôn hành động cho đạo Nho, nhà nghệ sĩ mang nặng nỗi ưu đời mẫn nhà tư tưởng triết học Lão - Trang người nghệ sĩ ca tụng thú nhàn, hòa vào tạo vật" [133: 741] Bàn đến thống mâu thuẫn ý nghĩa bi kịch Nguyễn Trãi, tác giả lí giải cách xác đáng bi kịch Nguyễn Trãi "xung đột hai định hướng văn hóa" [133: 759], mối xung đột "Nguyễn Trãi cô đơn, cô đơn đến tuyệt đối đại thần, nhẫn nại đến phi thường Nguyễn Trãi để thực thi cho thiên chức "tác chuẩn thằng" (tạo mực thước, chuẩn mực) cho kẻ tư văn đất Việt" [133: 761] Lê Chí Dũng công trình nghiên cứu "Tính cách Việt Nam thơ Nôm luật Đường" (Nxb Văn học, Hà Nội, 2001) phân tích nhấn mạnh: "Như thơ Nôm luật Đường Nguyễn Trãi hội đủ loại hình tượng: hình tượng người anh hùng đem bình sinh "phò đời, giúp nước", hình tượng người ẩn sĩ sống cao, lánh xa vòng danh lợi, hình tượng chàng trai hữu tài, hữu tình, cảm nhận sâu sắc tinh tế biến dịch tinh diệu thiên nhiên, sống người, duyên dáng tinh nghịch " (trang 40) 10 2.2 ý kiến nghiên cứu thiên nhiên đời sống thơ Nguyễn Trãi Bài viết Nguyễn Thiên Thụ (1973) mục IV: "Thiên nhiên khoác áo màu khác tùy theo thời gian: cỏ, cây, hoa, lá, núi rừng, sông hồ, bầu trời thay đổi theo mùa, tháng Sự thay đổi làm cho lòng người đổi thay lòng thi nhân thêm cảm xúc" [133: 675] Đặng Thanh Lê (1980) lưu ý đến không gian nhỏ bé bình dị nơi quê nhà Nguyễn Trãi: "Nguyễn Trãi hướng ngòi bút vào cảnh vật nhỏ bé, bình dị thường dấu sống hàng ngày quen thuộc nắng chiều, mây sớm, dậu cây, bờ cỏ nhân vật trữ tình trở thành chủ thể cảm thụ, chiếm lĩnh vẻ đẹp thiên nhiên từ góc độ người hòa vào xứ sở quê hương, nơi sinh trưởng" [133: 693] Nguyễn Hữu Sơn (1985) viết "Cảm quan mùa xuân thơ Nôm Nguyễn Trãi" cho rằng: "trong thơ Nguyễn Trãi, mùa xuân cảm nhận biểu tượng vẻ đẹp toàn mỹ, hoàn chỉnh, phổ biến" [133: 535], tác giả so sánh số lượng thơ xuân thơ Quốc Âm thơ xuân thơ chữ Hán Nguyễn Trãi để đến nhận định: "Chỉ với thơ Quốc Âm, với thứ chữ Nôm - thứ tiếng nói tâm hồn dân tộc - Nguyễn Trãi có điều kiện cảm nhận diễn đạt toàn ý tưởng trước sống cảnh đẹp mùa xuân đất Việt" [133: 539] Ý kiến La Kim Liên (1997) trăng QATT đánh giá có giá trị khái quát, tổng kết quan hệ trăng thi nhân Tác giả Trần Ngọc Vương bàn nhà tư tưởng nhà nghệ sĩ QATT đề cập đến mối quan hệ thi nhân với thiên nhiên: "Có thể nói, đối diện với cảnh vật, Nguyễn Trãi có hai cách cảm thụ chủ yếu: kéo vào với hòa vào với Nguyễn Trãi vật thể hóa khái niệm trừu tượng, cảm tính hóa nguyên lý Nho gia ông người hành đạo người bạn muôn thuở thơ nhà nho ẩn dật Nguyễn Trãi gọi họp mặt đầy đủ thơ ông: mai, tùng, cúc, trúc, thông am quạnh, lều con, hương trầm Nguyễn Trãi không dựng lên cảnh dội hay cảnh triền miên, vụn vặt Cảnh thơ ông thường "bén áo, xâm khăn" với người" [133: 753, 757] 11 2.3 Thể loại, ngôn ngữ Về thể thơ lục ngôn chen thất ngôn Đinh Gia Khánh cho rằng: "Nguyễn Trãi không bị gò bó khuôn khổ chật hẹp thể cách thi luật cố định Viết theo thể thất ngôn bát cú Hàn luật thất ngôn tứ tuyệt Hàn luật, thơ Nôm Nguyễn Trãi mà kết cấu hoàn chỉnh vững Tuy nhiên, nhà thơ vi phạm - hay nói cho - phá vỡ niêm luật thể thơ ấy" [63: 411] "Cho nên nói thơ Hàn luật theo điệu Đường thời Nguyễn Trãi thông dụng không chiếm ưu văn đàn 183 thơ lại Quốc âm thi tập thơ nhiều cách tự Nói cho hơn, thơ tám câu bốn câu mà cấu trúc đối xứng nhiều giống thơ luật, số âm câu lại sáu bảy (lục ngôn xen kẻ với thất ngôn) Việc kết hợp cách linh hoạt câu sáu câu bảy tạo cho thơ nôm Nguyễn Trãi âm điệu riêng" [63: 412] Có viết liên tiếp tác giả Phạm Luận vào năm 1980, 1991, 1997 (bài viết 1997 có cộng tác tác giả Nguyễn Phạm Hùng) Bài viết năm 1980 thống kê: 159 bát cú có 391 câu tiếng, 25 tứ tuyệt có 35 câu tiếng [133: 842], sau phân tích việc xen câu tiếng tạo nên thất niêm, tác giả cho rằng: "khi hình thức thể thơ trở thành đơn điệu với nội dung nhà thơ phải tìm đến hình thức thể thơ khác, kiểu câu thơ khác cố gắng để xây dựng lối thơ Việt Nam, Nguyễn Trãi đưa vào thể thơ Nôm câu tiếng với lối ngắt nhịp 3�4 câu tiếng Đó kết tìm tòi sáng tạo người Việt Nam, mà người đặt mốc Nguyễn Trãi" [133: 847, 849] Bài viết vào năm 1991 tác giả nhấn mạnh đến tiết tấu câu thơ Trung Quốc câu thơ Việt Nam, câu thơ Trung Quốc xem câu thơ ngũ ngôn luật, thêm vào đằng trước bước thơ, gồm hai âm tiết, câu thất ta lại câu âm tiết có âm tiết đầu tự làm bước thơ, rút gọn từ không phương hại đến câu, câu thơ Việt Nam có nhịp chẵn, tác giả khảo sát có 215 lần 145 có gieo vần lưng vần trắc Bài viết vào năm 1997 chung với tác giả Nguyễn Phạm Hùng có lưu ý vấn đề sau: - Cách hiệp vần thơ: QATT từ đầu đến cuối sử dụng vần (trừ 126 200), xét vị trí hiệp vần, thơ QATT khác với thơ 12 chữ Hán làm theo luật Đường tác giả, chữ hiệp vần QATT chệch xa luật chữ hiệp vần theo Quảng Vận Do ngôn ngữ QATT từ Việt chiếm tỉ lệ cao, ông lại ưa thích dùng vần Việt vào vị trí "nút tiếng vọng" [133: 864] - Thể thơ thất ngôn xen lục ngôn: số câu số chữ không cố định, "câu lục ngôn Nguyễn Trãi sử dụng câu lục thơ dân gian Việt Nam Nó hình thành từ câu thất ngôn luật Đường Mỗi câu lục ngôn tạo cách giảm chữ câu thất ngôn luật Đường Chữ giảm câu thất ngôn theo bài, chữ thứ nhất, thứ ba, thứ năm, thứ sáu Duy chữ thứ chữ thứ câu thất ngôn trường hợp giảm" [133: 867] Bàn ngôn ngữ QATT có ý kiến tác giả Ngô Văn Phú, Bùi Văn Nguyên, Hoàng Tuệ, Đinh Gia Khánh, Bùi Duy Tân, Mai Cao Chương: đánh giá giá trị mở giá trị đỉnh cao QATT sáng tác thơ ngôn ngữ dân tộc Thành tựu lớn Nguyễn Trãi chỗ đồng hóa kho từ vựng văn liệu Hán học mà chỗ xây dựng ngôn ngữ văn học sở ngôn ngữ nhân dân ngôn ngữ văn học dân gian "Và hàng chục kỷ giao lưu văn hóa [Việt - Hán] ngôn ngữ Việt giữ vững cấu trúc ngữ pháp vốn từ vựng - nhân tố để khẳng định ngôn ngữ dân tộc - lại đồng hóa nhiều từ ngữ Hán vào kho từ vựng Trong đồng hóa này, phải thấy công lao nhiều tác giả thơ văn nôm Nguyễn Trãi người góp phần công lao xứng đáng Ông cố gắng Việt hóa phần vay mượn Hán học." [63: 402] "Thành tựu lớn Nguyễn Trãi chỗ đồng hóa kho từ vựng văn liệu Hán học mà chỗ xây dựng ngôn ngữ văn học dân tộc sở ngôn ngữ nhân dân ngôn ngữ văn học dân gian" [63: 404] "Những khả ngôn ngữ Việt mà Nguyễn Trãi biết khai thác cách tài tình làm cho hình tượng thơ nhịp nhàng, uyển chuyển đầy màu sắc dân tộc Với Nguyễn Trãi, ngôn ngữ văn học Nôm tiến bước đáng kể so với ngôn ngữ văn học Nôm đời Trần Thơ Nôm Nguyễn Trãi nhiều kết hợp tính giản dị, chân chất với tính mĩ lệ, tinh tế" [63: 408] 13 Bùi Văn Nguyên thống kê có 50 câu QATT có yếu tố tục ngữ, 20 câu có yếu tố ca dao kết luận: "từ lao động nghệ thuật mình, nhà thơ dân tộc ưu tú nói trên, lại nâng cao giá trị văn học tiếng Việt lên làm cho tiếng Việt ngày phong phú, có vị trí xứng đáng văn đàn, với tiếng nói nhiều nước tiên tiến giới" [133: 815] Hoàng Tuệ đề cao cống hiến Nguyễn Trãi QATT phương diện: từ vựng, ngữ pháp, kế thừa tục ngữ, ca dao "nếu tiếng Việt, kỷ XIX, Nguyễn Du tạo nên niềm tự hào, kỷ XV, điều mà Nguyễn Trãi xây dựng nên niềm tin [133: 826] 2.4 Về số thơ QATT Có số 254 tác giả Trương Chính, Xuân Diệu, Trần Thanh Mại, Lã Nhâm Thìn, Quang Huy, Phạm Tú Châu, Trần Đình Sử, Lê Trí Viễn, Đoàn Thu Vân, Bùi Văn Nguyên, Cao Hữu Lạng, Lê Chí Dũng phân tích, bình giảng: Vô đề, Tùng (2 viết), 208 [134], 170 [134], Ngôn chí VII, Bảo kính cảnh giới 43, Mộc cận Những viết tác giả: Lê Trí Viễn (bài 170, Tùng, 1994); Trần Đình Sử (Tùng - 1995), Lê Chí Dũng (Ba tiêu - 2001) Trần Ngọc Ninh (Mộc cận - 1973) sử dụng thao tác thi pháp thơ để phân tích, bình giảng Các tác giả ý đến yếu tố ngôn ngữ, hình ảnh, nhịp điệu, kết cấu đặc biệt Trần Ngọc Ninh sử dụng nhiều thao tác thi pháp cấu trúc đưa lại cho người đọc cảm nhận đẹp thơ "Mộc cận": từ hình ảnh bóng hoa nước, hình ảnh "chiều mai nở, chiều hôm rụng" để nói đến vô thường, đến lại đi, có sinh có tử Từ câu đến câu cuối cùng, thơ đưa ta đợt, từ đẹp cảnh đến chân lý đời câu mà mở rộng chân trời triết lí bao la PHẠM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Phạm vi nghiên cứu Vận dụng lý thuyết thi pháp, vận dụng phương pháp khoa học, nghiên cứu toàn 226/254 thơ QATT (trừ 28 trùng) phương diện nội dung hình thức (quan niệm nghệ thuật, không gian thời gian nghệ thuật, ngôn ngữ, thể loại, âm vận ) 14 3.2 Phương pháp nghiên cứu Nguyễn Trãi xem người mở đầu, tạo dựng, người khai sơn phá thạch, người cha, thiên tài mẹ (génie - mère) thơ tiếng Việt Trước Nguyễn Trãi có thơ tiếng Việt, lẻ tẻ, rụt rè, tính xác thực văn chưa rõ ràng (chẳng hạn thơ Điểm Bích chép Tam tổ thực lục làm Huyền Quang, hay thơ "Ăn cỗ đầu người" Nguyễn Biểu, thơ Trần Trùng Quang , thơ nôm Nguyễn Sĩ Cố, Hàn Thuyên, Hồ Quý Ly ghi mất) Chỉ với 200 thơ nôm QATT, lâu đài thơ tiếng Việt thức đặt viên đá Và bước đột phá thi pháp, hiểu theo nghĩa rộng thuật ngữ Thi pháp học hôm hồ trở thành sốt, việc làm luận án Định nghĩa có nhiều Từ cổ xưa, Arixtốt, Lưu Hiệp có cách quan niệm "thi pháp học" Đến thời chúng ta, có nhiều định nghĩa từ "hàn lâm" đến thông tục: "Theo cách hiểu thông thường giới, thi pháp phương pháp tiếp cận, tức nghiên cứu, phê bình tác phẩm văn học từ hình thức biểu ngôn từ nghệ thuật, để tìm hiểu ý nghĩa biểu chìm ẩn tác phẩm: ý nghĩa mỹ học, triết học, đạo đức học, lịch sử, xã hội học.v.v Cấp độ nghiên cứu thi pháp học hình thức nghệ thuật (kết cấu, âm điệu, nhịp câu, đối thoại, thời gian, không gian, cú pháp.v.v.) yêu cầu đọc tác phẩm chỉnh thể, yếu tố ngôn từ liên kết chặt chẽ với nhau, họp thành hệ thống, để biểu đạt ý tưởng, tình cảm, tư duy, nhân sinh quan tức đẹp giới, người " [49: 9, 10] Nhưng hiểu cách dung dị nhất, thi pháp phương tiện hình thức để đạt tới nội dung, chuyên chở nội dung, mang tính nội dung, tính quan niệm, Và nói chung, thi pháp tất sáng tạo cách tân tác phẩm, tác giả, trào lưu ; tất để làm cho người ta thấm thía hay thơ Nói thi pháp khía cạnh nào, để hiểu (và cảm) hay câu thơ, thơ, trào lưu thơ Khái niệm thi pháp gắn liền với phương diện hình thức nghệ thuật, hình thức nghệ thuật không tồn tự mà nằm thống chặt chẽ, biện chứng với nội dung nghệ thuật Nội dung nội dung hình thức định nói quy định hình thức lại nói hình thức quy định nội dung Bởi hình thức không diễn 15 đạt nội dung Hình thức nội dung luôn nhau, xâm nhập lẫn nhau, làm nên Không thể tách rời nội dung khỏi hình thức; người ta tách rời hình thức khỏi nội dung nghiên cứu, tư trừu tượng - tư nghiên cứu, đòi hỏi phải "trừu xuất" hình thức khỏi nội dung ngược lại Đó "cô lập" thời, thực tế tác phẩm, người ta nói mà không nói Nội dung vô hạn, hình thức hữu hạn, quan hệ hình thức nội dung quan hệ đối xứng, mà có tính độc lập tương đối Một hình thức biểu nhiều nội dung nội dung biểu qua nhiều hình thức Có cấp độ nội dung nhiều cấp độ hình thức, nhiều cấp độ nội dung gắn kết với cấp độ hình thức mà Một nội dung gắn kết với hình thức ngược lại Sáng tác văn học chọn lựa Tại chọn thể loại này, nhịp thơ này, chữ mà không lại khác.v.v Điều bị chi phối số quan niệm nghệ thuật người, giới, truyền thống sáng tạo mà có người sáng tác không ý thức hết, không tự giác ý thức Nhưng người nghiên cứu, phải tìm quan niệm ấy, lý lẽ Chúng ta phải dò tìm thể nội dung qua hình thức Chúng ta nghiên cứu hình thức để nghiên cứu nội dung cách hoàn thiện Như nói trên, thi pháp hệ thống cấu trúc hình thức (bề hay chiều sâu) biểu nội dung, liên quan đến nội dung Và thế, giới, ngày ta thấy có hai trường phái lớn thi pháp, ta tạm gọi thi pháp vĩ mô thi pháp vi mô M.Bakhtin (1895 - 1975) xem người đại diện kiệt xuất cho trường phái thứ Trong nghiên cứu "Sáng tác F.Rabelais văn hóa trào tiếu thời trung cổ Phục hưng" hay "Thi pháp Dostoievski", ông xuất phát từ lịch sử - thực - giới quan phạm trù triết học - mỹ học, phạm trù nội dung từ tìm đặc trưng thi pháp "tiếng cười nhị chức năng", "chủ nghĩa thực dị hợm" (groteque); hay thi pháp nhân vật, thi pháp ngôn ngữ bao trùm lên tiểu thuyết đa thanh, đối thoại, vai trò tư tưởng M.Bakhtin phân biệt thơ tiểu thuyết: "Thơ tiếng nói độc bạch (monologique), chẳng hạn thơ diễn đạt nỗi oán than, niềm vui, 16 nỗi nhớ, suy tưởng Tiểu thuyết đối thoại (dialogique), nhiều tiếng nói, nhiều bè, hòa hợp với nhau, cãi nhau, đối chọi nhau" [49: 15, 16] Trong đó, Jakobson lại tiêu biểu cho trường phái thi pháp vi mô với tác phẩm kinh điển "Thi học ngữ học", Jacobson xuất phát từ việc định nghĩa vạch mô hình thông điệp (message) - người gởi người nhận - bối cảnh - tiếp xúc - mã cố gắng tìm cách trả lời cho vấn nạn: làm mà thông điệp mang chức thi ca? Sau Jacobson phân tích vấn đề tinh vi nhất, khó khăn kết hợp bên cấu trúc từ, ngữ đoạn, câu thơ, cường độ, trường độ, độ tối - sáng, nhịp, nhịp yếu - nhịp mạnh, vai trò nhỏ morfème (hình vị) văn Như nói Jacobson đại biểu cho thi pháp cấu trúc ngữ học, thi pháp vi mô Sau phân tích "soi kính hiển vi" ông vào thơ Bondelaire, thơ sonnet Shakespeare, người ta hiểu ý đồ ông việc ông muốn đến tận cùng, đến nhỏ mà có nghĩa thơ "thơ - gọi trục lựa chọn, thay thế, tương đồng, quy chiếu, trục ẩn dụ thơ sử dụng nhiều hình ảnh, nhiều từ tương đương, nhiều từ đồng nghĩa để diễn tả tâm trạng, suy tư (giọt lệ, giọt châu, giọt hồng, giọt tủi để nói nước mắt, đớn đau) " [49: 16] Jacobson xem thơ thực chức thơ (poetic function) ngôn ngữ trình sáng tạo nên tác phẩm nghệ thuật ngôn từ, hai trục: lựa chọn (selection), kết hợp (combination) Tác giả lưu ý vận dụng lí thuyết thi pháp khai thác đặc trưng thơ: cấu trúc trùng điệp (âm thanh, nhịp điệu, ngữ nghĩa ), kiến trúc đầy âm vang, nhiều khoảng trắng không gian in thơ, chất nhạc tràn đầy Sau Jacobson có nhiều người kế tục phát triển ông người mở đầu - kinh điển, lí thuyết ông, lập luận ông người ta chấp nhận dễ dàng mà không phản biện, tranh luận( 1) Sau "nhận diện" nét lớn thi pháp học thế, ứng dụng lý thuyết vào trường hợp thơ Nôm Nguyễn Trãi xem xét chúng góc độ thi pháp, cố gắng tìm nét riêng biệt làm thành chất riêng thơ Nguyễn Trãi tiếng Việt (1) Xin xem: JONATHANCULLER STRUCTURALIST POETICS – Structuralison and the Study of Literature, Linguistics, Cornell University Press, Ithaca, New York, 1975 17 Lí thuyết thi pháp Jacobson có gặp Nguyễn Trãi điểm người làm thơ thường chọn từ, chọn ngữ đắc địa để sáng tác, nên có khái niệm "nhãn tự" - mắt thơ, hay nói Đỗ Phủ: "Ngữ bất kinh nhân, tử bất hưu" (nói mà không làm người sợ, chết không nhắm mắt) Tuy nhiên, QATT không vận dụng thi pháp Jacobson đến mức phân tích hình vị, tiếng Việt vậy, gặp gỡ việc lựa chọn từ ngữ hai trục lựa chọn kết hợp Phương Đông sáng tác thơ thường liên quan đến việc tìm tứ thơ, mà nói đến tứ phải tìm kiếm công cụ hình thức để thể tứ mình, điều có liên quan đến việc lựa chọn thể loại Trần Ngọc Ninh viết "Nguyễn Trãi huyễn thực sắc không" cho rằng: "Sau J.Cocteau, người ta thường nói thơ ngôn ngữ; sau R Jacobson, người ta nói có ngữ pháp thơ Việt nam, vào đầu kỉ thứ 15, Nguyễn Trãi, nhà thơ thứ dân tộc thực hòa hợp kì diệu hình thức nội dung thơ ông " [104: 15, 16] Vận dụng lí thuyết thi pháp, vận dụng phương pháp: so sánh "so sánh tức nghiên cứu": so sánh với trước nó, đồng thời với sau nó, không gian (khu vực địa lý, vùng, thí dụ: Trung Hoa, Nhật, Đông Á hay Đông Nam Á ), thời gian; phương pháp lịch sử đưa tác phẩm trở với thời đại sản sinh Văn chương gương phản chiếu thời đại, thời đại có văn chương Văn học hình ảnh chủ quan giới khách quan, nên QATT mang dấu ấn tư tưởng, tình cảm, cảm xúc cá nhân Nguyễn Trãi, phương pháp lịch sử điều kiện để đánh giá hết tầm vóc vị trí QATT, cho phép người nghiên cứu thấy tương đồng QATT với tác phẩm đương thời, hay đột biến (về ngôn ngữ, thể tài ) với tác phẩm thời, trước sau Trên sở thao tác thế, phương pháp thống kê để tìm tần số xuất hình tượng, ý tứ từ sâu vào mạch ngầm hệ thống văn để xem tác giả có quan niệm, nhìn nào? Căn vào số liệu, liệu khách quan, thực chứng để nêu lên giải vấn đề Mọi thống kê, phân loại nhằm vào mục đích thể tư tưởng, giá ưị nghệ thuật đằng sau số (trường hợp câu lục ngôn 163/ 226 ví 18 dụ ) Chúng cố gắng vận dụng mặt mạnh thi pháp học cấu trúc vào việc nghiên cứu vần điệu, giọng điệu, ngôn từ , cách tách rời khỏi nội dung - tư tưởng, mà để làm rõ thêm nhân tố hình thức làm tôn vinh nội dung Chúng thống mặt phương pháp luận, thi pháp QATT thi pháp 226 thơ tập thơ, việc tiếp cận với tác phẩm tiến hành sở hệ thống, tính đa dạng xúc cảm cá nhân nhà thơ Vì tính hệ thống đặc điểm mang ý nghĩa phương pháp luận thi pháp học có sở từ thân đối tượng khoa học Chia tách phương pháp để nhìn nhận vấn đề cho rõ ràng, thực chất thao tác luôn kết hợp với nhau, kết hợp với mục đích khám phá giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm QATT mối quan hệ thống nhất, biện chứng DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN ÁN Khoa học - khoa học xã hội sáng tạo dựa sở kế thừa, nên đóng góp luận án đóng góp phương diện kế thừa thành người trước Kế thừa thành người trước thuận lợi cho luận án, đồng thời khó khăn cho người viết luận án, khoa học đòi hỏi có đóng góp mẽ, sáng tạo, không chấp nhận vay mượn hay lặp lại 4.1 Giá trị khoa học Bắt đầu từ vấn đề văn QATT, tức đến với QATT từ văn đích thực nó, vận dụng lý thuyết thi pháp, với thao tác khoa học, để tiến hành nghiên cứu tổng thể QATT phương diện: quan niệm nghệ thuật người, không gian thời gian nghệ thuật, với vấn đề thể loại, âm vận, ngôn ngữ dự kiến đạt kết sau đây: - QATT bước ngoặt quan trọng thơ ca nước nhà, mở đột phá cho thơ ca Việt Nam sáng tác tiếng mẹ đẻ, tạo đà cho thơ ca Việt Nam phát triển sở trở với cội nguồn dân tộc Dùng tiếng Việt để sáng tác, ngôn ngữ 19

Ngày đăng: 23/08/2016, 15:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan