Tạp chí môi trường số 3 2015

74 397 3
Tạp chí môi trường số 3   2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Số 2015 quan tổng cục môi trường vietnam environment administration magazine (vem) Website: tapchimoitruong.vn TẾT TRỒNG CÂY ĐỜI ĐỜI NHỚ ƠN BÁC HỒ XUÂN ẤT MÙI 2015 số kiện & hoạt động [3] Tết trồng đời đời nhớ ơn Bác Hồ xuân Ất Mùi 2015 [5] Phó Thủ tướng Chính phủ Hoàng Trung Hải làm việc với Bộ TN&MT nghiên cứu tác động công trình thủy điện dòng sông Mê Công [6] Bộ TN&MT: Tiếp tục đẩy mạnh mối quan hệ hợp tác với đối tác quốc tế [7] Thứ trưởng Bộ TN&MT Trần Hồng Hà tiếp xã giao Chủ tịch Hội đồng doanh nghiệp Mỹ - ASEAN [8] Cùng hành động tạo thay đổi LUẬT PHÁP & CHÍNH SÁCH 14 [9] Kết thực công tác cải cách hành Tổng cục Môi trường năm 2014 [12] Nội dung Quyết định số 73/2014/QĐ-TTg quy định Danh mục phế liệu phép nhập từ nước làm nguyên liệu sản xuất [14] Quy định điều kiện tổ chức hoạt động dịch vụ quan trắc môi trường [16] Một số quy định pháp luật vai trò cộng đồng dân cư với BVMT nước [18] Nâng cao hiệu quản lý tổng hợp chất thải rắn lưu vực sông Đồng Nai TRAO ĐỔI & DIỄN ĐÀN [25] Qua vụ việc chặt hạ xanh Hà Nội nghĩ phát huy sức mạnh cộng đồng công tác bvmt [28] Vai trò tổ chức xã hội BVMT [30] Tăng cường công tác quản lý hóa chất BVMT [33] Việt Nam hướng tới mục tiêu phê duyệt Công ước Minamata thủy ngân [34] Đánh giá tiêu chí môi trường chương trình xây dựng nông thôn 25 GIẢI PHÁP & CÔNG NGHỆ XANH [36] Giải pháp giảm thiểu ô nhiễm, suy thoái môi trường sử dụng đất nông nghiệp Việt nam [39] Thái Nguyên áp dụng hiệu sản xuất Số 2015 quan tổng cục môi trường vietnam environment adminiStration magazine (vem) Website: tapchimoitruong.vn TẾT TRỒNG CÂY ĐỜI ĐỜI NHỚ ƠN BÁC HỒ XUÂN ẤT MÙI 2015 công nghiệp [40] Giải pháp quản lý bảo vệ rừng phát triển sinh kế bền vững số địa phương miền Trung MÔI TRƯỜNG & DOANH NGHIỆP [42] Công ty Busadco: Nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ bvmt tảng phát triển [44] Công ty CP Đào tạo kỹ thuật PVD: Thực nghiêm túc công tác an toàn, vệ sinh lao động PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG [45] Các mô hình thích ứng với BĐKH Việt Nam [48] Phú Yên xây dựng chế, sách liên kết vùng ứng phó với BĐKH [51] Xây dựng mô hình sinh kế nông lâm nghiệp bền vững thân thiện với môi trường thích ứng với BĐKH [52] Bảo tồn, phát triển sử dụng bền vững nguồn tài nguyên Khu bảo tồn biển đảo Cồn Cỏ [54] Xây dựng công viên động vật hoang dã Ninh Bình hội đồng biên tập GS TS Bùi Cách Tuyến (Chủ tịch) GS TS Đặng Kim Chi TS Mai Thanh Dung GS TSKH Phạm Ngọc Đăng TS Nguyễn Thế Đồng GS TS Nguyễn Văn Phước TS Nguyễn Ngọc Sinh PGS TS Nguyễn Danh Sơn PGS TS Lê Kế Sơn PGS TS Lê Văn Thăng GS TS Trần Thục PGS TS Trương Mạnh Tiến GS TS Lê Vân Trình PGS TS Nguyễn Anh Tuấn TS Hoàng Dương Tùng Tổng biên tập Đỗ Thanh Thủy Tel: (04) 61281438 57 NHÌN RA THẾ GIỚI [55] Bay vòng quanh giới lượng mặt trời [57] Sứ mệnh người phụ nữ làm công tác bảo tồn động vật hoang dã nghiên cứu [60] Đánh giá trạng chức hệ sinh thái vùng đất ngập nước đô thị (ao, hồ, đầm) phường Quảng An, Tây Hồ, Hà Nội [63] Ảnh hưởng mật rỉ đường lên trình khử nitow sau vùng thiếu khí thùng phản ứng sinh học theo mẻ (SBR) quy mô phòng thí nghiệm [67] Nghiên cứu nâng cao tốc độ phân hủy chất thải rắn điều kiện bãi chôn lấp phương pháp tuần hoàn nước rỉ rác Tòa soạn Tầng 7, Lô E2, phố Dương Đình Nghệ, phường Yên Hòa, quận Cầu Giấy, Hà Nội Ban Trị sự: (04) 66569135 Ban Biên tập: (04) 61281446 Fax: (04) 39412053 Email: tcbvmt@yahoo.com.vn http://www.tapchimoitruong.vn giấy phép xuất Số 1347/GP-BTTTT cấp ngày 23/8/2011 Bìa 1: Chủ tịch nước Trương Tấn Sang trồng Khu di tích Đền Hùng, Phú Thọ - Xuân Ất Mùi Ảnh: TTXVN Thiết kế mỹ thuật: Nguyễn Việt Hưng Chế & in: C.ty TNHH Thiết kế In thương mại T&V Số 3/2015 Giá: 15.000đ kiện & hoạt động TẾT TRỒNG CÂY ĐỜI ĐỜI NHỚ ƠN BÁC HỒ S XUÂN ẤT MÙI 2015 inh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh quan tâm đến môi trường thiên nhiên, hiểu ý nghĩa sâu sắc, giá trị thiết thực xanh môi trường người Năm 1959, Người phát động phong trào Tết trồng cây, động viên kêu gọi nhân dân chung tay giữ lấy màu xanh đất nước Kể từ đến nay, truyền thống tốt đẹp, dịp xuân về, “Tết trồng cây” ngày hội toàn Đảng, toàn dân toàn quân ta, truyền thống mang lại giá trị thực tiễn, góp phần BVMT sinh thái Phát biểu Lễ phát động Tết trồng đời đời nhớ ơn Bác Hồ xuân Ất Mùi, ngày 24/2/2015 Đền Hùng (Phú Thọ), Chủ tịch nước Trương Tấn Sang kêu gọi đồng bào nước tham gia trồng cây, ngăn chặn tình trạng chặt phá, đốt rừng, khai thác rừng trái pháp luật; Đồng thời, đề nghị cấp ủy Đảng quyền địa phương đẩy mạnh công tác tuyên truyền mục đích, ý nghĩa Tết trồng cây; Phát động Tết trồng phù hợp với điều kiện địa phương, quan, bảo đảm thiết thực, hiệu quả, tiết kiệm Cũng này, để tri ân Đại tướng Võ Nguyên Giáp, người có nhiều công lao đóng góp cho nghiệp phát triển đất nước, khuôn khổ Chương trình “Quỹ triệu xanh cho Việt Nam”, Tổng cục Môi trường phối hợp với Công ty CP sữa Việt Nam Vinamilk tổ chức Lễ trồng Khu mộ Đại tướng (Vũng Chùa, Đảo Yến, huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình) Qua đó, nhằm giáo dục lý tưởng, đạo đức cách mạng, nâng cao ý thức, trách nhiệm cộng đồng việc xây dựng BVMT, tạo dựng cảnh quan môi trường Xanh - Sạch - Đẹp, góp phần chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu (BĐKH) Thay VVCác đại biểu trồng khuôn viên mộ Đại tướng Võ Nguyên Giáp VVChủ tịch nước Trương Tấn Sang trồng Khu di tích Đền Hùng, Phú Thọ mặt Bộ TN&MT, Thứ trưởng Bùi Cách Tuyến kêu gọi Bộ, ngành, địa phương, tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp trồng, chăm sóc, bảo vệ thêm nhiều xanh môi trường sống sức khỏe người Sau buổi Lễ, đại biểu, người dân hàng trăm đoàn viên, niên tham gia trồng 13.000 xanh khuôn viên mộ Đại tướng Võ Nguyên Giáp Tại Khu Di tích lịch sử Kim Bình (Chiêm Hóa, Tuyên Quang), Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh tổ chức Lễ khởi động tháng Thanh niên với chủ đề “Tự hào tiến bước cờ Đảng” Tết trồng “Đời đời nhớ ơn Bác Hồ” Các đại biểu tham gia trồng lưu niệm Khu Di tích lịch sử Kim Bình; Trồng rừng xã Kim Bình, huyện Chiêm Hóa; Thăm tặng quà gia đình sách, gia đình có công với cách mạng; Trao học bổng cho học sinh nghèo vượt khó; Khánh thành công trình Nhà chức Trung tâm văn hóa thể thao xã Kim Bình (trị giá 400 triệu đồng) Thanh niên xây dựng; Làm đường giao thông nông thôn quân tổng vệ sinh môi trường Phát biểu buổi Lễ, Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Nguyễn Thiện Nhân nhấn mạnh, bạn trẻ trồng xanh, nước có 10 triệu xanh 10 năm có 100 triệu cây, góp phần cải thiện môi trường sống phát triển bền vững đất nước Do đó, cán bộ, đoàn viên, niên nhân dân nước cần tích cực việc thực lời dạy Bác Số 3/2015 kiện & hoạt động VVChủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Nguyễn Thiện Nhân trồng Khu Di tích lịch sử Kim Bình (Chiêm Hóa, Tuyên Quang) Nhiều địa phương nước hưởng ứng Tết trồng Tại Hà Nội, Thành đoàn TP Hà Nội phối hợp với UBND huyện Quốc Oai tổ chức Lễ quân Tháng niên phát động Tết trồng năm 2015 Các đại biểu đoàn viên, niên trồng 100 xanh loại gắn biển công trình “Hàng niên” tuyến đường trục Bắc Nam, huyện Quốc Oai Bên cạnh đó, nhiều sở Đoàn địa bàn TP tổ chức thu dọn vệ sinh môi trường, tính đến hết ngày 26/2/2015, toàn Đoàn thu gom 7,5 rác thải, trồng 3.350 xanh loại quét vôi 4.500 gốc Nét Tết trồng năm 2015 Hải Phòng hướng vào chất lượng, hiệu quả, không chạy theo phong trào; Số 3/2015 Trồng mùa xuân gắn với tạo cảnh quan xanh cho làng quê nông thôn Đặc biệt, sau Tết trồng cây, địa phương tiếp tục thực Đề án trồng phân tán theo quy hoạch nông thôn UBND TP Trong đó, ưu tiên trồng dừa khu vực kênh, mương; Phượng vĩ khu di tích lịch sử, trung tâm văn hóa làng; Các loại bóng mát trồng theo tiểu vùng sinh thái, hướng đến mục tiêu: Trồng theo điểm nhấn, trồng tuyến đường xanh đô thị, trồng lâm nghiệp kết hợp cải tạo môi trường với phát triển kinh tế Trước mắt, TP Hải Phòng hỗ trợ 83 nghìn giống cho ngày đầu phát động Tết trồng Nhiều năm qua, TP Nam Định, tỉnh Nam Định tổ chức tốt phong trào trồng, chăm sóc bảo vệ cây, năm tỉnh trồng hàng nghìn xanh, góp phần hoàn thành mục tiêu phát triển, bảo vệ rừng Với kết đạt được, liên tục năm, Nam Định Hiệp hội đô thị Việt Nam bình chọn 10 đô thị dẫn đầu nước Sáng - Xanh - Sạch - Đẹp Năm 2015, UBND TP Nam Định phối hợp với Sở NN&PTNT tổ chức Lễ phát động Tết trồng “Đời đời nhớ ơn Bác Hồ” Khu tưởng niệm Lê Đức Thọ, xã Nam Vân, TP Nam Định Hưởng ứng phong trào Tết trồng cây, tỉnh Quảng Trị có nhiều hoạt động kêu gọi, huy động người dân trồng, chăm sóc bảo vệ bóng mát, rừng phòng hộ, rừng trồng rừng nguyên sinh.Với phương châm “Nhà nhà trồng cây, người người trồng cây”, Tết trồng năm 2015, tỉnh trồng 10.000 xanh phấn đấu năm trồng triệu xanh khoảng diện tích từ 5.000 - 6.000 Bùi Hằng VVGắn biển Hàng niên tuyến đường trục Bắc Nam, thị trấn Quốc Oai kiện & hoạt động Phó Thủ tướng Chính phủ Hoàng Trung Hải làm việc với Bộ TN&MT nghiên cứu tác động công trình thủy điện dòng sông Mê Công N gày 3/3/2015, Hà Nội, Phó Thủ tướng Chính phủ Hoàng Trung Hải có buổi làm việc với Bộ TN&MT Ủy ban sông Mê Công Việt Nam việc nghiên cứu tác động công trình thủy điện dòng sông Mê Công Trong thời gian qua, Bộ TN&MT Ủy ban sông Mê Công Việt Nam tích cực triển khai thực nhiệm vụ nghiên cứu, đánh giá tác động công trình thủy điện dòng sông Mê Công đến vùng hạ du Mục tiêu nghiên cứu nhằm xây dựng sở liệu hoàn chỉnh điều kiện lưu vực sông (LVS) Mê Công, đặc biệt vùng đồng châu thổ sông Mê Công (vùng ngập lũ Việt Nam Campuchia); Đánh giá định lượng tác động công trình thủy điện dòng tới vùng hạ du (Chế độ dòng chảy, vận chuyển phù sa dinh dưỡng, đa dạng sinh học, chất lượng nước); Khai thác thủy sản… Nghiên cứu triển khai theo tiến độ dự kiến hoàn thành vào tháng 12/2015, nhằm đảm VVToàn cảnh buổi làm việc bảo lợi ích bên liên quan phát triển bền vững LVS Mê Công Tại buổi làm việc, Bộ trưởng Bộ TN&MT Nguyễn Minh Quang nhấn mạnh, kết nghiên cứu không đưa sở khoa học cho quốc gia thành viên Ủy hội sông Mê Công quốc tế mà giúp Việt Nam ứng phó với thách thức đồng sông Cửu Long, đặc biệt vấn đề an ninh tài nguyên nước điều kiện biến đổi khí hậu Phó Thủ tướng Chính phủ Hoàng Trung Hải đánh giá cao tinh thần làm việc Bộ TN&MT Nghiên cứu thu hút tham gia ủng hộ nhiều tổ chức, chuyên gia quốc tế có uy tín, Bộ, ngành, địa phương có liên quan Việt Nam, đảm bảo chất lượng minh bạch Tuy nhiên, Phó Thủ tướng lưu ý, trình triển khai nghiên cứu, cần cân nhắc lựa chọn kịch bản, tác động biến đổi khí hậu sống người dân LVS Mê Công; Tham khảo kinh nghiệm nước, nhằm lựa chọn giải pháp tối ưu hiệu Đồng thời, tăng cường phối hợp với bên liên quan tranh thủ ủng hộ giới Gia Linh Tăng thuế bảo vệ môi trường xăng dầu N gày 10/3/2015, Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) biểu thông qua Nghị việc tăng thuế BVMT xăng số mặt hàng xăng dầu khác, riêng dầu hỏa giữ nguyên Nghị có hiệu lực thi hành kể từ ngày 1/5/2015 Thừa ủy quyền Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Tài Đinh Tiến Dũng giải trình trước UBTVQH việc Việt Nam phải thực cam kết quốc tế, cắt giảm thuế xuất, nhập theo lộ trình Bên cạnh đó, giá xăng dầu bán lẻ thấp Lào, Campuchia Trung Quốc (khoảng 5.000 - 6.000 đồng), dẫn đến tình trạng buôn lậu xăng dầu qua biên giới Để phù hợp với lộ trình hội nhập ASEAN, đồng thời bù đắp phần giảm thu ngân sách, Chính phủ đề nghị tăng thuế BVMT cao gấp lần so với (từ 1.000 đồng/lít lên 3.000 đồng/ lít) tăng thuế mức này, thuế nhập giảm từ 35% xuống 20% Sau thảo luận, UBTVQH thống với đề nghị Chính phủ, song yêu cầu điều chỉnh thời hạn thực Phần ngân sách tăng thu (ước tính khoảng 14.000 tỷ đồng) bố trí cho mục đích BVMT có tỷ lệ phân chia ngân sách Trung ương - địa phương theo pháp luật hành  Vũ Hồng Số 3/2015 kiện & hoạt động Bộ TN&MT: Tiếp tục đẩy mạnh mối quan hệ hợp tác với đối tác quốc tế N gày 26/2/2015, Hà Nội, Bộ TN&MT có buổi gặp mặt với Trưởng đại diện tổ chức quốc tế, Đại sứ nước Việt Nam Đây sự kiện thường niên, nhằm tăng cường mối quan hệ hợp tác Bộ với đối tác quốc tế Việc đẩy mạnh, mở rộng hội nhập và hợp tác quốc tế với các đối tác song phương, đa phương nhiệm vụ mà Bộ TN&MT thực hiện hiệu năm 2014 Các hoạt động hợp tác bao trùm tất cả các lĩnh vực quản lý của Bộ, đó lĩnh vực môi trường, biến đổi khí hậu, quản lý đất đai, tài nguyên nước, khí tượng - thủy văn nhận được sự ưu tiên hợp tác từ các đối tác quốc tế Bên cạnh đó, Bộ tiếp tục nhận được sự hỗ trợ từ các tổ chức quốc tế và đối tác đa phương Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP), Chương trình Môi trường Liên hợp quốc (UNEP), Quỹ Môi trường toàn cầu (GEF), Ngân hàng Thế giới (WB), Liên minh Châu Âu (EU) ; Các đối tác song phương Nhật Bản, Ôxtrâylia, Đan Mạch, Hàn Quốc, Canađa, Pháp, Hà Lan Với sự ủng hộ tích cực của các đối tác quốc tế, chế đối thoại chính sách toàn diện giữa Bộ TN&MT và các đối tác quốc tế thiết lập, đảm bảo việc cập nhật, chia sẻ thông tin giữa hai bên về các hoạt động các ưu tiên hợp tác lĩnh vực TN&MT Bộ trưởng Bộ TN&MT Nguyễn Minh Quang cho biết, năm 2015, ngành TN&MT tạo đà vững để thực thành công Kế hoạch năm 2016 - 2020; Phấn đấu đến năm 2020, phát triển ngành theo hướng đại, góp phần phát triển bền vững đất nước Theo đó, toàn ngành tiếp tục xây dựng hoàn thiện hệ thống sách, pháp luật, chiến lược, quy hoạch quản lý TN&MT như: Xây Số 3/2015 VVBộ trưởng Bộ TN&MT Nguyễn Minh Quang phát biểu buổi gặp mặt dựng, hoàn thiện và trình Chính phủ Luật Tài nguyên môi trường biển và hải đảo, Luật Khí tượng Thủy văn; Tiếp tục hoàn thiện và ban hành các văn bản hướng dẫn thực hiện Luật BVMT 2014, Luật Đất đai, Luật Tài nguyên nước, Luật Khoáng sản; Phối hợp với các đối tác quốc tế triển khai các dự án hợp tác trọng điểm các lĩnh vực quản lý ngành Về hội nhập và hợp tác quốc tế, Bộ sẽ chú trọng tăng cường lực cho các hoạt động hợp tác tiếp nhận; Thúc đẩy các hoạt động hợp tác đối tác; Đẩy mạnh vai trò làm chủ của phía Việt Nam các hoạt động hợp tác; Thiết lập mạng lưới cán bộ đầu mối lĩnh vực TN&MT bên cạnh các tổ chức quốc tế lớn và tại một số địa bàn trọng điểm thế giới Bên cạnh đó, nâng cao lực thể chế quản lý nhà nước TN&MT; Tăng cường vai trò cầu nối của Bộ việc kết nối hợp tác giữa các đối tác nước ngoài và các doanh nghiệp nước, khuyến khích đầu tư nước vào lĩnh vực TN&MT… Phát biểu buổi làm việc, Giám đốc WB Việt Nam Victoria Kwakwa khẳng định, thời gian tới, WB tiếp tục hợp tác với Việt Nam chiến chống biến đổi khí hậu; Đồng thời, hỗ trợ cho lĩnh vực đất đai lĩnh vực quản lý nhà nước Bộ TN&MT Bảo Bình kiện & hoạt động Thứ trưởng Bộ TN&MT Trần Hồng Hà tiếp xã giao Chủ tịch Hội đồng doanh nghiệp Mỹ - ASEAN N gày 18/3/2015, Hà Nội, Thứ trưởng Bộ TN&MT Trần Hồng Hà có buổi tiếp xã giao Chủ tịch Hội đồng doanh nghiệp Mỹ ASEAN, ngài Alexander Feldman Phát biểu buổi tiếp, Thứ trưởng Bộ TN&MT Trần Hồng Hà đánh giá cao chuyến thăm làm việc Đoàn Chủ tịch Hội đồng doanh nghiệp Mỹ - ASEAN với Bộ TN&MT Thứ trưởng nhấn mạnh, năm 2015 năm kỷ niệm 20 năm triển khai quan hệ hợp tác Việt Nam Mỹ Thứ trưởng mong muốn mối quan hệ hợp tác hai nước ngày phát triển bền chặt, hợp tác đầu tư doanh nghiệp Mỹ Việt Nam ngày mạnh mẽ Thứ trưởng cho biết, vấn đề ưu tiên hàng đầu Bộ TN&MT lĩnh vực môi trường, trọng tâm việc khắc phục ô nhiễm tồn lưu dioxin Bên cạnh đó, Việt Nam nước có số đa dạng sinh học cao giới cần quan tâm hợp tác tổ chức quốc tế xây dựng khu bảo tồn, nhằm bảo tồn đa dạng sinh học gìn giữ nguồn gen quý Ngoài ra, Bộ TN&MT mong muốn thúc đẩy hợp tác lĩnh vực tài nguyên nước, biến đổi khí hậu, chuyển giao công nghệ lượng tái tạo lượng Đối với tài nguyên biển hải đảo, Việt Nam chủ trương đẩy mạnh hợp tác quốc tế, tranh thủ nguồn vốn quốc tế khoa học công nghệ tiên tiến để phục vụ công tác điều tra quản lý tài nguyên môi trường biển, góp phần đảm bảo an ninh quốc phòng, bảo vệ toàn vẹn chủ quyền lãnh thổ, lãnh hải biển Đông Tại buổi tiếp, đại diện doanh nghiệp Mỹ bày tỏ vui mừng cảm ơn Lãnh đạo Bộ TN&MT dành thời gian làm việc với Đoàn cho bước đánh dấu hợp tác mối quan hệ lâu dài hai bên.  L.Trang Sự tham gia cộng đồng tổ chức xã hội công tác bảo vệ môi trường N hằm tạo diễn đàn trao đổi, thảo luận việc xây dựng văn hướng dẫn thi hành Luật BVMT 2014, đặc biệt văn liên quan đến việc tăng cường thể chế hóa tham gia cộng đồng BVMT, ngày 16/3/2015, Hà Nội, Tổng cục Môi trường phối hợp với Trung tâm Con người Thiên nhiên tổ chức Hội thảo “Sự tham gia cộng đồng tổ chức xã hội BVMT: Kinh nghiệm thực tiễn nhu cầu thể chế hóa cho thực thi Luật BVMT” Phát biểu Hội thảo, Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Môi trường Mai Thanh Dung cho biết, Luật BVMT 2014 Quốc hội thông qua kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XIII có hiệu lực thi hành kể từ ngày 1/1/2015, gồm 20 chương, 170 điều, Chương 15 quy định trách nhiệm quyền hạn Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp cộng đồng dân cư công tác BVMT, góp phần thể chế hóa quy định Hiến pháp BVMT Trong thời gian qua, Tổng cục Môi trường xây dựng, trình Bộ TN&MT để trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ ban hành Nghị định, Quyết định quy định điều khoản Luật BVMT 2014 Trong đó, Nghị định số 18/2015/NĐ-CP quy định quy hoạch BVMT, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giác tác động môi trường kế hoạch BVMT; Nghị định số 19/2015/NĐCP quy định chi tiết thi hành số điều Luật BVMT 2014 dành riêng chương quy định cộng đồng dân cư tham gia BVMT Để tạo hành lang pháp lý đồng cho công tác quản lý nhà nước BVMT thực Chương trình xây dựng văn quy phạm pháp luật năm 2015, Bộ TN&MT tiến hành xây dựng văn hướng dẫn triển khai thi hành Luật BVMT 2014, quy định tham gia cộng đồng tiếp tục cụ thể hóa với chế đảm bảo chế tài pháp lý rõ ràng Tại Hội thảo, đại biểu tập trung thảo luận số nội dung: Rà soát quy định tham gia cộng đồng tổ chức xã hội văn quy phạm pháp luật hành; Kinh nghiệm từ tham gia cộng đồng dân cư tổ chức xã hội công tác BVMT: Bài học từ chương trình hành động bảo vệ hồ Hà Nội; Một số khuyến nghị sách đảm bảo tham gia có hiệu cộng đồng tổ chức xã hội Theo đại biểu, để xây dựng hoàn thiện văn hướng dẫn thực thi Luật BVMT 2014, cần tạo điều kiện, khuyến khích tham gia cộng đồng vào công tác BVMT; Đồng thời, cần nâng cao vai trò bên tham gia trình xây dựng sách. Bùi Hằng Số 3/2015 kiện & hoạt động Cùng hành động tạo thay đổi N gày 3/3/2015, Hà Nội, Đại sứ quán Mỹ Việt Nam phối hợp với Bộ TN&MT, Bộ NN&PTNT tổ chức Chương trình Cùng hành động tạo thay đổi (OGC), với tham dự ngài Đại sứ Mỹ Việt Nam Ted Osius, Bộ trưởng Bộ NN&PTNT Cao Đức Phát, Thứ trưởng Bộ TN&MT Bùi Cách Tuyến tổ chức phi Chính phủ nước quốc tế Theo thống kê quan bảo tồn quốc tế, vòng 40 năm qua, giới 52% đa dạng sinh học (ĐDSH) Trái đất Một nguyên nhân lớn mát nạn buôn bán bất hợp pháp xuyên quốc gia loài động vật hoang dã (ĐVHD) có nguy tuyệt chủng Chính nhu cầu sử dụng ĐVHD sản phẩm từ ĐVHD ngày tăng kéo theo gia tăng nạn săn trộm; kết suy giảm đáng báo động số lượng loài giới, đặc biệt loài mang tính biểu tượng tê giác, voi hổ, lại làm tăng sức mạnh tổ chức tội phạm làm suy yếu lực thực thi quy định pháp luật cách hiệu Trung Quốc, Mỹ Việt Nam ba nước tiêu thụ sản phẩm từ buôn bán trái phép ĐVHD hàng đầu giới Phát biểu Chương trình OGC, Đại sứ Mỹ Việt Nam Ted Osius nhấn mạnh, bùng nổ nạn buôn bán ĐVHD gần đe dọa đến sinh tồn nhiều loài quý hiếm, tê giác Châu Phi Trước thực trạng trên, ngài đại sứ Ted Osius cho rằng, quan Việt Nam cần hành động tạo thay đổi hướng tới việc nâng cao Số 3/2015 VVCác đại biểu tham gia Chương trình nhận thức cộng đồng giảm nhu cầu ĐVHD bất hợp pháp Về phía Việt Nam, Bộ trưởng Bộ NN&PTNT Cao Đức Phát cho biết, để bảo vệ loài hoang dã, Việt Nam xây dựng mạng lưới Thực thi Luật động vật hoang dã (WEN) với hoạt động nâng cao nhận thức, nhằm ngăn chặn nạn buôn bán ĐVHD bất hợp pháp quốc gia qua biên giới, khu vực Với vai trò quan chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực quản lý nhà nước ĐDSH, Thứ trưởng Bộ TN&MT Bùi Cách Tuyến khẳng định, Bộ TN&MT ban hành văn quan trọng liên quan đến việc bảo vệ loài nguy cấp Luật ĐDSH, Nghị định số 160/2013/NĐCP quy định tiêu chí xác định chế độ quản lý loài nguy cấp quý, ưu tiên bảo vệ; Chiến lược quốc gia ĐDSH đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Thứ trưởng cho biết, trình thực nhiệm vụ, Bộ TN&MT huy động tham gia Bộ, ngành, quan tổ chức phi Chính phủ việc tăng cường công tác quản lý, bảo tồn thực thi pháp luật để giải vấn đề tiêu thụ trái phép loài bị đe dọa, loài đặc hữu có giá trị Việt Nam Theo Thứ trưởng, Chương trình OGC sáng kiến quan trọng nhằm tạo thay đổi nhận thức tiêu dùng ĐVHD, hướng tới hành động thiết thực bảo tồn thiên nhiên, ĐDSH phát triển bền vững Nguyên Hằng nhìn giới địa phương trải nghiệm thú vị, làm sống lại hồi ức sống quê nhà vùng quê Siberia thân yêu, đồng thời thúc bà tâm nỗ lực bảo tồn loài động vật quý Nữ kiểm lâm viên dũng cảm Ca-mơ-run Là số nữ kiểm lâm viên giới, bà Sidonie Asseme ca ngợi người phụ nữ mạnh mẽ, dũng cảm lĩnh nghề Gắn bó với khu rừng suốt năm tháng tuổi thơ, tình yêu với cánh rừng, loài động, thực vật khắc sâu lòng, bà nhận thấy phải có trách nhiệm bảo vệ rừng ĐVHD cho nhân loại cháu mai sau Bất chấp nguy hiểm, gian nan công việc, bà Sidonie Asseme đầu chiến chống tội phạm săn bắt trái phép ĐVHD Hàng ngày, bà đồng nghiệp tuần tra khắp khu rừng hoang dã Ca-mơ-run nhằm phát hiện, ngăn chặn hành vi xâm hại, hủy hoại, tàn phá rừng, săn bắt trái phép loài ĐVHD quý Có đêm, kiểm lâm phải hàng liền qua bụi rậm rạp, cố gắng để tránh bẫy cài đặt để phát dấu vết kẻ săn trộm ĐVHD; chí nhịn đói, căng lều ngủ rừng để tên săn trộm phải bỏ VVNữ kiểm lâm viên dũng cảm Ca-mơ-run 58 Số 3/2015 Thông qua Chương trình hợp tác WWF Bộ Lâm nghiệp ĐVHD Ca-mơ-run, bà Sidonie Asseme đào tạo cách công tác bảo vệ rừng bảo tồn tài nguyên thiên nhiên, hướng dẫn sử dụng đồ vệ tinh kỹ thuật tiên tiến nhằm phát hiện, truy tìm, theo dõi, giám sát hành vi sai phạm săn bắt ĐVHD Bà phải trải VVBà Nilanga Jayasinghe qua khoảng thời gian huấn luyện thử thách nghiêm ngặt, Tấm gương sáng có lúc bà bảo tồn voi châu Á muốn bỏ cuộc, khao ngăn chặn xung khát bảo vệ rừng, bảo tồn đột người loài động, thực vật quý loài voi BVMT sống cho loài voi thúc bà cố gắng vượt qua để chiến đấu với biện pháp cần thiết kẻ săn trộm liều lĩnh Qua để ngăn ngừa xung đột đó, bà hướng dẫn sử quần thể voi người Bà dụng hệ thống định vị GPS Nilanga Jayasinghe (WWF) để xác định vị trí, theo dõi cho biết, bà say mê nghiên bọn chúng, phương cứu loài voi nhiều thức phối hợp với lực lượng năm qua Công tác bảo tồn cảnh sát địa phương để bắt voi nhiều loài ĐVHD khác giữ chúng Dù có bị công, công việc sống đánh đập hay đe dọa tính bà Bà muốn chia sẻ với cộng mạnh, chí đốt nhà đồng hiểu biết bà dân làng để gây áp lực cho loài voi châu Á, vấn cán kiểm lâm, đề mà chúng phải đối mặt với lòng tâm, tinh thần lý chúng cần cảm, bà Sidonie Asseme người quan tâm giúp đỡ, chưa chùn bước Kể bảo vệ Bà Nilanga Jayasinghe từ làm việc cương vị kiểm lâm viên, bà bắt cho biết, bà sinh lớn lên giữ đưa 15 tên săn trộm Sri Lanka, từ xa xưa, hình ảnh voi gắn bó ĐVHD vào tù Nhớ lại vụ ám sát đồng với lịch sử truyền thống nghiệp Vườn quốc văn hóa nhiều quốc gia (VQG) Lobeke, bà nói: gia châu Á, có Sri “Chiến đấu chống lại Lanka Tuy nhiên, gia kẻ săn bắt, buôn bán trái phép tăng dân số nhanh chóng ĐVHD chiến lâu diện tích đất rừng bị thu hẹp dài gian nan, khiến loài voi dần môi không khoan nhượng trước trường sống, đe dọa đến sinh hành vi xâm hại, tàn tồn quần thể voi châu Á phá rừng, giết hại loài Việc xâm hại khu rừng, ĐVHD để bảo vệ tài nguyên tàn phá loài động, thực vật làm cho loài voi hoang quốc gia” nhìn giới dã đứng bờ vực tuyệt chủng môi trường sống nguồn thức ăn, khiến chúng phải di cư đến nơi khác Chúng đến gần khu vực sinh sống người, phá hủy trồng, phá hoại đồ đạc, tài sản người dân làm cho cộng đồng địa phương giận, gây nên xung đột đáng tiếc đàn voi người Với nhiệm vụ ngăn chặn giảm thiểu xung đột voi người nước châu Á, bà Nilanga Jayasinghe tìm hiểu, quan sát hoạt động loài voi, nơi chúng đến, điều chúng gặp phải, hay chúng tìm kiếm thức ăn gần khu dân cư Bà giúp cộng đồng địa phương hiểu tính cách, thói quen loài voi, phương pháp để đưa đàn voi khỏi khu định cư người đưa chúng trở an toàn môi trường tự nhiên… Mặc dù, vị trí, công việc, phương pháp tiến hành nhà bảo tồn nữ khác tất họ xuất phát từ tình yêu động vật, yêu giới tự nhiên Tuy nhiên, họ gương sáng cho nhà bảo tồn giới noi theo Những người phụ nữ dành trọn tâm huyết để hồi sinh cánh rừng bị thu hẹp, cho loài sinh vật bờ vực tuyệt chủng, đem lại hy vọng thay đổi nhận thức cấp quyền toàn xã hội để chung tay bảo tồn tài nguyên thiên nhiên P Linh (Theo WWF) VVVoi châu Á có nguy tuyệt chủng nạn săn bắn trái phép Biến chất thải người thành nhiên liệu tên lửa VVPratap Pullammanappallil quy trình xử lý, chuyển đổi chất thải người thành nhiên liệu P ratap Pullammanappallil cộng Đại học Florida, Mỹ người tìm giải pháp tái sử dụng biến chất thải người thành nhiên liệu tên lửa Nhờ trình phân hủy kỵ khí, họ tạo hỗn hợp mê-tan cácbon điôxít từ thức ăn thừa, loại bao bì đóng gói chất thải người Ông Pullammanappallil cho biết, mê-tan sử dụng làm nhiên liệu tên lửa; lượng nhiên liệu đủ để phi hành đoàn trở Trái Đất từ Mặt Trăng Đồng thời, mêtan ứng dụng để cung cấp lượng cho lưới điện Trái Đất, biến rác thải thành nhiên liệu cho khuôn viên trường học, thị trấn hay nơi khác Cách xử lý chất thải phi hành gia lưu trữ thùng chứa trước đưa lên phương tiện vận chuyển không gian Chúng đốt cháy hoàn toàn qua bầu khí Trái Đất Tuy nhiên, phương án tốn gây ô nhiễm Vì triển khai dự án xây dựng sở hoạt động Mặt Trăng năm 2024, NASA hy vọng đưa giải pháp tối ưu d.b Biến nước tiểu thành điện Dự án Biến nước tiểu thành điện công trình hợp tác Đại học West of England (thành phố Bristol, Anh) tổ chức Phi phủ Oxfam Nước tiểu sẽ là nguyên liệu cho các “pin nhiên liệu vi sinh vật” (microbial fuel cell - MFC) dùng để phát điện Nguyên lý hoạt động của MFC là sử dụng các vi sinh vật sinh trưởng nhờ nước tiểu MFC sẽ khai thác một phần lượng sinh hóa mà vi sinh vật sử dụng để phát triển, biến trực tiếp nó thành điện Đây công nghệ thân thiện với môi trường, sử dụng hiệu chất phế thải không cần đến nhiên liệu hóa thạch Vì dùng “nguyên liệu” miễn phí phong phú, công nghệ dễ dàng áp dụng ở bất cứ nơi nào Chi phí chế tạo MFC khoảng bảng Anh Hy vọng công nghệ ứng dụng để thắp sáng cung cấp điện cho trại tị nạn, khu vực chịu thiên tai nhiều khu vực giới  p.l Số 3/2015 59 nghiên cứu Đánh giá trạng chức hệ sinh thái vùng đất ngập nước đô thị (ao, hồ, đầm ) phường Quảng An quận Tây Hồ, Hà Nội Nguyễn Ngọc Lý, Nguyễn Trâm Anh Trung tâm Nghiên cứu Môi trường Cộng đồng Hà Nội xây dựng địa hình đặc biệt bao quanh sông Hồng, sông Tô lịch hồ Tây Điều kiện thủy văn tạo nên nhiều vùng đát ngập nước (ĐNN) nhỏ hồ, ao, đầm, đầm lầy, bãi bồi, nằm ven đô thị Hà Nội Hồ Tây hệ thống hồ lớn nhỏ, khu đầm, ao nguồn cung cấp thủy sản, rau, hoa loại sản phẩm khác cho Hà Nội trước Các ao hồ đầm có chức điều hòa lũ lụt hồ ao đầm đối diện với nguy bị ô nhiễm, bỏ hoang san lấp Nghiên cứu "Đánh giá trạng chức hệ sinh thái vùng đất ngập nước đô thị (ao, hồ, đầm ) phường Quảng An - quận Tây Hồ, Hà Nội’’ thực nhằm cung cấp số liệu trạng chất lượng nước, hệ sinh thái chức vùng ĐNN phường Quảng An, quận Tây Hồ - phường có nhiều ao, hồ, đầm quận I MỞ ĐẦU L ocated in a special topography, Ha Noi is surrounded by Red River, To Lich River and West Lake As a result of hydrological conditions, a large number of wetlands such as ponds, lake, swamps and alluvial spots have been formulated in its suburban areas West Lake and the other wetlands used to be the main sources for fisheries, vegetables, flowers and other food for Ha Noi These wetlands also have flood regulating functions However, they are facing risks of being polluted, abandoned and filled up A study on assessing a current status and ecosystem functions of wetlands in Quang An, Tay Ho, Ha Noi was conducted to provide data on water quality, ecosystems and their functions in Quang An commune, a location with the most lakes, ponds and swamps in Ho Tay District 60 Số 3/2015 Hà Nội xây dựng địa hình đặc biệt bao quanh sông Hồng, sông Tô Lịch hồ Tây Điều kiện thủy văn tạo nên nhiều vùng đát ngập nước(ĐNN) nhỏ hồ, ao, đầm, đầm lầy, bãi bồi, nằm ven đô thị Hà Nội Những vùng ĐNN có vị trí quan trọng đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội Hà Nội Hệ thống hồ, ao, đầm Hà Nội chức điều hòa nước mưa, giảm thiểu ngập úng, điểm nhấn danh lam thắng cảnh, vui chơi, giải trí, lễ hội Trước thách thức trình đô thị hóa, tăng tưởng dân số biến đổi khí hậu, nay, nhiều hồ ao đầm Hà Nội phải đối mặt với áp lực phát triển lớn hệ sinh thái (HST) bị xuống cấp nghiêm trọng Nếu không bảo tồn quản lý, khai thác khôn khéo vùng đất ngập nước tự nhiên độc đáo lòng Hà Nội bị tổn thương có nguy hẳn Quận Tây Hồ, Hà Nội có địa đặc biệt: nằm địa bàn quanh hồ Tây tuyến đê sông Hồng hồ Tây, tức hai vùng ĐNN lớn Hồ Tây hệ thống hồ lớn nhỏ, khu đầm, ao nguồn cung cấp thủy sản, rau, hoa, loại sản phẩm khác cho Hà Nội trước Các ao, hồ, đầm có chức điều hòa lũ lụt hồ ao đầm đối diện với nguy bị ô nhiễm, bỏ hoang san lấp Nghiên cứu “Đánh giá trạng chức hệ sinh thái vùng đất ngập nước đô thị (ao, hồ, đầm) phường Quảng An - quận Tây Hồ, Hà Nội’’ thực nhằm cung cấp số liệu trạng chất lượng nước, HST chức vùng ĐNN phường Quảng An, quận Tây Hồ- phường có nhiều ao, hồ, đầm quận II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Các HST dịch vụ HST hệ thống hồ, ao, đầm phường Quảng An, quận Tây Hồ, Hà Nội Địa điểm nghiên cứu: Các hồ, ao, đầm thuộc địa phận phường Quảng An, quận Tây Hồ, Hà Nội 2.2 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu phân tích tổng quan tài liệu; Phương pháp điều tra, vấn: vấn qua mẫu phiếu vấn sâu; Phương pháp lấy mẫu nước hồ ao, tự nhiên nhân tạo theo TCVN 5994: 1995 (ISO 5667-4: 1987); Phương pháp phân tích xác định thông số chất lượng nghiên cứu nước thực theo hướng dẫn tiêu chuẩn quốc gia:TCVN 64922011 (ISO 10523-2008) - Chất lượng nước - Xác định Ph; TCVN 73242004 Chất lượng nước - Xác định oxy hòa tan - Phương pháp iod; TCVN 6001: 1995 (ISO 5815: 1989) - Xác định BOD5 III KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Hiện trạng vùng ĐNN phường Quảng An Phường Quảng An phường có nhiều ao, hồ, đầm lớn nhỏ nằm xen kẽ khu dân cư Tiến hành điều tra diện tích vấn cộng đồng trạng 10 ao, hồ, đầm lớn kết trình bày bảng Bảng Diện tích kết tham vấn cộng đồng trạng vùng ĐNN phường Quảng An - quận Tây Hồ TT Tên hồ Diện tích (m2) Kết tham vấn cộng đồng Đầm Trị 59350 Diện tích Đầm Trị bị thu hẹp khoảng phần năm so với trước Đầm có nguy bị lấn chiếm nhà hàng xung quanh Bờ ngăn Đầm Trị ao chùa Phổ Ninh bị đổ vật liệu xây dựng, gạch đá để lấn chiếm Ao chùa phổ Ninh 25341 Ao chùa Phổ Linh kè phần Phần lại ao có nguy bị lấn chiếm nhiều cỏ mọc hoang đổ vật liệu xây dựng ven bờ Ao trước khách sạn Fraser Suites 3.250 Ao trước KS Fraser Suites 2.159 Khu ao chéo 4.538 Trước ao Chéo thuộc ao chùa Phổ Linh, sau hợp tác xã tách thành ao riêng Ao bị lấn chiếm nhiều, lại ao hình tam giác Ao đình Tây Hồ 4.538 Trước diện tích ao đình Tây Hồ lớn, khoảng 8.500 m2 Diện tích ao giảm gần nửa so với trước bị lấp, lấn chiếm Khu ao Láng 7.832 Đã có định san lấp cấm không san lấp, kế hoạch kè Trước ao Láng thông với hồ Tây qua mương, thuyên nan lại Sau bị hộ gia đình lấp dần, nước không lưu thông Ao sâu Diện tích ao lại khoảng 1/3 so với trước Khu hồ Quảng Bá 55555 Theo kết điều tra vấn, 100 % gia đình cạnh hồ lấn chiếm hồ, làm diện tích hồ giảm Có gia đình lấn 100m Hồ Quảng Bá sâu, nên khả tự làm tốt Khu đầm sen Quảng Bá 36299 10 Khu đầm sen Quảng Bá 38512 Tên thường gọi ao Dệt Lụa Từ năm 1996, ao bị lấp nửa để xây khách Fraser suites 22 tầng Từ năm 2005, quận Tây Hồ sát nhập Phường Quảng An, ao lấp phần để xây Ủy ban Hiện ao Dệt Lụa hai ao nhỏ trước khách sạn Fraser Suites Trước ao kéo dài tận sát giếng đình Từ năm 1960, diện tích bị thu giảm lấn chiếm qui hoạch Hiện diện tích giảm nửa Trước thông với hồ Tây, bến có giếng tập kết thuyền Sau hợp tác xã đắp bờ ngăn với hồ Tây để thả cá Kết khảo sát trạng ao, hồ, đầm phường Quảng An cho thấy, bị thu hẹp diện tích từ 1/2 - 1/3 so với diện tích ban đầu, tác động người (lấn chiềm san lấp để xây dựng công trình công cộng) Bảng 2.Chất lượng nước ao, hồ, đầm phường Quảng An STT 10 Tên hồ Hồ Quảng Bá Ao trước Fraser Suites Ao trước Fraser Suites Ao Chéo Ao chùa Phổ Ninh Hồ Đầm Trị Ao Láng Đầm sen Quảng Bá Đầm sen Quảng Bá Ao đình Tây Hồ QCVN 08:2008 (B1) Thông tư 43/2011/TT-BTNMT Phân tích chất lượng nước mặt hệ thống ao hồ đầm thuộc phường Quảng An năm 2011 cho thấy: Các thông số BOD5 COD ao, hồ, đầm vượt tiêu chuẩn cho phép Các hồ có dấu hiệu bị ô nhiễm nước có màu đen, mùi pH 7,7 7,48 7,46 6,77 7,68 7,90 7,54 7,86 7,29 7,02 5,5 ÷ 6,5- 8,5 DO BOD5 COD (mg/l) 7,97 6,30 6,24 1,98 7,08 4,64 6,64 2,95 3,20 0,60 ≥4 ≥4 (mg/l) 18 24 46 37 23 33 23 25,33 16 42 ≤ 15 - (mg/l) 39 37 56 45 36 48 36 37 39 55 ≤ 30 - khó chịu, bề mặt có nhiều rác thải Các thông số PH nằm giới hạn cho phép theo QCVN thông tư 43/2011/TT-BTNMT giá trị giới hạn thông số nước mặt dùng để bảo vệ đời sống thủy sinh.Thông số DO: số hồ lớn, rộng hồ Quảng Bá, Đầm Trị có giá trị thông số DO nằm giới hạn cho phép, lại hồ, ao nhỏ gần khu vực dân cư có thông số DO thấp Cá biệt ao Đình Tây Hồ giá trị gần 3.2 Hiện trạng hệ sinh thái Số 3/2015 61 nghiên cứu Bảng HST hồ, ao, đầm phường Quảng An TT Động thực vật Tên hồ ao đầm Động vật Hồ Quảng Bá Cá rô phi, cá mè, cá trôi) cá chép, cá mè, rô phi Đầm sen Quảng Bá động vật thủy sinh khác (hồng trần, thủy trần…) cá chép, cá mè, rô phi Đầm sen Quảng Bá sinh vật nước khác Đầm Trị cá chép, rô phi, trắm, cá trôi Ao chùa Phổ Ninh Ao Chéo Ao Láng Ao Đình Tây Hồ Ao trước khách sạn Fraser suites 10 Ao trước khách sạn Fraser suites Thực vật Mặt hồ thực vật nổi, có bèo rau muống ven bờ gần hộ dân Toàn mặt hồ bao phủ loài thực vật cắm rễ sen Ngoài ra, theo quan sát không thấy có loại thực vật trôi (bèo tấm, bèo dâu…) loài thực vật chìm (rong rêu…) Thực vật chủ yếu hoa sen bao phủ 100% mặt hồ Thực vật hồ chủ yếu sen, súng, rau muống, chiếm khoảng 70% diện tích mặt hồ Ngoài có rong, rêu Cá rô phi, tôm nhỏ nhiều Thực vật chủ yếu bèo dâu, rau muống ngổ dại động vật thủy sinh khác Thực vật gồm có bèo tây kết bè, rau muống mọc dại mặt nước, rong rêu, tảo che Nhện nước, bọ gậy, cá phủ mặt ao Ao có nhiều cá loài Theo quan sát thực vật ao động vật thủy sinh khác Trong ao có cá động Thực vật mặt hồ chủ yếu rau muống (chiếm khoảng 80% diện tích mặt hồ), vật thủy sinh khác (hồng có bèo (khoảng 10%), loài thực vật chìm (rong, rêu…) trần, thủy trần…) Các loài thực vật trôi mặt hồ có bèo tấm, bèo cái, bèo hoa dâu thả bè Cá, rùa nuôi ô hình thoi chiếm khoảng 25% diện tích mặt hồ Ngoài không thấy có loài thực vật cắm rễ (sen, sung…) loài thực vật chìm (rong rêu…) Các loài thực vật trôi mặt hồ có bèo tấm, bèo cái, bèo hoa dâu thả bè nuôi ô hình thoi chiếm khoảng 15% diện tích mặt hồ; ra, ven bờ có Cá rô phi rau muống Theo quan sát không thấy có loài thực vật cắm rễ (sen, súng…) loài thực vật chìm (rong rêu…) Kết bảng cho thấy, hệ vực trước không thực vật thủy sinh động thực vật hồ, ao, đầm Các loài thực vật chủ yếu sen người chặt bỏ trình nghèo nàn thể HST trồng số hồ ao lớn lấn chiếm tác động đến hồ Còn không khỏe mạnh Hệ động vật (Đầm sen Quảng Bá, Đầm Trị) để suy thoái động vật bám đáy chủ yếu cá rô phi, cá mè cá kinh doanh nên phát triển Các nước bị ô nhiễm (DO phần lớn trắm loài thả nuôi Các ao hồ khác chủ yếu rau muống ao, hồ mg/l không loài tự nhiên điển hình cho HST bèo hoa dâu thả kín (ao đủ tiêu chuẩn giá trị giới hạn nước đứng bị suy thoái, đặc biệt đình Tây Hồ, ao chùa Phổ Ninh) thông số nước mặt dùng để loài động vật đáy Đặc biệt loài Một số ao, hồ khác có nhiều bèo bảo vệ đời sống thủy sinh - kết chim sâm cầm hay xuất khu tấm, tảo lục, rong rêu Sự suy thoái bảng 2) 3.3 Giá trị chức hồ, ao, đầm Bảng 4.Giá trị chức hồ, ao, đầm phường Quảng An TT Tên hồ ao đầm Tạo cảnh quan Hồ Quảng Bá Đầm sen Quảng Bá x Đầm sen Quảng Bá x Đầm Trị Ao chùa Phổ Ninh Ao Chéo Ao Láng Ao Đình Tây Hồ Ao trước khách sạn Fraser suites 10 Ao trước khách sạn Fraser suites Trên sở khảo sát điều tra cho hầu hết ao hồ đóng vai trò chứa nước thải sinh hoạt chí số hồ bị nhiều nước thải 62 Số 3/2015 Các giá trị chức Giá trị tâm Điều hòa Khai thác kinh Cung cấp linh, văn không khí doanh nước tưới hóa Bơi thuyền Nuôi cá x Trồng sen Nuôi cá x Trồng sen Rau muống x Sen x Nuôi cá Tiếp nhận nước thải, nước mưa, rác thải x x x x Trồng rau muống x x x x Trồng rau muống sinh hoạt thải vào ao Chéo hay ao Láng Một chức quan trọng khác cung cấp sen dịch vụ du lịch.Một số hồ sen lớn vào mùa x sen nở chủ đầm thu nhiều nguồn lợi từ sen bán hoa, hạt, sen, mở quán bán trà sen, cho thuê đầm sen để chụp ảnh hay đóng phim Về (Xem tiếp trang 71) nghiên cứu ẢNH HƯỞNG CỦA MẬT RỈ ĐƯỜNG LÊN QUÁ TRÌNH KHỬ NITƠ SAU VÙNG THIẾU KHÍ TRONG THÙNG PHẢN ỨNG SINH HỌC THEO MẺ (SBR) QUY MÔ PHÒNG THÍ NGHIỆM Phùng Anh Đức, M Othman, J Yulian Đại học RMIT, Melbourne, VIC, Australia T he aim of this study was to assess impact of sucrose as external carbon source on post-anoxic denitrification through the use of lab-scaled sequencing batch reactors The SBRs set-up followed standard post-anoxic WWTP Each reactor held an effective volume of approximately 4L, with the decant volume of 2L per cycle, a Hydraulic Retention Time (HRT) of hours, Sludge Retention Time (SRT) of about 11.5-0.5 days The experiment showed that adding sucrose into the post-anoxic zone created a very significant improvement in denitrification by 7.2 times where the nitrate removal increased from 10% to 68% of total remained nitrate The experiment also verified that most of the SDNR calculated from the lab-scaled SBRs lied within the range of an earlier study (2.57-2.92mgNO3-/gMLVSS/h), verified the results of both this experiment and the batch tests in the previous study I GIỚI THIỆU Hiện nay, nguồn bon hữu dồi dào, sử dụng làm chất hạn chế cho trình khử hoàn toàn nitơ [1] Bổ sung nguồn cácbon bên vào khu vực sau trước vùng thiếu khí cho phép tăng hiệu suất trình khử nitơ đáp ứng tiêu chuẩn xử lý nước thải (XLNT) giai đoạn ngắn hạn dài hạn Đã có nhiều nghiên cứu tác dụng nguồn cácbon khác để tăng cường trình khử nitơ Metanol nguồn bon sử dụng nhiều [2] Cơ quan BVMT Hoa Kỳ (US EPA) đề xuất chất thích hợp có sẵn, tạo lượng bùn thấp không bổ sung thêm nitơ vào hệ thống Tuy nhiên nhà máy XLNT quy mô lớn, chi phí mua metanol làm tăng đáng kể chi phí vận hành Do đó, việc tìm kiếm nguồn bon bên thay với chi phí thấp, hiệu cao ưu tiên ngành công nghiệp XLNT hai thập kỷ qua [3] Đã có nhiều nghiên cứu nguồn nguyên liệu giàu bon, nước thải công nghiệp sữa [4], tinh bột ngô [5], dịch đậm đặc từ trình lọc màng (reject waters) [6, 7], xirô từ chất thải nhà máy chưng cất [1], chất thải công nghiệp chế biến thực phẩm [4, 5] Nhiều loại chất thải tìm thấy để cung cấp cho trình khử nitơ có hiệu Nghiên cứu tập trung vào loại mật rỉ đường công nghiệp, nguồn phụ phẩm giàu bon có sẵn địa phương Hơn nữa, nghiên cứu trước cho thấy tác động nguồn carbon bên lên tốc độ khử nitơ (SDNR) sau vùng thiếu khí cao so với trước vùng thiếu khí Do nghiên cứu tập trung vào ảnh hưởng mật rỉ đường bổ sung vào sau vùng thiếu khí lên trình khử nitơ thùng phản ứng sinh học theo mẻ (SBR) quy mô phòng thí nghiệm Các kết nghiên cứu so sánh hiệu chuẩn so với nghiên cứu trước II VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP 2.1 Hóa chất Mật rỉ đường sử dụng thí nghiệm sản phẩm phụ trình sản xuất đường công nghiệp, chất lỏng có màu vàng với nồng độ COD khoảng 106 mg/l lưu trữ nhiệt độ phòng hàng tháng Dung dịch rỉ đường pha loãng trước đưa vào thí nghiệm theo mẻ Thùng phản ứng sinh học theo mẻ (SBR) quy mô phòng thí nghiệm sử dụng nước thải tổng hợp bao gồm chiết xuất từ thịt bò thương mại nguồn bon nitơ hữu chủ yếu Các dung dịch dinh dưỡng kim loại vi lượng nước thải tổng hợp dựa nghiên cứu Hu, Zhang [13] gồm 10 mg CaCl2/l, 18 mg K2HPO4/l, 11 mg KH2PO4/l, 10 mg MgSO4/l, 0,15 mg CoCl2/l, 0,03 mg CuSO4/l, 10 mg FeSO4/l, 0,15 mg H3BO3/l, 0,18 mg KI/l, 0,12 mg MnCl2/l, 0,06 mg NaMoO4/l 0,12 mg ZnSO4/l Hầu hết hóa chất cung cấp Công ty vật tư khoa khọc Úc (Science Supply Australia) 2.2 Sinh khối khử nitơ Các thùng phản ứng sinh học theo mẻ (SBR) nạp bùn thô giàu sinh khối khử Số 3/2015 63 nghiên cứu nitơ lấy từ Nhà máy XLNT Sunburry Bùn thu thập từ trước vùng thiếu khí, vận chuyển thùng làm lạnh nước đá đến phòng thí nghiệm, bùn sàng lọc để loại bỏ hạt kích thước lớn trước nạp vào SBR Bùn sau vận hành theo chu kỳ SBR khoảng từ - tuần trước tiến hành thí nghiệm Trong nghiên cứu này, SBR chạy tháng trước bắt đầu thí nghiệm Đối với hai SBR thử nghiệm để thích nghi với mật rỉ đường, dung dịch mật rỉ với nồng độ 150-170 mgCOD/l bổ sung vào thùng nước thải trước tuần kể từ bắt đầu thí nghiệm 2.3 Thông số nước thải đầu vào Nước thải sử dụng cho thí nghiệm SBR loại tổng hợp, bao gồm chiết xuất từ thịt bò, chất dinh dưỡng khác vi lượng kim loại Các thông số tóm tắt bảng Bảng Đặc tính nước thải đầu vào Thông số Tốc độ dòng vào nước thải TN (đa số nitơ hữu cơ) COD PO43PO4-P Nhiệt độ Đặc tính l theo chu kỳ l theo ngày 55.6±1.4 mg/l 456.8±26.5 mg/l 17.25 mg/l 5.63 mg/l 20-26.5 ºC Nồng độ chất dinh dưỡng vi lượng kim loại đề cập mục 2.1 2.4 Phương pháp phân tích COD, TN, Amoni Nitrat phân tích phương pháp tiêu chuẩn HACH DR 5.000 (Các phương pháp 8.000, 10.072, 10.031 10.020 tương ứng) pH DO đo thiết bị đo pH Mettler Toledo S20 Seveneasy thiết bị đo ôxy hòa tanYSI 5.100 2.5 Lắp đặt thùng phản ứng sinh học theo mẻ (SBR) Các SBR coi hệ thống XLNT thứ cấp quy mô phòng thí nghiệm, khuấy trộn Đặc điểm phụ thuộc vào thời gian phụ thuộc vào không gian giống nhà máy XLNT tiêu chuẩn Điều có nghĩa là: thay tách riêng bể thiếu khí, hiếu khí lắng riêng biệt nhà máy XLNT tiêu chuẩn, tất trình SBR xảy bên thùng phản ứng Mô 64 Số 3/2015 VVHình SBR sử dụng thí nghiệm hình cung cấp lợi lớn việc giám sát riêng biệt trình nitrat hóa khử nitơ cung cấp thời gian lưu thủy lực (HRT) thời gian lưu bùn (SRT) phù hợp Những bất lợi giống SBR quy mô lớn hệ thống phụ thuộc nhiều vào thiết bị kiểm soát thời gian xác quán Có bốn SBR sử dụng thí nghiệm, hình ảnh hệ thống SBR đưa hình Một chu kỳ SBR sử dụng thí nghiệm gần Các SBR có chu kỳ liên tục ngày bao gồm trình thể hình Như vậy, SBR thiết lập hệ thống khử nitơ sau vùng thiếu khí tiêu chuẩn Tuy nhiên xục khí khoảng thời gian nuôi cấy ban đầu, nên gần tất nitrat từ chu kỳ trước giống trình khử nitơ trước vùng thiếu khí bị loại bỏ Mỗi thùng phản ứng có thể tích hữu hiệu khoảng lít, với thể thích gạn nước khoảng 50% lít chu kỳ Trong trình xục khí, nồng độ DO giữ cao nhiều so với mg/l để đảm bảo trình nitrat hóa xảy tối đa Thời gian lưu thủy lực (HRT) độ dài chu kỳ Thời gian lưu bùn (SRT) khoảng 11,5 ± 0,5 ngày cung cấp hàm lượng chất rắn hữu bay (MLVSS) khoảng 2.200-2.600 mg/l Khi SBR hoạt động điều kiện phòng thí nghiệm, nhiệt độ thí nghiệm khoảng 2026,5oC, ức chế tốc độ tăng trưởng vi khuẩn khử nitơ tốc độ khử nitơ Các SBR hoạt động tháng trước thí nghiệm, liệu thu thập cho thí nghiệm cụ thể tuần Trong tuần đầu tiên, nguồn cácbon bên sử dụng Trong tuần tiếp theo, dung dịch mật rỉ đường bơm vào sau vùng thiếu ôxy để tăng nồng độ COD nước thải đến 150-170 mg/l Lý tuần chọn giai đoạn tuần chiếm khoảng lần thời gian lưu bùn (SRT) SBR (22-24 ngày) Việc thực SBR theo dõi 3-4 ngày cho thông số NO3-, NH4+, TN, COD, pH, DO ảnh hưởng mật rỉ đường lên hệ thống khử nitơ đánh giá Điều thực phòng thí nghiệm Kỹ thuật Môi trường thuộc Trường Đại học RMIT, Melbourne, Australia III KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Ảnh hưởng mật rỉ đường lên tốc độ khử nitơ thùng phản ứng sinh học theo mẻ Nuôi hiệu khí thiếu khí lắng gạn nước 0.5h 4h 2h 1h 25 phút VVHình Sơ đồ hệ thống thí nghiệm pilot nghiên cứu Kết đo đạc nitrat thể hình 3-6 Các thùng phản ứng A C lặp lại thùng phản ứng kiểm soát (đối chứng) Các thùng phản ứng B D lặp lại thùng phản ứng thử nghiệm có bổ sung thêm mật rỉ đường sau ngày 17/10/2013 với vấn đề hệ thống XLNT sau vùng thiếu khí: Nguồn bon nước thải sử dụng hết vùng hiếu khí trước vào vùng thiếu khí Khi nồng độ COD nước thải đầu vào 456,8 ± 26,5 mg/l, thấy nồng độ COD tất bốn thùng phản ứng thời gian tháng hoạt động bảng Bảng Nồng độ COD đo SBR SBR A SBR B SBR C SBR D Trước vùng thiếu khí 34.4±15.9 mg/l 34.9±15.1 mg/l 34.4±15.7 mg/l 51.9±49.6 mg/l Sau vùng thiếu khí 33.9±12.9 mg/l 35.5±14.0 mg/l 34.4±17.1 mg/l 52.5±56.7 mg/l VVHình Nồng độ nitrat trước sau vùng thiếu khí thùng phản ứng A (kiểm soát) Cần lưu ý nồng độ COD sau giai đoạn thiếu khí thùng phản ứng gần giống hệt với nồng độ COD trước giai đoạn thiếu khí Điều nồng độ COD giữ nguyên trước vùng thiếu khí COD bị phân hủy chậm, hay COD không vô sử dụng vi khuẩn khử nitơ Vấn đề thảo luận nhiều mục 3.2 Việc loại bỏ nitrat 04 thùng phản ứng SBR từ hình 3-6 tóm tắt sau: Bảng Nồng độ NO3- đo SBR SBR A SBR B SBR C SBR D Trước vùng thiếu khí 17.4±1.8 mg/l 15.7±0.9 mg/l 17.5±2.1 mg/l 17.9±1.3 mg/l Sau vùng thiếu khí 15.8±1.0 mg/l 4.8±2.4 mg/l 15.9±1.9 mg/l 5.8±2.7 mg/l Nitrat loại bỏ 1.6±0.9 mg/l 11.0±3.0 mg/l 1.6±0.3 mg/l 12.0±2.1 mg/l VVHình Nồng độ nitrat trước sau vùng thiếu khí thùng phản ứng B (thử nghiệm) VVHình Nồng độ nitrat trước sau vùng thiếu khí thùng phản ứng C (kiểm soát) VVHình Nồng độ nitrat trước sau vùng thiếu khí thùng phản ứng D (thử nghiệm) Quá trình khử nitơ hạn chế giai đoạn thiếu ôxy tất thùng phản ứng mật rỉ đường không bổ sung vào Điều dự báo trước SBR phải đối mặt Các kết cho thấy, cải thiện đáng kể (7,2 lần) trình khử nitơ thùng phản ứng thử nghiệm (B D) so với thùng phản ứng kiểm soát (A C) Việc loại bỏ nitrat tăng từ 10% đến 68% tổng số nitrat lại làm giảm xuống tiêu chuẩn toàn cầu 10 mg/l 3.2 Tính toán tốc độ khử nitơ từ thí nghiệm thùng phản ứng sinh học theo mẻ Thí nghiệm theo mẻ nhằm xác định tốc độ khử nitơ mật rỉ đường sử dụng nước thải bùn thực tế nghiên cứu trước cho thấy, tốc độ khử nitơ mật rỉ đường nước thải nguồn đóng góp 50% COD vùng thiếu khí 2,572,92 mgNO3-/gMLVSS/h Tốc độ khử nitơ thùng phản ứng SBR tính toán dựa tổng lượng nitrat loại bỏ Cụ thể hơn, tốc độ khử nitơ (SDNR) nồng độ NO3-N bị loại bỏ 1g sinh khối MLVSS giờ, tính theo công thức sau : Ở V thể tích thùng phản ứng, t thời gian phản ứng Lưu ý chất nước thải thùng phản ứng SBR tổng hợp, phân tích sử dụng SPSS khác biệt lớn MLSS SBR MLVSS Vì vậy, MLSS SBR sử dụng để thay cho MLVSS Số 3/2015 65 nghiên cứu IV KẾT LUẬN VVHình Tốc độ khử nitơ (SDNR) thùng phản ứng SBR Những kết khẳng định suy giảm COD vô hòa tan sau vùng thiếu khí (bảng 2) Đó lý hầu hết thùng phản ứng kiểm soát, tốc độ khử nitơ (SDNR) giảm gần tới cao chút so với tốc độ khử nitơ (SDNR) nội sinh (0,3-0,4 mgNO3-/gMLVSS/h) Nhưng quan trọng hơn, hầu hết tốc độ khử nitơ (SDNR) tính từ thí nghiệm SBR sử dụng bùn tăng trưởng phòng thí nghiệm nằm khoảng 2,57-2,92 mgNO3-/ gMLVSS/h cao tốc độ nhận từ nghiên cứu trước (sử dụng thí nghiệm theo mẻ với bùn thực tế từ máy XLNT) Điều hiệu chỉnh tính hợp lý hai kết SDNR trình bày thí nghiệm kết thí nghiệm trước Tài liệu tham khảo OO OO OO OO OO OO OO 66 Các kết chủ yếu từ thí nghiệm là: Bổ sung mật rỉ đường vào sau vùng thiếu khí cho thấy, cải thiện đáng kể (tăng 7,2 lần) trình khử nitơ Việc loại bỏ nitrat sau vùng thiếu ôxy gia tăng từ 10% - 68% tổng số nitrat lại bổ sung thêm mật rỉ đường Nếu bổ sung thêm nguồn bon bên vào sau vùng thiếu khí, nồng độ COD hữu hòa tan lại để thực trình khử nitơ hạn chế Vì toàn COD lại không hòa tan vô Khử nitơ thời gian phụ thuộc chủ yếu vào tốc độ khử nitơ nội sinh 0,3-0,4 mgNO3-/gMLVSS/h Hầu hết tốc độ khử nitơ (SDNR) tính từ SBR quy mô phòng thí nghiệm nằm phạm vi thí nghiệm theo mẻ trước (2,57 2,92 mg NO3- /gMLVSS/h) Điều cho thấy, phù hợp kết thí nghiệm SBR với hai thí nghiệm theo mẻ trước chênh lệch lớn tốc độ khử nitơ bùn sinh trưởng phòng thí nghiệm bùn thô từ nhà máy XLNTn Makinia J, Czerwionka K, Oleszkiewicz J, Kulbat E, Fudala-Ksiazek S A distillery byproduct as an external carbon source for enhancing denitrification in mainstream and sidestream treatment processes Water Sci Technol 2011;64(10):2072-9 Swinarski M, Makinia J, Czerwionka K, Chrzanowska M Industrial wastewater as an external carbon source for optimization of nitrogen removal at the “Wschod” WWTP in Gdansk (Poland) Water Sci Technol 2009;59(1):57-64 Oleszkiewicz JA, Kalinowska, E., Dold, P., Barnard, J L., Bieniowski, M., Ferenc, Z., Jones, R., Rypina, A & Sudol, J Feasibility studies and pre-design simulation of Warsaw’new wastewater treatment plant Environment Technololgy 2004;26:1405-11 Sage M, Daufin G, Gésan-Guiziou G Denitrification potential and rates of complex carbon source from dairy effluents in activated sludge system Water Res 2006;40(14):2747-55 Cappai GC, A ; Onnis, A Use of industrial Wastewaters for the Optimization and Control of Nitrogen Removal Processes Water Science Technology 2004;50(6):17-24 Cherchi C, Onnis-Hayden A, El-Shawabkeh I, Gu AZ Implication of using different carbon sources for denitrification in wastewater treatments Water Environment Research 2009;81(8):788-99 Lee NM, Welander T The effect of different carbon sources on respiratory denitrification in biological wastewater treatment Journal of Fermentation and Bioengineering 1996;82(3):277-85 Số 3/2015 L andfilling is a common technology applied in the Vietnamese condition due to its high feasibility and low investment and operating cost However, it involved a long waste decomposing period This study was conducted in enhancing solid waste decomposition rates in landfill using experimental models involving modeling of leachate recirculation with changing circulation rate (0.14m3/m2.h and 0.19 m3/m2.h) Results of the experiments in laboratory conditions showed that the modeling with 0.14 m3/m2.h of recirculation flow could remove 48% TS and 65% TVS The amount of methane produced per unit of decomposed dry waste was 0.67 m3CH4/kgVS An average methane content in biogas was 73.1% In addition, the study also determined the kinetic parameters of the anaerobic decomposition of solid waste in accordance with the first order kinetics, Monod kinetics and Michaelis – Menten kinetics as a basic for design and calculation of leachate circulated landfills nghiên cứu NGHIÊN CỨU NÂNG CAO TỐC ĐỘ PHÂN HỦY CHẤT THẢI RẮN TRONG ĐIỀU KIỆN BÃI CHÔN LẤP BẰNG PHƯƠNG PHÁP TUẦN HOÀN NƯỚC RỈ RÁC Nguyễn Thị Thanh Phượng, Nguyễn Văn Phước Viện Môi trường Tài nguyên TP Hồ Chí Minh Nguyễn Thành Phương, Nguyễn Phước Dân Đại học Bách Khoa, ĐHQG TP Hồ Chí Minh Chôn lấp chất thải rắn sinh hoạt (CTRSH) công nghệ áp dụng phổ biến điều kiện Việt Nam tính khả thi cao, chi phí đầu tư vận hành thấp đòi hỏi thời gian dài cho phân hủy CTR Nghiên cứu nâng cao tốc độ phân hủy CTR điều kiện bãi chôn lấp (BCL) thực mô hình đối chứng hai mô hình tuần hoàn nước rỉ rác với tốc độ tuần hoàn thay đổi (0,14 m3/m2/h 0,19 m3/m2/h) Kết nghiên cứu điều kiện phòng thí nghiệm cho thấy mô hình tuần hoàn nước rỉ rác với tốc độ 0,14 m3/m2/h cókhả loại bỏ 48% TS; 65% TVS Lượng khí mêtan sinh đơn vị chất thải khô bị phân hủy 0,67 m3CH4/kgVS phân hủy Hàm lượng mêtan trung bình biogas 73,1% Nghiên cứu xác định thông số động học trình phân hủy kị khí CTR làm sở tính toán thiết kế BCL có tuần hoàn nước rác Chôn lấp CTRSH công nghệ áp dụng phổ biến điều kiện Việt Nam tính khả thi cao, chi phí đầu tư vận hành thấp đòi hỏi thời gian dài cho phân hủy CTR Nghiên cứu nâng cao tốc độ phân hủy CTR điều kiện BCL thực mô hình đối chứng hai mô hình tuần hoàn nước rỉ rác với tốc độ tuần hoàn thay đổi (0,14 m3/m2/h 0,19 m3/m2/h).Kết nghiên cứu điều kiện phòng thí nghiệm cho thấy mô hình tuần hoàn nước rỉ rác với tốc độ 0,14 m3/ m2/h cókhả loại bỏ 48% TS; 65% TVS Lượng khí mêtan sinh đơn vị chất thải khô bị phân hủy 0,67 m3CH4/kgVS phân hủy Hàm lượng mêtan trung bình biogas 73,1% Nghiên cứu xác định thông số động học trình phân hủy kị khí CTR làm sở tính toán thiết kế BCL có tuần hoàn nước rác I ĐẶT VẤN ĐỀ Trong thập niên gần đây, tốc độ đô thị hóa phát triển nhanh kéo theo gia tăng mật độ dân cư thành phố gây áp lực hệ thống quản lý CTRSH Với nhu cầu xử lý toàn lượng CTRSH phát thải, nhiều công nghệ xử lý CTRSH đưa vào vận hành Trong đó, công nghệ chôn lấp chất thải lựa chọn giải pháp khả thi giai đoạn với ưu điểm rẻ tiền; kỹ thuật đơn giản, dễ vận hành; xử lý loại CTR thu hồi lượng phục vụ phát điện hoạt động khác [11].Ngoài ra, BCL sau đóng cửa sử dụng cho nhiều mục đích bãi đỗ xe, công viên, sân vận động, công trình phục vụ nghỉ ngơi giải trí[11] Các vấn đề tồn áp dụng công nghệ chôn lấp CTRSH diện tích đất lớn; thời gian phân hủy CTR BCL chậm; rò rỉ không thu hồi hiệu khí sinh học [11] Tính đến nay, nhiều kỹ thuật sử dụng để nâng cao độ ổn định sinh học, tăng tốc độ hiệu phân hủy chất thải bao gồm tuần hoàn nước rác, kiểm soát pH, nhiệt độ độ ẩm, bổ sung dinh dưỡng, vi sinh vật với ưu điểm tăng khả phân hủy chất thải BCL, giảm phát thải khí sau đóng bãi, giảm nước rác thời gian hoạt động Bilgili cộng (2009) [1] nghiên cứu tiềm thu hồi khí mêtan CTR BCL xác định hàm lượng khí sinh học thu hồi trường hợp không tuần hoàn tuần hoàn nước rỉ rác 0,117 0,154 LCH4/g chất thải khô số tốc độ phản ứng tăng 32% trường hợp có tuần hoàn nước rác Nghiên cứu San cộng sự, 2001 [15] xác định tuần hoàn nước rác có khả gia tăng lượng mêtan tích lũy 1,7- lần so với trường hợp không tuần hoàn Trong nước, Tô Thị Hải Yến cộng [17] nghiên cứu tuần hoàn nước rác tạo điều kiện môi trường thích hợp để tăng khả oxy hóa khử thành phần hữu rác thể rắn vô hóa chất hữu thể lỏng tác dụng vi sinh vật Từ liệu tổng hợp, nghiên cứu áp dụng công nghệ tuần hoàn nước rỉ điều kiện BCL thực nhằm nâng cao khả thu hồi khí sinh học tốc độ phân hủy CTRSH với mục tiêu khai thác hiệu hoạt động BCL điều kiện Việt Nam Số 3/2015 67 nghiên cứu II MÔ HÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu CTRSH đặc trưng, thành phần tính chất trình bày bảng Bảng 1.Kết thành phần CTRSH % Độ ẩm 67,5±2,2 % thành phần vô 16,32±4,3 % nhựa, PE % kim loại 9,59±1,4 2,48±1,56 % thành phần hữu 71,61±4,48 Nguồn: Kết phân tích phòng thí nghiệm công nghệ môi trường - Viện MT&TN (tổng hợp 13 mẫu CTRSH) 2.2.Mô hình nghiên cứu Mô hình thí nghiệm ống hình trụ acrylic dày 30mm, đường kính 200 mm; cao 1,3m; dung tích 30 l thể tích làm việc khoảng 22 l Bên bao phủ lớp bảo ôn thủy tinh tổng hợp dày 50mm Phần đáy mô hình ngăn chứa nước rỉ Có dung tích lít Tại đây, nước rỉ bơm tuần hoàn mô hình ủ rác Rác ủ với độ dày ban đầu (700 mm), độ nén rác mô hình (750 kg/m3) Phía khối rác ủ phủ lớp cát dày (60 mm) đóng vai trò lớp phủ bề mặt phía lớp VVHình 1.Mô hình thí nghiệm mô điều kiện BCL rác 68 Số 3/2015 chất thải, tạo môi trường kị khí trình phân hủy CTR Bên đáy thiết bị phản ứng lớp sỏi dày (90 mm)có nhiệm vụ lọc cặn nước rỉ rác nước rỉ thu gom bể chứa.Tổng lượng rác ban đầu đưa vào mô hình (16 kg) Lượng nước tuần hoàn phân phối qua vòi phun Từ đây, nước tiếp xúc với rác theo lớp khác rơi vào bể lưu chứa nước rác Ngoài ra, bể phản ứng có bố trí đầu dò nhiệt độ đặt trực tiếp vào trung tâm khối ủ nhằmgiám sát trực tiếp nhiệt độ khối ủ nhờ vào giá trị hiển thị đồng hồ đo nhiệt độ điện tử Khí sinh học thu gom đỉnh thiết bị qua ống thu khí có Ø = 20 mm, vào bình NaOH để hấp thụ khí CO2 H2S sau đưa qua đếm khí nhằm xác đinh lượng khí CH4 sinh điều kiện phân hủy kị khí 2.3.Phương pháp nghiên cứu Rác sinh hoạt sau thu gom đưa phòng thí nghiệm ủ mô hình mô điều kiện BCL Mô hình đối chứng(MH1): Mô điều kiện BCL thực tế Rác đưa vào mô hình, ủ tự nhiên không tuần hoàn nước rỉ rác sinh ra, độ nén rác mô hình 750 kg/m3 Mô hình tuần hoàn nước rỉ rác: Để xác định tỷ lệ tuần hoàn thích hợp, nghiên cứu tiến hành thí nghiệm mô hình tuần hoàn nước rỉ với tốc độ tuần hoàn 0,14 m3/m2.h (MH2.1) 0,19 m3/ m2.h (MH2.2) Hàng tuần lấy mẫu nước rỉ rác mô hình đem phân tích thông số pH, COD, BOD5, SS, VFA, độ kiềm, N-NH4+ tổng nitơ So sánh tốc độ tuần hoàn để xác định tốc độ thích hợp cho trình phân hủy chất thải rắn BCL 2.4 Phương pháp phân tích Tất mẫu phân tích phòng thí nghiệm công nghệ môi trường ViệnMT&TN Các thông số phân tích nước rỉ rác xác định theo Standard Methods for the Examination of Water and Wastewater (APHA 2005) III KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Biến đổi pH Sự biến thiên pH theo thời gian mô hình đối chứng mô hình tuần hoàn nước rỉ rác trình bày hình pH mô hình tuần hoàn có khuynh hướng giảm sau tăng nhanh đạt ổn định sau - 10 tuần, thấp so với mô hình đối chứng (khoảng 15 tuần) Trong tuần đầu, rác giai đoạn thủy phân acid hóa nên có giá trị thấp dao động khoảng 4,5 - 5,3 Từ tuần đến tuần 7, pH tăng nhanh đến giá trị 7-7,5 đạt ổn định sau 32 tuần nghiên cứu pH tăng nhanh chứng tỏ hệ vi sinh hệ thống hoạt động hiệu Đây hệ trình phân hủy, chuyển hóa acid H2 thành mêtan Như vậy, tuần hoàn nước rỉ rác cung cấp độ ẩm cần thiết tạo điều kiện gia tăng tốc độ phân hủy kị khí, pH MH2.1 MH2.2 nhanh chóng đạt giá trị trung tính nghiên cứu 3.2 Biến đổi BOD5 COD MH2.1 (tuần hoàn nước rỉ 0,14 m3/m2.h) cho hiệu xử lý COD BOD5 cao mô hình MH1 (đối chứng) MH 2.2 (tuần hoàn 0,19 m3/m2.h) Sau 32 tuần vận hành, BOD5 đo đạc MH2.1 khoảng 52 mg/l Giá trị thấp đáng kể so với MH2.2 (7.735 mg/l) MH1 (16.425 mg/l) Tương tự, COD đo đạc đến tuần 32 có giá trị 210 mg/l (MH2.1), 22.374 mg/l (MH2.2) 32.374 mg/l (MH1) Hiệu xử lý COD MH2.1; MH2.2 MH1 99,53%; 52,73% 28,43% Kết nghiên cứu chứng minh tuần hoàn nước rỉ tạo điều kiện thuận lợi vi khuẩn axit hóa vi khuẩn metan hóa phát triển nhờ gia tăng tốc độ hiệu xử lý chất ô nhiễm Tuần hoàn giúp giảm thời gian ổn định chất thải nâng cao hiệu sinh khí biogas, cải thiện tính chất nước rỉ Theo nghiên cứu Chana cộng (2002) [4] tuần hoàn nước rỉ cho phép tốc độ phân hủy chất thải cao gần lần so với không tuần hoàn Theo Chugh cộng [5], hiệu loại COD thành phần nước rỉ đạt hiệu cao tỉ lệ nước tuần hoàn vào khoảng 30% thể tích lớp chất thải ban đầu Ghi nhận tương tự với kết thực nghiệm tỉ lệ nước tuần hoàn/thể tích chất thải MH2.1 MH2.2 0,28 0,42 3.3 Sản lượng khí sinh học Mục tiêu nghiên cứu nâng cao tốc độ phân hủy CTR, phản ánh qua sản lượng khí sinh học phát sinh Tổng lượng khí sinh họcthu suốt thời gian vận hành 32 tuần MH2.1 1,145m3 Lượng khí sản sinh trung bình tuần vào khoảng 35,8l/tuần Trong đó, sản lượng mêtan thu 0,67 m3 CH4/kgVS phân hủy Sản lượng khí sinh học sinh tăng, điều đồng nghĩa với việc lượng chất hữu xử lý tăng Hàm lượng mêtan biogas thu tất thí nghiệm dao động khoảng 72,3% đến 73,1% Tỷ lệ cao so với nghiên cứu Yu cộng (2002) [19], nghiên cứu thu hàm lượng mêtan 60% biogas thu Trong mô hình: đối chứng (MH1), tuần hoàn 0,14 m3/m2.h (MH2.1) tuần hoàn 0,19 m3/m2.h (MH2.2) mô hình MH2.1 có lượng khí sinh học phát sinh trình xử lý cao so với mô hình lại Tuần hoàn nước rỉ rác ảnh hưởng đến tốc độ phát sinh khí mô hình nghiên VVHình Sự biến thiên giá trị pH theo thời gian (a) so sánh khác biệt pH giai đoạn ổn định mô hình (b) VVHình Sự biến thiên giá trị COD theo thời gian (a) so sánh khác biệt COD giai đoạn ổn định mô hình (b) VVHình Sự biến thiên thể tích biogas theo thời gian (a) so sánh khác biệt tốc độ sinh khí giai đoạn ổn định mô hình (b) Bảng 2.Thống kê sản lượng khí sinh học thu mô hình Thông số Thời gian vận hành Tổng lượng khí biogas thu Hàm lượng mêtan trung bình Lượng khí mêtan TS (CTR đầu vào) TS (CTR sau phân hủy) TVS (CTR đầu vào) TVS (CTR sau phân hủy) Hiệu giảm TS Hiệu giảm TVS Sản lượng mêtan Đơn vị Tuần m3 % m3 Kg (chất khô) Kg (chất khô) Kg (chất khô) Kg (chất khô) % % m3CH4/kgVS phân hủy cứu Chủ yếu trình tuần hoàn làm gia tăng hoạt tính vi khuẩn sinh khí sinh học Tuy nhiên, lượng khí sinh phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác pH, nhiệt độ, độ kiềm có mặt chất độc (Chan cộng sự, 2002) [3] Giá trị Đối chứng 32 0,0402 60 0,024 2,87 1,71 1,92 0,81 41 58 0,022 MH2.1 MH2.2 32 1,145 73,1 0,837 2,78 1,45 1,92 0,67 48 65 32 0,981 65,4 0,642 2,89 1,39 1,95 0,73 52 62 0,67 0,526 Tuần hoàn giúp gia tăng tốc độ phân hủy CTR Kết nghiên cứu điều kiện PTN chứng minh hiệu phân hủy CTR giảm dần theo thứ tự MH 2.1; MH 2.2 MH1 với khả giảm TS, TVS mô hình 52%; 48%; 41% 65%; 62%; Số 3/2015 69 nghiên cứu 58% Kết tương đồng với nghiên cứu L.MartínGonzález cộng [7] 3.4 Sự loại bỏ thành phần dinh dưỡng Nồng độ N-NH4+ mô hình phản ứng tăng nhanh tuần đầu vận hành có phân hủy, chuyền hóa hợp chất nitơ hữu thành N-NH4+ Kết nồng độ N-NH4+ tích lũy nước rỉ đạt giá trị cao 1.130 mg/l (đối với mô hình tuần hoàn 0,14 m3/m2.h) 1.299 mg/l (đối với mô hình tuần hoàn 0,19 m3/m2.h) trình loại bỏ NH3 điều kiện kị khí khó xảy N-tổng tăng sau 7-8 tuần đầu giảm dần theo chế chuyển hóa N hữu thành amonia sau bay amonia Kết N-NH4+ tăng lượng sinh nhiều lượng đi, N tổng giảm dần từ tuần đến tuần 22 đạt giá trị ổn định sau Xác định thông số động học Việc xác định thông số động học thực mô hình đối chứng (MH1) mô hình tuần hoàn nước rỉ với tốc độ tuần hoàn 0,14 m3/ m2.h (MH2.1) Thống kê xác định thông số động học trình bày bảng Nghiên cứu lựa chọn mô hình động học bậc theo tốc độ sinh khí mêtan làm sở tính toán lượng khí phát sinh phục vụ thiết kế thu khí mêtan phát điện cho BCL Mặc dù, hệ số tương quan thấp mô hình động học Michaelis Menten, chênh lệch không đáng kể Ngoài ra, chọn mô hình động học bậc 1, thực tế, việc kiểm soát khí metan sinh thuận lợi so với xác định thành phần chất thải Kết nghiên cứu động học bậc tương tự với nghiên cứu Liebetrau cộng sự, 2004 [8]; Bolzonella cộng sự, 2005 [2]; Nwabanne cộng [10] ShengShung Cheng cộng sự, 2008 [16] VVHình Sự biến thiên nồng độ dinh dưỡng theo thời gian mô hình có tốc độ tuần hoàn 0,14 m3/m2.h (a) 0,19 m3/ m2.h (b) IV KẾT LUẬN Bảng Thống kê thông số động học Mô hình động học Thông số Đơn vị Động học bậc theo nồng độ chất K ngày-1 R - K R2 K Ks μmax Kd R2 Vm km β R2 ngày ngày-1 g/l ngày-1 ngày-1 ml/gVSS/ngày mgCOD/l ml/gVSS/ngày - Động học bậc theo tốc độ sinh khí Phương trình Monod Phương trình Michaelis - Menten Tài liệu tham khảo OO OO OO OO OO OO OO 70 -1 Mô hình thí nghiệm MH1 MH2.1 0,002 0,022 0,7509 0,9602 0,0038 0,8843 0,2216 6,0979 0,7553 0,6417 0,8912 0,0483 40.364 1,089 0,99 0,0053 0,8689 0,8007 2,4005 0,0372 0,0174 0,9708 33,67 4.161,28 3,717 0,979 Chôn lấp kết hợp với tuần hoàn nước rỉ rác giúpgia tăng hiệu phân hủy CTR Kết nghiên cứu mô hình mô hình mô điều kiện thực tế bãi chôn lấp xác định mô hình đối chứng phát sinh lượng khí methanelà 0,022 m3CH4/kgVS chất thải khô bị phân hủy, mô hình có tuần hoàn nước rỉ rác 0,67 m3CH4/kgVS phân hủy, tăng 30,8 lần so với mô hình đối chứng Nước rỉ sau tuần hoàn có COD, TS TVS giảm 99,53%, 48% 65% sau 32 tuần phân hủy Nghiên cứu xác định thông số động học cho trình phân hủy kị khí CTR chôn lấp dạng phương trình chọn lựa phương trình động học bậc làm sở tính toán lượng khí phát sinh, phục vụ thiết kế thu khí mêtan phát điện cho bãi chôn lấp Kết nghiên cứu sở để áp dụng tuần hoàn nước rỉ với tỷ lệ phù hợp điều kiện BCL Việt Namn Bilgili, M.S., Demir, A., Varank, G., 2009 Evaluation and modelling of biochemical methane potential (BMP) of landfilled solid waste: A pilot scale study, Bioresource Technology, 100 (21), 4976-4980 Bolzonella D., Pavan P., Fatone F., Cecchi F (2005) Anaerobic fermentation of organic municipal solid wastes for the production of soluble organic compounds Industrial and Engineering Chemistry Research, 44(10), 3412U3418 Chan, G Y S.; Chu, L M.; and Wong, M H., B.E., 2002 Effects of leachate recirculationon biogas productionfromlandfill co-disposal of municipal solid waste, sewagesludge and marinesediment Environmental Pollution, 118, 393-399 Chana G.Y.S., Chub L.M., Wongc M.H., 2002 Effects of leachate recirculation on biogas production from landfill co-disposal of municipal solid waste sewage Chugh S, Clarke W, Pullammanappallil P, Rudolph V Effect of recirculated leachate volume on MSW degradation Waste Manage Res 1998; 16 (6), 564-73 Kylefors, K.; Lagerkvist, A., 1997 Changes of leachate quality with degradation phases and time; Proceedings of the Sixth International Landfill Symposium; 133-149 L Martín-González, L.F Colturato, X Font, T Vicent, 2010, Anaerobic co-digestion of the organic fraction of municipal solid waste with FOG waste from a sewage treatment plant: Recovering a wasted methane potential and enhancing the biogas yield… Số 3/2015 nghiên cứu Đánh giá trạng chức hệ sinh thái vùng đất ngập nước đô thị (ao, hồ, đầm ) phường Quảng An quận Tây Hồ, Hà Nội (Tiếp theo trang 62) mùa sen chủ đầm nuôi thả cá mở dịch vụ câu cá đem lại lợi ích không nhỏ Ngoài ra, ao, hồ, đầm nơi có chức điều hòa không khí tốt, mùa đông ấm, mùa hè mát thu hút nhiều khách du lịch người đến thăm quan, giải trí IV KẾT LUẬN Các vùng ĐNN phường Quảng An bị thu hẹp nhiều so với trước có dấu hiệu ô nhiễm nước có màu đen, mùi khó chịu, bề mặt có nhiều rác thải Các số ( BOD5, COD) vùng đất ngập nước vượt so với QCVN 08:2008 (B1); số pH, DO nằm giới hạn cho phép giá trị giới hạn thông số nước mặt dùng để bảo vệ đời sống thủy sinh trừ số vùng ĐNN lớn có khả tự làm hồ Quảng Bá HST hệ động thực vật hồ ao đầm nghèo nàn, không khỏe mạnh, số hồ trồng sen ao, hồ khác loài đặc trưng, loài động vật chủ yếu cá rô, chép, trắm nuôi thả, động vật bám đáy Đặc biệt loài vật thường xuất trước chim sâm cầm hồ Tây không xuất Các chức ao, hồ, đầm điều hòa không khí, tạo cảnh quan nơi chứa nước thải sinh hoạt vùng, số sử dụng để cung cấp hạt sen, dịch vụ du lịch chụp ảnhn Tài liệu tham khảo OO OO OO OO Bộ khoa học Công nghệ, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam, 2007 Danh lục đỏ Việt Nam.NXB Khoa học Tự nhiên Công nghệ Hà Nội Trung tâm Nghiên cứu Môi trường Cộng đồng, 2010 Thông tin hồ quận lõi Trung tâm Nghiên cứu Môi trường Cộng đồng, 2012 Kỷ yếu hội thảo quốc tế “Sử dụng bền vững hồ Hà Nội dựa vào cộng đồng bối cảnh biến đổi khí hậu đô thị hóa”.Hội thảo khoa học quốc tế tháng 6/2012 Mai Đình Yên, 2000 Tổng quan điều tra nghiên cứu đa dạng sinh học Hồ Tây, Hà Nội.Hội thảo khoa học Đại học Quốc gia Thái Nguyên áp dụng hiệu sản xuất công nghiệp (Tiếp theo trang 39) tương ứng với lượng nước tiêu thụ giảm từ 12.000 m3/tháng xuống 7.500 m3/tháng, tiết kiệm 54.000 m3/ năm; tiết kiệm điện 55 triệu đồng/ năm (giảm mức tiêu thụ điện trung bình từ 186 kWh/ngày tương đương 55.800 kWh/năm) Ngoài ra, với dự án điểm tỉnh triển khai đồng đầu tư cách khoa học, từ giai đoạn đầu tham gia Hợp phần SXSH công nghiệp, thu kết tiêu biểu như: Tại công ty CP Giấy xuất Thái Nguyên, với Dự án “Thất thoát bột thô nước thải xeo”, Công ty lắp đặt hệ thống tuyển (kết hợp hai bể lắng) với số vốn đầu tư 701 triệu đồng, tiết kiệm 447 triệu đồng/năm, thu hồi vốn vòng 18 tháng, giảm mùi bột giấy phân hủy, giảm tải lượng ô nhiễm nước thải Tại nhà máy xi măng Lưu Xá, tiến hành giải pháp thay hệ thống dập bụi ướt hệ thống lọc bụi tay áo hiệu suất cao Với giải pháp này, Nhà máy giảm phát thải 48 bụi/năm; 352,6 CO2/năm; giảm sử dụng 55.000 m3 nước tuần hoàn Bên cạnh đó, dự án thay đổi công nghệ mạ bán tự động nhựa lắp đặt hệ thống điện phân xử lý nước thải Công ty Cổ phần PLATO; Dự án thay dây chuyền đúc thủ công đúc liên tục, thay cặp lò nấu Công ty Cổ phần công nghệ cao Sao Xanh thu hiệu cao Đến nay, dự án SXSH vào hoạt động mang lại nhiều lợi ích cho doanh nghiệp nhờ tiết kiệm nguyên liệu, giảm ô nhiễm nước thải, giảm lượng tiêu thụ điện, giảm nồng độ bụi khí thải, nâng cao chất lượng sản phẩm tăng suất, cải thiện điều kiện làm việc cho người lao động Từ kết dự án điểm, Thái Nguyên cần nhân rộng địa bàn toàn tỉnh, để phát triển công nghiệp xanh  Lưu Tuấn Số 3/2015 71 in this issue EVENTS & ACTIVITIES [3] Tree planting festival during 2015 Spring in memory of Uncle Ho [5] Deputy Prime Minister Hoang Trung Hai’s meeting with Ministry of Natural Resources and Environment (MONRE) on study on impact of Mekong mainstream hydropower works [6] MONRE continues boosting co operations with international partners [7] Deputy Minister Tran Hong Ha’s courtesy meeting with US - ASEAN Business Council President [8] Operation Game Change Launch Law & Policy EDITORIAL COUNCIL Prof Dr Bui Cach Tuyen (Chairman) Prof Dr Dang Kim Chi Dr Mai Thanh Dung Prof DrSc Pham Ngoc Dang Dr Nguyen The Dong Prof Dr Nguyen Van Phuoc Dr Nguyen Ngoc Sinh Assoc Prof Dr Nguyen Danh Son Assoc Prof Dr Le Ke Son Assoc Prof Dr Le Van Thang Prof Dr Tran Thuc Assoc Prof Dr Truong Manh Tien Prof Dr Le Van Trinh Assoc Prof Dr Nguyen Anh Tuan Dr Hoang Duong Tung EDITOR - IN - CHIEF Do Thanh Thuy Tel: (04) 61281438 OFFICE Floor 7, lot E2, Duong Dinh Nghe Str Cau Giay Dist Hanoi Managing board: (04) 66569135 Editorial board: (04) 61281446 Fax: (04) 39412053 Email: tcbvmt@yahoo.com.vn http://www.tapchimoitruong.vn [9] Results of Vietnam Environment Administration’s administrative reform in 2014 [12] Key points of Decision 73/2014/QD-TTg on list of scraps allowed for import for raw materials [14] Regulations on prerequisites for environmental monitoring operation [16] Regulations on local community’s role in water environment protection [18] Increasing effectiveness of integrated solid waste management in Dong Nai river basin Forum & View Exchange [25] Cutting trees in Ha Noi: Some thoughts on social monitoring and critical review in environmental protection [28] Social organizations’ role in environmental protection [30] Enhancing environmental protection chemical management [33] Viet Nam working toward ratifying Minamata Convention on Mercury [34] Environmental indicators in new rural development program GREEN SOLUTION & TECHNOLOGY [36] Measures for mitigating environmental degradation and pollution in agricultural land usage in Viet Nam [39] Cleaner production’s effective application in Thai Nguyen industries [40] Forest management and sustainable livelihood in some central localities ENVIRONMENT & ENTERPRISES [42] [44] SUSTAINABLE DEVELOPMENT [45] [48] [51] [52] [54] PUBLICATION PERMIT No 1347/GP-BTTTT - Date 23/8/2011 Photo on the cover page: Tree planting festival during 2015 Spring in memory of Uncle Ho Photo by: TTXVN Design by: Nguyen Viet Hung Processed & printed by: T&V Trade Printed Design Co., Ltd No 3/2015 Climate adaptation models in Viet Nam Phu Yen develops mechanism and policy for regional integration in responding to climate change Developing environmentally friendly, climate resilient and sustainable agroforestry livelihood models Preserving, developing and sustainably using water resources in Con Co maritime protected areas Developing wildlife parks in Ninh Binh AROUND THE WORLD [55] [57] Flying around the world using solar energy Mandate of women working in wildlife conservation Research [60] [63] Price: 15.000VND Busadco Company: environmental protection research and development is development foundation PVD Joint stock Technical Training Company: strict compliance with occupational health and safety [67] Assessing current state and ecosystem functions of urban wetlands (pons, lakes and swamps) in Quang An, Tay Ho, Ha Noi Impact of molasses on post anoxic denitrafication through the use of lab-scaled sequencing batch reactors Research on increasing solid waste degradation rate in circulated leachate landfills

Ngày đăng: 23/08/2016, 15:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan