Đề cương ôn tập chính sách đối ngoại( 16 câu)

78 2.6K 1
Đề cương ôn tập chính sách đối ngoại( 16 câu)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ CƯƠNG CHÍNH SÁCH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI Phân tích mô hình nội dung CSTMQT Trung Quốc thời kỳ từ năm 1978 đến từ rút học kinh nghiệm cho VN? Phân tích nội dung CSĐTQT TQ thời kỳ từ năm 1978 đến từ rút học kinh nghiệm cho VN? Phân tích mô hình nội dung chủ yếu CSTMQT Nhật Bản? Những vấn đề cần lưu ý giải pháp VN xuất hàng hóa sang thị trường Nhật Bản? (Liên hệ với mặt hàng nhóm mặt hàng cụ thể VN? Phân tích nội dung CSĐTQT Nhật Bản từ năm 1945 đến nay? Cho biết thành công, hạn chế giải pháp VN xuất hàng hóa sang thị trường Nhật giải pháp khắc phục? (liên hệ với mặt hàng nhóm mặt hàng cụ thể) Cho biết thành công, hạn chế giải pháp VN thu hút FDI từ Nhật Bản? Phân tíc đặc điểm nội dung chủ yếu CSTMQT EU? Những vấn đề cần lưu ý giải pháp VN xuất hàng hóa sang thị trường EU? (Liên hệ với một nhóm mặt hàng cụ thể) Những thành công hạn chế VN xuất hàng hóa sang thị trường EU giải pháp khắc phục (Liên hệ với một nhóm mặt hàng cụ thể) Cho biết thành công, hạn chế giải pháp VN thu hút FDI từ EU 10 Phân tích đặc điểm nội dung CSTMQT Hoa Kỳ? Những vấn đề cần lưu ý giải pháp VN xuất hàng hóa sang thị trường Hoa Kỳ (liên hệ với một nhóm mặt hàng cụ thế) 11 Phân tích lợi Hoa Kỳ thu hút FDI mục tiêu, nội dung sách thu hút đầu tư trực tiếp nước Hoa Kỳ? 12 Phân tích mục tiêu nội dung sách đầu tư nước Hoa Kỳ? 13 Những thành công hạn chế VN xuất hàng hóa sang thị trường Hoa Kỳ giải pháp khắc phục (liên hệ với một nhóm mặt hàng cụ thể) 14 Những thành công, hạn chế giải pháp VN việc thu hút FDI từ Hoa Kỳ giải pháp khắc phục? 15 Những nội dung đổi CSTMQT VN từ 1986 đến nay? 16 Những nội dung đổi CSĐTQT VN từ năm 1986 đến nay? Câu Phân tích mô hình nội dung CSTMQT Trung Quốc thời kỳ từ năm 1978 đến từ rút học kinh nghiệm cho VN? giai đoạn 1987-2001 Mô hình sách: Thúc đẩy xuất kết hợp với bảo hộ cách có chọn lọc ngành công nghiệp có lợi quốc gia Các biện pháp thực hiện: - Các biện pháp thúc đẩy xuất (1) Chính phủ đưa định hướng mặt hàng xuất mũi nhọn, phù hợp với giai đoạn phát triển: + Giai đoạn 1987-1983: xuất mặt hàng có lợi tự nhiên, lao động, vốn đầu tư ít, công nghệ thấp khoáng sản, nông sản, dệt may… + Giai đoạn 1984-1993: xuất mặt hàng yêu cầu công nghệ cao sản phẩm công nghiệp nhẹ hóa chất Ngành công nghiệp hóa chất sử dụng nhiều nguyên liệu sẵn có sản phẩm sử dụng cho nhiều ngành công nghiệp khác, tác động đến nhiều ngành công nghiệp khác, nhiên công nghiệp hóa chất Trung Quốc không kiểm soát đắn, phát triển nhanh ảnh hưởng đấn môi trường người + Giai đoạn 1994-2001: xuất sản phẩm công nghiệp có hàm lượng công nghệ cao, sử dụng nhiều vốn, giai đoạn TQ có nguồn thu ngoại tệ lớn, nhiều thành thu hút FDI, cải tiến trình độ nhân công quản lý (2) Thực sách đa dạng hóa thị trường quan hệ TMQT TQ áp dụng biện pháp ưu tiên khuyến khích việc thâm nhập thị trường khuyến khích xuất sang thị trường có cách xuất sản phẩm có khả cạnh tranh nhằm đạt mục tiêu đa dạng hóa thị trường quan hệ TMQT nói chung XK nói riêng Mục tiêu đa dạng hóa thực hiễn thành công nhờ có đóng góp đáng kể hệ thống quan thương vụ vủa TQ nước Định hướng thị trường xác định theo nhóm: + thị trường nước phát triển: tập trung xuất sản phẩm sử dụng nhiều lao động sản phẩm truyền thống, nhập sản phẩm công nghệ cao + thị trường nước có trình độ phát triển thấp hơn: xuất sản phẩm công nghệ cao, NK nguyên liệu (3) thực biện pháp xúc tiến XK: tông qua vai trò hoạt động tổ chức xúc tiến + hội đồng xúc tiến mậu dịch TQ: có vai trò quản lí nhà nước với hoạt động xúc tiến thương mại: tiến hành hoạt động xúc tiến thương mại quốc gia cụ thể VD hỗ trợ doanh nghiệp, hỗ trợ nguyên thủ quốc gia thăm làm việc nước ngoài, tổ chức tuần văn hóa, ngày văn hóa TQ nước + Các văn phòng thúc đẩy XK (EPO): Thành lâp địa phương, vùng có quy mô sản xuất, xuất lớn Thực tư vấn cho doanh nghiệp xuất lựa chọn nguyên liệu đầu vào, công nghệ sản xuất cấu sản phẩm đảm bảo phù hợp với lực cạnh tranh doanh nghiệp với biến động thị trường, cung cấp thông tin giải đáp thắc mắc môi trường luật pháp sách doanh nghiệp + Các thương vụ: đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn lao động, đặc biệt nhân làm công tác Marketing cầu nối trung gian thị trường tron nước nước ngoài, thường cung cấp thông tin thị trường doanh nghiệp, hỗ trợ đàm phán kí kết thành công hợp đồng thương mại với nước Hỗ trợ doanh nghiệp nước giải tranh chấp thương mại (4) Thực biện pháp hỗ trợ, nâng cao chất lượng sản phẩm: + Thành lập quan chức ban hành hệ thống văn pháp luật kiểm tra giám định chất lượng hàng xuất + hàng năm tổ chức bình chọn trao giải thưởng cho 100 sản phẩm XK đạt chất lượng cao nhất, thông qua nhà nhập lớn, quan quản lý nước nhập khuyến khích doanh nghiệp cải tiến công nghệ, nâng cao chất lượng thúc đẩy xuất + áp dụng sách tín dụng ưu đãi hỗ trợ doanh nghiệp nước cải tiến công nghệ sản xuất (5) Các biện pháp thúc đẩy xuất khác + Áp dụng sách hoàn thuế miễn giảm thuế: VAT thuế NK đầu vào + thực sách trì đồng nội tệ giá trị thấp: phá giá biên độ nhỏ + Khuyến khích thu hút FDI để đẩy mạnh XK Thông qua hút vốn, CN kinh nghiệm quản lý đại hiệu đối tác nước đồng thời kết hợp thương hiệu nước với thương hiệu nước để phát triển khả thâm nhập thị trường xuất trung quốc đồng ý mở cửa lĩnh vực dầu thô dầu chế biến cho thương gia tư nhân qua việc tự hóa dầu giảm độc quyền mậu dịch việc cho lĩnh vực tư nhân nhập triệu sản phẩm dầu 10% dầu thô nhập TQ mở cửa lĩnh vực phân phối bán lẻ mặt hàng sau năm gia nhập WTO, cho phép công ty nc có 30% trạm xăng dầu TQ mở cửa thị trương bán buôn sau năm gia nhập WTO Trong lĩnh vực viễn thông, nhà kinh doanh nước đc phép nắm nới 25% cổ phần ông ty viễn thông di động, tăng lên 35% năm sau dó lên 49% năm Trong dịch vụ internet, truyền thông dịch vụ giá trị gia tăng khác, công ty nước nắm giữ 30% công ty TQ thuộc tỉnh BK, TH QC, tỷ lệ lên 50% sau năm hạn chế khu vực địa lý đc xóa bỏ Từ năm 1978-2001 FDI tích lũy vượt 760 tỉ USD, đứng đầu thu hút FDI nước phát triển đứng thứ giới + Đầu tư phát triển sở hạ tầng đăc biệt CSHT giao thông,xây dựng khu chế xuất,đặc khu kinh tế mở tạo môi trng thuận lợi cho họat động sản xuất kinh doanh xuất + Thực miễn giảm thuế thu nhập DN dựa đại bàn hoạt động tỷ trọng giá trị hàng hóa XK DN hoạt động đặc khu kinh tế có tỷ trọng giá trị XJ từ 70% trở lên tổng doanh thu hưởng mức ưu đãi thuế thu nhập DN cao Đồng thời CP thực sách hoàn thuế cho cáca DN tham gia vào XK Các biện pháp quản lý nhập khẩu: TQ ưu tiên NK sản phẩm công nghệ máy móc thiết bị nguyên liệu phục vụ cho sx hàng XK, áp dụng thuế quan, hạn ngạch, giấy phép • Áp dụng biện pháp thuế quan NK Đây công cụ use phổ biến với mục đích bảo hộ ngành CN non trẻ Trong trình đàm phán gia nhập vWTO mức thuế quan NK điều chỉnh giảm dần từ 42,5% năm 95 xuống 15,2% năm 2001 • Áp dụng hạn ngạch NK : áp dụng loại sp cần kiểm soát cách chặt ché để bảo hộ cho sx nước : thép, hóa chất, dệt may • Đưa biện pháp chống bán phá giá Sau cải cách cuối năm 1978, kinh tế TQ phát triển nhanh Từ đầu thập niên 1980 đến năm 1996 kinh tế TQ tăng trưởng xấp xỉ 10% + Giai đoạn 2001- nay: Mô hình sách: thúc đẩy xuất tự hóa thương mại phù hợp với yêu cầu trình hội nhập Các biện pháp thực +Tiếp tục thực biện pháp thúc đẩy xuất thời kỳ trc đồng thời tăng cường áp dụng biện pháp thông qua việc trọng hoàn thiện hệ thống pháp luật,xây dựng CSHT đào tạo phát triển nguồn nhân lực đặc biệt đào tạo nghề.Cụ thể từ 1/1/2002 phủ TQ ban hành luật thuế đối kháng chống bán phá giá nhằm đảm bảo môi trường cạnh tranh bình đẳng cho hàng TQ hàng hóa nước + Tiến hành cắt giảm thuế hạn ngạch nhập theo lộ trình Năm 2002 mức thuế quan bình quân hạ từ 15,3% xuống 12%, mức giảm 21,6%; năm 2003 bình quân mức thuế từ 12% giảm xuống 11% mức giảm 8,3%, giảm 10% năm 2005 Hàng hóa nhập quản lý giấy phép hạn ngạch cung giảm dần (44 mặt hàng năm 2001) xuống 14 mặt hàng năm 2005 Từ năm 2002-2010, tổng kim ngạch xuất nhập hàng hóa TQ đạt 15.728,78 tỷ USD, xuất đạt 8518,78 tỷ USD, nhập đạt 7209,99 tỷ USD tăng gấp 4,8 lần, lần 4,6 lần so với 24 năm gộp lại kể từ TQ cải cách mở cửa năm 1978 đến năm 2001 Năm 2010 quy mô thương mại TQ đứng thứ giới sau Mỹ TQ có 450000 công ty xuyên quốc gia thành lập đồng thời có 98 xí nghiệp mạnh giới đầu tư vào khu vực Phố đông- Thượng Hải, xí nghiệp có vốn đầu tư nước xuất nước 60% số sản phẩm lại tiêu thụ nước + Chuyển sang tập trung xuất sản phẩm công nghệ cao: để đẩy mạnh xuất sản phẩm có giá trị cao tăng thu ngoại tệ xây dựng thương hiệu + Triển khai hoạt động hỗ trợ toán dựa hiệp định NHTW TQ với NHTW nước lĩnh vực cung cấp dịch vụ toán quốc tế mở đại diện NHTW NH TQ đại diện NHTW TQ nước ngoài: chuyển đổi tiền tệ, mở thư tín dụng TQ muốn tạo điều kiện toán tốt cho doanh nghiệp xuất nhập nhằm đảm bảo quyền lợi thúc đẩy XK + tăng cường thực biện pháp xúc tiến thương mại để thực hỗ trợ tích cực CP cho dn tham gia vào XK thay cho biện pháp hỗ trợ trực tiếp: tạo điệu kiện cho doanh nghiệp vừa nhỏ phát triển thông qua quỹ phát triển, đưa quyền sản xuất xuất cho xí nghiệp sản xuất nhỏ vừa, bước mở rộng quyền kinh doanh ngoại thương cho tổng công ty xuất nhập khẩu, Ưu tiên cho tỉnh QUảng Đông, Phúc Kiến mở rộng quyền hạn kinh doanh xuất nhập khẩu, cho phép địa phương thành lập công ty ngoại thương địa phương Các thành phố trực thuộc TW đc phép thành lập tổng công ty ngoại thương riêng +CP TQ thực tăng cường dự trữ ngoại tệ nhằm bình ổn tỷ giá hối đoái tạo đk thuận lợi cho DN tham gia vào XK thu hút ĐTNN +Tăng cường áp dụng biện pháp kiểm tra giám định hàng xuất tiến tới áp dụng tiêu chuẩn quốc tế hàng xuất chất lượng cao vào nước phát triển +Công tác đào tạo nguồn nhân lực:Chính phủ TQ trọng phát triển mạng lưới trung tâm dạy nghề,nâng cao chất lượng đà tạo đại học,cao đẳng nc kết hợp với chương trình hợp tác đào tạo quốc tế Biện pháp quản lý NK + Chuyển sang áp dụng bp mang tính kỹ thuật dựa theo tiêu chuẩn quốc gia quốc tế đ biệt ý đến tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm tiêu chuẩn môi trường +Từng bước áp dụng c/s chống bán phá giá nhằm tạo mt cạnh tranh b đẳng b vệ lợi ichcs cho DN nước dựa luật chống bán phá giá ban hành năm 2002 + Tăng cường áp dụng hạn chế XK tự nguyện đ với sp NK từ Hoa Kỳ, Nhật Bản, Hàn Quốc, đồng thời áp dụng biện pháp tự vệ + Thuế quan NK đchỉnh theo hướng tự hóa TM theo q định WTO xuống 10% năm 2005 Đồng thời hàng hóa NK quản lý = giấy phép hạn ngạch giảm dần (44 mặt hàng năm 2001) xuống 14 mặt hàng năm 2005 Bài học kinh nghiệm rút để hoàn thiện sách TMQT Việt Nam: • • Nằm khu vực tăng trưởng động giới, Việt Nam Trung Quốc có nhiều lợi vị trí địa lý để phát triển kinh tế hướng ngoại Việt Nam Trung Quốc hai nước có nguồn nhân công dồi dào, nhiên, xét quy mô Trung Quốc vượt xa Việt Nam Song nguồn nhân công hai nước có chung đặc điểm giá rẻ, thuộc vào loại thấp giới Ngoài ra, Trung Quốc Việt Nam hai quốc gia chịu tác động tư tưởng, văn hóa lịch sử truyền thống tương tự Từ thực tiễn Việt Nam kinh nghiệm Trung Quốc, số học cho Việt Nam rút sau: Kinh nghiệm phát triển đặc khu kinh tế Đây việc chọn vùng có ĐK thuận lợi để mở cửa trc tiên phát triển khu khai thác phát triển kinh tế kỹ thuật • Tích cực chủ động trình hội nhập kinh tế quốc tế, chủ động đàm phán kí kết hiệp định thương mại song phương đa phương, nhằm tìm kiếm hội mở rộng mối quan hệ hợp tác với nhiều quốc gia Đồng thời, tạo điều kiện thuận lợi để Việt Nam nhận đầu tư hỗ trợ từ phía nước • Nâng cao chất lượng đào tạo, đội ngũ cán chuyên môn marketing nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp xây dựng đội ngũ cán làm công tác thị trường • Nhận biết tầm quan trọng việc tạo sản phẩm chất lượng Cần kiểm tra kỹ chất lượng hàng hóa xuất nước ngoài, phải đầy đủ tiêu chuẩn cho xuất Thực tốt điều tạo lòng tin uy tín khách hàng khó tính thị trường Nhật Bản, thị trường Hoa Kỳ, thị trường EU • Tăng cường hoạt động xúc tiến thương mại, tạo điều kiện tốt cho doanh nghiệp tiếp cận thị trường Cung cấp thông tin đầy đủ, chi tiết thị trường trọng tâm trọng điểm cho doanh nghiệp thông qua tuần lễ giao lưu văn hóa, hội chợ thương mại để quảng bá cho hàng hóa Việt Nam • Công nghiệp phụ trợ: Như phân tích, Việt Nam phụ thuộc nhiều vào nhập máy móc, thiết bị nguyên vật liệu (hơn 80% nhập ) Nhập vừa qua tăng đột biến nhập hàng hóa tăng mạnh (cả khối lượng giá cả) Để tránh phụ thuộc lớn vào nhập hàng hóa trên, đặc biệt bối cảnh giá nguyên vật liệu có xu hướng gia tăng, Việt Nam cần phải có chiến lược phát triển công nghiệp phụ trợ Quy hoạch, phát triển cụm, khu công nghiệp phụ trợ bên cạnh khu công nghiệp chuyên ngành chuyên sản xuất nguyên phụ liệu, vật tư sản xuất để cung ứng cho doanh nghiệp hoạt động xuất khẩu; Chuyển hướng sản xuất hình thành vùng nguyên liệu cho ngành mạnh dệt may, xuất gỗ,…Bằng cách đó, Việt Nam tiết kiệm nguồn ngoại tệ lớn tránh cú sốc giá giá nguyên vật liệu tăng thị trường quốc tế • Chuyển dịch cấu đầu tư: Việt Nam cần phải đẩy mạnh chuyển dịch cấu đầu tư sang ngành xuất Đồng thời dần phải dịch chuyển cấu ngành xuất từ chỗ giá trị gia tăng thấp sang hướng giá trị gia tăng cao • Có sách giám sát đầu tư công hiệu quả, để đảm bảo nguồn vốn đầu tư không tạo kinh tế thiếu hiệu quả, không hướng tới tăng trưởng xuất bền vững, gây nên nhập siêu tương lai • Liên kết doanh nghiệp, ngành kinh tế liên quan đến để nhập theo hệ thống có chiến lược nhập phù hợp, để tăng quy mô khắc phục khó khăn vốn, giá • Phát triển quan thương vụ Việt Nam nước nhằm mục tiêu: + Tham gia đoàn đám phán nước ta trình đàm phán ký kết hợp đồng song phương đa phương +Thực việc thu thập cung cấp thông tin thị trường nước cho doanh nghiệp nước( môi trường luật pháp, thị hiếu, đối thủ cạnh tranh ) +Tư vấn cho việc lựa chọn thị trường , quảng bá sản phẩm, giới thiệu hình ảnh Việt Nam cho bạn bè giới • Tăng cường hoạt động thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài, liên doanh, liên kết với doanh nghiệp nước để mở rộng quy mô tiếp thu trình độ quản lý tiên tiến, công nghệ đại… Khuyến khích doanh nghiệp nhập máy móc, trang thiết bị đại, không nhập máy móc, công nghệ lạc hậu, tránh đưa nước ta trở thành bãi rác công nghiệp… • Việc áp dụng rào cản kỹ thuật VN chưa mang tính thường xuyên, chưa thực hữu hiệu.VD dịch cúm gia cầm…khi hết dịch lắng xuống,k có giấy chứng nhận chất lượng, k có nhiều thiết bị kiểm tra đánh giá Câu 2: Phân tích nội dung CSĐTQT TQ thời kỳ từ năm 1978 đến từ rút học kinh nghiệm cho VN? Giai đoạn 1978-1995 Mô hình sách: khuyến khích thu hút FDI Các biện pháp thực hiện: (1) Xây dựng quy hoạch tổng thể triển khai thu hút FDI theo kiểu mô hình chiếu: từ vùng ven biển, ven biên giới có điệu fkieenjt hông thương thuận lợi vào đất liền>> hình thành cực tăng trưởng kinh tế: Là quốc gia rộng lớn, vùng thiếu vốn đầu tư, TQ lúc mở cửa miền, sách mở rông đại bàn thu hút FDI bước coi hữu hiệu cả, Mở đầu cho sách TQ tiến hành thử nghiệm sách đặc thù biện pháp linh hoạt kinh tế đối ngoại tỉnh Quảng Đông Phúc Kiến với nội dung: thực khoán định mức tài thu nhập ngoại tệ, điều tiết thích hợp thị trường vật tư thương nghiệp đạo kế hoạch nhà nước, quản lý kế hoạch vật giá, tiền lương lao động hoạt động kinh tế dối ngoại donh nghiệp, thử làm đặc khu kinh tế, tiếp tục thu hút vốn kiều bào, nước ngoài, đưa vào kỹ thuật kinh nghiệm quản lý tiên tiến, mở rộn chế biến xuất Sau năm thực thu hút đc kết định, với thành công TQ tiến tới xây dựng đặc khu kinh tế với đặc thù riêng có TQ như: quy mô lớn (DKKT Thâm Quyến rộng 32.750 ha, Masan Hàn Quốc rộng 175 ha), mục tiêu phải thực nhiệm vụ kép đưa đầu tư kỹ thuật từ nước vào thiết lập mối quan hệ với xí nghiệp nội địa TQ, phát triển DKKT dựa vào thu hút lợi dụng vốn bên TQ tiếp tục mở cửa 14 thành phố ven biển sau mở cửa khu vực đồng châu thổ sông vùng ven biên giới tạo thành cục diện mở toàn phương vị, nhiều tầng nấc từ Nam đến Bắc, từ Đông sang Trung Tây từ ven biển vào nội địa theo kiểu chiếu tạo nên không gian thông thoáng cho nhà đầu tư (2) Đưa phương châm thu hút FDI “ lấy thị trường đổi lấy vốn công nghệ” Thông qua thu hút vốn, tiếp thu kinh nghiệm quản lý đại hiệu đối tác nước đồng thời kết hợp giữ thương hiệu nước với thương hiệu hàng hóa nước để phát triển khả thâm nhập thị trường xuất TQ đồng ý mở cửa lĩnh vực dầu thô dầu chế biến cho thương gia tự nhân qua việc tự hóa dần giảm độc quyền mậu dịch việc cho lĩnh vực tư nhân nhập triệu sản phẩm dầu 10% dầu thô nhập TQ mở cửa lĩnh vực phân phối bán lẻ mặt hàng sau năm gia nhập WTO cho phép công ty nước có 30% trạm xăng dầu TQ mở cửa thị trường buôn bán sau năm gia nhập WTO Trong lĩnh vực viễn thông nhà kinh doanh nước phép năm tới 25% cổ phần công ty viễn tông di động tăng lên 35% năm sau lên 40% năm Trong dịch vụ Internet truyền thông dịch vụ giá trị gia tăng khác, công ty nước ngòi nắm giữ 30% công ty TQ thuộc BK, TH QC tỷ lệ tăng lên 50% sau năm ọi hạn chế khu vực địa lý đc xóa bỏ Các hãng nước quyền sở hữu xâm nhập thị trường dịch vụ viễn thông nâng cao bảo vệ quyền thông qua việc TQ thực thi Hiệp định lĩnh vực liên quan đến thương mại quyền Trong ngành chứng khoán số liên doanh nước đc phép tham gia vào quản lý quỹ theo phương thức quản lý công ty TQ TQ cho phép kiểm soát việc quản lý cách có hiệu liên doanh bảo hiểm nhân thọ, mặc gù cổ phần nước đc hạn chế 50%, TQ cho phép nhà bảo hiểm nước tham gia vào lĩnh vực bảo hiểm y tế, hưu trí, vòng năm cho phép chi nhánh công ty bảo hiểm phi nhân thị hoạt động từ năm sau gia nhập WTO (*) thu hút FDI vào TQ năm 1984: 1258 triệu USD, năm 1985: 1659 triệu USD 4/1984: quy định xí nghiệp hợp tác TQ-nước ngoài,mục đích nahf đầu tư giai đoạn 1978-1985: lợi dụng sức lao động rẻ TQ, vốn đầu tư với số lượng mang tính chất thăm dò thị trường mới, 1986-1991: chiến lược lưỡng đầu ngoại, lấy xây dựng công nghiệp làm chủ, vốn chủ yếu từ Hoa kiều, Nhật Bản Phương Tây, vùng kinh tế trọng điểm TQ: Liêu Ninh, Sơn Đông, Giang Tô, Phúc Kiến, Quảng Đông, FDI năm 1991: 4366 triệu USD, 12/4/1986 QH thông qua luật công trinh dùng vốn nước (3) Thực biện pháp xây dựng môi trường kinh doanh thuận lợi + Dùng vốn vay ODA kết hợp huy động nguồn lực nước kiều hối.để xây dựng cải tạo sở hạ tầng, phát triển tuyến đường bộ, đường sắt, sân bay, bến cảng: TQ chủ động bỏ vốn xây dựng cải tạo đường xá, bến bãi, kho tàng, cảng nước sâu, sân bay, hệ thống thông tin từ khoản tiết kiệm nước Theo thống ê, tQ đc đầu tư vào xây dựng sở hạ tầng Cho đến năm 1994, TQ xây dựng đc 54 ngàn km đường sắt có 8.988 km đường sắt điện khí hóa; 1.178 ngàn km đường có 1.555km đường cao tốc, 9.078 km đường xe chuyên dụng cấp cấp 2; xây dựng đường đến tất huyện, cải rạo sử dụng 110 ngàn km vận tải đường soog, xây dựng 20 cảng lớn, 1.763 cảng nhỏ, mở gần 100 tuyến đường biển để giao lưu với 1100 bến cảng 160 nwocs khu vực; Hàng không dân dụng TQ có số đội bay đại, sân bay quốc tế, hệ thống đường cao tốc suốt dọc đất nước hệ thống đường sắt thuận tiện Vận chuyển hàng không khoảng 40 hãng nội đại phát triển mức 13% năm Nhìn chung nhà đầu tư nước hài lòng môi trường cứng cải thiện + Hoàn thiện hệ thống luật pháp thu hút đầu tư nước phù hợp với thông lệ quốc tế Ngày 1/7/1979 TQ công bố luật đầu tư hợp tác TQ-nc ngoài, đặt móng cho hoạt động đầu tư nước vào TQ Tháng 4/1990 TQ tiến hành sửa đổi luật với nhiều qui định có lợi cho nhà đầu tư nước Cho đến TQ ban hành 500 văn pháp lý, từ luật đến qui định liên quan đến quan hệ kinh tế đối ngoại FDI Nhìn chung văn pháp lý chặt chẽ tương đối phù hợp với yêu cầu mở rộng thu hút FDI kinh tế thị trường Chứng đc xây dựng nguyên tắc là: - Bình đẳng có lợi, nghĩa phải xây dựng đại hóa TQ, đồng thời nhà đầu tư thấy đc lợi ích Nhà nước TQ bảo vệ vốn đầu tư, cac lợi nhuận thu đc quyền lợi hợp pháp khác nhà đầu tư - Tôn trọng tập quán quốc tế: nhà đầu tư có quyền tự chủ tương đối lớn sản xuất kinh doanh Họ áp dụng phương thức quản lý phổ biến giới, không bị bó buộc thể chế quản lý hành TQ + Chính sách ưu đãi thuế: Thuế có quan hệ trực tiếp tới lợi nhuận nhà đầu tư, chỗ dựa quan trọng để họ định có đầu tư hay không Nhằm thu hút học TQ đề nhiều sách ưu đãi thuế luật pháp hóa chúng như: - Ưu đãi kỳ hạn kinh doanh: Trong thời kỳ đầu mở cửa, sở thành lập với thời gian liên doanh 10 năm đc hưởng chế độ miễn thuế thu nhập năm đầu làm lãi đc giảm 50% thuế thu nhập năm Vế thời gian miễn thuế giảm thuế tăng lên tương ứng năm - Ưu khu vực đầu tư: Khi thực chiến lược mở cửa khu vực TQ đưa ưu đãi nhằm thu hút FDI vào khu vực Theo doanh nghiệp đầu tư nc xây dựng đặc khu kinh tế doanh nghiệp mang tính chất sản xuất xây dựng khu khai thác phat triển kinh tế kỹ thuật 14 thành phố ven biển Quốc vụ phê duyệt đc giảm thuế thu nhập 15% theo tỷ lệ thuế Ưu đãi thuế dành cho đầu tư khu phố cũ thuộc thành phố ven biển, đặc khu kinh tế, khu khai thác theo doanh nghiệp đầu tư nc mang tính sản xuất đc giảm thuế thu nhập doanh nghiệp tới 24% Ngoài doanh nghiệp sản xuất phục vụ xuất đặc khu kinh tế nhập vật tư đc miễn thuế hải quan từ 5-25% - Đãi ngộ dành cho hành vi tái đầu tư: hành vi tái đầu tư thương nhân nước thuộc loại thông thương hay đặc biệt hưởng ưu đãi đãi ngộ khác như: Đãi ngộ dành cho hành vi đầu tư thông thường: Người đầu tư nước dùng số lợi nhuận thu đc xí nghiệp để tái đầu tư trực tiếp cho xí nghiệp đó, đầu tư xây dựng doanh nghiệp khác, kỳ hạn kinh doanh doanh không năm trả lại 40% thuế thu nhập nộp phần tái đầu tư Đãi ngộ dành cho hành vi tái đầu tư đặc biệt: nhà đầu tư tái đầu tư xây dựng số lĩnh vực đặc biệt mở rộng xí nghiệp có kỹ thuật tiên tiến, mở rộng xí nghiệp xuất sản phẩm đầu tư cho hạng mục xây dựng mở mang nông nghiệp đặc khu kinh tế Hải Nam đc trả lại toàn thuế thu nhập phần tái đầu tư Trong nội dung điều chỉnh thập kỷ 90, TQ chuyển từ sách ưu đãi FDI sang cải thiện toàn diện môi trường đầu tư - - - Chất lượng hàng xuất nhập thấp, chi phí đầu vào cao, mặt hàng manh mún, sức cạnh tranh yếu Nhiều mặt hàng chủ yếu thu gom để xuất gạo, chè, cà phê,… chưa xây dựng mặt hàng có hàm lượng chế biến công nghệ cao Thị trường bấp bênh, chưa ổn định, xuất nhiều qua trung gian, thiếu hợp đồng lớn dài hạn Nhập lãng phí, sử dụng hiệu quả, nhiều mặt hàng không phù hợp với điều kiện sử dụng Việt Nam Công tác quản lý xuất nhập thiếu đồng quán Vấn đề buôn lậu, gian lận thương mại trở nên nghiêm trọng Vấn đề vi phạm quyền trở thành quốc nạn gây giảm uy tín doanh nghiệp hàng hoá Việt Nam thương trường … ***THÊM: Để thúc đẩy tăng trưởng xuất thời gian tới Việt Nam cần tập trung vào số giải pháp sau đây: Ở tầm vĩ mô: Trước hết, xây dựng môi trường pháp lý rõ ràng, quán, ổn định nhằm tạo dựng môi trường kinh doanh lành mạnh, bình đẳng, loại bỏ độc quyền chống hành vi gian lận thương mại Trước hết tạo dựng củng cố thể chế kinh tế thị trường – tảng kinh doanh quốc tế Rà soát lại sách hỗ trợ khuyến khích xuất theo hướng hạn chế độc quyền, ưu đãi, khắc phục hành vi gian lận thương mại Trước hết sách thuế, sách tín dụng, hạn chế ưu đãi cho doanh nghiệp Nhà nước Hạn chế độc quyền, giảm bảo hộ để khuyến khích doanh nghiệp tăng cường xuất cạnh tranh với đối tác nước nước ta mở cửa thương mại đầu tư, đồng thời tạo điều kiện bình đẳng cho doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập Tất nhà xuất nhận khuyến khích giống sở bình đẳng Đây vận dụng nguyên tắc thị trường để bảo đảm cho nhà xuất có hiệu mở rộng xuất với trả giá nhà xuất không hiệu Xây dựng chiến lược xuất hướng vào ngành công nghệ cao, chuyển đổi cấu kinh tế theo hướng nâng cao hiệu xuất ngành hàng Đẩy mạnh xúc tiến thương mại tầm phủ, nâng cao hiệu hoạt động tổ chức xúc tiến thị trường nước để có định hướng chiến lược lâu dài cho doanh nghiệp Xây dựng chiến lược đào tạo dài hạn để có lực lượng lao động cán quản lý có trình độ cao thích ứng với đòi hỏi hội nhập Năng lực cạnh tranh Việt Nam tương lai phụ thuộc vào sáng tạo người Việt Nam trình độ công nghệ tiên tiến giới Đẩy nhanh trình hội nhập kinh tế quốc tế nước ta, hội để Việt Nam có thêm thị trường đẩy nhanh cải cách kinh tế thị trường Đối với doanh nghiệp: Trước hết, doanh nghiệp phải nhận thức hội mà kinh doanh quốc tế mang lại, thông qua trình hội nhập nước ta, từ điều chỉnh sản xuất theo hướng xuất cạnh tranh thị trường quốc tế Những hội kinh doanh to lớn mà doanh nghiệp cần phải tận dụng nước ta mở cửa thị trường, trước hết AFTA, thực Hiệp định Thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ gia nhập WTO Hai là, doanh nghiệp cần có chiến lược sản phẩm, khai thác có hiệu lợi so sánh quốc gia lựa chọn sản phẩm kinh doanh, trọng đến khâu nghiên cứu phát triển sản phẩm mới, đại hoá khâu thiết kế sản phẩm, chọn lựa hệ thống quản lý chất lượng tiên tiến phù hợp với doanh nghiệp để nâng cao chất lượng sản phẩm Ba là, làm tốt công tác nghiên cứu thị trường, phát triển mạng lưới tiêu thụ, nâng cao chất lượng hoạt động hệ thống phân phối, nắm bắt phản ứng kịp thời trước thay đổi đối thủ cạnh tranh thị trường, phát thị trường Bốn là, nâng cao trình độ, lực kinh doanh, điều hành, quản lý doanh nghiệp, trình độ tay nghề người lao động, trình độ kiến thức tiếp thị, tiếp thu khoa học kỹ thuật, trình độ công nghệ thông tin, trọng đến sáng kiến cải tiến người lao động khâu khác hoạt động doanh nghiệp Năm là, xây dựng chiến lược phát triển ổn định lâu dài thích ứng với điều kiện thị trường nhiều biến động, giảm ưu tiên mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận ngắn hạn mà dành thời gian để đầu tư củng cố vị ( xây dựng thương hiệu, quảng bá sản phẩm ) nhằm bước tạo uy tín thị trường quốc tế Sáu là, tăng cường vai trò Hiệp hội ngành hàng, củng cố tổ chức ngang tầm với đòi hỏi doanh nghiệp bối cảnh hội nhập Các Hiệp hội người liên kết doanh nghiệp tạo nên sức mạnh tổng hợp cạnh tranh với đối thủ nước ***THÊM: Biện pháp để nhập có hiệu quả: - Các biện pháp vĩ mô: + Cải cách pháp luật, thủ tục hành rườm rà, phức tạp + Tăng cường quản lý nhà nước, kết hợp chặt chẽ ngành tổ chức có liên quan, điều chỉnh công cụ biện pháp ngoại thương phù hợp với thông lệ quốc tế quy tắc WTO,… để quản lý tốt hoạt động nhập khẩu, mặt hàng nhập để hạn chế tối đa tình trạng buôn lậu gian lận thương mại, biện pháp tiêu chuẩn kỹ thuật để bảo vệ người tiêu dùng nước,… + Liên kết doanh nghiệp, ngành kinh tế liên quan đến để nhập theo hệ thống có chiến lược nhập phù hợp, để tăng quy mô khắc phục khó khăn vốn, giá cả,… + Tăng cường hoạt động xúc tiến thương mại, cung cấp đầy đủ thông tin cho doanh nghiệp nguồn hàng, đối tác,… + Hỗ trợ vấn đề vốn cho doanh nghiệp thông qua tổ chức tín dụng cho vay ưu đãi,… + Tăng cường hoạt động thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài, liên doanh, liên kết với doanh nghiệp nước để mở rộng quy mô tiếp thu trình độ quản lý tiên tiến, công nghệ đại… + Khuyến khích doanh nghiệp nhập máy móc, trang thiết bị đại, không nhập máy móc, công nghệ lạc hậu, tránh đưa nước ta trở thành bãi rác công nghiệp… Các biện pháp vi mô: + Chủ động tăng cường liên kết, liên doanh với doanh nghiệp khác - + Có chiến lược nhập phù hợp dài hạn + Hết sức trọng nghiên cứu, tìm hiểu đối tác hàng hoá nhập + Cần phải làm việc nghiêm túc, hiệu tạo dựng giữ uy tín với đối tác + Chủ động đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao Câu 16: Những nội dung đổi sách đầu tư quôc tế Vịêt Nam từ năm 1986 đến nay? Trong năm 1980, nước ta lâm vào tình trạng khủng hoảng kinh tế trầm trọng, vận hành chế tập trung, quan liêu, bao cấp cản trở phát triển kinh tế Việt Nam, mức lạm phát lên tới 700% năm 1986 Nhiều xí nghiệp quốc doanh, hợp tác xã tiểu thủ công nghiệp sản xuất cầm chừng, chí đóng cửa giải thể, hàng chục vạn công nhân dời bỏ dây chuyền sản xuất, đổ vỡ tín dụng liên tiếp xảy nhiều nơi gây ảnh hưởng xấu tới tình hình kinh tế xã hội Trong đó, hàng loạt ngành có ưu : công nghiệp chế biến, công nghiệp tiêu dùng, gia công lắp ráp lại không Nhà nước quan tâm mức, sở kỹ thuật lạc hậu tất tình trạng thiếu vốn trầm trọng Đại hội Đảng VI đề sách đầu tư quốc tế với mục tiêu nhằm tận dụng nguồn vốn từ nước nhằm fát triển ngành sản xuất nước a Mô hình sách: tăng cường thu hút sử dụng có hiệu FDI b Nội dung đổi Chính sách đầu tư theo lĩnh vực Lĩnh vực đặc biệt ưu đãi đầu tư bao gồm: Sản xuất vật liệu mới, lượng mới, nuôi trồng, chế biến nông, lâm, thủy sản, sử dụng công nghệ cao, kỹ thuật đại, Sử dụng nhiều lao động,Xây dựng phát triển kết cấu hạ tầng dự án quan trọng, Phát triển nghiệp giáo dục, đào tạo, y tế, thể dục thể thao,Những lĩnh vực sản xuất dịch vụ khác - Các lĩnh vực đầu tư có điều kiện tại Việt Nam Phát thanh, truyền hình.Sản xuất, xuất phân phối sản phẩm văn hoá.Khai thác, chế biến khoáng sản.Thiết lập hạ tầng mạng viễn thông, truyền dẫn phát sóng, cung cấp dịch vụ viễn thông internet.Xây dựng mạng bưu công cộng; cung cấp dịch vụ bưu chính, dịch vụ chuyển phát.Đánh bắt hải sản.Sản xuất thuốc lá.Kinh doanh bất động sản.Đầu tư lĩnh vực xuất khẩu, nhập khẩu, phân phối.Giáo dục, đào tạo.Bệnh viện, phòng khám • Các lĩnh vực đầu tư khác các điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên cam kết hạn chế mở cửa thị trường cho nhà đầu tư nước Chính sách đầu tư theo đối tác - Khuyến khích tất nhà đầu tư thuộc tất quốc gia khu vực giới đầu tư vào VN.Có nhiều sách ưu đãi với nhà đầu tư Việt Kiều (thủ tục cư trú lâu dài, mua nhà, thuế suất) Chính sách đầu tư theo địa bàn  • Khuyến khích dự án ĐT vùng sâu, vùng xa có điều kiện KT khó khăn ,Chính sách ưu đãi riêng nhà đầu tư nước đầu tư vào KCN, KCX, KCNC khu KT B biện pháp thực Thứ : Hoàn thiện hành lang pháp lý thu hút FDI Tháng 12/1987, ban hành Luật FDI VN (có hiệu lực 1/1/1988), tạo khung pháp lý quan trọng, luật thông thoáng , cởi mở có nhiều ưu đãi so với nước khu vực.Tuy nhiên ban hành lần nên khó tránh khỏi khiếm khuyết chứa đựng điều trái với thông lệ quốc tế Trong trình thực hiện, Luật đầu tư nước ngày hoàn thiện thông qua việc ban hành văn bổ sung tiến tới ban hành luật đầu tư chung nhằm khắc phục hạn chế Luật ban hành đồng thời đưa điều chỉnh cho phù hợp với thay đổi mục tiêu phát triển nước bối cảnh giới Tiến tới xây dựng khung pháp luật đầu tư thống phù hợp với thông lệ quốc tế - 1990: Luật đầu tư nước Việt Nam qua sửa đổi bổ sung.( Luật cho phép công ty cổ phần công ty trách nhiệm hữu hạn trực tiếp hợp tác đầu tư với nước ngoài.Luật tiếp tục sửa đổi bổ sung theo hướng tạo điều kiện cho doanh nghiệp nước nước huy động vốn đầu tư vào lĩnh vực Việt Nam, mở rộng thêm hình thức đầu tư - 1/1998: Chính phủ ban hành nghị định 10/CP số biện pháp khuyến khích đảm bảo hoạt động đầu tư nước Việt Nam - 11/2005 Chính phủ Việt Nam ban hành Luật đầu tư chung Thứ hai điều chỉnh sửa đổi mức thuế cho phù hợp Trước năm 2004, nộp thuế thu nhập DN: DN có vốn ĐTNN: 25%; DN nước: 32% Kể từ 1/1/2004 (Luật thuế thu nhập DN): thuế TNDN áp dụng chung cho DN có vốn ĐT nước DN nước: 28% - Áp dụng mức thuế ưu đãi cho lĩnh vực địa bàn khuyến khích đầu tư (thuế suất 10%, 15%, giảm 50% thuế, …) - Miễn thuế VAT hàng hóa tạo tài sản cố định DN có vốn ĐTNN - Ngoài điều chỉnh đến miễn loại thuế khác thuế chuyển lợi nhuận nước ngoài, thuế nhập - Thứ ba Quy định đất đai Được quyền sử dụng đất đai (thuê) Miễn giảm thuế đất đai đầu tư vào vùng khu vực khuyến khích đầu tư, DN BOT Được quyền chấp giá trị quyền sử dụng đất tài sản gắn liền với đất để vay vốn Thời gian hoạt động dự án: thông thường không 50 năm; trường hợp cần thiết không 70 năm Thứ tư Quy định lao động - • • Công dân VN ưu tiên tuyển dụng vào DN có vốn ĐTNN Thuê lao động nước, lao động nước làm công việc quản lý, lao động kỹ thuật chuyên gia theo nhu cầu sản xuất, kinh doanh Quyết định tiền lương mức lương tối thiểu người lao động theo quy định pháp luật lao động • Thành lập tổ chức công đoàn doanh nghiệp theo quy định pháp luật Thứ 5là Quy định hình thức đầu tư tỷ lệ góp vốn Về quy mô, hình thức đầu tư : - - Thành lập tổ chức kinh tế 100% vốn nhà đầu tư nước 100% vốn nhà đầu tư nước Thành lập tổ chức kinh tế liên doanh nhà đầu tư nước nhà đầu tư nước Đầu tư theo hình thức hợp đồng BCC, hợp đồng BOT, hợp đồng BTO, hợp đồng BT Đầu tư phát triển kinh doanh Mua cổ phần góp vốn để tham gia quản lý hoạt động đầu tư Nhà đầu tư góp vốn, mua cổ phần công ty, chi nhánh Việt Nam Đầu tư thực việc sáp nhập mua lại doanh nghiệp Điều kiện sáp nhập, mua lại công ty, chi nhánh theo quy định Luật đầu tư, pháp luật cạnh tranh quy định khác pháp luật có liên quan Các hình thức đầu tư trực tiếp khác Thứ Cải cách hành thẩm định & cấp giấy phép ĐT thhành lập ủy ban chống tham nhũng Thực sách “một cửa” Giảm thời gian thẩm định cấp giấy phép (dự án < 300 tỷ đồng: 15 ngày; Dự án > 300 tỷ đồng: 30-45 ngày)  NĐ 108/2006/NĐ-CP trao cho quyền ĐP quyền tự dự án có vốn ĐTNN < 300 tỷ đồng (trừ lĩnh vực ĐT có điều kiện các dự án thuộc thẩm quyền định TTCP) Thứ Tăng cường hoạt động ngoại giao đầu tư sở hạ tầng   Thứ Các biện pháp xúc tiến đầu tư   Tổ chức buổi gặp gỡ nhà quản lý, lãnh đạo với nhà ĐTNN Thành lập trung tâm XTĐT (miền Bắc, miền Trung, miền Nam, trung tâm trực thuộc Sở, TP lớn…) Thứ Bảo hộ thực thi quyền sở hữu trí tuệ Luật Sở hữu trí tuệ số 50/2005/QH11 Quốc hội thông qua ngày 29/11/2005, có hiệu lực kể từ ngày 01/7/2006  Các công cụ biện pháp khác *** THÊM : Đánh giá: Những thành công, hạn chế Đầu tư nước Việt Nam thời gian qua định hướng thời gian tới Thành công FDI góp phần quan trọng vào việc thực mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội đất nước Tỷ trọng FDI tổng vốn đầu tư toàn xã hội 1991 - 2000 30%, 2001 - 2005 16%, 2006 - 2011 28% Các doanh nghiệp FDI đóng góp vào GDP thời kỳ 2001 - 2005 14,5%, tăng lên 20% năm 2010; nộp ngân sách nhà nước năm 2010 3,1 tỷ USD gần năm 2001 - 2005 (3,5 tỷ USD) FDI tạo khoảng 40% giá trị sản lượng công nghiệp, có tốc độ tăng cao, 2001- 2010 tăng 17,4%/năm toàn ngành công nghiệp tăng 16,3%/năm Kim ngạch xuất khu vực FDI tăng nhanh, 2001 - 2005 57,8 tỷ USD, 2006 - 2010 154,9 tỷ USD, 2,67 lần, chiếm 55% tổng kim ngạch xuất nước (kể dầu thô) Góp phần hình thành nhiều ngành Kinh tế khu đô thị đại FDI góp phần quan trọng hình thành nhiều ngành kinh tế, khai thác, lọc hóa dầu, ô tô, xe máy, điện tử, xi măng, sắt thép, thực phẩm, thức ăn gia súc; góp phần hình thành số khu đô thị đại Phú Mỹ Hưng, Nam Thăng Long, nhiều khách sạn 4- sao, khu nghỉ dưỡng cao cấp, văn phòng cho thuê Lĩnh vực dịch vụ tài chính, bảo hiểm, ngân hàng, bán buôn, bán lẻ du nhập phương thức kinh doanh đại, công nghệ tiên tiến, thỏa mãn nhu cầu ngày cao tầng lớp dân cư Tạo công ăn việc làm Một thành tựu khác, tính đến cuối năm 2011, khu vực FDI tạo 2,3 triệu việc làm trực tiếp hàng triệu việc làm gián tiếp, có hàng vạn kỹ sư, nhà quản lý trình độ cao, đội ngũ công nhân lành nghề, với thu nhập ngày tăng, du nhập phương thức lao động, kinh doanh quản lý tiên tiến Hạn chế Trước hết hệ thống sách, pháp luật đầu tư, kinh doanh Đối với DN có vốn ĐTNN số điểm thiếu đồng Trên thực tế, 20 năm qua trình vừa nghiên cứu sách, vừa tiếp nhận dòng vốn, triển khai hoạt động liên quan đến ĐTNN Cơ quan quản lý phải thường xuyên ban hành, điều chỉnh hệ thống văn để tạo khung pháp lý phù hợp nhằm tạo điều kiện tốt cho nhà đầu tư Tuy nhiên, thời điểm quy định thuế, hải quan, điều kiện ưu đãi tạo cách hiểu khác gây khó khăn cho việc xem xét cấp giấy chứng nhận đầu tư hướng dẫn DN xử lý vấn đề phát sinh trình triển khai dự án Trách nhiệm quan quyền, nhà quản lý Việc phân cấp toàn cho UBND địa phương Ban Quản lý khu công nghiệp - khu chế xuất quản lý ĐTNN chủ trương đúng, tạo chủ động nâng cao trách nhiệm cho địa phương quản lý hoạt động ĐTNN Song, điều kiện số quy hoạch chưa đồng bộ, việc phân cấp bộc lộ số hạn chế Cụ thể, nhận thức thu hút quản lý vốn ĐTNN địa phương chưa đồng nhất, có nóng vội, thiên lợi ích trước mắt, chưa tính đến vấn đề chiến lược Một số nơi chạy theo số lượng thu hút đầu tư mà thiếu quan tâm đến chất lượng, ảnh hưởng đến cân đối tổng thể kinh tế Bài học cấp phép ạt dự án sân gôn, dự án khai thác khoáng sản trồng rừng cần nhìn nhận, rút kinh nghiệm nghiêm túc Người ta chưa quên thông tin quy mô vốn số dự án "thổi" lên đầy hứa hẹn tới hàng chục tỷ USD cuối "hình như" "dự định" Ở có vấn đề yếu trình độ thẩm định mỏng đội ngũ người làm công tác quản lý ĐTNN Vai trò điều phối, kiểm soát, hướng dẫn bộ, ngành hạn chế, thiếu quy hoạch quy hoạch không cụ thể, đôi lúc lúng túng trước yêu cầu kết hợp hài hoà lợi ích địa phương với lợi ích tổng thể quốc gia Vấn đề môi trường Các quan quản lý rằng, trình hoạt động nhiều dự án ĐTNN Việt Nam nguyên nhân trực tiếp gây ảnh hưởng đến môi trường sinh thái, đặc biệt nguồn nước, không gây thiệt hại cho sản xuất mà gây bất ổn xã hội, phương hại đến sức khoẻ cộng đồng hệ luỵ lâu dài mà chưa thể "đong đếm" sớm chiều Trường hợp Công ty Vedan minh chứng cụ thể Đây vấn đề cần quan tâm rút kinh nghiệm từ khâu rà soát, thẩm tra, cấp giấy chứng nhận đến triển khai thực hiện, trình hoạt động dự án Tiếp nhận công nghệ Nhìn chung công nghệ áp dụng Việt Nam dự án ĐTNN thường cao mặt công nghệ ngành nước Tuy vậy, mức độ đại chưa thể so với mặt chung DN quốc, chưa đáp ứng yêu cầu tiếp thu công nghệ nguồn - công nghệ đẩy nhanh tốc độ CNH-HĐH Cá biệt, có nhà đầu tư lợi dụng việc thiếu quy định tiêu chuẩn kỹ thuật, yếu kiểm tra giám sát để nhập thiết bị lạc hậu không phù hợp vào Việt Nam Sự chuyển giao công nghệ mới, đại cho đối tác Việt Nam sau 20 năm dừng lại mức khiêm tốn Bài học thất bại trước mục tiêu phát triển ngành công nghiệp ô tô đích thực Việt Nam thông qua dự án ĐTNN ví dụ, đến có tới 10 dự án ô tô có vốn nước chủ yếu dừng lại công đoạn lắp ráp linh kiện nhập khẩu, mức độ nội địa hoá chưa đạt 10% Tiến độ dự án chậm vốn thực không đầy đủ, liên tục Mức vốn thực tổng vốn đầu tư đăng ký dự án chưa thật thuyết phục, không trường hợp chậm triển khai hạng mục, dẫn đến chậm tiến độ hoạt động đủ công suất kéo dài giai đoạn đầu tư, hoàn chỉnh cho dây chuyền sản xuất Đến nay, nước tiếp nhận gần 200 tỷ USD vốn ĐTNN đăng ký có khoảng 80 tỷ USD giải ngân, phần lớn vốn tồn dạng "tiềm ẩn" chưa thể phát huy sản xuất, kinh doanh, không tạo đóng góp thoả đáng kinh tế cần tiếp sức Định hướng Năm 2012, tình hình kinh tế quốc tế biến động theo chiều hướng không thuận lợi, giá thị trường giới có xu hướng giảm, nợ công nhiều nước nguy lớn Bà Christine Lagarde, Giám đốc quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) cho rằng: “Kinh tế giới trạng thái hiểm nghèo” Tuy vậy, có dự báo khả phục hồi kinh tế nước lớn, khu vực Đông Á dẫn đầu tốc độ tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch thành trung tâm phát triển kinh tế giới Trong bối cảnh đó, Báo cáo đầu tư quốc tế 2011 Diễn đàn Thương mại Phát triển Liên hiệp quốc ( UNCTAD) dự báo FDI quốc tế năm 2012 1.700 tỷ USD, cao năm 2011 (1.400-1.600 tỷ USD) Trong đó, số năm 2013 1.900 tỷ USD, năm cao - 2007 Lần FDI vào nước phát triển chuyển đổi chiếm gần 50% FDI giới Việt Nam chuyên gia kinh tế đánh giá quốc gia dễ bị tổn thương kinh tế châu Á trước biến động kinh tế giới, tình trạng lạm phát cao, doanh nghiệp chưa đủ mạnh, thâm hụt ngân sách lớn hoạt động hệ thống ngân hàng tiềm ẩn nhiều rủi ro Năm 2012, kinh tế nước ta vừa phải khắc phục hậu năm 2011, vừa bắt đầu tái cấu kinh tế theo mô hình tăng trưởng Việt Nam đồng thời đứng trước thời lớn quan hệ đối ngoại với nước lớn Mỹ, Nhật Bản, EU, Ấn Độ nâng cấp; ASEAN tiến tới Cộng đồng chung Việt Nam không nhiều nhà đầu tư nhận định có ưu ổn định trị, an ninh xã hội, mà trước tình hình thiên tai, động đất sóng thần Nhật Bản, lũ lụt kéo dài nhiều tháng Thái Lan, nhiều doanh nghiệp nước lựa chọn địa điểm đầu tư thích hợp để bảo đảm hoạt động sản xuất kinh doanh lâu dài Cần khẳng định rằng, FDI tiếp tục nguồn vốn quốc tế quan trọng Việt Nam, viện trợ phát triển (ODA) có xu hướng giảm, đầu tư gián tiếp bấp bênh Chính phủ cần đưa thông điệp rõ ràng định hướng FDI chuyển sang sách nâng cấp FDI, coi trọng chất lượng hiệu kinh tế - xã hội Chính sách nâng cấp FDI hình thành theo hướng ưu tiên dự án công nghệ cao, công nghệ thân thiện với môi trường, công nghiệp phụ trợ, dịch vụ đại, xây dựng khu kinh tế đặc biệt, thiết lập mối liên kết tập đoàn xuyên quốc gia (TNCs) hàng đầu giới từ nước thuộc Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế (OECD) với doanh nghiệp nước nhằm làm cho doanh nghiệp Việt Nam hưởng lợi nhờ vào hợp tác, phân công công nghệ thị trường với TNCs; khuyến khích TNCs hợp tác với sở đào tạo bậc đại học dạy nghề trình độ cao, tổ chức nghiên cứu khoa học để nâng cao trình độ lực đơn vị Cụ thể: Một là, phát triển nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu thực tế để cung cấp cho doanh nghiệp, có khu vực FDI Hai là, xây dựng chiến lược, quy hoạch phát triển công nghiệp giai đoạn 2011 -2020, từ chọn - ngành quan trọng ưu tiên đầu tư Ba là, nghiên cứu đề xuất điều chỉnh số loại giá dịch vụ công quy định lâu, thấp so với chi phí mặt giá chung, nhằm tạo môi trường bình đẳng thu hút nguồn vốn từ thành phần kinh tế khác, đồng thời tạo nguồn vốn để tái đầu tư phát triển dịch vụ công Nhà nước quản lý Bốn là, giảm tỷ lệ đầu tư công tổng đầu tư toàn xã hội nâng cao chất lượng, hiệu đầu tư công; thu hút mạnh đầu tư khu vực tư nhân, doanh nghiệp nước Trong thời gian tới, Nhà nước đầu tư vào dự án không khó có khả hoàn vốn, dành dự án hoàn vốn để thu hút khu vực tư nhân Trên tinh thần đó, vốn nhà nước tập trung: (i) đối ứng cho dự án tư nhân (ví dụ thực giải phóng mặt bằng) tham gia phương án tài theo hình thức BOT, PPP chia sẻ rủi ro với doanh nghiệp (ii) xây dựng kết cấu hạ tầng cho vùng sâu, vùng xa Năm là, tiếp tục hoàn thiện, củng cố công tác phân cấp, nâng cao hiệu hiệu lực quản lý nhà nước hoạt động FDI nhằm đảm bảo chất lượng hoạt động tình hình Trước mắt, năm 2012, tiếp tục tăng cường, củng cố đổi công tác quản lý nhà nước hoạt động FDI mặt sau: Về xây dựng sách, tiếp tục rà soát, nghiên cứu đề xuất sửa đổi văn quy phạm pháp luật cách đồng bộ, rõ ràng nhằm bước hoàn thiện môi trường kinh doanh Việt Nam theo hướng mặt tạo thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, mặt khác phải đảm bảo công tác quản lý nhà nước hoạt động Cần đổi đồng thể chế, luật pháp, công tác quy hoạch, quản lý nhà nước xúc tiến đầu tư, thẩm định, cấp phép, hướng dẫn, triển khai dự án, theo dõi, hỗ trợ, kiểm tra, giám sát hoạt động sản xuất - kinh doanh, cải tiến phân cấp quản lý, thiết lập hệ thống thu thập xử lý thông tin FDI Bên cạnh đó, Luật Doanh nghiệp năm 2005 cần sửa đổi bộc lộ nhiều nhược điểm cản trở hoạt động FDI Một số chuyên gia kiến nghị, xây dựng Luật Doanh nghiệp với điều khoản đáp ứng đòi hỏi đầu tư, kinh doanh hội nhập quốc tế giai đoạn mới, đủ chi tiết để điều chỉnh hành vi doanh nghiệp Nghị định Chính phủ để hướng dẫn thi hành luật, không chứa đựng nội dung luật nay, tốt thông tư Đối với Luật Đầu tư năm 2005, nhiều ý kiến nhận xét rằng, nội dung luật trùng lặp với nhiều luật khác, nên hình thành Chương Đầu tư Luật Doanh nghiệp, đầu tư hoạt động doanh nghiệp Cũng có ý kiến cho rằng, Luật Doanh nghiệp Luật Đầu tư năm 2005 không ý đặc điểm FDI doanh nghiệp FDI, nên không điều chỉnh hành vi liên quan đến FDI, làm giảm hiệu quản lý nhà nước khu vực kinh tế Do vậy, Luật Doanh nghiệp cần khắc phục nhược điểm Nghiên cứu sách ưu đãi đầu tư phù hợp với định hướng thu hút sử dụng FDI, theo sách ưu đãi phải đôi với lĩnh vực, ngành nghề, tiêu chí, tiêu chuẩn cụ thể Về công tác xúc tiến đầu tư, nghiên cứu đổi phương thức xúc tiến đầu tư theo hướng có trọng tâm, trọng điểm vào đối tác tiềm năng, đảm bảo tính thống nhất, liên vùng, liên ngành mang tính chuyên đề Hơn thế, trước thực trạng nhiều doanh nghiệp FDI gặp khó khăn tác động từ khủng hoảng kinh tế giới lạm phát cao nước, Chính phủ quyền cấp cần tiếp cận, hướng dẫn, hỗ trợ doanh nghiệp vượt qua tình trạng kinh doanh hiệu Đó cách xúc tiến đầu tư tốt nhất, doanh nghiệp quảng bá rộng rãi sách phương thức hoạt động máy nhà nước bên Các vận động đầu tư cần hướng chủ yếu vào 500 TNCs hàng đầu giới dự án công nghệ cao, dịch vụ đại, nghiên cứu phát triển, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, thường xuyên cập nhật thông tin điều kiện đảm bảo đầu tư theo yêu cầu TNCs thay cho hội thảo đông người hiệu Sau khủng hoảng kinh tế giới, TNCs điều chỉnh thị trường đầu tư, Việt Nam không lựa chọn đưa vào diện ưu tiên, cần theo dõi để biết chiến lược đầu tư TNCs Theo số nghiên cứu gần đây, khó khăn châu Âu Hoa Kỳ, bắt đầu có chuyển dịch dòng vốn FDI từ châu Âu sang châu Á Đồng thời, sau kiện động đất sóng thần, nhà đầu tư Nhật Bản tìm kiếm thị trường đầu tư khu vực châu Á, có Việt Nam Do đó, hoạt động xúc tiến đầu tư thời gian tới cần chủ động để tận dụng hội Về công tác cấp phép, trọng xem xét, đánh giá lợi ích kinh tế - xã hội dự án, đặc biệt vấn đề liên quan đến công nghệ, môi trường sinh thái, phát triển nguồn nhân lực, tác động đến cộng đồng dân cư, liên kết với doanh nghiệp nước, thị trường, đối tác… Thực Chỉ thị 1617/CT-TTg ngày 19/9/2011 Thủ tướng Chính phủ, thời gian tới, quan nghiên cứu, ban hành tiêu chuẩn, tiêu chí công nghệ, môi trường, sử dụng tiết kiệm lượng, nguyên liệu, suất đầu tư tối thiểu/diện tích đất sử dụng dự án sử dụng nhiều đất… làm sở cho việc cấp giấy chứng nhận đầu tư Về công tác quản lý sau cấp phép, cần tiếp tục tăng cường không quan quản lý nhà nước đầu tư địa phương, mà tham gia bộ, ngành, liên ngành theo chuyên đề Tập trung tháo gỡ khó khăn, vướng mắc phát sinh hoạt động đầu tư để thúc đẩy giải ngân Về công tác đối thoại sách, tiếp tục củng cố, tăng cường nâng cao hiệu công tác này, không thông qua đối thoại với cộng đồng doanh nghiệp, mà với quan quản lý nhà nước địa phương, với bộ, ngành ngành liên quan nhằm xử lý kịp thời khó khăn, vướng mắc trình hoạt động doanh nghiệp việc thực quản lý nhà nước hoạt động đầu tư nước Thực tốt công tác góp phần đáng kể việc nâng cao chất lượng hiệu việc ban hành văn quy phạm pháp luật, đưa hướng giải quan quản lý nhà nước Các lập công bố quy hoạch ngành kinh tế - kỹ thuật đủ chi tiết, gắn với quy hoạch vùng lãnh thổ, xây dựng tiêu chuẩn, định mức để hướng dẫn quyền địa phương thực hiện, bảo đảm việc phân cấp quản lý vừa phát huy tính động, sáng kiến tỉnh, thành phố, vừa bảo vệ lợi ích quốc gia Trên sở đó, chuyển trọng tâm quản lý nhà nước FDI sang hướng dẫn, theo dõi, kiểm tra doanh nghiệp đưa dự án đầu tư vào hoạt động theo quy định luật pháp Hiện nay, Cục Đầu tư nước (Bộ Kế hoạch Đầu tư) xây dựng Trung tâm Thông tin nối mạng với sở kế hoạch đầu tư, ban quản lý KCN, KKT, doanh nghiệp FDI, hải quan, quan thuế, ngân hàng để khắc phục nhược điểm thiếu thông tin, không cập nhật, nhằm đánh giá thực trạng đề giải pháp xử lý kịp thời hoạt động FDI nước Trên đà thuận lợi tạo thống cao nhận thức hệ thống trị, tham gia tích cực quan quản lý nhà nước từ trung ương đến địa phương việc triển khai thực Chỉ thị 1617/CT-TTg Thủ tướng Chính phủ, tin tưởng rằng, FDI điểm sáng tranh kinh tế Việt Nam năm 2012 có đóng góp nhiều cho phát triển bền vững kinh tế đất nước Tăng hiệu vốn đầu tư Về giải pháp năm 2012 năm để tiếp tục thu hút nâng cao hiệu sử dụng vốn ĐTNN, Bộ Kế hoạch Đầu tư phối hợp với ngành địa phương để quản lý ĐTNN theo hướng: (1) Nâng cao chất lượng, hiệu vốn FDI; (2) Nâng cao hiệu lực, hiệu công tác quản lý nhà nước ĐTNN; (3) Hoàn thiện chế quản lý nhà nước ĐTNN Đôn đốc Bộ, ngành địa phương tiếp tục triển khai thực tốt nội dung nêu Chỉ thị 1617/CT-TTg ngày 19/9/2011 Thủ tướng Chính phủ việc tăng cường thực chấn chỉnh công tác quản lý đầu tư nước Việc thu hút FDI không đặt nặng lượng vốn đăng ký mà tập trung vào thúc đẩy giải ngân FDI Thu hút FDI phù hợp với Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2011-2015 Chiến lược phát triển kinh tế xã hội 2011-2020 Đồng thời, thu hút FDI có chọn lọc, định hướng vào lĩnh vực sở hạ tầng, công nghiệp “xanh”, thân thiện với môi trường; lĩnh vực tạo liên kết với khu vực kinh tế khác liên kết vùng; công nghiệp hỗ trợ, tham gia mạng sản xuất chuỗi giá trị toàn cầu; lĩnh vực có lợi cạnh tranh; lĩnh vực công nghệ cao, đào tạo nguồn nhân lực Hạn chế thu hút FDI lĩnh vực phi sản xuất, làm gia tăng nhập siêu, sử dụng không hiệu tài nguyên đất đai, công nghệ lạc hậu, gây ô nhiễm môi trường Những tồn tại, hạn chế nêu khu vực FDI có nguyên nhân từ yếu nội kinh tế hạn chế việc hoạch định thực thi sách, pháp luật đầu tư nước Các nguyên nhân chủ yếu là: (i) Hệ thống, pháp luật sách liên quan đến đầu tư chưa đồng thiếu quán Trong 25 năm qua, hệ thống pháp luật đầu tư nói chung đầu tư nước nói riêng không ngừng hoàn thiện, đáp ứng yêu cầu phát triển Tuy nhiên, thực tế, văn pháp luật hành hoạt động ĐTNN chưa thực đồng bộ, rõ ràng, văn pháp luật chồng chéo, tạo cách hiểu khác trình áp dụng cấp (ii) Chính sách ưu đãi đầu tư chưa đủ sức hấp dẫn Tuy sách ưu đãi ta thường xuyên rà soát sửa đổi, bổ sung dàn trải, chưa tập trung mức vào ngành, lĩnh vực địa bàn cần thu hút đầu tư Ví dụ: sách ưu đãi đầu tư lĩnh vực công nghệ cao, công nghiệp hỗ trợ chưa có khác biệt, đủ sức hấp dẫn so với ngành khác; sách ưu đãi vào địa bàn cần thu hút đầu tư dàn trải địa bàn khác nước có khác chưa trội, chưa có tính đột phá Bởi lẽ, 63 tỉnh/thành phố hầu hết tỉnh/thành phố có địa bàn kinh tế xã hội khó khăn đặc biệt khó khăn (iii) Sự phát triển sở hạ tầng chưa đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế chưa tạo điều kiện tốt để dòng vốn ĐTNN phát huy hiệu Hệ thống sở hạ tầng Việt Nam, đầu tư nhiều năm gần đây, nhìn chung yếu kém, chưa đáp ứng nhu cầu nhà đầu tư, đặc biệt hệ thống cấp điện, nước, đường giao thông, cảng biển, hệ thống sở hạ tầng hàng rào khu công nghiệp (iv) Hạn chế nguồn nhân lực Nguồn nhân lực Việt Nam dồi tỷ lệ lao động qua đào tạo thấp, nguồn nhân lực có trình độ cao thiếu, chưa đáp ứng nhu cầu lao động doanh nghiệp nói chung, có doanh nghiệp ĐTNN Đây hạn chế tồn từ nhiều năm trước, thời gian gần trở nên xúc thu hút ĐTNN dự án sử dụng công nghệ cao, đại Trong nghiên cứu Cục Đầu tư nước phối hợp với Tổ chức Phát triển Công nghiệp Liên hợp quốc (UNIDO) tiến hành, 32% nhà đầu tư nước cho thiếu công nhân lành nghề nguyên nhân quan trọng khiến cho họ không sử dụng hết công suất Vì vậy, lợi nguồn nhân lực dồi với chi phí thấp Việt Nam giảm dần (v) Sự phát triển các ngành công nghiệp hỗ trợ hạn chế Các ngành công nghiệp hỗ trợ Việt Nam phát triển chậm, chưa đáp ứng nhu cầu nguyên liệu đầu vào cho sản xuất doanh nghiệp ĐTNN Do đó, doanh nghiệp phải nhập phần lớn linh phụ kiện đầu vào, làm tăng chi phí, giảm hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, chưa đáp ứng yêu cầu việc hình thành chuỗi giá trị (vi) Chưa thực tốt công tác phân cấp quản lý ĐTNN Việc phân cấp cho UBND địa phương Ban quản lý KCN – KCX quản lý ĐTNN chủ trương đắn, tạo chủ động nâng cao trách nhiệm quan quản lý địa phương công tác quản lý hoạt động ĐTNN Tuy nhiên, việc phân cấp phải kèm với luật pháp sách rõ ràng, hệ thống quy hoạch đồng bộ; lực quan phân cấp phải nâng cao; công tác báo cáo, cung cấp thông tin địa phương lên trung ương phải kịp thời; công tác thanh, kiểm tra xử lý vi phạm phải thực triệt để; tăng cường phối hợp hàng ngang hàng dọc quan quản lý chung quan quản lý chuyên ngành, quan quản lý Trung ương với quan quản lý địa phương Nhưng, thực tế, công tác chưa thực tốt thời gian qua, đồng thời có tượng số địa phương trình xử lý thiên lợi ích trước mắt mà chưa tính đến lợi ích lâu dài, lợi ích địa phương mà bỏ qua lợi ích tổng thể quốc gia Điều này, có ảnh hưởng không tốt đến cân đối tổng thể kinh tế, ví dụ, có địa phương cấp phép nhiều dự án thép, xi măng làm cân đối nguồn cung cấp điện gây ô nhiễm môi trường (vii) Công tác kiểm tra, giám sát việc thực các quy định bảo môi trường các doanh nghiệp nhiều bất cập Thời gian qua, công tác quan tâm chưa đáp ứng yêu cầu thực tế Bên cạnh doanh nghiệp chấp hành tốt quy định bảo vệ môi trường nhiều doanh nghiệp, dự án ĐTNN chưa chấp hành tốt quy định này, dẫn đến tình trạng gây ô nhiễm môi trường, sinh thái, ảnh hưởng lâu dài tới đời sống người dân làm xấu hình ảnh ĐTNN (viii) Công tác xúc tiến đầu tư chưa hiệu Trong thời gian qua, công tác vận động xúc tiến đầu tư có nhiều cải tiến, tiến hành nhiều ngành, nhiều cấp, nước nước hình thức đa dạng Tuy nhiên, hiệu công tác chưa cao, hoạt động xúc tiến đầu tư giàn trải, phân tán nguồn lực, chưa tập trung vào đối tác, lĩnh vực trọng điểm; chưa có thống điều phối để đảm bảo tập trung thực mục tiêu thu hút ĐTNN thời kỳ, địa bàn, đối tác Việt Nam bước sang nhóm nước thu nhập trung bình thấp, kinh tế đứng trước nhu cầu phát triển Để đạt mục mục tiêu phát triển mới, Việt Nam xây dựng Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2011-2015 Chiến lược phát triển kinh tế xã hội thời kỳ 2011-2020 Chiến lược phát triển kinh tế xã hội thời kỳ 2011-2020 khẳng định, khu vực FDI thành phần kinh tế khuyến khích phát triển lâu dài bình đẳng với thành phần kinh tế khác Theo đó, việc thu hút ĐTNN cần tập trung vào số lĩnh vực ưu tiên Đó là, chọn lọc dự án có công nghệ đại, thân thiện với môi trường tăng cường liên kết khu vực; ngành, lĩnh vực tạo sản phẩm có lợi cạnh tranh, sản phẩm có khả tham gia mạng sản xuất chuỗi giá trị toàn cầu, công nghệ cao, khí, công nghệ thông tin truyền thông, dược, công nghiệp sinh học; công nghiệp môi trường ngành sử dụng lượng sạch, lượng tái tạo, vật liệu Những dự án tiết kiệm nhiên liệu, không sử dụng nhiều lao động giá rẻ ưu tiên Bên cạnh đó, số lĩnh vực khác tập trung thu hút đầu tư, khuyến khích đầu tư vào khu công nghiệp, khu kinh tế liền với dịch vụ phụ trợ; công nghiệp nông nghiệp; chế biến, bảo quản sản phẩm nông nghiệp, gồm thủy, hải sản; lĩnh vực phát triển kết cấu hạ tầng, đặc biệt hạ tầng giao thông, điện, cảng biển, sân bay ngành dịch vụ có giá trị cao, tiềm lớn y tế, giáo dục, đào tạo ưu tiên, khuyến khích thu hút đầu tư Tác động viện trơ: Ưu điểm ODA • • • Lãi suất thấp (dưới 20%, trung bình từ 0.25%năm) Thời gian cho vay thời gian ân hạn dài (25-40 năm phải hoàn trả thời gian ân hạn 8-10 năm) Trong nguồn vốn ODA có phần viện trợ không hoàn lại, thấp 25% tổng số vốn ODA Bất lợi nhận ODA Trong số trường hợp, viện trợ vượt khả tiếp thu nước phát triển, làm trở ngại tinh thần tự lực cánh sinh, trì hoãn cải cách bên ủng hộ lợi ích ích kỷ bên trái ngược với phân phối thu nhập Các nước giàu viện trợ ODA gắn với lợi ích chiến lược mở rộng thị trường, mở rộng hợp tác có lợi cho họ, đảm bảo mục tiêu an ninh - quốc phòng theo đuổi mục tiêu trị Vì vậy, họ có sách riêng hướng vào số lĩnh vực mà họ quan tâm hay họ có lợi (những mục tiêu ưu tiên thay đổi với tình hình phát triển kinh tế - trị - xã hội nước, khu vực giới).Ví dụ: • • • • • Về kinh tế, nước tiếp nhận ODA phải chấp nhận dỡ bỏ dần hàng rào thuế quan bảo hộ ngành công nghiệp non trẻ bảng thuế xuất nhập hàng hoá nước tài trợ Nước tiếp nhận ODA yêu cầu bước mở cửa thị trường bảo hộ cho danh mục hàng hoá nước tài trợ; yêu cầu có ưu đãi nhà đầu tư trực tiếp nước cho phép họ đầu tư vào lĩnh vực hạn chế, có khả sinh lời cao Nguồn vốn ODA từ nước giàu cung cấp cho nước nghèo thường gắn với việc mua sản phẩm từ nước mà không hoàn toàn phù hợp, chí không cần thiết nước nghèo Ví dự án ODA lĩnh vực đào tạo, lập dự án tư vấn kỹ thuật, phần trả cho chuyên gia nước thường chiếm đến 90% (bên nước tài trợ ODA thường yêu cầu trả lương cho chuyên gia, cố vấn dự án họ cao so với chi phí thực tế cần thuê chuyên gia thị trường lao động giới) Nguồn vốn viện trợ ODA gắn với điều khoản mậu dịch đặc biệt nhập tối đa sản phẩm họ Cụ thể nước cấp ODA buộc nước tiếp nhận ODA phải chấp nhận khoản ODA hàng hoá, dịch vụ họ sản xuất Nước tiếp nhận ODA có toàn quyền quản lý sử dụng ODA thông thường, danh mục dự án ODA phải có thoả thuận, đồng ý nước viện trợ, dù không trực tiếp điều hành dự án họ tham gia gián tiếp hình thức nhà thầu hỗ trợ chuyên gia Tác động yếu tố tỷ giá hối đoái làm cho giá trị vốn ODA phải hoàn lại tăng lên Ngoài ra, tình trạng thất thoát, lãng phí; xây dựng chiến lược, quy hoạch thu hút sử dụng vốn ODA vào lĩnh vực chưa hợp lý; trình độ quản lý thấp, thiếu kinh nghiệm trình tiếp nhận xử lý, điều hành dự án… khiến cho hiệu chất lượng công trình đầu tư nguồn vốn thấp đẩy nước tiếp nhận ODA vào tình trạng nợ nần

Ngày đăng: 23/08/2016, 15:05

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Kết luận

  • 1 Giải pháp vĩ mô

  • 2 Giải pháp vi mô

  • Câu 11.Những nội dung đổi mới cơ bản trong chính sách thương mại quôc tế của Vịêt Nam từ năm 1986 đến nay?

    • ***THÊM: Các giải pháp chủ yếu nâng cao sức cạnh tranh của hàng hoá Việt Nam trong điều kiện hội nhập WTO.

    • ***THÊM: 1 số vđề VN cần quan tâm trong TMQT

    • ***THÊM: Để thúc đẩy tăng trưởng xuất khẩu trong thời gian tới Việt Nam cần tập trung vào một số giải pháp sau đây:

    • ***THÊM: Biện pháp để nhập khẩu có hiệu quả:

    • Câu 16: . Những nội dung đổi mới cơ bản trong chính sách đầu tư quôc tế của Vịêt Nam từ năm 1986 đến nay?

      • *** THÊM : Đánh giá: Những thành công, hạn chế của Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam thời gian qua và định hướng thời gian tới

        • Thành công

        • Hạn chế

        • Định hướng

        • Tăng hiệu quả vốn đầu tư

        • Tác động của viện trơ:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan