Phương thức giải quyết tranh chấp trong kinh doanh

38 485 0
Phương thức giải quyết tranh chấp trong kinh doanh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phương thức giải quyết tranh chấp trong kinh doanh

PHƯ ƠN GT HỨ CG IẢI Q UYẾ TT RAN HC HẤ P II Các hình thức giải quyế t tranh chấp Thương lượng Hòa giải Giải thông qua trọng tài thương mại Giải thông qua tòa án nhân dân 1.Giải tranh chấp thông qua thương lượng Khái niệm: -là phương thức giải quyết tranh chấp kinh doanh mà không cần đến vai trò của bên thứ Khi có tranh chấp các bên tranh chấp cùng bàn bạc thỏa thuận để tự giải quyết Đặc điểm + các bên tranh chấp tự bàn bạc, thương lượng với để giải quyết xung đột, không có sự can thiệp của bên thứ + các bên tranh chấp cùng trình bày quan điểm , chính kiến, tìm các biện pháp thích hợp thỏa thuận để tự giải quyết các xung đột + là phương thức giải quyết khá đơn giản, song kết quả phụ thuộc vào thiện chí của các bên Nếu một bên thiếu thiện chí thì quá trình tranh chấp sẽ kéo dài, tranh chấp có thể không được giải quyết Ưu Điểm Không gây phiền hà Giữ Đáp ứng không Tiết kiệm bí mật Giữ hội bị ràng chi phí, uy tín cho hoạt buộc thời gian, hoạt động bên động kinh thủ tiền bạc kinh doanh tục pháp doanh lý phiền phức Kết thương lượng lại không đảm bảo chế pháp lý mang tính bắt buộc, mà phụ thuộc vào tự nguyện thi hành bên Nhược điểm Kết thúc thương Kết thương lượng phụ thuộc vào hiểu biết thái độ, thiện chí , hợp tác bên tranh chấp lượng trường hợp đêu thu kết Nhược điểm • Nhiều trường hợp thiếu thiện chí, hợp tác trình giải vụ tranh chấp mà bên tìm cách trì hoãn trình thương lượng nhằm kéo dài vụ tranh chấp, thời hiệu khởi kiện không nhiều Trong thực tế, việc thương lượng thường tiến hành xảy tranh chấp, bên thỏa thuận biện pháp giải mâu thuẫn với mục đích giữ mối quan hệ lâu dài hoạt động kinh doanh Kết luận Pháp luật Việt Nam quy định bên trước hết phải tiến hành thương lượng, sau tiến hành hình thức giải khác Chỉ áp dụng với tranh chấp nhỏ, đơn giản, mức độ gay gắt xung đột không cao 2.Hình thức hòa giải giải tranh chấp kinh doanh Khái niệm -là hình thức giải tranh chấp, có tham gia bên thứ độc lập hai bên chấp nhận hay định giữ vai trò trung gian để hỗ trợ cho bên tìm giải pháp thích hợp giúp chấm dứt mâu thuẫn, xung đột tồn bên Đặc điểm Đặc điểm  Là phương thức giải quyết tranh chấp được thực hiện bởi trọng tài viên hoặc tổ chức xã hội nghề nghiệp  Trọng tài viên giải quyết tranh chấp kinh doanh sở thỏa thuận của các bên  Bảo đảm tối đa quyền tự định đoạt của các bênđương sự, các bên đương sự được tự lựa chọn trọng tài viên, địa điểm , thủ tục tiến hành phiên họp trọng tài  Giải quyết tranh chấp bằng trọng tài giải quyết yếu tố: thỏa thuận và tài phán Phán quyết của trọng tàu cí giá trị chung thẩm (vì quyết định nhân danh ý chí của các bên đương sự, trọng tài không phải là bộ máy NN, không có nhiều cấp nên phán quyết của trọng tài có hiệu lực thi hành ngay) Thẩm quyền trọng tài • Tranh chấp giữa các bên phát sinh từ hoạt động thương mại • Tranh chấp phát sinh giữa các bên có ít nhất một bên có hoạt động thương mại • Tranh chấp giữa các bên mà pháp luật quy định được giải quyết bằng trọng tài Nguyên tắc giải quyết  Trọng tài viên phải tôn trọng các thỏa thuận của các bên nếu thỏa thuận đó không vi phạ các điều cấm của pháp luật và trái đạo đức xã hội  Trọng tài viên phải độc lập khách quan, vô tư, và tuân theo quy định của pháp luật  Các bên trah chấp bình đẳng về quyền vvaf nghĩa vụ  Giải quyết công khai (Trừ các bên có thỏa thuận khác)  Phán quyết trọng tài là chung thẩm (có hiệu lực pháp lý ngay) Điều kiện giải quyết • các bên có thỏa thuận trọng tài (trước hoặc sau tranh chấp) • với cá trường hợp cá nhân chết hoặc mất lực hành vi, tổ chức chấm dứt hoạt động, giải thể, chuyển đổi hình thức hoạt động thì phán quyết trọng tài vẫn có hiệu lực đối với người thừa kế hoặc tổ chức tiếp nhân quyền và nghĩa vụ của tổ chức ban đầu (trừ trường hợp các bên có thỏa thuận khác) Thủ tục tổ tụng • thỏa thuận trọng tài • khởi kiện • thành lập hội đồng trọng tài • phiên họp giải quyết tranh chấp • quyết định trọng tài và thi hành phán quyết của trọng tài • giải quyết vụ tranh chấp có yếu tố nước ngoài Ưu điểm Đảm bảo được bí mật, uy tín cho các bên (vì theo nguyên tắc không công khai) Thời gian giải quyết tranh chấp hầu được xác định vì phán quyết trọng tài có giá trị chung thẩm Cơ quan trọng tài hoàn toàn trung lập, các trọng tài viên có trình độ chuyên môn cao giúp xác định tốt quyền và trách nhiệm của các bên Nhược điểm • Chi phí tốn kém và nhiều thủ tục so với thương lượng và hòa giải • Do chỉ được yêu cầu cung cấp chứng cứ nên các trọng tài viên có thể gặp khó khăn phá trình điều tra, xác minh, thu thập chứng cứ, triệu tập nhân chứng • Phán quyết của trọng tài không mang tính cưỡng chế nhà nước Giải quyết tranh chấp bằng tòa án • Khái niệm: là phương thức giải quyết tranh chấp thông qua hoạt động của quan tài phán NN, nhân danh quyền lực NN để đưa phán quyết buộc các bên có nghĩa vụ thi hành Đặc điểm  Tòa án giải quyết tranh chấp có yêu cầu và vụ tranh chấp thuộc thẩm quyền của giải quyết của tòa án  Tòa án là quan bộ máy NN, nhân danh quyền lực NN để đưa phán quyết, giải quyết tranh chấp, buộc các bên có nghĩa vụ thi hành, kể cả bằng cưỡng chế NN  Tòa án giải quyết tranh chấp theo trình tự, thủ tục tố tụng chặt ché được pháp luật quy định Nguyên tắc bản  Đảm bảo quyền quyết định và tự quyết định của đương sự  Nguyên tắc cung cấp chứng cứ, chứng minh tố tụng  Trách nhiệm cung cấp chứng cứ của cá nhân, quan tổ chức có thẩm quyền  Nguyên tắc hòa giải tố tụng  Trách nhiệm của quan, người tiến hành tố tụng  Xét xử công khai  Bảo đảm hiệu lực của bản án, quyết định của tòa án Thủ tục giải quyết Ưu điểm • Phán quyết của tóa án mang tính cưỡng chế NN, các bên buộc phải thi hành nếu không thì quan thi hành án sẽ tiến hành cưỡng chế thi hành phán quyết • Trình tự thủ tục chặt chẽ, nếu phán quyết một lần chưa phù hợp với ý chí của các bên thì có thể kháng cáo Nhược điểm • Khó đảm bảo được uy tín, bí mật kinh doanh của các bên, tòa án xét cử theo nguyên tắc công khai • Do trình tự và thủ tục chặt chẽ nên thời gian giải quyết thường kéo dài và tốn kém về chi phí, ảnh hưởng không tốt tới quá trình hoạt động khinh doanh • nếu có yếu tố nước ngoài, phán quyết của tòa án khó được chấp nhận phạm vi quốc tế, việc sử dụng ngôn ngữ, quy tắc của một quốc gia sẽ ảnh hưởng tói kết quả Cảm ơn các bạn đã lắng nghe Chúc các bạn học tốt [...]... phán quyết buộc các bên có nghĩa vụ thi hành Đặc điểm  Tòa án giải quyết tranh chấp khi có yêu cầu và vụ tranh chấp thuộc thẩm quyền của giải quyết của tòa án  Tòa án là cơ quan trong bộ máy NN, nhân danh quyền lực NN để đưa ra phán quyết, giải quyết tranh chấp, buộc các bên có nghĩa vụ thi hành, kể cả bằng cưỡng chế NN  Tòa án giải quyết tranh. .. chặt chẽ 2 Trọng tài vụ việc: - các bên tham gia tự thành lập - tự giả tán sau khi giải quyết xong vụ viêc Đặc điểm  Là phương thức giải quyết tranh chấp được thực hiện bởi trọng tài viên hoặc tổ chức xã hội nghề nghiệp  Trọng tài viên giải quyết tranh chấp trong kinh doanh trên cơ sở thỏa thuận của các bên  Bảo đảm tối đa quyền tự định đoạt của... nghị hay bị yêu cầu tòa án hủy quyết định Đặc điểm 3 Giải quyết tranh chấp trong kinh doanh bằng trọng tài K/N: Là phương thức giải quyết tranh chấp thông qua hoạt động cảu của trọng tài viên, với tư cách là bên thứ 3 độc lập , nhằm chấm dứt xung đột bằng việc đưa ra phán quyết buộc các bên tranh chấp phải thực hiện Tổ chức của trọng tài thương mại 1 Trọng... với thương lượng và hòa giải • Do chỉ được yêu cầu cung cấp chứng cứ nên các trọng tài viên có thể gặp khó khăn trong phá trình điều tra, xác minh, thu thập chứng cứ, triệu tập nhân chứng • Phán quyết của trọng tài không mang tính cưỡng chế nhà nước 4 Giải quyết tranh chấp bằng tòa án • Khái niệm: là phương thức giải quyết tranh chấp thông qua hoạt động... trọng tài  Giải quyết tranh chấp bằng trọng tài giải quyết 2 yếu tố: thỏa thuận và tài phán Phán quyết của trọng tàu cí giá trị chung thẩm (vì ra quyết định nhân danh ý chí của các bên đương sự, trọng tài không phải là bộ máy NN, không có nhiều cấp nên phán quyết của trọng tài có hiệu lực thi hành ngay) Thẩm quyền trọng tài • Tranh chấp giữa... bên trah chấp bình đẳng về quyền vvaf nghĩa vụ  Giải quyết công khai (Trừ khi các bên có thỏa thuận khác)  Phán quyết trọng tài là chung thẩm (có hiệu lực pháp lý ngay) Điều kiện giải quyết • các bên có thỏa thuận trọng tài (trước hoặc sau tranh chấp) • với cá trường hợp cá nhân chết hoặc mất năng lực hành vi, tổ chức chấm dứt hoạt động, giải thể,... tranh chấp • quyết định trọng tài và thi hành phán quyết của trọng tài • giải quyết vụ tranh chấp có yếu tố nước ngoài Ưu điểm Đảm bảo được bí mật, uy tín cho các bên (vì theo nguyên tắc không công khai) Thời gian giải quyết tranh chấp hầu như được xác định vì phán quyết trọng tài có giá trị chung thẩm Cơ quan trọng tài hoàn toàn trung lập, các... ngay) Thẩm quyền trọng tài • Tranh chấp giữa các bên phát sinh từ hoạt động thương mại • Tranh chấp phát sinh giữa các bên có ít nhất một bên có hoạt động thương mại • Tranh chấp giữa các bên mà pháp luật quy định được giải quyết bằng trọng tài Nguyên tắc giải quyết  Trọng tài viên phải tôn trọng các thỏa thuận của các bên nếu thỏa thuận đó không... quyết trọng tài vẫn có hiệu lực đối với người thừa kế hoặc tổ chức tiếp nhân quyền và nghĩa vụ của tổ chức ban đầu (trừ trường hợp các bên có thỏa thuận khác) Thủ tục tổ tụng • thỏa thuận trọng tài • khởi kiện • thành lập hội đồng trọng tài • phiên họp giải quyết tranh chấp • quyết định trọng tài và thi hành phán quyết của trọng tài • giải. .. đảm bảo được uy tín, bí mật kinh doanh của các bên, do tòa án xét cử theo nguyên tắc công khai • Do trình tự và thủ tục chặt chẽ nên thời gian giải quyết thường kéo dài và tốn kém về chi phí, ảnh hưởng không tốt tới quá trình hoạt động khinh doanh • nếu có yếu tố nước ngoài, phán quyết của tòa án khó được chấp nhận trong phạm vi quốc tế, việc

Ngày đăng: 22/08/2016, 23:23

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • 1.Giải quyết tranh chấp thông qua thương lượng

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Nhược điểm

  • Slide 8

  • 2.Hình thức hòa giải và giải quyết tranh chấp trong kinh doanh

  • Đặc điểm

  • Thành công hòa giải có 2 yếu tố

  • Phân loại

  • (*) Hòa giải ngoài tố tụng

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • (*) Hòa giải trong tố tụng

  • Slide 18

  • Đặc điểm

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan