Bài soan địa lý 6 chi tiết

71 3.3K 6
Bài soan địa lý 6 chi tiết

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án địa lí 6 Giáo án địa 6 Ngày soạn / /2007 Ngày dạy./ /2007 Tiết 1: Bài mở đầu I/ Mục tiêu bài học. - Học sinh nắm đợc: + Nội dung nghiên cứu của chơnh trình Địa 6. + Phơng pháp học Địa 6. - Khơi gợi trong học sinh lòng yêu thích môn học, say mê tìm hiểu các kiến thức địa lý. II/ Các thiết bị dạy học - Thầy: Soạn giáo án - Trò: Đọc trớc nội dung bài. III/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học. A/ ổn định lớp. B/ Kiểm tra. C/ Bài mới. Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt ? Gọi học sinh đọc phần đầu của sách giáo khoa HS Đọc bài GV Thuyết trình giúp học sinh biết đợc một số điểm quan trọng trong chơng trình môn địa phổ thông 1-Nội dung của môn địa ở lớp 6 ? Gọi học sinh đọc phần 1 trong sách giáo khoa HS Đọc bài ? Môn địa lớp 6 giúp các em hiểu biết đợc những vấn đề gì? Nắm đợc đặc điểm đặc điểm riêng của trái đất về vị trí địa trong vũ trụ, hình dạng, kích th- ớc, những vận động của nó Nắm đợc các thành phần tự nhiên Nguyễn Văn Hng Trờng THCS Giao Thịnh 1 Giáo án địa6 cấu tạo nên trái đất. Đất, đá, không khí, nớc, sinh vật .và những đặc điểm riêng cấu tạo nên chúng. Cung cấp kiến thức về bản đồ và phơng pháp sử dụng chúng. GV ở, môn Địa 6 không chỉ nhằm cung cấp kiến thức mà còn chú ý đến việc hình thành và rèn luyện những kỹ năng về bản đồ, kỹ năng thu thập, phân tích xử thông tin, kỹ năng giải quyết vấn đề cụ thể. 2- Cần học môn Địa nh thế nào? ? Gọi học sinh đọc phần 2 trong sách giáo khoa. ? Chúng ta cần học môn Địa 6 nh thế nào? - Tiếp xúc (Quan sát) trực tiếp hoặc gián tiếp qua các tranh ảnh với các sự vật hiện tợng địa - Biết quan sát khai thác kiến thức ở cả hai kênh: Kênh chữ và kênh hình, từ đó rèn kỹ năng quan sát, phân tích và xử thông tin GV Để học tốt môn Địa các em cần phải biết liên hệ những điều đã học với thực tế quan sát những sự vật và hiện tợng địa xảy ra ở xung quanh mình để tìm cách giải quyết chúng D/ Củng cố, dánh giá: Giáo viên hệ thống lại kiến thức bài dạy. Học sinh thuộc bài Đọc trớc bài mới. Tuần 2 Nguyễn Văn Hng Trờng THCS Giao Thịnh 2 Giáo án địa6 Ngày soạn / /2007 Ngày dạy./ /2007 Chơng I: Trái đất Tiết 2: Vị trí, hình dạng và kích thớc của trái đất I/ Mục tiêu bài học: Qua bài học giúp học sinh nắm đợc: + Vị trí của trái đất trong hệ mặt trời. + Hình dạng, kích thớc của trái đất và hệ thống kinh vĩ tuyến. - Giáo dục học sinh lòng yêu thích môn học, khơi gợi trí tò mò khám phá về trái đất. II/ Các thiết bị dạy học - Quả địa cầu - Bản đồ hệ thống kinh vĩ tuyến. III/ Tiến trình các hoạt động dạy và học. A/ ổn định lớp. B/ Kiểm tra: Sự chuẩn bị bài mới của học sinh. C/ Bài mới . t Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt GV Trong vũ trụ bao la, trái đất của chúng ta rất nhỏ, nhng nó lại là thiên thể duy nhất có sự sống trong hệ mặt trời. Từ xa đến nay, con ngời luôn tìm cách khám phá những bí ẩn của trái đất (Vị trí, hình dạng, kích thớc .) cô trò chúng ta sẽ đi khám phá những vấn đề này . 1. Vị trí của trái đất trong hệ mặt trời. ? Quan sát H 1 <T6> hãy kể tên 9 hành tinh trong hệ mặt trời? - 9 hành tinh: Sao Thuỷ, Kim, Hoả, Mộc, Thổ, Nguyễn Văn Hng Trờng THCS Giao Thịnh 3 Giáo án địa6 Thiên Vơng, Hải Vơng, Diêm Vơng. Mặt trời là ngôi sao lớn tự phát ra ánh sáng <Còn đợc gọi là thiên thể> ngời ta gọi mặt trời và các hành tinh trên là sao. Mặt trời cùng các hành tinh quay xung quanh nó gọi là hệ mặt trời. Hệ mặt trời tuy rộng lớn nhng cũng chỉ là một bộ phận nhỏ bé trong một hệ lớn gọi là hệ Ngân hà. Hệ Ngân hà là một hệ sao lớn có hàng trăm tỷ ngôi sao giống nh mặt trời. Trong vũ trụ có rất nhiều hệ giống nh Ngân hà gọi chung là các hệ Thiên Hà. < Riêng hệ Ngân hà ban đêm có hình dạng giống nh một con Sông bạc thì gọi là Ngân hà> ? Trái đất nằm ở vị trí thứ mấy trong các hành tinh theo thứ tự xa rần mặt trời. -Trái đất là hành tinh nằm ở vị trí thứ 3 theo thứ tự xa dần mặt trời, trong hệ mặt trời, nó luôn quay xung quanh mặt trời 2. Hình dạng, kích th ớc của trái đất và hệ thống kinh vĩ tuyến ? Quan sát quả địa cầu và H 2 SGK cho biết Trái đất có hình gì? Hình dạng trái đất có hình cầu. GV Trái đất của chúng ta có hình khối cầu, phình to ở giữa và dẹt ở hai đầu. Quả địa cầu là mô hình thu nhỏ của trái đất. ? Quan sát H 2 cho biết độ dài của bán kính, đ- ờng xích đạo? - Kích thớc + Bán kính: 6.370 km + Đờng xích đạo: 40.076km ? Quan sát H 3 cho biết các đờng nối liền hai điểm cực Bắc và cực Nam trên bề mặt quả địa - Kinh tuyến là những đờng nối cực Bắc và cực Nam Nguyễn Văn Hng Trờng THCS Giao Thịnh 4 Giáo án địa6 cầu là những đờng gì? ? Những vòng tròn trên quả địa cầu vuông góc với các kinh tuyến là những đờng gì? - Vĩ tuyến là những vòng tròn vuông góc với các kinh tuyến ? Nhận xét gì về vị trí các vĩ tuyến? GV Những vĩ tuyến luôn song song với nhau và song song với đờng xích đạo ? Nếu mỗi kinh tuyến cách nhau 1 0 thì trên QĐC có bao nhiêu kinh tuyến? < Vĩ tuyến ?> Trái đất có 360 kinh tuyến và 181 vĩ tuyến GV Để đánh số các kinh, vĩ tuyến nằm trên TĐ ngời ta phải chọn một kinh tuyến và một vĩ tuyến làm gốc và ghi là 0 0 ? Vậy hãy xác định trên QĐC đờng kinh tuyến và những vĩ tuyến làm gốc? - Kinh tuyến gốc: Đi qua đài thiên văn Grin Uyt <Ngoại ô thành phố Luân Đôn N ớc Anh> GV - Những kinh tuyến là bên phải kinh tuyến gốc là kinh tuyến Đông. - Những kinh tuyến là bên trái kinh tuyến gốc là kinh tuyến Tây ? Kinh tuyến đối diện với kinh tuyến gốc là kinh tuyến bao nhiêu độ? - Kinh tuyến 180 0 <Là kinh tuyến chung cho cả Đ và T> - Vĩ tuyến gốc: Đờng xích đạo. GV Đờng xích đạo là vĩ tuyến lớn nhất trên quả địa cầu. Nó chia quả địa cầu ra làm hai nửa: Nửa cầu Bắc và nửa cầu Nam. ? Vậy thế nào là những vĩ tuyến Bắc và những vĩ tuyến Nam, em hãy xác định trên quả địa cầu? - Những vĩ tuyến nằm từ XĐ Cực Bắc: Vĩ tuyến Bắc. - Những vĩ tuyến nằm từ XĐ Cực Nam: Vĩ tuyến Nam. ? Tại sao ngời ta phải lập thành một hệ thống kinh vĩ tuyến trên trái đất? Nguyễn Văn Hng Trờng THCS Giao Thịnh 5 Giáo án địa6 - Hệ thống kinh vĩ tuyến giúp xác định vị trí của mọi địa điểm trên quả địa cầu. ? Cho học sinh chỉ ra nửa cầu Bắc, Nam, vĩ tuyến Bắc, Nam các kinh tuyến . trên quả địa cầu. ? Học sinh đọc phần ghi nhớ sách giáo khoa 3. Bài tập ? Trên quả địa cầu, nếu cứ 10 0 ta vẽ 1 kinh tuyến thì có bao nhiêu kinh tuyến? nếu cứ cách 10 0 ta vẽ một vĩ tuyền thì có bao nhiêu vĩ tuyến bắc và vĩ tuyến nam? Bài 1 - Có 36 Kinh tuyến. - ở nửa cầu Bắc: Có 9 vĩ tuyến Bắc - ở nữa cầu Nam: Có 9 vĩ tuyến Nam. Đờng xích đạo là vĩ tuyến chung cho cả hai nửa cầu. Vĩ tuyến 90 0 B ở cực Bắc và vĩ tuyến 90 0 N ở cực Nam là hai điểm cực Bắc và cực Nam. D/ Củng cố,đánh giá: Giáo viên hệ thống lại nội dung bài học. Cho học sinh đọc bài đọc thêm ở sách giáo khoa Học sinh học nội dung bài Luyện tập Làm bài tập 2 ( SGK T8) Đọc trớc bài mới. Tuần 3: Nguyễn Văn Hng Trờng THCS Giao Thịnh 6 Giáo án địa6 Ngày soạn / /2007 Ngày dạy./ /2007 Tiết 3: Bản đồ, cách vẽ bản đồ. I/ Mục tiêu cần đạt: - Giúp học sinh nắm đợc khái niệm bản đồ, cách vẽ bản đồ và cách thể hiện các đối tợng địa trên bản đồ. - Nắm đợc vai trò của Bản đồ trong việc giảng dạy và học tập địa lý. - Rèn kỹ năng vẽ và nhận biết bản đồ. II/ Các thiết bị dạy học - Bản đồ địa lì tự nhiên VN - Bản đồ thế giới III/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và hoc A/ ổn định lớp . B/ Kiểm tra: Hãy vẽ một hình tròn, tợng trng cho trái đất lên bảng và ghi trên đó: Cực Bắc, cực Nam, đờng xích đạo, nửa cầu bắc, nửa cầu nam . C/ Bài mới. Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt GV Bản đồ có vai trò rất quan trọng trong nghiên cứu, học tập địa . Vẽ bản đồ là cách biểu hiện và thu nhỏ hoạt động tơng đối chính xác về một vùng đất hay toàn bộ bề mặt trái đất. Dựa vào bản đồ, chúng ta có thể thu thập đợc nhiều thông tin nh: Vị trí địa lý, đặc điểm, sự phân bố của các đối tợng địa lí và các mối quan hệ giữa chúng. 1. Vẽ bản đồ là biểu hiện mặt cong hình cầu của trái đất lên mặt phẳng của giấy. ? Nghiên cứu SGK, cho biết bản đồ là gì? Biểu đồ là hình vẽ thu nhỏ trên Nguyễn Văn Hng Trờng THCS Giao Thịnh 7 Giáo án địa6 giấy, tơng đối chính xác về một khu vực hay toàn bộ bề mặt trái đất. GV Treo bản đồ thế giới lên bảng. Yêu cầu học sinh quan sát so sánh nhận xét về bản đồ và (TĐ qua quả địa cầu) ? - Biểu đồ là hình ảnh thu nhỏ của trái đất hoặc của các lục địa vẽ trên mặt phẳng của giấy. - Quả địa cầu thì hình ảnh của thế giới hoặc của các lục địa cũng thu nhỏ nhng đợc vẽ trên một mặt cong. GV Hình vẽ trên là bề mặt cong của quả địa cầu, Nếu giàn phẳng ra mặt giấy thì ta sẽ có một tấm bản đồ nh hình H 21 ? Quan sát H 4 và H 5 , hai bản đồ này khác nhau ở chỗ nào? - Bản đồ H 5 đã không đúng với thực tế. Khi dàn ra mặt phẳng bao giờ cũng có chỗ thừa chỗ các vị trí nét đứt đã đợc nối lại. Vị trí đảo Grơn len trong H5 gần bằng diện tích lục địa Nam Mĩ. ? Vì sao diện tích đảo xấp xỉ diện tích lục địa Nam Mĩ? < Trên thực tế, diện tích đảo này có 2,6 km 2 diện tích lục địa Nam Mĩ: 186km 2 1/9> - Vì theo phép chiếu đồ Mec ca to thì các kinh vĩ tuyến trên bản đồ đều là đờng thẳng khi chỉ từ mặt cong ra mặt phẳng sẽ có sự sai số về diện tích. Càng xa xích đạo về hai cực, sai số diện tích càng lớn .> ? Vậy muốn vẽ đợc một biểu đồ chính xác hơn, ngời ta phải làm gì? (theo dõi SGK)? Muốn vẽ đợc biểu đồ ngời ta phải chiếu các điểm trên mặt cong của trái đất hoặc dựng các phơng pháp toán học để vẽ chúng lên mặt phẳng của giấy. Nguyễn Văn Hng Trờng THCS Giao Thịnh 8 Giáo án địa6 GV Lấy ví dụ về phơng pháp chiếu đồ dựa vào toán học, chiếu đồ có các đờng kinh tuyến chụm ở cực, C đồ bán cầu. ? Quan sát H 5 , H 6 , H 7 nhận xét sự khác nhau về các đờng kinh vĩ tuyến? GV Phép chiếu đồ là phép chiếu hình các kinh tuyến, vĩ tuyến từ mặt cầu lên mặt phẳng bằng phơng pháp toán học mỗi điểm trên mặt cầu chỉ tơng ứng với mỗi điểm mặt phẳng HS - Hình vẽ có những nơi bị co lại, có nơi bị giãn giãn ra, có nơi sự sai số ít, không bị biến dạng. ? Em có nhận xét gì khi vẽ bản đồ (Chuyển từ mặt cong ra mặt phẳng?) - Khi chuyển từ mặt cong ra mặt phẳng, các vùng đất biểu hiện trên bản đồ đều có sự biến dạng nhất định so với hình dạng thực tế bề mặt trái đất. GV Với các cách chiếu đồ khác nhau ta có các biểu đồ khác nhau (Nh H 6 ,H 7 ). Các vùng đất bị ảnh hởng trên bản đồ có thể đúng diện tích nhng sai hình dạng hoặc đúng hình dạng nhng sai diện tích. Khu vực càng xa trung tâm chiếu đồ thì sự biến dạng càng rõ rệt, vì vậy khi sử dụng bản đồ phải biết u điểm, hạn chế của từng loại bản đồ. - Trên bản đồ có các đờng kinh, vĩ tuyến là đ- ờng thằng, bao giờ GG cũng chính xác. Vì vậy trong G trong ngời ta thờng dùng các biểu đồ vẽ theo phơng pháp này (Mec-cato) 2. Thu thập thông tin về đ ờng các kính để thể hiện các đối t - ợng địa lí trên bản đồ. ? Muốn vẽ đợc bản đồ ngời ta phải lần lợt làm những công việc gì? - Đo đạc, tính toán, ghi chép đặc điểm các đối tợng, sử dụng cả Nguyễn Văn Hng Trờng THCS Giao Thịnh 9 Giáo án địa6 ảnh hàng không và ảnh vệ tinh để thu thập thông tin. - Tính tỷ lệ, lựa chọn các kí hiệu để thể hiện các đối tợng đó trên bản đồ. GV Cho học sinh đọc phần ghi nhớ trong SGK. D/ Củng cố,đánh giá: Giáo viên hệ thống lại kiến thức bài dạy. Học sinh học nội dung bài. Làm bài tập trong tập bản đồ. Đọc trớc bài mới. Tuần 4: Ngày soạn / /2007 Ngày dạy./ /2007 Bài 3: Tỷ lệ bản đồ I/ Mục tiêu bài học. - Qua bài học giúp học sinh hiểu đợc tỉ lệ bản đồ là gì, nắm đợc ý nghĩa của hai loại số tỉ lệ và kích thớc tỉ lệ - Biết cách tính khoảng cách thực tế, dựa vào số tỉ lệ và thớc tỷ lệ. - Rèn kỹ năng sử dụng bản đồ, đọc tỷ lệ bản đồ. II/ Các thiết bị dạy học - Bản đồ tự nhiên thế giới - Bản đồ tự nhiên VN III/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học A/ ổn định lớp B/ Kiểm tra: Bản đồ là gì? Để vẽ đợc bản đồ ngời ta làm những công việc gì? Nguyễn Văn Hng Trờng THCS Giao Thịnh 10 [...]... Bắc và Nam - Ngày 22 /6, 22/12, ở các địa điểm ở các vĩ tuyến 66 033 Bắc và Nam có 1 ngày hoặc đêm dài suốt 24 giờ - Từ vĩ tuyến 66 033 đến hai cực số ngày và đêm dài 24h dao động theo mùa từ tháng 1 6 tháng - Cực B và N có 6 tháng là ngày 6 tháng là đêm D/ Củng cố: Giáo viên hệ thống lại kiến thức bài cũ E/ Hớng dẫn: Học sinh học thuộc bài, làm bài tập trong tập bản đồ Đọc trớc bài mới Tuần 12: Ngày... 1,2 (SGK T 17), bài tập trong B.đồ Nguyễn Văn Hng Trờng THCS Giao Thịnh 16 Giáo án địa6 Đọc trớc bài mới Tuần 6: Ngày soạn / /2007 Ngày dạy./ /2007 Tiết 6: Kí hiệu bản đồ; cách biểu hiện địa hình trên bản đồ I/ Mục tiêu bài học: - Giúp học sinh hiểu kí hiệu bản đồ là gì? biết đợc đặc điểm và sự phân loại các kí hiệu bản đồ - Biết cách đọc các kí hiệu trên bản đồ, sau khi đối chi u với bảng chú... 22 /6, 22/12 độ dài ngày đêm ở vĩ tuyến 66 033B và N của hai nửa cầu nh thế nào? - Ngày 22 /6 ở vĩ tuyến 66 033B ngày dài suốt 24 giờ ở NBC thì ngày ngắn nhất và đêm dài suốt 24 giờ Nguyễn Văn Hng Trờng THCS Giao Thịnh 35 Giáo án địa6 ? - Ngày 22/12 tình hình ngợc lại giữa hai nửa cầu vĩ tuyến nam 66 033N có ngày dài 24giờ, ở BB cầu thì có đêm dài 24 giờ Vĩ tuyến 66 033B, N là những đờng giới hạn các... tỉ lệ nhỏ GV Cho học sinh vận dụng làm BT 2 SGK Bài tập 2 Hớng dẫn: Các em phải đọc ý nghĩa của tỉ lệ đó rồi mới tính - 1cm/B.đồ = 200.000cm/T .Địa = 2km/T .Địa 5cm/B.đồ = 10km/T .Địa -1cm/B.đồ = 6. 000.000cm/T .Địa = 60 km/T .Địa 5cm/B.đồ = 300km/T .Địa 2 Đo tính các khoảng cách thực địa dựa vào tỉ lệ thớc hoặc tỉ lệ số/bản đồ ? Muốn tính khoảng cách thực địa dựa vào tỉ lệ a- Dựa vào tỉ lệ thớc thớc ta làm... Thịnh 19 Giáo án địa6 Học sinh học thuộc bài Trả lời câu hỏi 1,2,3 SGK Chuẩn bị trớc bài mới Tuần 7: Ngày soạn / /2007 Ngày dạy./ /2007 Tiết 7: Thực hành Tập sử dụng địa bàn và thớc đo để vẽ sơ đồ lớp học I/ Mục tiêu chính: - Giúp học sinh biết cách sử dụng địa bàn để tìm phơng hớng của các đối tợng địa lí trên bản đồ Nguyễn Văn Hng Trờng THCS Giao Thịnh 20 Giáo án địa6 - Biết đo tính khoảng... - Giáo viên: Địa bàn: 4 chi c, thớc dây 4 chi c - Học sinh: Thớc kẻ, compa, giấy bút III/ Tiến trình lên lớp A/ ổn định lớp B/ Kiểm tra: ? Nêu các kí hiệu của bản đồ, cách biểu hiện địa hình trên bản đồ C/ Bài mới G ? Nhìn H17 SGK, cho biết cấu tạo của địa bàn 1- Cấu tạo của địa bàn V gồm những phần nào? - Hộp nhựa đựng kim nam châm Địa bàn là một dạng dụng cụ để xác định ph- và vòng chia độ ơng hớng... trục và địa trục luôn nghiêng góc không đổi là 66 033 trên mặt phẳng quỹ đạo ? Quan sát H19 SGK, cho biết trái đất của ta tự quay quanh trục nh thế nào? Hớng quay của trái đất từ < Ngợc chi u kim đồng hồ> T Đ ? Gọi 1 học sinh lên quay trên quả địa cầu hớng tự quay của trái đất GV Giả sử ta đang đứng ở cực B; Trái đất quay từ T Đ, vậy chi u quay của trái đất sẽ cùng chi u hay ngợc chi u với chi u quay... tích: Ví dụ Yêu cầu: Mỗi loại kí hiệu cho 1 điểm, có lấy VD minh hoạ Điểm toàn bài: 9 điểm Trình bày sạch đẹp: 1 điểm D/ Củng cố: Thu 100% số bài Nhận xét giờ làm bài E/ Hớng dẫn: Học sinh ôn luyện bài Đọc trớc bài mới Tuần 9: Ngày soạn / /2007 Nguyễn Văn Hng Trờng THCS Giao Thịnh 23 Giáo án địa6 Ngày dạy./ /2007 Tiết 9: Vận động tự quay quanh trục của trái đất và các hệ quả I/ Mục tiêu chính:... Thịnh 13 Giáo án địa6 - Giúp học sinh nắm đợc phơng hớng trên bản đồ, cách xác định phơng hớng - Nắm đợc kinh độ, vĩ độ và toạ độ địa Xác định đợc toạ độ địa của điểm bất kỳ trên biểu đồ và ngợc lại - Xác định đợc hớng trên một điểm nào đó - Rèn kỹ năng xác định toạ độ của một điểm, phơng hớng di chuyển trên bản đồ và thực địa II/ Các thiết bị dạy học - Bản đồ CH, - Quả địa cầu III/ Tiến... trên thực địa? Nguyễn Văn Hng Trờng THCS Giao Thịnh 11 Giáo án địa6 H8: 1cm/bản đồ = 7.500cm ( 75m) H9: 1cm/bản đồ = 15.000cm ( 150m) ? Trong hai bản đồ, bản đồ nào có tỉ lệ lớn hơn - Bản đồ H8 có tỉ lệ lớn hơn vì nó vì nó có mã số nhỏ hơn ? Biểu đồ nào thể hiện các đối tợng địachi tiết hơn? Biểu đồ H8 Mức độ nội dung của biểu đồ phụ thuộc vào TLBĐ TLBĐ càng lớn thì mức độ chi tiết của biểu . Giáo án địa lí 6 Giáo án địa lý 6 Ngày soạn ../../2007 Ngày dạy./../2007 Tiết 1: Bài mở đầu I/ Mục tiêu bài học. - Học sinh nắm đợc:. của chơnh trình Địa lý 6. + Phơng pháp học Địa lý 6. - Khơi gợi trong học sinh lòng yêu thích môn học, say mê tìm hiểu các kiến thức địa lý. II/ Các thiết

Ngày đăng: 31/05/2013, 00:21

Hình ảnh liên quan

&lt; Riêng hệ Ngân hà ban đêm có hình dạng giống nh một con “ Sông bạc  ” thì gọi là Ngân hà&gt;  - Bài soan địa lý 6 chi tiết

lt.

; Riêng hệ Ngân hà ban đêm có hình dạng giống nh một con “ Sông bạc ” thì gọi là Ngân hà&gt; Xem tại trang 4 của tài liệu.
B/ Kiểm tra: Hãy vẽ một hình tròn, tợng trng cho trái đất lên bảng và ghi trên đó: Cực Bắc, cực Nam, đờng xích đạo, nửa cầu bắc, nửa cầu nam . - Bài soan địa lý 6 chi tiết

i.

ểm tra: Hãy vẽ một hình tròn, tợng trng cho trái đất lên bảng và ghi trên đó: Cực Bắc, cực Nam, đờng xích đạo, nửa cầu bắc, nửa cầu nam Xem tại trang 7 của tài liệu.
GV Treo bản đồ thế giới lên bảng. Yêu cầu học sinh quan sát so sánh nhận xét về bản đồ và - Bài soan địa lý 6 chi tiết

reo.

bản đồ thế giới lên bảng. Yêu cầu học sinh quan sát so sánh nhận xét về bản đồ và Xem tại trang 8 của tài liệu.
GV Phép chiếu đồ là phép chiếu hình các kinh tuyến, vĩ tuyến từ mặt cầu lên mặt phẳng bằng phơng pháp toán học mỗi điểm trên mặt cầu chỉ tơng ứng với mỗi điểm mặt phẳng - Bài soan địa lý 6 chi tiết

h.

ép chiếu đồ là phép chiếu hình các kinh tuyến, vĩ tuyến từ mặt cầu lên mặt phẳng bằng phơng pháp toán học mỗi điểm trên mặt cầu chỉ tơng ứng với mỗi điểm mặt phẳng Xem tại trang 9 của tài liệu.
? Tìm vị trí điểm Cở hình H11 – SGK - Bài soan địa lý 6 chi tiết

m.

vị trí điểm Cở hình H11 – SGK Xem tại trang 15 của tài liệu.
- Bảng chú giải ghi nội dung và TN của kí hiệu.  - Bài soan địa lý 6 chi tiết

Bảng ch.

ú giải ghi nội dung và TN của kí hiệu. Xem tại trang 18 của tài liệu.
+ Kí hiệu hình học + Kí hiệu tơng hình + Kí hiệu chữ.  GV Kí hiệu bản đồ rất đa dạng, chúng có thể là - Bài soan địa lý 6 chi tiết

hi.

ệu hình học + Kí hiệu tơng hình + Kí hiệu chữ. GV Kí hiệu bản đồ rất đa dạng, chúng có thể là Xem tại trang 19 của tài liệu.
B/ Kiểm tra:? Nêu các kí hiệu của bản đồ, cách biểu hiện địa hình trên bản đồ. C/ Bài mới - Bài soan địa lý 6 chi tiết

i.

ểm tra:? Nêu các kí hiệu của bản đồ, cách biểu hiện địa hình trên bản đồ. C/ Bài mới Xem tại trang 21 của tài liệu.
? Từ cuộn giấy hình ống ta quan sát quả địa cầu. - Bài soan địa lý 6 chi tiết

cu.

ộn giấy hình ống ta quan sát quả địa cầu Xem tại trang 26 của tài liệu.
? Quan sát hình 22 và cho biết hớng của vậ tở nửa cầu bắc chuyển động từ cực về xích đạo lệch theo hớng nào?  - Bài soan địa lý 6 chi tiết

uan.

sát hình 22 và cho biết hớng của vậ tở nửa cầu bắc chuyển động từ cực về xích đạo lệch theo hớng nào? Xem tại trang 27 của tài liệu.
? Thế nào là quỹ đạo và hình elíp là hình nh thế nào?  - Bài soan địa lý 6 chi tiết

h.

ế nào là quỹ đạo và hình elíp là hình nh thế nào? Xem tại trang 29 của tài liệu.
? Theo dõi hình 23 cho biết cả hai nửa cầu Bắc và Nam ngả về phía mặt trời nh nhau vào các ngày nào?  - Bài soan địa lý 6 chi tiết

heo.

dõi hình 23 cho biết cả hai nửa cầu Bắc và Nam ngả về phía mặt trời nh nhau vào các ngày nào? Xem tại trang 31 của tài liệu.
? Quan sát hình 24, cho biết vào ngày hạ chí ( 22/6) nửa cầu nào ngả về phía mặt trời và có diện tích đợc chiếu sáng rộng nhất. - Bài soan địa lý 6 chi tiết

uan.

sát hình 24, cho biết vào ngày hạ chí ( 22/6) nửa cầu nào ngả về phía mặt trời và có diện tích đợc chiếu sáng rộng nhất Xem tại trang 34 của tài liệu.
? Dựa vào hình 25 cho biết độ dài ngày và đêm của các điểm A và B ở nửa cầu Bắc và A’B’ ở nửa cầu Nam nh thế nào?  - Bài soan địa lý 6 chi tiết

a.

vào hình 25 cho biết độ dài ngày và đêm của các điểm A và B ở nửa cầu Bắc và A’B’ ở nửa cầu Nam nh thế nào? Xem tại trang 35 của tài liệu.
? Dựa vào hình 26, cho biết cấu tạo bên trong của trái đất bao gồm những đặc điểm nh thế - Bài soan địa lý 6 chi tiết

a.

vào hình 26, cho biết cấu tạo bên trong của trái đất bao gồm những đặc điểm nh thế Xem tại trang 37 của tài liệu.
? Quan sát hình 27, cho biết hiện nay trên thế giới có số lợng kiến tạo mảng là bao nhiều?  - Bài soan địa lý 6 chi tiết

uan.

sát hình 27, cho biết hiện nay trên thế giới có số lợng kiến tạo mảng là bao nhiều? Xem tại trang 38 của tài liệu.
? Quan sát hình 27 cho biết các mảng nào chuyển động tiếp xúc gần với nhau, các mảng nào chuyển động tách xa nhau - Bài soan địa lý 6 chi tiết

uan.

sát hình 27 cho biết các mảng nào chuyển động tiếp xúc gần với nhau, các mảng nào chuyển động tách xa nhau Xem tại trang 39 của tài liệu.
? Dựa vào hình 31, cho biết cấu tạo của núi lửa? - Cấu tạo: Mắcma ống phun, miệng ( chính phụ) dung nhan, khói bụi - Bài soan địa lý 6 chi tiết

a.

vào hình 31, cho biết cấu tạo của núi lửa? - Cấu tạo: Mắcma ống phun, miệng ( chính phụ) dung nhan, khói bụi Xem tại trang 44 của tài liệu.
Tiết 15: Địa hình bề mặt trái đất I/ Mục tiêu cần đạt:  - Bài soan địa lý 6 chi tiết

i.

ết 15: Địa hình bề mặt trái đất I/ Mục tiêu cần đạt: Xem tại trang 45 của tài liệu.
- Cao Nguyên là dạng địa hình t- t-ơng đối bằng phẳng, có sờn dốc và độ cao tuyệt đối từ 500m trở lên - Bài soan địa lý 6 chi tiết

ao.

Nguyên là dạng địa hình t- t-ơng đối bằng phẳng, có sờn dốc và độ cao tuyệt đối từ 500m trở lên Xem tại trang 48 của tài liệu.
? Nêu các dạng địa hình bề mặt trái đất đã học? IV/ Các dạng địa hình bề mặt trái đất - Bài soan địa lý 6 chi tiết

u.

các dạng địa hình bề mặt trái đất đã học? IV/ Các dạng địa hình bề mặt trái đất Xem tại trang 50 của tài liệu.
+ Mỏ nguyên sinh: đợc hình thành do quá trình ngoại lực, quá trình phong hoá tích tụ.  - Bài soan địa lý 6 chi tiết

nguy.

ên sinh: đợc hình thành do quá trình ngoại lực, quá trình phong hoá tích tụ. Xem tại trang 54 của tài liệu.
- Đờng đồng mức gần nhau  địa hình dốc - Đờng đồng mức xa nhau  Ngợc lại - Bài soan địa lý 6 chi tiết

ng.

đồng mức gần nhau  địa hình dốc - Đờng đồng mức xa nhau  Ngợc lại Xem tại trang 55 của tài liệu.
- Giải thích nguyên nhân hình thành, tính chất của các khối khí. II/ Lên lớp. - Bài soan địa lý 6 chi tiết

i.

ải thích nguyên nhân hình thành, tính chất của các khối khí. II/ Lên lớp Xem tại trang 56 của tài liệu.
tình hình thời tiế tở một địa ph- ph-ơng trong   nhiều năm và đã trở thành quy luật. - Bài soan địa lý 6 chi tiết

t.

ình hình thời tiế tở một địa ph- ph-ơng trong nhiều năm và đã trở thành quy luật Xem tại trang 59 của tài liệu.
? Dựa vào hình 48, chứng minh nhiệt độ không thay đổi theo độ cao - Bài soan địa lý 6 chi tiết

a.

vào hình 48, chứng minh nhiệt độ không thay đổi theo độ cao Xem tại trang 60 của tài liệu.
? Quan sát hình 50 cho biết - Bài soan địa lý 6 chi tiết

uan.

sát hình 50 cho biết Xem tại trang 62 của tài liệu.
? Quan sát biểu đồ hình 55 và trả lời Quan sát lợc đồ hình 55 và trả lời.  - Bài soan địa lý 6 chi tiết

uan.

sát biểu đồ hình 55 và trả lời Quan sát lợc đồ hình 55 và trả lời. Xem tại trang 66 của tài liệu.
-Bản đồ hình 56 là bản đồ nhiệt độ và lợng ma của địa điểm ở 1/2 cầu bắc ( Mùa nóng – ma bắt đầu từ tháng 4 đến tháng 10. - Bài soan địa lý 6 chi tiết

n.

đồ hình 56 là bản đồ nhiệt độ và lợng ma của địa điểm ở 1/2 cầu bắc ( Mùa nóng – ma bắt đầu từ tháng 4 đến tháng 10 Xem tại trang 67 của tài liệu.
GV Treo bản đồ khí hậu thế giới và quan sát hình vẽ 58 SGK. Xác định vị trí các đới khí hậu - Bài soan địa lý 6 chi tiết

reo.

bản đồ khí hậu thế giới và quan sát hình vẽ 58 SGK. Xác định vị trí các đới khí hậu Xem tại trang 68 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan