KHÓA LUẬN: DẠY HỌC GÂY HỨNG THÚ TRONG RÈN LUYỆN VÀ PHÁT TRIỂN TƯ DUY THUẬT TOÁN CHO HS TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

84 443 0
KHÓA LUẬN: DẠY HỌC GÂY HỨNG THÚ TRONG RÈN LUYỆN VÀ PHÁT TRIỂN TƯ DUY THUẬT TOÁN CHO HS TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

2. Mục đích của đề tài Đề xuất một biện pháp dạy học gây hứng thú trong rèn luyện và phát triển tư duy thuật toán cho HS THPT. 3. Nhiệm vụ của đề tài  Nghiên cứu các kết quả đạt được ở trong nước về dạy học gây hứng thú  Tìm hiểu những ý kiến, quan điểm về dạy học gây hứng thú trong chủ đề thuật toán ở trường Trung học phổ thông.  Kết hợp dạy học gây hứng thú với rèn luyện phát triển tư duy thật toán  Thực nghiệm sư phạm để kiểm định phương pháp đã đề xuất để đưa ra các đánh giá và kiến nghị. 4. Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu lý luận  Nghiên cứu các công trình như sách, bài báo trong và ngoài nước đã thu thập được liên quan đến nội dung đề tài.  Nghiên cứu các tài liệu chuyên ngành như giáo trình bài giảng về PPDH và SGK. Phương pháp quan sát, điều tra: Điều tra về tình hình dạy học chương trình con môn Tin lớp 10 tại trường thực tập, học hỏi kinh nghiệm từ các thầy cô đang dạy, đồng thời thông qua ý kiến và những góp ý của giảng viên hướng dẫn đề tài. Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Tiến hành thực nghiệm giảng dạy gây hứng thú trong rèn luyện tư duy thuật toán tại trường THPT Tân Lập – Đan Phượng – Hà Nội nhằm đánh giá tính khả thi và hiệu quả của đề tài. 5. Phạm vi nghiên cứu Về nội dung dạy học thuật toán: Chương trình và sách giáo khoa Tin học 10 được xem là nội dung chính (về chuẩn kiến thức, kĩ năng) về dạy học thuật toán Đối tượng học thuật toán là HS lớp 10, trung học phổ thông Về nội dung nghiên cứu: dạy học gây hứng thú đối với HS ở trường trung học phổ thông và dạy học để phát triển tư duy thuật toán cho HS 6. Cấu trúc khóa luận Ngoài các phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, và phụ lục, khóa luận gồm được trình bày các nội dung nghiên cứu trong 3 chương sau đây: Chương I. Cơ sở lý luận và thực tiễn của phương pháp dạy học gây hứng thú trong rèn luyện tư duy thuật toán cho HS THPT Chương này trình bày một số khái niệm cơ bản về hứng thú, hứng thú học tập, cũng như các xu hướng dạy học gây hứng thú đồng thời trình bày một số khái niệm tư duy thuật toán, tác nhân và các biểu hiện của sự phát triển tư duy thuật toán, các cấp độ của tư duy thuật toán. Chương II: Dạy học gây hứng thú trong rèn luyện phát triển tư duy thuật toán Chương này đề nghị một giải pháp thực hiện dạy học gây hứng thú trong dạy học thuật toán nhằm rèn luyện và bồi dưỡng duy thuật toán cho HS ở trường trung học phổ thông. Chương III. Thực nghiệm sư phạm Chương thực nghiệm sư phạm sẽ mô tả quá trình thử nghiệm PPDH đã nghiên cứu trên một bài dạy cụ thể giữa lớp thực nghiệm và lớp đối chứng. Kết quả thực nghiệm được phân tích để từ đó rút ra các nhận xét và định hướng phát triển tiếp theo.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài DẠY HỌC GÂY HỨNG THÚ TRONG RÈN LUYỆN VÀ PHÁT TRIỂN TƯ DUY THUẬT TOÁN CHO HS TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Giảng viên hướng dẫn: Ths Nguyễn Chí Trung Sinh viên: Vũ Thị Kiều Anh Lớp : K61A Mã sinh viên: 615102002 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận này, lời em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến Th.S Nguyễn Chí Trung – người tận tình hướng dẫn giúp đỡ, dạy bảo động viên tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt trình hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Ở thầy em học hỏi nhiều tri thức cách làm việc khoa học Em xin chân thành cảm ơn tới Thầy Cô trường Đại học Sư Phạm Hà Nội, đặc biệt Thầy Cô giáo khoa Công nghệ thông tin truyền đạt cho em nhiều kiến thức bảo tận tình em suốt thời gian em theo học trường Đồng thời, em xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, thầy cô giáo học sinh trường THPT Tân Lập – Đan Phượng – Hà Nội nhiệt tình giúp đỡ em công tác thực tập thực nghiệm sư phạm, cảm ơn giúp đỡ Thư viện trường ĐHSP Hà Nội, phòng Thông tin thư viện khoa Công nghệ thông tin tạo điều kiện thuận lợi cho em thực khóa luận Cuối xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình chỗ dựa vững cho con; em xin cảm ơn anh chị tất bạn bè em động viên, khích lệ em để em hoàn thành khóa luận Trong trình nghiên cứu, em cố gắng không tránh khỏi khiếm khuyết Em mong nhận đóng góp ý kiến quý báu Thầy Cô bạn Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 05 năm 2015 Sinh Viên Vũ Thị Kiều Anh NHẬN XÉT ( Của giảng viên hướng dẫn ) ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Hà Nội, ngày… tháng… năm 2015 Chữ kí GVHD NHẬN XÉT ( Của giảng viên phản biện ) ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Hà Nội, ngày… tháng… năm 2015 Chữ kí GVPB DANH MỤC VIẾT TẮT VIẾT TẮT VIẾT ĐẦY ĐỦ GV Giáo viên HS Học sinh PPDH TC Phương pháp dạy học tích cực THPT Trung học phổ thông SGK Sách giáo khoa DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH, SƠ ĐỒ MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Không thể phủ số lĩnh vực Tin học mang lại cho nhiều tầng lớp, thành phần xã hội (trong có HS) điều hấp dẫn thú vị, ví dụ phim hay, nhạc tiếng đăng tải Internet, trang mạng xã hội cho phép giao lưu với bạn bè khắp nơi, không phụ thuộc vào khoảng cách thời gian Tuy nhiên, giáo dục tin học trường phổ thông không đơn giản dừng lại việc cho HS hiểu biết ứng dụng phổ biến nói trên, mà nhằm hình thành phát triển tảng tư HS thời đại mới, bao gồm nhóm kiến thức, kĩ tin học; nhóm kĩ tư nhóm phẩm chất nhân cách đạo đức Trong đó, kĩ tư kể đến biết cách suy luận, phát hiện, giải vấn đề, biết cách học, cách tự học, có tư sáng tạo, Thông qua dạy kiến thức kỹ để đạt mục tiêu hình thành phát triển lực tư - trí tuệ HS, thông qua việc dạy học tư duy, tạo móng trí tuệ - cách suy nghĩ để giải vấn đề thực tiễn sau cho HS bước vào đời Vậy, mục tiêu quan trọng bậc trình dạy học môn học nói chung, dạy học môn tin học nói riêng giúp cho HS phát triển tư Chính thế, mục tiêu giáo dục Tin học nêu rõ (SGV Tin học 10, 2006) “nhằm cung cấp cho HS kiến thức phổ thông ngành khoa học tin học, hình thành phát triển khả tư thuật toán, lực sử dụng thành tựu ngành khoa học học tập lĩnh vực hoạt động sau này" Vấn đề: Khi giá trị B A Bổ đề Bezout có chênh lệch lớn; HS chia nhóm lập bảng mô tả thuật toán tìm ULCN ? cặp A, B sau: 2015x + 100y= ?;(Nhóm 1) 2013x + 102y=?;(Nhóm 2) 2015x + 15y= ?;(Nhóm 3) 2150x + 150y= ?;(Nhóm 4) Yêu cầu: Thực bước thuật toán Thuật toán Euclide trả lời: Sau thực bước thuật toán, biểu thức cuối có dạng q= p*r, quan sát phần dư biểu thức trước so sánh với UCLN phần dư biểu thức đó? Lập bảng ghi lại số em phân tích bước Hoạt động 4: Thảo luân kết luận Nhóm Lần duyệt Các giá trị xét 2015, 100 2015, 100, 15 100, 15, 10 15, 10, 10, 5, Nhóm Lần duyệt Các giá trị xét 2015, 15, 15, 5, Nhóm Lần duyệt Các giá trị xét 2013, 102 2013, 102, 75 102, 75, 27 75, 27, 21 27, 21, 21, 6, 6, 3, Nhóm Lần duyệt Các giá trị xét 2015, 150 2015, 150, 65, 150, 65, 20, 65, 20, 20, 5, GV nhận xét: Nếu áp dụng thuật toán tìm UCLN học, số lần lặp lặp lại thao tác cặp số nguyên có độ lớn chênh lệch việc thực thao tác đổ nước, tốn thời gian Tuy nhiên thuật toán Euclide, số bước nhiều so với thuật toán tìm UCLN học, tìm UCLN số nguyên dương có mức độ chênh lệch Thuật toán biết từ thời cổ đại Nó mang tên nhà toán học cổ Hy lạp Euclide, người mô tả thuật toán GV: Đưa thuật toán Bước 1: Nhập hai số A,B; Bước 2: Nếu B=0 thì lấy giá trị B làm UCLN và chuyển đến bước Bước 3: RA mod B; Bước 4: AB; Bước 5: BR; rồi quay lại b2 Bước 6: Đưa UCLN rồi kết thúc HS: Vẽ sơ đồ khối Bắt đầu Nhập A, B B= + Đưa A _ R A mod B; A B; B R; Kết thúc Hoạt động 5: Tổ chức cho HS nhận dạng tính chất thuật toán Euclide Để giúp HS nhận dạng tính chất thuật toán Euclide, GV sử dụng hoạt động lật ngược vấn đề qua số câu hỏi với HS Câu 1: Phần nhập liệu thuật toán gồm bước nào? Phần xử lý liệu thuật toán gồm bước nào? Phần xuất liệu thuật toán gồm bước nào? Thuật toán sử dụng biến? Công việc lặp lại? HS: Phần nhập liệu gồm bước 1; Phần xuất liệu gồm bước 6; Phần xử lý liệu gồm bước 2, 3, 4, Thuật toán sử dụng biến Công việc bước 3, 4, lặp lặp lại Câu 2: Sau lần chia lấy dư, giá trị B có giảm xuống không? Thuật toán dừng lại nào? Ở bước nào? HS: Sau lần chia lấy dư, giá trị B giảm xuống Thuật toán dừng lại số B =0 Câu 3: Các bước thuật toán có xác định bước cụ thể sau không? Kết phép so sánh bước xác định nào? HS: Các bước thuật toán xác định cụ thể bước Kết phép so sánh bước xác định: Nếu kết phép so sánh sai thực bước 3, thực bước Kiểm tra tính chất thuật toán thuật toán Euclide - Tính dừng: Vì giá trị B giảm xuống sau lần chia lấy dư nên sau tối đa A mod B lần phép so sánh bước xác định nên việc đưa A UCLN kết thúc - Tính xác định: Thứ tự thực bước thuật toán mặc định nên sau bước bước 2, sau bước bước 4, sau bước bước 5,… Kết phép so sánh bước xác định bước - Tính đắn: Thuật toán tìm UCLN có sở Toán học trình bày Hoạt động 6: Tổ chức cho HS hoạt động thể thuật toán Euclide GV: Đại diện nhóm lên bảng lập bảng mô tả giá trị R, A, B theo mẫu sau Thông qua hoạt động thể này, GV đánh giá cấp độ thực tư thuật toán HS Lần duyệt R A B Nhóm Lần duyệt Nhóm Lần duyệt R, A, B [] ,2015, 100 15, 100, 15 10, 15, 10, 5, 10, 0, 5, R, A, B [], 2013, 102 75, 102, 75 27, 75, 27 21, 27, 21 6, 21, 3, 6, 0, 3, Nhóm Lần duyệt R, A, B [], 2015, 15 5, 15, 0, 5, Nhóm Lần duyệt R, A, B [], 2015, 150 65, 150, 65 20, 65, 20 5, 20, 0, 5, HS: Lên bảng làm bài, nhóm lớp hoàn thành vào vở, nhận xét bảng GV: Nếu thay đổi thứ tự bước 3, 4, có tìm kết thuật toán hay không? Nhóm 1: Đổi thứ tự bước 3, bước Nhóm 2: Đổi thứ tự bước 3, bước Nhóm 3: Đổi thứ tự bước 4, Đưa ví dụ HS: Nhóm 1: Nếu thay đổi thứ tự bước với bước kết thuật toán sai Ví dụ: Lần duyệt A R B 5.4 KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM Sau dạy thực nghiệm, tiến hành phát đề kiểm tra giống hai lớp 10A2 10A6 để khảo sát chất lượng học tập HS nhằm đưa đánh giá nhứng biểu cấp độ phát triển tư thuật toán HS vấn đề liên quan đến nội dung học Các bước tiến hành làm đề kiểm tra tiến hành thực nghiệm tuân thủ theo quy trình khảo sát, phân tích liệu nghiên cứu hướng dẫn Nguyễn Chí Trung, “Giới thiệu chuyên đề phân tích liệu nghiên cứu sử dụng phần mềm SPSS” Cụ thể bước sau: Bước 1: Làm đề kiểm tra xây dựng thang đo đánh giá  Mẫu phiếu 1: Đánh giá chất lượng HS, gồm câu hỏi tự luận kiến thức học, nhằm đưa thang đo quan trọng cấp độ thực ( câu1 + câu 2), cấp độ chuyển giao (câu2), cấp độ thiết kế (câu3) Bước : Tiến hành khảo sát : Bài kiểm tra phát cho hai lớp 10A6 10A2 sau dạy tiết thực nghiệm Hai lớp học Hai lớp học “Bài toán thuật toán” tiết Tin học Lớp 10A6 áp dụng dạy học gây hứng thú rèn luyện tư thuật toán cho HS Lớp 10A2 dạy theo phương pháp truyền thống Bước : Thu thập kiểm tra Nhập liệu vào phần mềm SPSS Bước : Tính toán giá trị từ thang đo SPSS phân tích liệu kết Bước : Báo cáo kết trực quan đồ thị  Đánh giá chất lượng học tập HS hai lớp a Kết học tập lớp 10A2 (dạy theo PPDH truyền thống) Trong Hình 3.1, trục hoành biểu thị cấp độ thực (XL_TH) mức độ đánh giá Tốt (4), Khá (3), Trung bình (2), Yếu (1), cấp độ chuyển giao(XL_CG) mức độ đánh giá Tốt (3), Khá (2), TB(1), Mức độ thiết kế (XL_TK) mức độ đánh giá Tốt (3), Khá (2), Trung bình (1), Hình 3.1 - Đánh giá kết học tập HS lớp 10A2 dạy học theo PPDH truyền thống Nhận xét : Ở cấp độ thực cấp chuyển giao lớp 10A2, học sinh chủ yếu mức độ khá, số học sinh đạt cấp độ thiết kế b Kết học tập lớp 10A6 (dạy học gây hứng thú rèn luyện TDTT) Trong Hình 3.2, trục hoành biểu thị cấp độ thực (XL_TH) mức độ đánh giá Tốt (4), Khá (3), Trung bình (2), Yếu (1), cấp độ chuyển giao(XL_CG) mức độ đánh giá Tốt (3), Khá (2), TB(1), Mức độ thiết kế (XL_TK) mức độ đánh giá Tốt (3), Khá (2), Trung bình (1), Hình 3.2 - Đánh giá kết học tập HS lớp 10A6 Nhận xét : Khi dạy học gây hứng thú rèn luyện tư thuật toán hoc HS số học sinh đạt kết tốt tăng cao ba thang đo, đạt điểm cao cấp độ có xu hướng tăng c Kết so sánh điểm trung bình đánh giá cấp độ thực HS thuộc hai lớp 10A6 10A2 Bảng 3.3 - Thống kê thang đo cấp độ thực hai lớp Group Statistics CD_TH Lop N Mean Std Deviation Std Error Mean 10A2 39 2,67 1,009 ,162 10A6 42 3, 67 ,526 ,81 Bảng 3.4 - Kiểm định giả thuyết thống kê thang đo mức độ biết hai lớp Nhận xét : Theo phương pháp kiểm định Levene, vào giá trị Sig dòng 0.00.05 nên ta sử dụng kết dòng hai Căn vào giá trị Sig dòng hai 0.0 0.05 nên ta sử dụng kết dòng hai Căn vào giá trị Sig dòng hai 0.0 [...]... hứng thú trong dạy học Thuật toán cho HS là một giải pháp hiệu quả góp phần nâng cao chất lượng dạy và học Với những lý do trên, khóa luận đặt ra hai mục tiêu nghiên cứu là : (1) Dạy học gây hứng thú và (2) Rèn luyện, phát triển tư duy thuật toán cho HS Với mục đích nghiên cứu này, khóa luận lựa chọn tên đề tài là Dạy học gây hứng thú trong rèn luyện và phát triển tư duy thuật toán cho HS Trung học. .. học phổ thông 2 Mục đích của đề tài Đề xuất một biện pháp dạy học gây hứng thú trong rèn luyện và phát triển tư duy thuật toán cho HS THPT 3 Nhiệm vụ của đề tài − Nghiên cứu các kết quả đạt được ở trong nước về dạy học gây hứng thú − Tìm hiểu những ý kiến, quan điểm về dạy học gây hứng thú trong chủ đề thuật toán ở trường Trung học phổ thông − Kết hợp dạy học gây hứng thú với rèn luyện phát triển tư. .. duy thuật toán, tác nhân và các biểu hiện của sự phát triển tư duy thuật toán, các cấp độ của tư duy thuật toán Chương II: Dạy học gây hứng thú trong rèn luyện phát triển tư duy thuật toán Chương này đề nghị một giải pháp thực hiện dạy học gây hứng thú trong dạy học thuật toán nhằm rèn luyện và bồi dưỡng duy thuật toán cho HS ở trường trung học phổ thông Chương III Thực nghiệm sư phạm Chương thực nghiệm... Phạm vi nghiên cứu Về nội dung dạy học thuật toán: Chương trình và sách giáo khoa Tin học 10 được xem là nội dung chính (về chuẩn kiến thức, kĩ năng) về dạy học thuật toán Đối tư ng học thuật toán là HS lớp 10, trung học phổ thông Về nội dung nghiên cứu: dạy học gây hứng thú đối với HS ở trường trung học phổ thông và dạy học để phát triển tư duy thuật toán cho HS 6 Cấu trúc khóa luận Ngoài các phần mở... khảo, và phụ lục, khóa luận gồm được trình bày các nội dung nghiên cứu trong 3 chương sau đây: Chương I Cơ sở lý luận và thực tiễn của phương pháp dạy học gây hứng thú trong rèn luyện tư duy thuật toán cho HS THPT Chương này trình bày một số khái niệm cơ bản về hứng thú, hứng thú học tập, cũng như các xu hướng dạy học gây hứng thú đồng thời trình bày một số khái niệm tư duy thuật toán, tác nhân và các... toán trong giải bài tập toán học theo thuật toán (1) Hiểu bài toán (2) Hiểu hướng giải quyết bài toán (3) Hiểu thuật toán giải bài toán (4) Thực hiện thuật toán giải bài toán (5) Xây dựng thuật toán tư ng đương (6) Đánh giá thuật toán (7) Cải tiến hoặc xây dựng được thuật toán mới Khóa luận chỉ tập trung làm rõ các biểu hiện của sự phát triển tư duy thuật toán trong giải bài toán dựa vào công cụ tính toán. .. cho HS thấy được lợi ích của thuật toán, thấy được “vẻ đẹp” của thuật toán, từ đó giúp HS có được sự hứng thú, đam mê khi học thuật toán Đây là sự hứng thú trí tuệ, hứng thú tư duy khi đối diện với những thử thách của khoa học – khoa học vừa sức với trình độ HS phổ thông Giáo viên sẽ đặt HS trong những tình huống hoạt động học tập có hứng thú và thông qua tình huống đó, giáo viên sẽ thực hiện “ý đồ” rèn. .. của hứng thú học tập đối với kết quả giảng dạy và học tập Dạy học khơi gợi được hứng thú học tập không những là nhiệm vụ của giáo dục phổ thông mà còn đem lại cho giáo viên cũng như HS bài học hiệu quả, thoải mái Không những thế, hứng thú học tập cũng là tiền đề để đạt hiệu quả về phát triển tư duy thuật toán sẽ được nêu cụ thể hơn ở phần 1.2 của khóa luận 1.1.3 Các biểu hiện và các mức độ của hứng thú. .. bài dạy cụ thể giữa lớp thực nghiệm và lớp đối chứng Kết quả thực nghiệm được phân tích để từ đó rút ra các nhận xét và định hướng phát triển tiếp theo NỘI DUNG Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA PHƯƠNG PHÁP GÂY HỨNG THÚ TRONG RÈN LUYỆN TƯ DUY THUẬT TOÁN 1.1 TỔNG QUAN VỀ DẠY HỌC GÂY HỨNG THÚ 1.1.1 Khái niệm chung về hứng thú Hứng thú là một khái niệm trong Tâm lý học, trên thế giới cũng như trong. .. là “nhằm cung cấp cho HS những kiến thức phổ thông về ngành khoa học Tin học, hình thành và phát triển khả năng tư duy thuật toán, năng lực sử dụng các thành tựu của ngành khoa học này trong học tập và trong các lĩnh vực hoạt động của mình sau này" (SGV Tin học 10, 2006) Điều này đã khẳng định rằng thuật toán có vai trò quan trọng trong chương trình Tin học ở bậc trung học phổ thông và việc quan tâm

Ngày đăng: 22/08/2016, 10:19

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA PHƯƠNG PHÁP GÂY HỨNG THÚ TRONG RÈN LUYỆN TƯ DUY THUẬT TOÁN

    • 1.1. TỔNG QUAN VỀ DẠY HỌC GÂY HỨNG THÚ

      • 1.1.1 Khái niệm chung về hứng thú

      • 1.1.2. Vai trò của hứng thú trong học tập

      • 1.1.3. Các biểu hiện và các mức độ của hứng thú trong học tập

      • 1.1.4. Dạy học gây hứng thú

        • 1.1.4.1. Hứng thú dựa trên nội dung giáo dục từ môn học

        • 1.1.4.2. Kỹ thuật dạy học gây hứng thú của Bonwell

        • 1.1.4.3. Dạy học gây hứng thú theo thuyết tình huống

        • 1.1.5. Vai trò của dạy học gây hứng thú trong dạy học tích cực

        • 1.2. DẠY HỌC PHÁT TRIỂN TƯ DUY THUẬT TOÁN

          • 1.2.1. Những khái niệm cơ bản

          • 1.2.2. Những biểu hiện của sự phát triển tư duy thuật toán

            • 1.2.2.1. Các biểu hiện của tư duy thuật toán trong giải bài tập toán học theo thuật toán

            • 1.2.2.2. Các biểu hiện của sự phát triển tư duy thuật toán trong giải bài toán dựa vào các công cụ tính toán tự động

            • 1.2.3. Các cấp độ của tư duy thuật toán

            • 1.2.3. Dạy học phát triển tư duy thuật toán

            • 1.3. NỘI DUNG DẠY HỌC THUẬT TOÁN TIN HỌC 10 THPT

            • 1.4. THỰC TRẠNG VỀ DẠY HỌC GÂY HỨNG THÚ TRONG RÈN LUYỆN TƯ DUY THUẬT TOÁN CHO HS THPT

              • 1.4.1. Thực trạng chung

              • 1.4.1. Phân tích nguyên nhân và đề xuất biện pháp

              • CHƯƠNG 2. DẠY HỌC GÂY HỨNG THÚ TRONG RÈN LUYỆN PHÁT TRIỂN TƯ DUY THUẬT TOÁN

                • 2.1. QUAN ĐIỂM VỀ DẠY HỌC GÂY HỨNG THÚ TRONG DẠY HỌC RÈN LUYỆN PHÁT TRIỂN TƯ DUY THUẬT TOÁN

                • 2.2. MỘT SỐ LƯU Ý TRONG DẠY HỌC GÂY HỨNG THÚ TRONG DẠY HỌC RÈN LUYỆN TƯ DUY THUẬT TOÁN CHO HS THPT

                • 2.3. SOẠN GIẢNG CHỦ ĐỂ THUẬT TOÁN CHO TIN HỌC 10 THEO TIẾP CẬN DẠY HỌC ĐÃ ĐỀ XUẤT

                • CHƯƠNG 3. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

                  • 5.1. MỤC ĐÍCH CỦA THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

                  • 5.2. ĐỐI TƯỢNG CỦA THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan