LUẬN án TIẾN SĨ - mối QUAN hệ GIỮA ĐẢNG cầm QUYỀN và Nhân dân TRONG tư TƯỞNG hồ CHÍ MINH

177 1.2K 1
LUẬN án TIẾN SĨ -  mối QUAN hệ GIỮA ĐẢNG cầm QUYỀN và Nhân dân TRONG tư TƯỞNG hồ CHÍ MINH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

“Dân là gốc của nước” là một quan điểm tiến bộ đã có từ hơn 2000 năm trước đây trong tư tưởng triết học phương Đông. “Lấy dân làm gốc” cũng là một bài học và là lời dặn dò quí báu của ông cha ta thể hiện ở các triều đại tiến bộ trong lịch sử dựng nước và giữ nước mấy nghìn năm của dân tộc.

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đánh giá vai trò dân giải mối quan hệ người cầm quyền với dân vấn đề luôn đặt thể quan điểm khác chế độ, thời đại “Dân gốc nước” quan điểm tiến có từ 2000 năm trước tư tưởng triết học phương Đông “Lấy dân làm gốc” học lời dặn dò quí báu ông cha ta thể triều đại tiến lịch sử dựng nước giữ nước nghìn năm dân tộc Đảng ta, Đại hội VI (tháng 12-1986) tổng kết trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam, nêu lên bốn học kinh nghiệm, có học kinh nghiệm hàng đầu “Lấy dân làm gốc” Tiếp đó, Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ Tám (Khoá VI) năm 1990 Nghị lớn “Đổi công tác quần chúng Đảng, tăng cường mối quan hệ Đảng nhân dân” Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Đảng ta thông qua Đại hội VII (tháng 6-1991) khẳng định: “Toàn hoạt động Đảng phải xuất phát từ lợi ích nguyện vọng chân nhân dân Sức mạnh Đảng gắn bó mật thiết với nhân dân” [15, 5] Tăng cường mối quan hệ Đảng dân nội dung quan trọng nhấn mạnh Nghị Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lần thứ ba (khoá VII) văn kiện Hội nghị đại biểu toàn quốc nhiệm kỳ (khoá VII, tháng 1-1994) Trong công đổi đất nước, đồng chí lãnh đạo cao Đảng Nhà nước ta, đồng chí Trường Chinh, Nguyễn Văn Linh, Đỗ Mười, nhiều nói viết thường nhắc nhở nhấn mạnh vai trò dân củng cố, tăng cường mối quan hệ Đảng cầm quyền với dân Như vậy, tư tưởng “Dân gốc nước” học kinh nghiệm “Lấy dân làm gốc” mối quan hệ Đảng cầm quyền với dân vấn đề có ý nghĩa to lớn, thiết thực phức tạp cần phải nghiên cứu, giải lý luận thực tiễn Kinh nghiệm toàn lịch sử giới quốc gia, dân tộc rằng: người cầm quyền, xa dân, không hiểu dân, dân nguy đáng sợ Nguy trở thành thực, tai hoạ thật nguyên nhân dẫn đến tan rã Đảng cộng sản nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu Liên Xô (cũ) thời gian vừa qua Đảng ta từ thành lập, xuất phát từ lợi ích dân, gắn bó chặt chẽ với dân, có cương lĩnh sách lược đắn, phù hợp với nhu cầu nguyện vọng dân nên xã hội tầng lớp nhân dân thừa nhận người lãnh đạo Trong trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam, Đảng ta thật nhân dân yêu mến, tin cậy ủng hộ, làm Cách mạng tháng Tám (1945) thành công, trở thành Đảng cầm quyền, lãnh đạo kháng chiến chống Pháp chống Mỹ thắng lợi, hoàn thành nhiệm vụ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, giải phóng miền Nam, thống đất nước (1975) Tuy nhiên, từ trở thành Đảng cầm quyền, đặc biệt giai đoạn lãnh đạo cách mạng xã hội chủ nghĩa xây dựng chủ nghĩa xã hội phạm vi nước, nhiều cấp ủy đảng quyền, nhiều cán bộ, đảng viên có chức quyền quan liêu, mệnh lệnh, xa rời quần chúng nhân dân, làm lòng dân, làm giảm sút uy tín Đảng với dân Những sai lầm khuyết điểm đó, không kiên sửa chữa, lại bị kẻ địch nước lợi dụng phá hoại dẫn đến hậu tai hại không lường nghiệp cách mạng Vì vậy, Đảng ta với hai triệu đảng viên, cần sớm nhận rõ nguy này, phải sớm đổi mới, chỉnh đốn mối quan hệ Đảng dân, giữ cho mối quan hệ Đảng dân sáng ngày vững chắc, tốt đẹp Đảng ta khẳng định lấy chủ nghĩa Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh làm tảng tư tưởng kim nam cho hành động Tư tưởng Hồ Chí Minh phong phú sâu sắc, quan niệm Người dân, việc giải mối quan hệ Đảng cầm quyền với dân có nội dung cụ thể đặc sắc, vừa có giá trị lý luận, vừa có ý nghĩa học kinh nghiệm, dẫn quí báu hoạt động thực tiễn Do đó, trở lại với tư tưởng Hồ Chí Minh, nghiên cứu để hiểu biết, nắm vững vận dụng đắn tư tưởng Hồ Chí Minh dân mối quan hệ Đảng cầm quyền với dân yêu cầu cấp bách thiết thực tổ chức Đảng, quyền cấp cán đảng viên công đổi Tình hình nghiên cứu đề tài Từ trước tới có nhiều văn kiện Đảng ta – Nghị Đại hội Đảng khoá, Nghị Trung ương (khoá VI), Nghị Trung ương (khoá VII), nhiều nói viết đồng chí lãnh đạo Đảng, Nhà nước đoàn thể nhân dân (Nguyễn Văn Linh, Đỗ Mười, Vũ Oanh v.v ) nói vai trò dân, mối quan hệ Đảng với dân nghiệp cách mạng công đổi Đặc biêt, phải kể đến tác phẩm có giá trị lớn đồng chí Trường Chinh, Phạm Văn Đồng, Võ Nguyên Giáp viết người, nghiệp, đạo đức, tư tưởng Hồ Chí Minh, có nói nhiều đến tư tưởng dân, tác phong gắn bó với dân yêu quí, kính trọng, tin tưởng tầng lớp nhân dân Chủ tịch Hồ Chí Minh Ví dụ tác phẩm: “Hồ Chủ tịch, lãnh tụ kính yêu giai cấp công nhân nhân dân Việt Nam”, “Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại sống nghiệp chúng ta”… đồng chí Trường Chinh; “Hồ Chủ tịch, hình ảnh dân tộc, tinh hoa thời đại”; “Hồ Chí Minh người Việt Nam đường dân giàu nước mạnh”… đồng chí Phạm Văn Đồng; “Tư tưởng Hồ Chí Minh – trình hình thành nội dung bản”… Đại tướng Võ Nguyên Giáp Một số nhà khoa học số đề tài khoa học chương trình khoa học công nghệ cấp Nhà nước mang mã số KX.02 GS Đặng Xuân Kỳ làm chủ nhiệm tập trung nghiên cứu có sản phẩm khoa học tư tưởng Hồ Chí Minh, có trình bày số tư tưởng Người Dân, Đảng, xây dựng Đảng, mối quan hệ Đảng Dân Ví dụ tác phẩm: “Dưới ánh sáng tư tưởng Hồ Chí Minh” GS Đặng Xuân Kỳ; “Góp phần tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh PGS Lê Sĩ Thắng; “Nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh” (3 tập) nhiều tác giả, Viện Hồ Chí Minh xuất bản; “Tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng Đảng” nhiều tác giả, PGS Trần Đình Huỳnh chủ biên Cuối năm 1994, Ban Dân vận Trung ương tổ chức Hội thảo khoa học tác phẩm Dân vận Chủ tịch Hồ Chí Minh có 30 tham luận nhà khoa học, nhà hoạt động trị xã hội nước Các báo cáo khoa học đề cập đến nhiều khía cạnh vai trò, lợi ích, quyền hạn, trách nhiệm dân nội dung, phương pháp công tác dân vận theo tư tưởng Hồ Chí Minh Cuốn sách “Tư tưởng dân vận Chủ tịch Hồ Chí Minh” Nhà xuất Chính trị quốc gia phối hợp với Ban Dân vận Trung ương xuất năm 1995 sản phẩm Hội thảo khoa học Mới luận án phó tiến sĩ khoa học: “Mối quan hệ Đảng nhân dân di sản tư tưởng Hồ Chí Minh”, tác giả Đàm Văn Thọ trình bày quan điểm vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh mối quan hệ Đảng nhân dân nghiệp đổi Luận án công trình khoa học kể với sách báo khác có liên quan tài liệu quí báu mà tham khảo kế thừa số nội dung Tuy nhiên, chưa có công trình lấy phạm trù DÂN phạm trù xuất phát, phạm trù trung tâm để nghiên cứu, phân tích cách cụ thể nội dung khái niệm Dân trình bày hệ thống quan điểm, thái độ khác Dân lịch sử; phân tích kế thừa phát triển sáng tạo Hồ Chí Minh luận điểm Người Dân Đảng cầm quyền mối quan hệ với Dân Mục đích nhiệm vụ luận án Mục đích luận án nhằm khẳng định đắn, sáng tạo, đầy tinh thần nhân văn cao tư tưởng Hồ Chí Minh Dân – với tư cách người chủ xã hội, có đầy đủ quyền hành lực lượng, quyền lợi nghĩa vụ Đó kế thừa “hạt nhân hợp lý”, tiến tư tưởng truyền thống dân tộc ta nhân loại, đặc biệt quan điểm cách mạng khoa học chủ nghĩa Mác – Lênin vai trò nhân dân; đồng thời làm rõ đặc điểm vai trò, trách nhiệm Đảng cầm quyền (khác với chưa giành quyền) dân, với nước – nghiệp đổi Nhiệm vụ luận án là: - Làm rõ nội dung, ý nghĩa khái niệm Dân thuật ngữ liên quan đến khái niệm - Phê phán quan niệm sai lầm Dân, đồng thời phân tích, khẳng định quan niệm tiến Dân lịch sử mà Hồ Chí Minh tiếp thụ, kế thừa, vận dụng sáng tạo phát triển - Trình bày nội dung luận điểm chủ yếu Hồ Chí Minh Dân Đảng cầm quyền mối quan hệ với Dân - Trình bày phân tích thực trạng mối quan hệ Đảng Dân nay; nêu nguyên nhân yếu kém, vấn đề phải giải giải pháp, kiến nghị nhằm củng cố tăng cường mối quan hệ Đảng dân Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu a Cơ sở lý luận luận án là: - Quan điểm vật lịch sử chủ nghĩa Mác – Lênin vai trò quần chúng nhân dân, sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân, đảng cách mạng giai cấp công nhân - Trước tác Chủ tịch Hồ Chí Minh, hệ thống văn kiện Đảng tác phẩm đồng chí lãnh đạo Đảng Nhà nước ta liên quan đến nội dung luận án b Phương pháp nghiên cứu luận án là: sử dụng phương pháp lịch sử – lô gích, kế thừa kết nghiên cứu nhà khoa học có nội dung liên quan đến đề tài, phân tích, so sánh tổng hợp để trình bày vấn đề rút kết luận cần thiết Dân Đảng cầm quyền mối liên hệ với Dân Cái khoa học luận án - Lấy phạm trù DÂN phụ trù xuất phát, phạm trù trung tâm để nghiên cứu mối quan hệ với Đảng cầm quyền - Trình bày hệ thống quan niệm khác Dân lịch sử, ý phê phán quan niệm sai lầm Dân - Khái quát hệ thống luận điểm chủ yếu Hồ Chí Minh Dân Đảng cầm quyền mối quan hệ với Dân - Đưa giải pháp kiến nghị nhằm khắc phục tệ quan liêu xa rời quần chúng nhằm củng cố, tăng cường mối quan hệ Đảng cầm quyền Dân công đổi Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án Những phân tích, luận giải luận án nhằm làm sáng tỏ quan điểm đắn, sáng tạo, độc đáo Hồ Chí Minh Dân mối quan hệ Đảng cầm quyền với Dân Những quan điểm sở lý luận tư tưởng cho đường lối, sách Đảng Chính phủ giải mối quan hệ Đảng cầm quyền với Dân trình Đảng lãnh đạo cách mạng nghiệp đổi Luận án dùng làm tài liệu tham khảo việc nghiên cứu giảng dạy tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng Đảng, giúp đỡ cho đội ngũ cán đảng viên, cấp uỷ đảng quyền thấm nhuần tư tưởng Hồ Chí Minh Dân hành động, nhằm thực đường lối quan điểm Đảng giải tốt thực tiễn “Mối quan hệ Đảng cầm quyền với Dân” Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận án gồm có chương tiết Chương KHÁI NIỆM DÂN VÀ NHỮNG QUAN ĐIỂM THÁI ĐỘ KHÁC NHAU VỀ DÂN TRONG LỊCH SỬ Trong thư gửi Conrad Schmidt ngày 27-10-1890, Ăngghen nêu lên luận điểm sâu sắc: “Triết học thời đại phải có số vật tư tưởng tư tưởng triết học trước truyền lại, làm điểm xuất phát” [57: 754] Tư tưởng Dân Hồ Chí Minh phong phú độc đáo Tuy nhiên, tư tưởng bẩm sinh, vốn có Người Đó kết trình lâu dài Hồ Chí Minh nghiên cứu, học tập, suy nghĩ chọn lọc, kế thừa tư tưởng dân lịch sử vận dụng phù hợp với yêu cầu thời đại sở lòng yêu nước thương dân nồng nhiệt Người Vả lại, tư tưởng trào lưu tư tưởng khứ có giá trị ý nghĩa định, đáp ứng phần yêu cầu xã hội đương thời Do nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh Dân, cần phải “ôn cố tri tân”, nghĩa trước hết phải nghiên cứu khái niệm DÂN đồng thời với việc nghiên cứu “vật tư tư tưởng trước truyền lại” – tức quan điểm thái độ khác dân lịch sử mà Hồ Chí Minh người am hiểu, chọn lọc, kế thừa phát triển sáng tạo số vấn đề nhằm khắc phục loại trừ nguy xa rời quần chúng, củng cố tăng cường mối quan hệ mật thiết Đảng với dân Thứ nhất: Các tổ chức Đảng, cấp quyền đội ngũ cán đảng viên phải nghiên cứu thấm nhuần quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin, vai trò quần chúng nhân dân lịch sử, phải nghiên cứu quán triệt tư tưởng học kinh nghiệm “lấy dân làm gốc” Đảng ta Đặc biệt phải nghiên cứu quán triệt tư tưởng Hồ Chí Minh Dân, Đảng mối quan hệ Đảng với Dân Đó tư tưởng phong phú sâu sắc, phải coi tảng tư tưởng kim nam cho việc giải mối quan hệ Đảng với Dân, dẫn quan trọng để “tẩy nạn tham ô lãng phí bệnh quan liêu” tệ nạn tiêu cực khác Thứ hai: Phải xuất phát từ mục tiêu cao phục vụ lợi ích nhân dân, tổ chức tham khảo ý kiến, kinh nghiệm, nguyện vọng tầng lớp nhân dân để đề đường lối, chủ trương sách phù hợp với đặc điểm đáp ứng nhu cầu phận, tầng lớp nhân dân Đây yêu cầu, nội dung lãnh đạo Đảng việc giải mối quan hệ Đảng với Dân giai đoạn cách mạng, công đổi Thứ ba: Mở rộng dân chủ, tiến tới dân chủ hoá đời sống xã hội, làm cho hiệu “Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” trở thành qui chế cụ thể có khả điều kiện thực thi tầng lớp nhân dân trình xác định tổ chức thực chủ trương sách nhiệm vụ trị Đảng Thứ tư: Nâng cao dân trí, dựa vào khả lực lượng to lớn quần chúng nhân dân với việc sử dụng tốt phương tiện thông tin đại chúng để phát hiện, xử lý khắc phục tượng tiêu cực xã hội, đặc biệt nạn tham nhũng Thứ năm: Các tổ chức đoàn thể nhân dân có vị trí vai trò quan trọng hệ thống trị, mối quan hệ với dân chúng đời sống kinh tế xã hội Các đoàn thể cần Đảng lãnh đạo để tiếp tục đổi nội dung phương thức hoạt động cho có hiệu quả, phù hợp với đặc điểm, yêu cầu hoạt động đoàn thể Thứ sáu: Đẩy mạnh công tác dân vận tầng lớp nhân dân nhiều nội dung phong phú với hình thức đa dạng để giáo dục, động viên tập hợp lực lượng dân chúng Đây công việc khó khăn, phức tạp, phải làm thường xuyên tập hợp phát huy sức mạnh tầng lớp nhân dân KẾT LUẬN DÂN VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐẢNG CẦM QUYỀN VỚI DÂN TRONG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH vấn đề phong phú có ý nghĩa to lớn nghiệp cách mạng nước ta Nghiên cứu vấn đề đó, luận án tập trung sâu phân tích làm rõ số nội dung chủ yếu sau đây: Một là, coi DÂN khái niệm xuất phát, luận án phân tích từ góc độ khác khái niệm DÂN phân biệt khái niệm Dân với số khái niệm có liên quan (như: nhân dân, quần chúng, đồng bào, Tổ quốc) khái niệm có ý nghĩa đối lập (như: quan, vua, “lại”) Từ đó, luận án làm rõ nội hàm khái niệm DÂN, đưa định nghĩa khái quát DÂN Hai là, nêu lên phân tích cách tương đối hệ thống quan điểm thái độ khác DÂN lịch sử Luận án phê phán quan điểm thái độ sai lầm dân phương Đông phương Tây từ xưa tới nay; khẳng định quan điểm thái độ tiến Dân tư tưởng triết học cổ đại Trung Hoa có ảnh hưởng nhiều đến nước ta tư tưởng bật lịch sử Việt Nam trọng dân, đánh giá cao vai trò sức mạnh dân, coi dân gốc nước Đồng thời, luận án phân tích khẳng định quan niệm đắn, khoa học, phù hợp với thực tiễn chủ nghĩa Mác – Lênin Dân, quần chúng nhân dân vai trò cá nhân lịch sử Ba là, khái quát luận điểm chủ yếu Hồ Chí Minh DÂN Tư tưởng DÂN Hồ Chí Minh hình thành từ sớm, có kế thừa tư tưởng nhân cao đẹp dân tộc nhân loại, đồng thời có phát triển mẻ phù hợp với yêu cầu nghiệp cách mạng thời kỳ Luận án khái quát tư tưởng Hồ Chí Minh DÂN thành ba luận điểm bản: 1) DÂN gốc nước, cách mạng; 2) DÂN chủ đất nước, xã hội, chủ vận mệnh mình; 3) DÂN có lực lượng to lớn, tiềm vô hạn, không có nhiều tầng lớp khác nhau, cần phải giác ngộ, tổ chức lãnh đạo đắn Bốn là, khái quát luận điểm chủ yếu Hồ Chí Minh Đảng cầm quyền mối quan hệ với Dân Trên sở làm rõ quan điểm Hồ Chí Minh Dân với nhận thức “Vấn đề Đảng cầm quyền vấn đề Người quan tâm nhiều có đặc biệt” luận án khái quát tư tưởng Hồ Chí Minh Đảng cầm quyền mối quan hệ với DÂN thành ba luận điểm chủ yếu: 1) Đảng cầm quyền Đảng giành quyền, lãnh đạo quyền dân, dân, dân; 2) Đảng cầm quyền người tổ chức lãnh đạo nghiệp cách mạng XHCN xây dựng CNXH, làm cho dân giàu, nước mạnh; 3) Đảng cầm quyền phải liên hệ, gắn bó mật thiết với nhân dân, mối quan hệ với dân, Đảng người lãnh đạo, người đầy tớ thật trung thành nhân dân Năm là, trình bày thực trạng mối quan hệ Đảng cầm quyền với DÂN qua giai đoạn cách mạng, nêu cách khái quát thực trạng chưa tốt mối quan hệ Đảng cầm quyền với dân nguyên nhân thực trạng Sáu là, sở phân tích đặc điểm thời kỳ mới, luận án nêu vấn đề cần giải quyết, phương hướng giải pháp, kiến nghị nhằm tăng cường mối quan hệ Đảng cầm quyền với DÂN theo tư tưởng Hồ Chí Minh Tư tưởng Hồ Chí Minh DÂN, Đảng cầm quyền mối quan hệ Đảng cầm quyền với DÂN phận đặc sắc phong phú kho tàng di sản tư tưởng vô giá Người Ở đây, Hồ Chí Minh thể rõ phong cách nhà hiền triết phương Đông thời đại mới, nhà tư tưởng Việt Nam lỗi lạc, với lời nói giản dị mà sâu sắc, đầy tính triết lý chân lý, xứng đáng với vai trò tầm vóc vĩ đại lãnh tụ chân suốt đời dân, gần dân, hiểu dân, tin dân dân tin cậy Tư tưởng có nội dung độc đáo đa dạng, cụ thể sâu sắc, có ý nghĩa tác dụng to lớn lý luận thực tiễn Đó sở lý luận, kim nam hành động cách mạng điều kiện bảo đảm thắng lợi cho quan điểm, đường lối, sách Đảng Nhà nước ta, có công tác vận động quần chúng, qua thời kỳ cách mạng Vì vậy, tư tưởng Hồ Chí Minh DÂN, Đảng cầm quyền mối quan hệ Đảng cầm quyền với DÂN cần phải tiếp tục nghiên cứu, cấp uỷ Đảng, quyền đoàn thể trị vận dụng sáng tạo công đổi thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ALManach, Những văn minh giới, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội, 1995 Ban đạo tổng kết NQTW8B, Báo cáo tổng kết năm thực Nghị Hội nghị lần thứ BCHTW Đảng (khoá VI) Đổi công tác quần chúng Đảng, tăng cường mối quan hệ Đảng nhân dân”, tháng 3-1996 Ban Tổ chức Trung ương, Số liệu thống kê phân tích tình hình tổ chức sở Đảng năm (lưu ban Tổ chức Trung ương) Hoàng Chí Bảo, Đổi nhận thức mối quan hệ Đảng quần chúng, Tạp chí Lịch sử Đảng, Số 1-1991 Phan Kế Bính, Việt Nam phong tục, Nxb T.P Hồ Chí Minh, 1992 Phan Bội Châu, Toàn tập, tập II, Nxb Thuận Hoá - Huế, 1990 Trường Chinh, Hồ Chủ tịch, lãnh tụ kính yêu giai cấp công nhân nhân dân Việt Nam (in lần thứ năm), Nxb ST, Hà Nội, 1973 Trường Chinh, Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại sống nghiệp chúng ta, Nxb ST, Hà Nội, 1985 Trường Chinh - Đặng Đức Siêu, Sổ tay văn hoá Việt Nam, Nxb Văn hoá, Hà Nội, 1978 10 Phan Huy Chú, Lịch triều hiến chương loại chí, Tập I, Nxb KHXH, Hà Nội, 1992 11 Lê Duẩn, Cách mạng nghiệp quần chúng Trong Cách mạng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, tác phẩm chọn lọc, tập I, Nxb ST, Hà Nội, 1976 12 Lê Duẩn, Về xây dựng Đảng, Nxb ST, Hà Nội, 1978 13 Đại học trung dung nho giáo, Nxb KHXH, Hà Nội, 1991 14 Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị Hội nghị lần thứ tám Ban chấp hành Trung ương Đảng (khoá VI), Nxb ST, Hà Nội, 1990 15 Đảng Cộng sản Việt Nam, Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb ST, Hà Nội, 1991 16 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb CTQG, Hà Nội, 1996 17 Điếu văn Ban chấp hành Trung ương Đảng…, Tạp chí Học tập, Số 9- 1969 18 Phạm Văn Đồng, Hồ Chí Minh người Việt Nam đường dân giàu nước mạnh, Nxb ST, Hà Nội, 1993 19 Phạm Văn Đồng, Văn hoá đổi mới, Nxb CTQG, Hà Nội, 1994 20 Võ Nguyên Giáp, Thực chất công tác dân vận xây dựng mối quan hệ máu thịt Đảng Dân Trong sách tư tưởng dân vận Chủ tịch Hồ Chí Minh, Nxb CTQG, Hà Nội, 1995 21 Trần Văn Giàu, Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến cách mạng tháng Tám, tập I, Nxb KHXH, Hà Nội, 1973 22 Hiến pháp Việt Nam (năm 1946, 1959, 1980 1992), Nxb CTQG, Hà Nội, 1995 23 Hội thảo quốc tế Chủ tịch Hồ Chí Minh (trích tham luận đại biểu quốc tế), Nxb KHXH, Hà Nội, 1990 24 Hợp tuyển thơ văn yêu nước cách mạng đầu kỷ XX (1900- 1930), Nxb Văn học, Hà Nội, 1972 25 Vũ Hùng, Suy nghĩ trình lãnh đạo xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta, Tạp chí Lịch sử Đảng, Số 2-1983 26 Vũ Hùng, Lời nói đôi với việc làm, điều kiện đảm bảo hiệu công tác tư tưởng Tạp chí Tuyên truyền, Số 2-1990 27 Vũ Hùng, Suy nghĩ tư tưởng Hồ Chí Minh, Tạp chí Lịch sử Đảng, Số 4-1993 28 Vũ Hùng, Mấy suy nghĩ mối quan hệ Đảng Dân trình xây dựng Đảng, Tạp chí Thông tin lý luận, S 5-1994 29 Vũ Hùng, Suy nghĩ tư tưởng Hồ Chí Minh, Tạp chí Lịch sử Đảng, Số 4-1993 30 Vũ Hùng, Về khái niệm DÂN, Tạp chí Thông tin lý luận, Số 8-1994 31 Vũ Hùng, Hồ Chí Minh với việc kế thừa phát triển tư tưởng tiến Dân lịch sử dân tộc, Tạp chí LSĐ, Số 1-1995 32 Vũ Hùng, Suy nghĩ vai trò Dân qua tác phẩm Dân vận Chủ tịch Hồ Chí Minh Trong sách “Tư tưởng Dân vận Chủ tịch Hồ Chí Minh” Ban Dân vận Trung ương, Nxb CTQG, Hà Nội, 1995 33 Cao Xuân Huy, Tư tưởng phương Đông – gợi điểm nhìn tham chiếu, Nxb Văn học, Hà Nội, 1995 34 Trần Đình Hượu, Đến từ truyền thống, Nxb Văn hoá, Hà Nội, 1995 35 Phạm Khiêm Ích – Hoàng Văn Hảo (chủ biên) Quyền người giới đại Viện Thông tin KHXH- Trung tâm nghiên cứu quyền người, Hà Nội, 1995 36 Vũ Khiêu, Mấy vấn đề nghiên cứu Nho giáo Việt Nam Trong “Nho giáo xưa nay”, Vũ Khiêu chủ biên, Nxb KHXH, Hà Nội, 1991 37 Đặng Xuân Kỳ, Quán triệt tư tưởng Hồ Chí Minh dân vận nhằm đẩy mạnh công đổi Trong sách Tư tưởng dân vận Chủ tịch Hồ Chí Minh, Nxb CTQG, Hà Nội, 1995 38 Đặng Xuân Kỳ, Dưới ánh sáng tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Thông tin lý luận, Hà Nội, 1990 39 Đặng Xuân Kỳ, Tư tưởng Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam Trong Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam, Tập I, Nxb CTQG, Hà Nội, 1993 40 Đặng Xuân Kỳ, Tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề đức trị, pháp trị Tạp chí Thông tin lý luận, Số 3-1995 41 Nguyễn Hiến Lê, Kinh dịch đạo người quân tử, Nxb Văn học, Hà Nội, 1992 42 Lênin.V.I, Toàn tập, tập 11, Nxb Tiến bộ, M, 1977 43 Lênin.V.I, Mác - Ăng ghen – Chủ nghĩa Mác, Nxb Tiến bộ, M, 1976 44 Lênin.V.I, Toàn tập, tập 44, Nxb Tiến bộ, M, 1978 45 Lênin.V.I, Tuyển tập, I, Phần I, Nxb ST, Hà Nội, 1960 46 Lênin.V.I, Toàn tập, tập 39, Nxb Tiến bộ, M, 1977 47 Lênin.V.I, Toàn tập, tập 37, Nxb Tiến bộ, M, 1978 48 Lênin.V.I, Toàn tập, tập 45, Nxb Tiến bộ, M, 1978 49 Lênin.V.I, Toàn tập, tập 4, Nxb Tiến bộ, M, 1974 50 Lênin.V.I, Toàn tập, tập 33, Nxb Tiến bộ, M, 1970 51 Lênin.V.I, Về xây dựng Đảng, Nxb ST, Hà Nội, 1977 52 Lênin.V.I, Toàn tập, tập 25, Nxb ST, Hà Nội, 1963 53 Ngô Sĩ Liên sử thần triều Lê, Đại Việt sử ký toàn thư, tập II, Nxb KHXH, Hà Nội, 1967 54 Nguyễn Văn Linh, Lời chào mừng Tổng Bí thư BCH Trung ương Đảng CSVN… Trong sách “Hội thảo quốc tế Chủ tịch Hồ Chí Minh”, Nxb KHXH, Hà Nội, 1990 55 Lịch sử Việt Nam, Tập I, Nxb KHXH, Hà Nội, 1971 56 Luận ngữ (Dịch giả: Đoàn Trung Còn), Trí đức Tòng thơ in kỳ ba, Sài Gòn, 1950 57 Mác.C Ăng ghen.F, Toàn tập, tập II, Nxb ST, Hà Nội, 1983 58 Mác.C Ăng ghen.F, Tuyển tập, tập VI, Nxb ST, Hà Nội, 1984 59 Mác.C Ăng ghen.F, Tuyển tập, tập I, Nxb ST, Hà Nội, 1980 60 Mác.C Ăng ghen.F, Tuyển tập, tập II, Nxb ST, Hà Nội, 1981 61 Mạnh Tử, Quốc văn giải thích, Nxb T.P Hồ Chí Minh, 1992 62 Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995 63 Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995 64 Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995 65 Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995 66 Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995 67 Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995 68 Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995 69 Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 8, Nxb ST, Hà Nội, 1979 70 Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 8, Nxb ST, Hà Nội, 1979 71 Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 10, Nxb ST, Hà Nội, 1989 72 Đỗ Mười, Xây dựng quyền đặc quyền đặc lợi, Tạp chí Dân vận, Số 1/3-1995 73 Đỗ Mười, Phát huy truyền thống vẻ vang Đảng… Tạp chí xây dựng Đảng, Số 3-1995 74 Lê Hữu Nghĩa, Đảng cầm quyền – chất vấn đề đặt Trong Đảng cầm quyền điều kiện nay, Trung tâm Thông tin tư liệu Học viện Nguyễn Ái Quốc, Số 1-1993 75 Phan Ngọc, Văn hoá Việt Nam cách tiếp cận mới, Nxb Văn hoá - Thông tin, Hà Nội, 1994 76 Pơlê-kha-nốp.G, Bàn phát triển quan niệm nguyên lịch sử, Nxb Khoa học, Hà Nội, 1963 77 Pơlê-kha-nốp.G, Những vấn đề chủ nghĩa Mác, Nxb ST, Hà Nội, 1963 78 Stalin.J, Công xây dựng chủ nghĩa xã hội Liên Xô, Nxb ST, Hà Nội, 1959 79 Nguyễn Anh Thái (chủ biên), Lịch sử Trung Quốc, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1991 80 Song Thành, Học tập vận dụng phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh nghiệp đổi Chương XII, giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh (chưa xuất bản) 81 Lê Sĩ Thắng, Góp phần tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb KHXH, Hà Nội, 1991 82 Nguyễn Đăng Thục, Lịch sử triết học phương Đông, Nxb T.P Hồ Chí Minh, 1991 83 Trần Dân Tiên, Những mẩu chuyện đời hoạt động Hồ Chủ tịch, Nxb Văn học, Hà Nội, 1989 84 Hoàng Tùng, Hai tiền đồ cách mạng Trong tư tưởng dân vận Chủ tịch Hồ Chí Minh, Nxb CTQG, Hà Nội, 1995 85 Nguyễn Trãi, Toàn tập, Nxb KHXH, Hà Nội, 1976 86 Tuyển 40 năm, luận Lý Quang Diệu, Nxb CTQG, Hà Nội, 1994 87 Trung tâm Thông tin lý luận Học viện CTQG Hồ Chí Minh, Tư tưởng Hồ Chí Minh đường cách mạng Việt Nam, Hà Nội, 1992 88 Từ điển tiếng Việt, (Hoàng Phê chủ biên), Nxb KHXH, Hà Nội, 1994 89 Từ điển tiếng Việt, (Văn Tân chủ biên), Nxb KHXH, Hà Nội, 1967 90 Từ điển Triết học, (Rôdentan chủ biên), Nxb Tiến bộ, M, 1986 91 Từ điển Triết học giản yếu, (Hữu Ngọc chủ biên), Nxb Đại học THCN, Hà Nội, 1987 92 1964 La Trấn Vũ, Lịch sử tư tưởng trị Trung Quốc, Nxb ST, Hà Nội,

Ngày đăng: 22/08/2016, 08:11

Từ khóa liên quan

Mục lục

  •  Chương 2

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan