Báo cáo kiến tập quản trị nhân lực: Thực trạng và giải pháp phát triển công tác đào tạo nghề cho người lao động trên địa bàn huyện bắc quang

51 458 0
Báo cáo kiến tập quản trị nhân lực: Thực trạng và giải pháp phát triển công tác đào tạo nghề cho người lao động trên địa bàn huyện bắc quang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC BẢNG CHÚ THÍCH CHỮ VIẾT TẮT LỜI NÓI ĐẦU 1 PHẦN MỞ ĐẦU 2 1. Lí do chọn đề tài: 2 2. Mục tiêu nghiên cứu 2 3. Nhiệm vụ nghiên cứu 2 4. Phạm vi nghiên cứu 2 5. Phương pháp nghiên cứu 3 6. Ý nghĩa và đóng góp đề tài 3 7. Kết cấu đề tài 3 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ PHÒNG LAO ĐỘNG – THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI 4 I. Khái quát chung về Phòng Lao động TBXH huyện Bắc Quang 4 1.1. Tổng quan về đơn vị. 4 1.1.1. Giới thiệu về Phòng Lao động – Thương binh và Xã hội. 4 1.1.2. Chức năng, nhiệm vụ chung của đơn vị. 4 1.1.3. Quá trình phát triển của đơn vị. 5 1.1.4. Sơ đồ bộ máy tổ chức. 5 1.1.5. Khái quát các hoạt động của công tác quản trị nhân lực của Phòng Lao động – Thương binh và Xã hội hiện nay. 6 1.1.6. Phương hướng trong thời gian tới. 6 1.1.6.1. Công tác hoạch định nhân lực. 6 1.1.6.2. Công tác thiết kế và phân tích công việc. 7 1.1.6.3. Công tác tuyển dụng nhân lực. 7 1.1.6.4. Công tác sắp xếp, bố trí nhân lực cho các vị trí. 8 1.1.6.5. Công tác đào tạo và phát triển nhân lực. 8 1.1.6.6. Công tác đánh giá kết quả thực hiện được. 9 1.1.6.7. Quan điểm trả lương cho người lao động. 10 1.1.6.8. Quan điểm và các chương trình phúc lợi cơ bản. 11 1.1.6.9. Công tác giải quyết các quan hệ lao động. 11 1.2. Cơ sở lý luận về công tác đào tạo nghề cho người lao động. 12 1.2.1 Một số khái niệm cơ bản có liên quan. 12 1.2.2. Đào tạo nghề cho người lao động. 13 1.2.2.1. Khái niệm đào tạo nghề: 13 1.2.2.2 Phân loại cấp trình độ đào tạo nghề. 13 1 2.3. Nội dung đào tạo nghề: 15 1.2.4. Các hình thức đào tạo nghề. 15 1.2.4.1. Đào tạo ở các trường dạy nghề. 15 1.2.4.2. Đào tạo dưới hình thức các lớp cạnh doanh nghiệp. 15 1.2.4.3. Đào tạo nghề tại các trung tâm dạy nghề. 16 1.2.5. Phân loại hình thức đào tạo công nhân kỹ thuật theo thời gian, nội dung chương trình đào tạo. 16 1.2.6. Các loại hình đào tạo nghề: 17 1.2.7. Sự cần thiết phải đào tạo nghề: 17 CHƯƠNG 2: MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGHỀ CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BẮC QUANG TỈNH HÀ GIANG 19 I. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGHỀ Ở HUYỆN BẮC QUANG 19 2.1. Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác đào tạo nghề ở huyện Bắc Quang 19 2.1.1. Điều kiện tự nhiên và cơ sở hạ tầng 19 2.1.2. Tốc độ và trình độ phát triển kinh tế,chuyển dịch cơ cấu kinh tế. 19 2.1.3. Chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành kinh tế. 20 2.2. Thực trạng công tác đào tạo nghề tại Huyện Bắc Quang. 21 2.2.1. Thực trạng hệ thống cơ sở đào tạo nghề. 21 2.2.1.1. Hệ thống cơ sở đào tạo nghề trên địa bàn huyện Bắc Quang. 21 2.2.1.2. Năng lực đào tạo của cơ sở đào tạo nghề và Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho đào tạo nghề. 22 2.2.1.3.Chương trình đào tạo nghề. 23 2.2.1.4. Đội ngũ giáo viên. 23 2.2.1.5. Cơ quan quản lí nhà nước về dạy nghề trên địa bàn huyện Bắc Quang 25 2.2.2. Thực trạng đào tạo nghề ở huyện Bắc quang, tỉnh Hà Giang 25 2.2.2.1. Quy mô, tốc độ đào tạo nghề. 25 Bảng 3. Quy mô và tốc độ tăng đào tạo nghề qua các năm 2007 – 2010 26 2.2.2.2. Chương trình, giáo trình giảng dạy 26 2.2.2.3. Chất lượng đào tạo nghề 27 2.3. Đánh giá thực trạng công tác đào tạo nghề ở Bắc Quang. 29 2.3.1. Những mặt đạt được. 29 2.3.2. Những tồn tại cần giải quyết. 30 2.3.2.1. Hệ thống cơ sở đào tạo hiện nay chưa đáp ứng được yêu cầu của thị trường lao động về chất lượng và quy mô đào tạo. 30 2.3.2.2. Đào tạo chưa ghắn với thị trường lao động. 30 2.3.2.3. Chất lượng đào tạo nghề của cơ sở dạy nghề vẫn còn hạn chế. 31 2.3.2.4. Công tác quản lý nhà nước về đào tạo nghề trong huyện còn nhiều hạn chế. 32 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ NHẰM PHÁT TRIỂN CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGHỀ Ở HUYỆN BẮC QUANG, TỈNH HÀ GIANG 34 I. Quan điểm, định hướng và mục tiêu đào tạo nghề của huyện Bắc Quang đến năm 2015. 34 1.1. Quan điểm: 34 1.2. Định hướng. 35 1.3. Mục tiêu cụ thể đối với đào tạo nghề của huyện. 35 II. Một số giải pháp nhằm phát triển đào tạo nghề của Huyện Bắc Quang. 35 2.1.Giải pháp trực tiếp : 35 2.1.1.Đẩy mạnh công tác tuyên truyền. 37 2.1.2.Thực hiện xã hội hoá đào tạo nghề. 37 2.1.3.Từng bước nâng cao chất lượng đào tạo lao động qua đào tạo nghề. 38 2.2. Giải pháp gián tiếp 40 2.2.1. Tăng cường công tác quản lý Nhà nước để nâng cao chất lượng đào tạo nghề. 40 2.2.2. Hoàn thiện cơ chế chính sách đào tạo nghề. 41 III. Một số kiến nghị nhằm phát triển công tác đào tạo nghề cho người lao động trên địa bàn Huyện Bắc Quang. 42 3.1. Đối với Trung ương. 42 3.2. Đối với huyện Bắc Quang 43 KẾT LUẬN 45 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 46

MỤC LỤC BẢNG CHÚ THÍCH CHỮ VIẾT TẮT MỤC LỤC BẢNG CHÚ THÍCH CHỮ VIẾT TẮT LỜI NÓI ĐẦU PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lí chọn đề tài: .2 2.Mục tiêu nghiên cứu 3.Nhiệm vụ nghiên cứu 4.Phạm vi nghiên cứu 5.Phương pháp nghiên cứu 6.Ý nghĩa đóng góp đề tài 7.Kết cấu đề tài CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ PHÒNG LAO ĐỘNG – THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI I Khái quát chung Phòng Lao động - TBXH huyện Bắc Quang 1.1 Tổng quan đơn vị 1.1.1 Giới thiệu Phòng Lao động – Thương binh Xã hội 1.1.2 Chức năng, nhiệm vụ chung đơn vị .4 1.1.3 Quá trình phát triển đơn vị 1.1.4 Sơ đồ máy tổ chức 1.1.5 Khái quát hoạt động công tác quản trị nhân lực Phòng Lao động – Thương binh Xã hội .6 1.1.6 Phương hướng thời gian tới 1.1.6.1 Công tác hoạch định nhân lực 1.1.6.2 Cơng tác thiết kế phân tích công việc .7 1.1.6.3 Công tác tuyển dụng nhân lực 1.1.6.4 Cơng tác xếp, bố trí nhân lực cho vị trí .8 1.1.6.5 Công tác đào tạo phát triển nhân lực 1.1.6.6 Công tác đánh giá kết thực 1.1.6.7 Quan điểm trả lương cho người lao động 10 1.1.6.8 Quan điểm chương trình phúc lợi 11 1.1.6.9 Công tác giải quan hệ lao động .11 1.2 Cơ sở lý luận công tác đào tạo nghề cho người lao động 12 1.2.1 Một số khái niệm có liên quan 12 1.2.2 Đào tạo nghề cho người lao động .13 1.2.2.1 Khái niệm đào tạo nghề: 13 1.2.2.2 Phân loại cấp trình độ đào tạo nghề 13 2.3 Nội dung đào tạo nghề: .15 1.2.4 Các hình thức đào tạo nghề 15 1.2.4.1 Đào tạo trường dạy nghề 15 1.2.4.2 Đào tạo hình thức lớp cạnh doanh nghiệp 15 1.2.4.3 Đào tạo nghề trung tâm dạy nghề .16 1.2.5 Phân loại hình thức đào tạo cơng nhân kỹ thuật theo thời gian, nội dung chương trình đào tạo 16 1.2.6 Các loại hình đào tạo nghề: .17 1.2.7 Sự cần thiết phải đào tạo nghề: 17 CHƯƠNG 2: 19 MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGHỀ .19 CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BẮC QUANG 19 TỈNH HÀ GIANG 19 I THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGHỀỞHUYỆN BẮC QUANG 19 2.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác đào tạo nghề huyện Bắc Quang 19 2.1.1 Điều kiện tự nhiên sở hạ tầng 19 2.1.2 Tốc độ trình độ phát triển kinh tế,chuyển dịch cấu kinh tế 19 2.1.3 Chuyển dịch cấu lao động theo ngành kinh tế .20 2.2 Thực trạng công tác đào tạo nghề Huyện Bắc Quang 21 2.2.1 Thực trạng hệ thống sở đào tạo nghề 21 2.2.1.1 Hệ thống sở đào tạo nghề địa bàn huyện Bắc Quang .21 2.2.1.2 Năng lực đào tạo sở đào tạo nghề Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho đào tạo nghề .22 2.2.1.3.Chương trình đào tạo nghề .23 2.2.1.4 Đội ngũ giáo viên 23 2.2.1.5 Cơ quan quản lí nhà nước dạy nghề địa bàn huyện Bắc Quang 25 2.2.2 Thực trạng đào tạo nghề huyện Bắc quang, tỉnh Hà Giang 25 2.2.2.1 Quy mô, tốc độ đào tạo nghề 25 Bảng Quy mô tốc độ tăng đào tạo nghề qua năm 2007 – 2010.26 2.2.2.2 Chương trình, giáo trình giảng dạy 26 2.2.2.3 Chất lượng đào tạo nghề 27 2.3 Đánh giá thực trạng công tác đào tạo nghề Bắc Quang 28 2.3.1 Những mặt đạt 28 2.3.2 Những tồn cần giải .30 2.3.2.1 Hệ thống sở đào tạo chưa đáp ứng yêu cầu thị trường lao động chất lượng quy mô đào tạo 30 2.3.2.2 Đào tạo chưa ghắn với thị trường lao động .30 2.3.2.3 Chất lượng đào tạo nghề sở dạy nghề cịn hạn chế 31 2.3.2.4 Cơng tác quản lý nhà nước đào tạo nghề huyện nhiều hạn chế 31 CHƯƠNG 3: 34 MỘT SỐ GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ NHẰM PHÁT TRIỂN CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGHỀ Ở HUYỆN BẮC QUANG, TỈNH HÀ GIANG .34 I Quan điểm, định hướng mục tiêu đào tạo nghề huyện Bắc Quang đến năm 2015 .34 1.1 Quan điểm: 34 1.2 Định hướng 35 1.3 Mục tiêu cụ thể đào tạo nghề huyện 35 II Một số giải pháp nhằm phát triển đào tạo nghề Huyện Bắc Quang .35 2.1 Giải pháp trực tiếp : 35 2.1.1.Đẩy mạnh công tác tuyên truyền .37 2.1.2.Thực xã hội hoá đào tạo nghề 37 2.1.3.Từng bước nâng cao chất lượng đào tạo lao động qua đào tạo nghề 38 2.2 Giải pháp gián tiếp .40 2.2.1 Tăng cường công tác quản lý Nhà nước để nâng cao chất lượng đào tạo nghề 40 2.2.2 Hồn thiện chế sách đào tạo nghề 41 III Một số kiến nghị nhằm phát triển công tác đào tạo nghề cho người lao động địa bàn Huyện Bắc Quang 42 3.1 Đối với Trung ương .42 3.2 Đối với huyện Bắc Quang .43 KẾT LUẬN 45 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .46 BẢNG CHÚ THÍCH CHỮ VIẾT TẮT HĐND Hội Đồng Nhân Dân UBND Uỷ Ban Nhân Dân TBXH Thương binh xã hội LĐ-TBXH Lao động – Thương binh Xã hội CB Cán XĐGN-VL Xố đói giảm nghèo – việc làm BHYT Bảo hiểm y tế CTXH Công tác xã hội NNL Nguồn nhân lực 10 LLLĐ Lực lượng lao động 11 CNH-HĐH Cơng nghiệp hố – Hiện đại hố 12 CNKT Cơng nhân kỹ thuật 13 CBCNVC Cán công nhân viên chức 14 CBGD Cán giảng dạy 15 THCN Trung học chuyên nghiệp LỜI NÓI ĐẦU Trong thời ký hội nhập kinh tế quốc tế nguồn lực người nguồn lực quan trọng quốc gia Nó bắt nguồn từ vai trò người nghiệp phát triển Con người vừa động lực vừa mục tiêu phát triển Đặc biệt điều kiện lợi phát triển chuyển dần từ yếu tố tài nguyên thiên nhiên, giá nhân công rẻ sang nguồn nhân lực ổn định có chất lượng cao Đối với Việt Nam nói chung huyện Bắc Quang nói riêng nới có điều kiện kinh tế phát triển Chính Đảng, Chính phủ tỉnh xác định “Lấy việc phát huy nguồn lực người làm yếu tố cho phát triển nhanh bền vững” với mục tiêu “Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực bồi dưỡng nhân tài”(Văn kiện đại hội VIII, Nxb Chính trị Quốc gia) Có nguồn nhân lực mạnh, sức mạnh tổng hợp lực cạnh tranh quốc gia tỉnh thời kì hội nhập phát triển kinh tế Trong năm vừa qua công tác đào tạo nghề cho người lao động chưa quan tâm mức, xã hội nhìn nhận thang giá trị người chủ yếu thơng qua lăng kính cấp, khoa bảng Nhưng nước ta hội nhập sâu rộng với kinh tế giới địi hỏi tay nghề người lao động sức ép lớn buộc xã hội phải có nhìn đào tạo nghề Hà Giang tỉnh miền núi có nhiều tiềm năng, song tốc độ dân số tăng nhanh, kinh tế phát triển chậm làm ảnh hưởng trực tiếp đến việc khai thác hiệu nguồn lực có tỉnh Tình trạng lao động khơng kiếm việc làm việc làm khơng ổn định khơng có trình độ, tay nghề trở nên phổ biến Làm cho đời sống người dân cịn nhiều khó khăn, mặt khác, việc đầu tư ngân sách cho đào tạo nghề tỉnh hạn chế, mạng lưới sở dạy nghề cịn thiếu, nhiệm vụ đặt đào tạo nghề cho người lao động lại trở nên khó khăn Trước áp lực tỉnh nên thời gian thực tập Phòng Lao động-Thương binh Xã hội huyện Bắc Quang, em chọn đề tài “Một số giải pháp phát triển công tác đào tạo nghề cho người lao động địa bàn huyện Bắc Quang” nhằm kết hợp, vận dụng kiến thức học tập, nghiên cứu trường với thực trạng công tác Đào tạo nghề địa bàn huyện Bắc Quang PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài: Đào tạo nghề có tầm ảnh hưởng sâu sắc tới tổ chức quan nhà nước, đặc biệt Phòng Lao động Thương binh Xã hội Có thể khơng có cơng tác đào tạo nghề cho người lao động cách cụ thể, rõ ràng máy móc có đại quy mơ đến đâu khơng thay kỹ thuật vững với tay nghề người Nền kinh tế nước ta đà phát triển hội nhập với kinh tế giới Các quan đơn vị doanh nghiệp địa phương hồ vào q trình đó, để tồn phát triển thị trường nay, việc đổi trang thiết bị cơng tác đào tạo nghề cần cải thiện với mức tối đa, để nâng cao hiệu không ngừng phát triển quan tổ chức Để góp phần cơng sức nhỏ bé cho phát triển Phòng LĐTBXH em chọn đề tài “Thực trạng giải pháp phát triển công tác đào tạo nghề cho người lao động địa bàn huyện Bắc Quang” Để sâu vào cơng việc tìm hiểu công việc quản lỷ công tác đào tạo nghề, để từ em nâng cao kết học tập trình học tập tốt Mục tiêu nghiên cứu Thông qua lý thuyết học trường tiếp xúc thực tế quan, nhằm tìm hiểu sâu cơng tác đào tạo nghề, nghiên cứu rõ thực trạng công tác đào tạo nghề, đưa giải pháp khuyến nghị nhằm góp phần nâng cao hiệu cơng tác đào tạo nghề Phịng Lao động – Thương binh Xã hội Nhiệm vụ nghiên cứu Tìm hiểu cơng tác đào tạo nghề Phịng Lao động – Thương binh Xã hội Phạm vi nghiên cứu Khơng gian: Nghiên cứu Phịng Lao động – Thương binh Xã hội Thời gian: Từ ngày 01/05/2015 đến 31/05/2015 Phương pháp nghiên cứu Thông qua nghiên cứu giáo trình, tài liệu tham khảo liên quan trực tiếp gián tiếp đến công tác đào tạo nghề, phương pháp sử dụng báo cáo là: + Thống kê + Phân tích + So sánh + Tra cứu tài liệu + Tổng hợp Ý nghĩa đóng góp đề tài Về mặt lý luận: khẳng định tầm quan trọng Công tác đào tạo nghề quan tổ chức Về mặt thực tiễn: thấy tồn vấn đề đào tạo quan so với yêu cầu xã hội Từ đưa chiến lược nhằm nâng cao mặt thể lực, trí lực, chất lượng số lượng cho cán bô công nhân viên chức quan Kết cấu đề tài Chương 1: Tổng quan đơn vị Cơ sở lý luận Chương 2: Thực trạng công tác đào tạo nghề huyện Bắc Quang Chương 3: Giải pháp kiến nghị nhằm phát triển công tác đào tạo nghề huyện Bắc Quang CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ PHÒNG LAO ĐỘNG – THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI I Khái quát chung Phòng Lao động - TBXH huyện Bắc Quang 1.1 Tổng quan đơn vị 1.1.1 Giới thiệu Phòng Lao động – Thương binh Xã hội Phòng Lao động – Thương binh Xã hội Huyện Bắc Quang đơn vị quan chuyên trách trực thuộc UBND huyện, thực chịu trách nhiệm chuyên môn, nghiệp vụ Sở Lao động – Thương binh Xã hội tỉnh Hà Giang • Một số thơng tin đơn vị: - Tên đơn vị: Phịng Lao động – Thương binh Xã hội - Địa chỉ: Phòng Lao động – Thương binh Xã hội – Thị trấn Việt Quang – Huyện Bắc Quang – Tỉnh Hà Giang - Số điện thoại quan: Trưởng phòng Vũ Đức Chánh: 0948693683 - Email: ldtbxhbacquang@gmail.com.vn 1.1.2 Chức năng, nhiệm vụ chung đơn vị Phòng Lao động Thương binh Xã hội quan chuyên môn thuộc UBND huyện thực chức tham mưu giúp UBND huyện quản lý nhà nước lĩnh vực Lao động - TBXH Phòng Lao động - TBXH huyện chịu đạo, quản lý UBND huyện, đồng thời chịu hướng dẫn kiểm tra chuyên môn, nghiệp vụ Sở Lao động TBXH tỉnh Hà Giang Phòng Lao động - TBXH có tư cách pháp nhân phép sử dụng dấu riêng - Trình UBND huyện văn hướng dẫn công tác LĐTBXH địa bàn tổ chức triển khai thực nhiệm vụ chuyên môn thuộc ngành lao động TBXH - Trình UBND huyện quy hoạch, kế hoạch dài hạn, năm hàng năm công tác LĐ-TBXH; Hướng dẫn kiểm tra thực sau phê duyệt - Tổ chức ứng dụng tiến khoa học, công nghệ, xây dựng hệ thống thông tin, lưu trữ phục vụ cho công tác LĐ-TBXH - Thực công tác thông tin báo cáo định kỳ đột xuất đánh giá tình hình, kết triển khai cơng tác LĐ - TBXH địa bàn với Chủ tịch UBND huyện Sở LĐ - TBXH - Kiểm tra, tra việc thực quy định pháp luật; Giải khiếu nại, tố cáo công tác LĐ-TBXH địa bàn theo quy định pháp luật phân công UBND huyện - Quản lý tổ chức, thực chế độ, sách, chế độ đãi ngộ, kỷ luật, đào tạo bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cán bộ, công chức ngành, Quản lý tài chính, tài sản quan theo quy định pháp luật theo phân công UBND huyện 1.1.3 Quá trình phát triển đơn vị Phòng Lao động - TBXH huyện Bắc Quang tách từ Phòng Nội vụ LĐTBXH huyện Bắc Quang theo Nghị định số 14/2008/NĐ-CP ngày 04 tháng 02 năm 2008 Chính phủ việc quy định tổ chức quan chuyên môn thuộc UBND huyện, Quận, Thị xã thành phố trực thuộc tỉnh Thông tư số 10/2008/TTLT - BLĐTBXH - BNV ngày 10 tháng năm 2008 Bộ LĐTBXH Bộ Nội vụ hướng dẫn chức nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức quan chuyên môn thuộc UBND huyện, Quận,Thị xã thành phố trực thuộc tỉnh lao động , người có công xã hội 1.1.4 Sơ đồ máy tổ chức UBND HUYỆN BẮC QUANG SỞ LĐ-TBXH TỈNH HÀ GIANG PHÒNG LĐ-TBXH HUYỆN BẮC QUANG 1.1.5 Khái quát hoạt động công tác quản trị nhân lực Phòng Lao động – Thương binh Xã hội Phòng Lao động – Thương binh Xã hội đảm nhiệm chức nhiệm vụ sau: Chức năng: Tham mưu giúp Trưởng phịng thực cơng tác tổ chức, công tác quản lý lao động, công tác đào tạo nghề, sách nhân sự, sách tiền lương, bảo hiểm xã hội người lao động; tham mưu xây dựng sửa đổi quy chế quản lý, điều hành đơn vị quan Nhiệm vụ: Xây dựng nội quy, quy chế quan theo điều quy định nhà nước pháp luật Đề xuất với Ban Lãnh đạo phương án tổ chức quản lý tổ chức sản xuất phù hợp với thời kỳ nhiệm vụ sản xuất quan Tham mưu giúp Ban Lãnh đạo việc: kiện toàn chức danh quản lý, đề bạt, bổ nhiệm, tuyển dụng, điều động, nâng lương, khen thưởng, kỷ luật, cử người học cán công nhân viên chức theo chế độ hành 1.1.6 Phương hướng thời gian tới Tiếp tục vận động cá nhân, tập thể ủng hộ quỹ “Đền ơn đáp nghĩa, tổ chức xây nhà tình nghĩa tặng quà cho đối tượng sách, người có cơng Giải chinh sách trợ cấp thường xuyên cho người 90 tuổi trở lên, cứu đói cho hộ đói gay gắt địa bàn toàn huyện Thu hồi vốn vay 120 hạn, điều tra lao động việc làm, điều tra cung cầu lao động địa bàn toàn huyện 1.1.6.1 Công tác hoạch định nhân lực Để đáp ứng u cầu cơng tác quản lý, Phịng phân chia máy điều hành quản lý phù hợp để công tác ngày hiệu Hiện cấu máy tổ chức phòng thể sau: Phòng Lao động – TBXH huyện Bắc Quang gồm: biên chế; Tuổi đời từ 30 đến 45 Đ/c; từ 45 trở lên Đ/c Trong đó: Nam 03đ/c, Nữ 05 đ/c Về kinh nghiệm đó: đến 10 năm có 3đ/c; 10 năm có 5đ/c Về trình độ chun mơn: Đại học 06đ/c; Cao đẳng 02 đ/c huyện, sách khuyến khích hỗ trợ cá nhân, doanh nghiệp, trung tâm dạy nghề với người dân vùng khó khăn chưa thực phát huy hiệu 33 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ NHẰM PHÁT TRIỂN CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGHỀ Ở HUYỆN BẮC QUANG, TỈNH HÀ GIANG I Quan điểm, định hướng mục tiêu đào tạo nghề huyện Bắc Quang đến năm 2015 Trước hội thách thức tiến trình hội nhập, trước đòi hỏi thiết đào tạo nghề giải việc làm q trình cơng nghiệp hố Hiện đại hố huyện Cơng tác đào tạo nghề, UBND huyện, Phòng Lao động -Thương binh Xã hội huyện Bắc Quang đưa số quan điểm đào tạo nghề đặt định hướng mục tiêu sau: 1.1 Quan điểm: Đào tạo nghề phải phục vụ mục tiêu kế hoạch chiến lược phát triển kinh tế - Xã hội góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, tạo việc làm tự tạo việc làm cho người lao động, đáp ứng yêu cầu ngày cao thị trường lao động, nghiệp CNH-HĐH huyện nguyện vọng học tập suốt đời người lao động; góp phần chuyển dịch cấu lao động, cấu kinh tế; Đào tạo nghề phải ghắn với sản xuất, kinh doanh Từ hình thành hệ thống đào tạo kỹ thuật thực hành có chất lượng cao đáp ứng nhu cầu thị trường lao động lực lượng lao động công nhân kĩ thuật cho ngành nghề Đây định hướng có tính chiến lược, nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề giai đoạn từ tới 2015 việc đào tạo đội ngũ lao động kĩ thuật có trình độ cao phù hợp với địi hỏi sản xuất với cơng nghệ đại Vì song song với việc mở rộng quy mơ đào tạo phải trọng nâng cao chất lượng đào tạo đội ngũ lao động kĩ thuật, xây dựng hệ thống sở Trường dạy nghề có chất lượng cao tiếp cận trình độ đào tạo khu vực quốc tế Thực xã hội hoá đào tạo nghề, thu hút nguồn lực nước đầu tư hợp pháp quốc tê để nâng cao lực tồn hệ thống; Đa dạng hố loại hình sở phương thức đào tạo 34 1.2 Định hướng Đào tạo nâng cao chất lượng lao động, đội ngũ cơng nhân có phẩm chất lực, có tác phong công nghiệp, tiếp thu nhanhkhoa học kỹ thuật, công nghệ mới, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế theo hướng CNH-HĐH hội nhập kinh tế quốc tế; Ghắn đào tạo bố trí sử dụng hợp lý có hiệu lao động kĩ thuật, tăng thu nhập cải thiện đời sốngcủa người lao động Huy động tối đa nguồn nhân lực lao động kĩ thuật thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hố – HĐH phát triển kinh tế - Xã hội huyện Phấn đấu vươt tiêu số lượng chất lượng lao động qua đào tạo công nhân kĩ thuật theo nghị Đại hội Đảng XIX 1.3 Mục tiêu cụ thể đào tạo nghề huyện Giai đoạn 2010-2015, năm thực hiện: + Đào tạo nghề CNKT cho 5.500 người/năm đó: Học nghề dài hạn: 950 người Học nghề ngắn hạn: 4.550 người + Nâng tỷ lệ lao động đào tạo qua cấp trình độ CNKT lên 30,5% năm 2015 II Một số giải pháp nhằm phát triển đào tạo nghề Huyện Bắc Quang Để thực chiến lược đào tạo bước nâng cao chất lượng đội ngũ công nhân kĩ thuật, cần phải giải vấn đề có tính chiến lược trung tâm dạy nghề huyện.Tuy nhiên tới Bắc Quang cần có giải pháp chủ yếu để triển ng tác đào tạo nghề huyện sau: 2.1 Giải pháp trực tiếp : Cần tiếp tục xây dựng hoàn thiện quy hoạch mạng lưới sở dạy nghề Về công tác quy hoạch, cần đẩy nhanh tiến độ xây dựng phê duyệt quy hoạch thiếu, rà sốt định kì bổ sung, điều chỉnhcác quy hoạch lạc hậu nhằm tạo điều kiện cho nhà đầu tư việc tham gia vào công tác phát triển đào tạo nghề Bên cạnh đó, thời gian qua phòng Lao động – Thương binh Xã hội phối hợp với phòng ban ngành trung tâm dạy nghề địa bàn huyện thực xây dựng dự thảo Quy hoạch đào tạo nghề cấp trình độ Cơng nhân kĩ thuật huyện Bắc Quang giai đoạn 2010 – 2015 định hướng đến năm 2020 35 Quy hoạch mạng lưới dạy nghề nội dung quan trọng thiếu công tác phát triển đào tạo nghề, xuất phát từ nhu cầu nguồn lực đào tạo qua trình độ cơng nhân kĩ thuật phục vụ cho phát triển kinh tê – Xã hội huyện từ nhu cầu học nghề địa phương gặp nhiều khó khăn Do vậy, việc xây dựng quy hoạch mạng lưới dạy nghề địa bàn huyện phải đảmbảo điều kiện tính khả thi, thực tế phục vụ cho nghiệp phát triển tỉnh nhà tạo điều kiện nâng cao đời sống người dân Ngoài cần hoàn chỉnh Quy hoạch sử dụng đất, công bố rộng rãi quy hoạch, tạo điều kiện đẩy nhanh tiến độ giải phóng mặt cho cấcdự án đầu tư Như vậy, để thực việc hoàn thiện quy hoạch mạng lưới sở trung tâm dạy nghề cách thuận lợi có hiệu cơng việc phải làm cần phải nhanh chóng xếp, bố trí Nhưng để thực việc lại cần phải khẩn trương tiến hành số cơng việc sau: - Rà sốt lại điều kiện khả trung tâm + Mặt nhà trường + Hệ thống phòng học thiết bị phục vụ cho giảng dạy nghiên cứu + Hệ thống sở làm việc cán giáo viên + Số lượng chất lượng đội ngũ giáo viên + Hệ thống giáo trình, tài liệu phục vụ cho công tác giảng dạy, nghiên cứu học tập giáo viên học sinh Từ phân tích tìm điểm mạnh, điểm yếu trung tâm dạy nghề để có hướng giải cho phù hợp - Thông qua việc điều tra xã hội học số họcviên tốt nghiệp trường tổ chức, đơn vị sử dụng số lao động đào tạo nghề trường đào tạo để đánh giá cách thực chất chất lượng đào tạo trường thời gian vừa qua Trên sở đõây dựng kế hoạch xếp bố trí lại Trung tâm đào tạo để đảm bảo chất lượng, đáp ứng kịp thời phù hợp với yêu cầu phát triển lực lượng lao độnglà công nhân kĩ thuật huyện Việc bố trí, xếp lại hệ thống trugn tâm vấn đề phức tạp, lẽ đụng chạm đến nhiều vấn đề lớn như: 36 + Đất đai xây dựng trung tâm dạy nghề + Tài để xây dựng trung tâm, mua sắm máy móc thiết bị phục vụ cho việc dạy học + Việc làm cán bộ, giáo viên, tổ chức nhân trung tâm thu nhập họ Do đó, khơng thể tiến hành xếp cách ạt mệnh lệnh hành đơn thuần, mà phải có lựa chọn, làm thử để rút kinh nghiệm, làm từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp Do điều kiện ngân sách, trước mắt không nên thành lập nhiều thành lập trung tâm để đáp ứng nhu cầu lao động qua đào tạo nghề cho vùng kinh tế trọng điểm, khu công nghiệp đồng thời phải đảm bảo tính cơng xã hội cho người góp phần phát triển hài hồ nơng thơn thành thị Tức phải cố gắng, tăng cường nâng cấp cho trung tâm có để mở rộng quy mơ, hoạt động hết công suất, nâng cao chất lượng đào tạo, tránh tượng đào tạo tràn lan không hiệu Chính thế, việc đào tạo nghề huyện nên phát triển theo hai hướng mũi nhọn đại trà 2.1.1 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền Phối hợp với quan thông tin đại chúng: Báo, đài phát thanh, đài truyền hình, cấp, ngành, sở giáo dục – Đào tạo dạy nghề đẩy mạnh công tác tuyên truyền chủ trương, sách Đảng -Nhà nước huyện đào tạo nghề đến học sinh, niên người lao động để nâng cao nhận thức học nghề, xoá nhận thức lệch lạc cấp, giúp họ lựa chọn nghề phù hợp để có hội việc làm sau tốt nghiệp Tránh lãng phí nguồn lực cách khơng cần thiết Bên cạnh Phịng Lao động -Thương binh Xã hội cần thường xuyên tăng cường mối quan hệ với địa phương khác, mở rộng hợp tác đào tạo công nhân kĩ thuật để giúp cho sở dạy nghề huyện có hội tiếp thu với sở dạy nghề huyện, tỉnh bạn 2.1.2 Thực xã hội hoá đào tạo nghề Trong chế thị trường cần xã hội hố cơng tác đào tạo nghề, cấp, ngành, đoàn thể quần chúng, trường, sở dạy nghề thuộc thành 37 phần kinh tế có điều kiện tham gia vào nghiệp đẩy mạnh công tác đào tạo công nhân kĩ thụât địa bàn huyện Sự tham gia phải có phân giao phạm vi trách nhiệm cụ thể: Đẩy mạnh xã hội hoá dạy nghề, khuyến khích loại hình đào tạo, mở rộng phương thức đào tạo công nhân kĩ thuật Tăng cường đào tạo nghề cho lao động khu vực nông thôn, khu vực miền núi để góp phần đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế xã hội khu vực Để thực xã hội hoá đào tạo nghề, đào tạo ghắn với sử dụng lao động việc khuyến khích dạy nghề cần thiết Những năm gần đây, địa bàn huyện Bắc Quang, trung tâm dạy nghề, doanh nghiệp hoạt động cứng nhắc năm gần đây, kinh tế phát triển nhan chóng với xuất loại hình doanh nghiệp đa dạng: Doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp tư nhân Chính nên hệ thống dạy nghề bước đầu hình thành số sở đào tạo nghề công lập Tuy nhiên việc dạy nghề sở chưa mang lại hiệu cao chưa phổ biến gặp nhiều khó khăn định nên thời gian tới huyện cần có sách khuyến khích doanh nghiệp công tác đào tạo nghề 2.1.3 Từng bước nâng cao chất lượng đào tạo lao động qua đào tạo nghề Thứ nhất: Tăng cường công tác đào tạo nghề, bồi dưỡng phát triển đội ngũ giáo viên dạy nghề Giáo viên nhân tố định đến chất lượng đào tạo, việc xây dựng đội ngũ giáo viên dạy nghề trình liên tục, phải tiến hành thường xuyên Để đảm bảo nâng cao chất lượng cho đội ngũ giáo viên dạy nghề Bắc Quang phải: Tổ chức đào tạo, nâng cao trình độ lực cho đội ngũ giáo viên dạy nghề, sở dạy nghề phải đảm bảo đội ngũ giáo viên dạy nghề có trình độ chun mơn, thành thạo thực hành để dạy lí thuyết kết hợp với thực hành Bồi dưỡng, nâng cao tay nghề cho giáo viên nhiệm vụ thường xuyên có việc dạy nghề đảm bảo chất lượng Về công nghệ mới, hướng bồi dưỡng công nghệ cho giáo viên tập trung 38 vào công nghệ áp dụng vào địa phương, trang thiết bị đại vật liệu ngành công nghịêp Cơ sở dạy nghề cần chủ động với sở sản xuất để đào tạo, mở lớp bồi dưỡng công nghệ cho giáo viên dạy nghề Bên cạnh đó, cần tăng cường đội ngũ giáo viên dạy nghề đủ số lượng hợp lí cấu ngành nghề Tổ chức lớp bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm, tạo điều kiện cho giáo viên tham quan, học tập địa phương khác để nâng cao trình độ, bước chuẩn hố đội ngũ giáo viên theo quy định Bộ lao động -Thương Binh Xã hội Với thực tế đội ngũ giáo viên dạy nghề huyện để bồi dưỡng nâng cao trình độ cho giáo viên dạy nghề thơng qua hình thức sau: - Bồi dưỡng dài hạn: Thời gian kéo dài năm, bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ - Bồi dưỡng ngắn hạn: Là hình thức phổ biến, bồi dưỡng phương pháp sư phạm công nghệ mới, ngoại ngữ, tin học thường tổ chức sở đợt hè - Bồi dưỡng qua hội thảo, hội giảng:Hội giảng tổ chức thường xuyên hàng năm để giáo viên thể lực sư phạm, kĩ giảng dạy, học tập kinh nghiệm đồng nghiệp Hội thảo nhằm bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ theo chuyên đề phương pháp giảng dạy, kết hợp lý thuyết thực hành Thứ hai: Cần tăng cường nguồn vốn đầu tư cho đào tạo công nhân kĩ thuật Việc nâng cao chất lượng đào tạo nghề không phụ thuộc vào yếu tố mà phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác như: Trình độ đội ngũ giáo viên, sở vật chất kĩ thuật phục vụ cho việc giảng dạy, học tập; khả trình độ người học, cấu nội dung chương trình đào tạo Tăng cường kinh phí xây dựng sở vật chất, đảm bảo phịng học lý thuyết, xưởng thực hành, cấp đủ kinh phí tăng cường máy móc, thiết bị cho sở dạy nghề, khuyến khiíc phát triển sở dạy nghề ngồi cơng lập, sở dạy nghề tư nhâ nhằm thu hút nguồn lực cho dạy nghề, tăng quy mô đào tạo đáp ứng nhu cầu học nghề ngày tăng người lao động 39 Như có nâng mức đầu tư cức trung tâm có điều kiện để đổi mới, nâng cấp trang thiết bị phục vụ cho công tác dạy học đảm bảo chất lượng Tuy nhiên, để có nguồn vốn để thực mục tiêu đề năm tới ngồi nguồn vốn nhà nước tỉnh dành cho công tác đào tạo nghề, cần phải huy động nguồn vốn từ thành phần kinh tế, nguồn lực từ xã hội hoá đào tạo nghề như: Các khoảng đóng gópcủa người học theo quy định Nhà nước; Các khoản đóng góp tiền vật tổ chức kinh tế; Các khoản thu từ hoạt động sản xuất, thu từ sản phẩm thực hành; Các khoản thu từ dự án đầu tư nước hình thức Chính phủ tổ chức phi phủ 2.2 Giải pháp gián tiếp 2.2.1 Tăng cường công tác quản lý Nhà nước để nâng cao chất lượng đào tạo nghề Tăng cường vai trò lãnh đạo ấp uỷ Đảng, quyền cơng tác đào tạo nghề, dạy nghề Phải coi công tác đào tạo nghề nhiệm vụ quan trọng hàng đầu để có kế hoạch phát triển, có biện pháp quản lý sách để tạo điều kiện thuận lợi cho trung tâm dạy nghề thành phần kinh tế huy động nguồn lực tham gia vào công tác đào tạo nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ông nhân kĩ thuật đáp ứng yêu cầu phát triển huyện Đổi chế phương thức quản lý dạy nghề theo hướng phân cấp cách hợp lý nhằm phát huy tiềm năng, sức sáng tạo, tính chủ động tự chịu trách nhiệm cấp sở dạy nghề Xây dựng chiến lược, quy hoacgh kế hoạch kế hoạch phát triển dạy nghề; xây dựng kế hoạch tra, kiểm tra thường xuyên nhằm nắm tình hình sở dạy nghề Tiến hành dự báo thường xuyên, cung cấp thông tin thị trường lao động cho sở dạy nghề để điều tiết quy mơ, cấu ngành nghề trình độ đào tạo cho phù hợp với nhu cầu sử dụng lao động qua đào tạo Từng bước thể chế hoá, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm quản lý 40 dạy nghề cấp huyện Kiện toàn hệ thống tổ chức quản lý dạy nghề, thực chuẩn hoá đội ngũ giáo viên dạy nghề, bước ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác quản lý dạy nghề để nâng cao hiệu Trong thời gian tới, với phát triển kinh tế huyện Bắc Quang phát triển mạnh mẽ hệ thống trung tâm dạy nghề Do vậy, việc quản lýmột cách có hiệu chất lượng đào tạo cơng nhân kĩ thuật sở dạy nghề điều kiện thiẻutong việc nâng cao chất lượng dạy nghề huyện 2.2.2 Hoàn thiện chế sách đào tạo nghề Bên cạnh sách Trung ương phát triển đào tạo nghề, huyện cần có sách riêng cơng tácphát triển đào tạo nghề phù hợp với điều kiện kinh tế - Văn hoá – Xã hội huyện Các sách khuyến khích tham gia vào công tác phát triển sở dạy nghề thu hút người lao động, học sinh tham gia học nghề như: +Hoàn thiện khung pháp lý, thủ tục tổ chức, cá nhân tham gia đầu tư xây dựng sở dạy nghề Thực chế cửa việc cấp giấy phép hoạt động cho nhà đầu tư cách nhanh chóng thuận lợi + Chính sách thu hút cá nhân, tổ chức tham gia vàoviệc phát triển đào tạo nghề phục vụ cho nhu cầu phát triển huyện + sách khuyến khích moịu thành phần kinh tế tham gia vào việc mở lớp, trung tâm dạy nghề Khuyến khích hỗ trợ vốn, đất đai, thủ tục hành việc đăng kí kinh doanh Đưa sách ưu đãi như: Ưu đãi thuế, thành phần kinh tế muốn tham gia vào việc mở sở dạy nghề + Chính sách thu hút người lao động, học sinh tham gia học nghề; Hỗ trợ phần học phí tham gia học nghề thuộc diện nghèo vùng 135 khó khăn Trong vấn đề Phịng lao động cần phải xác định rõ đối tượng hỗ trợ, mức hỗ trợ cho đối tượng thời gian hỗ trợ kết hợp với phịng tài chínhhuyện việc thực hỗ trợ học viên 41 + Xây dựng sách phân luồng liên thông đào tạo; Tăng cường công tác hướng nghiệp; Tực phân luồng sau học sinh kết thúc THCS theo hướng để học sinh có nhận thức đắn tham gia nhiều vào học trường đào tạo nghề giúp cho người học nghề có điều kiện nâng cao tay nghề + Có sách ghắn đào tạo nghề với sản xuất Thực nguyên lí ghắn đào tạo với sản xuất, trình đào tạo phải ghắn với sản xuất Đảm bảo học sau trường có đủ khả năng, tay nghề để đáp ứng u cầu cơng việc tìm việc làm phù hợp cách nhanh III Một số kiến nghị nhằm phát triển công tác đào tạo nghề cho người lao động địa bàn Huyện Bắc Quang 3.1 Đối với Trung ương - Chính phủ cần phải có sách việc khuyến khích doanh nghiệp, cá nhân, tổ chức tham gia công tác dạy nghề, khuyến khích người dân học nghề như: hỗ trợ kinh phí, chinh sách ưu đãi tín dụng Mặt khác Chính phủ cần tăng cường chi ngân sách cho trường nghề công lập nhằm nâng cao sở vật chất kĩ thuật đảm bảo điều kiện dạy học nghề Bên cạnh quan quản lý nhà nước đào tạo nghề dựa sở quy định, nguyên tắc xây dựng chương trình cần có văn hướng dẫn sở đào tạo nghề xây dựng chương trình đào tạo cách quy mô hiệu nghề đào tạo cụ thể - Nhà nước nên đặc biệt quan tâm tới sách tiền lương hợp lý cho đội ngũ giáo viên dạy nghề để góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nghề - Từng bước thiết lập hồn thiện hệ thống thơng tin thị trường lao động, xây dựng mạng lưới thông tin quản lý đào tạo nghề, sở xây dựng kế hoạch đào tạo kênh thông tin quản lý hiệu quả, kịp thời Nhằm mục đích đào tạo sát với yêu cầu thực tiễn - Nhà nước nên bước trao quyền chủ dộng cho sở đào tạo nghề, để họ chủ động xây dựng chương trình, tổ chức hoạt động đào tạo, tổ chức đào tạo phát triển nguồn nhân lực Những khống chế kinh phí đào tạo nên dần bãi bỏ để sở tự định sở quan hệ cung cầu Tuy nhiên 42 chế thị trường có cạnh tranh gữa sở đào tạo nghề nên có nguy xuất sở đào tạo hoạt động mục tiêu lợi nhuận tuý, vi phạm lợi ích người lao động xã hội tăng lên Chiínhvì nên hoạt động sở đào tạo nghề nhà nước cần phải có quy chế với điều khoản bảo vệ lợi ích chủ thể có liên quan - Đối với Bộ Lao động – TBXH cần xây dựng chương trình đào tạo hợp lí Đồng thời, đạo các, sở Lao động – TBXHcác tỉnh thực cách nghiêm túc Mặt khác, Bộ Lao động Thương binh Xã hộinên kết hợp với Bộ Giáo dục – Đào tạo Bộ Tài việc hỗ trợ học viên học nghề thuộc đối tượng khác 3.2 Đối với huyện Bắc Quang Xây dựng chương trình đào tạo cho ngành nghề phù hợp nhằm để phục vụ cho phát triển kinh tế địa phương Sớm hoàn thành đề án: “Quy hoạch mạng lưới đào tạo nghề đến năm 2015” phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế xã hội huyện thời gian tới Huy động nguồn lực để xây dựng đội ngũ giáo viên dậy nghề đảm bảo đủ số lượng chất lượng Xây dựng phát triển chương trình đào tạo có tính khoa học bắt kịp với thay đổi khoa học-Kĩ thuật cơng nghề đại Huyện nên có sách cụ thể nhằm huy động nguồn đầu tư tăng cường sở vật chất, bổ sung thiết bị dạy nghề nhằm tạo điều kiện củng cố, đầu tư cho sở dạy nghề hoạt động có hiệu quả, góp phần nâng cao chất lượng dạy nghề đảm bảo cho đội ngũ lao động công nhân kĩ thuật sau trường đáp ứng tốt yêu cầu thị trường lao động huyện tỉnh Xây dựng chiến lược đào tạo nghề theo thời kì, đồng thời quy hoạch mạng lưới dạy nghề phù hợp với địa phương huyện Triển khai quy hoạch mạng lưới đào tạo nghề sở nhu cầu thị trường lao động công nhân kĩ thuật - Lập kế hoạch chiến lược phát triển nhân lực dựa sở dự báo dân số nguồn lao động lao động qua đào tạo nghề theo cấu kinh tế ngành hoạch địa phương 43 - Tăng cường mơ hình đào tạo nghề theo hình thức liên kết đào tạo khuyến khích doanh nghiệp đào tạo ngành nghề cần đào tạo thời gian tới như: Khai khống, luyện kim, điện tử, hàn cơng nghệ cao số nhóm nghề khác nhu cầu chưa cao thiếu như: Chế biến gỗ xuất khẩu, điện tử 44 KẾT LUẬN Trong trình tìm hiểu thực tế nghiên cứu chuyên đề” Một số giải pháp phát triển đào tạo nghề cho người lao động địa bàn huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang”giúp thấy được: Đào tạo nghề có vi trò quan trọng hệ thống đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng nghiệp cơng nghiệp hố - Hiện đại hoá đất nước Cùng với phân hệ khác hệ thống giáo dục quốc dân, dạy nghề trực tiếp đào tạo nên nguồn lực có trình độ tay nghề, kĩ góp phần đáp ứng nhu cầu lao động có trình độ tay nghề cho ngành nghề thị trường lao động Vì vậy, mà phát triển đào tạo nghề yêu cầu cấp thiết đặt cho nước ta nói chung huyện Bắc Quang nói nói riêng thời gian tới Trong năm gần thực đường lối đổi đảng, cấu kinh tế Bắc Quang có chuyển dịch theo hướng tích cực, thành phần kinh tế phát triển nhanh hơn, khu cơng nghiệp hình thành thu hút đầu tư tổ chức Với phát triển nhanh chóng nhu cầu lao động có trình độ CNKT ngày tăng, trước u cầu tínhức thiết cho phát triển thị trường lao động huyện nhà quan tâm đảng quyền cơng tác đào tạo nghề Bắc Quang đẩy mạnh đạt thành tựu bước đầu Tỉ lệ lao động qua đào tạo tăng qua năm, mạng lưới sở dạy nghề tăng số lượng chất lượng Tuy nhiên bên cạnh thành tựu đạt cịn nhiều tồn cần giải Qua cho ta thấy, để phát triển đạt mục tiêu công tác đào tạo nghề huyện thời gian tới địi hỏi huyện bắc Quang cần phải đề thực đồng bộ, hiệu hệ thống giải pháp nhằm phát triển đào tạo nghề phục vụ cho q trình cơng nghiệp hoá - Hiện đại hoá huyện Như để có hiểu biết có hội, cách thức tiếp cận với vấn đề thực tế thực trạng Đào tạo nghề Bắc Quang nói trên, em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ, hướng dẫn tận tình chú, Ban lãnh đạọ, cán phòng lao động-Thương binh Xã hội tạo điều kiện giúp đỡ em để em hồn thành báo cáo Tuy nhiên, kiến thức kinh nghiệm hạn chế nên viết cịn nhiều thiếu sót Vì vậy, em mong nhận góp ý Cơ giáo để em hồn thiện hơn./ Em xin chân thành cảm ơn/ 45 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo tổng kết công tác Lao động – Thương binh Xã hội năm 2008 – Phòng tổ chức hành Sở Lao động – Thương binh Xã hội tỉnh Hà Giang Thống kê lao động việc làm Hà Giang năm 2007-2008 (Nhà xuất Thống kê) PGS.TS Nguyễn Tiệp – Giáo trình Nguồn nhân lực –Trường Đại học Lao động Xã hội Bảng thống kê nhân Sở Lao động – Thương binh Xã hội Hà Giang năm 2008 – Phòng Tổ chức hành Sở Lao động – Thương binh Xã hội Quyết định Số 30/2005/ QĐ-UB-NV ngày 21/04/2005 UBND tỉnh Hà Giang Báo cáp kết công tác đào tạo nghề năm 2008 – Phòng Quản lý đào tạo nghề Sở Lao động – Thương binh Xã hội Niên giám thống kê 2008 (Nhà xuất Thống kê) Trang web: http//www.CPV.org.vn 46

Ngày đăng: 21/08/2016, 21:17

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Lí do chọn đề tài:

  • 2. Mục tiêu nghiên cứu

  • 3. Nhiệm vụ nghiên cứu

  • 4. Phạm vi nghiên cứu

  • 5. Phương pháp nghiên cứu

  • 6. Ý nghĩa và đóng góp đề tài

  • 7. Kết cấu đề tài

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan