Báo cáo kiến tập quản trị nhân lực: Thực trạng và giải pháp nhằm nâng cao công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại huyện pác nặm, tỉnh bắc kạn

55 447 1
Báo cáo kiến tập quản trị nhân lực: Thực trạng và giải pháp nhằm nâng cao công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại huyện pác nặm, tỉnh bắc kạn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT LỜI MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục tiêu nghiên cứu 2 3. Nhiệm vụ nghiên cứu. 3 4. Phạm vi nghiên cứu. 3 5. Phương pháp nghiên cứu. 3 6. Ý nghĩa, đóng góp của đề tài. 3 7. Cấu trúc của đề tài. 4 CHƯƠNG I. TỔNG QUAN CHUNG VỀ PHÒNG LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI HUYỆN PÁC NẶM TỈNH BẮC KẠN. 5 1.1. Tổng quan chung về Phòng Lao động Thương binh và xã hội huyện Pác Nặm: 5 1.1.1. Quá trình hình thành và phát triển: 5 1.1.2. Chức năng nhiệm vụ, quyền hạn của phòng Lao động TBXH Huyện Pác Nặm – Tỉnh Bắc Kạn. 6 1.1.3. Khái quát công tác Quản trị nhân lực tại Phòng Lao động TBXH Huyện Pác NặmTỉnh Bắc Kạn. 9 1.2. Cơ sở lý luận về công tác đào tạo nghề lao động nông thôn tại huyện Pác Nặm, tỉnh Bắc Kạn. 16 1.2.1. Khái niệm đào tạo. 16 1.2.2. Các hình thức đào tạo. 16 1.2.3. Một số khái niệm liên quan đến đào tạo nghề 18 1.2.4. Nội dung của công tác đào tạo nghề: 19 1.2.5.Vai trò của công tác đào tạo nghề: 19 1.3. Một số yếu tố ảnh hưởng đến công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại huyện Pác Nặm, Tỉnh Bắc Kạn. 21 1.3.1. Vị trí địa lý: 21 1.3.2. Địa hình: 22 1.3.3. Về thuỷ văn sông ngòi: 22 1.3.4. Về kinh tế: 23 1.3.5. Về dân số, lao động việc làm: 23 CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TẠI HUYỆN PÁC NẶM TỈNH BẮC KẠN GIAI ĐOẠN 2010 2012 26 2.1. Sự cần thiết phải đào tạo nghề cho người lao động: 26 2.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác đào tạo nghề tại Huyện Pác NặmTỉnh Bắc Kạn. 26 2.3. Thực trạng đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn Huyện Pác Nặm, Tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 2010 2012: 27 2.3.1. Nội dung đào tạo nghề 27 2.3.2. Thực trạng đào tạo nghề tại huyện Pác Nặm giai đoạn 20102012. 33 2.3.3. Kinh phí thực hiện đào tạo: 36 2.4 . Đánh giá công tác đào tạo nghề lao động nông thôn trên địa bàn huyện Pác NặmTỉnh Bắc Kạn. 38 2.4.1. Những mặt đã đạt được 38 2.4.2. Những mặt còn tồn tại 38 2.5. Nguyên nhân 40 CHƯƠNG III. GIẢI PHÁP, KHUYẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TẠI HUYỆN PÁC NẶM TỈNH BẮC KẠN. 41 3.1. Một số giải pháp nhằm nâng cao công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Pác Nặm – Tỉnh Bắc Kạn: 41 3.1.1.Tuyên truyền, tư vấn học nghề, tạo việc làm đối với lao động nông thôn. 42 3.1.2. Phát triển mạng lưới cơ sở đào tạo nghề 43 3.1.3. Phát triển đội ngũ giáo viên giảng dạy và cán bộ quản lý, bồi dưỡng cán bộ, công chức xã. 43 3.1.4. Điều tra, khảo sát và dự báo nhu cầu dạy nghề cho lao động nông thôn 44 3.1.5. Đầu tư cơ sở vật chất trang thiết bị dạy nghề đối với trung tâm dạy nghề của huyện. 45 3.1.6. Có chính sách hỗ trợ lao động nông thôn học nghề. 46 3.1.7. Tăng cường hoạt động kiểm tra giám sát, đánh giá thực hiện trong công tác đào tạo nghề. 47 3.2. Khuyến nghị: 48 3.2.1. Khuyến nghị đối với cấp huyện: 48 3.2.2. Khuyến nghị đối với Phòng Lao động – Thương binh xã hội: 49 KẾT LUẬN 50 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 51

LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình kiến tập vừa qua em có hội học tập ,làm việc với anh, chị làm việc phòng Lao Động TB&XH Huyện Pác Nặm, Tỉnh Bắc Kạn Em nhận thấy đợt kiến tập trình trải nghiệm thực tế rõ nhất, với vốn kiến thức mới, kĩ mà anh, chị sở kiến tập dạy, đồng thời từ thấy hiểu nghành Quản Trị Nhân Lực mà em theo học Bài báo cáo kiến tập kết trình học tập, áp dụng kiến thức sở nghành giúp đỡ anh, chị Phòng Lao Động Thương Binh Và Xã Hội Huyện Pác Nặm, Tỉnh Bắc Kạn, cung cấp cho em thông tin bổ ích, tài liệu, số liệu phục vụ cho công việc nghiên cứu, hoàn chỉnh đề tài em Ngoài em thường xuyên nhận giúp đỡ thầy, cô giáo khoa Tổ chức quản lý nhân lực - Trường Đại học Nội Vụ Hà Nội Để hoàn thành đề tài, thời gian qua em nhận giúp đỡ từ người dân địa phương, đặc biệt hộ gia đình gặp nhiều khó khăn kinh tế, giúp em tìm hiểu nhiều vấn đề liên quan hơn, phân tích sâu sát vấn đề cần nghiên cứu Em xin chân thành cảm ơn cán công tác phòng Lao Động TB&XH tạo điều kiện để em hoàn thành đợt thực tế vừa qua, đặc biệt giúp đỡ thầy, cô giáo – Khoa Quản Trị Nhân Lực - Trường Đại học Nội Vụ Hà Nội giúp em hoàn thành đề tài Một lần em xin trân trọng cảm ơn! Sinh viên thực Hoàng Thị Hà MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .4 LỜI MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài 2.Mục tiêu nghiên cứu .2 3.Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu .3 Phương pháp nghiên cứu .3 Ý nghĩa, đóng góp đề tài Cấu trúc đề tài CHƯƠNG I TỔNG QUAN CHUNG VỀ PHÒNG LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI HUYỆN PÁC NẶM – TỈNH BẮC KẠN 1.1 Tổng quan chung Phòng Lao động - Thương binh xã hội huyện Pác Nặm: .5 1.1.1 Quá trình hình thành phát triển: 1.1.2 Chức nhiệm vụ, quyền hạn phòng Lao động TB&XH Huyện Pác Nặm – Tỉnh Bắc Kạn .6 1.1.3 Khái quát công tác Quản trị nhân lực Phòng Lao động TB&XH Huyện Pác Nặm-Tỉnh Bắc Kạn 1.2 Cơ sở lý luận công tác đào tạo nghề lao động nông thôn huyện Pác Nặm, tỉnh Bắc Kạn 16 1.2.1 Khái niệm đào tạo 16 1.2.2 Các hình thức đào tạo 16 1.2.3 Một số khái niệm liên quan đến đào tạo nghề .18 1.2.4 Nội dung công tác đào tạo nghề: .19 1.2.5.Vai trò công tác đào tạo nghề: 19 1.3 Một số yếu tố ảnh hưởng đến công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Pác Nặm, Tỉnh Bắc Kạn 21 1.3.1 Vị trí địa lý: 21 1.3.2 Địa hình: 22 1.3.3 Về thuỷ văn - sông ngòi: 22 1.3.4 Về kinh tế: 23 1.3.5 Về dân số, lao động việc làm: 23 CHƯƠNG II 26 THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TẠI HUYỆN PÁC NẶM - TỈNH BẮC KẠN GIAI ĐOẠN 2010 – 2012 26 2.1 Sự cần thiết phải đào tạo nghề cho người lao động: 26 2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác đào tạo nghề Huyện Pác Nặm-Tỉnh Bắc Kạn 26 2.3 Thực trạng đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn Huyện Pác Nặm, Tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 2010 - 2012: .27 2.3.1 Nội dung đào tạo nghề 27 2.3.2 Thực trạng đào tạo nghề huyện Pác Nặm giai đoạn 2010-2012 .33 2.3.3 Kinh phí thực đào tạo: 36 2.4 Đánh giá công tác đào tạo nghề lao động nông thôn địa bàn huyện Pác Nặm-Tỉnh Bắc Kạn 37 2.4.1 Những mặt đạt 37 2.4.2 Những mặt tồn 38 2.5 Nguyên nhân .39 CHƯƠNG III 41 GIẢI PHÁP, KHUYẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TẠI HUYỆN PÁC NẶM - TỈNH BẮC KẠN 41 3.1 Một số giải pháp nhằm nâng cao công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Pác Nặm – Tỉnh Bắc Kạn: 41 3.1.1.Tuyên truyền, tư vấn học nghề, tạo việc làm lao động nông thôn 42 3.1.2 Phát triển mạng lưới sở đào tạo nghề .43 3.1.3 Phát triển đội ngũ giáo viên giảng dạy cán quản lý, bồi dưỡng cán bộ, công chức xã 43 3.1.4 Điều tra, khảo sát dự báo nhu cầu dạy nghề cho lao động nông thôn 44 3.1.5 Đầu tư sở vật chất trang thiết bị dạy nghề trung tâm dạy nghề huyện 45 3.1.6 Có sách hỗ trợ lao động nông thôn học nghề .46 3.1.7 Tăng cường hoạt động kiểm tra giám sát, đánh giá thực công tác đào tạo nghề 47 3.2 Khuyến nghị: 48 3.2.1 Khuyến nghị cấp huyện: 48 3.2.2 Khuyến nghị Phòng Lao động – Thương binh xã hội: 49 KẾT LUẬN 50 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Các từ viết tắt Viết đầy đủ/ý nghĩa CP Chính phủ UBND Uỷ ban nhân dân LĐTB&XH Lao động Thương binh Và Xã hội LĐNT Lao động nông thôn BNV Bộ Nội Vụ BLĐTBXH Bộ Lao Động Thương Binh Xã Hội LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong năm gần đây, tác động trình đô thị hóa diễn với tốc độ nhanh số vùng đất nước dẫn đến tình trạng cân đối cung, cầu lao động nông thôn thành thị Trường hợp xảy có tính chất phổ biến: Các doanh nghiệp đời không tuyển đủ số lao động cần thiết (chủ yếu lao động có tay nghề, chuyên môn nghiệp vụ) lao động phổ thông việc làm lại dư thừa nhiều Mỗi năm có hàng trăm nghìn lao động phổ thông từ vùng xung quanh đô thị lớn đổ xô thành phố, thị xã tìm việc làm Các “Chợ lao động” tự phát xuất số đường phố ngày nhiều Vì năm gần đây, năm 2010, Chính phủ có sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào sản xuất nông nghiệp, nông thôn Cần phải coi công việc thường xuyên, lâu dài việc đào tạo chuyển nghề cho lao động nông thôn gắn đào tạo chuyển nghề với doanh nghiệp Nhằm cụ thể hóa chương trình hành động trên, tháng 11 - 2009 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” (gọi tắt Đề án 1956) Đề án nêu rõ quan điểm Đảng, Nhà nước ta đào tạo nghề cho lao động nông thôn nghiệp Đảng Nhà nước, cấp, ngành xã hội nhằm nâng cao chất lượng lao động nông thôn, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn Đối với Tỉnh Bắc Kạn từ thực đề án có khoảng 3000 lao động học nghề, địa bàn tỉnh Bắc Kạn có 19 sở dạy nghề lao động nông thôn gồm: 01 trường Trung cấp nghề; 07 sở dạy nghề cấp huyện; 05 sở dạy nghề công lập Trong năm 2012 tỉnh Bắc Kạn nói chung Huyện Pác Nặm nói riêng thực mô hình lớp đào tạo nghề lao động nông thôn dạy nghề nông nghiệp phi nông nghiệp Qua khảo sát nghiên cứu học nghề cho thấy nhiều lao động bày tỏ mong muốn học nghề ổn định nghề sửa chữa máy nông nghiệp, chăn nuôi thú y, trồng trọt… Đến Huyện Pác Nặm ban hành Quyết định số 1819/QĐ - UBND ngày 04/10/2010 thành lập Ban đạo thực Quyết định 1956 (Đề án 1956) đào tạo nghề lao động nông thôn đến năm 2020, gồm có 28 thành viên, quan Lao động TB&XH quan thường trực đề án chủ trì, phối hợp với phòng ban có liên quan thực tốt đề án Hiện huyện tổ chức đào tạo nhiều lớp nghề cho lao động nông thôn với mục đích giúp cho người dân có nghề, tạo xuất cao hiệu chăn nuôi trồng trọt người dân đồng tình ủng hộ Cụ thể đào tạo 200 lao động tham gia học nghề, nhìn chung tỷ lệ lao động nông thôn huyện qua lớp đào tạo nghề đạt 20% mà số lao động đồng bào dân tộc học nghề thấp, huyện miền núi điều kiện lại khó khăn thôn vùng cao dân cư phân bố thưa thớt không đồng bên cạnh lao động nông thôn tham gia học nghề không tương đồng độ tuổi, trình độ nhận thức, điều kiện gia đình khác nhiều lao động tâm lý ngại học, chưa nhận thức đầy đủ học nghề làm ảnh hưởng đến chất lượng khoá đào tạo Phần lớn sở dạy nghề địa bàn tỉnh, huyện thành lập trình đầu tư xây dựng, sở vật chất, mua sắm trang thiết bị thiếu thốn, điều kiện tổ chức đào tạo hạn chế ảnh hưởng đến chương trình đào tạo nghề Đặc biệt địa bàn có sở sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp hoạt động, dó lao động sau học nghề có hội tìm kiếm việc làm, nghề mà huyện tổ chức đào tạo chủ yếu nghề phục vụ lao động chỗ cho lĩnh vực nông lâm nghiệp Với thực trạng nêu công tác đào tạo nghề Huyện Pác Nặm, qua tìm hiểu thực tế cho thấy nhiều khó khăn nên cần có giải pháp sách đầu tư thiết thực từ Nhà nước công tác đào tạo nghề ngày có hiệu Vì thân qúa trình thực tập, tìm hiểu em định lựa chọn đề tài: “Thực trạng giải pháp nhằm nâng cao công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Pác Nặm, tỉnh Bắc Kạn” Do phạm vi nghiên cứu thời gian tìm hiểu có hạn nên đề tài không tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận đóng góp ý kiến thầy cô hướng dẫn thực đề tài tập thể anh chị đơn vị Phòng Lao động TB&XH huyện Pác Nặm để đề tài hoàn chỉnh Mục tiêu nghiên cứu - Nghiên cứu tình hình đào tạo nghề nâng cao tay nghề cho người dân Huyện Pác Nặm – Tỉnh Bắc Kạn - Chỉ ưu, nhược điểm nguyên nhân, yếu tố ảnh hưởng đến công tác đào tạo nghề Huyện Pác Nặm – Tỉnh Bắc Kạn - Đề xuất số giải pháp đưa khuyến nghị nhằm cải thiện, nâng cao đời sống người dân công tác đào tạo nghề Huyện Pác Nặm - Tỉnh Bắc Kạn Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ sở lý luận đề tài - Nêu rõ thực trạng đào tạo nghề Huyện Pác Nặm - Tỉnh Bắc Kạn - Tìm hiểu sách hỗ trợ đào tạo nghề địa phương - Sự quan tâm quyền, địa phương - Phân tích khái niệm liên quan Phạm vi nghiên cứu - Thực trạng công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn Huyện Pác Nặm - Tỉnh Bắc Kạn - Không gian: Phòng Lao Động TB & XH Huyện Pác Nặm - tỉnh Bắc Kạn - Thời gian: Nghiên cứu, đánh giá đề tài từ năm 2010 - 2012 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập số liệu: - Phương pháp tổng hợp xử lý số liệu: + Từ số liệu tổng hợp tiến hành xử lý số liệu - Phương pháp phân tích số liệu đưa nhận xét Ý nghĩa, đóng góp đề tài - Đề tài nêu lên thực tế công tác đào tạo nâng cao tay nghề cho lao động nông thôn Kết nghiên cứu đề tài góp phần bổ sung, cung cấp hiểu biết thêm việc đào tạo nghề nói riêng đào tạo - phát triển nói chung - Đề tài giúp cho người thấy thực trạng công tác đào tạo nghề làm nâng cao tay nghề lao động nông thôn, giúp họ làm việc hiệu cao phù hợp với nhu cầu nguyện vọng họ, sách quan hành cấp - Pác Nặm huyện tỉ lệ người lao động có tay nghề thấp cao, việc nâng cao tay nghề giúp cho đời sống cải thiện hơn, điều góp phần đẩy lùi tình trạng đói nghèo tồn địa phương Thông qua đề tài với hiểu biết hạn chế thân để đưa giải pháp khuyến nghị, em mong cấp ủy, ban nghành, địa phương quan tâm tới việc nâng cao chất lượng tay nghề cho người dân, đặc biệt lao động tay nghề thấp có hoàn cảnh khó khăn, từ hướng tới xóa đói, giảm nghèo cách bền vững Cấu trúc đề tài Ngoài phần lời nói đầu kết luận, tài liệu tham khảo, báo cáo kết cấu gồm chương: Chương 1: Tổng quan chung công tác đào tạo nghề lao động nông thôn Phòng Lao động TB&XH Huyện Pác Nặm-tỉnh Bắc Kạn Chương 2: Thực trạng công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn Huyện Pác Nặm - tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 2010 – 2012 Chương 3: Một số giải pháp, khuyến nghị nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Pác Nặm - tỉnh Bắc Kạn CHƯƠNG I TỔNG QUAN CHUNG VỀ PHÒNG LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI HUYỆN PÁC NẶM – TỈNH BẮC KẠN 1.1 Tổng quan chung Phòng Lao động - Thương binh xã hội huyện Pác Nặm: 1.1.1 Quá trình hình thành phát triển: Tên gọi: Phòng Lao động - Thương binh Xã hội Địa chỉ: xã Bộc Bố, huyện Pác Nặm, tỉnh Bắc Kạn Số điện thoại: 02813 893 173 Lịch sử truyền thống ngành Lao động Thương Binh Xã Hội xây dựng trưởng thành qua giai đoạn lịch sử cách mạng quản lý điều hành Bộ Lao động, Bộ cứu tế xã hội, Bộ thương binh, cựu binh, Bộ nội vụ gọi Bộ lao động Thương binh xã hội Phòng Lao động - Thương binh xã hội huyện Pác Nặm thành lập vào tháng năm 1997 sở sát nhập từ Phòng tổ chức quyền với phòng Lao động - Thương Binh xã hội Từ ngày 01/01/2007- 30/03/2008 phòng Nội Vụ - Lao động thương binh xã hội Đến ngày 01/4/2008 thực Nghị định số 14/2008/NĐ - CP tổ chức quan chuyên môn thuộc UBND cấp huyện Thông tư số 10/2008/TTLT- BLĐTB&XH - BNV ngày 10/7/2008 hướng dẫn chức nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức quan chuyên môn ngành Lao động TBXH; Phòng Lao động - TBXH chia tách từ Phòng Nội Vụ - LĐTBXH với 06 biên chế gồm 01 Trưởng phòng phó trưởng phòng, cán công chức Căn vào chức nhiệm vụ giao năm 2012 Phòng tổ chức triển khai toàn diện lĩnh vực công tác thuộc ngành quản lý Từ thành lập đến hoàn cảnh trình phát triển, phòng bám sát mục tiêu phát triển kinh tế xã hội đất nước, địa phương, thực tốt lĩnh vực chế độ sách người có công với cách mạng thân nhân họ, lĩnh vực lao động việc làm, đào tạo nghề, phòng chống tệ nạn xã hội, xoá đói giảm nghèo góp phần hoàn thành mục tiêu chung đất nước “ dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” Sơ đồ1: Bộ máy tổ chức phòng Lao động - Thương binh xã hội (Nguồn: Phòng Lao động - TBXH huyện Pác Nặm năm 2014) UBND huyện Pác Nặm Trưởng phòng LĐTBXH Phó trưởng phòng Kế toán Bảo trợ xã hội Chính sách người có công Chính sách XH, phòng chống TNXH Thủ quỹ 1.1.2 Chức nhiệm vụ, quyền hạn phòng Lao động TB&XH Huyện Pác Nặm – Tỉnh Bắc Kạn a Về chức năng: Thực theo Thông tư số: 10/2008/TTLT - BLĐTBXH - BNV, ngày 10 tháng năm 2008 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội - Bộ Nội Vụ việc hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cấu tổ chức quan chuyên môn thuộc uỷ ban nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện nhiệm vụ quản lý nhà nước uỷ ban nhân dân cấp xã lao động, người có công xã hội; quy định rõ chức Phòng Lao động - Thương binh Xã hội sau: Phòng Lao động - Thương binh Xã hội huyện Pác Nặm quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp huyện, tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân cấp huyện thực chức quản lý nhà nước lĩnh vực lao động, người có công xã hội; thực số nhiệm vụ, quyền hạn theo ủy quyền Ủy ban nhân dân cấp huyện theo quy định pháp luật Phòng Lao động - Thương binh Xã hội có tư cách pháp nhân, có dấu tài khoản riêng; chịu đạo, quản lý tổ chức, biên chế công tác Biểu Tổng hợp kinh phí nguồn hỗ trợ đào tạo nghề giai đoạn 2010 – 2012 (Nguồn số liệu: Phòng Lao động TB&XH huyện cung cấp) STT Năm Nguồn kinh phí Theo Nghị số 30a/2008/NQ-CP Chương trình hỗ 2010 trợ giảm nghèo nhanh bền vững 61 huyện nghèo Theo Nghị số 30a/2008/NQ-CP Chương trình hỗ 2011 trợ giảm nghèo nhanh bền vững 61 huyện nghèo Theo Nghị số 30a/2008/NQ-CP Chương trình hỗ trợ giảm nghèo 2012 nhanh bền vững 61 huyện nghèo theo Quyết định số1956/QĐ-TTg Tổng cộng Kinh phí hỗ trợ Kinh phí hỗ trợ đào tạo (đồng) Kinh phí hỗ Tổng kinh phí trợ tiền ăn thực cho học viên (đồng) (đồng) 483.000.000 346.500.000 829.500.000 280.000.000 184.800.000 464.800.000 281.500.000 194.700.000 476.200.000 117.000.000 89.100.000 206.100.000 1.161.500.00 815.100.000 1.976.600.000 2.4 Đánh giá công tác đào tạo nghề lao động nông thôn địa bàn huyện Pác Nặm-Tỉnh Bắc Kạn 2.4.1 Những mặt đạt 37 Hiệu mà chương trình đào tạo nghề đem lại mạng lưới sở dạy nghề địa bàn huyện mở rộng, thu hút nhiều Trung tâm đến tham gia đào tạo nghề Các Trung tâm có trang thiết bị máy móc đầu tư đồng đa dạng hoá ngành nghề, phần đáp ứng công tác đào tạo nghề sở dạy nghề nhu cầu học nghề người lao động địa bàn huyện Trung tâm dạy nghề huyện vào ổn định đào tạo số nguồn nhân lực có chất lượng, tạo tiền đề cho việc chuyển dịch cấu kinh tế địa phương, giải công ăn việc làm cho người lao động Trong năm qua số người dân địa bàn huyện hỗ trợ học nghề nguồn kinh phí chương trình ngày nhiều, qua lớp đào tạo nghề người lao động chủ động tổ chức sản xuất, tăng xuất trồng, vật nuôi chất lượng sản phẩm, góp phần cải thiện kinh tế, tăng thêm thu nhập cho hộ gia đình, góp phần xoá đói, giảm nghèo nhanh bền vững cho nhân dân Những người lao động nông thôn tham gia đào tạo nghề ngày nâng cao trình độ, tay nghề, sống dần vào ổn định 2.4.2 Những mặt tồn Hầu hết sở dạy nghề địa bàn huyện thành lập, trình xây dựng, sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật hoàn thiện, trang thiết bị thiếu thốn khó khăn cho việc đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Quy mô đào tạo nghề nhỏ, chất lượng đào tạo chưa cao, chưa đáp ứng phát triển công nghệ cao trình độ khoa học tiên tiến Các lớp đào tạo tập chung chủ yếu vào nghề nông lâm nghiệp, bên cạnh người lao động đào tạo chủ yếu phục vụ công việc chỗ trình chuyển dịch cấu sản xuất, kinh tế chậm Đội ngũ giáo viên nhiều hạn chế chất lượng số lượng, đặc biệt giáo viên nghề kỹ thuật hầu hết trẻ trường kinh nghiệm giảng dạy hạn chế, điều kiện tiếp thu với máy móc đại cập nhật kiến thức Với Trung tâm dạy nghề huyện chưa giao thêm tiêu biên chế giáo viên giáo viên hữu giáo viên tham gia dạy 38 nghề chủ yếu hợp đồng ngắn hạn nên chất lượng khóa dạy nghề thấp Công tác kiểm tra, giám sát đánh giá công tác đào tạo nghề chưa chặt chẽ Nhận thức người dân học nghề chưa mức, người coi trọng việc đào tạo nghề mà lo cho em thi chọn vào trường đại học, cao đẳng chủ yếu, nhu cầu tuyển dụng doanh nghiệp, tổ chức thấp Số lượng lao động nông thôn tham gia học nghề thấp không đồng xã, thị trấn, nhận thức học nghề người lao động chưa cao nên người đăng ký tham gia học nghề Tình trạng lao động nông thôn đăng ký học nghề bỏ học học không thường xuyên phổ biến Thực tế qua tìm hiểu lớp học nghề đào tạo thôn cho thấy học viên người dân tộc Mông, Dao nhiều người chữ, giao tiếp chút nên phải qua người phiên dịch nên thời gian giảng dạy lý thuyết phải kéo dài Đào tạo nghề cho học viên đồng bào dân tộc thiểu số vùng cao khó khăn phần bất đồng ngôn ngữ giáo viên học viên, mà người dân va chạm khí máy móc, phần khó khăn vận chuyển máy móc để thực hành Do địa hình hiểm trở, máy móc trang thiết bị để dạy học vận chuyển đến hết đường quốc lộ, mà muốn vào trung tâm thôn nơi đào tạo nghề phải khoảng 3-4 km đường bộ, thiết bị phải chuyên trở xe máy Có thể nói việc đào tạo nghề “lưu động, chỗ” cho lao động nông thôn thôn vùng cao huyện gặp nhiều khó khăn trắc trở, bù lại có nhiệt tình, ham mê học nghề số học viên làm tăng thêm tận tình cho giáo viên trung tâm dạy nghề huyện Công tác tuyên truyền, vận động việc tư vấn dạy nghề, giới thiệu việc làm chưa triển khai sâu rộng Hệ thống chương trình đào tạo nghề sở dạy nghề tham gia đào tạo địa bàn huyện thời gian qua trọng khâu lý thuyết, học viên kỹ thực hành mức độ áp dụng kiến thức vào thực tế chưa nhiều 2.5 Nguyên nhân Nguyên nhân kinh phí hỗ trợ học viên học nghề chương trình đào tạo nghề chưa đồng nhất, lãnh đạo xã chưa thực quan tâm đối 39 với công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn Trình độ học vấn người lao động thấp, nhận thức việc học nghề chưa cao, đa số người có nhu cầu học nghề lao động gia đình khó khăn cho việc bố trí thời gian để theo học Hoạt động đào taọ nghề cho lao động nông thôn giúp cho lao động thêm vững vàng tìm kiếm việc làm áp dụng vào thực tiễn đời sống 40 CHƯƠNG III GIẢI PHÁP, KHUYẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TẠI HUYỆN PÁC NẶM TỈNH BẮC KẠN 3.1 Một số giải pháp nhằm nâng cao công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Pác Nặm – Tỉnh Bắc Kạn: Có thể nói, chưa vấn đề đào tạo nghề cho lao động nông thôn lại Đảng Nhà nước quan tâm có chế sách giải pháp đồng để thực Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn đề án có tính xã hội nhân văn sâu sắc, "ý Đảng" mà nhận đồng thuận cao người dân Trong trình triển khai thực hiện, cấp, ngành, tổ chức trị - xã hội - nghề nghiệp, doanh nghiệp, phương tiện thông tin đại chúng người dân "vào cuộc" với Chính phủ Có thể nói chương trình huy động tham gia hệ thống trị Trung ương địa phương Tùy theo điều kiện kinh tế - xã hội, ngành, địa phương có hoạt động thiết thực, sáng tạo, tạo nhiều mô hình dạy nghề hình thức dạy nghề thích hợp Một số mô hình bước đầu triển khai có hiệu Hoạt động dạy nghề cho lao động nông thôn không huy động sở chuyên dạy nghề mà huy động "chất xám" viện nghiên cứu, trường đại học; huy động tham gia giảng dạy lao động kỹ thuật từ doanh nghiệp, nghệ nhân làng nghề Bản thân người nông dân lao động nông thôn đối tượng thụ hưởng sách tích cực ủng hộ chủ trương Chính phủ, từ việc đưa nhu cầu học nghề đến việc tham gia đầy đủ vào khóa đào tạo, họ thấy hoạt động thiết thực, đem lại lợi ích thật cho thân gia đình họ Tuy nhiên, để hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn thật vào "cuộc sống", tạo đồng thuận cao người dân, cần lưu ý số vấn đề sau: Thứ nhất, đào tạo nghề cho lao động nông thôn phải xuất phát từ nhu cầu sử dụng lao động thật doanh nghiệp địa bàn; đồng thời dựa 41 nhu cầu thực tế nghề nghiệp người dân, hoạt động có tính phong trào, thời Vì vậy, cần nắm nhu cầu (theo nghề, nhóm nghề, vị trí công việc ) người dân địa phương (xã, huyện) doanh nghiệp, thông qua điều tra khảo sát nhu cầu Thứ hai, cần phải có "vào cuộc" hệ thống trị địa phương Thực tế thời gian vừa qua cho thấy, địa phương có quan tâm cấp ủy đảng, đạo liệt quyền tham gia tích cực tổ chức trị - xã hội Thì địa phương công tác dạy nghề cho lao động nông thôn đạt kết mong muốn Thứ ba, tính đa dạng vùng miền tính đặc thù người nông dân lao động nông thôn (Trình độ học vấn không đều, lao động theo mùa vụ, thói quen canh tác ), nên việc tổ chức khóa đào tạo phải linh hoạt chương trình đào tạo, hình thức đào tạo, phương thức đào tạo, phương pháp truyền đạt Thứ tư, đào tạo nghề cho lao động nông thôn phải gắn với giải việc làm, chuyển dịch cấu lao động, gắn với xóa đói, giảm nghèo góp phần bảo đảm an sinh xã hội nông thôn; gắn với xây dựng nông thôn Vì vậy, trình thực hiện, cần có phối hợp chặt chẽ quyền địa phương, sở đào tạo doanh nghiệp Thực tế thời gian qua cho thấy, nơi có phối hợp tốt đối tác đào tạo nghề đạt kết tích cực, người dân có việc làm, suất lao động thu nhập người dân nâng lên, giảm nghèo bền vững Đối với huyện Pác Nặm công tác đào tạo nghề dần trọng, quan tâm đạo số người lao động nông thôn có ý thức trình dạy, đào tạo nghề hiểu học nghề đem lại kiến thức khoa học cho thân để áp dụng vào lao động sản xuất hàng ngày Để đạt mục tiêu đào tạo nghề gắn với giải việc làm cho lao động nông thôn cần phải có giải pháp thiết thực sau: 3.1.1.Tuyên truyền, tư vấn học nghề, tạo việc làm lao động nông thôn Tăng cường tuyên truyền sâu rộng phương tiện thông tin đại chúng chủ trương đảng, sách pháp luật Nhà nước đào tạo nghề, vai trò vị trí đào tạo nghề phát triển kinh tế - xã hội, tạo việc làm nâng cao 42 thu nhập để người lao động biết tích cực tham gia học nghề; đa dạng hoá hình thức tuyên truyền, vận động nâng cao nhận thức cấp, ngành xã hội đào tạo nghề Xây dựng chương trình tuyên truyền có hệ thống, phù hợp với phong tục tập quán, sắc dân tộc địa phương: Thông qua ban ngành đoàn thể sở xã, trực tiếp tuyên truyền họp thôn bản, phát hành, in ấn tờ rơi, chuyên mục tuyên truyền học nghề Thường xuyên quán triệt phổ biến, tư vấn pháp luật dạy nghề tổ chức cho người học nghề thăm quan, học tập kinh nghiệm mô hình sản xuất kinh doanh có hiệu quả, sau học nghề tư vấn, định hướng, giải việc làm Tổ chức hội nghị, hội thảo chuyên đề trao đổi, biểu dương điển hình tiên tiến 3.1.2 Phát triển mạng lưới sở đào tạo nghề Thực việc rà soát, bổ xung quy hoạch phát triển mạng lưới sở dạy nghề trọng phát triển sở dạy nghề cho lao động nông thôn Đẩy mạnh xã hội hoá dạy nghề theo hướng khuyến khích tổ chức cá nhân đầu tư thành lập sở dạy nghề cho lao động nông thôn, thu hút sở dạy nghề tư thục, sở giáo dục (Cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp, Trung tâm giáo dục thường xuyên, trung tâm kỹ thuật tổng hợp hướng nghiệp), doanh nghiệp, sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ tham gia hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn Huy động sở giáo dục, tổ chức Chính trị - xã hội tham gia công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức xã theo hướng xã hội hoá có hỗ trợ Nhà nước 3.1.3 Phát triển đội ngũ giáo viên giảng dạy cán quản lý, bồi dưỡng cán bộ, công chức xã Cần tiến hành điều tra, khảo sát đánh giá đội ngũ giáo viên cán quản lý dạy nghề sau khoá đào tạo nghề để có kế hoạch đào tạo tuyển dụng sát thực hơn, đáp ứng yêu cầu số lượng, chất lượng cấu nghề đào tạo Huy động nhà khoa học, nghệ nhân, cán kỹ thuật, kỹ sư, người lao động có tay nghề cao doanh nghiệp sở sản xuất kinh doanh, Trung tâm Khuyến nông – Lâm – Ngư, nông dân sản xuất giỏi có nhiều 43 kinh nghiệm thực tế, thực hành xây dựng mô hình lao động sản xuất để tham gia đào tạo nghề cho lao động nông thôn Đào tạo nghiệp vụ sư phạm bồi dưỡng nâng cao kỹ nghề bổ xung giáo viên cho Trung tâm dạy nghề chưa đủ giáo viên hữu Bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý tư vấn chọn nghề, tìm tạo việc làm cho lao động nông thôn thông qua tổ chức cần tuyển dụng lao động, Công ty có uy tín tuyển lao động xuất Cần xem xét tuyển bổ xung biên chế chuyên trách công tác quản lý dạy nghề thuộc Phòng Lao động - Thương binh xã hội Xây dựng nhiệm vụ, tiêu chuẩn chế độ sách, chế đãi ngộ phù hợp để thu hút giáo viên giỏi, có lực giảng dạy sở đào tạo, bồi dưỡng cán công chức, người hoạt động lĩnh vực, thành phần tham gia vào công tác đào tạo bồi dưỡng, thu hút người có lực công tác quan, đơn vị tham gia giảng dạy theo chế độ kiêm chức Nghiên cứu kiện toàn tổ chức, biên chế sở đào tạo bồi dưỡng cán công chức cấp xã Cần đổi nội dung chương trình, phương pháp giảng dạy phù hợp với đối tượng học, nghiên cứu sửa đổi bổ sung chương trình đào tạo bồi dưỡng để đáp ứng yêu cầu đào tạo bồi dưỡng cán công chức cấp xã 3.1.4 Điều tra, khảo sát dự báo nhu cầu dạy nghề cho lao động nông thôn Để công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn sát thực, đáp ứng với nhu cầu thực tế cần đào tạo người lao động nông thôn việc điều tra khảo sát dự báo nhu cầu dạy nghề cho lao động nông thôn cần thiết Bởi trình khảo sát có ý kiến địa phương sở dạy nghề, huyện Pác Nặm lao động nông thôn thuộc diện đối tượng sách phần lớn có trình độ học vấn thấp, chủ yếu sống vùng cao, miền núi có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn, có doanh nghiệp đầu tư nên hội việc làm thấp, thực tế cho thấy có số trung tâm dạy nghề sau khảo sát thấy tuyển sinh nên phải huỷ hợp đồng xin giảm tiêu đào tạo Theo trung tâm dạy nghề huyện cho biết “các lớp đào tạo mở chủ yếu ngành nông nghiệp chăn nuôi, trồng phù hợp không 44 thu hút người dân tham gia nhiều đối tượng lao động chủ yếu lao động gia đình học thiếu hụt lực lượng lao động lao động sản xuất nên nhiều khó khăn bất cập” Thực tế năm 2010 huyện tổ chức điều tra khảo sát dự báo nhu cầu đào tạo nghề cho lao động nông thôn cho thấy số lao động có nhu cầu học nghề thời điểm điều tra là: 5.390 người; Trong nhu cầu đào tạo theo trình độ: - Dạy nghề thường xuyên ba tháng có 38 danh mục nghề, có 474 người có nhu cầu học - Sơ cấp nghề có 45 danh mục nghề, 4.222 người có nhu cầu học - Trung cấp nghề có 33 danh mục nghề, 579 người có nhu cầu học - Cao đẳng nghề có 25 danh mục nghề, 115 người có nhu cầu học * Nhu cầu học nghề chia theo nhóm nghề: - Nhóm nghề nông lâm ngư nghiệp: có 3.960 người - Nhóm nghề công nghiệp - xây dựng: có 460 người - Nhóm nghề Thương mại - dịch vụ: 750 người - Nhóm nghề tiểu thủ công nghiệp: 220 người * Dự báo nhu cầu học nghề giai đoạn 2012 - 2015: - Nhóm nghề nông lâm ngư nghiệp: có 4.150 người - Nhóm nghề công nghiệp - xây dựng: có 900 người - Nhóm nghề Thương mại - dịch vụ: 1.000 người - Nhóm nghề tiểu thủ công nghiệp: 500 người Căn kết khảo sát nhu cầu nêu cấp huyện xây dựng kế hoạch đào tạo nghề ngắn hạn cho lao động nông thôn đào tạo nghề cho người nghèo để đáp ứng với nhu cầu thực tế người lao động 3.1.5 Đầu tư sở vật chất trang thiết bị dạy nghề trung tâm dạy nghề huyện Cần tiếp tục thực đầu tư xây dựng sở vật chất mua sắm trang thiết bị cho Trung tâm dạy nghề cấp huyện theo Nghị số 30a/2008/ NQ CP chương trình giảm nghèo nhanh bền vững 61 huyện nghèo nhằm đảm bảo đầu tư có chất lượng, mục đích, đạt hiệu cao Hiện Trung tâm đào tạo nghề huyện đầu tư xây dựng, 45 trang thiết bị phục vụ cho công tác giảng dạy thiếu thốn khó khăn cho công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện 3.1.6 Có sách hỗ trợ lao động nông thôn học nghề Chính sách người học nghề: - Chính sách người học nghề trình độ sơ cấp nghề dạy nghề thường xuyên tháng theo quy định: Lao động nông thôn (LĐNT) thuộc diện hưởng sách ưu đãi người có công với cách mạng, hộ nghèo, người dân tộc thiểu số, người tàn tật, người bị thu hồi đất canh tác hỗ trợ chi phí học nghề với mức tối đa triệu đồng/người/khóa học; hỗ trợ tiền ăn với mức 15.000 đồng/ngày thực học/người, hỗ trợ tiền lại theo giá vé giao thông công cộng với mức tối đa không 200.000 đồng/người/khóa học người xa nơi cư trú từ 15km trở lên - LĐNT thuộc diện hộ có thu nhập tối đa bằng 150% thu nhập hộ nghèo hỗ trợ chi phí học nghề với mức tối đa 2,5 triệu đồng/người/khóa học - LĐNT khác hỗ trợ chi phí học nghề với mức tối đa triệu đồng/người/khóa học (mức hỗ trợ cụ thể nghề thời gian học nghề thực tế UBND tỉnh quy định) - Chính sách học nghề trình độ trung cấp nghề, cao đẳng nghề: LĐNT thuộc diện hưởng sách ưu đãi người có công với cách mạng, người dân tộc thiểu số, hộ nghèo, người tàn tật, hộ có thu nhập tối đa bằng 150% thu nhập hộ nghèo được hưởng sách dạy nghề học sinh dân tộc thiểu số nội trú - Chính sách tín dụng: LĐNT học nghề vay để học theo quy định hành tín dụng học sinh, sinh viên Lao động nông thôn làm việc ổn định nông thôn sau học nghề ngân sách hỗ trợ 100% lãi suất khoản vay để học nghề LĐNT sau học nghề vay vốn từ Quỹ quốc gia việc làm để tự tạo việc làm Nhìn chung sách áp dụng thực cho công tác đào tạo nghề thực tế cho thấy huyện Ba Bể huyện nghèo khó khăn thực đào tạo nghề theo mô hình: 01 mô hình dạy nghề nông nghiệp 01 mô hình dạy nghề phi nông nghiệp tập trung đào tạo 46 nghề cho lao động nông thôn từ nguồn kinh phí hỗ trợ theo sách cuả Quyết định 1956/QĐ - TTg sở kết điều tra, khảo sát dự báo nhu cầu năm 2010 UBND tỉnh phê duyệt đào tạo nghề theo giai đoạn cho phù hợp với điều kiện lao động địa phương 3.1.7 Tăng cường hoạt động kiểm tra giám sát, đánh giá thực công tác đào tạo nghề * Về hệ thống điều hành - Kiện toàn Ban đạo phận giúp việc từ cấp huyện đến cấp xã, giao nhiệm vụ cụ thể, rõ ràng thực chương trình cho cán cấp xã để đảm bảo hiệu lực đạo điều hành phối kết hợp quan quản lý chương trình - Tạo chế phù hợp để quan quản lý chương trình cấp có thẩm quyền đủ lực điều kiện để quản lý chương trình - Tăng cường lực đội ngũ cán sở, cán chuyên trách thực quản lý mảng đào tạo nghề lao động nông thôn Đây yếu tố quan trọng để đảm bảo mục tiêu chương trình đưa sách, dự án vào sống Thiếu đội ngũ cá chuyên trách trở ngại lớn cho việc khảo sát, xác định đối tượng có nhu cầu học nghề * Về chế theo dõi, kiểm tra, giám sát - Ban đạo chương trình đào tạo nghề cấp cần xây dựng hệ thống tiêu theo dõi, giám sát đánh giá đồng bộ, phù hợp hệ thống bao gồm tiêu đầu vào, đầu hiệu tác động chương trình tới công tác đào tạo xác lập cấp huyện, xã, thống phương pháp chế thu nhập thông tin từ huyện đến xã, thôn ngược lại để phân tích đánh giá chương trình đào tạo - Ban đạo cấp cần có báo cáo rà soát đánh hàng năm để xác định mức đào tạo % lao động đào tạo theo Nghị 30a % lao động đào tạo theo Quyết định 1956 - Ban đạo chương trình cấp xây dựng chế để tổ chức đoàn thể xã hội, người dân tham gia có hiệu vào giám sát đánh giá chương trình - Đánh giá hiệu tác động sách, dự án đánh giá tổng thể 47 chương trình vào năm 2015 thông qua kênh bản: + Báo cáo tổng hợp xã, ngành tổ chức đoàn thể; + Công tác điều tra, khảo sát dự báo nhu cầu; + Sử dụng phương pháp đánh giá có tham gia người dân - Chú trọng việc gắn với chương trình giảm nghèo đảm bảo cho người lao động sau học nghề có điều kiện vay vốn phát triển, kinh tế xuất lao động, khuyến khích thành phần kinh tế, tổ chức cá nhân có điều kiện tham gia đào tạo nghề cho người lao động tạo bước đột phá đào tạo nghề xuất lao động - Cơ chế phân cấp: Tăng cường phân cấp cho địa phương, đặc biệt cấp xã việc quản lý tổ chức thực chương trình + Cấp xã: Xác định đối tượng cụ thể cần đào tạo nghề, thực sách dự án địa bàn, tự giám sát, tự đánh giá + Cấp huyện: Huy động phân bổ nguồn lực theo thẩm định đạo cấp xã thực chương trình; tự giám sát đánh giá hiệu của chương trình * Về chế giám sát đánh giá: - Thiết lập hệ thống giám sát, đánh giá phù hợp đồng để phục vụ nhiệm vụ giám sát, đánh giá cấp: Cấp huyện, giám sát đánh giá báo cáo theo định kỳ tháng, năm năm; thực tốt chế dân chủ sở - Tổ chức tự giám sát, đánh giá cấp theo định kỳ tháng, hàng năm cuối kỳ 3.2 Khuyến nghị: 3.2.1 Khuyến nghị cấp huyện: Cần đẩy mạnh quan tâm đến công tác tuyên truyền chủ trương, sách Đảng Nhà nước công tác đào tạo nghề Hàng năm phân bổ kinh phí kịp thời cho công tác đào tạo nghề, tiếp tục quan tâm đầu tư trang thiết bị cho trung tâm đào tạo nghề, nâng cấp Trung tâm đào tạo nghề thành trường Trung cấp nghề để mở rộng mạng lưới liên kết đào tạo 48 Tăng thêm tiêu biên chế giáo viên hữu cho trung tâm đào tạo nghề bố trí 01 cán chuyên trách quản lý công tác đào tạo nghề cho Phòng Lao động - Thương binh xã hội huyện 3.2.2 Khuyến nghị Phòng Lao động – Thương binh xã hội: Là quan thường trực chủ trì cần phối hợp chặt chẽ với phòng ban liên quan Phòng Nông nghiệp - phát triển nông thôn, phòng Nội vụ, phòng Tài kế hoạch, Trung tâm dạy nghề huyện xây dựng kế hoạch đào tạo, kế hoạch dạy nghề sở nhu cầu học nghề lao động nông thôn, nhu cầu sử dụng lao động qua đào tạo nghề doanh nghiệp, sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ thị trường lao động, tổng hợp nhu cầu kinh phí đào tạo nghề cho lao động nông thôn hàng năm giai đoạn trình Uỷ ban nhân dân huyện phê duyệt kịp thời Tham mưu cho Uỷ ban nhân dân huyện đề xuất cấp có thẩm quyền sửa đổi bổ xung chế sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn Thường xuyên có kế hoạch kết hợp với quan liên quan kiểm tra giám sát tình hình thực đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn, định kỳ sáu tháng, hàng năm 49 KẾT LUẬN Trong bối cảnh khoa học phát triển tạo nhiều công nghệ đổi liên tục, người phải nỗ lực cố gắng học tập để tiến kịp tiến trình phát triển khoa học công nghệ Chính đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao nói chung thiết phải có đội ngũ giáo viên tri thức cập nhật thường xuyên công nghệ để ứng dụng vào đào tạo cho học viên nhằm đem lại hiệu cao Sau ba năm thực triển khai đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện mang lại hiệu qủa phát triển nguồn nhân lực kỹ thuật, chất lượng, hợp lý cấu đào tạo, đáp ứng yêu cầu cho nghiệp Công nghiệp hoá Hiện đại hoá phát triển kinh tế xã hội huyện, phấn đấu tỷ lệ lao động nông thôn qua đào tạo nghề từ 3,6% năm 2010 lên 50% đến năm 2020 góp phần thành công vào nghiệp phát triển kinh tế xã hội Xã hội hoá công tác đào tạo nghề tạo hội cho người học tập, đảm bảo nguồn nhân lực, nâng cao chất lượng, trình độ đào tạo để đáp ứng nhu cầu lao động có chất lượng cao cho khu công nghiệp, khu kinh tế trọng điểm ngành kinh tế mũi nhọn, tăng cường xuất lao động có tay nghề kỹ thuật góp phần nâng cao sức cạnh tranh nguồn nhân lực địa bàn huyện, tỉnh khắp nước Huyện Pác Nặm muốn thực tốt chương trình đào tạo nghề nhằm mang lại phát triển nhanh, bền vững ổn định trước hết cần hình thành hệ thống đào tạo nghề chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu nhân lực kỹ thuật trực tiếp cho trình Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá Điều kiện đảm bảo chất lượng đào tạo nghề tăng cường theo hướng chuẩn hoá: Chuẩn hoá đội ngũ giáo viên cán quản lý dạy nghề; chương trình chuẩn hoá, linh hoạt theo nhu cầu lao động tương lai, sở vật chất, thiết bị dạy nghề phải chuẩn hoá theo hướng đại Đối với người lao động sau đào tạo nghề, họ trang bị kiến thức khoa học bản, tiếp cận kỹ lao động sản xuất đại qua họ áp dụng vào lao động sản xuất nhằm tạo ổn định việc làm, tăng thu nhập, xuất lao động, góp phần làm giảm tỷ lệ hộ nghèo địa bàn tạo chuyển dịch cấu kinh tế làm cho xã hội ngày phát triển bền vững 50 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình tham khảo PGS.TS Nguyễn Ngọc Quân ThS Nguyễn Vân Điềm (2010), Giáo trình Quản trị nhân lực, Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội PGS.TS Trần Kim Dung (2011), Giáo trình Quản trị nguồn nhân lực, NXB Tổng hợp, Thành phố Hồ Chí Minh Văn Pháp luật Hành Báo cáo tổng kết công tác đào tạo nghề năm 2010 - 2012 Uỷ ban nhân dân huyện Pác Nặm Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn theo Quyết định số 1956/QĐ TTg ngày 27/11/2009 Thủ Tướng Chính Phủ Nghị định số 14/2008/NĐ - CP tổ chức quan chuyên môn thuộc UBND cấp huyện Thông tư số 10/2008/TTLT- BLĐTB&XH - BNV ngày 10/7/2008 hướng dẫn chức nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức quan chuyên môn ngành Lao động TBXH Nghị số 30a/2008/NQ - CP ngày 27/12/2008 Chính phủ chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh bền vững 61 huyện nghèo Thông tư số: 10/2008/TTLT - BLĐTBXH - BNV, ngày 10 tháng năm 2008 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội - Bộ Nội Vụ việc hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cấu tổ chức quan chuyên môn thuộc uỷ ban nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện nhiệm vụ quản lý nhà nước uỷ ban nhân dân cấp xã lao động, người có công xã hội 51

Ngày đăng: 21/08/2016, 21:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan