MODULE MN 11 MODULE MN <11> TƯ VẤN CHO CÁC BẬC CHA MẸ VỀ CHĂM SÓC, GIÁO DỤC TRẺ TỪ 3 36 THÁNG TUỔI

27 9.4K 28
MODULE MN 11 MODULE MN <11>  TƯ VẤN CHO CÁC BẬC CHA MẸ VỀ CHĂM SÓC, GIÁO DỤC TRẺ TỪ 3  36 THÁNG TUỔI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MODULE MN TƯ VẤN CHO CÁC BẬC CHA MẸ VỀ CHĂM SÓC, GIÁO DỤC TRẺ TỪ - 36 THÁNG TUỔI A GIỚI THIỆU TỔNG QUAN Khoa học chứng minh năm đầu đời, đặc biệt giai đoạn từ đến tuổi giai đoạn não phát triển hoàn thiện, thời kỳ vô quan trọng đời với tăng trương phát triển trước mắt lâu dài người Chăm sóc- giáo dục gia đình có ảnh hưởng lâu dài toàn diện đến tồn phát triển trẻ, đặc biệt đời với trẻ từ - 36 tháng tuổi, chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ phụ thuộc nhiều yếu tố, kinh nghiệm, kiến thức, kĩ chăm sóc giáo dục trẻ thành viên gia đình, trước hết cha mẹ trẻ quan trọng Tư vấn, tuyên truyền, hướng dẫn cho bậc cha mẹ kiến thức kĩ chăm sóc giáo dục trẻ nhiệm vụ trưởng mầm non nói chung giáo viên mầm non (MN) nói riêng Module trang bị cho bạn vấn đề Về nội dung phương pháp tư vấn cho cha mẹ có từ - 36 tháng tuổi Cụ thể gồm vấn đề sau: - Vai trị gia đình chăm sóc, giáo dục trẻ MN nói chung trẻ từ 3-36 tháng tuổi nói riêng - Nội dung tư vấn cho bậc cha mẹ Về chăm sóc, giáo dục trẻ từ 3-36 tháng tuổi - Phương pháp tư vấn cho bậc cha mẹ Về chăm sóc, giáo dục trẻ từ 3-36 tháng tuổi - Thực hành tư vấn cho bậc cha mẹ Về chăm sóc, giáo dục trẻ từ 3-36 tháng tuổi I MỤC TIÊU CHUNG Giúp giáo viên mầm non nắm mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức tố chức tư vấn cho bậc cha mẹ Về chăm sóc giáo dục trẻ từ 3- 36 tháng tuổi II MỤC TIÊU CỤ THỂ Sau nghiên cứu kỹ modum này; bạn cần học mục tiêu sau Kiến thức - Nắm được/ mô tả vấn đề chung Về hoạt động tư vấn GD MN cho cha mẹ có từ - 36 tháng tuổi - Xác định rõ mục đích hoạt động tư vấn cho cha mẹ Về chăm sóc giáo dục trẻ từ - 36 tháng tuổi - Nêu nội dung, phương pháp tư vấn cho cha mẹ Về chăm sóc giáo dục trẻ từ - 36 tháng tuổi Kĩ Vận dụng kiến thức học vào việc xác định mục đích, lựa chọn nội dung, phương pháp phù hợp với đời tượng cha mẹ Điều kiện thực tế hoạt động tư vấn Về chăm sóc, giáo dục trẻ từ 3-36 tháng tuổi Thái độ Có ý thức cập nhât thông tin để nâng cao hiệu hoạt động hướng dẫn, tư vấn cho cha mẹ chăm sóc giáo dục trẻ từ - 36 tháng tuổi thực tiễn B NỘI DUNG I / Vai trị gia đình đời với phát triển trẻ 3-36 tháng tuổi tiết II/ Nội dung tư vấn cho cha mẹ chăm sóc, giáo dục trẻ từ - 36 tháng tuổi: - Nội dung tư vấn 1: chăm sóc sức khỏe, dinh dưỡng cho trẻ - 36 tháng tuổi - Nội dung tư vấn 2: Giáo dục phát triển trẻ - 36 tháng tuổi tiết - Nội dung tư vấn 3: Một số biểu khó khăn trẻ phát triển vận động, nhận thức, ngôn ngữ, giao tiếp điểu cha mẹ nên làm để giúp đỡ trẻ III/ Phương phấp, hình thức tư vấn cho cha mẹ Về chăm sóc giáo dục trẻ từ - 36 tháng tuổi tiết IV/ Thực hành tư vấn cho cha mẹ Về chăm sóc giáo dục trẻ từ - 36 tháng tuổi tiết PHẦN I VAI TRÒ CỦA CHĂM SĨC, GIÁO DỤC GIA ĐÌNH ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ (1 tiết) Hoạt động 1: Tìm hiểu số khả nối bật trẻ từ - 36 tháng tuổi vai trò gia đình đời với phát triển trẻ lứa tuổi a) Bằng kiến thức kmh nghiệm bạn nêu sơ' khả nối bật trẻ từ 3-36 tháng tuổi b) Theo bạn chăm sóc, giáo dục gia đình có vai trị đời với phát triển trẻ từ 3-36 tháng tuổi? c) Bạn ghi vào vỗ học tập suy nghĩ vấn đề nêu Sau thực xong hoạt động nêu bạn đời chiếu với thông tin phản hồi xemcó nội dung giống khác nhau, sau bạn tự điều chỉnh ý kiến cho phù hợp Nếu thấy cần thiết bạn đưa thảo luận nhóm vấn đề THƠNG TIN PHẢN HỒI Cha mẹ người đóng Vai trị việc chăm sóc, giáo dục trẻ, người thầy trẻ việc giúp trẻ phát triển toàn diện Trên sở nắm khả trẻ, cha mẹ chăm sóc giáo dục giúp trẻ phát triển hết tiềm vốn có trẻ, đồng thời người phát số dấu hiệu có nguy để có can thiệp phù hợp Một số khả phát triển trẻ qua giai đoạn lứa tuổi: Khi trẻ tháng tuổi - Trẻ có khả : +■ Quay đầu phía bàn tay vuốt ve má miệng trẻ +- Đưa hai bàn tay Về phía miệng +■ Quay đầu phía giọng nói âm quen thuộc +- Ngậm đầu vú dùng tay chạm vào - Lời khuyên cho cha mẹ người chăm sóc trẻ: +■ Cần tiếp xúc gần gũi với trẻ, cho trẻ bú vòng giữ sau sinh, cho trẻ bú thường xuyên theo nhu cầu trẻ +■ Đỡ đầu trẻ bế +■ Luôn âu yếm, nhẹ nhàng với trẻ bạn mệt mỏi khó chịu +■ Trò chuyện hát cho trẻ nghe nhiều tốt Khi trẻ tháng tuổi - Trẻ có khả : +■ Tự nâng đầu ngực nằm sấp +■ Chạm vào vật dung đưa +■ Nắm lắc số đồ vật +■ Ngồi dựa +■ Bắt đầu bắt chước âm cử nét mặt +■ Có biểu đáp lại gọi tên thấy khn mặt thân quen - Lời khuyên cho cha mẹ Người chăm sóc trẻ: +■ ĐỂ trẻ nằm bề mặt sạch, phẳng an tồn để bé tự cử động chạm vào đồ vật +■ Đỡ bế trẻ tư để trẻ nhìn diễn xung quanh +■ Tiếp tục cho trẻ bú theo nhu cầu lúc bắt đầu cho trẻ ăn thêm thức ăn khác +■ Trò chuyện, đọc sách hát cho trẻ nghe thường xuyên tốt Khi trẻ 12 tháng tuổi - Trẻ có khả : +■ Ngồi không cần đỡ +■ Dùng tay đầu gối để bò tự đứng vịn +■ Bước chập chững giúp đỡ +- Cố gắng bắt chước từ, âm đáp ứng lại yêu cầu đơn giản +Thích chơi vỗ tay +■ Lặp lại âm cử để gây ý +■ Dùng ngón ngón khác để nhặt đồ vật +■ Bắt đầu tìm vật thìa, cốc tự ăn - Lời khuyên cho cha mẹ Người chăm sóc trẻ: +■ Chỉ vào đồ vật nói tên chung, thường xun trị chuyện chơi đùa với trẻ +■ Không để trẻ nằm tư lâu +- Đảm bảo an tồn cho trẻ, phịng tránh tai nạn +■ Tiếp tục cho trẻ bú, bảo đảm trẻ có đủ thức ăn nhiều loại thức ăn thông thường +■ Giúp trẻ tập ăn thìa, cốc +■ Bảo đảm trẻ tiêm chủng đầy đủ Khi trẻ tuổi - Trẻ có khả : +■ Đi, leo trèo chạy +■ Chỉ vào đồ vật hay tranh ảnh gọi tên thứ (ví dụ mũi, mắt ) +■ Nói vài từ luyến (từ khoảng 15 tháng tuổi) +Làm theo dẫn đơn giản +■ Vẽ nghuệch ngoạc đưa cho bút chì sáp màu +■ Thích mẩu chuyện hát đơn giản +■ Bắt chước hành vi người khác +■ Bắt đầu tự ăn - Lời khuyên cho cha mẹ Người chăm sóc trẻ: +■ Đọc truyện, hát cho trẻ nghe chơi với trẻ +Dạy trẻ tránh đồ vật nguy hiểm, đưa luật lệ đơn giản đặt điều đợi chờ hợp lí +■ Trị chuyện với trẻ +■ Tiếp tục cho trẻ bú bảo đảm trẻ có đủ thức ăn ăn nhiều loại thức ăn gia đình +■ Khuyến khích khơng ép buộc trẻ +■ Khen ngợi thành công trẻ Khi trẻ tuổi - Trẻ có khả : +■ Đi, chạy, leo trèo, đá nhảy dễ dàng +■ Nhận ra, phân biệt đồ vật +■ Nói câu dài từ - 10 từ +■ Nói tên tuổi +■ Kể tên màu sắc +■ Hiểu số đếm +■ Sử dụng đồ vật giả làm thứ khác để chơi +■ Tự ăn +■ Thể tinh cảm - Lời khuyên cho cha mẹ người chăm sóc trẻ: +■ Đọc, xem xách với trẻ trò chuyện với trẻ +■ Kể chuyện cho trẻ, dạy trẻ đọc thơ hát +■ Cho trẻ bát đĩa thức ăn riêng +■ Tiếp tục khuyến khích trẻ ăn, dành cho trẻ đủ thời gian cần thiết +■ Giúp trẻ mặc quần áo , rửa tay sử dụng nhà vệ sinh *Sự phát triển não Ngay sau sinh, não bé sản xuất hàng nghìn tỉ kết nối tế bào thần kinh, nhiều não sử dụng Sau bắt đầu q trình kích thích kết nối mà bé sử dụng, loại bố kết nối mà bé không sử dụng Những trải nghiệm phong phú năm đầu đời làm giàu kết nối não Sự phát triển não không theo đường thẳng mà có thời điểm quan trọng, trẻ xuất khả định, tảng cho lực cao sau Nếu khả tảng lứa tuổi mầm non bị bố qua không liên tục nuôi dưỡng đứa trẻ khơng chuẩn bị tốt cho bước phát triển sau, ví dụ khả nhìn, nghe, phát triển ngơn ngữ, Sáu khả tuyệt với não trẻ\ / Khả trực giác, / Khả ghi nhớ chụp ảnh, 3/ Khả tính toấm, lập trình máy tính, 4/ Khả âm nhac hoàn hảo, 5/ Khả lĩnh hội nhiều ngơn ngữ, 6/Khả gắn kết hình ảnh Ngày nhà khoa học khẳng định năm đầu đời giai đoạn quan trọng phát triển não Trong đó: Từ - tuổi thời kỳ phát triển não phải Đây giai đoạn thần đồng *Vai trị chăm sóc, giáo dục gia đình đời với phát triển trẻ từ 3-36 tháng tuổi Trẻ độ tuổi phát triển với tốc độ cực nhanh Về thể chất đến sinh lí thời ki chịu ảnh hưởng nhiều từ tinh trạng dinh dưỡng, sức khỏe, môi trường sống nội dung, phương pháp giáo dục Cơ thể trẻ non nớt nhạy cảm với tác động, khả chống đỡ bệnh tật thấp, trẻ dễ mắc số bệnh nhiễm khuẩn, truyền nhiễm nguy hiểm: bệnh nhiễm khuẩn đường hô hấp, bệnh lao, bạch hầu, sởi, uấn vấm, bệnh tay chân miệng Trẻ dễ bị tổn thương Về thể chất tinh thần Về thể chất, trẻ không nuôi dưỡng tốt trẻ bị cịi xương, suy dinh dưỡng béo phì Trong chăm sóc có sơ xuất dễ bị tai nạn, ảnh hưởng đến tính mạng trẻ như: sặc, hóc, bống, ngạt nước, ngộ độc, gẫy chân tay, ong, muỗi đốt Về Tinh thần trẻ không gần gũi, u thương, an tồn, khơng có tác động giáo dục đứng đắn Sẽ ảnh hưởng nặng nề đến đến tâm lí mặt phát triển khác trẻ Các cơng trình Về giáo dục sớm giới cho rằng: phát triển năm đầu đời định tương lai đời Những năm đầu đời giai đoạn phát triển quan trọng nhất, đặc biệt giai đoạn từ - tuổi “giai đoạn vàng", “cửa so hội" để não phát triển hoàn thiện Tiềm đứa trẻ xác định năm đầu- từ giây phút sống đến năm tháng chăm sóc chủ yếu gia đình Do năm đầu đời cha mẹ giáo viên quan trọng trẻ Từ 0-3 tuổi giai đoạn phát triển quan trọng nhất, nói giai đoạn vàng phát triển, trẻ phát triển với tốc độ cực nhanh thể chất tâm sinh lý thời kỳ chịu ảnh hưởng nhiều từ tinh trạng dinh dưỡng, sức khoẻ, mơi trường sống Do từ lúc- sinh ra, trả cần nhận yêu thương, chăm sóc, ni dưỡng giáo dục đắn theo khoa học cáo bậc cha mẹ người- chăm sóc giáo dục trẻ gia đình PHẦN II NỘI DUNG TƯ VẤN CHO CÁC BẬC CHA MẸ VỀ CHĂM SÓC, GIÁO DỤC TRẺ TỬ - 36 Tháng TUỔI Nội dung tư vấn CHĂM SÓC SỨC KHỎE DINH DƯỠNG VÀ BẢO VỆ AN TOÀN CHO TRẺ TỪ - 36 Tháng TƯỔI (4 tiết) Đời với trẻ từ - 36 tháng tuổi vấn đề chăm sóc sức khỏe, dinh dưỡng, an tồn ln điều mà bậc cha mẹ quan đến hàng đầu chăm sóc dinh dưỡng để trẻ phát triển thể chất tốt nhất? Khi trẻ đau ốm nên làm gì? Làm nào? Phịng bệnh cho tuổi cần ý đặc biệt để giữ cho trẻ an tồn, phịng ngừa tai nạn, thương tích gia đình sao? Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung tư vấn cho bậc cha mẹ chăm sóc - sức khoẻ dinh dưỡng cho trẻ từ - 36 tháng tuổi Chăm sóc dinh dưỡng cho trẻ từ - 36 tháng tuổi a Vì cha mẹ cần quan đến chăm sóc dinh dưỡng cho trẻ nhỏ Chăm sóc dinh dưỡng tốt, đảm bảo khoa học giúp trẻ khỏe mạnh, chất tốt, tránh tinh trạng trẻ bị suy dinh dưỡng béo phì Suy dinh dưỡng làm ảnh hưởng đến tầm vóc Thiếu dinh dưỡng nguyên nhân trực tiếp làm cho tất hệ quan thể giảm phát triển, bao gồm hệ xương, giai đoạn sớm trước trẻ tuổi gây còi xương, làm ảnh hưởng đến phát triển bình thường não b Chăm sóc dinh dưỡng đúng? - Thực tốt chế độ ăn phù hợp lứa tuổi Trong sáu tháng đầu cho trẻ bú mẹ hoàn toàn, cho bú theo nhu cầu, nhiều tốt, bú đến 18 - 24 tháng tuổi lâu hơn, không nên cai sữa trước 12 tháng tuổi Từ tháng thứ 7: Trẻ bú sữa mẹ chính, ngày ăn thêm bữa bột với (thịt, củ hầm ), thìa dầu, nước rau uống nước hoa Sau đó, tăng dần lên bữa bột ngày Từ tháng thứ 8: Trẻ bú sữa mẹ chính, ngày ăn thêm 1-2 bữa bột nấu với thìa thịt băm (tóm, cá, trứng), thìa dầu, nắm rau thái nhỏ hoa Từ tháng thứ 9- 12: Trẻ bú sữa mẹ ngày ăn 2-3 bữa bột, hoa Từ tháng thứ 13- 18: Trẻ bú sữa mẹ ngày ăn - bữa cháo, hoa Từ tháng thứ 19 trở cho trẻ ăn cơm (đầu tiên cho trẻ ăn cơm nát sau cho trẻ ăn cơm thường người lớn) ưu tiên thức ăn Trẻ ăn bữa (sáng, trưa, chiều), 2-3 bữa phụ (giữa buổi sáng, xế chiều tối) Thức ăn bữa phụ cho trẻ cơm ngi, khoai, mì, bấmh, sữa đậu nành, hoa nhung phải bảo đảm sạch, không ôi thiu - Đảm bảo chất lượng bữa ăn cho trẻ Bữa ăn trẻ không cần đảm bảo dầy đủ số lượng phải đảm bảo đủ chất dinh dưỡng cân đời, hợp lí, phù hợp với lứa tuổi Bữa ăn cần đảm bảo đủ lượng chất dinh dưỡng như: chất béo, đường, muối khoấmg vitamin Thức ăn tốt cho trẻ thức ăn mềm, sạch, an tồn, dễ tiêu hố với trẻ Đó thức ăn sẵn có địa phương mà gia đình, kể gia đình nghèo thường dùng để nuôi trẻ khỏe mạnh Gồm có thức ăn sau: Thức ăn giàu chất bột đường gạo, ngơ, khoai, sắn, mì mía Thức ăn giàu chất dạm trứng, thịt cá, tôm, cua, ốc, đậu, đỗ Thức ăn giàu chất béo mỡ, dầu ăn, lạc, vừng, dừa Thức ăn giàu vitamin muối khoấmg như: rau, củ, loại Chăm sóc vệ sinh a Sự cần thiết phải chăm sóc vệ sinh cá nhân cho trẻ Da giúp thể chống lại tác nhân môi trường sống xung quanh Da trẻ em có đặc điểm mềm, mỏng, nhiều mạch máu, dễ bị tổn thương Giữ gìn vệ sinh thân thể tốt giúp da khỏe mạnh, phịng chống bệnh tật b Bạn cần làm để đảm bảo vệ sinh cho trẻ - Giữ vệ smh cá nhân cho trẻ + Cha mẹ cần thường xuyên cắt móng tay cho trẻ rửa tay trước sau vệ sinh, giữ quần áo, nơi ở, nơi chơi, không lê la đất, hạn chế chân đất + Tập cho trẻ đánh với bàn chải thuốc đánh có fluor, sức miệng sau ăn Không nên cho trẻ ăn bấmh kẹo trước ngủ + Tắm rửa cho trẻ thường xuyên nước xà phòng thơm + Tẩy giun định kỳ cho trẻ + Thông qua thơ ca, truyện kể, trò chuyện hoạt động ngày, cha mẹ kết hợp giáo dục vệ sinh hành vi văn minh cho trẻ - Tạo môi trường sống xung quanh trẻ ln + Gia đình phải có hố xí hợp vệ sinh, phân trẻ đổ vào hố xí Hướng dẫn trẻ vệ sinh đứng nơi quy định + Trẻ dùng nước từ nước máy, giếng khơi nước mưa; bể lọc, bể chứa có nắp đậy Giữ nguồn nước ăn sẽ, xa nhà vệ sinh, chuồng gia súc từ - 10m + Rác thải phải đựng thùng có nắp đậy chơn đất hay đốt thường xuyên + Chuồng gia súc làm xa nhà Thường xuyên quét dọn nhà sẽ, khơi thông cống rãnh, phát quang bụi rậm quanh nhà + Trẻ cần sống nơi sẽ, có nhiều xanh ấmh sáng - Vệ sinh an toàn thực phẩm + Chọn mua thực phẩm sạch, an toàn +- Rửa tay xà phòng trước nấu trước ăn + Sử dụng thớt cho thực phẩm sống thực phẩm chín riêng + Nấu chín, kĩ thức ăn Ăn thức ăn sau nấu Đậy kín thức ăn chưa kịp ăn + Bảo quản thức ăn tránh bụi bặm, ruồi đậu, kiến côn trùng khác xâm nhâp + Đun kĩ thức ăn trước ăn lại + Dùng nước để uống Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung tư vấn cho bậc cha mẹ chăm sóc trẻ ốm Một số dấu hiệu trẻ ốm cách theo dõi Khi trẻ có biểu khác thường như; ăn, buồn bã, khơng chịu chơi, tham gia vào hoạt động, sốt, ho, khó thở, đau đầu, tiêu chảy, nơn trẻ bị ốm Cách chăm sóc trẻ ốm - Chú ý cho trẻ uống nước đầy đủ (nhất trẻ bị sốt, bị tiêu chảy ) Nước uống trẻ nước hoa quả, nước rau, nước oresol, cháo muối, muối đường nước đun sơi - Thực chăm sóc vệ sinh cá nhân cho trẻ, giúp trẻ tăng sức đề kháng, chống đỡ bệnh tật - Tạo Điều kiện để trẻ nghỉ ngơi, vui chơi nơi khơng khí lành, thoấmg mát - Trong q trình chăm sóc thấy trẻ có dấu hiệu bất thường đưa trẻ đến sở y tế gần để khám Điều trị - Cho ăn nhiều loại thức ăn khác để bữa ăn đủ chất, ăn nhiều bữa bình thường chọn thức ăn dễ tiêu hố ln thay đổi cách chế biến *Chăm sóc trẻ bị sốt - Khi trẻ bị sốt, đặt trẻ nằm nơi yên tĩnh, cởi bớt quần áo, lau cho trẻ nước ấm Nếu trẻ tốt mồ hôi cần lau khô, thay quần, áo (mồ hôi nhiều, làm ướt quần áo ) - Cho trẻ uống nhiều nước bình thường nước quả, nước muối đường, oresol nước đun sôi - Cho trẻ uống thuốc hạ sốt Paracetamol theo dẫn cán y tế - Cho trẻ đến sở y tế khám bệnh trẻ sốt cao 38,5° c *Chăm sóc trẻ nơn - Đặt trẻ nằm nghiêng ngồi dậy đề phịng trẻ hít phải chất nơn gây ngạt thở Lau chất nôn người trẻ , thay quần áo cần, ân cần động viên trẻ, tránh để trẻ bị lạnh - Sau lần trẻ nôn nên cho trẻ uống cốc nước ấm để tránh nước nôn Nước cho trẻ uống nước oresol, cháo muối, nước muối đường, nước hoa quả, nước đun sôi, nước chè - Nếu trẻ nôn nhiều cần đưa đến sở y tế gần Thu dọn chất nôn, lưu giữ chất nơn vào dụng cụ sạch, kín để báo với y tế - Chăm sóc trẻ tiếp tục cho trẻ ăn thêm bữa dinh dưỡng tốt trẻ phục hồi sức khoẻ Hoạt động 3: Tìm hiểu nội dung tư vấn cho bậc cha mẹ cách phịng xử lí số bệnh thường gặp trẻ từ - 36 tháng tuổi Trẻ độ tuổi nhạy cảm với thay đổi khả đề kháng bệnh tật thấp, dễ mắc bệnh nhiễm khuẩn, lây cung cấp cho bạn số kiến thức Về cách phịng xử lí số bệnh thường gặp trẻ nhỏ Cách phịng xử trí bệnh nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính a Biểu bệnh Viêm cấp tính đường hô hấp nhiều nguyên nhân bụi, lạnh, không khí bị nhiễm, viêm amiđan, viêm VA, viêm họng, với trẻ sống mơi trường có nhiều khỏi bụi Khi trẻ bị ho sốt, đa số nhẹ, thường tự khỏi lại tái phát đợt khác vấn đề mà cần quan tâm từ viêm nhiễm thơng thường biến chứng thành viêm phổi với biểu sau: - Thở nhanh bình thường: trẻ tháng tuổi thở 60 lần /phút trở lên, từ tháng - 12 tháng thở 50 lần/phút trở lên, từ 12 tháng- tuổi thở 40 lần/phút trở lên coi thở nhanh - Ho kéo dài, mệt mỏi, chán ăn, bị co giật, ngủ ly bì, thở rít nằm n, thở khó khè kèm theo sốt hạ nhiệt độ, không uống - Co rút lồng ngực: hít vào lồng ngực phía bờ sườn hõm xương ức bị rút lõm vào b Bạn cần làm trẻ bị nhiễm hố hấp cấp tính Nếu trẻ ho, sốt mà khơng có dấu hiệu viêm phổi - Tiếp tục cho trẻ bú mẹ ăn lúc bị bệnh, ăn thêm thức ăn bố dưỡng thêm bữa trẻ có cân nặng cao trước bị bệnh - Cho trẻ uống nhiều nước, kể nước trái cây, cho uống thuốc nam thông thường thuốc hạ sốt paracetamol Nếu ho trời lạnh chống lạnh cho trẻ tránh xa nơi khỏi, bụi, khỏi bếp, khỏi thuốc - Làm sạch, thông mũi trẻ bị ngạt mũi cách hút mũi cho trẻ, nhỏ thuốc nhỏ mũi theo hướng dẫn cán y tế Nếu có dấu hiệu viêm phổi cần chuyển tới sở y tế c Phòng bệnh - Cho trẻ bú mẹ ăn uống đầy đủ - Giữ vệ sinh nhà Khơng đun nấu nhà khơng để trẻ hít thở khỏi thuốc lá, khỏi bếp, bụi bặm - Giữ ấm cho trẻ, tránh nhiễm lạnh đột ngột Không để trẻ nằm trực tiếp xuống nhà, không để trẻ nằm nơi gió lùa, trực tiếp quạt - Thực tiêm chủng, phòng bệnh cho trẻ theo hướng dẫn y tế sở Chú ý đảm bảo thực đung lịch tiêm chủng Cách phòng tránh bệnh tiêu chảy a Biểu Trẻ đại tiện phân lỏng từ lần trở lên ngày, có tóe nước, kết hợp với nơn sốt Tiêu chảy biểu nhiều bệnh tả ngộ độc thức ăn Khi trẻ bị bệnh tiêu chảy cần bù nước cho thể qua đường miệng cho dùng kháng sinh tiêm b Cách xử trí ban đầu Uống nước nhiều bình thường Tốt uống dung dịch Oresol Cách uống: Tùy theo tuổi tinh trạng nước thể Ở trẻ em áp dụng sau; Dung dịch Oresol: Trẻ từ - 10 tuổi uống 100 - 20Qml (1/2 cốc thủy tinh) Ngịai ra, bạn cho trẻ uống nước muối đường, nước hoa quả, nước đun sôi, nước chè c Chế độ ăn, uống đời với trẻ Đa số tiêu chảy thường nhẹ, xử trí tự khỏi Để đảm bảo chống mệt suy dinh dưỡng cho trẻ, trẻ nhỏ khơng bắt trẻ nhịn ăn, uống mà trái lại cần phải ăn nhiều bữa hơn, ăn nhiều chất bố dưỡng dễ tiêu chất lỏng dùng kháng sinh có hướng dẫn thầy thuốc Tuyệt đời cấm dùng viên rửa, sái thuốc phiện để cầm tiêu chảy d Các dấu hiệu nguy hiểm cẩn chuyển đển sở y tế - Phân tóe nước dù khơng mót rặn (dấu hiệu tả) - Nôn liên tiếp GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN TRẺ TỪ - 36 THÁNG TUỔI (4 tiết) Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung tư vấn cho bậc cha mẹ luyện giác quan phát triển vận động cho trẻ từ - 36 tháng tuổi Vì cần luyện giác quan phát triển vận động cho trẻ nhỏ? Ở tuổi nhà trẻ, trẻ bắt đầu hình thành phát triển vận động như: trườn, bò, ngồi, đứng đi, chạy, nhảy, ném, leo trèo, cử động khéo léo bàn tay ngón tay Sự phát triển vận động liên quan đến phát triển hệ thần kinh ảnh hưởng đến phát triển trí tuệ trẻ Bởi giai đoạn trẻ học qua vận động thao tác thực hành Trẻ nhỏ nhận biết vật, tượng qua cảm nhận giác quan Do tinh nhạy giác quan ảnh hưởng đến nhận thức trẻ Vì giác quan trẻ phải tập luyện để phát triển nhanh nhạy giác quan Cha mẹ luyện giác quan, vận động cho trẻ cách nào? Một số trò chơi cha mẹ sử dụng để luyện giác quan vận động cho trẻ nhỏ: *Các trò chơi phát triển giác quan cho trẻ - Các trị chơi phát triển thính giác: Bắt chước âm xung quanh âm trẻ phát ra; vỗ tay theo cách khác (to - nhỏ, nhanh - chậm ); Sử dụng ngữ điệu khác nhau; Nghe âm đồ dùng, nhạc cụ - Các trò chơi phát triển thị giác: Nhìn túm vải màu, đồ chơi có màu sắc… - Các trò chơi phát triển xúc giác: sờ loại hột hạt, loại quả, lá; sờ loại vải mềm - cửng, nhẵn - ráp, khô – ướt, sờ vật nóng – lạnh - ấm; sờ vật nhẵnráp, - Các trò chơi phát triển_khứu giác: ngửi mùi lại quả, lá, hoa, loại chất liệu khác (nước hoa, dầu thơm ); Mùi loại thức ăn - Các trò chơi phát triển vị giác: Nếm loại quả, thức ăn, vị chua, mặn, nhạt, *Các trò chơi phát triển khéo léo bàn tay ngón tay vẫy tay, múa khéo; cắp cua bỏ giỏ; Bơng hình bàn tay ngón tay (chó, chim, bướm, thỏ ); Lồng hộp, sâu hạt, xếp, lắp ghép *Các trò chơi vận động giã gạo; nhong nhong; cóng kênh; trốn tìm; Nu na nu nổng; Bắt chước vận động vật, tượng xung quanh; Trị chơi với bơng (lăn, tưng, ném, đập, bắt ) Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung tư vấn cho bậc cha mẹ giao tiếp tinh cảm cho trẻ từ - 36 tháng tuổi Vì giao tiếp tinh cảm trẻ từ - 36 tháng tuổi lại quan trọng? Đời với trẻ nhỏ, giao tiếp gắn bó, trị chuyện, chơi đùa trẻ người xung quanh Giao tiếp tinh cảm người chăm sóc đời với trẻ thể thái độ yêu thương, quý mến trẻ thông qua ngữ điệu lời nói, điệu nét mặt, ánh mắt, cử chăm sóc, trị chuyện, chơi đùa với trẻ Giao tiếp tinh cảm người chăm sóc góp phần đưa đến cho trẻ cảm giác an toàn; Khêu gợi xúc cảm tích cực: vui mừng, rạng rõ, hạnh phúc yêu thương, hứng thú hoạt động; Kích thích hình thành phát triển trẻ phẩm chất tự tin, tự lực hoà hợp; Phát triển trí tị mị, khả sáng tạo; Tích lũy kinh nghiệm sống Tóm lại: Nhu cầu giao tiếp với người lớn nhu cầu sống trẻ Giao tiếp tinh cảm với trẻ điều kiện tiên để trẻ lớn lên thành người Các biểu giao tiếp trẻ - 36 tháng tuổi trẻ thámg tuổi - Mỉm cưởi thấy mặt người lớn, mỉm cưởi theo người lớn - Cảm nhận giao tiếp trẻ mạnh mẽ xác qua xúc giác - Lắng nghe âm điệu dịu dàng giọng nói người chăm sóc Trẻ từ3- thâng tuổi - Cử động chân tay tỏ vui mừng có người lớn trò chuyện - Sẵn sàng giao tiếp với người lớn, cười kêu lên thích thú người lớn hít, trị chuyện, đùa vui Trẻ từ 6- tháng tuổi - Thích người chăm sóc gần vui đùa - Thích bắt chước hành vi người lớn: vỗ tay, múa khéo, ú oà - Sợ người lạ: trốn, khóc người lạ hỏi han Trẻ từ 9-12 tháng tuổi - Rất thích chơi với người lớn: chơi tìm đồ vật, ú ồ, kéo cua lừa xẻ, tênh, công kênh - Bắt đầu tìm hiểu số cấm đốn số yêu cầu đơn giản người lớn Trẻ từ - tuổi - Nhu cầu giao tìếp phát triển mạnh, tiếp xúc biểu lộ giao tiếp với nhiều người, nhiều lứa tuổi khác - Trẻ tìm cách chơi chung với bạn hay phá, giằng đồ chơi, cầu véo, dứt tóc - Bước đầu biết chơi trị chơi bắt chước mơ hành động người lớn Trẻ 2-3 tuổi - Dần biết chơi với bạn - Trong chơi trẻ dần muốn vượt khỏi bảo trợ người chăm sóc: Muốn chơi trẻ muốn, bướng bĩnh, dễ nóng, bị ép buộc dễ lăn khó chịu - Thích tiếp xúc với đồ vật, coi đồ vật người, ví dụ: trẻ đấm ghế làm trẻ ngã, đá tường làm trẻ cộc đầu Các hoạt động giao tiếp tinh cảm cha mẹ người chăm sóc với trẻ nhỏ gia đình Các kĩ giao tiếp tinh cảm cha mẹ người chăm sóc trẻ gia đình: - Nhận nhanh nhu cầu giao tiếp trẻ đáp ứng nhu cầu - Sử dụng ngữ điệu lời nói, nụ cười, điệu nét mặt, ánh mắt, cử giao tiếp với trẻ - Sử dụng lời nói cách rõ ràng, mạch lạc - Sử dụng nhiều lời nói đời thoại thay cho nói mệnh lệnh - Luôn cố gắng trả lời câu hỏi trẻ - Khi nói chuyện với trẻ, ln nhìn vào mắt trẻ, ngồi vừa đến với trẻ, lơi ý trẻ - Khuyến khích trẻ biểu lộ cảm xúc cá nhân - Tôn trọng đời với cảm xúc khác ý nghĩ trẻ - Ln khen ngợi, động viên khuyến khích trẻ việc tự giải vấn đề trẻ Hoạt động 3: Tìm hiểu nội dung tư vấn cho bậc cha mẹ cách trò chuyện với trẻ 3-36 tháng tuổi để dạy trẻ học nói Vì cần ý dạy trẻ học nói, phát triển ngôn ngữ cho trẻ? Ngôn ngữ công cụ giao tiếp Ngơn ngữ giúp trẻ bộc lộ suy nghĩ, mong muốn, tinh cảm thân Quan trọng ngôn ngữ tảng hiểu biết, tảng tư Trẻ có vốn từ lớn học khái niệm tốt hiểu chúng học Đồng thời ngôn ngữ số đánh giá phát triển trẻ Trẻ nhỏ học nói từ mơi trường xung quanh Bố mẹ, người lớn gia đình giúp trẻ học nói tốt thường xun trị chuyện kể chuyện, đọc thơ cho trẻ nghe Trò chuyện với trẻ ngày giúp trẻ phát triển ngôn ngữ, tư làm tăng tinh cảm cha mẹ Cách trò chuyện với trẻ *Với trẻ tuổi - Khi trò chuyện với trẻ cần luyện cho trẻ khả nghe, nhìn giúp trẻ phát triển phận phát âm Khi thay tã, cho trẻ ăn, bạn nói nựng cho trẻ, hát ru cho trẻ nghe, cho trẻ nghe nhiều loại âm khác tiếng tặc lưỡi, tiếng vỗ tay, tiếng chim hót, tiếng gà cục tác, nhạc , cho trẻ nhìn chơi đồ vật khác - Khi bạn cho trẻ nhìn tìm đùa nghịch với đồ vật bạn nên gọi tên đồ vật Ví dụ: Bạn cho trẻ xem gà mổ thóc, bạn vào gà nói: “Đây gà" Bạn nên nhắc nhắc lại từ “con gà" Khi trò chuyện với trẻ bạn khen ngợi mỉm cười với trẻ - Đời với trẻ nhỏ, cần có tiếp xúc, nói chuyện trực tiếp bố mẹ, đặc biệt mẹ, trị chuyện với trẻ lúc cho trẻ bú, ăn, thay tã lót, tắm cho trẻ *Trẻ từ 1-3 tuổi - Bạn cần hướng dẫn cho trẻ tên gọi đồ vật Bạn đặt câu hỏi khác như: Mồm, mắt chân vật nào? đèn tơ đâu? Hoặc nói hình dạng màu sắc đồ vật, chẳng hạn chọn bơng màu xanh, màu đó, màu vàng - Bạn xem tranh với trẻ, gọi tên đồ vật tranh; cho trẻ tìm hiểu, khám phá đồ vật xung quanh cách cho trẻ quan sát hình tranh tìm xem nhà có đồ vật giống đồ vật tranh - Khi trẻ nói lắp, nói câu khơng đúng, nói sai từ, cần kịp thởi sửa cho trẻ cách nói cho trẻ nhắc lại Tuyệt đời khơng nhắc lại từ, câu mà trẻ nói sai - Những lúc rỗi rãi nên đọc thơ, kể chuyện, hát cho trẻ nghe hay dạy trẻ hát, đọc thơ Hoạt động Tìm hiểu nội dung tư vấn cho bậc cha mẹ cách giúp trẻ phát triển tính tự tin, tự lập Vì phải dạy trẻ tự tin, tự lập? Tự tin người biết giá trị thân biết làm điều tốt cho thân người Trẻ tự tin trẻ mạnh dạn bày tỏ suy nghĩ việc làm cho người khác nghe Ngược lại, mạnh dạn thường đôi với tự tin tự lập cha mẹ, người chăm sóc tạo điều kiện, động viên, khuyến khích kịp thời Trẻ tự tin, tự lập thường mạnh dạn nói câu: “Con làm được"; “Con hát được"; “Con biết "; “Làm đồ dễ" Trẻ tự tin, tự lập thường học tập tốt , tinh cảm ổn định, giao tiếp nhay bén, khả hòa đồng với bạn tốt sống Cha mẹ cần làm đế giúp trẻ phát triển khả tự tin, tự lập? *Bắt đầu thân - Để lập cho trẻ thói quen tốt cha mẹ phải gương cho trẻ noi theo - Bạn tạo hội để trẻ tự thấy “mình" có nhiều phẩm chất tốt giỏi giang + Hãy chứng tỏ cho trẻ biết trẻ ln u thương thơng qua lời nói hành động bạn + Người lớn cần có ý thức dạy trẻ số nếp, thời quen tự phục vụ thân Cần tránh làm hộ trẻ việc đơn giản mà thân trẻ giải tự xúc cơm, tự mặc quần áo, bê ghế, thu dọn đồ chơi sau chơi Trẻ học cách làm thử, người lớn cần gợi ý cho trẻ tự làm Quan trọng bạn cần biết định lúc cần giúp, lúc để trẻ tự giải + Ln tìm mặt tích cực cố gắng trẻ Đời với trẻ thiếu tự tin, cần khen ngợi từ cố gắng bước đầu trẻ động viên liên tục cách thiện chí, khơng chê bai trich trẻ làm sai Hoan hô trẻ tự đứng chững được, nói lời động viên như: “Con trai mẹ ngoan quá, biết tự xúc cơm rồi"; “Con mẹ giỏi quá, tự dép rồi" - Hãy cố gắng hiểu biểu cảm xúc bé qua ngôn ngữ “cơ thể”: khóc to, phát âm gư gư, oằn người, cong lưng để biết bé có nhu cầu đáp ứng biểu trẻ Những người đàn ơng gia đình: ơng, bố, chú, bác, anh em trai cần dành thời gian chơi chăm sóc trẻ + Giao nhiệm vụ cho trẻ Nhiệm vụ phải phù hợp với khả trẻ, gắn với hứng thú trẻ, hấp dẫn trẻ tốt Nếu nhiệm vụ đặt cao, dễ cho trẻ nản chí, thiếu tự tin vào dẫn đến hoang mang, sợ khó khăn Trẻ nhỏ hay sợ hãi cần gần gũi, an ủi, dằn dần trẻ không sợ hãi Không nên doạ dẫm làm trẻ sợ hãi + Sự tự tin, tự lập trẻ bắt nguồn từ ngôn ngữ người lớn sử dụng cách người lớn khuyến khích trẻ thứ nghiệm đạt tới thành công (VD: Khi trẻ tập đứng chững, người lớn khuyến khích trẻ tự tin cách vỗ tay hoan hô trẻ mạnh dạn bỏ tay đứng chững mình) + Tạo cho trẻ có cảm giác bạn ln bên cạnh để giúp trẻ Điều quan trọng trẻ gặp điều sợ hãi, đồng thời bạn giúp trẻ phải đời mặt với nỗi “sợ" thân chẳng hạn đưa trẻ tiêm phòng, đưa cho trẻ ơm (búp bê thú nhồi bông), động viên, ôm trẻ vào lỏng Hoạt động 5: Tìm hiểu nội dung tư vấn cho bậc cha mẹ cách khuyến khích tính tị mị, sáng tạo trẻ nhỏ Sự cần thiẽt phải khuyến khích trẻ tị mị, sáng tạo - Tò mò sở học hỏi, đứa trẻ tị mị ln ln tìm tới để học hỏi, để làm, tinh để giải - Khuyến khích sáng tạo trẻ, trẻ trở nên tự tin, hiểu biết nhiều điều mạnh dạn Trẻ có nhiều hội để phát triển khả đặc biệt, chuẩn bị tốt cho sống học tập lâu dài Cha mẹ cần làm đế khuyến khích phát triển tính tị mị, sáng tạo trẻ? - Đời với trẻ sơ sinh, thường xuyên thay đổi tư nằm trẻ để trẻ cị thể nhìn thấy nhiều thứ khác xung quanh - Khi trò chuyện với trẻ bạn tạo vẻ mặt khác Bạn chúm mơi, lè lưỡi, há mồm, “làm xấu" cho trẻ bắt chước - Chơi trị chơi kích thích tị mị trẻ “ú ồ", “Chiếc túi kỳ diệu", “Tập tầm vơng, tay khơng tay có" Khi trẻ lớn cho trẻ chơi trị chơi: “Cái biến mẩt"; “Tìm vật theo yêu cầu", - Động viên khen ngợi ngày: mỉm cười với trẻ, hoan hơ trẻ trẻ làm điều đó, cho dù đơn giản - Thường xuyên nói với trẻ trẻ đáng yêu thông minh cho dù trẻ có xinh thật, thơng minh thật hay không - Tạo cho trẻ chơi với đồ vật, đồ chơi mơi trường an tồn nhiều cách, ví dụ đưa cho trẻ đồ dùng đơn giản động viên trẻ tạo tiếng động khác chơi xếp đồ vật theo cách riêng trẻ Tóm lại: + Tị mị, sáng tạo sở việc học hỏi Trẻ tò mò, sáng tạo mạnh dạn giao tiếp, trở nên tự tin học tốt trường phổ thông ổn định tinh cảm + Sự tò mò trẻ bắt đầu từ trẻ đời + Mỗi trẻ có tính tị mị, sáng tạo theo cách riêng để khám phá giới xung quanh trao đổi với người khác Khi động viên phong cách riêng tính tị mị, sáng tạo trẻ phát triển, trẻ tự tin hơn, học nhiều điều + Cha mẹ cần giúp trẻ trở nên tò mò, sáng tạo mơi trường an tồn thơng qua vui chơi Hoạt động 6: Tìm hiểu nội dung tư vấn cho bậc cha mẹ cách chơi với trẻ Vì cha mẹ cần hướng dẫn trẻ chơi? Vui chơi hoạt động thiết yếu trẻ mầm non Thông qua hoạt động vui chơi, trẻ phát triển thể chất, ngôn ngữ, nhận thức, tinh cảm thẩm mĩ Vui chơi giúp trẻ học nói, tìm hiểu mơi trường sống biết cách ứng xử phù hợp sống (biết chia sẻ, hợp tác, lễ phép, tự định biết từ chối ), cha mẹ nên tìm hiểu nhu cầu vui chơi trẻ để quan đến, có ý thức tố chức hướng dẫn trẻ chơi nơi, lúc, giúp trẻ phát triển toàn diện Cha mẹ hướng dẫn trẻ chơi nào? *Đồ chơi trẻ Để trẻ chơi cần phải có đồ chơi đồ chơi sách giáo khoa trẻ Vậy đồ chơi trẻ nhỏ bao gồm gì? - Đồ chơi cho trẻ số phận thể Trẻ nhỏ thường chơi với phận thể chẳng hạn: với tay (xòe bàn tay, vỗ tay, cua quắp, chợ, làm củ gừng đôi bàn tay ) với chân (chèo thuyền, phi ngụa, xích đu chân ) phối hợp phận thể (chồng nụ, chồng hoa, ngồi lưng phi ngụa, chơi ú oà ) - Đồ chơi cho trẻ đồ vật thường dùng sinh hoạt ngày: ghế, rổ, rá, vỏng, ấm chén, tờ lịch - Đồ chơi cho trẻ nguyên vật liệu thiên nhiên (các loại khối gỗ, ống tre, hoa, ) - Đồ chơi cho trẻ phải an tồn, khơng gây nguy hiểm cho trẻ (không sắc nhọn, không dễ vỡ, không làm xước da, chảy máu trẻ, không độc hại cho trẻ) *Cách hưởng dẫn trẻ chơi Đời với trẻ tháng tuổi - Cho trẻ nhìn khn mặt người thân, trị chuyện với trẻ cho trẻ bú, thay tã, tắm - Cha mẹ nên chọn đồ chơi có màu sắc sặc sỡ (mảnh vải màu, nhựa nhiều màu ) treo gần trẻ để trẻ chạm vào di chuyển trước mặt trẻ để trẻ nhìn theo với đồ chơi - Cho trẻ nghe âm khác như: tiếng tặc lưỡi, tiếng nói, tiếng cười người thân; tiếng kêu đồ chơi, âm nhạc, tiếng súc sắc, tiếng động vật kêu, gió thổi Chú ý âm nhẹ nhàng, êm đềm - Dùng đồ chơi kích thích trẻ vận động (trườn, nhún nhảy ) - Vừa chơi, vừa nói để trẻ hiểu tiếng nói làm theo Đời với trẻ từ -12 tháng tuổi - Cho trẻ chơi với đồ dùng gia đình như: sử dụng chiếu làm cống cho trẻ bò, chui qua; trườn bò qua vật cản ( gối nhỏ); tìm, nắm, lắc đồ chơi; vỗ tay; bỏ vào lấy ra; chuyển vật từ tay sang tay kia, chồng lồng khối hộp - Dùng đồ chơi tập đi: bông, xe kéo, xe đẩy, xe tập - Trò chơi “Mồm đâu, mắt đâu, mũi đâu" - Chơi vài trò chơi dân gian nhe nhàng như; “kéo cưa lừa xẻ"; “Nu na nu nổng"; “Chi chi chành chành" Đời với trẻ từ 1-3 tuổi - Cha mẹ, ông bà dạy trẻ nhận biết hướng dẫn trẻ sử dụng số đồ dùng gần gũi bát, thìa, ca, cốc; gợi ý cho trẻ chơi với đồ vật khác - Khi trẻ gần tuổi, nên hướng dẫn cho trẻ chơi trò chơi bắt chước như: bế em, ru em ngủ, cho em ăn, tắm cho búp bê - Tìm đồ dùng, đồ chơi theo số đặc điểm đơn giản (tìm đồ chơi mềm, cứng, trơn/ xù xì ) - Hướng dẫn trẻ phát âm theo tiếng kêu số vật gần gũi (mèo, chó, gà, vịt ) - Hát tập số động tác đơn giản theo lòi hát, dạy trẻ “múa khéo" - Khi chơi với trẻ, cha mẹ nên trò chuyện với trẻ, dạy trẻ tập nói, dạy trẻ gọi tên đồ chơi, màu xác Nội dung tư vấn MỘT SỐ BIỂU HIỆN KHÓ KHĂN CỦA TRẺ TRONG PHÁT TRIỂN VẬN ĐỘNG, NHẬN THỨC, NGÔN NGỮ, GIAO TIẾP VÀ NHỮNG ĐIỀU CHA MẸ NÊN LÀM ĐỂ GIÚP ĐỠ TRẺ (1 tiết) Hoạt động 1: Tìm hiểu số biểu khó khăn trẻ phát triển vận động, nhận thức, ngôn ngữ, giao tiếp điều nên làm để giúp đỡ trẻ Cha mẹ người chăm sóc giáo dục giúp trẻ phát triển hết tiềm vốn có trẻ, đồng thởi người phát số dấu hiệu có nguy để có can thiệp phù hợp Sau số điều lưu ý cho bậc cha mẹ người chăm sóc trẻ gia đình: Đời với trẻ có khó khăn phát triển vận động *Dấu hiệu nhận biết trẻ có khó khăn vận động Đời với trẻ nhỏ năm, có số trẻ bỏ qua mốc phát triển vài vận động lẫy bò (trong dân gian thường gọi “trốn lẫy, trốn bò") Tuy nhiên, cử động, vận động khác ngồi, đứng trẻ bình thường phải làm Nếu trẻ khơng thực có nghĩa trẻ cần có can thiệp, giúp đỡ - Trẻ cử động chân tay cử động cứng, khó khăn - Khó giữ thăng vận động, hay bị ngã vận động - Nếu trẻ vượt qua giai đoạn phát triển 2-3 tháng tuổi mà không thực vận động theo đứng mốc (ví dụ: 9-10 tháng tuổi mà trẻ chưa ngồi vững hay 14 - 15 tháng tuổi mà trẻ chưa đứng ) - Đến tuổi khó điều khiển đồ vật nhỏ Với trẻ gặp khó khăn vận động cha mẹ nên: - Tăng cường chăm sóc dinh dưỡng để nâng cao sức khỏe cho trẻ - Cho trẻ kiểm tra để biết rõ thể trạng trẻ, đồng thởi hỏi ý kiến chuyên gia để tư vấn cách chăm sóc, giáo dục - Cần có đồ dùng, trang thiết bị để giúp trẻ như: ghế có đài cho trẻ ngồi, xe đẩy ghế có bánh xe cho trẻ tập đi, bàn liền ghế, mặt bàn nâng lên hạ xuống để trẻ ngồi học ăn uống - Thường xuyên lưu ý đến trẻ, kiên trì tập luyện cho trẻ, chăm sóc giáo dục trẻ theo hướng dẫn chuyên gia - Cho trẻ tham gia thực tập phù hợp với khả trẻ làm được, giúp trẻ trẻ thực (Ví dụ: cầm tay trẻ để dạy trẻ cử động bàn tay, ngón tay đỡ trẻ tập cho trẻ bước hay động tác bị ) Đời với trẻ có biếu khó khăn nhận thức *Một số dấu hiệu biểu Trẻ có khó khăn nhận thức đa dạng có biểu khác phát triển đến sinh lí Q trình nhận thức trẻ chậm phát triển trí tuệ có số đặc điểm : cảm giác, khả tri giác, khả so sánh, phân tích, tổng hợp Trẻ nhìn thấy, nghe thấy khơng hiểu tiếp nhận Khả ghi nhớ trẻ có biểu khó khăn, chóng quên với vấn đề cụ thể Trẻ nhận thức chậm, sau lặp lặp lại nhiều lần nhớ nhớ thời gian ngắn Sự ghi nhớ không nhắc lại thường xuyên bị tắt dần Đây khó khăn lớn gây cản trở đến khả học tập trẻ chậm phát triển trí tưệ *Những điều cha mẹ cần làm Phát trẻ chậm phát triển trí tuệ trước tuổi khó Trong phần chúng tơi đề cập tới số loại “khó khăn” mà trẻ có kèm theo cách khắc phục - Nếu trẻ tỏ không quan tâm hứng thú, cha mẹ cần: + Kể cho trẻ nghe mẩu chuyện có liên quan đến thực tế sống trẻ + Cần thường xuyên củng cố tích cực trẻ làm + Khen ngợi kịp thời trẻ đạt thành công định + Khen ngợi trẻ có biểu quan tâm, hứng thú - Nếu trẻ có khó khăn việc bắt đầu nhiệm vụ, cha mẹ cần: + Gợi ý để trẻ bắt đầu nhiệm vụ + Cho trẻ thực nhiệm vụ dễ trước + Đưa dẫn rõ ràng nhiệm vụ cần làm + Cho trẻ thời gian để thực nhiệm vụ + Thường xuyên kiểm tra tiến trẻ phút - Nếu trẻ khó khăn việc ý đến lời nói, cha mẹ cần: + Kết hợp dẫn lời nói với việc sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, vật thật + Yêu cầu trẻ nhắc lại dẫn người lớn + Giải thích thật cụ thể chia thành ý nhỏ + Chỉ dẫn cần ngắn gọn nhắc nhắc lại nhiều lần + Kết hợp lời nói với thao tác cụ thể + Khi dẫn, cần nhìn thẳng vào mắt trẻ đặt tay lên vai trẻ - Nếu trẻ làm theo dẫn, cha mẹ cần: + Sử dụng từ + Cần làm mẫu cho trẻ + Nhắc lại yêu cầu + Theo dõi sát trẻ thực + Đưa dẫn rõ ràng + Kết hợp dẫn lời với đồ dùng trực quan Đời với trẻ có khó khăn ngơn ngữ *Dấu hiệu nhận biết trẻ có khó khăn ngôn ngữ - Không bập bẹ lúc 3-4 tháng tuổi Bắt đầu bập bẹ bắt chước âm người lớn lúc tháng tuổi Không đáp ứng lại âm xung quanh Khơng thích đồ chơi phát tiếng kêu lúc 4-6 tháng tuổi Khơng quay đầu phía phát âm thanh, khơng có phản ứng với tiếng động bú, ăn lúc 4-5 tháng tuổi - Không cười thành tiếng phát âm lúc tháng tuổi - Đến 12 tháng tuổi mà trẻ không phát âm đáp lại âm khác Khơng nói từ đơn giản kiểu như: “ma ma" “da da" - Không học điệu đơn giản như: vẩy tay, lắc đầu Không hiểu từ đơn giản như: giỏi lắm, không, chào - Không đồ vật tranh ảnh, khơng nhìn vào người nói - Đến tuổi khơng hiểu lời hướng dẫn đơn giản - Nói ngọng nói khơng rõ Gặp khó khăn gọi tên vật dụng nhà - Lên tuổi chưa nói câu đơn giản Khơng diễn đạt nhu cầu, mong muốn - Khơng thích xem sách tranh - Trẻ thường nói sai, nói trẻ thường tránh tiếp xúc mắt với người nói chuyện - Nếu trẻ hiểu lời nói (chỉ đứng hỏi như; tai đâu? mắt đâu? thực đứng mệnh lệnh đơn giản lấy mũ, dép ) chậm nói đơn Nếu giúp đỡ tốt, trẻ phát triển lời nói nhanh khơng bị chậm trễ mặt ngôn ngữ đến tuổi học *Những điều cha mẹ cần làm - Cần quan đến đặc biệt đời với trẻ thể chất tinh thần - Ln dành thời gian trị chuyện, ý đến nhu cầu trẻ Âu yếm khích lệ trẻ câu nói tinh cảm - Đời với trẻ nhỏ kích thích trẻ phát âm âm bập bẹ, bắt chước âm người lớn với trẻ nói lắp, nhắc nhở trẻ nói từ từ Nếu trẻ nói sai khơng nên bắt trẻ lặp lặp lại câu theo mẫu người lớn, việc nên cảm giác ln có lỗi nói Nên lặp lặp lại từ mà trẻ nói đúng, từ ngữ thu hút ý trẻ nhỏ - Nếu trẻ bị chậm diễn đạt lẫn cảm thụ ngơn ngữ thường có ngun nhân nghe chậm khôn, cần phải đưa trẻ khám chuyên khoa tai, đo sức nghe đò số IQ để biết nguyên nhân có biện pháp can thiệp kịp thời - Nếu trẻ đột ngột khơng nói nói lộn xộn, "nói mà khơng hiểu" cần sớm đưa trẻ đến chuyên khoa khám thần kinh, tâm lí Với trẻ khó khăn giao tiếp *Một số biểu trẻ có khó khăn giao tiếp: - Trẻ khơng giao tiếp mắt với người chăm sóc 3, tháng tuổi - Trẻ khơng hóng chuyện, khơng cười với người trò chuyện với trẻ - Hay sợ hãi, co lại, khơng giao tiếp với người xung quanh - Thích ngồi chơi mình, quan đến đến mình, khơng để ý đến người xung quanh - Khó khăn Về nói, chí khơng biết nói trẻ tuổi - Thích lặp lặp lại hành động, việc (Ví dụ: đập đập que xuống chiếu, xem xem lại đoạn quảng cáo ) - Khả úc chế - Có thể có hành động khích làm đau người xung quanh, ném quăng đồ vật *Cha mẹ làm giúp trẻ? - Hãy thật thương yêu trẻ, tạo cho trẻ cảm giác ln an tồn, u thương - Hãy tìm hiểu xem trẻ thích có khả năng, nhu cầu nên tạo Điều kiện cho trẻ thể sở thích khả trẻ - Dọn dẹp bố trí nhà gọn gàng, tránh cho trẻ kích thích khơng cần thiết - Kiên trì hướng dẫn trẻ, tạo mơi trường giao tiếp thân mật gần gũi - Nên cho trẻ đến lớp để học hoà nhập vỏi bạn - Nên đến gặp bác sĩ, chuyên gia tư vấn để có hướng dẫn, giúp đỡ trẻ cách khoa học kịp thời PHẦN III PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC TƯ VẤN CHO CHA MẸ Hoạt động 1: Tìm hiểu phương pháp, hình thức tư vấn cho cha mẹ Một số lưu ý đời với người tư vấn cho cha mẹ Để tư vấn viên tốt bạn cần hiểu số đặc điểm học bậc cha mẹ người trường thành, là: Người lớn tuổi lấy kinh nghiệm trước họ vào tình học tập Những kinh nghiệm nguồn lực có giá trị song cản trở đời với việc học tập họ - Người lớn muốn nhìn thấy việc học tập có liên quan đến hồn cảnh họ có giá trị họ - Người lớn muốn người khác tôn trọng đánh giá cao kinh nghiệm họ - Những người lớn tích cực tham gia học tập họ cảm thấy họ môi trường học tập yên ổn (không xét nét có ủng hộ) - Những học viên người lớn phải tự giải vấn đề đưa giải pháp thân họ - Những học viên người lớn học hỏi từ kinh nghiệm người khác họ cảm thấy người khác giống thân họ Yêu cầu GV làm người tư vấn: Để hoạt động hướng dẫn, tư vấn đạt hiệu giáo viên cần: - Tôn trọng nhu cầu, nguyện vọng tin tưởng vào khả bậc cha mẹ chăm sóc giáo dục trẻ - Hiểu nguyện vong cha mẹ khả họ - Có thái độ thơng cảm, thân thiện, chân thật - Kiên trì, khách quan - Tế nhị - Khoan dung - Lựa chọn phương pháp, hình thức tư vấn phù hợp với đời tượng Các kĩ tư vấn bạn cần cố: K - K1: Kĩ lắng nghe - K2: Kĩ khai thác thông tin từ người cần tư vấn (ở cha mẹ trẻ) hệ thống câu hỏi (bao gồm câu hỏi đóng, câu hỏi mở, câu hỏi dẫn dắt) - K3: Kĩ phản hồi - Phản hồi việc nhắc lại, tóm tắt, diễn đạt lại nghe, cảm nhận từ bậc cha mẹ Có hai loại phản hồi: Phản hồi thông tin phản hồi tâm trạng cảm xúc Ví dụ phản hồi thơng tin: “Chị nói chị cố gắng cho bé ăn nhiều thịt, cá, trứng vịt lộn cho bé cháu bị suy dinh dưỡng khơng?" Ví dụ phản hồi cảm xúc: “Nói chuyện với chị, tơi thấy chị cởi mở chia sẻ khó khăn chăm sóc bé với tơi" - K4: Kĩ cung cấp thông tin Cung cấp thông tin nhiều hình thức Thơng tin phải cập nhật liên quan tới câu chuyện cha mẹ Không cung cấp thông tin đúng, lại mang lại lo lắng, hoang mang - K5: Kĩ bình thường hố vấn đề (khơng phải bình thường hố) Khi cha mẹ lo lắng thái quá, hay đánh giá vấn đề nặng nề, NTV cần biết “bình thường hố vấn đề" để họ n tâm Ví dụ: Anh/chị đừng lo lắng q, có nhiều bé bị suy dinh dưỡng nặng sau điều chỉnh chế độ ăn uống tăng cân - K6: Kĩ chia nhỏ vấn đề Khi cha mẹ đến tư vấn nhiều vấn đề Nhưng khơng lúc giải hết vấn đề, vậy, nhà tư vấn cần giúp cha mẹ xác định vấn đề quan trọng, ưu tiên giải hàng đầu Ví dụ: Trong câu chuyện anh /chị, tơi thấy có nhiều vấn đề cần giải Nào bé lười ăn, bé hay đau ốm, bé hiếu động Nhưng theo anh /chị vấn đề cần giải trước tiên? - K7: Kĩ tóm tắt vấn đề Cuộc tư vấn kéo dài nhiều Giáo viên cha mẹ trao đổi nhiều việc, vậy, cuối buổi tư vấn, giáo MN cần tóm tắt lại nét buổi tư vấn hơm để cha mẹ nắm tốt Ví dụ: Hơm nói chuyện dài Nhưng tóm lại, anh /chị nhớ điều sau: Một ; hai - K8: Kĩ kể chuyện Đôi thông qua câu chuyện người khác, hay giáo viên tự “sáng tác", cha mẹ rút học cho thân cách tự nhiên, khơng cần gị bó, miễn cưỡng PHẦN IV THỰC HÀNH TƯ VẤN CHO CÁC BẬC CHA MẸ VỀ CHĂM SÓC - GIÁO DỤC TRẺ TỬ - 36 Tháng tuổi (2 tiết) Hoạt động 1: Thực hành giải tinh tư vấn cho bậc cha mẹ chăm sóc, giáo dục trẻ từ - 36 tháng tuổi Bạn đọc tình sau bạn có nhận xét cách giải tinh người mẹ bạn tư vấn cho họ để họ biết cách giao tiếp với trẻ nhỏ ? Tình Bé Quân: Mẹ ơi! Con đây? (Bé Quân tuổi vào hình ảnh tranh hỏi) Mẹ: Con ong Bé Quân: Thế đây? Mẹ: Cái râu (mẹ tỏ vẽ khó chịu) Bé Quân: Thế đây? Mẹ: Cái cánh Bé Quân: cánh để làm gì? (bé lại hỏi) Mẹ: Để bay cịn để làm nữa! Mẹ bận, hỏi mà Tình Bé Hồ tuổi chạy vấp vào ghế bị ngã khóc Mẹ chay lại ôm lấy bé nựng: “ôi! Mẹ xương (mẹ thương nào), đắn (đánh) chừa ghế này, làm hái (con gái) mẹ đau hả?" Hoạt động 2: Bạn nghiên cứu kĩ tiến trình hoạt động tư vấn sau đây, sau bạn trả lời câu hỏi sau Mục đích buổi tư vấn gì? Cần chuẩn bị cho buổi tư vấn? Nội dung thơng tin buổi tư vấn gì? Phương pháp tư vấn viên sử dụng gì? Bạn có đề xuất điều để buổi tư vấn đạt hiệu hơn? Hoạt động 1: Chào hỏi - Giới thiệu Tư vấn viên đề nghị người tự giói thiệu Tư vấn viên đưa câu hỏi gợi ý giúp người nhớ lại việc mà cha mẹ làm gia đình liên quan đến chủ đề tư vấn:Anh/chị kể lại cách mà anh/chị giáo dục trẻ tính tự tin, tự lực tác dụng chúng phát triển toàn diện trẻ Sau vài ý kiến phát biểu, tư vấn viên kết luận: - Trẻ tự tin, tự lập thường học lập tốt , tình cảm ổn định, giao tiếp nhạy bén, khả hòa đồng với bạn tốt sống - Tính tự tin, tự lập khơng tự nhiên mà có, cần xây dựng, khuyến khích, tạo điều kiện phát triển thông qua hoạt động phù hợp với khả đứa trẻ Hoạt động 2: Tìm hiểu tính tự tin, tự lập Tư vấn viên nêu câu hỏi để người suy nghĩ: Câu hỏi làm trẻ tự tin, tự lập? Câu trả lời mong đợi\ Là em bé biết tự làm việc vừa sức để tự phục vụ thân như: tự ăn cơm, tự tìm cốc uống nước, tự dép, tự rửa tay, Câu hỏi 2\ Em bé tự tin, tự lập có tốt khơng? Tại vậy? Câu trả lời mong đợi: Trẻ tự tin, tự lập- thường mạnh dạn, dễ hịa đồng, dễ thích ứng với mơi trường mới, dễ thành công học tập Tư vấn viên viết ý kiến phát biểu lên bảng nhấn mạnh điểm sau: - Trẻ tự tin trẻ mạnh dạn bày tỏ suy nghĩ việc làm cho người khác nghe Mạnh dạn thường đôi với tự tin tự lập cha mẹ, giáo tạo điều kiện, động viên, khuyến khích kịp thời - Trẻ tự tin, tự lập thường học lập tốt , tinh cảm ổn định, giao tiếp nhay bén, khả hòa đồng với bạn tốt sống Hoạt động 3: Chia sẻ kinh nghiêm thực tế Câu hỏi để người chia sẻ: Con/cháu anh/chị có phải đứa bé tự tin, tự lập không? Hãy kể vài hành động, lời nói bé biểu điều đó? Hoạt động 4: Thảo luận cách giáo dục trẻ tự tin, tự lực gia đình Sau nhóm trình bày kết quả, tư vấn viên bổ sung thêm gợi ý Về cách giúp bé trở nên tự tin, tự lực hơn: > Dành thời gian dạy dỗ trẻ số nếp, thói quen tự phục vụ thân như: dạy trẻ cầm thìa xúc cơm, cầm cốc uống nước, cất đồ chơi > Cho tự lựa chọn: Một yếu tố tạo nên tính tự lập định cho thân, ngày cho bạn đưa vài lưa chọn: chọn đồ ăn sáng, chọn đồ chơi ưa thích Tuy nhiên bạn nên thu hẹp phạm vi lựa chọn để dể kiểm sốt tình hình VD: Con thích búp bê hay gấu bơng? Con thích ăn cháo hay bánh quy? > Ln tìm mặt tích cực cố gắng trẻ: cần khen ngợi từ cố gắng bước đầu trẻ động viên liên tục cách thiện chí, khơng chê bai trích trẻ làm sai “Con trai mẹ ngoan quá, biết tự xúc cơm rồi"; “Con mẹ giỏi quá, tự rửa tay mà khơng cần mẹ giúp" > Hạn chế trợ giúp: Hãy để trẻ tự làm, tránh làm hộ trẻ việc đơn giản mà thân trẻ giải > Chỉ dẫn, hỗ trợ trẻ lúc cần thiết gợi ý cách làm làm mẫu cho trẻ > Tạo môi trường thân thiện: Tạo hội cho trẻ tự lập cách gia đình cần xếp đồ vật tầm với trẻ để trẻ tự lấy, cất mà không cần đến trợ giúp người lớn

Ngày đăng: 21/08/2016, 11:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan