PHƯƠNG PHÁP GIẢI NHANH BÀI TOÁN ĐIỆN XOAY CHIỀU LIÊN QUAN ĐẾN GIÁ TRỊ TỨC THỜI

45 407 0
PHƯƠNG PHÁP GIẢI NHANH BÀI TOÁN ĐIỆN XOAY CHIỀU LIÊN QUAN ĐẾN GIÁ TRỊ TỨC THỜI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong quá trình dạy học sinh lớp 12 tôi thấy rằng bài toán điện xoay chiều liên quan đến giá trị tức thời trong những năm qua xuất hiện trong các đề thi thử và cả đề thi của BGD, tuy rất ít nhưng điều này vẫn gây khó khăn không nhỏ cho các học sinh vì ít tài liệu viết về lí thuyết cũng như bài tập liên quan. Khi đưa ra, học sinh thường rất lúng túng khi giải và thường nhầm tưởng các giá trị đó như là các giá trị hiệu dụng, dẫn đến giải sai kết quả của bài toán. Hơn nữa hình thức thi trắc nghiệm yêu cầu cần giải nhanh và tìm được kết quả chính xác của bài toán thì mới đạt được điểm cao trong các kì thi. Vì vậy trong quá trình dạy học tôi thấy cần thiết phải làm cho học sinh hiểu đúng các giá trị tức thời, giải nhanh, hiệu quả và chắc chắn các bài toán liên quan đến giá trị tức thời trong phần điện xoay chiều. Đó là lí do tôi chọn đề tài này.

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÀ RỊA VŨNG TÀU TRƯỜNG THPT HÒA BÌNH BÁO CÁO KẾT QUẢ SÁNG KIẾN Cấp sở phục vụ thi đua khen thưởng năm 2015-2016 Giải pháp PHƯƠNG PHÁP GIẢI NHANH BÀI TOÁN ĐIỆN XOAY CHIỀU LIÊN QUAN ĐẾN GIÁ TRỊ TỨC THỜI TÁC GIẢ SÁNG KIẾN Họ tên: Trương Mạnh Tuấn - Học vị, chức vụ: Cử nhân, Giáo viên Hòa bình, 2015-2016 Chương CƠ SỞ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 1.1 Sự cần thiết hình thành giải pháp 1.1.1 Sự cấp thiết giải pháp Trong trình dạy học sinh lớp 12 thấy toán điện xoay chiều liên quan đến giá trị tức thời năm qua xuất đề thi thử đề thi BGD, điều gây khó khăn không nhỏ cho học sinh tài liệu viết lí thuyết tập liên quan Khi đưa ra, học sinh thường lúng túng giải thường nhầm tưởng giá trị giá trị hiệu dụng, dẫn đến giải sai kết toán Hơn hình thức thi trắc nghiệm yêu cầu cần giải nhanh tìm kết xác toán đạt điểm cao kì thi Vì trình dạy học thấy cần thiết phải làm cho học sinh hiểu giá trị tức thời, giải nhanh, hiệu chắn toán liên quan đến giá trị tức thời phần điện xoay chiều Đó lí chọn đề tài 1.1.2 Mục tiêu giải pháp Với chuyên đề hi vọng giúp đỡ phần để em học sinh hiểu rõ giá trị tức thời mối quan hệ đại lượng, bên cạnh vận dụng công thức để giải nhanh toán liên quan 1.1.3 Phương pháp nghiên cứu Trong SKKN sử dụng phương châm kết hợp toán vật lý để đưa công thức tính nhanh kết hợp chứng minh để học sinh nhớ lâu áp dụng nhanh, xác câu hỏi trắc nghiệm 1.2 Đối tượng phạm vi áp dụng Đối tượng áp dụng học sinh lớp 12 thi tốt nghiệp THPT Quốc Gia Trong sáng kiến xoay quanh việc giải nhanh toán liên quan tới giá trị tức thời dòng điện xoay chiều việc sử dụng công thức, bên cạnh giới thiệu thêm việc sử dụng giản đồ vecto quay cho toán phức tạp liên quan đến việc tìm giá trị tức thời Chương QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH GIẢI PHÁP VÀ NỘI DUNG GIẢI PHÁP 2.1 Cơ sở lí luận 2.1.1 Lí thuyết quan hệ giá trị tức thời mạch điện xoay chiều 2.1.1.1 Điện áp xoay chiều dòng điện xoay chiều - Điện áp xoay chiều có mạch điện xoay chiều ta nối mạch với máy phát điện xoay chiều mạch có dòng điện xoay chiều - Khi điện áp xoay chiều mạch có biểu thức Thì dòng điện mạch có biểu thức u = U cos(ωt + ϕ ) i = I cos(ω t +ϕ ) (V) (A) Trong u i giá trị tức thời điện áp dòng điện mạch, U I0 điện áp dòng điện cực đại mạch ∆ϕ = ϕ1 − ϕ độ lệch pha u so với i 2.1.1.2 Giá trị tức thời mạch điện xoay chiều • Đối với mạch điện xoay chiều mạch có điện trở Giả sử điện áp hai đầu đoạn mạch có biểu thức i= mạch u U0 = cos ωt = I cos ωt R R u = U cos(ωt ) (V) dòng điện (A) • Đối với đoạn mạch điện xoay chiều có cuộn dây cảm Giả sử cường độ dòng điện mạch có biểu thức u L = U L cos(ωt + đầu đoạn mạch có biểu thức π ) i = I cos ωt (A) điện áp hai (V) ( u i vuông pha nhau) Trong U L = I Z L = I 0ωL • Đối với đoạn mạch có tụ điện có điện dung C Giả sử cường độ dòng điện mạch có biểu thức u C = U 0C cos(ωt − hai đầu đoạn mạch có biểu thức U 0C = I Z C = I Trong • π ) i = I cos ωt (A) điện áp (V) ( u i vuông pha nhau) ωC Đối với đoạn mạch chứa điện trở R, cuộn dây cảm có độ tự cảm L tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp Giả sử cường độ dòng điện mạch có biểu thức i = I cos ω t (A) điện áp hai đầu đoạn mạch u = u R + u L + u C = U R cos(ωt ) + U L cos(ωt + Hay u = U cos(ωt + ϕ ) Trong (V) U = I Z = I R + ( Z L − Z C ) = U 02R + (U L − U 0C ) tan ϕ = π π ) + U 0C cos(ωt − ) 2 U L − U 0C U L − U C Z L − Z C = = U 0R UR R - Công suất tức thời mạch điện RLC nối tiếp Công suất tức thời p = ui = U cos(ωt + ϕ ).I 0cos ωt = U I [ cos(2ωt + ϕ ) + cos ϕ ] p = UI cos ϕ + UI cos(2ωt + ϕ ) 2.2 Thực trạng vấn đề Với kiến thức lí thuyết mà sách giáo khoa đưa hướng dẫn giáo viên lớp học sinh khó vận dụng để giải nhanh toán trắc nghiệm liên quan Vì trình dạy học hướng dẫn học sinh thiết lập mối liên hệ giá trị tức thời với gia trị tức thời với giá trị hiệu dụng giá trị cực đại (đưa công thức rút gọn) từ suy luận kết liên đới cách nhanh chóng xác giúp học sinh tiết kiệm thời gian trình làm đạt kết tốt trình học tập học sinh Trong năm học 2015-2016 dạy lớp 12A3 lớp chọn thuộc ban nhà trường Kết kiểm tra thử lần Câu hỏi Tổng số HS lớp(30) Câu hỏi điện xoay chiều liên quan đến giá trị tức thời (1câu) Số học sinh tham gia kiểm tra Số học sinh làm Tỷ lệ 30/30 3/30 10% 2.3 Biện pháp giải vấn đề Với kết thực tế cụ thể thấy để đạt hiệu cao trình dạy trình học học sinh đưa số giải pháp sau: - Thiết lập công thức rút gọn mối liên hệ - Các hệ rút từ mối liên hệ - Vận dụng mối liên hệ hệ vào dạng tập cụ thể 2.3.1.Thiết lập công thức rút gọn mối liên hệ giá trị tức thời giá trị tức thời với cá giá trị hiệu dụng (hoặc giá trị cực đại) i= * Đối với đoạn mạch có điện trở R: u R = U R cos(ω t ) Ta có = i ⇒ ⇒ cos ωt = (V) U 0R cos ωt = I R cos ωt R u R2 i2 + = cos (ωt ) 2 I U 0R (a) u U 0R ⇒ cos ωt = (A) u R i I0 (1) * Đối với đoạn mạch có cuộn dây cảm có độ tự cảm Lthì u L vuông pha với i Giả sử i  i = I cos ωt ⇒ cos ωt = I   u = U cos(ωt + π ) = −U sin ωt ⇒ sin ωt = − uL 0L 0L  L U0L Bình phương cộng lại theo vế ta được: i2 u L2 + =1 I 02 U 02L (2) * Đối với đoạn mạch có tụ điện có điện dung C u L vuông pha với i i  i = I cos ωt ⇒ cos ωt = I   u = U cos(ωt − π ) = U sin ωt ⇒ sin ωt = uC 0C 0C  C U 0C Giả sử ⇒ Bình phương cộng lại theo vế ta u C2 i2 + =1 I 02 U 02C (3) * Đối với đoạn mạch chứa điện trở R tụ điện có điện dung C Ta có: dòng điện mạch : i = I cos ωt (A) Khi điện áp hai đầu điện trở điện áp hai đầu tụ điện vuông pha uR  u R = U R cos ωt → cos ωt = U  0R  u = U cos(ωt − π ) = U sin ωt → sin ωt = uC 0C 0C  C U 0C Bình phương cộng lại theo vế ta u R2 u C2 ⇒ + =1 U R U 0C (4) * Đoạn mạch chứa cuộn dây cảm có độ tự cảm L tụ điện có điện dung C Ta có: dòng điện mạch : i = I cos ω t (A) Khi điện áp hai đầu đoạn mạch vuông pha với cường độ dòng điện hai đầu đoạn mạch Biểu thức điện áp gữa hai đầu đoạn mạch là: u LC = U LC cos(ωt ± π ) = U LC sin ωt (V) i  cos ωt = I  ⇒ sin ωt =  u LC  U LC ⇒ Bình phương cộng lại theo vế ta u LC i2 + =1 I 02 U 02LC (5) * Đối với đoạn mạch chứa điện trở R cuộn dây cảm có độ tự cảm L Giả sử dòng điện mạch : i = I cos ωt (A) Khi điện áp hai đầu điện trở điện áp hai đầu cuộn cảm vuông pha Ta có: u R = U R cos ωt   π u L = U L cos(ωt + ) = −U L sin ωt uR  cos ωt = U  0R ⇒ sin ωt = − u L  U 0L Bình phương cộng lại theo vế ta u R2 u L2 ⇒ + =1 U 0R U 0L (6) * Đối với đoạn mạch có điện trở R, tụ điện có điện dung C cuộn dây cảm có độ tự cảm L ghép nối tiếp Giả sử dòng điện qua mạch i = I cos ω t (A) Khi điện áp hai đầu điện trở đầu cuộn dây tụ điện Ta có: uR vuông pha với điện áp hai u LC u R = U R cos ωt   π u LC = u L + u C = U LC cos(ωt ± ) = U LC sin ωt uR  cos ωt = U  0R ⇒ sin ωt = u L + u C  U LC (u L + u C ) u R2 ⇒ + =1 U 0R U 02LC hay u LC u R2 ⇒ + =1 U R U LC (7) * Tổng quát với hai đoạn mạch vuông pha u12 u 22 + =1 U 012 U 022 Ta có : u = U 02 cos(ωt ± u = U 01 cos ωt Thực ta có: (8) π ) = U 02 sin ωt u1  cos ωt = U  01 ⇒ sin ωt =  u  U 02 Bình phương hai vế cộng hai phương trình với ta biểu thức (8) Chú ý: Hệ thức (2), (3), (6) (7) gọi hệ thức độc lập theo thời gian Hệ thức (2) (3), (5) điện áp vuông góc với cường độ dòng điện Hệ thức (4) (6) (7) hai điện áp vuông pha * Một số công thức khác: 2 2 2  u L   uR   uC   u R   u LC   uR   ÷ + ÷ = 1;  ÷ + ÷ = 1;  ÷ + ÷ =1  U sin ϕ   U cos ϕ   U sin ϕ   U cos ϕ   U sin ϕ   U cos ϕ  2.3.2 Một số hệ rút từ công thức rút gọn mối liên hệ * Hệ ( rút từ công thức (2) công thức (3) ) U uL Z = − 0L = − L uC U 0C ZC Chứng minh hệ Cách 1: Thật từ (2) (3) ta có:  u C2 i2 + =1  2 U 0C I  2  uL + i = U  0L I Mà U 0L = I Z L Cách 2: Do giả sử uL ⇒ u U u C2 u L2 ⇒ L = − 0L = 2 uC U 0C U 0C U L U 0C = I Z C ngược pha với uC = U 0C cos(ω t ) ⇒ uL U Z = − 0L = − L uC U 0C ZC (đpcm) uL = U L cos(ω t + π ) = −U L cos(ω t ) * Hệ ( rút từ biểu thức (a) I U U − I = 0  u i  − =0 U I I U U + I =  Chứng minh: Ta có : ngược pha với uC i= i= (Do uL u u U U ⇒R= = = R i I I0 u R ) ⇒ U uL = − 0L uC U 0C uC ) A π Rad B π Rad C π Rad D π Rad 12 Hướng dẫn giải Đoạn mạch chứa LC R => uLC vuông pha với uR U0LC U0 U0R ) ϕ Áp dụng :  u LC   u R   +   U LC   U R ±u LC =>tanϕ= U 20 R − u R = =>   =   u LC  2  ÷ + uR = U R tan ϕ   ±100 2.1002 − 1002 = ± => ϕ = ± π rad=> chọn B Ví dụ Một mạch điện xoay chiều AB gồm điện trở R, cuộn cảm có độ tự cảm L, tụ điện có điện dung C thay đổi mắc nối thứ tự.Điểm M nằm cuộn cảm tụ điện Đặt vào hai đầu mạch điện điện áp xoay chiều u=U cosωt) V, R,L,U,ω có giá trị không đổi Điều chỉnh điện dung tụ điện cho điện áp hai đầu đoạn mạch MB đạt giá trị cực đại, điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở R 150V, điều kiện này, điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch AB 150 đầu đoạn mạch AM 50 6 (V)thì điện áp tức thời hai (V) Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch AB là: U0R U0RL U0C U0 I0 A.100 V B.150 V Hướng dẫn giải: UMB=UC UC cực đại U0RL vuông pha với U0 C.150V D.300V Từ dãn đồ véc tơ ta có  u AM u2 + =1 U 2  AM U ⇒ U = 300 2V ⇒ U = 300V   = + U 02R U 02 U 02AM => đáp án D 2.4.2 Bài tập vận dụng tương tự * Bài tập tự luận u = U cos(100πt − Bài 1:Đặt điện áp xoay chiều có biểu thức C= có điện dung 10 −4 (F ) π π ) (V) vào hai tụ điện Ở thời điểm điện áp hai tụ độ dòng điện qua mạch chứa tụ ( A) 100 (V ) cường Tìm biểu thức cường độ dòng điện qua mạch? ϕi = ϕu + HD: Vận dụng công thức (3) tìm I0 i = cos(100πt + Đáp số: π ) π (A) Bài 2: Cho mạch điện AB gồm tụ điện có điện dung C, điện trở hoạt động R cuộn dây có điện trở r độ tự cảm L mắc nối tiếp (theo thứ tự trên), với L = rRC Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều điện áp u MB = 100 cos(ωt + hai đầu cuộn cảm có biểu thức π )(V ) 12 Vào thời điểm điện áp hai đầu cuộn cảm 80V điện áp hai đầu đoạn mạch AM ( AM gồm C R) 30V Tìm biểu thức điện áp hai đầu đoạn mạch AM? HD: Do L = rRC nên uAM vuông pha với uMB Vận dụng (8) suy U0AM từ ta có biểu thức uAM u AM = 50 cos(ωt − Đáp số: 5π ) 12 (V) C= Bài 3:Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm tụ điện có điện dung L= cuộn dây cảm có độ tự cảm (H ) π đầu đoạn mạch 100 Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện u = U cos(100πt − áp xoay chiều có biểu thức 10 −4 (F ) 2π π ) (V) Tại thời điểm điện áp hai V cường độ dòng điện qua cuộn cảm 1A Tìm biểu thức cường độ dòng điện qua mạch? ϕi = ϕu + HD: Vận dụng công thức (5) tìm I0 i = cos(100πt + Đáp số: π ) π (A) Bài 4:Đặt vào hai đầu tụ điện điện áp xoay chiều có biểu thức u = U cos ωt Điện áp cường độ dòng điện qua tụ thời điểm t 1, t2 tương ứng là: u1 = 60(V ); i1 = ( A); u = 60 (V ); i2 = ( A) Tìm biên độ điện áp hai tụ cường độ dòng điện cực đại qua tụ? HD: Vận dụng công thức (3) thời điểm t1 t2 ta tìm I0 U0 Đáp số: I0 = 2A; U0 = 120V Bài 5: Đặt vào hai đầu cuộn dây có điện trở R = 40Ω u = U cos(100πt − điện áp xoay chiều có biểu thức π ) L= độ tự cảm 0,4 (H ) π V.tại thời điểm t = 0,1s cường độ dòng điện mạch có giá tri − 2,75 A.Tìm biên độ điện áp xoay chiều đặt vào hai đầu cuộn dây? Đáp số: U = 220 V Bài 6:Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu mạch điện chưa tụ điện có điện C= dung 100 ( µF ) 2π i = cos(100πt + dòng điện qua mạch có dạng Ở thời điểm t cường độ dòng điện có giá tri t+ mạch thời điểm 200 π ) (A) A tăng Tính điện áp (s)? HD: Dùng biểu thức (3) suy uC với U0C = I0ZC Đáp số: u C = 200 (V) Bài 7:Mạch điện gồm cuộn dây cảm có độ tự cảm L mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C Đặt vào hai đầu mạch điện điện áp xoay chiều có tần số góc ω= LC Tại thời điểm t điện áp hai đầu tụ điện u C = 20V Tính điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch đó? HD:Áp dụng hệ ta tìm uL = - 4uC = - 80V suy u = uL+ uC Đáp số: u = - 60V Bài 8: Đoạn mạch AB gồm điện trở R, cuộn dây cảm L tụ điện C ghép nối tiếp với ZC = 2ZL Ở thời điểm t điện áp hai đầu tụ điện hai đầu điện trở 30V 40V Tìm điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch đó? HD: Dùng hệ tìm uL từ suy u Đáp số: u = 55V Bài 9: Đặt điện áp xoay chiều u = 240 cos 100πt nối tiếp, cuộn dây cảm Cho (V) vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc 1,2 10 −3 R = 60(Ω); L = ( H ); C = (F ) π 6π Khi điện áp tức thời hai đầu cuộn cảm 240V giảm điện áp tức thời hai đầu điện trở hai đầu tụ điện bao nhiêu? Đáp số: u L = 120 (V); u C = 120 Bài 10: Đặt điện áp xoay chiều nối tiếp gồm R = 100 3Ω (V) u = U cos 100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch mắc L= , cuộn dây cảm π C= (H) tụ điện 100 ( µF ) π Tại thời điểm điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch giá trị cực đại cường độ dòng điện tức thời mạch hai đầu điện trở đó? Đáp số: i = 0,5 U C = 50 (A).Tìm điện áp hiệu dụng (V) Bài tập trắc nghiệm Câu 1: Đặt vào hai đầu mạch điện có cuộn cảm Z = 100 (Ω) điện áp L xoay chiều u = U sin100t (V) thấy điện áp tức thời hai đầu cuộn cảm u = 100(V) CĐDĐ qua mạch i = A U = 100(V) B U = 100 (V) (A) Tìm U = ? C U = 200(V) D U = 100 (V) Câu 2: Đặt vào hai đầu mạch điện có tụ C điện áp xoay chiều u = 100sinωt (V) Z = 50 (Ω) Lúc điện áp tức thời hai đầu tụ u = 80(V) c cường độ dòng điện qua tụ bằng: A.i = 2(A) B.i = (A) C.i = 1,2(A) D.i = 1,6(A) 1 Câu 3: Mạch xoay chiều R,L,C nối tiếp Phát biểu sau đúng: A ur ur uur uuur U = U R + U L + UC +i B i = i R C +i L C U = U R + U L + UC U = U R2 + (U L − U 2C ) D Câu 4: Cho đoạn mạch RLC nối tiếp Đặt vào hai đầu mạch điện áp xoay chiều có u = 100 ω cos t(V) Biết u /6(rad), u u lệch pha C π RL sớm pha dòng điện qua mạch góc π /6(rad) Hiệu điện hiệu dụng hai tụ A 200V B 100V C 200 V Câu 5: Cho đoạn mạch điện RLC nối tiếp Kí hiệu D u ,u R L u C 100 V tương ứng hiệu điện tức thời hai đầu phần tử R, L C Quan hệ pha hiệu điện là: A uR C uL π trễ pha so với uC π sớm pha so với uC B uC D uR trễ pha π so với uL sớm pha π so với uL Câu 6: Một mạch dao động điện từ lí tưởng LC gồm dây có độ tự cảm L = 5mH tụ điện có điện dung C = 5nF Tại thời điểm t = hiệu điện hai tụ có giá trị u = 0,3 V dòng điện mạch có giá trị i = 0,3 mA Biểu thức cường độ dòng điện mạch i = 0, 6sin(2.105 + A C 2π ) mA B π i = 0, cos(2.105 − ) mA π i = 0, cos(2.105 + ) mA π i = 0, 6sin(2.105 − ) mA D Câu 7: Đặt vào hai tụ điện điện áp u = 200cos(200t) V Lúc u=u 1=100V cường độ dòng điện tức thời qua mạch i = i = 3A Điện dung tụ điện A 100 µF B 87 µF C 50 µF π Câu 8: Đặt điện áp xoay chiều u = U cos(2 ft + π D 43 µF /4) vào hai đầu cuộn dây π cảm có độ tự cảm L=1/ H Ở thời điểm t1 điện áp hai đầu cuộn cảm 50 V cường độ dòng điện qua cuộn dây /2A Còn thời điểm t2 điện áp hai đầu cuộn dây 80V cường độ dòng điện qua 0,6A Tần số f dòng điện xoay chiều A 40Hz B 50Hz C 60Hz D 120Hz Câu 9: Cho mạch điện xoay chiều AB gồm điện trở R = 100Ω, cuộn dây cảm L, tụ điện có điện dung C Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện xoay chiều u =220 2Z Ở thời điểm t hiệu điện cos100πt (V), biết ZL = C hai đầu điện trở R 60(V), hai đầu tụ điện 40(V) Hỏi hiệu điện hai đoạn mạch AB là: đầu A 220 (V) B 20 (V) C 72,11 (V) D 100 (V) 0,5 π Câu 10: Đặt vào hai đầu cuộn dây cảm có độ tự cảm (H), điện áp xoay chiều ổn định Khi điện áp tức thời 60 (V) cường độ dòng điện − tức thời qua mạch điện tức thời (A) điện áp tức thời 60 (V) cường độ dòng (A) Tần số dòng điện đặt vào hai đầu mạch là: A 120 Hz B 60 Hz C 100 Hz D 50 Hz Câu 11: (ĐH – A 2010) Đặt điện áp u =U0cosωt vào hai đầxu đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm có độ tự cảm L tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp Gọi i cường độ dòng điện tức thời đoạn mạch; u , u , u điện áp tức thời hai đầu điện trở, hai đầu cuộn cảm hai đầu tụ điện Hệ thức i= u R + (ω L − A ) ωC i= B u1 R i= C u2 ωL D i = u3 ω.C HD: Ta chia hay nhân gia trị tức thời hai hàm pha (i u ) R nên đáp án B Câu 12: Đoạn mạch xoay chiều với điện áp hai đầu đoạn mạch ổn định, có RLC mắc nối tiếp Biết điện áptức thời hai đầu đoạn mạch lệch pha ϕ = π /6 so với cường độ dòng điện tức thời qua mạch Ở thời điểm t , điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch chứa LC uLC = 100 V điện áp tức thời hai đầu điện trở R u R= 100 V Biểu thức điện áp cực đại hai đầu điện trở R : A 200 V B 173,2 V C 321,5 V D 316,2 V HD: Đoạn mạch chứa LC R nên uLC vuông pha với u R 2 u  u LC u R2 + = ⇒ u R2 +  LC ÷ = U 02R U R U LC  tan  Áp dụng: → U R = 316, 2V Câu 13: Đoạn mạch xoay chiều với điện áp hai đầu đoạn mạch ổn định, có RLC mắc nối tiếp Biết thời điểm t, điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch chứa LC uLC=100 V điện áp tức thời hai đầu điện trở R uR= 100 V Biết : độ lệch pha điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch cường độ dòng điện tức thời π /3 Pha điện áp tức thời hai đầu điện trở R thời điểm t : A π /6 B π /4 C π /3 D π /5 HD: Đoạn mạch chứa RLC Điện áp tức thời uLC = U0LCcos( uR=U0Rcos u LC uR ω t Và uLC vuông pha với uR ω π t + /2) = U0LCsin ω t ; u LC U sin ωt u π = LC = tan ϕ.tan ωt → tan ωt = R = ⇒ ωt = U R cos ωt tan ϕ Câu 14: Đoạn mạch xoay chiều với điện áp hai đầu đoạn mạch ổn định, có RLC mắc nối tiếp Biết thời điểm t1, điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch chứa LC uLC=100 V điện áp tức thời hai đầu điện trở R uR = 100 V; thời điểm t2,điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch chứa LC uLC = 200/ V điện áp tức thời hai đầu điện trở R u = 200V Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch chứa R LC : A 200 V B 200V C 100 V D 400 V Câu 15: Đoạn mạch xoay chiều có cuộn dây cảm với L =1/ dòng điện f = 50Hz; thời điểm t cường độ dòng điện tức thời π (H); tần số A điện áp tức thời hai đầu cuộn dây 200V Hiệu điện hiệu dụng hai đầu cuộn dây : A 200 V B 200 V C 400 V D 300 V Câu 16: Đoạn mạch xoay chiều có tụ C; thời điểm t1 cường độ dòng điện tức thời A điện áp tức thời hai đầu tụ điện 100V; thời điểm t2 cường độ dòng điện tức thời A điện áp tức thời hai đầu tụ điện 50 A 50 Ω B 25 Ω C 100 Ω D 75 V Ω Câu 17: Đoạn mạch xoay chiều có cuộn dây cảm có dạng u=U0cos100 ω t (V), hệ số tự cảm L = 1/ 2A điện áp tức thời 200 π (H); thời điểm t cường độ dòng điện tức thời V Khoảng thời gian ngắn kể từ đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu cuộn dây đến thời điểm t : A 1/ 200 s B 1/ 300 s C 1/ 400 s D 1/ 600 s Chương HIỆU QUẢ CỦA GIẢI PHÁP 3.1 Thời gian hiệu đạt Sau triển khai vận dụng giải pháp nêu trình dạy học lớp 12A3 chương dòng điện xoay chiều ( theo phân phối chương trình ) đạt kết sau lần kiểm tra thử thứ 2.( 5/12/2015) Câu hỏi Tổng số HS lớp(30) Câu hỏi điện xoay chiều liên quan đến giá trị tức thời (3câu) Số học sinh tham gia kiểm tra Số học sinh làm Tỷ lệ 30/30 26/30 86,7% 3.2 Kinh nghiệm thực tiễn áp dụng Qua việc thực sáng kiến với kết đạt Muốn giảng dạy đạt kết tốt thu hút ham thích học sinh môn học, thân người dạy nhiệt tình giảng dạy cần phải không ngừng học hỏi trang bị thêm kiến thức, rèn luyện chuyên môn nghiệp vụ cho vững vàng, thường xuyên dự đông nghiệp, phải rút kinh nghiệm sau dạy để tìm phương pháp cải tiến, phù hợp với yêu cầu giảng dạy Bên cạnh yêu cầu thiếu học sinh cần nắm vững kiến thức lượng giác, kiến thức toán liên quan, việc sử dụng thục cách vẽ giản đồ vecto quay giải toán điện xoay chiều Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Trong giải pháp vận dụng kiến thức để xây dựng công thức giải nhanh toán điện xoay chiều liên quan đến giá trị tức thời Với việc chứng minh hệ quả, học sinh hiểu rõ khác nhau, mối liên hệ giá trị tức thời với giá trị hiệu dụng, giá trị cực đại Bên cạnh góp phần nhỏ vào việc giải vấn đề thiếu hụt tài liệu tham khảo với học sinh Với kết đạt trình dạy học phần điện xoay chiều toán liên quan đến giá trị tức thời, thấy việc hướng dẫn giúp học sinh hiểu vận dụng giá trị tức thời phần điện xoay chiều cần thiết góp phần nâng cao hiệu việc dạy học đồng thời giúp học sinh đạt kết cao kì thi kì thi TN THPTQG 4.2 Đề xuất- kiến nghị Sau thực đề tài, qua lý luận thực tiễn áp dụng đơn vị, nhận thấy đạt kết khả quan, tạo tự tin, nhiệt tình người dạy hứng thú học sinh Đề xuất với Ban Giám Hiêu nhà trường: thường xuyên tổ chức kì thi thử TN THPTQG nhằm tạo điều kiện cho học sinh khối 12 tiếp cận với cách đề Bộ GD&ĐT, bên cạnh đánh giá điều chỉnh kịp thời để học sinh đạt kết cao kì thi quan trọng PHỤ LỤC Tài liệu tham khảo Nguyễn khôi, Sách giáo khoa vật lí 12 nâng cao NXB Giáo dục 2008 Lương Duyên Bình, Vật lí đại cương Điện xoay chiều (Tập 2) NXB giáo dục2005 Lovebook, Chinh phục tập vật lí điện xoay chiều NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội- 2015 Đề thi thử số trường toàn quốc: • Trường THPT chuyên Vĩnh Phúc • Trường THPT chuyên Phan Bội Châu – Nghệ An • Trường chuyên Quốc Học Huế N • Trường THPT Mỹ Đức A • Trường THPT Trần Phú – Hà Tĩnh • Trường THPT Nam Sách • Trường THPT Nguyễn Xuân Ôn • THPT Quảng Xương 1- Thanh Hóa • Trường chuyên Amstecdam Hà Nội • Khối chuyên Đại học Vinh • Đề thi diễn đàn Vật lý phổ thông • Đề thi tạp chí Vật lí tuổi trẻ tháng • Đề thi mẫu Bộ GD& ĐT- 2015 Các trang web: - http://thuvienvatly.com http://violet.com.vn MỤC LỤC

Ngày đăng: 21/08/2016, 11:14

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chương 1

  • CƠ SỞ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP

    • 1.1. Sự cần thiết hình thành giải pháp

      • 1.1.1. Sự cấp thiết của giải pháp

      • 1.1.2. Mục tiêu của giải pháp

      • 1.1.3. Phương pháp nghiên cứu

    • 1.2. Đối tượng và phạm vi áp dụng

  • Chương 2

    • 2.1. Cơ sở lí luận

      • 2.1.1. Lí thuyết về quan hệ giữa các giá trị tức thời trong mạch điện xoay chiều.

        • 2.1.1.1. Điện áp xoay chiều và dòng điện xoay chiều.

        • 2.1.1.2. Giá trị tức thời trong mạch điện xoay chiều.

    • 2.2. Thực trạng của vấn đề

    • 2.3. Biện pháp giải quyết vấn đề

      • 2.3.1.Thiết lập công thức rút gọn về mối liên hệ giữa các giá trị tức thời và giữa các giá trị tức thời với cá giá trị hiệu dụng (hoặc các giá trị cực đại)

      • 2.3.2. Một số hệ quả rút ra từ các công thức rút gọn về mối liên hệ.

      • 2.3.3. Biểu thức đúng - sai về mối liên hệ giữa các giá trị tức thời và giá trị hiệu dụng (hay giá trị cực đại)

    • 2.4. Vận dụng giải pháp giải các bài toán điện xoay chiều liên quan đến giá trị tức thời.

      • 2.4.1. Phân dạng một số dạng bài điện xoay chiều liên quan đến giá trị tức thời

      • 2.4.2. Bài tập vận dụng tương tự.

  • Chương 3

    • 3.1. Thời gian và hiệu quả đạt được

    • 3.2. Kinh nghiệm thực tiễn khi áp dụng

  • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan