Quyền sống trong pháp luật quốc tế và pháp luật Việt Nam

188 1.5K 7
Quyền sống trong pháp luật quốc tế và pháp luật Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LIÊN HIỆP CÁC HỘI KH&KT VIỆT NAM VIỆN CHÍNH SÁCH CÔNG ĐẠI HỌC OSLO & PHÁP LUẬT TRUNG TÂM NHÂN QUYỀN NAUY - - HỘI THẢO QUỐC TẾ “Quyền sống pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam” INTERNATIONAL WORKSHOP “The Right to Life in International and Vietnamese Laws” Khách sạn Melia, Hà Nội, 22/9/2014 CHƯƠNG TRÌNH HỘI THẢO “Quyền sống pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam” Thời gian: Ngày 22/9/2014 Địa điểm: Khách sạn Melia, Hà Nội Buổi sáng 08:00 – 08:30 - Đăng ký đại biểu 08:30 – 08:40 - Khai mạc, giới thiệu đại biểu 08:40 – 09:00 - Phát biểu khai mạc đại diện Viện Chính sách công Pháp luật - Phát biểu chào mừng bà Siren Gjerme Eriksen - Đại sứ Nauy Việt Nam 09:00 – 09:20 GS Đào Trí Úc (Viện Chính sách công Pháp luật): Khái quát quyền sống pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam 09:20 – 10:00 GS Roger Hood (Đại học Oxford, Vương quốc Anh): Xóa bỏ hình phạt tử hình giới: Một yêu cầu cấp thiết nhân quyền 10:00 – 10:30 Thảo luận 10:30 – 10:45 Giải lao 10:45 – 11:15 TS Lill Scherdin (Đại học Oslo, Nauy): Hình phạt tử hình phải mạo hiểm với công lý bền vững? Những hậu dự kiến không mong muốn với xã hội, nạn nhân thành viên gia đình họ 11:15– 11:45 GS Børge Bakken (Đại học Oslo, Nauy): Vấn đề thái độ công chúng với hình phạt tử hình – trường hợp châu Á 11:45 – 12:15 Thảo luận 12:15– 13:30 Nghỉ ăn trưa (tại khách sạn) Buổi chiều 13:30 – 14:10 GS Dirk Van Zyl Smit (Đại học Nottingham, Vương quốc Anh): Các hình phạt thay hình phạt tử hình cho tội phạm nghiêm trọng học kinh nghiệm cho Việt Nam 14:10 - 14:40 GS Jane Dullum (Đại học Oslo, Nauy): Mô hình Nauy giam giữ phòng ngừa 14:40 – 15:10 Thảo luận 15:10 – 15:20 Giải lao 15:20 – 15:50 Ông Nguyễn Văn Hoàn (Phó Vụ trưởng Vụ Pháp luật Hình sự-Hành chính, Bộ Tư pháp): Chính sách, pháp luật Việt Nam hình phạt tử hình 15:50 – 16:20 GS Lê Cảm (Nguyên Chủ nhiệm Khoa Luật, ĐHQG Hà Nội): Cần giảm tiến tới loại bỏ hình phạt tử hình khỏi hệ thống hình phạt pháp luật hình Việt Nam 16:20 – 17:00 Thảo luận 17:00 – 17:15 Tổng kết, bế mạc WORKSHOP AGENDA “The Right to Life in International and Vietnamese Laws” Date: 22/9/2014 Venue: Melia Hotel, Hanoi Morning Session 08:00 – 08:30 - Registration 08:30 – 08:40 - Introduction 08:40 – 09:00 - Opening speech by a representative of IPL - Welcome speech by Norwegian Ambassador to Vietnam, H.E Ms Siren Gjerme Eriksen 09:00 – 09:20 Prof Dao Tri Uc (Institute of Public Policy and Law): The Right to Life in International and Vietnamese Laws: An Introduction 09:20 – 10:00 Prof Roger Hood (Oxford University, UK): World-wide Abolition of Capital Punishment: A Human Rights Imperative (1st Keynote Speech) 10:00 – 10:30 Discussion 10:30 – 10:45 Tea/Coffee Break 10:45 – 11:15 Dr Lill Scherdin (University of Oslo, Norway): Is Death Penalty a Hazard to Sustainable Justice? Intended and Unintended Consequences for Victims and Defendents Families and Society 11:15– 11:45 Prof Børge Bakken (University of Oslo, Norway): The Issue of Public Opinion on Death Penalty – Asia 11:45 – 12:15 Discussion 12:15– 13:30 Lunch Afternoon Session 13:30 – 14:10 Prof Dirk Van Zyl Smit (Nottingham University, UK): Alternative Sentencing Models for the Most Serious Crimes and Lessons Learned for Vietnam (2nd Keynote Speech) 14:10 - 14:40 Prof Jane Dullum (University of Oslo, Norway): The Norwegian Model of Preventive Detention 14:40 – 15:10 Discussion 15:10 – 15:20 Tea/Coffee Break 15:20 – 15:50 Mr Nguyen Van Hoan (Vice Head of Department on Criminal and Administrative Laws, Ministry of Justice of Vietnam): Laws and Policies of Vietnam on Death Penalty 15:50 – 16:20 Prof.Le Cam (Former Dean of School of Law, Vietnam National University Hanoi): It should reduce and eventually eliminate the death penalty from the system of criminal law of Vietnam 16:20 – 17:00 Discussion 17:00 – 17:15 Wrap-up and Conclusion MỤC LỤC PHẦN I BÀI VIẾT CỦA BÁO CÁO VIÊN Về quyền sống luật quốc tế pháp luật Việt Nam GS.TSKH Đào Trí Úc – TS Vũ Công Giao 2.Xóa bỏ hình phạt tử hình: Một yêu cầu cấp thiết nhân quyền GS Roger Hood 3.Quy chuẩn chết: Về thái độ hình phạt tử hình Trung Quốc GS Børge Bakken 4.Sự suy giảm gia tăng biện pháp giam giữ phòng ngừa Nauy GS Jane Dullum 5.Chính sách, pháp luật Việt Nam hình phạt tử hình Ông Nguyễn Văn Hoàn Cần giảm tiến tới loại bỏ hình phạt tử hình khỏi hệ thống hình phạt pháp luật hình Việt Nam GS.TSKH Lê Cảm PHẦN II BÁO CÁO NGHIÊN CỨU CỦA MỘT SỐ TỔ CHỨC QUỐC TẾ Thúc đẩy bảo vệ nhân quyền, quyền văn hóa, xã hội, kinh tế trị, bao gồm quyền phát triển Vấn đề hình phạt tử hình Báo cáo Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc, 2013 Tập thông tin xu hướng quốc tế xóa bỏ hình phạt tử hình Dự án cải cách hình quốc tế Tập thông tin hình phạt thay cho hình phạt tử hình Dự án cải cách hình quốc tế Các quốc gia xóa bỏ hình phạt tử nào? Báo cáo Ủy ban quốc tế chống hình phạt tử hình PHẦN III MỘT SỐ VĂN KIỆN QUỐC TẾ CÓ LIÊN QUAN Tuyên ngôn toàn giới quyền người, 1948 (trích) Công ước quốc tế quyền dân sự, trị, 1966 (trích) Nghị định thư tùy chọn thứ hai Công ước quốc tế quyền dân sự, trị, việc xóa bỏ hình phạt tử hình, 1989 Công ước quyền trẻ em, 1989 (trích) Nghị 32/61 ngày 8-12-1977 Đại hội đồng Liên hợp quốc hình phạt tử hình Nghị số 1984/50 ngày 25-5-1984 Hội đồng kinh tế - xã hội bảo đảm nhằm bảo vệ quyền người phải đối mặt với hình phạt tử hình Nghị 1989/64 ngày 24-5-1989 Hội đồng kinh tế xã hội Liên hợp quốc việc thực bảo đảm nhằm bảo vệ quyền người phải đối mặt với hình phạt tử hình Những nguyên tắc ngăn chặn điều tra hiệu trường hợp thi hành hình phạt tử hình không qua xét xử, tuỳ tiện trái pháp luật, 1989 (Khuyến nghị theo Nghị số 1989/65 ngày 24/5/1989 Hội đồng Kinh tế - Xã hội Liên Hợp Quốc) Nghị 1996/15 ngày 23-7-1996 Hội đồng kinh tế xã hội Liên hợp quốc bảo đảm nhằm bảo vệ quyền người phải đối mặt với hình phạt tử hình 10 Nghị 2000/17 Tiểu ban thúc đẩy bảo vệ quyền người áp dụng hình phạt tử hình với người chưa thành niên phạm tội 11 Nghị 2005/59 ngày 20-4-2005 Ủy ban quyền người Liên hợp quốc vấn đề hình phạt tử hình 12 Nghị số 62/149 ngày 18-12-2007 Đại hội đồng Liên hợp quốc việc tạm ngừng thi hành án tử hình 13 Nghị số 63/168 ngày 18-12-2008 Đại hội đồng Liên hợp quốc việc tạm ngừng thi hành án tử hình 14 Công ước Giơnevơ ngày 12-8-1949 đối xử với tù binh chiến tranh (Công ước Giơnevơ thứ ba) (trích) 15 Công ước Giơnevơ ngày 12-8-1949 bảo vệ thường dân thời gian chiến tranh (Công ước Giơnevơ thứ tư) (trích) 16 Điều chung bốn Công ước Giơnevơ ngày 12-8-1949 17 Nghị định thư năm 1977 bổ sung Công ước Giơnevơ ngày 12-8-1949 bảo vệ thường dân xung đột vũ trang quốc tế (Nghị định thư I) (trích) 18 Nghị định thư năm 1977 bổ sung Công ước Giơnevơ ngày 12-8-1949 bảo vệ thường dân xung đột vũ trang không mang tính chất quốc tế (Nghị định thư II) (trích) 19 Công ước châu Mỹ quyền người (trích) 20 Nghị định thư nhằm xóa bỏ hình phạt tử hình năm 1990, bổ sung cho Công ước châu Mỹ quyền người 21 Nghị định thư số 13 năm 2002 xóa bỏ hình phạt tử hình hoàn cảnh, bổ sung cho Công ước châu Âu quyền người 22 Hiến chương châu Phi quyền người quyền dân tộc (trích) PHẦN I BÀI VIẾT CỦA BÁO CÁO VIÊN VỀ QUYỀN SỐNG TRONG LUẬT QUỐC TẾ VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM GS.TSKH Đào Trí Úc – TS Vũ Công Giao (Viện Chính sách công Pháp luật) Quyền sống luật quốc tế Quyền sống (the right to life) quyền tự nhiên, người Trước ghi nhận văn kiện luật nhân quyền quốc tế, quyền đề cập nhiều nhà tư tưởng từ thời cổ đại phản ánh giáo lý tôn giáo, thông qua lời răn dạy cần thiết việc tôn trọng sống người khác giới luật cấm xâm phạm tính mạng người, chí chúng sinh, tức sinh vật trái đất bao gồm người (Phật giáo) Đến kỷ 18, quyền sống khẳng định văn pháp luật tiếng giới Tuyên ngôn độc lập năm 1776 Hoa Kỳ (đoạn 2), Tuyên ngôn Nhân quyền Dân quyền 1789 Pháp (Điều 1)… Trong văn kiện này, quyền sống – mà kèm với quyền tự - coi thuộc tính bẩm sinh, vốn có người, hoàn toàn quy định hay ban phát Luật nhân quyền quốc tế kế thừa tư tưởng nêu quyền sống, lần thức khẳng định quyền tiêu chuẩn pháp lý quốc tế Tuyên ngôn Toàn giới nhân quyền (UDHR) năm 1948 Điều văn kiện nêu rằng: “Mọi người có quyền sống, quyền tự an toàn cá nhân” Như vậy, theo UDHR, quyền sống quyền tự an toàn cá nhân có gắn bó, quyền tự an toàn cá nhân coi điều kiện thiết yếu quyền sống Điều Công ước quốc tế quyền dân sự, trị (ICCPR) cụ thể hóa Điều UDHR, nêu rằng: “Mọi người có quyền cố hữu sống Quyền phải pháp luật bảo vệ Không bị tước mạng sống cách tuỳ tiện” (Khoản 1) Các Khoản 2, 3, 4, 5, Điều quy định nguyên tắc việc áp dụng hình phạt tử hình nước trì hình phạt này, mà tóm tắt sau: (i) Chỉ phép áp dụng hình phạt tử hình tội ác nghiêm trọng nhất, vào luật pháp hành thời điểm tội phạm thực hiện; (ii) Việc áp dụng hình phạt tử hình không trái với quy định ICCPR Công ước ngăn ngừa trừng trị tội diệt chủng; (iii) Hình phạt tử hình thi hành sở án có hiệu lực pháp luật, án có thẩm quyền phán quyết; (iv) Bất kỳ người bị kết án tử hình có quyền xin quyền xét ân giảm thay đổi mức hình phạt; (v) Không áp dụng hình tử hình với người 18 tuổi không thi hành án tử hình phụ nữ mang thai; (vi) Không viện dẫn Điều để trì hoãn ngăn cản việc xoá bỏ hình phạt tử hình Bên cạnh ICCPR, số công ước quốc tế khác quyền người đề cập đến quyền sống, bao gồm Công ước quyền trẻ em 1, Công ước ngăn ngừa trừng trị tội diệt chủng2, Công ước trấn áp trừng trị tội ác a-pác-thai3 Xét nội hàm, khía cạnh nêu cụ thể Điều ICCPR, Bình luận chung số thông qua phiên họp lần thứ 16 năm 1982, Ủy ban Nhân quyền (Human Rights Điều Công ước quy định, quốc gia thành viên thừa nhận tất trẻ em có quyền cố hữu quyền sống Điều Công ước đưa định nghĩa tội diệt chủng, bao gồm hành động giết thành viên nhóm dân tộc, chủng tộc, sắc tộc tôn giáo định Điều Công ước đưa định nghĩa tội ác a-pác-thai, bao gồm hành động giết thành viên nhóm chủng tộc giết nhóm chủng tộc Committee- HRC- quan lập theo ICCPR để giám sát việc thực công ước quốc gia thành viên) giải thích thêm số khía cạnh liên quan đến ý nghĩa nội dung quyền sống Có thể tóm tắt điểm quan trọng sau:4 Thứ nhất, quyền sống ‘một quyền tối cao (supreme right) người mà hoàn cảnh nào, kể tình trạng khẩn cấp quốc gia, bị tạm đình (derogation) việc thực ” (đoạn 1) Thứ hai, quyền sống không nên hiểu theo nghĩa hẹp toàn vẹn tính mạng mà thế, quyền bao gồm khía cạnh nhằm bảo đảm tồn người Theo cách tiếp cận đó, việc bảo đảm quyền sống đòi hỏi quốc gia phải thực thi biện pháp để làm giảm tỉ lệ chết trẻ em tăng tuổi thọ bình quân người dân, cụ thể biện pháp nhằm xóa bỏ tình trạng suy dinh dưỡng dịch bệnh (đoạn 2), tức bao gồm biện pháp thụ động chủ động để bảo đảm sống người dân, đặc biệt cá nhân nhóm yếu Thứ ba, nguy phổ biến đe dọa quyền sống chiến tranh tội phạm nghiêm trọng diệt chủng hay tội phạm chống nhân loại Vì vậy, việc chống chiến tranh tội phạm bảo đảm quyền sống Theo cách tiếp cận đó, việc bảo đảm quyền sống Điều có mối liên hệ với nghĩa vụ cấm hoạt động tuyên truyền chiến tranh kích động hận thù, bạo lực nêu Điều 20 ICCPR (đoạn 3) Thứ tư, phòng chống hành động tội phạm gây nguy hại tước đoạt tính mạng người biện pháp quan trọng để bảo đảm quyền sống Các quốc gia thành viên cần tiến hành biện pháp phòng chống trừng trị việc tuỳ tiện tước đoạt tính mạng người chủ thể gây ra, kể quan viên chức nhà nước (đoạn 5) Liên quan đến vấn đề này, việc bắt cóc người đưa tích bị coi hình thức tước đoạt quyền sống, đó, quốc gia thành viên có nghĩa vụ đưa biện pháp kế hoạch hiệu để phòng chống điều tra vụ việc dạng (đoạn 4) Thứ năm, mối quan hệ hình phạt tử hình quyền sống, ICPPR không bắt buộc quốc gia thành viên phải xóa bỏ án tử hình, song quốc gia có nghĩa vụ giới hạn áp dụng hình phạt với “những tội ác nghiêm trọng nhất”, ra, có nghĩa vụ bảo đảm thủ tục tố tụng vụ việc mà bị cáo bị xét xử với mức án tử hình phải thực cách công nhất, bao gồm khía cạnh không áp dụng hồi tố, xét xử công khai, giả định vô tội, bảo đảm quyền bào chữa, kháng cáo xin ân giảm (đoạn 6) Cũng liên quan đến quyền sống, Bình luận chung số 6, HRC thông qua Bình luận chung số 14 (phiên họp lần thứ 23 năm 1984) tái khẳng định tầm quan trọng quyền sống, coi sở cho tất quyền người, đồng thời nhắc lại yêu cầu phải thực Điều ICCPR hoàn cảnh Văn nhấn mạnh chiến tranh, đặc biệt chiến tranh hạt nhân, nguy lớn đe dọa quyền sống yêu cầu quốc gia hạn chế chấm dứt chạy đua vũ trang, đặc biệt không thiết kế, thử nghiệm, chế tạo, tàng trữ, triển khai sử dụng loại vũ khí hạt nhân – hành vi mà theo HRC cần bị coi phạm tội ác chống nhân loại Những diễn giải nêu làm rõ số khía cạnh pháp lý nội hàm quyền sống Mặc dù vậy, quyền sống khái niệm rộng phức tạp nên nhiều khía cạnh cụ thể khác liên quan đến vấn đề nạo phá thai, an tử, giết người tình để tự vệ chiến tranh, vấn đề hình phạt tử hình, tranh cãi, số đề cập phân tích văn kiện nhân quyền khu vực Có thể kể sau: 1.1 Chủ thể quyền Human Rights Committee, General Comment 6, Article (Sixteenth session, 1982), Compilation of General Comments and General Recommendations Adopted by Human Rights Treaty Bodies, U.N Doc HRI/GEN/1/Rev.1 at (1994) Liệu quyền sống có áp dụng cho loài vật? Với pháp nhân? Với bào thai nằm bụng mẹ? Với người nước ngoài? Liên quan đến câu hỏi thứ trên, quan điểm chung cho quyền sống áp dụng cho người mà không mở rộng đến loài vật khác Việc thể rõ việc sử dụng đại từ nhân xưng everyone Điều UDHR, every human being Điều ICCPR mà có nghĩa người.5 Về câu hỏi thứ hai, phán số vụ việc, Tòa án nhân quyền châu Âu khẳng định quyền sống áp dụng cho thể nhân Pháp nhân (cùng với thể nhân) hưởng số quyền người quyền sở hữu tài sản, quyền tố tụng công bằng, quyền tự biểu đạt, quyền tự lập hội… không bao gồm quyền sống.6 Liên quan đến câu hỏi thứ ba, phán vụ X kiện Vưong quốc Anh năm 1980, Tòa án Nhân quyền châu Âu cho quyền sống nguyên tắc không áp dụng với bào thai người.7 Phán coi gián tiếp trả lời câu hỏi khác, việc phá thai có phải vi phạm quyền sống hay không? Mặc dù vậy, Công ước quyền trẻ em năm 1989 quy định: ‘Trẻ em, non nớt thể chất trí tuệ, cần chăm sóc bảo vệ đặc biệt, kể bảo vệ thích hợp mặt pháp lý trước sau đời” (Lời nói đầu) Điều có nghĩa quốc gia có nghĩa vụ định việc bảo vệ sống trẻ em từ bào thai, cho dù bảo vệ không đồng nghĩa với việc bảo vệ quyền sống tự nhiên nhân, mà thông thường thể chủ yếu qua sách chăm sóc sức khỏe bà mẹ Về câu hỏi thứ tư, đề cập, chủ thể quyền sống theo luật nhân quyền quốc tế tất người (everyone, every human being) Bản thân đại từ nhân xưng cho thấy quyền sống đặc quyền dành riêng cho công dân quốc gia quyền bầu cử, ứng cử…mà quyền tất cá nhân khác (công dân nước ngoài, người không quốc tịch, người tị nạn, người tìm kiếm hội tỵ nạn ) diện lãnh thổ quốc gia Vấn đề quy định nhiều công ước quốc tế khác nhân quyền, cụ thể Công ước vị người tị nạn, Công ước bảo vệ quyền người lao động nhập cư thành viên gia đình họ, Công ước quyền người không quốc tịch… 1.2 Bản chất quyền Câu hỏi đặt phải quyền sống có nghĩa cấm nhà nước không tước tính mạng cá nhân hoàn cảnh? Về vấn đề này, cần khẳng định xuất phát từ quy định luật nhân quyền quốc tế, quyền sống tối cao (supreme right) phải áp dụng kể trường hợp khẩn cấp quốc gia (không tạm đình thực - Bình luận chung số HRC, nêu trên) quyền tuyệt đối (absolute right – tức quyền bị tước đoạt hoàn cảnh) Việc ICCPR (Điều 6) quy định hình phạt tử hình minh chứng rõ ràng cho điều đó, hình phạt tử hình chất tước quyền sống cá nhân, áp dụng cách tùy tiện (arbitrarily) bị coi vi phạm luật nhân quyền quốc tế.8 Nghị định thư thứ bổ sung ICCPR xoá bỏ hình phạt tử hình (1989), cổ vũ mạnh mẽ Liên hợp quốc, song bắt buộc, mà tùy chọn (optional) với quốc gia thành viên Nói cách khác, luật nhân quyền quốc tế không cấm quốc gia sử dụng án tử hình phạt để ngăn ngừa trừng trị tội phạm, khuyến khích hạn chế bãi bỏ hình phạt khắc nghiệt Những đại từ sử dụng quy định quyền sống công ước nhân quyền châu Âu, châu Mỹ Hiến chương châu Phi quyền người quyền dân tộc Xem phần Phụ lục Kỷ yếu Xem Douwe Korff, A guide to the implementation of Article of the European Convention on Human Rights, Human Rights Handbook No.8, Council of Europe, 2006, tr.8 X v the United Kingdom, Appl No 8416/79, admissibility decision of 13 May 1980 Tại http://hudoc.echr.coe.int/sites/eng/pages/search.aspx?i=001-57602#{"itemid":["001-57602"]} Về vấn đề này, nhiều tham luận khác hội thảo phân tích cụ thể, nên không đề cập chi tiết để tránh trùng lặp 1.3 Giới hạn áp dụng hình phạt tử hình Hình phạt tử hình chế tài hình nghiêm khắc nhà nước, dẫn đến hậu tước quyền sống, vĩnh viễn loại trừ cá nhân khỏi xã hội Luật nhân quyền quốc tế không cấm buộc quốc gia giới hạn áp dụng hình phạt với “các tội phạm nghiêm trọng nhất”, phạm vi cụm từ “các tội phạm nghiêm trọng nhất” từ lâu gây tranh cãi quốc gia, việc diễn giải cụm từ khác đến phạm vi khác tội phạm bị kết án tử hình Về vấn đề trên, HRC nêu rõ: “Cụm từ “các tội phạm nghiêm trọng nhất” phải giải thích với ý nghĩa hình phạt tử hình phải biện pháp ngoại lệ”, cho không bao gồm tội phạm kinh tế, tội tham nhũng, tội phạm trị, tội cướp, bắt cóc mà không gây hậu chết người, bội giáo tội liên quan đến ma túy Uỷ ban Nhân quyền Liên hợp quốc (UN Commission on Human Rights – quan trực thuộc Hội đồng Kinh tế-Xã hội ECOSOC, thay Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc) giải thích khái niệm “các tội phạm nghiêm trọng nhất” không bao gồm hành vi phi bạo lực tội phạm tài chính, việc thực hành tôn giáo thể tín ngưỡng quan hệ tình dục đồng thuận người trưởng thành 10 Còn theo đoạn “Các bảo đảm quyền người đối mặt với án tử hình” ban hành kèm theo Nghị 1996/15 ngày 23-7-1996 ECOSOC thì: “Tại quốc gia chưa bãi bỏ hình phạt tử hình, án tử hình áp dụng tội phạm nghiêm trọng nhất, cần hiểu phạm vi tội không vượt khỏi tội phạm mang tính quốc tế gây hậu chết người hậu nghiêm trọng khác” Từ diễn giải trên, thấy theo quan điểm quan nhân quyền Liên hợp quốc, phạm vi tội danh áp dụng hình phạt tử hình hẹp 1.4 Quyền sống xung đột vũ trang Liệu việc giết người bối cảnh chiến tranh/xung đột vũ trang có phải vi phạm quyền sống? Về vấn đề này, hành vi giết người bối cảnh chiến tranh/xung đột vũ trang điều chỉnh hai ngành luật nhân quyền luật nhân đạo quốc tế Theo quan điểm chung nay, hành vi diễn lực lượng vũ trang bên tham chiến mà tuân thủ quy định luật nhân đạo quốc tế (cấm công vào thường dân mục tiêu dân sự, cấm sát hại binh lính đối phương họ đầu hàng không khả chống cự… hay nói cách khác, việc giết người thực hành vi chiến tranh hợp pháp (deaths resulting from lawful acts of war) không bị coi vi phạm quyền sống ghi nhận luật nhân quyền quốc tế.11 1.5.Quyền sống trường hợp tự vệ, trấn áp tội phạm Việc làm chết người trường hợp bắt buộc phải sử dụng vũ lực để bảo vệ tính mạng thân và/hoặc người khác mà bị người bị giết đe dọa không bị coi vi phạm quyền sống, hành động sử dụng vũ lực hợp pháp, cần thiết tương xứng với đe dọa Ngoài ra, hành động sử dụng vũ lực gây chết người vụ bắt giữ, trấn áp tội phạm vụ loạn, hợp pháp hợp lý, không bị coi vi phạm quyền sống 1.6 An tử An tử (euthanasia, hay gọi quyền chết êm ả) khái niệm hành động trợ giúp người mắc bệnh nan y khả chữa trị giải thoát khỏi tình trạng sống đau đớn kéo dài vô vọng Khái niệm hành động an tử xuất từ kỷ Xem, Tập thông tin hình phạt thay cho hình phạt tử hình, Dự án cải cách hình quốc tế Xem, Tập thông tin hình phạt thay cho hình phạt tử hình, Dự án cải cách hình quốc tế 11 Ví dụ, xem phán Tòa án Nhân quyền châu Âu vụ McCann người khác kiện Vương quốc Anh (McCann and others v the United Kingdom), 1995, http://hudoc.echr.coe.int/sites/eng/pages/search.aspx?i=001-57943 10 10 Các hành động sau cá nhân dân hay quân tiến hành bị cấm phải bị cấm lúc nơi: a) Xâm phạm đến tính mạng, sức khoẻ thân thể hay tinh thần người là: i) Việc giết hại; ii) Việc tinh thần; tra hình thức dù thân thể hay iii) Các cực hình và; iv) Cắt bỏ phận thân thể; b) Xâm phạm đến nhân phẩm người, việc làm nhục, cưỡng làm mại dâm hình thức làm hổ thẹn c) Bắt làm tin; d) Các cực hình tập thể, e) Đe doạ tiến hành hành động kể Mọi người bị bắt, giam giữ hay quản thúc hành động liên quan đến xung đột vũ trang phải thông báo thứ tiếng mà họ hiểu lý thi hành biện pháp Trừ trường hợp bị bắt giữ hay giam cầm hành vi phạm pháp hình sự, người phải trả tự thời gian ngắn nhất, trường hợp, mà hoàn cảnh chứng minh việc bắt giữ, giam cầm, hay quản thúc chấm dứt Không kết án hay thi hành hình phạt người bị coi có hành vi phạm pháp hình có liên quan đến xung đột vũ trang không vào phán trước án vô tư lập hợp thức, phán phải phù hợp với nguyên tắc tố tụng hợp lệ thừa nhận rộng rãi bao gồm bảo đảm sau: a) Thủ tục phải quy định bị can phải thông báo không chậm trễ chi tiết tội quy cho họ phải đảm bảo cho người bị can trước bị xét xử quyền phương tiện cần thiết cho việc bào chữa b) Không bị trừng trị hành vi phạm pháp không dựa sở trách nhiệm hình cá nhân; c) Không bị buộc tội bị kết án có hành động thiếu sót mà không cấu thành hành vi phạm tội thể theo luật nước hay luật quốc tế áp dụng họ, vào lúc mà họ thực hành động Họ chịu hình phạt nặng hình phạt áp dụng vào lúc phạm tội xảy Nếu sau phạm tội, luật lệ quy định việc áp dụng hình phạt nhẹ người phạm tội phải hưởng hình thức đó; d) Mọi người bị cáo buộc hành vi phạm pháp xem vô tội lúc tội trạng họ xác định xong cách hợp pháp; e) Mọi người bị cáo buộc hành vi phạm pháp có quyền có mặt lúc xét xử họ; f) Không bị bắt buộc phải làm chứng chống lại hay bắt buộc phải tự thú tội phạm; g) Mọi người bị cáo buộc hành vi phạm pháp có quyền hỏi hay yêu cầu hỏi người làm chứng buộc tội quyền yêu cầu người làm chứng gỡ tội trước để trả lời, điều kiện tương tự người làm chứng buộc tội; h) Không bị Bên tiến hành truy tố hay trừng phạt hành vi phạm pháp phán dứt khoát tha bổng kết tội theo đạo luật thủ tục tố tụng; i) Mọi người bị cáo buộc hành vi phạm pháp có quyền xét xử công khai; j) Mọi người bị kết án phải thông báo vào lúc kết án họ quyền tố tụng quyền khác thời gian mà quyền phải thi hành; 174 Những phụ nữ bị lý liên quan đến xung đột vũ trang phải giam giữ nơi riêng biệt với đàn ông Họ phải đặt giám sát trực tiếp phụ nữ Tuy nhiên, gia đình bị bắt, bị giam giữ hay bị quản thúc, chừng mực được, phải họ Những người bị bắt, bị giam giữ hay bị quản thúc lý liên quan đến xung đột vũ trang phải hưởng bảo hộ điều khoản họ trả tự vĩnh viễn, hồi hương hay định cư, sau chấm dứt xung đột Để cho nghi ngờ việc truy tố xét xử người bị coi phạm tội ác chiến tranh hay phạm tội chống nhân loại, nguyên tắc sau phải áp dụng: a) Những người bị cáo buộc phạm tội ác phải đưa truy tố xét xử theo quy tắc luật pháp quốc tế áp dụng b) Những người không hưởng đối xử thuận lợi theo Công ước Nghị định thư phải hưởng đối xử điều khoản này, cho dù tội bị cáo buộc hành vi vi phạm nghiêm trọng hay không Công ước Nghị định thư Không quy định điều khoản giải thích làm hạn chế hay làm phương hại đến quy định khác thuận lợi dành bảo hộ rộng cho người nêu đoạn theo quy định tương ứng luật pháp quốc tế Điều 76 Bảo hộ phụ nữ 1) Phụ nữ phải tôn trọng đặc biệt phải bảo hộ để chống lại cưỡng hiếp, buộc làm mại dâm hay hình thức xúc phạm ô nhục khác 2) Các trường hợp phụ nữ có thai bà mẹ có nhỏ phụ thuộc mà bị bắt, bị giam giữ hay bị quản thúc lý liên quan đến xung đột vũ trang phải xem xét ưu tiên tuyệt đối 3) Trong chừng mực được, Bên xung đột phải cố gắng tránh tuyên án tử hình phụ nữ có thai hay bà mẹ có nhỏ phụ thuộc họ có hành vi phạm pháp liên quan đến xung đột vũ trang Không kết án tử hình phụ nữ hành vi phạm pháp Điều 77 Bảo hộ trẻ em 1) Trẻ em phải tôn trọng đặc biệt phải bảo hộ chống lại hình thức làm nhục Các Bên xung đột phải dành cho trẻ em chăm sóc giúp đỡ cần phải có cho lứa tuổi em hay lý khác 2) Các Bên xung đột phải thi hành biện pháp thực tế để đảm bảo trẻ em 15 tuổi trực tiếp tham gia chiến không tuyển lựa trẻ em vào lực lượng vũ trang Khi thu nhận trẻ em 15 tuổi lại 18 tuổi, Bên xung đột phải cố gắng ưu tiên thu nhận em lớn tuổi 3) Trong trường hợp ngoại lệ có quy định đoạn 2, trẻ em chưa 15 tuổi trực tiếp tham gia chiến rơi vào tay Bên đối phương em phải tiếp tục hưởng bảo hộ đặc biệt điều khoản này, dù em tù binh hay không 4) Nếu bị bắt, giam giữ hay bị quản thúc lý liên quan đến xung đột vũ trang trẻ em phải giam giữ nơi riêng biệt với người lớn, trừ trường hợp gia đình tập trung nêu đoạn Điều 75 5) Không kết án tử hình trẻ chưa đến 18 tuổi hành vi phạm pháp liên quan đến xung đột vũ trang 175 Nghị định thư năm 1977 bổ sung Công ước Giơnevơ ngày 12-8-1949 bảo vệ thường dân xung đột vũ trang không mang tớnh chất quốc tế (trích) (Nghị định thư II) Điều Khởi tố hình Điều áp dụng việc khởi tố trừng phạt tội phạm hình liên quan tới xung đột vũ trang Không tuyên án thi hành hình phạt người phạm tội hình chưa xét xử án bảo đảm tính chất độc lập công bằng, đặc biệt là: a) Thủ tục tố tụng phải quy định bị cáo thông báo kịp thời chi tiết buộc tội, trước xét xử hưởng quyền biện pháp bào chữa cần thiết; b) Không bị kết án tội trạng không dựa sở trách nhiệm hình cá nhân; c) Không bị kết tội hình hành vi sai sót theo quy định luật pháp mà thời điểm xảy hành vi sai sót tội phạm hình Đồng thời, chịu hình phạt nặng mức áp dụng vào thời điểm phạm tội hình đó, sau thời gian phạm tội, mà luật pháp quy định áp dụng hình phạt nhẹ người phạm tội hưởng hình phạt nhẹ d) Người bị buộc tội hình phải xem vô tội tội người chứng minh theo luật pháp; e) Người bị buộc tội quyền có mặt xét xử mình; f) Không bị bắt buộc phải làm chứng để buộc tội bắt ép thú tội Khi kết án, người bị kết tội phải thông báo quyền chống án quyền khác thời hạn thực quyền Không kết án tử hình người 18 tuổi họ phạm tội không thi hành án tử hình phụ nữ có thai bà mẹ có nhỏ Vào lúc kết thúc chiến sự, nhà chức trách có thẩm quyền phải cố gắng tối đa để ban hành lệnh ân xá cho người tham gia xung đột vũ trang bị tước đoạt có liên quan tới xung đột, cho dù họ bị quản thúc hay giam giữ Công ước châu Mỹ quyền người năm 1969 (trích) Điều Quyền sống Mọi người có quyền tôn trọng tính mạng thân họ Quyền phải bảo vệ pháp luật và, bản, từ hình thành người Không bị tước đoạt tính mạng cách tùy tiện Ở quốc gia mà chưa xóa bỏ hình phạt tử hình, hình phạt tuyên với tội phạm nguy hiểm phải án có hiệu lực cuối án có thẩm quyền công bố, phù hợp với đạo luật thiết lập để quy định hình phạt mà ban hành trước hành vi phạm tội thực Không áp dụng hiệu lực hồi tố với hình phạt Hình phạt tử hình không tái lập xóa bỏ Trong trường hợp, không áp đặt hình phạt tử hình với tội phạm trị tội phạm thông thường có liên quan 176 Không áp dụng hình phạt tử hình với người chưa đủ 18 tuổi thời điểm thực hành vi phạm tội, với người 70 tuổi phụ nữ có thai Tất người bị kết án tử hình, trường hợp, phải có quyền xin ân xá, ân giảm xin thay đổi hình phạt Không thi hành án tử hình thủ tục chưa hoàn thành định cuối nhà chức trách có thẩm quyền Nghị định thư xóa bỏ hình phạt tử hình bổ sung cho Công ước châu Mỹ quyền người (toàn văn) năm 1990, Lời nói đầu Các quốc gia thành viên Nghị định thư Xét: Rằng, Điều Công ước châu Mỹ quyền người ghi nhận quyền sống hạn chế việc áp dụng hình phạt tử hình; Rằng quyền bất khả xâm phạm người tôn trọng tính mạng, quyền không bị đình thực lý gì; Rằng quốc gia châu Mỹ có xu hướng ủng hộ việc xóa bỏ hình phạt tử hình; Rằng việc áp dụng hình phạt tử hình gây hậu phục hồi lại được, làm hội sửa chữa sai lầm tòa án, ngăn cản khả thay đổi hay phục hồi người bị kết tội; Rằng xóa bỏ hình phạt tử hình giúp bảo đảm việc bảo vệ có hiệu quyền sống; Rằng cần phải có văn kiện quốc tế hỗ trợ cho việc thực có tiến Công ước châu Mỹ quyền người Rằng quốc gia thành viên Công ước châu Mỹ quyền người bày tỏ ý định thông qua văn kiện quốc tế nhằm củng cố việc thực quy định không áp dụng hình phạt tử hình châu Mỹ, Đã trí ký vào Nghị định thư sau nhằm xóa bỏ hình phạt tử hình bổ sung cho Công ước châu Mỹ quyền người, Điều Các Quốc gia Thành viên Nghị định thư không áp dụng hình phạt tử hình cá nhân phạm vi lãnh thổ thuộc quyền tài phán Điều Không bảo lưu điều khoản Nghị định thư Tuy nhiên, thời điểm phê chuẩn gia nhập, Quốc gia Thành viên văn kiện tuyên bố họ bảo lưu quyền áp dụng hình phạt tử hình thời kỳ xảy chiến tranh, phù hợp với luật quốc tế, tội phạm nghiêm trọng mang tính quân phiệt Quốc gia Thành viên áp dụng bảo lưu trên, sau phê chuẩn gia nhập Nghị định thư, phải thông báo cho Tổng Thư ký Tổ chức Quốc gia châu Mỹ điều khoản liên quan luật quốc gia họ áp dụng thời kỳ xảy chiến tranh đề cập khoản Điều Quốc gia Thành viên áp dụng bảo lưu phải thông báo cho Tổng Thư ký Tổ chức Quốc gia châu Mỹ thời điểm bắt đầu kết thúc tình trạng chiến tranh thực tế lãnh thổ họ Điều 177 Nghị định thư để ngỏ cho Quốc gia Thành viên Công ước châu Mỹ Quyền Con người ký kết phê chuẩn hay gia nhập Việc phê chuẩn hay gia nhập Nghị định thư thức ghi nhận sau văn kiện phê chuẩn hay gia nhập lưu chiểu Ban Thư ký Tổ chức Quốc gia châu Mỹ Điều Nghị định thư có hiệu lực Quốc gia phê chuẩn gia nhập sau lưu chiểu văn kiện phê chuẩn hay gia nhập tương ứng họ Ban Thư ký Tổ chức Quốc gia châu Mỹ Nghị định thư số 13 năm 2002 xóa bỏ hình phạt cho Công ước châu Âu quyền người tử hình hoàn cảnh, bổ sung Các Quốc gia thành viên Hội đồng châu Âu tham gia ký kết văn kiện này, Tin tưởng quyền sống người giá trị xã hội dân chủ, việc xóa bỏ hình phạt tử hình cần thiết để bảo vệ quyền để ghi nhận tuyệt đối nhân phẩm vốn có tất người; Mong muốn tăng cường bảo vệ quyền sống mà Công ước bảo vệ quyền tự người (Công ước châu Âu quyền người), ký Rôma, ngày 04-11-1950 (sau gọi tắt "Công ước") bảo đảm; Ghi nhận Nghị định thư số bổ sung cho Công ước, liên quan đến việc xóa bỏ hình phạt tử hình, thông qua Strasbourg ngày 28-4-1983, không loại trừ hình phạt tử hình số hành động thực thời chiến hay bối cảnh chiến tranh đe dọa xảy ra; Quyết tâm thực bước tiến cuối nhằm hướng tới xóa bỏ hình phạt tử hình hoàn cảnh, Đã trí sau: Điều Xóa bỏ hình phạt tử hình Hình phạt tử hình phải xóa bỏ Không bị tuyên hình phạt bị áp dụng hình phạt tử hình Điều Cấm áp dụng quy chế đình thực Tất quy định Nghị định thư không bị đình thực theo Điều 15 Công ước Điều Cấm bảo lưu Không áp dụng chế độ bảo lưu theo Điều 57 Công ước quy định Nghị định thư Điều Áp dụng lãnh thổ Tất quốc gia, thời điểm ký kết nộp lưu chiểu văn kiện phê chuẩn, chấp nhận hay đồng ý, nêu cụ thể vùng lãnh thổ khu vực lãnh thổ mà Nghị định thư áp dụng Bất kỳ quốc gia sau có thể, tuyên bố gửi đến Tổng Thư ký Hội đồng châu Âu, mở rộng phạm vi áp dụng Nghị định thư sang vùng lãnh thổ khác nêu cụ thể tuyên bố Đối với vùng lãnh thổ vậy, Nghị định thư có hiệu lực vào ngày tháng sau tháng kể từ ngày Tổng Thư ký Hội đồng châu Âu tiếp nhận tuyên bố Bất kỳ tuyên bố đưa theo khoản nêu có thể, vùng lãnh thổ nêu cụ thể tuyên bố, rút lại bổ sung thông báo gửi đến Tổng Thư ký Hội đồng châu Âu Việc rút lại bổ sung có hiệu lực vào ngày tháng sau tháng kể từ ngày Tổng Thư ký Hội đồng châu Âu nhận thông báo Điều Mối quan hệ với Công ước 178 Giữa quốc gia thành viên, quy định Điều từ đến Nghị định thư xem điều khoản bổ sung Công ước, tất điều khoản Công ước áp dụng phù hợp chung Điều Ký kết phê chuẩn Nghị định thư để ngỏ cho quốc gia thành viên Hội đồng châu Âu mà ký Công ước trước tham gia ký kết Nghị định thư Nghị định thư có quy chế phê chuẩn, chấp nhận đồng ý Một quốc gia thành viên Hội đồng châu Âu không phê chuẩn, chấp nhận đồng ý với Nghị định thư mà trước hay đồng thời lại không phê chuẩn Công ước Các văn kiện phê chuẩn, chấp nhận hay đồng ý lưu chiểu Tổng Thư ký Hội đồng châu Âu Điều Có hiệu lực Nghị định thư có hiệu lực vào ngày tháng sau thời hạn tháng kể từ ngày có 10 quốc gia thành viên Hội đồng châu Âu bày tỏ đồng ý họ chịu ràng buộc với Nghị định thư, phù hợp với quy định Điều Đối với quốc gia thành viên sau bày tỏ đồng ý chịu ràng buộc với Nghị định thư, Nghị định thư có hiệu lực vào ngày tháng sau thời hạn tháng kể từ ngày văn kiện phê chuẩn, chấp nhận hay đồng ý lưu chiểu Điều Chức lưu chiểu Tổng Thư ký Hội đồng châu Âu thông báo cho tất quốc gia thành viên Hội đồng châu Âu về: a) Quốc gia tham gia ký kết; b) Việc lưu chiểu văn kiện phê chuẩn, chấp nhận hay đồng ý; c) Thời điểm có hiệu lực Nghị định thư này, phù hợp với Điều 7; d) Mọi hoạt động liên quan khác, thông báo hay thông tin liên quan đến Nghị định thư Trước chứng kiến người tham gia ký, thức ủy quyền, ký vào Nghị định thư Nghị định thư làm Vilnius ngày 03-5-2002 tiếng Anh tiếng Pháp Cả hai song ngữ có giá trị nhau, thể văn chung lưu chiểu quan lưu trữ Hội đồng châu Âu Tổng Thư ký Hội đồng châu Âu chuyển có xác nhận tới quốc gia thành viên Hội đồng châu Âu Hiến chương châu Phi quyền người quyền dân tộc năm 1981 (trích) Điều Con người bất khả xâm phạm Tất người phải có quyền tôn trọng tính mạng toàn vẹn thân thể họ Không bị tước đoạt quyền cách tùy tiện Điều Tất cá nhân phải có quyền lắng nghe điều họ trình bày Quyền bao gồm: a) Quyền kháng cáo lên quan có thẩm quyền quốc gia để chống lại hành động vi phạm quyền thừa nhận bảo đảm điều ước quốc tế, luật, quy định tập quán áp dụng quốc gia b) Quyền suy đoán vô tội hành vi phạm tội chứng minh tòa án quan tài phán có thẩm quyền c) Quyền bào chữa, bao gồm quyền bào chữa luật sư lựa chọn 179 d) Quyền xét xử thời gian thích hợp tòa án quan tài phán vô tư Không bị kết tội hành động sơ xuất mà không cấu thành tội phạm theo pháp luật thời điểm thực hành động có sơ xuất Không kết án người luật quy định hành vi người phạm tội thời điểm thực Hình phạt áp dụng với cá nhân phải áp dụng bình đẳng với tất người PHỤ LỤC II NHỮNG ĐIỀU TRONG BỘ LUẬT HÌNH SỰ NĂM 1999 (SỬA ĐỔI NĂM 2009) QUY ĐỊNH HÌNH PHẠT TỬ HÌNH Đ i ề u Tội phản bội Tổ quốc Công dân Việt Nam câu kết với nước nhằm gây nguy hại cho độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, lực lượng quốc phòng, chế độ xã hội chủ nghĩa Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, bị phạt tù từ mười hai năm đến hai mươi năm, tù chung thân tử hình Phạm tội trường hợp có nhiều tình tiết giảm nhẹ bị phạt tù từ bảy năm đến mười lăm năm Điều 79 Tội hoạt động nhằm lật đổ quyền nhân dân Người hoạt động thành lập tham gia tổ chức nhằm lật đổ quyền nhân dân, bị phạt sau: Người tổ chức, người xúi giục, người hoạt động đắc lực gây hậu nghiêm trọng, bị phạt tù từ mười hai năm đến hai mươi năm, tù chung thân tử hình; Người đồng phạm khác bị phạt tù từ năm năm đến mười lăm năm Đ i ề u Tội gián điệp Người có hành vi sau đây, bị phạt tù từ mười hai năm đến hai mươi năm, tù chung thân tử hình: a Hoạt động tình báo, phá hoại gây sở để hoạt động tình báo, phá hoại chống nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam; b Gây sở để hoạt động tình báo, phá hoại theo đạo nước ngoài; hoạt động thám báo, điểm, chứa chấp, dẫn đường thực hành vi khác giúp người nước hoạt động tình báo, phá hoại; 180 c Cung cấp thu thập nhằm cung cấp bí mật Nhà nước cho nước ngoài; thu thập, cung cấp tin tức, tài liệu khác nhằm mục đích để nước sử dụng chống nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Phạm tội trường hợp nghiêm trọng bị phạt tù từ năm năm đến mười lăm năm Người nhận làm gián điệp, không thực nhiệm vụ giao tự thú, thành khẩn khai báo với quan nhà nước có thẩm quyền, miễn trách nhiệm hình Đ i ề u Tội bạo loạn Người hoạt động vũ trang dùng bạo lực có tổ chức nhằm chống quyền nhân dân, bị phạt sau: Người tổ chức, người hoạt động đắc lực gây hậu nghiêm trọng, bị phạt tù từ mười hai năm đến hai mươi năm, tù chung thân tử hình; Người đồng phạm khác bị phạt tù từ năm năm đến mười lăm năm Đ i ề u Tội hoạt động phỉ Người nhằm chống quyền nhân dân mà hoạt động vũ trang vùng rừng núi, vùng biển, vùng hiểm yếu khác, giết người, cướp phá tài sản, bị phạt sau: Người tổ chức, người hoạt động đắc lực gây hậu nghiêm trọng, bị phạt tù từ mười hai năm đến hai mươi năm, tù chung thân tử hình; Người đồng phạm khác bị phạt tù từ năm năm đến mười lăm năm Đ i ề u Tội khủng bố Người nhằm chống quyền nhân dân mà xâm phạm tính mạng cán bộ, công chức công dân, bị phạt tù từ mười hai năm đến hai mươi năm, tù chung thân tử hình Phạm tội trường hợp xâm phạm tự thân thể, sức khoẻ, bị phạt tù từ năm năm đến mười lăm năm Phạm tội trường hợp đe doạ xâm phạm tính mạng có hành vi khác uy hiếp tinh thần, bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm Khủng bố người nước nhằm gây khó khăn cho quan hệ quốc tế nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, bị xử phạt theo Điều Đ i ề u Tội phá hoại sở vật chất - kỹ thuật nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Người nhằm chống quyền nhân dân mà phá hoại sở vật chất - kỹ thuật nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam lĩnh vực trị, an ninh, quốc phòng, kinh tế, khoa học - kỹ thuật, văn hoá, xã hội, bị phạt tù từ mười hai năm đến hai mươi năm, tù chung thân tử hình Phạm tội trường hợp nghiêm trọng bị phạt tù từ năm năm đến mười lăm năm Đ i ề u Tội giết người Người giết người thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tù từ mười hai năm đến hai mươi năm, tù chung thân tử hình: a Giết nhiều người; b Giết phụ nữ mà biết có thai; c Giết trẻ em; d Giết người thi hành công vụ lý công vụ nạn nhân; e Giết ông, bà, cha, mẹ, người nuôi dưỡng, thầy giáo, cô giáo mình; f Giết người mà liền trước sau lại phạm tội nghiêm trọng tội đặc biệt nghiêm trọng; 181 g Để thực che giấu tội phạm khác; h Để lấy phận thể nạn nhân; i Thực tội phạm cách man rợ; j Bằng cách lợi dụng nghề nghiệp; k Bằng phương pháp có khả làm chết nhiều người; l Thuê giết người giết người thuê; m Có tính chất côn đồ; n Có tổ chức; o Tái phạm nguy hiểm; p Vì động đê hèn Phạm tội không thuộc trường hợp quy định khoản Điều này, bị phạt tù từ bảy năm đến mười lăm năm Người phạm tội bị cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề làm công việc định từ năm đến năm năm, phạt quản chế cấm cư trú từ năm đến năm năm Đ i ề u 1 Tội hiếp dâm trẻ em Người hiếp dâm trẻ em từ đủ 13 tuổi đến 16 tuổi, bị phạt tù từ bảy năm đến mười lăm năm Phạm tội thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tù từ mười hai năm đến hai mươi năm: a Có tính chất loạn luân; b Làm nạn nhân có thai; c Gây tổn hại cho sức khoẻ nạn nhân mà tỷ lệ thương tật từ 31% đến 60%; d Đối với người mà người phạm tội có trách nhiệm chăm sóc, giáo dục, chữa bệnh; e Tái phạm nguy hiểm Phạm tội thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tù hai mươi năm, tù chung thân tử hình: a Có tổ chức; b Nhiều người hiếp người; c Phạm tội nhiều lần; d Đối với nhiều người; e Gây tổn hại cho sức khoẻ nạn nhân mà tỷ lệ thương tật từ 61%trở lên; f Biết bị nhiễm HIV mà phạm tội; g Làm nạn nhân chết tự sát Mọi trường hợp giao cấu với trẻ em chưa đủ 13 tuổi phạm tội hiếp dâm trẻ em người phạm tội bị phạt tù từ mười hai năm đến hai mươi năm, tù chung thân tử hình Người phạm tội bị cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề làm công việc định từ năm đến năm năm Đ i ề u 3 Tội cướp tài sản Người dùng vũ lực, đe doạ dùng vũ lực tức khắc có hành vi khác làm cho người bị công lâm vào tình trạng chống cự nhằm chiếm đoạt tài sản, bị phạt tù từ ba năm đến mười năm 182 Phạm tội thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tù từ bảy năm đến mười lăm năm: a Có tổ chức; b Có tính chất chuyên nghiệp; c Tái phạm nguy hiểm; d Sử dụng vũ khí, phương tiện thủ đoạn nguy hiểm khác; e Gây thương tích gây tổn hại cho sức khoẻ người khác mà tỷ lệ thương tật từ 11% đến 30%; f Chiếm đoạt tài sản có giá trị từ năm mươi triệu đồng đến hai trăm triệu đồng; g Gây hậu nghiêm trọng Phạm tội thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tù từ mười hai năm đến hai mươi năm: a Gây thương tích gây tổn hại cho sức khoẻ người khác mà tỷ lệ thương tật từ 31% đến 60%; b Chiếm đoạt tài sản có giá trị từ hai trăm triệu đồng đến năm trăm triệu đồng; c Gây hậu nghiêm trọng Phạm tội thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tù từ mười tám năm đến hai mươi năm, tù chung thân tử hình: a Gây thương tích gây tổn hại cho sức khoẻ người khác mà tỷ lệ thương tật từ 61% trở lên làm chết người; b Chiếm đoạt tài sản có giá trị từ năm trăm triệu đồng trở lên; c Gây hậu đặc biệt nghiêm trọng Người phạm tội bị phạt tiền từ mười triệu đồng đến trăm triệu đồng, tịch thu phần toàn tài sản, phạt quản chế cấm cư trú từ năm đến năm năm Đ i ề u Tội sản xuất, buôn bán hàng giả lương thực, thực phẩm, thuốc chữa bệnh, thuốc phòng bệnh Người sản xuất, buôn bán hàng giả lương thực, thực phẩm, thuốc chữa bệnh, thuốc phòng bệnh, bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm Phạm tội thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tù từ năm năm đến mười hai năm: a Có tổ chức; b Có tính chất chuyên nghiệp; c Tái phạm nguy hiểm; d Lợi dụng chức vụ, quyền hạn; e Lợi dụng danh nghĩa quan, tổ chức; f Gây hậu nghiêm trọng Phạm tội gây hậu nghiêm trọng bị phạt tù từ mười hai năm đến hai mươi năm Phạm tội gây hậu đặc biệt nghiêm trọng bị phạt tù hai mươi năm, tù chung thân tử hình Người phạm tội bị phạt tiền từ năm triệu đồng đến năm mươi triệu đồng, tịch thu phần toàn tài sản, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề làm công việc định từ năm đến năm năm Đ i ề u Tội sản xuất trái phép chất ma túy 183 Người sản xuất trái phép chất ma tuý hình thức nào, bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm Phạm tội thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tù từ bảy năm đến mười lăm năm: a Có tổ chức; b Phạm tội nhiều lần; c Lợi dụng chức vụ, quyền hạn; d Lợi dụng danh nghĩa quan, tổ chức; e Nhựa thuốc phiện, nhựa cần sa cao cô ca có trọng lượng từ năm trăm gam đến kilôgam; f Hêrôin côcain có trọng lượng từ năm gam đến ba mươi gam; g Các chất ma tuý khác thể rắn có trọng lượng từ hai mươi gam đến trăm gam; h Các chất ma tuý khác thể lỏng từ trăm mililít đến hai trăm năm mươi mililít; i Có từ hai chất ma tuý trở lên mà tổng số lượng chất tương đương với số lượng chất ma tuý quy định điểm từ điểm đ đến điểm h khoản Điều này; j Tái phạm nguy hiểm Phạm tội thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tù từ mười lăm năm đến hai mươi năm: a Có tính chất chuyên nghiệp; b Nhựa thuốc phiện, nhựa cần sa cao cô ca có trọng lượng từ kilôgam đến năm kilôgam; c Hêrôin côcain có trọng lượng từ ba mươi gam đến trăm gam; d Các chất ma tuý khác thể rắn có trọng lượng từ trăm gam đến ba trăm gam; e Các chất ma tuý khác thể lỏng từ hai trăm năm mươi mililít đến bảy trăm năm mươi mililít; f Có từ hai chất ma tuý trở lên mà tổng số lượng chất tương đương với số lượng chất ma tuý quy định điểm từ điểm b đến điểm đ khoản Điều Phạm tội thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tù hai mươi năm, tù chung thân tử hình: a Nhựa thuốc phiện, nhựa cần sa cao côca có trọng lượng từ năm kilôgam trở lên; b Hêrôin côcain có trọng lượng từ trăm gam trở lên; c Các chất ma tuý khác thể rắn có trọng lượng từ ba trăm gam trở lên; d Các chất ma tuý khác thể lỏng từ bảy trăm năm mươi mililít trở lên; e Có từ hai chất ma tuý trở lên mà tổng số lượng chất tương đương với số lượng chất ma tuý quy định điểm từ điểm a đến điểm d khoản Điều Người phạm tội bị phạt tiền từ năm triệu đồng đến năm trăm triệu đồng, tịch thu phần toàn tài sản, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề làm công việc định từ năm đến năm năm Đ i ề u Tội tàng trữ, vận chuyển, mua bán trái phép chiếm đoạt chất ma túy Người tàng trữ, vận chuyển, mua bán trái phép chiếm đoạt chất ma tuý, bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm 184 Phạm tội thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tù từ bảy năm đến mười lăm năm: a Có tổ chức; b Phạm tội nhiều lần; c Lợi dụng chức vụ, quyền hạn; d Lợi dụng danh nghĩa quan, tổ chức; e Vận chuyển, mua bán qua biên giới; f Sử dụng trẻ em vào việc phạm tội bán ma tuý cho trẻ em; g Nhựa thuốc phiện, nhựa cần sa cao côca có trọng lượng từ năm trăm gam đến kilôgam; h Hêrôin côcain có trọng lượng từ năm gam đến ba mươi gam; i Lá, hoa, cần sa côca có trọng lượng từ mười kilôgam đến hai mươi lăm kilôgam; j Quả thuốc phiện khô có trọng lượng từ năm mươi kilôgam đến hai trăm kilôgam; k Quả thuốc phiện tươi có trọng lượng từ mười kilôgam đến năm mươi kilôgam; l Các chất ma tuý khác thể rắn có trọng lượng từ hai mươi gam đến trăm gam; m Các chất ma tuý khác thể lỏng từ trăm mililít đến hai trăm năm mươi mililít; n Có từ hai chất ma tuý trở lên mà tổng số lượng chất tương đương với số lượng chất ma tuý quy định điểm từ điểm g đến điểm n khoản Điều này; o Tái phạm nguy hiểm Phạm tội thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tù từ mười lăm năm đến hai mươi năm: a Nhựa thuốc phiện, nhựa cần sa cao côca có trọng lượng từ kilôgam đến năm kilôgam; b Hêrôin côcain có trọng lượng từ ba mươi gam đến trăm gam; c Lá, hoa, cần sa côca có trọng lượng từ hai mươi lăm kilôgam đến bảy mươi lăm kilôgam; d Quả thuốc phiện khô có trọng lượng từ hai trăm kilôgam đến sáu trăm kilôgam; e Quả thuốc phiện tươi có trọng lượng từ năm mươi kilôgam đến trăm năm mươi kilôgam; f Các chất ma tuý khác thể rắn có trọng lượng từ trăm gam đến ba trăm gam; g Các chất ma tuý khác thể lỏng từ hai trăm năm mươi mililít đến bảy trăm năm mươi mililít; h Có từ hai chất ma tuý trở lên mà tổng số lượng chất tương đương với số lượng chất ma tuý quy định điểm từ điểm a đến điểm g khoản Điều Phạm tội thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tù hai mươi năm, tù chung thân tử hình: a Nhựa thuốc phiện, nhựa cần sa cao côca có trọng lượng từ năm kilôgam trở lên; b Hêrôin côcain có trọng lượng từ trăm gam trở lên; c Lá, hoa, cần sa côca có trọng lượng từ bảy mươi lăm kilôgam trở lên; d Quả thuốc phiện khô có trọng lượng từ sáu trăm kilôgam trở lên; e Quả thuốc phiện tươi có trọng lượng từ trăm năm mươi kilôgam trở lên; 185 f Các chất ma tuý khác thể rắn có trọng lượng từ ba trăm gam trở lên; g Các chất ma tuý khác thể lỏng từ bảy trăm năm mươi mililít trở lên; h Có từ hai chất ma tuý trở lên mà tổng số lượng chất tương đương với số lượng chất ma tuý quy định điểm từ điểm a đến điểm g khoản Điều Người phạm tội bị phạt tiền từ năm triệu đồng đến năm trăm triệu đồng, tịch thu phần toàn tài sản, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề làm công việc định từ năm đến năm năm Đ i ề u Tội phá huỷ công trình, phương tiện quan trọng an ninh quốc gia Người phá huỷ công trình phương tiện giao thông vận tải, thông tin - liên lạc, công trình điện, dẫn chất đốt, công trình thuỷ lợi công trình quan trọng khác an ninh, quốc phòng, kinh tế, khoa học - kỹ thuật, văn hoá xã hội, không thuộc trường hợp quy định Điều 85 Bộ luật này, bị phạt tù từ ba năm đến mười hai năm Phạm tội thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tù từ mười năm đến hai mươi năm, tù chung thân tử hình: a Có tổ chức; b Gây hậu đặc biệt nghiêm trọng; c Tái phạm nguy hiểm Người phạm tội bị phạt quản chế từ năm đến năm năm Đ i ề u Tội tham ô tài sản Người lợi dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản mà có trách nhiệm quản lý có giá trị từ hai triệu đồng đến năm mươi triệu đồng hai triệu đồng thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm: a Gây hậu nghiêm trọng; b Đã bị xử lý kỷ luật hành vi mà vi phạm; c Đã bị kết án tội quy định Mục A Chương này, chưa xoá án tích mà vi phạm Phạm tội thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tù từ bảy năm đến mười lăm năm: a Có tổ chức; b Dùng thủ đoạn xảo quyệt, nguy hiểm; c Phạm tội nhiều lần; d Chiếm đoạt tài sản có giá trị từ năm mươi triệu đồng đến hai trăm triệu đồng; e Gây hậu nghiêm trọng khác Phạm tội thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tù từ mười lăm năm đến hai mươi năm: a Chiếm đoạt tài sản có giá trị từ hai trăm triệu đồng đến năm trăm triệu đồng; b Gây hậu nghiêm trọng khác Phạm tội thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tù hai mươi năm, tù chung thân tử hình: a Chiếm đoạt tài sản có giá trị từ năm trăm triệu đồng trở lên; b Gây hậu đặc biệt nghiêm trọng khác Người phạm tội bị cấm đảm nhiệm chức vụ định từ năm đến năm năm, bị phạt tiền từ mười triệu đồng đến năm mươi triệu đồng, tịch thu phần toàn tài sản 186 Đ i ề u Tội nhận hối lộ Người lợi dụng chức vụ, quyền hạn, trực tiếp qua trung gian nhận nhận tiền, tài sản lợi ích vật chất khác hình thức có giá trị từ hai triệu đồng đến mười triệu đồng hai triệu đồng thuộc trường hợp sau để làm không làm việc lợi ích theo yêu cầu người đưa hối lộ, bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm: a Gây hậu nghiêm trọng; b Đã bị xử lý kỷ luật hành vi mà vi phạm; c Đã bị kết án tội quy định Mục A Chương này, chưa xoá án tích mà vi phạm Phạm tội thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tù từ bảy năm đến mười lăm năm: a Có tổ chức; b Lạm dụng chức vụ, quyền hạn; c Phạm tội nhiều lần; d Biết rõ hối lộ tài sản Nhà nước; e Đòi hối lộ, sách nhiễu dùng thủ đoạn xảo quyệt; f Của hối lộ có giá trị từ mười triệu đồng đến năm mươi triệu đồng; g Gây hậu nghiêm trọng khác Phạm tội thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tù từ mười lăm năm đến hai mươi năm: a Của hối lộ có giá trị từ năm mươi triệu đồng đến ba trăm triệu đồng; b Gây hậu nghiêm trọng khác Phạm tội thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tù hai mươi năm, tù chung thân tử hình: a Của hối lộ có giá trị từ ba trăm triệu đồng trở lên; b Gây hậu đặc biệt nghiêm trọng khác Người phạm tội bị cấm đảm nhiệm chức vụ định từ năm đến năm năm, bị phạt tiền từ lần đến năm lần giá trị hối lộ, tịch thu phần toàn tài sản Đ i ề u Tội chống mệnh lệnh Người chống mệnh lệnh người huy trực tiếp cấp có thẩm quyền, bị phạt tù từ sáu tháng đến năm năm Phạm tội thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tù từ năm năm đến mười năm: a Là huy sĩ quan; b Lôi kéo người khác phạm tội; c Dùng vũ lực; d Gây hậu nghiêm trọng Phạm tội chiến đấu, khu vực có chiến sự, trường hợp đặc biệt khác gây hậu nghiêm trọng, bị phạt tù từ mười năm đến hai mươi năm Phạm tội gây hậu đặc biệt nghiêm trọng bị phạt tù hai mươi năm, tù chung thân tử hình Đ i ề u 2 Tội đầu hàng địch 187 Người chiến đấu mà đầu hàng địch, bị phạt tù từ năm năm đến mười lăm năm Phạm tội thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tù từ mười hai năm đến hai mươi năm: a Là huy sĩ quan; b Giao nộp cho địch vũ khí, phương tiện kỹ thuật quân tài liệu quan trọng; c Lôi kéo người khác phạm tội; d Gây hậu nghiêm trọng nghiêm trọng Phạm tội gây hậu đặc biệt nghiêm trọng bị phạt tù hai mươi năm, tù chung thân tử hình Điều 341 Tội phá hoại hòa bình, gây chiến tranh xâm lược Người tuyên truyền, kích động chiến tranh xâm lược chuẩn bị, tiến hành, tham gia chiến tranh xâm lược nhằm chống lại độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ nước khác, bị phạt tù từ mười hai năm đến hai mươi năm, tù chung thân tử hình Đ i ề u Tội chống loài người Người thời bình hay chiến tranh mà có hành vi tiêu diệt hàng loạt dân cư khu vực, phá hủy nguồn sống, phá hoại sống văn hóa, tinh thần nước, làm đảo lộn tảng xã hội nhằm phá hoại xã hội đó, có hành vi diệt chủng khác hành vi diệt sinh, diệt môi trường tự nhiên, bị phạt tù từ mười năm đến hai mươi năm, tù chung thân tử hình Đ i ề u Tội phạm chiến tranh Người thời kỳ chiến tranh mà lệnh trực tiếp tiến hành việc giết hại dân thường, người bị thương, tù binh, cướp phá tài sản, tàn phá nơi dân cư, sử dụng phương tiện phương pháp chiến tranh bị cấm, có hành vi khác vi phạm nghiêm trọng pháp luật quốc tế điều ước quốc tế mà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết tham gia, bị phạt tù từ mười năm đến hai mươi năm, tù chung thân tử hình 188

Ngày đăng: 21/08/2016, 10:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan