tiet 10-12

9 481 0
tiet 10-12

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tiết 10: luyện tập Soạn: Giảng: A. mục tiêu: - Kiến thức: HS đợc củng cố các kiến thức về biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn bậc hai: Đa thừa số ra ngoài dấu căn và đa thừa số vào trong dấu căn. - Kĩ năng : Có kĩ năng thành thạo trong các phép biến đổi trên. - Thái độ : Rèn tính cẩn thận, rõ ràng. B. Chuẩn bị của GV và HS: - Giáo viên : Bảng phụ ghi sẵn hệ thống bài tập. - Học sinh : Học bài và làm bài đầy đủ. C. Tiến trình dạy học: - ổn định tổ chức lớp, kiểm tra sĩ số HS. - Kiểm tra việc làm bài tập ở nhà và việc chuẩn bị bài mới của HS Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động I Kiểm tra bài cũ (8 phút) - HS1: Đa thừa số ra ngoài dấu căn: a) 2 7x với x > 0. b) 2 8y với y < 0. c) 3 25x với x > 0. d) 4 48y - HS2: Đa thừa số vào trong dấu căn: a) x 5 (x 0 ). c) x x 11 với x > 0. b) x 13 với x < 0. d) x x 29 với x < 0. Bài tập 1: a) 2 7x = {x{ 77 x = (x > 0). b) 2 8y = {y{ 228 y = (y < 0). c) 3 25x = 5{x{ xxx 5 = (x > 0). d) 4 48y = 4y 2 3 . Bài tập 2: a) x 5 = 2 5x (x > 0). b) x 13 = - 2 13x (x < 0). c) x x 11 = x11 d) x x 29 với x < 0 = - x29 . Hoạt động 2 Luyện tập (35 ph) - Yêu cầu HS làm bài tập : Rút gọn biểu thức: a) 3004875 + b) 85,07298 + c) aaa 49169 + - Yêu cầu HS làm bài tập sau: Chứng minh: a) ( )( ) xy yxxyyx + = x - y. với x > 0 ; y > 0. b) 1 1 1 3 ++= xx x x với x > 0 và x 1. - Yêu cầu 2 HS lên bảng. * Dạng bài tập tìm x: Bài 5: Tìm x biết: a) 3525 = x b) 1624 x c) 3 12 = x d) 2 10 x - Yêu cầu 2 HS lên bảng. HS1 làm phần a, b. HS 2 làm phần x, d. - GV nhận xét, chốt lại. Bài 3: a) 3004875 + = 5 3 + 4 3 - 10 3 = - 3 . b) = 2.45,02.362.49 + = 7 2 - 6 2 + 2 = 2 2 . Bài 4: a) VT = ( )( ) xy yxxyyx + = ( )( ) xy yxyxxy + = ( yxyxyx =+ ))( = VP. (đpcm). b) VT = 1 1)(1( 1 1 3 ++ = x xxx x x = x + x + 1 = VP (đpcm). Bài 5: a) 3525 = x 5 x = 35 x = 7 x = 49. b) 1624 x 2 x 162 x 81 0 x 6561. c) 3 x = 12 3 x = 2 3 x = 3 32 x = 3 4 d) 2 x 10 x 5,2 2 10 x . Hoạt động 3 Hớng dẫn về nhà (2 ph) - Xem lại các bài tập đã chữa trong tiết học. - Làm bài tập 53 (b,d) ; 54 ; 62 <12 SBT>. D. rút kinh nghiệm: Tiết 11: biến đổi đơn giản biểu thức Chứa căn thức bậc hai Soạn: Giảng: A. mục tiêu: - Kiến thức: HS biết cách khử mẫu của biểu thức lấy căn và trục căn thức ở mẫu. - Kĩ năng : Bớc đầu biết cách phối hợp và sử dụng các phép biến đổi trên. - Thái độ : Rèn tính cẩn thận, rõ ràng. B. Chuẩn bị của GV và HS: - Giáo viên : Bảng phụ ghi sẵn hệ thống bài tập, tổng quát. - Học sinh : Học bài và làm bài đầy đủ. C. Tiến trình dạy học: - ổn định tổ chức lớp, kiểm tra sĩ số HS. - Kiểm tra việc làm bài tập ở nhà và việc chuẩn bị bài mới của HS Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động I Kiểm tra (8 phút) - HS1: Chữa bài 45 (a,c) <27>. - HS2: Chữa bài tập 47 (a,b) <27>. - GV ĐVĐ vào bài mới. Hoạt động 2 1. khử mẫu của biểu thức lấy căn (13 ph) - GV hớng dẫn HS làm: Biến đổi để có mẫu là bình phơng của một số nhân cả tử, mẫu với 3. - Làm thế nào để khử mẫu 7b của biểu thức lấy căn ? - GV: ở kết quả trên biểu thức lấy căn là 35ab không còn chứa mẫu nữa. - Qua VD trên nêu cách làm để khử mẫu của biểu thức lấy căn. - GV đa công thức tổng quát lên bảng phụ. - Yêu cầu HS làm ?1. - Ba HS cùng lên bảng chữa. - GV lu ý HS có thể làm câu b nh sau: 25 15 25 5.3 5.125 5.3 125 3 2 === VD1: Khử mẫu của biểu thức lấy căn. a) 3 6 3 6 3.3 3.2 3 2 2 === b) b ab b ab b ba b a 7 35 7 35 )7( 7.5 7 5 2 === * TQ: B. A 0 ; B 0. B AB B BA B A == 2 . . ?1. a) 5 5 2 52. 5 1 5 5.4 5 4 2 === . b) 2 2 125 5.5.3 125 125.3 125 3 == = 25 15 125 155 = c) 2433 2 6 4 6 2.2 2.3 2 3 a a a a aa a a === (a > 0). Hoạt động 3 2. trục căn thức ở mẫu (14 ph) - HS đọc VD2 SGK <28>. - GV hớng dẫn HS cách giải. Gọi 3 + 1 và 3 - 1 là hai biểu thức liên hợp của nhau. - GV đa ra công thức tổng quát lên bảng phụ. - GV yêu cầu HS hoạt động theo nhóm làm ?2. - GV chia lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm làm một câu. VD2: SGK. * TQ: với A, B ; B > 0: a) B BA B A = b) A , B, C ; A 0 ; A B 2 : ( ) 2 BA BAC BA C = c) A, B, C ; A 0 ; B 0 ; A B. ( ) BA BAC BA C = ?2. Trục căn thức ở mẫu: a) 12 25 24 22.5 8.3 85 83 5 === * b b b 22 = với b > 0. - Yêu cầu đại diện ba nhóm lên bảng trình bày. - GV đánh giá kết quả làm việc của các nhóm. b) )325)(325( )325(5 325 5 + + = = ( ) 13 31025 3225 31025 2 + = + * a aa a a + = 1 )1(2 1 2 (a 0). a 1. c) 57 )57(4 57 4 = + = )57(2 2 )57(4 = * ba baa ba a + = 4 )2(6 2 6 (a > b > 0). Hoạt động 4 Luyện tập - củng cố (8 ph) - GV đa bài tập sau lên bảng phụ: 1) Khử mẫu của biểu thức lấy căn: a) 600 1 b) 50 3 c) ( ) 27 31 2 d) ab b a 1) a) 600 1 = 6 60 1 6.100 6.1 2 = b) 50 3 = 6 10 1 2.25 2.3 2 = c) ( ) 27 31 2 = ( ) 9 313 3 1 . 3 )13( = d) ab b a = ab. ab b ab b ab = 2 Hai HS lên bảng trình bày: 2) Điền đúng, sai: Câu Trục căn thức ở mẫu Đ S 1. 2 5 52 5 = 2. 10 22 25 222 + = + 3. 13 13 2 = 4. 14 )12( 12 + = P PP P P Hoạt động 5 Hớng dẫn về nhà (2 ph) - Học bài. Ôn lại cách khử mẫu của biểu thức lấy căn và trục căn thức ở mẫu. - Làm bài tập: 48, 49, 50, 51, 52 <29, 30 SGK>. - Làm bài tập: 68 , 69 , 70 (a,c) <14 SBT>. D. rút kinh nghiệm: Tiết 12: luyện tập Soạn: Giảng: A. mục tiêu: - Kiến thức: HS đợc củng cố các kiến thức về biến đổi đơn giản biểu thức chữa căn bậc hai: đa thừa số ra ngoài dấu căn và đa thừa số vào trong dấu căn, khử mẫu của biểu thức lấy căn và trục căn thức ở mẫu. - Kĩ năng : HS có kĩ năng thành thạo trong việc phối hợp và sử dụng các phép biến đổi trên. - Thái độ : Rèn tính cẩn thận, rõ ràng. B. Chuẩn bị của GV và HS: - Giáo viên : Bảng phụ ghi sẵn hệ thống bài tập. - Học sinh : Học bài và làm bài đầy đủ. C. Tiến trình dạy học: - ổn định tổ chức lớp, kiểm tra sĩ số HS. - Kiểm tra việc làm bài tập ở nhà và việc chuẩn bị bài mới của HS Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động I Kiểm tra (8 phút) - HS1: Chữa bài tập 68 (b,d) <13>. Bài 68: - HS2: Chữa bài 69 (a,c). b) 5 2 x với x 0. = 5 5 1 5 5. 2 2 x x = = 5 5 1 x (vì x 0 ). d) 42 7 1 7 42 7 6 7 2 2 2 2 2 x x x x x === = 42. 7 x (vì x < 0). Bài 69: a) ( ) 2 610 2.2 352 2 35 = = c) 2 10 104 5102 = Hoạt động 2 Luyện tập (35 ph) - Yêu cầu HS làm bài 53 (a,d). a. Với bài này phải sử dụng những kiến thức nào để rút gọn biểu thức ? b. Cho biết biểu thức liên hợp của mẫu ? - Có cách nào nhanh hơn không ? - GV nhấn mạnh: Khi trục căn thức ở mẫu cần chú ý dùng phơng pháp rút gọn (nếu có thể), cách giải sẽ gọn hơn. - Yêu cầu HS làm bài 54 <30>. - Điều kiện của a để biểu thức có nghĩa. Dang 1: Rút gọn các biểu thức (giả thiết biểu thức chữ đều có nghĩa): Bài 53 (a,d): a) 2.323)32(18 2 = = 3( 2).23 b) ( )( ) ( )( ) baba baaba ba aba + + = + + = ba abbabaaa + = a ba baa = )( C 2 : a ba baa ba aba = + + = + + )( Bài 54: 2 21 )12(2 21 22 = + + = + + a a aa a aa a aa = = = )1( )1( 1 )1( 1 đk: a 0 ; a 1. Dạng 2: Phân tích đa thức thành nhân tử: - Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm bài tập 50 <30>. - Yêu cầu đại diện một nhóm lên bảng trình bày. - Yêu cầu HS làm bài tập 56. - Làm thế nào để sắp xếp đợc các căn thức theo thứ tự tăng dần ? Gọi hai HS lên bảng. (HS: đa thừa số vào trong dấu căn rồi so sánh). - Yêu cầu HS làm bài tập 7 (a) <15 SBT>. - Gợi ý: Vận dụng định nghĩa căn bậc hai số học. - Có nhận xét gì vế phải của phơng trình. - Vận dụng cách làm câu a. Bài 55 <30>. a) ab + b a + a + 1 = b a ( a + 1) + ( a + 1) = ( a + 1) (b a + 1). b) 2233 xyyxyx + = x x - y y + x y - y x = x ( x + y ) - y( x + y ) = ( x + y ) (x - y). Dạng 3: So sánh: Bài 56 <30>: a) 2 5324296 <<< . b) 267314238 <<< . Dạng 4: Tìm x. Bài 7: Tìm x biết: 2132 +=+ x 2x + 3 = 1 + 2 2 + 2 2x + 3 = 3 + 2 2 2x = 2 2 x = 2 . Bài 77 (c) <15 SBT>. = 223x 3 Có 2 - 3 > 0 Có 3x - 2 = 4 + 3 - 4 3 3x = 9 - 4 3 x = 3 - 3 34 Hoạt động 3 Hớng dẫn về nhà (2 ph) - Xem lại các bài tập đã chữa trong tiết học này. - Làm bài 53 (b,c) , 54 (còn lại) <30>. - Làm bài tập 75, 76 <14 + 15 SBT>. D. rút kinh nghiệm:

Ngày đăng: 31/05/2013, 00:21

Hình ảnh liên quan

- Giáo viê n: Bảng phụ ghi sẵn hệ thống bài tập. - Học sinh  : Học bài và làm bài đầy đủ. - tiet 10-12

i.

áo viê n: Bảng phụ ghi sẵn hệ thống bài tập. - Học sinh : Học bài và làm bài đầy đủ Xem tại trang 1 của tài liệu.
- Yêu cầu 2 HS lên bảng. HS1 làm phần a, b. HS 2 làm phần x, d. - tiet 10-12

u.

cầu 2 HS lên bảng. HS1 làm phần a, b. HS 2 làm phần x, d Xem tại trang 2 của tài liệu.
- GV đa công thức tổng quát lên bảng phụ. - tiet 10-12

a.

công thức tổng quát lên bảng phụ Xem tại trang 4 của tài liệu.
- Ba HS cùng lên bảng chữa. - tiet 10-12

a.

HS cùng lên bảng chữa Xem tại trang 4 của tài liệu.
- Yêu cầu đại diện ba nhóm lên bảng trình bày. - tiet 10-12

u.

cầu đại diện ba nhóm lên bảng trình bày Xem tại trang 5 của tài liệu.
- Yêu cầu đại diện một nhóm lên bảng trình bày. - tiet 10-12

u.

cầu đại diện một nhóm lên bảng trình bày Xem tại trang 8 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan