Hoàn thiện hoạt động thanh tra giám sát của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam

135 980 1
Hoàn thiện hoạt động thanh tra giám sát của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn thạc sỹ chuyên ngành Kinh tế Tài chính ngân hàng với đề tài: “Hoàn thiện hoạt động thanh tra giám sát của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đối với các tổ chức tín dụng trong nước tại thành phố Hà Nội”

Trêng §¹i häc kinh tÕ quèc d©n  HOÀNG THỊ KIM DUNG HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG THANH TRA GIÁM SÁT CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM ĐỐI VỚI CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG TRONG NƯỚC TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyªn ngµnh: KINH TẾ, TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG Ngêi híng dÉn khoa häc: TS VŨ HÀ CƯỜNG Hµ néi, n¡M 2014 LỜI CAM ĐOAN Luận văn thạc sỹ chuyên ngành Kinh tế - Tài ngân hàng với đề tài: “Hoàn thiện hoạt động tra giám sát Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tổ chức tín dụng nước thành phố Hà Nội” tác giả viết hướng dẫn TS Vũ Hà Cường Luận văn viết sở lý luận hoạt động tra giám sát, thực trạng hoạt động tra giám sát Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tổ chức tín dụng nước thành phố Hà Nội, từ đưa giải pháp hoàn thiện hoạt động tra giám sát Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tổ chức tín dụng nước thành phố Hà Nội Tác giả cam đoan luận văn công trình nghiên cứu khoa học, độc lập thân tác giả Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Tác giả xin chịu hoàn toàn trách nhiệm cam đoan Người cam đoan Hoàng Thị Kim Dung LỜI CẢM ƠN Tác giả xin chân thành cảm ơn Thầy giáo, Cô giáo Trường Đại học Kinh tế quốc dân, đặc biệt TS Vũ Hà Cường tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn Trân trọng! MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ TÓM TẮT LUẬN VĂN DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ i 1.1 Khái quát chung tổ chức tín dụng i 1.2 Hoạt động tra giám sát ii 1.3 Hoạt động tra giám sát NHNN Việt Nam .ii 1.4 Các tiêu chuẩn áp dụng hoạt động tra giám sát iv 1.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động tra giám sát vii 1.1 2.1 Tình hình hoạt động tra giám sát NHNN Việt Nam .vii 1.2 2.2 Thực trạng hoạt động tra giám sát NHNN Việt Nam với TCTD nước thành phố Hà Nội .viii 1.3 2.2.2 Tình hình áp dụng tiêu chuẩn vào hoạt động tra giám sát TCTD nước thành phố Hà Nội ix 1.4 2.2.3 Đánh giá thực trạng hoạt động tra giám sát NHNN TCTD nước thành phố Hà Nội x 1.5 3.1 Định hướng, mục tiêu hoạt động tra giám sát Ngân hàng nhà nước với TCTD nước thành phố Hà Nội xii 1.6 3.2 Các giải pháp hoàn thiện hoạt động tra giám sát Ngân hàng nhà nước .xiii 1.7 3.3 Đề xuất kiến nghị .xvi 1.8 Đối với phủ xvi LỜI NÓI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu luận văn 1.9 Khái quát chung tổ chức tín dụng 1.9.1 Khái niệm tổ chức tín dụng 1.9.2 Các hoạt động Tổ chức tín dụng 1.10 Hoạt động tra giám sát 1.10.1 Khái niệm hoạt động tra giám sát .8 1.10.1.1 Khái niệm chung hoạt động tra, giám sát 1.10.1.2 Khái niệm hoạt động tra giám sát ngân hàng NHNN Việt Nam 1.10.2 Mục đích hoạt động tra giám sát .10 1.10.3 Nguyên tắc hoạt động tra giám sát 11 1.11 Hoạt động tra giám sát NHNN Việt Nam 11 1.11.1 Nội dung hoạt động tra giám sát .12 1.11.2 Quy trình tra giám sát 13 1.11.3 Phương pháp tra giám sát 16 1.12 Các tiêu chuẩn áp dụng hoạt động tra giám sát .17 1.12.1 Mô hình CAMELS 17 1.12.1.1 Sự cần thiết áp dụng mô hình CAMELS hoạt động tra giám sát 18 1.12.1.2 Nội dung mô hình CAMELS 19 1.12.2 Hiệp ước BASEL .20 1.12.2.1 Tổng quan hiệp ước BASEL 20 1.12.2.2 Hiệp ước BASEL I 21 1.12.2.3 Hiệp ước BASEL II .22 1.12.2.4 Hiệp ước BASEL III 30 1.13 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động tra giám sát 31 1.13.1 Các nhân tố chủ quan 32 Yếu tố người 32 Nhận thức quan quản lý đối tượng tra giám sát 32 1.13.2 Các nhân tố khách quan 33 Dữ liệu báo cáo từ TCTD .33 Hạ tầng công nghệ lạc hậu 33 Hệ thống văn pháp luật chưa phù hợp 33 Cơ chế quản lý điều hành hạn chế .33 2.1 Tình hình hoạt động tra giám sát NHNN Việt Nam 35 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển NHNN Việt Nam .35 2.1.2 Cơ cấu tổ chức NHNN Việt Nam 37 2.2 Thực trạng hoạt động tra giám sát NHNN Việt Nam với TCTD nước thành phố Hà Nội 40 2.2.1 Hoạt động tra giám sát 40 2.2.1.1 Hoạt động tra chỗ 41 2.2.1.2 Hoạt động giám sát từ xa 44 2.2.1.3 Ví dụ minh họa hoạt động tra giám sát NHNN Việt Nam TCTD nước thành phố Hà Nội 46 2.2.2 Tình hình áp dụng tiêu chuẩn vào hoạt động tra giám sát TCTD nước thành phố Hà Nội 54 2.2.2.1 Tình hình áp dụng tiêu chuẩn CAMELS hoạt động tra giám sát 54 2.2.2.2 Tình hình ứng dụng hiệp ước BASEL II hoạt động tra giám sát 56 2.2.3 Đánh giá thực trạng hoạt động tra giám sát NHNN TCTD nước thành phố Hà Nội .65 2.2.3.1 Kết đạt .65 2.2.3.2 Những hạn chế nguyên nhân .67 3.1 Định hướng, mục tiêu hoạt động tra giám sát Ngân hàng nhà nước với TCTD nước thành phố Hà Nội 73 3.1.1 Định hướng hoạt động tra giám sát 73 3.1.2 Mục tiêu hoạt động tra giám sát .75 3.2 Các giải pháp hoàn thiện hoạt động tra giám sát Ngân hàng nhà nước 76 3.2.1 Xây dựng lộ trình hoàn thiện hoạt động tra, giám sát .76 3.2.2 Nâng cao chất lượng hoạt động giám sát từ xa 79 Thông tin phân tích TCTD 83 Thông tin phân tích toàn hệ thống ngân hàng 83 Thông tin cấp phép .84 3.2.3 Kết hợp chặt chẽ công tác tra công tác giám sát 86 3.2.4 Tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh, minh bạch thông tin toàn hệ thống TCTD 87 3.2.5 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 89 3.2.6 Nâng cao hiệu quản lý rủi ro TCTD nước thành phố Hà Nội 92 3.3 Đề xuất kiến nghị 94 3.3.1 Đối với phủ 94 3.3.2 Đối với ngân hàng nhà nước Việt Nam 96 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT AMA BCTC BCTK BIA BPM Phương pháp tiếp cận nâng cao Báo cáo tài Báo cáo thống kê Phương pháp tiếp cận số CAR CIC CQGS EAD LGD M NH NHNN NHTM PD QLRR SA Trung tâm thông tin tín dụng Cơ quan giám sát Giá trị tổn thất vỡ nợ Tỷ trọng tổn thất vỡ nợ Kỳ hạn hiệu Ngân hàng Ngân hàng nhà nước Ngân hàng thương mại Xác suất vỡ nợ Quản lý rủi ro Phương pháp tiếp cận chuẩn hóa TCTD TTTC TTGS Tổ chức tín dụng Thanh tra chỗ Thanh tra giám sát 94 hợp tác với đơn vị kiểm toán thuê thường xuyên để việc kiểm toán nội đạt hiệu Dựa yêu cầu cần thực công tác quản trị rủi ro TCTD, quy trình quản lý rủi ro mà TCTD áp dụng theo quy trình sau: Sơ đồ 3.1 Quy trình quản lý rủi ro TCTD 3.3.Đề xuất kiến nghị 3.3.1 Đối với phủ Trong bối cảnh hệ thống tài nhiều bất cập khó khăn nay, Chính phủ cần có động thái hỗ trợ thúc đẩy máy quản lý nhà nước phát triển cách minh bạch thống Bộ máy quản lý nhà nước cần đưa hành lang pháp lý phù hợp Bộ tài cần đưa văn quy định chế độ báo cáo chuẩn mực toàn hệ 95 thống TCTD cho phù hợp với thông lệ quốc tế, tránh tình trạng NHTM Việt Nam kiểm toán phải thực theo 02 chuẩn mực kế toán Việt Nam (VAS) chuẩn mực kế toán quốc tế (IAS) Đầu tư sở hạ tầng công nghệ ngành ngân hàng lợi ích công nghệ ngành lớn Những giải pháp công nghệ tiên tiến có khả phân tích nâng cao, hỗ trợ người dùng sử dụng hàm tính toán kiểm chứng nước giới công cụ hỗ trợ công tác quản lý cách hiệu xác Cơ quan quản lý nhà nước sớm xây dựng mô hình giám sát tài hợp Việt Nam theo hướng hợp quan quản lý giám sát thị trường tài chuyển hướng từ phương thức giám sát theo lĩnh vực riêng lẻ sang hình thành quan giám sát (CQGS) nhất, thực giám sát toàn hệ thống tài theo mục tiêu đề Mô hình mang lại hiệu giám sát cao hơn, nhiều nước áp dụng có số ưu điểm như: Tính hiệu giám sát hiệu lực thi hành cao, việc giám sát chéo hoạt động kinh doanh tập đoàn tài kinh doanh đa ngành Việc sáp nhập CQGS riêng lẻ thành CQGS làm tăng hiệu điều phối, giảm bớt chức trùng lắp, tránh “khoảng trống” quản lý, đặc biệt quản lý rủi ro, giúp CQGS đánh giá rủi ro tổng thể, ngăn chặn nguy lan truyền rủi ro; Mô hình CQGS hợp góp phần đảm bảo cạnh tranh bình đẳng Những sản phẩm tài chịu quản lý từ phía quan quản lý Nhà nước, tránh tình trạng thiếu đồng văn quản lý ban hành quan khác nhau, đồng thời tránh chồng chéo hoạt động quản lý, tạo nên sân chơi bình đẳng cho thành viên tham gia thị trường Điều đặc biệt quan trọng mô hình tổ chức tổ chức tài sản phẩm cung cấp có nhiều điểm tương đồng Bởi lẽ, quan quản lý giám sát hợp nhất, tất yếu tạo nên khác biệt sách tạo lợi cho số thành viên tham gia thị trường; 96 Mô hình phát huy lợi ích kinh tế nhờ quy mô, chia sẻ sở hạ tầng, sử dụng phận hành hỗ trợ giảm đáng kể chi phí hành Hơn nữa, số liệu tập trung đầu mối, việc phân tích số liệu báo cáo hiệu xác hơn, tránh chồng chéo thu thập thông tin giảm thông tin sai lệch Chính phủ cần có biện pháp hỗ trợ, tạo điều kiện cách thiết thực để cán Việt Nam sang nước học tập, du học sinh có trình độ chuyên môn cao trở Việt Nam làm việc, tránh tình trạng “chảy máu chất xám” nước Đây sách quan trọng phát triển nguồn nhân lực, phát triển đội ngũ cán giỏi, có lực chuyên môn cao yêu cầu cấp thiết hệ thống tài Việt Nam thực áp dụng theo tiêu chuẩn quốc tế 3.3.2 Đối với ngân hàng nhà nước Việt Nam •Xây dựng hệ thống văn pháp luật Trước tác động suy thoái kinh tế toàn cầu, bất ổn thị trường tài Việt Nam bộc lộ Trong đó, lên tồn giám sát, quản lý như: Công tác giám sát, quản lý thị trường tài chưa theo kịp với xu phát triển giới, hành lang pháp lý cho hoạt động giám sát tài chưa đồng bộ, chưa đáp ứng đầy đủ theo tiêu chuẩn quốc tế Các biện pháp đạo điều hành sách tiền tệ, tỷ giá quản lý ngoại tệ chưa có hiệu cao, không đồng thiếu quán, thị trường không ổn định, tác động không nhỏ đến trạng thái rủi ro an toàn hệ thống ngân hàng, làm ảnh hưởng đến hiệu hoạt động tra, giám sát Hành lang pháp lý kinh doanh tiền tệ đầy đủ nhiều kẽ hở, việc giám sát hành vi kinh doanh chủ thể thị trường lại chưa quan tâm mức Hành vi "lách" luật thường diễn số lĩnh vực kinh doanh tiền tệ, tín dụng, lãi suất tỷ giá… Việc ngân hàng sử dụng công ty để luân chuyển vốn sở hữu chéo ngân hàng với ngân hàng, ngân hàng với doanh nghiệp phần làm xói mòn hiệu hoạt động hệ thống ngân hàng Trong tương lai, NHNN cần yêu cầu thực rà soát 97 điều chỉnh lại hệ thống văn pháp luật, quy chế hoạt động cho toàn hệ thống TCTD cách chặt chẽ hiệu Trong thời gian vừa qua, NHNN ban hành Công văn số 1601 ngày 17/3/2014 yêu cầu ngân hàng triển khai Basel II mức độ tiêu chuẩn trừ 10 ngân hàng Vietcombank, Vietinbank, BIDV, VPBank, Techcombank, VIB, Maritime Bank, MB, Sacombank, ACB mức độ cao Có thể thấy, việc thí điểm yêu cầu áp dụng nội dung hiệp ước BASEL II mức độ cao áp dụng cho NHTM cổ phần lớn Việt Nam, ngân hàng thí điểm triển khai việc ứng dụng nội dung hiệp ước BASEL II lộ trình áp dụng nội dung hiệp ước toàn hệ thống tài Tuy nhiên, để đạt mục đích đó, NHNN quan quản lý cần xây dựng văn thống nhất, hướng dẫn cụ thể phương pháp đo lường loại rủi ro, kỹ thuật áp dụng lộ trình thay đổi hoạt động TCTD để bước áp dụng tiêu chuẩn hiệp ước BASEL II, mô hình CAMELS cho TCTD Khi áp dụng nội dung hiệp ước BASEL II việc lượng hóa rủi ro hoạt động TCTD, yêu cầu liệu đầy đủ, xác, chuỗi số liệu lịch sử kéo dài khoảng năm trở lên Do vậy, thời gian tới, NHNN cần nâng cao vai trò CIC tổ chức xếp hạng tín nhiệm độc lập Theo đó, việc cung cấp thông tin khách hàng nhanh chóng, chuẩn xác, đồng thời phát cảnh báo sớm rủi ro nhằm giúp NHTM có thêm sở pháp lý quan trọng để đưa định tín dụng đắn, hạn chế rủi ro phát sinh từ hợp đồng đề nghị cấp vốn Trên thực tế tiêu chuẩn Basel II áp dụng chung cho tất nước Basel II đưa dẫn, phương pháp tính toán, liệu, đặc thù người, loại rủi ro ngân hàng danh mục tài sản mà ngân hàng nắm giữ lại khác Mỗi nước có điều chỉnh cho phù hợp với đặc thù quốc gia Cơ quan quản lý đưa quy định, hướng dẫn việc triển khai Basel II cho ngân hàng, đồng thời thực việc phê chuẩn ngân hàng coi “tuân thủ Basel II” Như thấy vai trò NHNN, quan 98 quản lý nhà nước vô quan trọng dẫn dắt toàn hệ thống ngân hàng thực hoạt động lành mạnh, đảm bảo an toàn phát tiển toàn hệ thống •Xây dựng sách vĩ mô NHNN cần xây dựng sách vĩ mô ổn định bền vững Đây điều kiện tạo lập tảng vận hành ổn định lành mạnh thị trường tài Công tác điều hành sách tiền tệ sách tài khóa cần có phối hợp hài hòa, chặt chẽ, hướng tới mục tiêu ổn định thị trường tài NHNN cần xây dựng khuôn khổ xử lý rủi ro hệ thống, trì ổn định tài chính, xem điều kiện tiên cho kinh tế phát triển bền vững, giảm thiểu tác động tiêu cực thị trường tài với kinh tế ngược lại Thực công tác giám sát tài với mục tiêu tiếp tục nỗ lực kiên trì áp dụng đầy đủ nguyên tắc giám sát tài ban hành, đồng thời xác lập khuôn khổ xử lý bất ổn tài chính, giảm bớt xác suất xảy đổ vỡ hệ thống ngân hàng Trong tình xấu, có ngân hàng sụp đổ cần đảm bảo trình giải thể diễn cách có trật tự, hạn chế lan truyền rủi ro đến định chế khác thị trường tài Do đó, công tác xử lý giải thể chế phối hợp hành động quan cần xác định cách rõ ràng •Thay đổi chế quản lý, điều hành Trong năm vừa qua, NHNN tiến hành nhiều tra phát nhiều vi phạm sách, pháp luật, yếu TCTD quản trị, điều hành, kiểm toán, kiểm soát nội bộ; hạch toán kế toán; huy động vốn; hoạt động tín dụng Tuy nhiên, NHNN chưa có biện pháp xử lý kịp thời nghiêm ngặt rủi ro trọng yếu; vi phạm pháp luật nghiêm trọng TCTD; vi phạm, quy định sở hữu cổ phần, thu chi tài chính; an toàn kho quỹ; phân loại nợ trích lập dự phòng rủi ro; hoạt động liên ngân hàng an toàn hoạt động TCTD Trong thời gian tới, trọng tập trung phân tích, phát sớm rủi ro tiềm ẩn TCTD, NHNN cần xây dựng quy chế xử phạt nghiêm ngặt TCTD không tuân thủ theo yêu cầu NHNN quy định 99 Trong năm vừa qua, hệ thống tài có nhiều bất ổn, nợ xấu ngân hàng mức cao 4,67% (tháng 4/2013), mức độ an toàn tỷ lệ 3% Nợ xấu tăng cao ảnh hưởng đến toàn hệ thống TCTD ảnh hưởng lan truyền đến kinh tế Với vai trò quan quản lý giám sát hệ thống ngân hàng, NHNN cần có quy chế xử phạt nghiêm với ngân hàng không đảm bảo hoạt động an toàn thực hợp đồng cho vay không đáng tin cậy, đồng thời hỗ trợ ngân hàng giảm thiểu rủi ro biện pháp cho phép sáp nhập, bán nợ xấu 100 PHẦN KẾT LUẬN Trong bối cảnh khủng hoảng tài giới xu hướng toàn cầu hóa nay, ưu tiên hàng đầu quốc gia có Việt Nam phải thường xuyên nắm bắt, đánh giá thực trạng khu vực tài để có can thiệp kịp thời hiệu quả, giảm thiểu rủi ro tối đa hóa lợi ích Luận văn trình bày sở lý luận hoạt động tra giám sát NHNN Việt Nam số tiêu chuẩn quốc tế áp dụng hoạt động tra, giám sát nhằm quản lý, giảm thiểu rủi ro hoạt động toàn hệ thống ngân hàng Dựa nghiên cứu, đánh giá thực trạng hoạt động tra giám sát TCTD nước Hà Nội nói riêng toàn hệ thống TCTD nói chung, hoạt động tra, giám sát bước đổi từ cải tổ máy tra giám sát đến việc thay đổi, vận dụng phương pháp tra, giám sát đại hơn, tiếp cận dần theo tiêu chuẩn thông lệ quốc tế nhằm phù hợp với hệ thống ngân hàng đại Tuy nhiên, thời điểm hoạt động tra, giám sát nhiều bất cập phương pháp tra giám sát, phương pháp đánh giá, đo lường rủi ro sơ sài, chưa áp dụng đầy đủ tiêu chuẩn quốc tế nên hạn chế Ngoài ra, sở hạ tầng Ngân hàng nhà nước nhiều yếu chưa có hệ thống kho liệu tra giám sát tập trung, chưa có phần mềm nghiệp vụ xây dựng báo cáo, đánh giá rủi ro mà chủ yếu sử dụng sức lực người Trong đó, nguồn nhân lực chất lượng cao NHNN mỏng, chưa đáp ứng đòi hỏi khả quản trị rủi ro, đánh giá rủi ro hoạt động TCTD Từ việc phân tích sở lý luận, phân tích thực trạng, luận văn đưa số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động tra, giám sát đưa lộ trình hoàn thiện hoạt động tra giám sát, lộ trình áp dụng tiêu chuẩn quốc tế hoạt động tra, giám sát Bên cạnh đó, luận văn trình bày số kiến nghị quan quản lý nhà nước Ngân hàng nhà nước, sở để quan quản lý nhà nước đưa định hướng, lộ trình cụ thể việc cải cách máy tổ chức, áp dụng bước phương pháp tra đại theo tiêu chuẩn quốc tế phù hợp 101 với thời điểm phát triển thị trường tài Việt Nam, đồng thời cần học hỏi xem xét mô hình tra, giám sát tài nước có điều kiện kinh tế tương đồng để rút kinh nghiệm, học cho Việt Nam hoàn thiện hoạt động tra, giám sát ngân hàng cách hiệu DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Báo Petro times, “Ngân hàng nhà nước đổi hoạt động tra, giám sát”, ngày 24/04/2014 Báo mới, “Giải pháp nâng cao hiệu quản lý, giám sát thị trường tài chính”, ngày 08/08/2014 Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng – Ngân hàng nhà Nước Việt Nam, Báo cáo nghiên cứu khả thi “Dự án Xây dựng hệ thống thông tin hỗ trợ hoạt động giám sát từ xa NHNN”, từ năm 2010 đến năm 2012 Cẩm Giang,Văn Chương, Thanh Thuận ( 2013), “Tỷ lệ an toàn vốn “ CAR” từ chữ nhiều vấn đề”, Chuyên san tài ngân hàng, số 7, tháng /2013 Hoàng Đình Thắng - Phó Chánh Thanh tra, giám sát Ngân hàng, NHNN, Bàn tra, giám sát toàn bộ, ngày 24 tháng 11 năm 2011 Hoàng Văn Tú, Bùi Huy Thọ, Nguyễn Anh Dương, Phạm Thị Tâm (2013), Khuôn khổ pháp lý giám sát hợp thị trường tài Việt Nam, Ủy ban kinh tế Quốc hội UNDP Việt Nam KPMG (2013), Khảo sát ngành ngân hàng Việt Nam 2013 Kinh doanh pháp luật, Hoạt động tra, giám sát ngành Ngân hàng nào?, ngày 11 tháng 04 năm 2014 Luật số: 47/2010/QH12, Luật tổ chức tín dụng, ngày 16 tháng 06 năm 2010 10 Luật số: 56/2010/QH12, Luật tra, ngày 15 tháng 11 năm 2010 11 PGS TS Nguyễn Thị Mùi, “Thực trạng nợ xấu ngân hàng Việt Nam giải pháp tháo gỡ”, Tạp chí tài chính, ngày 30/11/2012 12 PGS TS Đoàn Thanh Hà, Phan Thị Thúy Diễm, “Lựa chọn mô hình giám sát ngân hàng, kinh nghiệm nước học cho Việt Nam”, Tạp chí phát triển & hội nhập, tháng 05-06-2013 13 Ngân hàng nhà nước Việt Nam ( 2009), Sổ tay tra sở rủi ro tháng 11 năm 2009 14 Nguyễn Thị Cẩm Giang, Lê Diễm Mân, Nguyễn Thùy Yến Trinh (2013), “Khung phân tích CAMELS có phải lựa chọn hoàn hảo”, Chuyên san tài ngân hàng, số 7, tháng /2013 15 Ngân hàng nhà nước (2008), Quyết định 06/2008/QĐ-NHNN ngày 12/03/2008 ban hành quy định xếp loại ngân hàng thương mại cổ phần 16 Ngân hàng nhà nước ( 2010), Thông tư 13/2010/TT-NHNN ngày 20 tháng năm 2010 quy định tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng 17 Ngân hàng nhà nước (2010), Thông tư 21/2010/TT-NHNN ngày 08/10/2010, Quy định báo cáo thống kê đơn vị thuộc ngân hàng nhà nước, tổ chức tín dụng chi nhánh ngân hàng nước 18 Ngân hàng nhà nước (2011), Thông tư 42/2011/TT-NHNN ngày 15 tháng 12 năm 2011, Quy định việc cấp tín dụng hợp vốn tổ chức tín dụng khách hàng 19 Ngân hàng nhà nước (2011), Thông tư 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước 20 Nguyễn Hằng (2013), “ Đã có kết luận Thanh tra ACB”, ngày 10/09/2013 theo nguồn Trí thức trẻ 21 Ngân hàng nhà nước (2014), Thông tư 09/2014/TT-NHNN ngày 18 tháng 03 năm 2014 việc sửa đổi, bổ sung số điều thông tư 02/2013/TTNHNN ngày 21/01/2013 Thống đốc ngân hàng nhà nước quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động TCTD, chi nhánh ngân hàng nước 22 “Những điểm nghẽn cần giải để xử lý nợ xấu cách triệt để có hiệu quả”, Tạp chí nghiên cứu khoa học kiểm toán số 71,Tháng 9/2013 23 Ths Huỳnh Thị Hương Thảo, “Vận dụng nguyên tắc hiệp ước BASEL để hạn chế nợ xấu”, Tạp chí tài ngày 14/01/2014 24 Tuyết Nhung(2012), “ Vì bầu Kiên bị bắt”, ngày 21/08/2012 Địa chỉ: http://vietnamnet.vn/vn/xa-hoi/85422/vi-sao-bau-kien-bi-bat-.html 25 Việt Hương(T.H) (2014), “Điểm mặt đại gia ngân hàng lãi “khủng” tháng/2014”, Đời sống & Pháp luật, ngày 16/08/2014 26 Thông tin truy cập Website: Ngân hàng nhà nước (www.sbv.gov.vn), Hiệp hội ngân hàng Việt Nam (www.vnba.org.vn), Trung tâm thông tin tín dụng ( www cic.org.vn), Thanh tra phủ (thanhtra.gov.vn),… Tiếng Anh Bryan.J.Balin ( 10 may 2008), “BASEL I, BASEL II, and Emerging Markets: A nontechnical Analysis”, Basel committee on Banking Supervision (June 2006),“International convergence of Capital Measurement and Capital Standards”, Bank for international settlements Basel committee on Banking Supervision (January 2013), “ BASEL III: The Liquidity coverage ratio and liquidity risk monitoring tools”, international settlements http://www.basel-iii-accord.com/ Bank for PHỤ LỤC I TRỌNG SỐ RỦI RO CỦA TÀI SẢN THEO HIỆP ƯỚC BASEL I Khoản mục Trọng số rủi ro (1) Tiền mặt (2) Tiền gửi NHNN Chính phủ nước sở đồng tệ (3) Các khoản phải đòi Chính phủ Trung ương 0% ngân hàng Trung ương nước thuộc khối OECD (4) Các khoản phải đòi bảo đảm chứng khoán Chính phủ Trung ương bảo lãnh Chính phủ Trung ương nước thuộc khối OECD ( 1) Khoản phải đòi tổ chức thuộc khu vực kinh tế Trọng số 0%, 10%, công nước, ngoại trừ khoản phải đòi tổ chức Chính 20%, 50% tùy theo phủ Trung ương khoản vay bảo lãnh tổ quốc gia chức (1) Các khoản phải đòi ngân hàng phát triển đa phương (IBRD, IADB, AsDB, AfDB, EIB) khoản phải đòi ngân hàng bảo lãnh, bảo đảm chứng khoán ngân hàng phát hành (2) Các khoản phải đòi ngân hàng thành lập nước thuộc khối OECD khoản vay bảo lãnh ngân hàng (3) Các khoản phải đòi ngân hàng thành lập nước OECD với thời hạn lại năm 20% khoản vay thời hạn năm ngân hàng bảo lãnh (4) Các khoản phải đòi tổ chức thuộc khu vực công nước khối OECD, ngoại trừ Chính phủ Trung ương khoản vay bảo lãnh tổ chức (5) Các khoản tiền mặt thu (1) Các khoản vay bảo đảm hoàn toàn tài sản 50% chấp tài sản gắn liền với tài sản chấp (1) Các khoản phải đòi khu vực tư nhân (2) Các khoản phải đòi ngân hàng thành lập nước không thuộc khối OECD với thời hạn lại từ năm trở lên (3) Các khoản phải đòi Chính quyền Trung ương nước không thuộc khối OECD, trừ trường hợp cho 100% vay đồng tệ nguồn gốc cho vay đồng tệ nước (4) Các khoản phải đòi Công ty thương mại thuộc sở hữu khu vực công (5) Nhà cửa, đất đai, trồng, trang thiết bị tài sản cố định khác (6) Bất động sản khoản đầu tư khác ( Bao gồm phần vốn góp đầu tư không hợp vào công ty khác) (7) Công cụ vốn phát hành ngân hàng khác( ngoại trừ khoản giảm trừ từ vốn) (8) Tất tài sản khác Nguồn: International convergence of Capital measurement & Capital Standards PHỤ LỤC II CHỈ TIÊU ĐỊNH LƯỢNG, ĐỊNH TÍNH ĐÁNH GIÁ THEO CAMEL CHO HỆ THỐNG TCTD TẠI VIỆT NAM STT I a b Chỉ tiêu Yêu cầu đủ vốn ( C) Chỉ tiêu định lượng Vốn tự có tổng tài sản có rủi ro Vốn cấp tổng tài sản có rủi ro Tổng nợ phải trả/ vốn chủ sở hữu Vốn điều lệ/ vốn pháp định Chỉ tiêu định tính Chất lượng khả tài cổ đông Nguồn liệu Sự tham gia cổ đông ban giám đốc Thanh tra tuân thủ BCTK BCTC BCTC BCTC Thanh tra tuân thủ quyền biểu II Những thay đổi dự kiến cấu vốn góp Chất lượng tài sản( A) a Chỉ tiêu định lượng Tỷ lệ nợ xấu ( Nợ xấu/ tổng dư nợ) Tốc độ tăng trưởng dư nợ tín dụng Tổng tài sản sinh lời/ tổng tài sản Quỹ dự phòng rủi ro tín dụng/ tổng nợ xấu (Vốn chủ sở hữu + dự phòng)/tổng nợ xấu b Chỉ tiêu định tính Chất lượng khoản cho vay ứng trước cho Thanh tra tuân thủ BCTK BCTK BCTC BCTC, BCTK BCTK, BCTC Thanh tra tuân thủ khách hàng khoản cho vay TCTD khác Tuân thủ quy định NHNN phân loại nợ, Thanh tra tuân thủ trích lập sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng khoản cam kết ngoại bảng III a IV a Khả sinh lời ( Earnings) Chỉ tiêu định lượng Tỷ lệ lợi nhuận ròng/ tài sản (ROA) BCTC Tỷ lệ lợi nhuận ròng/ vốn chủ sở hữu ( ROE) BCTC Tỷ lệ thu nhập lãi biên ( NIM) BCTC Tỷ lệ thu nhập dịch vụ tổng thu nhập BCTC Khả quản lý Chỉ tiêu định tính Số lượng thành viên Hội đồng quản trị, thành Thanh tra tuân thủ viên Ban kiểm soát theo quy định NHNN điều lệ NHTM Ban hành đầy đủ, chuẩn hóa thực Thanh tra tuân thủ quy chế nội Hệ thống kiểm tra, kiểm toán nội tương xứng Thanh tra tuân thủ với quy mô ngân hàng hoạt động hiệu Các thành viên quản trị, kiểm soát, điều hành Thanh tra tuân thủ phải đoàn kết có lực trách nhiệm, thực V quyền nghĩa vụ Xem xét trường hợp TCTD bị kiểm soát đặc biệt Thanh tra tuân thủ Thanh khoản Tỷ lệ bảo đảm khoản BCTK Khả toán BCTK Tỷ lệ tối đa nguồn vốn ngắn hạn sử BCTC dụng vay trung dài hạn [...]... giám sát, đưa ra những nhận định về hoạt động của đối tượng chịu giám sát 1.10.1.2 Khái niệm hoạt động thanh tra giám sát ngân hàng NHNN Việt Nam Hoạt động thanh tra giám sát NHNN Việt Nam là hoạt động được thực hiện với chủ thể là NHNN Việt Nam a Hoạt động thanh tra Theo khoản số 11 điều 6 luật NHNN Việt Nam, Thanh tra ngân hàng là hoạt động thanh tra của Ngân hàng Nhà nước đối với các đối tượng thanh. .. rủi ro, vi phạm pháp luật - Quy trình hoạt động thanh tra giám sát Hoạt động thanh tra giám sát ngân hàng được chia ra làm 2 hoạt động chính là thanh tra và giám sát Do vậy, quy trình thanh tra, giám sát của NHNN đối với các TCTD đều có sự liên kết mật thiết, tương hỗ giữa 2 hoạt động thanh tra tại chỗ và giám sát từ xa Quy trình thanh tra giám sát của NHNN Việt Nam đối với các TCTD trên cơ sở rủi ro... về an toàn hoạt động ngân hàng và quy chế quản trị rủi ro tối thiểu Về hoạt động cấp phép, NHNN hướng dẫn cụ thể các điều kiện cấp phép và tổ chức hoạt động của TCTD xiii - Mục tiêu của hoạt động thanh tra giám sát Mục tiêu hoạt động thanh tra giám sát ngành ngân hàng là thực hiện thanh tra giám sát đầy đủ 4 khâu của quá trình quản lý, thanh tra, giám sát đối với các TCTD như: Quản lý hoạt động cấp... hành còn hạn chế CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THANH TRA GIÁM SÁT CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM ĐỐI VỚI CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG TRONG NƯỚC TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI 1.1.2.1 Tình hình hoạt động thanh tra giám sát tại NHNN Việt Nam - Lịch sử hình thành và phát triển của NHNN Việt Nam Quá trình phát triển của Ngân hàn nhà nước Việt Nam kể từ khi Ngân hàng Quốc gia Việt Nam ra đời đến nay có thể chia thành các... của các chỉ số phân tích theo thời gian 6 Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, luận văn được chia thành 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về hoạt động thanh tra giám sát Chương 2: Thực trạng hoạt động thanh tra giám sát của Ngân hàng nhà nước Việt Nam đối với các tổ chức tín dụng trong nước tại thành phố Hà Nội Chương 3: Giải pháp hoàn thiện hoạt động thanh tra giám sát của Ngân hàng. .. hoạt động thanh tra giám sát của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đối với các tổ chức tín dụng trong nước tại thành phố Hà Nội” để nghiên cứu 3 Mục đích nghiên cứu Hệ thống hóa cơ sở lý luận hoạt động thanh tra giám sát 2 Phân tích thực trạng động thanh tra giám sát của NHNN Việt Nam và các tiêu chuẩn áp dụng trong hoạt động thanh tra giám sát của NHNN Việt Nam đối với các TCTD trong nước giai đoạn 2010-2013,... phép của NHNN; Kinh doanh bảo hiểm và thực hiện cung cấp các dịch vụ bảo hiểm; Thực hiện các nghiệp vụ ủy thác, đại lý, tư vấn, bảo quản các hiện vật quí, cho thuê tủ, két 8 1.10 Hoạt động thanh tra giám sát 1.10.1 Khái niệm hoạt động thanh tra giám sát 1.10.1.1 Khái niệm chung về hoạt động thanh tra, giám sát Hoạt động thanh tra giám sát được chia ra làm 2 hoạt động chính: Hoạt động thanh tra và hoạt. .. những giải pháp hoàn thiện hoạt động thanh tra giám sát của NHNN Việt Nam đối với các tổ chức tín dụng trong nước tại thành phố Hà Nội 4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Hoạt động thanh tra giám sát đối với các tổ chức tín dụng Phạm vi nghiên cứu Các nội dung liên quan đến hoạt động thanh tra giám sát của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đối với các tổ chức tín dụng trong nước tại thành... có hoàn trả bằng nghiệp vụ cho vay, chiết ii khấu, cho thuê tài chính, bao thanh toán, bảo lãnh ngân hàng và các nghiệp vụ cấp tín dụng khác” c Hoạt động cung ứng thực hiện các nghiệp vụ thanh toán và ngân quỹ Các hoạt động này được áp dụng riêng đối với các TCTD là ngân hàng Bao gồm 2 hoạt động chính: Hoạt động thanh toán và hoạt động ngân quỹ 1.2 Hoạt động thanh tra giám sát a Hoạt động thanh tra Hoạt. .. Quản lý hoạt động cấp phép; xây dựng quy chế về an toàn hoạt động ngân hàng; giám sát từ xa; thanh tra tại chỗ và xử lý vi phạm 1.6.3.2 Các giải pháp hoàn thiện hoạt động thanh tra giám sát của Ngân hàng nhà nước - Nâng cao chất lượng hoạt động giám sát từ xa Để thực hiện mục tiêu hiện đại hóa hệ thống ngân hàng, nâng cao chất lượng hoạt động giám sát từ xa, NHNN cần thực hiện đầu tư, xây dựng hệ thống

Ngày đăng: 20/08/2016, 21:41

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ

    • a. Hoạt động huy động vốn

    • b. Hoạt động cấp tín dụng

    • c. Hoạt động cung ứng thực hiện các nghiệp vụ thanh toán và ngân quỹ

    • a. Hoạt động thanh tra

    • b. Hoạt động giám sát

    • LỜI NÓI ĐẦU

    • 2. Tính cấp thiết của đề tài

    • 3. Mục đích nghiên cứu

    • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 5. Phương pháp nghiên cứu

    • 6. Kết cấu của luận văn

      • a. Hoạt động huy động vốn

      • b. Hoạt động cấp tín dụng

      • c. Hoạt động cung ứng thực hiện các nghiệp vụ thanh toán và ngân quỹ

      • d. Các hoạt động khác của TCTD

      • a. Hoạt động thanh tra

      • b. Hoạt động giám sát

      • a. Hoạt động thanh tra

      • b. Hoạt động giám sát

      • a. Nội dung hoạt động thanh tra ngân hàng

      • b. Nội dung hoạt động giám sát ngân hàng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan