Cải cách thị trường lao động Hàn Quốc ứng phó với ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính châu Á 1997

16 313 0
Cải cách thị trường lao động Hàn Quốc ứng phó với ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính châu Á 1997

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục lục Lời mở đầu 1 1. Tác động của cuộc khủng hoảng 1997 đến thị trường lao động Hàn Quốc 2 1.1. Tác động đến nền kinh tế nói chung 2 1.2. Tác động đến thị trường lao động 2 1.2.1. Thị trường lao động giai đoạn trước khủng hoảng 2 1.2.2. Những tác động chủ yếu của cuộc khủng hoảng đến thị trường lao động 3 2. Những cải cách trên thị trường lao động Hàn Quốc ứng phó với ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng 6 2.1. Khái quát một số chính sách về lao động giai đoạn trước khủng hoảng (19601997) 6 2.1.1. Giai đoạn 1960 – 1970 6 2.1.2. Giai đoạn 1970 – 1980 6 2.1.3. Giai đoạn 1980 – 1997 6 2.2. Những cải cách chủ yếu trong chính sách lao động của Chính phủ 7 2.2.1. Sự thành lập Ủy ban Ba bên 7 2.2.2. Chuyển đổi hệ thống quản lý nhân sự nhằm tăng cường tính linh hoạt trong công việc 8 2.2.3. Phổ biến trả lương và đánh giá lao động dựa theo hiệu suất 8 2.2.4. Phá bỏ rào cản tuyển dụng lao động nữ 10 2.2.5. Các biện pháp mang tính cải cách nhằm giải quyết vấn đề thất nghiệp 10 3. Đánh giá hiệu quả của cuộc cải cách 11 3.1. Thành công 11 3.2. Hạn chế 11 Kết luận 13

Mục lục Lời mở đầu Vào năm 60 kỉ trước, Hàn Quốc nước nghèo giới; nhiên, nay, Hàn Quốc trở thành bốn rồng châu Á với thu nhập bình quân đầu người tăng lên đến 350 lần Có thể nói, kì tích quốc gia đạt nhờ cải cách kinh tế sâu sắc, toàn diện phủ khủngVậy mà Hàn Quốc lại chuyển ứng biến với khủng hoảng nhanh đạt thành tích đáng ngưỡng mộ, đặc biệt thị trường lao động Ở thời điểm tại, khủng hoảng nỗi ám ảnh kinh tế giới, mang lại không hệ lụy lâu dài cho quốc gia Ngay kinh tế lớn phải gồng gánh chịu, Mĩ châu Âu phải chật vật khắc phục hậu vấn đề công ăn việc làm nóng hổi nan giải Do đó, việc nghiên cứu đề tài “Cải cách thị trường lao động Hàn Quốc ứng phó với ảnh hưởng khủng hoảng tài châu Á 1997” ý nghĩa nâng cao kiến thức vĩ mô mà mang ý nghĩa thực tiễn, làm tiền đề cho nghiên cứu sau cách giải thất nghiệp quốc gia, đặc biệt giai đoạn khủng hoảng Mục tiêu nghiên cứu đề tài đem lại tranh khái quát thị trường lao động giai đoạn khủng hoảng thay đổi sách phủ Hàn Quốc Đối tượng nghiên cứu đề tài: Trọng tâm cải cách thị trường lao động Hàn Quốc Phạm vi nghiên cứu: Chính sách lao động Hàn Quốc giai đoạn 1960-2000 Phương pháp nghiên cứu: sử dụng số phương pháp tổng hợp liệu, phân tích,so sánh … Kết cấu đề tài gồm phần: Phần 1: Tác động khủng hoảng 1997 đến thị trường lao động Hàn Quốc Phần 2: Những cải cách thị trường lao động Hàn Quốc ứng phó với ảnh hưởng khủng hoảng Phần 3: Đánh giá hiệu khủng hoảng Tác động khủng hoảng 1997 đến thị trường lao động Hàn Quốc 1.1 Tác động đến kinh tế nói chung Vào thời điểm khủng hoảng bùng phát Thái Lan, Hàn Quốc có gánh nặng nợ nước khổng lồ Các công ty nợ ngân hàng nước, ngân hàng nước lại nợ ngân hàng nước Với tình trạng cỏi sẵn có hệ thống ngân hàng bắt nguồn từ khoản nợ hiệu lớn, ngày 28/11/1997, tổ chức đánh giá tín dụng Moody hạ thứ hạng Hàn Quốc từ A1 xuốn A3, sau váo 11/12 lại tiếp tục hạ xuống B2 Điều góp phần làm thị trường giá chứng khoán sụt giảm Các nhà đầu tư nước bắt đầu rút khỏi thị trường chứng khoán Hàn Quốc nhanh tốt dẫn đến đồng Won xuống thấp kỉ lục (từ 1000 xuống 1700 đổi USD) Từ 6-12/1997, phủ phải bán 14 tỷ USD để kìm giữ tỷ giá, song phải từ bỏ nỗ lực dự trữ ngoại tệ giảm từ 34,1 tỷ USD xuống 20,4 tỷ USD Ngày 14/12/1997 đồng won thả khiến 2000 Won đổi USD Nền kinh tế thể rõ qua biến số vĩ mô: tốc độ tăng trưởng từ 5,77% năm 1997 xuống -5,71% năm 1998; lạm phát từ 4,45 lên 7,5; tỉ lệ thất nghiệp từ 2,6% lên 7% sau khủng hoảng, nợ quốc gia Hàn Quốc tăng gấp ba lần so với trước Bên cạnh ảnh hưởng đến doanh nghiệp Năm 1998, Hyundai Motor mua lại Kia Motors Quỹ đầu tư mạo hiểm trị giá tỉ USD Samsung giải tác động mạnh khủng hoảng, tiếp Daewoo Motors phải bán lại cho General Motors 1.2 Tác động đến thị trường lao động 1.2.1 Thị trường lao động giai đoạn trước khủng hoảng Từ năm 1962, kế hoạch phát triển kinh tế năm mang đến nhiều công ăn việc làm khu vực đô thị, điều tạo di cư ạt người trẻ từ nông thôn thành thị, cho phép Hàn Quốc để phát triển ngành công nghiệp với chi phí nhân công thấp năm 1970 Sự thành công công nghiệp hóa giúp tăng việc làm ngành sản xuất, dịch vụ giảm việc làm nông nghiệp, lâm nghiệp ngành công nghiệp đánh bắt cá Thị trường lao động Hàn Quốc trải qua kỷ nguyên "cung ứng lao động không giới hạn" với luồng lao động di cư ổn định từ nông thôn thành thị cho phép tăng trưởng kinh tế cao liên tục mà tình trạng thiếu lao động năm 1980, chí nước xuất lao động Năm 1963, 63% lao động nông nghiệp, lâm nghiệp thuỷ sản, có 8,7% sử dụng khai thác mỏ sản xuất; tỷ lệ thất nghiệp 8,1% Những khó khăn việc tìm kiếm công việc thị trường nội địa Hàn Quốc dẫn đầu để nhìn vào thị trường lao động nước (như Tây Đức) Trong năm 1970, công ty xây dựng Hàn Quốc mở rộng kinh doanh họ đến Trung Đông nhiều công nhân Hàn Quốc di cư sang nước Trung Đông Điều tạo tình trạng thiếu lao động có tay nghề cao thị trường lao động Hàn Quốc vào năm 1970 Do tăng trưởng kinh tế cao liên tục kết thúc việc di cư từ nông thôn thành thị, thị trường lao động Hàn Quốc bắt đầu phải đối mặt với tình trạng thiếu lao động từ cuối năm 1980 Sự thiếu hụt nguồn cung lao động làm tăng nhanh mức lương người lao động Hàn Quốc Mức độ tăng lương danh nghĩa 1987-1996 14,6% tỷ lệ tăng lương thực tế thời kỳ 8,1% Các ngành sử dụng nhiều lao động ngành công nghiệp dệt may bắt đầu khả cạnh tranh thị trường quốc tế thu hút lao động nước với mức lương cung cấp cho họ Lúc này, công nhân có mức lương tương đối cao hội việc làm đủ Các công nhân không muốn làm việc lĩnh vực 3D (dirty, dangerous, difficult) xây dựng chế tạo Từ mở hội cho nhiều người lao động nước từ Trung Quốc, Indonesia, Việt Nam, Bangladesh, Philippines nước khác di cư sang Hàn Quốc tìm kiếm "giấc mơ Hàn Quốc” 1.2.2 Những tác động chủ yếu khủng hoảng đến thị trường lao động  Tỷ lệ thất nghiệp gia tăng cấu việc làm thay đổi Ở giai đoạn đầu khủng hoảng, nhu cầu nước cần phải kiểm soát cần thu hút nhiều vốn nước nhằm bảo vệ cán cân dự trữ ngoại hối Vì vậy, lãi suất nâng lên 30% nửa đầu năm 1998 khoản vay ngân hàng bị cắt giảm Các động thái dẫn tới tình trạng phá sản hàng loạt, đặc biệt doanh nghiệp nhỏ khả chi trả nợ lãi vay Khu vực xây dựng chế tạo khoảng triệu việc làm vào năm 1998, chứng tỏ công ty đặc thù (có tỷ lệ nợ cao) khu vực phải chịu nhiều tác động từ khủng hoảng tài Đồng thời xuất dịch chuyển việc làm từ khu vực chế tạo xây dựng sang khu vực thương mại dịch vụ Bảng 1: Thay đổi việc làm ngành công nghiệp (1997-2001) (Đơn vị:Nghìn lao động) 1997 1998 1999 2000 2001 2.385 2.480 2.349 2.288 2.193 26 21 20 18 19 4.482 3.898 4.006 4.244 4.199 77 61 61 63 56 Xây dựng 2.004 1.578 1.476 1.583 1.575 Bán hàng, khách sạn, nhà hàng 5.805 5.571 5.725 5.943 5.820 Giao thông vận tải, truyền thông 1.162 1.169 1.202 1.263 1.322 Tài chính, bảo hiểm, kinh doanh 1.900 1.856 1.925 2.089 1.838 Hành công 3.265 3.359 3.516 3.569 4.338 Nông nghiệp đánh cá Khai khoáng Chế tạo Dịch vụ công Nguồn: Tổng cục Thống kê Quốc gia Hàn Quốc, điều tra dân số kinh tế Đối tượng lao động chịu tác động khủng hoảng nhiều lao động phổ thông (chưa qua đào tạo) Thợ thủ công giảm 620.000, lao động chân tay giảm 254.000, thu ngân giảm 154.000, số lao động kỹ thuật chuyên nghiệp việc làm không nhiều Tỷ lệ việc làm nhiều nhóm lao động có trình độ học vấn thấp từ phổ thông trung học trở xuống (mất tới triệu việc làm), nhóm lao động trẻ tuyển dụng năm 1998 Những thay đổi việc làm kể từ sau năm 1999 chịu tác động thay đổi cấu thị trường lao động, việc làm dài hạn (trên năm) tiếp tục giảm việc làm ngắn hạn (dưới năm), tạm thời (dưới tháng) tăng lên Luật Tiêu chuẩn lao động Hàn Quốc ngăn cấm việc ký hợp đồng lao động có thời hạn cố định năm Vì vậy, lao động dài hạn thường tuyển dụng dạng hợp đồng điều khoản thời hạn Theo Tổng cục Thống kê Hàn Quốc, tỷ lệ thất nghiệp tăng từ 2,5% năm 1997 lên 8,6% vào tháng 2/1999 Số người thất nghiệp tăng từ 0,5 triệu trước khủng hoảng lên 1,5 triệu vào năm 1998 1,8 triệu vào tháng 2/1999 Dân số phi hoạt động kinh tế tăng 5,5% (từ 13,13 triệu lên 13,85 triệu) dân số hoạt động kinh tế giảm 0,9% (từ 21,60 triệu xuống 21,39 triệu) giai đoạn 1997 1998 Thời gian thất nghiệp bình quân trở nên dài Tỷ trọng thất nghiệp tháng hay dài tăng từ 7,8% quí I/1998 lên 31,2% quí I/1999 (OECD, 2000) Bảng 2: Các xu hướng cấu việc làm, theo trạng việc làm (Đơn vị: Nghìn người) 9/2000 1999 1998 1997 Dân số độ tuổi lao động (tuổi 15+) 35.243 34.736 Dân số phi hoạt động kinh tế 13.853 13.123 Dân số hoạt động kinh tế 21.390 21.604 Dân số thất nghiệp 1.463 556 Dân số có việc làm 21.432 20.281 19.994 21.106 Lao động khu vực hưởng lương 8.269 7.759 7.804 7.880 Lao động tự làm chủ quản lý 6.223 5.841 5.776 5.981 Chủ quản lý có tuyển dụng 1.537 1.384 1.426 1.633 Lao động độc lập 4.686 4.457 4.350 4.348 Lao động gia đình 2.046 1.918 2.028 1.899 Lao động hưởng lương 13.163 12.522 12.191 13.226 Lao động thường xuyên (toàn thời gian + 10.808 tạm thời) 10.233 10.455 11.334 Lao động toàn thời gian 6.319 6.050 6.457 7.151 Lao động tạm thời 4.488 4.183 3.998 4.182 Lao động theo ngày 2.356 2.289 1.735 1.892 Nguồn: Tổng cục Thống kê Hàn Quốc, Hiện trạng việc làm năm 2000 Việc làm suy giảm dẫn tới suy giảm tỷ trọng tiền công tiền lương thu nhập quốc gia tỷ trọng lợi nhuận tỷ trọng thu nhập tự trả lại tăng Hơn nữa, suy giảm việc làm không giống khu vực nhóm lao động Nhóm nghèo gần nghèo chịu tác động nhiều nhóm lao động không kỹ khu vực thành thị nhóm bị sa thải Tỷ lệ lao động theo ngày bị thất nghiệp tăng từ 17,5% lên 28,9%, tỷ lệ thất nghiệp nhóm lao động có trình độ trung học phổ thông tăng từ 21,3% lên 28%, lao động làm việc doanh nghiệp nhỏ thành lập (có từ công nhân trở xuống) chiếm 61% tổng số thất nghiệp năm 1998.Theo cấu độ tuổi, hội việc làm cho giới trẻ bị giảm thời gian tìm việc kéo dài Bảng 2: Xu hướng thất nghiệp theo giới, giáo dục tuổi (Đơn vị: %) Tỷ lệ thất nghiệp 3/2000 1999 1998 1997 Tổng số 5,2 6,3 6,8 2,6 Nam 5,1 7,1 7,6 2,8 Nữ 4,2 5,1 5,6 2,3 Trung học sở trở xuống 3,8 5,2 5,8 1,5 Trung học phổ thông 5,4 7,6 8,2 3,3 Cao đẳng đại học 4,9 5,2 5,7 3,0 15 ~ 19 tuổi 15,3 19,7 20,9 9,9 20 ~ 29 tuổi 8,1 10,2 11,4 5,4 30 ~ 59 tuổi 3,8 5,2 5,5 1,6 60 tuổi trở lên 2,1 2,4 2,4 0,7 Nguồn: Tổng cục Thống kê Hàn Quốc, Hiện trạng việc làm năm 2000  Tiền công giảm bất bình đẳng gia tăng Tác động khủng hoảng tài thị trường lao động Hàn Quốc thể suy giảm tiền công Giai đoạn 1991-1996, tiền công danh nghĩa bình quân công ty có từ 10 công nhân trở lên tăng gấp đôi, tính trung bình tăng 15,3%/năm Trong giai đoạn này, tỷ lệ lạm phát hàng năm tăng 7,2%, tiền công thực tế tăng 6,1% bình quân năm năm 1996 tăng 36% so với năm 1991 Mức tăng tiền công đột ngột dừng lại vào năm 1998 mà mức tăng tiền công danh nghĩa giảm 2,5% so với năm trước Lãi suất tăng mạnh vào giai đoạn đầu khủng hoảng làm gia tăng bất bình đẳng thu nhập Hệ số Gini thu nhập suy giảm vào thập niên 1980, cho thấy thu hẹp khoảng cách phân phối thu nhập, nhiên hệ số tăng dần trở lại kể từ thập niên 1990 tăng vọt vào giai đoạn 1997-1998 Mặc dù kinh tế bắt đầu phục hồi vào năm 1999 khoảng cách phân phối thu nhập không thu hẹp so với năm 1998, cho thấy tác động khủng hoảng lâu dài thời Việc làm nhóm lao động có thu nhập thấp giảm việc làm nhóm lao động có kỹ cao tăng lên dẫn tới cân đối phân phối thu nhập, thu nhập tập trung vào nhóm lao động có kỹ cao, giảm nhóm có kỹ thấp Bảng 5: Các xu hướng phân phối thu nhập (Đơn vị: %) 1996 1997 1998 1999 Hệ số Gini Thu nhập toàn 0,29 0,28 0,31 Lợi nhuận thu 0,29 0,29 0,30 Nhóm 20% hộ gia đình giàu 20,9 5,6 Nhóm 20% hộ gia đình nghèo - 8,2 0,30 0,36 Tăng trưởng thu nhập so với năm 1996 -10,3 3,7 - 8,4 Nguồn: OECD (2000, p.123) Những cải cách thị trường lao động Hàn Quốc ứng phó với ảnh hưởng khủng hoảng 2.1 Khái quát số sách lao động giai đoạn trước khủng hoảng (19601997) 2.1.1 Giai đoạn 1960 – 1970 Những năm 60, phần lớn lao động Hàn Quốc tham gia vào lĩnh vực nông – lâm – ngư nghiệp chiếm tới 63% lực lượng lao động nước Chính phủ thực sách “phát triển trước, phân phối sau”: tập trung đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng, phân phối thu nhập tiến hành theo quy mô tái sản xuất người lao động.Kết đảm bảo thu nhập cho người lao động đáp ứng nguồn nhân lực cho phát triển công nghiệp 2.1.2 Giai đoạn 1970 – 1980 Vào khoảng thập niên 70, Hàn Quốc tăng trưởng mạnh mẽ, dư thừa nguồn cung thị trường lao động Tuy nhiên, từ năm 1977, Hàn Quốc thiếu hụt lao động quy mô toàn quốc Do phát triển mạnh mẽ của ngành công nghiệp kéo theo sóng lao động nông nghiệp từ nông thôn thành thị tìm kiếm việc làm nhà máy công nghiệp, gây thiếu lao động khu vực nông thôn Mặt khác, ngành công nghiệp sử dụng nhiều lao động nên cung lao động không đáp ứng kịp Chính sách Chính phủ tập trung vào nguồn cung ứng lao động đào tạo nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế Việc trọng tới nguồn lao động có tay nghề bổ sung dịch vụ tìm kiếm việc làm cho công nhân có tay nghề thấp Kết giảm nhẹ thiếu hụt lao động gây trình công nghiệp hóa vào năm 1977 2.1.3 Giai đoạn 1980 – 1997 Từ nửa cuối năm 80, việc trọng vào phát triển số lượng gây bất bình đẳng gia cấp tầng lớp miền trở nên bất cập Xung đột lao động gia tăng, phong trào công đoàn phát triển mạnh mẽ Chính sách: ban hành số đạo luật: Đạo luật Lương tối thiểu (1986), Đạo luật Tuyển dụng cụng (1987) Đạo luật Xúc tiến việc làm hội nhập nghề nghiệp cho người tàn tật (1990), Đạo luật Bảo hiểm việc làm (1993), Đạo luật Chính sách tuyển dụng (1995) Đạo luật Xúc tiến Đào tạo nghề (1997), Kết quả: phát triển phúc lợi, tăng cường bình đẳng xã hội, giải hệ thống vấn đề thất nghiệp trì trệ kinh tế, tạo nền tảng cho sách lao động 2.2 Những cải cách chủ yếu sách lao động Chính phủ Các sách lao động giai đoạn trước khủng hoảng nhìn chung đem đến hiệu tích cực cho tăng trưởng kinh tế thông qua giải vấn đề thất nghiệp, nâng cao chất lượng lao động, đảm báo tính công xã hội Tuy nhiên, trước thách thức toàn cầu hóa đặc biệt khủng hoảng tài 1997, sách lao động giai đoạn không phù hợp nữa, gây nên trì trệ, linh hoạt lãng phí nguồn lực kinh tế Chính vậy, để giải vấn đề lao động sau thời kỳ khủng hoảng, Chính phủ thực cải cách lao động mang tính cách mạng góp phần đưa kinh tế thoát khỏi khủng hoảng vươn lên ngày mạnh mẽ 2.2.1 Sự thành lập Ủy ban Ba bên Nhận hiệu sách giai đoạn trước, “Chính phủ dân” thành lập nên Uỷ ban Ba bên vào tháng 1/1998 với đại diện người lao động, doanh nghiệp phủ Với thoả ước đạt tất mặt, Uỷ ban điều khiển để đạt đồng thuận sớm vào ngày 06/02/1998 • Nội dung Thỏa ước Ba bên (2-1998) - Minh bạch quản lý tái cấu công ty Ổn định giá Các sách thúc đẩy ổn định việc làm chống thất nghiệp Mở rộng hợp hệ thống an sinh xã hội Thúc đẩy hợp tác quản lý - lao động tôn trọng quyền đàm phán tập thể Nâng cao quyền lao động Nâng cao tính mềm dẻo thị trường lao động Cải thiện xuất • Mục đích: để đạt đồng thuận chung vấn đề liên quan đến lao động - Về mặt đối nội, góp phần làm giảm xung đột mâu thuẫn xã hội, tạo đồng thuận cần thiết cho cải cách cấu chia sẻ khó khăn - Về mặt đối ngoại, đóng vai trò quan trọng việc khôi phục niềm tin nhà đầu tư nước công ty kinh tế Hàn Quốc, đồng thời thể khả mong muốn vượt qua khủng hoảng kinh tế người Hàn Quốc • Ý nghĩa: Đây kiện lịch sử làm tảng cho việc tái thiết kinh tế Hàn Quốc, hướng tới đồng thuận bên tất khu vực cải cách kinh tế nói chung, với khu vực lao động nói riêng Thỏa ước coi khuôn khổ pháp lý sở cho cải cách thị trường lao động Nhờ nỗ lực Uỷ ban ba bên, Đạo luật tiêu chuẩn lao động (LSA) sửa đổi nhằm tạo linh hoạt quản lý việc giải vấn đề lao động 2.2.2 Chuyển đổi hệ thống quản lý nhân nhằm tăng cường tính linh hoạt công việc Để vượt qua khủng hoảng, nhiều công ty cần khôi phục lại tính cạnh tranh thông qua tái cấu Chính vậy, Chính phủ hỗ trợ việc điều chỉnh máy quản lý cách sửa đổi Luật Tiêu chuẩn Lao động vào tháng 2/1988 thông qua thoả ước chung người lao động, giới quản lý phủ Luật sửa đổi cho phép sa thải công ty có quan tâm mức đến lợi ích người lao động Trong suốt giai đoạn này, phương pháp khác nhau, tổ chức tài sa thải khoản 40% tổng số lao động họ Đặc biệt, luân chuyển nhân viên cách tự nguyện tập đoàn xuất lần giúp gia tăng tính linh hoạt lực lượng lao động Chính điều xóa bỏ quan điểm tuyển dụng lâu dài công ty thay quan điểm công việc lâu dài dựa khả làm việc Về tuyển dụng, trước giai đoạn chi phí lao động thấp tốc độ tăng trưởng cao, tập đoàn áp dụng rộng rãi hệ thống tuyển dụng công khai, nhấn mạnh tuyển dụng sinh viên tốt nghiệp đến giai đoạn này, trước áp lực chi phí cao, hoạt động tuyển dụng thay đổi để thích ứng với tuyển dụng lực lượng lao động có kinh nghiệm, tìm kiếm tuyển dụng công khai CEO Ngoài ra, tỷ lệ thuê công nhân có kinh nghiệm tăng lên Điều có liên quan với sách cắt giảm lực lượng lao động Trong giai đoạn tăng trưởng cao trước đây, đảm bảo lực lượng lao động dư thừa coi nhu cầu linh hoạt doanh nghiệp sách quản lý nhân giai đoạn khủng hoảng phân bổ công nhân có kinh nghiệm vị trí cần thiết đào tạo lực lượng lao động dư thừa Trong trình cải cách hệ thống quản lý nhân sự, việc sử dụng lao động thời vụ ngày tăng Trong quan điểm tuyển dụng, tuyển dụng lao động toàn thời gian thay tuyển dụng lao động thời vụ Bảng: Tỉ lệ công nhân thời vụ Năm 1988 1992 1996 1997 1998 1999 2000/8 Tỉ lệ (%) 44,3 43,1 43,3 46,1 47,2 51,7 58,4 Nguồn: Cơ quan thống kê quốc gia Hàn Quốc (2001) Bằng việc cải cách tái cấu máy quản lý nhân sự, công ty Hàn Quốc lớn vượt qua khủng hoảng kinh tế phát triển mạnh mẽ, có tầm ảnh hưởng không nước mà khu vực giới, điển Samsung, Huyndai,… Tuy nhiên, với việc tăng cường sử dụng lao động thời vụ thay lao động toàn thời gian gây nên số xung đột nhóm lao động với 2.2.3 Phổ biến trả lương đánh giá lao động dựa theo hiệu suất  Phổ biến trả lương dựa theo hiệu suất Theo truyền thống, nhân viên trả lương chủ yếu dựa theo thâm niên Trong hệ thống cũ, chế độ lương (không bao gồm tiền trợ cấp) gồm ba thành phần: lương (50% tổng số), khoản phụ cấp (10%) tiền thưởng (40%) Mức lương phụ cấp phụ thuộc chủ yếu vào vị trí thâm niên, tiền thưởng dựa hiệu suất làm việc công ty Tuy nhiên, vấn đề không làm mà hưởng hệ thống đánh giá hiệu suất không hiệu nên thúc đẩy cá nhân làm việc với hiệu suất cao Vì vậy, sách nhân đưa điều khoản lớn đưa đãi ngộ cho cá nhân vào lương Hệ thống chia lương thành hai thành phần: lương lương hiệu suất Lương phụ thuộc vào vị trí thâm niên, lương hiệu suất phụ thuộc vào phân loại dựa theo hiệu suất cá nhân Tỷ lệ lương hiệu suất chiếm 68% lương cho nhà quản lý, 64% cho chuyên viên cao cấp 42% cho nhân viên Như số cho thấy, tỷ lệ thay đổi lớn nhân viên vị trí cấp cao Đặc điểm chương trình tiền lương đời đãi ngộ cho cá nhân thay đổi trả lương cao cho nhân viên vị trí cấp cao Hơn nữa, kể từ khủng hoảng tiền tệ, công ty Hàn Quốc áp dụng hệ thống lương hàng năm cách mạnh mẽ Hệ thống lương hàng năm tăng kịch liệt từ 1.6% năm 1996 lên đến 32.3% năm 2002 Với mức lương hàng năm, hệ thống tiền thưởng chuyển đổi từ cố định thành linh hoạt dựa hiệu tiền thưởng đặc biệt, tiền lãi, tăng lương, phân phối cổ phiếu dựa hiệu suất Như vậy, thấy phát triển nhanh chóng tiền lương hàng năm hệ thống đãi ngộ chứng thích hợp việc chuyển đổi từ chế độ lương dựa thâm niên sang chế độ lương dựa theo hiệu suất hoạt động quản lý nhân Hàn Quốc  Thay đổi đánh giá hiệu suất Trong hệ thống cũ, công ti không ý nhiều vào việc đánh giá hiệu suất phân loại theo đánh giá không ảnh hưởng đến định thăng chức chế độ lương Tuy nhiên, theo sách nhân mới, thăng chức chế độ lương phụ thuộc nhiều vào phân loại theo hiệu suất Để làm cho hệ thống đánh giá công đáng tin cậy, nhiều thay đổi quan trọng thực hiện: - Đầu tiên, người giám sát yêu cầu có sổ ghi nhớ ("Ghi người quản lý") việc hiệu suất, khiếu nại, nhu cầu cải thiện nhân viên Điều để giúp người đánh giá xem xét hoạt động hiệu suất nhân viên suốt giai đoạn đánh giá Ngoài ra, người giám sát khuyến khích chia sẻ sổ ghi nhớ với người lao động để truyền đạt kỳ vọng, cung cấp thông tin phản hồi kịp thời tăng độ tin cậy việc đánh giá hiệu suất 10 - - - - - - Thứ hai, họ đưa đánh giá 360 độ Người đánh giá bao gồm người giám sát, cấp dưới, khách hàng nhà cung cấp Đánh giá dựa vào nhiều loại người thực lần cho nhóm quản lý mở rộng cho nhóm chuyên viên cao cấp Thứ ba, đưa vấn đánh giá bắt buộc Trong suốt "Tuần đánh giá" hàng năm, họ tiến hành hai vòng đánh giá vấn Trong vòng đầu tiên, việc đánh giá hiệu suất tiến hành thông qua vấn với người giám sát Ở vòng thứ hai, đánh giá lực thực thông qua vấn khác với người giám sát Thông qua vấn, nhân viên giám sát viên trao đổi thảo luận đánh giá điều chỉnh khác biệt ý kiến họ Sau đó, họ đồng ý việc xếp hạng cuối ký vào tài liệu Những sách trả lương theo hiệu suất thay đổi đánh giá theo hiệu suất nói góp phần thúc đẩy cá nhân làm việc tốt đạt hiệu tốt hơn, tạo nên môi trường làm việc mang tính cạnh tranh cao, từ thúc đẩy vươn lên mạnh mẽ công ty Hàn Quốc sau giai đoạn khủng hoảng 1997 2.2.4 Phá bỏ rào cản tuyển dụng lao động nữ Các sách giới phụ nữ Hàn Quốc có thay đổi từ tính ứng phó, bị động sang chủ động mang tính hỗ trợ, thúc đẩy tham gia Chính phủ ban hành nhiều đạo luật nhằm loại bỏ trở ngại mặt cấu làm cản trở việc tuyển dụng lao động nữ Phát triển hệ thống chăm sóc trẻ cho người lao động nữ: phủ trợ cấp cho công ty có khu giữ trẻ công ty tăng cường trọng dịch vụ chăm sóc trẻ công Cung cấp khoản trợ cấp chi phí tuyển dụng lao động nữ, khoản chi phí liên quan tới sinh đẻ nghỉ đẻ; trợ cấp công ty thực tái tuyển dụng lao động nữ; Tạo hội việc làm ngắn hạn cho nữ giới gia đình có thu nhập thấp, chủ yếu công việc liên quan đến dịch vụ xã hội chăm sóc y tế Chính phủ đưa số tiêu phát triển hội nghề nghiệp cho nữ giới vị trí cao phủ nhằm đạt số phần trăm nữ giới định Ví dụ, lĩnh vực hành công tác công, tỷ lệ nữ giới phải đạt 20% năm 2002 so với 10% năm 1996 2.2.5 Các biện pháp mang tính cải cách nhằm giải vấn đề thất nghiệp Bên cạnh sách tạo thêm việc làm qua dự án công thu hút vốn đầu tư nước mở rộng chương trình đào tạo nghề cho người thất nghiệp, phủ Hàn Quốc đưa số biện pháp khác mang tính cải cách so với giai đoạn trước khủng hoảng: Công nhận hình thức nghề nghiệp mới: Để điều chỉnh cung lao động theo biến động thị trường, cần phải phát triển loại hình việc làm việc làm tạm thời, việc làm bán thời gian việc làm nhà Thoả ước ba bên cho phép sử dụng rộng rãi dịch vụ việc làm tạm thời Trước đây, dịch vụ xuất số loại vệ sinh làm hay an ninh, có nhiều tổ chức 11 hoạt động lĩnh vực khác có nhu cầu cao Việc làm tạo hội cho công nhân chuyên nghiệp, cho người chưa có việc làm tuổi trung niên thợ xây nhà thông qua việc bảo vệ quyền lợi điều kiện làm việc cho công nhân làm việc tạm thời, đồng thời cho phép công ty điều chỉnh dễ dàng qui mô nhân lực điều kiện kinh tế có nhiều biến động Khái niệm làm việc nhà giai đoạn xác định rõ ràng bảo vệ đầy đủ theo Đạo luật Tiêu chuẩn Lao động Những sửa đổi phản ánh vào Đạo luật nhằm phân loại tiền công thời gian làm việc cho phù hợp với người làm việc nhà tạo lập nên thị trường việc làm hỗ trợ cho công việc làm nhà - Phát triển trung tâm xúc tiến việc làm dịch vụ hỗ trợ việc làm: Việc phát triển - trung tâm việc làm cần thiết để linh hoạt hoá cách hiệu lực lượng lao động Bởi vây, phủ Hàn Quốc không ngừng nhân rộng trung tâm việc làm công, tuyển dụng chuyên viên tư vấn việc làm chuyên nghiệp từ khu vực tư nhân nhằm cung cấp dịch vụ chất lượng thân thiện Đa số trung tâm thành lập khu vực có nhu cầu tìm việc làm cao Những qui định trung tâm việc làm tư nhân giảm thiểu nhằm tạo nhiều hội việc làm cho người lao động Xây dựng mạng lưới an sinh xã hội thời kì khủng hoảng: Mạng lưới an sinh xã hội chủ yếu dành cho người thất nghiệp, khuyến khích khả tự lực việc hỗ trợ mặt thu nhập nhằm trì động lực công nhân giảm thiểu chi phí Để ứng phó với tình trạng thất nghiệp kéo dài, phủ hỗ trợ đầy đủ nhu cầu thiết yếu cho công nhân có thu nhập thấp thất nghiệp lương thực thực phẩm, chăm sóc y tế hỗ trợ giáo dục tiểu học, trung học sở cho em họ Bên cạnh đó, loạt sách thất nghiệp phụ trợ hoạch định số nhóm công nhân đặc thù công nhân làm việc theo ngày, phụ nữ thất nghiệp, niên thất nghiệp, người thất nghiệp có trình độ cao Đánh giá hiệu cải cách 3.1 Thành công Sau năm thực cải cách, tỉ lệ thất nghiệp đưa mức 6.3% năm 1999 4.4% năm 2000 Sự phục hồi tiền công danh nghĩa năm 1999 hình ảnh phản chiếu xảy vào năm 1998 Những khu vực có mức tiền công suy giảm mạnh vào năm 1998 phục hồi nhanh vào năm 1999 Tương tự cấu tiền công, tiền công danh nghĩa giảm hầu hết giai đoạn 19971998 tăng trở lại hầu hết công ty vào năm 1999 Mức tăng tiền công bình quân năm 1999 đạt 12.1% Tỉ lệ nữ giới tham gia vào hoạt động kinh tế tăng lên đến 49% Chênh lệch thu nhập lao động nam nữ không đáng kể chí có xu hướng thu hẹp gia tăng lực lượng lao động nữ có trình độ cao vào thị trường lao động, lực lượng lao động nữ trình độ thấp giảm Qua hỗ trợ đào tạo nghề, tỉ lệ lao động thất nghiệp tìm việc làm sau đào tạo tăng gấp đôi từ năm 1998 đến 2000 Lao động linh động từ việc có khả tuyển dụng suốt đời sang có khả làm việc suốt đời Ở Hàn Quốc, tập trung phải chuyển từ an toàn nghề nghiệp tĩnh (gắn bó suốt đời với công ty) sang an 12 toàn nghề nghiệp động nơi mà việc làm đảm bảo nghề nghiệp thay đổi 3.2 Hạn chế Các sách năm 1998-2001 cứu cánh trước mắt cho nạn thất nghiệp thông qua việc giảm số người thất nghiệp tạo công việc ngắn hạn, tạm thời mà chưa mang tính dài hạn Nó gây bất lợi cho lao động trẻ tuổi, đặc biệt lao động trường; mà tỉ lệ thất nghiệp khu vực chưa cải thiện đáng kể mức cao Sự suy giảm tiền công việc làm so với trước khủng hoảng nhiều nhóm lao động trẻ (20-29 tuổi) so với nhóm lao động trung niên (40-54 tuổi) Bên cạnh đó, lao động lại không đáp ứng yêu cầu vào tập đoàn, công ti lớn chứng tỏ lao động chất lượng cao chưa quan tâm cần thiết Theo báo cáo WB, tỉ lệ cao năm 1998 mức 16% năm 1999 14%, sau giảm từ từ năm sau cao so với tỉ lệ thất nghiệp chung 67% Điều lao động độ tuổi 15-24 thiếu kinh nghiệm thời kì khủng hoảng, doanh nghiệp e ngại thuê phủ trọng tìm kiếm việc làm ngắn hạn cho lao động tay nghề, chất lượng cao chống thất nghiệp tăng lên lao động có việc Tỉ lệ thất nghiệp dài hạn sau mức 1,5% năm 1998 tăng lên 3.8% năm 1999 giữ mức 2% năm sau Điều sách phủ khuyến khích lao động ngắn hạn, tạm thời để linh hoạt công việc Đây vấn đề nghiêm trọng người kĩ công việc tái trở lại thị trường lao động khó khăn Những cải cách lĩnh vực lao động góp phần to lớn vào phục hồi nhanh chóng kinh tế Hàn Quốc Tuy nhiên, để thực hàng loạt cải cách phủ Hàn Quốc phải viện trợ đến khoản vay khổng lồ từ IMF, điều gây áp lực cho phủ phải tuân theo biện pháp thắt lưng buộc bụng mà IMF đưa gây nên phụ thuộc nguồn vốn từ IMF nhà đầu tư nước Bên cạnh đó, sách nhân kiểu Mỹ mà Hàn Quốc buộc phải áp dụng giai đoạn ngược lại với giá trị văn hóa, tạo nên phản đối phận người lao động 13 14 Kết luận Các sách lao động mà phủ Hàn Quốc đưa hệ thống thay đổi kịp thời mang tính thời sự, phù hợp với hoàn cảnh thực tế gắn liền với mục tiêu trọng tâm lợi ích người lao động doanh nghiệp song song Đây gọi cải cách thể nhận thức quyền việc đối phó với khủng hoảng phải đạt đồng thuận thành phần liên quan, qua thực hiệu sách cụ thể Bên cạnh quan tâm tới tạo công ăn việc làm cho lực lượng lao động ý đến, hay thay đổi cách tính lương để thúc đẩy suất người lao động, phát triển chất lượng lao động để đảm bảo khả có việc làm suốt đời… Tất sách nêu số hạn chế thành công đem lại lớn thị trường lao động Hàn Quốc có biến chuyển tốt thời gian ngắn, qua nhân tố quan trọng giúp kinh tế phục hồi trở lại mức tăng trưởng cao Có thể nói, lao động thành phần quan trọng kinh tế, yếu tố đầu vào định đến phát triển kinh tế Ổn định thị trường lao động vấn đề vĩ mô quan trọng làm cho nhà hoạch định sách đau đầu có biến động Trong nước tìm giải pháp cải thiện công ăn việc làm cho người dân kéo dài từ sau khủng hoảng 15 Tài liệu tham khảo http://www.theglobaleconomy.com/South-Korea/Unemployment_rate/ Vấn đề việc làm Hàn Quốc, http://cks.inas.gov.vn/index.php?newsid=31 http://www.inas.gov.vn/639-tac-dong-cua-khung-hoang-tai-chinh-1997-doi-voi4 thi-truong-lao-dong-han-quoc-va-cac-bien-phap-cai-cach-cua-chinh-phu.html http://www.baomoi.com/bat-on-thi-truong-lao-dong-han-quoc/c/17173998.epi Kil-Sang Yoo, Financial crisis and foreign workers in Korea, https://migration.ucdavis.edu/rs/more.php?id=61 Insoo Jeong, Unemployment Schemes since the Financial Crisis in Korea: Achievements and Evaluations, 12/2001, https://www.kli.re.kr/kli_eng/selectBbsNttView.do? key=220&bbsNo=31&nttNo=100666&searchY=&searchCtgry=&searchDplcCtgr y=&searchCnd=all&searchKrwd=&pageIndex=10&integrDeptCode= Jai-Joon HUR, 5/2001, Economic crisis, Income support, and employment generating programs: the Korea’s experience, https://www.kli.re.kr/kli_eng/selectBbsNttView.do? key=220&bbsNo=31&nttNo=100665&searchY=&searchCtgry=&searchDplcCtgr y=&searchCnd=all&searchKrwd=&pageIndex=10&integrDeptCode OECD Recommendations on Labor Issues and Korean Compliance with Evaluations - Labor Law, Relations, Market, and Social Security https://www.kli.re.kr/kli_eng/selectBbsNttView.do? key=222&bbsNo=33&nttNo=100869&searchY=&searchCtgry=&searchDplcCtgr y=&searchCnd=all&searchKrwd=&pageIndex=1&integrDeptCode= 16

Ngày đăng: 20/08/2016, 15:37

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Kết luận

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan