skkn BIẾN đổi KHÍ hậu TOÀN cầu, QUY LUẬT THỐNG NHẤT và HOÀN CHỈNH của lớp vỏ địa lý

5 1K 4
skkn BIẾN đổi KHÍ hậu TOÀN cầu, QUY LUẬT THỐNG NHẤT và HOÀN CHỈNH của lớp vỏ địa lý

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Chuyên đề Địa lý: BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TOÀN CẦU VÀ QUY LUẬT THỐNG NHẤT VÀ HOÀN CHỈNH CỦA LỚP VỎ ĐỊA LÝ Hiện nay, phải đối mặt với hàng loạt vấn đề môi trường xúc phạm vi toàn cầu, bao gồm: biến đổi khí hậu (BĐKH), suy thoái đa dạng sinh học, suy thoái tài nguyên nước ngọt, suy thoái tầng ôzôn, suy thoái đất hoang mạc hóa, ô nhiễm chất hữu độc hại khó phân hủy Những vấn đề có mối tương tác lẫn ảnh hưởng trực tiếp tới sống người phát triển xã hội Trong đó, dù mức độ quốc gia hay toàn cầu BĐKH xem vấn đề môi trường nóng bỏng coi vấn đề quan trọng tác động tới tiến trình phát triển bền vững toàn giới Lớp vỏ địa lý bao gồm nhiều yếu tố thành phần tự nhiên Theo quy luật thống hoàn chỉnh, yếu tố thành phần có mối quan hệ mật thiết với nhau, thay đổi thành phần tất yếu dẫn đến thay đổi thành phần khác làm cho tự nhiên thay đổi Khí hậu thành phần quan trọng tự nhiên, biến đổi khí hậu nhiều nguyên nhân khác có ảnh hưởng trực tiếp mạnh mẽ tới thành phần khác Không BĐKH đe dọa sống nhân loại Là nguyên nhân trực tiếp chủ yếu dẫn đến biến đổi khí hậu thời gian gần đây, người cần hiểu rõ mối quan hệ mật thiết yếu tố, thành phần tự nhiên để có tác động tới tự nhiên cách đắn, tôn trọng quy luật khách quan tự nhiên, để tự nhiên phát triển “tự nó” nhằm ứng phó, giảm thiểu tác hại biến đổi tự nhiên gây BĐKH toàn cầu biểu rõ nét quy luật thống hoàn chỉnh lớp vỏ địa lý: Như nói, thành phần tự nhiên xâm nhập tác động lẫn nhau, thay đổi thành phần tất yếu dẫn đến thay đổi thành phần khác BĐKH thay đổi yếu tố khí hậu khí Sự biến đổi không tác động đến thành phần tự nhiên khác (thủy quyển, sinh quyển, thổ nhưỡng quyển…) mà tác động đến người suy cho cùng, BĐKH có nguyên nhân từ thay đổi trình tự nhiên tác động người, tức chúng có mối quan hệ mật thiết với Tác động BĐKH tới thành phần tự nhiên: Tác động khí hậu tới tài nguyên nước: Sự suy thoái tài nguyên nước ngày tăng số lượng chất lượng nhu cầu nước ngày lớn, khai thác, sử dụng bừa bãi, thiếu quy hoạch đặc biệt suy giảm đến mức báo động rừng đầu nguồn Dưới tác động BĐKH, nhiệt độ trung bình tăng, độ bất thường thời tiết, khí hậu thiên tai gia tăng ảnh hưởng lớn tới tài nguyên nước khía cạnh sau: Nhu cầu nước sinh hoạt cho người, nước phục vụ cho sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, lượng, giao thông tăng Bên cạnh đó, lượng bốc nước thủy vực (hồ ao, sông, suối ) tăng Hậu dẫn đến suy thoái tài nguyên nước số lượng chất lượng trở nên trầm trọng Những thay đổi mưa, dẫn tới thay đổi dòng chảy sông cường độ trận lũ, tần suất đặc điểm hạn hán, lượng nước ngầm Theo dự đoán, BĐKH làm giảm đáng kể lượng nước sông nhiều vùng giới, có Việt Nam Khi băng tuyết cực đỉnh núi cao tan làm tăng dòng chảy sông làm tăng lũ lụt Khi băng núi cạn, lũ lụt giảm dòng chảy giảm dần, chí cạn kiệt Nạn thiếu nước trầm trọng Điều đặc trưng cho nước châu Á với nguồn nước sông ngòi phụ thuộc nhiều vào nước thượng nguồn Tác động BĐKH tới tài nguyên đất: Trong thời gian gần đây, diện tích đất nông nghiệp bị thu hẹp sức ép dân số, đô thị hóa, công nghiệp hóa bị chuyển đổi mục đích sử dụng Hiện tượng xói mòn, rửa trôi, hoang mạc hóa ô nhiễm hóa chất nông nghiệp ngày gia tăng Dưới tác động BĐKH, nước biển dâng làm nơi cư dân phần đất màu mỡ cho sản xuất nông nghiệp thách thức lớn cho ngành nông nghiệp Thiên tai, bão, lũ gia tăng làm tăng tượng xói mòn, rửa trôi, sạt lở bờ sông, bờ biển, bồi lắng lòng dẫn ảnh hưởng nghiêm trọng tới tài nguyên đất Hiện tượng thiếu nước hạn hán dẫn tới hoang mạc hóa, đặc biệt khu vực vốn chịu khí hậu khô hạn Tác động khí hậu lên tài nguyên rừng hệ sinh thái: Ở nhiều nơi giới, có Việt Nam, có đa dạng sinh học cao với hệ sinh thái đa dạng Tuy nhiên thời gian qua, nguyên nhân khác nhau, đa dạng sinh học, hệ sinh thái, đặc biệt hệ sinh thái rừng - hệ sinh thái có đa dạng sinh học cao bị suy thoái trầm trọng Diện tích rừng giảm rừng ngập mặn ven biển bị suy thoái nghiêm trọng (ở Việt Nam giảm 80% diện tích) bị chuyển đổi thành ao đầm nuôi trồng thủy hải sản thiếu quy hoạch Trong năm gần đây, rừng có tăng lên diện tích, tỷ lệ rừng nguyên sinh giảm nhiều Đây thách thức lớn nhiều nước để ứng phó với BĐKH hoạt động thực mục tiêu Công ước đa dạng sinh học nhằm tăng cường hiệu bảo tồn dịch vụ hệ sinh thái rừng giảm thiểu thiên tai, bảo vệ tài nguyên nước giảm phát thải khí CO2 Nhiệt độ trung bình tăng làm thay đổi vùng phân bố cấu trúc quần xã sinh vật nhiều hệ sinh thái Các loài nhiệt đới giảm hệ sinh thái ven biển có xu hướng chuyển dịch lên đới vĩ độ cao hệ sinh thái cạn Nhiệt độ tăng làm gia tăng khả cháy rừng, khu rừng đất than bùn, vừa gây thiệt hại tài nguyên sinh vật, vừa tăng lượng phát thải khí nhà kính làm gia tăng BĐKH Tác động BĐKH tới kinh tế - xã hội: Những tác động BĐKH tự nhiên rõ, song không dừng lại mà tác động mạnh mẽ tới ngành kinh tế, linh vực đời sống người Trước hết ngành, lĩnh vực có liên quan trực tiếp tới khí hậu Tác động BĐKH tới sản xuất nông nghiệp: Hiện nay, sản xuất nông nghiệp phụ thuộc nhiều vào thời tiết Khi nhiệt độ, tính biến động dị thường thời tiết khí hậu tăng ảnh hưởng lớn tới sản xuất nông nghiệp, trồng trọt Sự bất thường chu kỳ sinh khí hậu nông nghiệp dẫn tới tăng dịch bệnh, dịch hại, giảm sút suất mùa màng, mà gây rủi ro nghiêm trọng khác Trong thời gian qua, nhiều địa phương, mùa màng bị trắng thiên tai (lũ lụt hạn hán) Tác động BĐKH tới sức khỏe: BĐKH gây tử vong bệnh tật thông qua hậu dạng thiên tai sóng nhiệt/nóng, bão, lũ lụt, hạn hán Do nhiều bệnh gia tăng tác động thay đổi nhiệt độ hoàn cảnh, bệnh truyền qua vật trung gian sốt rét (do muỗi truyền), sốt xuất huyết (muỗi), viêm não (muỗi) qua môi trường nước (các bệnh đường ruột), bệnh khác (suy dinh dưỡng, bệnh phổi…) Những bệnh đặc biệt ảnh hưởng lớn tới vùng phát triển, đông dân có tỷ lệ đói nghèo cao Đặc biệt, Việt Nam, thời gian qua xuất số bệnh người động vật (tả, cúm gia cầm, bệnh tai xanh ) nhiều bệnh có diễn biến phức tạp bất thường (sốt xuất huyết) gây thiệt hại đáng kể Tác động BĐKH tới vùng ven biển: Vùng ven biển nơi chịu tác động nặng nề thiên tai mà trước hết bão, sóng thần, lũ lụt gây tổn thất nề nguời tài sản Chỉ tính riêng năm 2006, thiệt hại bão gây Việt Nam lên tới 1,2 tỷ USD Nước biển dâng gây tượng ngập lụt, nơi diện tích sản xuất (nông nghiệp, thủy sản làm muối), gây nhiễu loạn hệ sinh thái truyền thống Hiện tượng xâm nhập mặn gia tăng, hệ sinh thái đất ngập nước ven biển, rừng ngập mặn, môi trường sống loài thủy hải sản, tường chắn sóng giảm tác động sóng, bão, nguồn sống hàng ngày cộng đồng địa phương bị thu hẹp nhanh chóng Các sở hạ tầng cảng, khu công nghiệp, giao thông bị tác động mạnh, chí phải cải tạo, nâng cấp di dời Nước biển dâng nhiệt độ tăng làm ảnh hưởng lớn tới rạn san hô, hệ sinh thái có tính đa dạng cao có ý nghĩa quan trọng tự nhiên đời sống người, chắn hiệu chống xói mòn bờ biển rừng ngập mặn San hô động vật nhạy cảm với yếu tố sinh thái, nhiệt độ chất lượng nước Nhiệt độ nước biển cần tăng vài độ, san hô chết hàng loạt Hiện có khoảng 30 quốc gia báo cáo có nguy bị san hô Cự c đoan Cao Trung bình (Nguồn: IPCC,2007) Tác động BĐKH tới an ninh môi trường/an ninh quốc gia: BĐKH ảnh hưởng tới an ninh môi trường nói riêng, an ninh quốc gia nói chung, tập trung vấn đề sau: Sử dụng chung nguồn nước: BĐKH làm suy thoái tài nguyên nước, nhu cầu dùng nước quốc gia tăng lên, làm tăng bất đồng xung đột có sử dụng chung nguồn nước Việt Nam có khoảng 2/3 tổng lượng nước từ bên lãnh thổ chảy vào Việc sử dụng nước phía thượng nguồn, việc xây dựng công trình thủy lợi, thủy điện quốc gia thượng nguồn sông lớn (sông Hồng, sông Cửu Long) khó khăn lớn cho sử dụng nguồn nước bảo vệ môi trường Tị nạn môi trường/khí hậu (trong nước quốc tế): nơi bệnh tật nghèo đói Có cảnh báo cho rằng, vấn đề tị nạn khí hậu không đơn vấn đề xã hội, kinh tế mà vấn đề trị, chiến tranh An ninh sinh thái nhiễu loạn nhiều hệ sinh thái, xâm lấn sinh vật lạ sinh vật biến đổi gen Tác động BĐKH tới sở hạ tầng: Cơ sở hạ tầng hiểu công trình xây dựng thuộc tất lĩnh vực đời sống sản xuất xây dựng, lượng, giao thông vận tải, công nghiệp, nông nghiệp, du lịch - dịch vụ Đặc trưng đối tượng thời gian tồn tương đối dài, hàng kỷ chịu tác động trực tiếp liên tục khí hậu, thời tiết, BĐKH với xu hướng ngày gia tăng BĐKH tác động tới tính tiện nghi, tính hữu dụng, sức chịu tải, độ bền, độ an toàn công trình thiết kế Vì vậy, cần đánh giá tác động BĐKH cho loại sở hạ tầng địa phương cụ thể để có giải pháp thích ứng phù hợp điều quan trọng Những hậu BĐKH gây ảnh hưởng nặng nề đến phát triển kinh tế nhiều nước, nước phải tiêu tốn nhiều tiền để khắc phục hậu Theo Nicolas Stern (2007) - nguyên chuyên gia kinh tế hàng đầu Ngân hàng Thế giới, vòng 10 năm tới, chi phí thiệt hại BĐKH gây cho toàn giới ước tính khoảng 7.000 tỷ USD; không làm để ứng phó thiệt hại năm chiếm khoảng - 20% GDP, có ứng phó tích cực để ổn định khí nhà kính mức cho phép (550 ppm tới năm 2030) chi phí khoảng 1% GDP Điều cho thấy hành động chống lại BĐKH cần thiết Theo ý kiến nhiều nhà khoa học: “BĐKH khủng hoảng nghiêm trọng mà văn minh nhân loại đối mặt từ trước đến nay” (Al Gore, Giải Nobel Hòa bình 2007) “Chúng ta 30 năm để tranh cãi xem có Trái đất ấm lên không Giá hành động giá tranh cãi kéo dài tới 30 năm không cao Bây không thời gian để tranh cãi Chúng ta thiếu trách nhiệm chuyển vấn đề cho hệ sau định” (Achim Steiner - Giám đốc UNEP) “BĐKH gây tình trạng suy thoái môi trường phạm vi toàn cầu, đòi hỏi giới phải hành động nhanh chóng hết”; “ vấn đề quan trọng giới cần phải hành động chần chừ thêm nữa” (Báo cáo triển vọng môi trường toàn cầu 2007 Liên hợp quốc) BĐKH vấn đề phức hợp, vừa mang tính cấp bách trước mắt, vừa mang tính lâu dài, tác động tới tất lĩnh vực, từ tự nhiên đến kinh tế - xã hội phạm vi toàn cầu Những thay đổi tự nhiên, kinh tế - xã hội BĐKH gây làm trầm trọng thêm vấn đề chúng có mối quan hệ mật thiết với Có thể mô tả tác động tương hỗ sơ đồ sau: T ác độ ng từ P B h Đ ả K n H h ồi Hệ thống khí hậu: - Tăng nhiệt độ - Tăng mực nước biển - Tăng lượng mưa Gia tăng Hiệu ứng nhà kính Nồng độ khí nhà kính: CO2, CH4, NOX, CFCS,… Tương tác Ô nhiễm không khí Phát thải ngư ời Các hệ thống tự nhiên người: - Nguồn nước, Nông - lâm nghiệp - HST ĐDSH - Sức khỏe người Các áp lực khôn g liên quan tới BĐK H Phát triển KT - XH: Tăng trưởng KT, công nghiệp, dân số, cấu quản lý, lượng sử dụng đất Tác động tới môi trườn g BĐKH, thực chất vấn đề phát triển bền vững Vì vậy, ứng phó với BĐKH cần phải tiến hành Chương trình/Kế hoạch quốc gia thống hợp tác chặt chẽ với cộng đồng quốc tế, để bảo vệ nhà chung - Trái đất mà người tồn phát triển Thay lời kết: Biến đổi khí hậu toàn cầu biểu rõ nét quy luật thống hoàn chỉnh lớp vỏ địa lý Sự biến đổi vừa tự nhiên, vừa tác động người Đặc biệt khoảng thời gian gần đây, với hoạt động kinh tế mình, người làm trầm trọng thêm vấn đề Song, hoạt động kinh tế xã hội loài người chẳng qua can thiệp vào bước tiến triến tự nhiên vỏ cảnh quan Tự nhiên vốn phát triển theo quy luật khách quan, hoạt động người suy cho làm thay đổi để phục vụ lợi ích kinh tế số trường hợp thay đổi tự nhiên dẫn đến kết trái với mong muốn người Biến đổi khí hậu trường hợp điển hình Con người đảo ngược điều này, song hạn chế tác động cách hiểu tôn trọng quy luật phát triển tự nhiên để có tác động phù hợp Quy luật thống hoàn chỉnh lớp vỏ địa lý báo trước cần thiết phải nghiên cứu tỉ mỉ cấu trúc địa lý lãnh thổ muốn đem sử dụng hình thức hay hình thức khác Nói cách đơn giản, việc sử dụng cải tạo tự nhiên hợp lý không tính đến quy luật Sự can thiệp người không hiểu biết vào lĩnh vực mối quan hệ nhân tinh tế tự nhiên chẳng khác can thiệp ong vào mạng nhện (Armanđ, 1966) Dương Thị Sáng - Trung tâm GDTX&DN Yên Lạc

Ngày đăng: 20/08/2016, 01:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan