tích hợp liên môn lịch sử 10 bài 25 TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ, KINH tế, văn hóa dưới TRIỀU NGUYỄN (nửa đầu THẾ kỉ XIX)

28 729 7
tích hợp liên môn lịch sử 10 bài 25 TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ, KINH tế, văn hóa dưới TRIỀU NGUYỄN (nửa đầu THẾ kỉ XIX)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHIẾU THƠNG TIN VỀ NHĨM GIÁO VIÊN DỰ THI - Sở giáo dục Đào tạo Hà Nội - Trường THPT Phan Huy Chú - Đống Đa - Hà Nội Địa chỉ: Số 34 - Ngõ 49 đường Huỳnh Thúc Kháng - Quận Đống Đa, Hà Nội Điện thoại: 043.7731514; Email: c3phanhuychu@hanoiedu.vn Thơng tin nhóm giáo viên dự thi: Họ tên: Tạ Thị Ngọc Tú Ngày sinh: 15 - 06 - 1985 Môn: Lịch sử Điện thoại: 0977.119.907; Email: tusuphc@gmail.com Họ tên: Dương Thị Mai Hương Ngày sinh: 26 -12 -1971 Môn: Ngữ văn Điện thoại: 0946.050.656; Email: duong_mai_huong_71@yahoo.com.vn PHIẾU MÔ TẢ HỒ SƠ DẠY HỌC LIÊN MÔN CỦA GIÁO VIÊN TÊN HỒ SƠ DẠY HỌC: SỬ DỤNG KIẾN THỨC VĂN HỌC, ÂM NHẠC TRONG DẠY HỌC BÀI 25: TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ, KINH TẾ, VĂN HÓA DƯỚI TRIỀU NGUYỄN (NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX) I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Về kiến thức: 1.1 Kiến thức mơn Lịch sử - Tình hình chung mặt trị, kinh tế, văn hóa nước ta nửa đầu kỉ XIX vương triều Nguyễn trước diễn kháng chiến chống thực dân Pháp - Chế độ phong kiến nước ta bước vào giai đoạn suy vong Nhà Nguyễn không tạo điều kiện đưa đất nước bước sang giai đoạn phát triển phù hợp với hoàn cảnh giới 1.2 Kiến thức môn Ngữ văn - Bài: Khái quát văn học Việt Nam từ kỉ X đến hết kỉ XIX - Ngữ văn 10 - Bài: Tác gia Nguyễn Du, đoạn trích Truyện Kiều - Ngữ văn 10 - Bài: Tự tình- Hồ Xuân Hương - Ngữ văn 11 + Nắm tác động bối cảnh lịch sử, xã hội nhà Nguyễn đầu kỉ XIX phát triển văn học Việt Nam + Nắm thành tựu rực rỡ nội dung nghệ thuật văn học giai đoạn nửa đầu kỉ XIX triều Nguyễn với tác giả tác phẩm tiêu biểu 1.3 Kiến thức Âm nhạc - Nắm phát triển ảnh hưởng nghệ thuật âm nhạc cung đình dân gian đời sống văn hóa nhân dân - Hiểu biết di sản văn hóa đặc sắc triều Nguyễn - Nhã nhạc cung đình Huế - di sản văn hóa phi vật thể nhân loại Về tư tưởng, tình cảm 2.1 Môn Lịch sử - Nhận thức cống hiến văn hóa đầu thời Nguyễn vào kho tàng văn hóa dân tộc chủ yếu thuộc quần chúng nhân dân lao động - Giáo dục học sinh ý thức quan tâm đến đời sống nhân dân đất nước mà trước hết người xung quanh 2.2 Môn Ngữ văn Âm nhạc - Có ý thức trân trọng, giữ gìn phát huy di sản văn hóa tinh thần dân tộc - Tự hào truyền thống văn hóa danh nhân đất nước Về kĩ Phát triển số lực cho học sinh: - Năng lực phân tích, so sánh, gắn kiện với thực tế cụ thể - Năng lực khai thác sử dụng hợp lí kiến thức nhiều lĩnh vực có lien quan đến học - Năng lực làm việc nhóm, trình bày vấn đề II NHỮNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN CẦN VẬN DỤNG Do đối tượng nghiên cứu khoa học Lịch sử tổng thể trị, xã hội, kinh tế, văn hóa Vì vậy, dạy học muốn đạt kết tốt nhất, giáo viên học sinh cần phải vận dụng kiến thức liên môn để giải vấn đề mà học đặt Theo tơi để học này, học sinh cần có kiến thức liên môn sau: - Kiến thức Lịch sử, để biết khái quát lịch sử nhà Nguyễn đầu kỉ XIX, trị, kinh tế, văn hóa - Kiến thức văn học để nhận biết nội dung nghệ thuật tác phẩm, phong cách tác giả với chi phối hồn cảnh trị, kinh tế, văn hóa đầu kỉ XIX triều đại nhà Nguyễn - Kiến thức âm nhạc để hiểu biết âm nhạc dân gian âm nhạc bác học thời nhà Nguyễn - phận quan trọng văn hóa - Ngồi kiến thức liên mơn học sinh cần đến kiến thức môn khác như: Tôn giáo, tư tưởng, giáo dục, kiến trúc, quân sự, kinh tế… III ĐỐI TƯỢNG DẠY HỌC CỦA BÀI HỌC a Khối lớp Khối lớp 10: 10A1,10A2,10A3,10A4,10D1,10D2,10D3 b Số lượng 235 học sinh c Những đặc điểm cần thiết học sinh theo học học Để học đạt kết cao nhất, học sinh cần phải: - u thích có hứng thú với mơn học - Phải có tính tích cực, tính tự học, có lực hợp tác có lực phát giải vấn đề - Có khả khai thác, sử dụng kiến thức liên môn để vận dụng vào học IV Ý NGHĨA Ý nghĩa thực tiễn dạy học Việc vận dụng kiến thức liên mơn vào dạy học có ý nghĩa thực tiễn lớn giúp đạt định hướng đổi phương pháp giáo dục là: - Giúp học sinh vận dụng kiến thức liên mơn để tìm hiểu tình hình triều Nguyễn nửa đầu kỉ XIX lĩnh vực: trị, kinh tế, văn hóa - Giúp học sinh huy động nhiều kĩ khác để giải vấn đề đặc biệt kĩ liên hệ kiến thức với thực tiễn để từ thúc đẩy tìm tòi khám phá, tự học học sinh… - Giúp học sinh biết cách tiếp cận đối tượng nghiên cứu đưa phương pháp nghiên cứu đối tượng - Giúp học sinh bước đầu làm quen với phương pháp nghiên cứu khoa học thông qua việc khai thác, xử lí thơng tin trình bày vấn đề logic, khoa học - Phát huy tính tích cực tự giác, chủ động, sáng tạo tự học, kĩ vận dụng vào thực tiễn, phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học - Tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, tạo hứng thú học tập cho học sinh, tận dụng công nghệ nhất; khắc phục lối dạy truyền thống truyền thụ chiều kiến thức có sẵn - Phát huy lực tự học, học suốt đời thời đại bùng nổ công nghệ thông tin Tăng cường học tập cá thể phối hợp với học tập hợp tác Định hướng người học trung tâm trình dạy học quan điểm định hướng chung đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh - Làm giàu thêm cho HS tình yêu quê hương, đất nước, tinh thần tự cường dân tộc niềm tin vào tương lai đất nước, dân tộc Ý nghĩa thực tiễn Việc vận dụng kiến thức liên môn vào dạy học có ý nghĩa thực tiễn lớn khơng giúp đạt định hướng đổi phương pháp giáo dục mà còn: - Làm giàu thêm cho học sinh tình yêu quê hương, đất nước, tinh thần tự cường dân tộc niềm tin vào tương lai đất nước, dân tộc - Củng cố cho học sinh giới quan khoa học, nhân sinh quan đắn, tinh thần trách nhiệm bảo vệ di sản văn hóa vật chất, tinh thần V CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị giáo viên 1.1 Thiết bị dạy học - Bản đồ Việt Nam (thời Minh Mạng sau cải cách hành chính) - Một số tranh ảnh kinh thành Huế, tranh dân gian, tác giả, tác phẩm văn học - Máy tính - Máy chiếu - Mạng Internet Học liệu dạy học - Sách giáo khoa sách giáo viên Lịch sử lớp 10 - Sách giáo khoa sách giáo viên Ngữ văn lớp 10,11 - Tài liệu có liên quan đến lịch sử Việt Nam nửa đầu kỉ XIX Ứng dụng công nghệ thông tin - Soạn giảng điện tử Chuẩn bị học sinh - Đọc sách giáo khoa theo yêu cầu giáo viên - Tìm kiếm tài liệu có liên quan đến học - Hoạt động nhóm theo phân cơng giáo viên - Hồn thiện báo cáo kết hoạt động nhóm VI TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC Giới thiệu học GV sử dụng đoạn clip biểu diễn Nhã nhạc cung đình Huế để dẫn vào Giáo viên hỏi: Các em quan sát cho biết loại hình âm nhạc gì? Gắn liền với triều đại phong kiến Việt Nam? Học sinh trả lời: Giáo viên dẫn dắt: - Đoạn clip loại hình âm nhạc: Nhã nhạc cung đình Huế Đây thành tựu tiêu biểu nước ta triều đại nhà Nguyễn, UNESCO công nhận kiệt tác truyền phi vật thể vào năm 2003 - Bên cạnh Nhã nhạc cung đình Huế, triều Nguyễn cịn có đóng góp to lớn cho lịch sử dân tộc Việt Nam Chúng ta tìm hiểu rõ giai đoạn lịch sử học hơm nay: Bài 25: Tình hình trị, kinh tế, văn hóa triều Nguyễn ( Nửa đầu kỉ XIX) Tổ chức hoạt động dạy học 2.1 Hoạt động 1: Tìm hiểu phần Xây dựng củng cố máy nhà nước - sách ngoại giao - Giáo viên cho học sinh quan sát hình ảnh kinh thành Huế, lăng tẩm vua chúa nhà Nguyễn lí giải thành lập vương triều Nguyễn + Bối cảnh lịch sử: • Thế giới: Chủ nghĩa tư chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa nên tăng cường xâm lược nước Á, Phi, Mĩ La Tinh • Trong nước: Chế độ phong kiến lâm vào tình trạng khủng hoảng, sau đánh bại nhà Tây Sơn, Nguyễn Ánh lên vua + Thời gian: 1802 + Kinh đô: Phú Xuân (Huế); + Tên nước : Việt Nam - Giáo viên yêu cầu học sinh có lực học tập tốt có hứng thú lịch sử triều Nguyễn lên thuyết trình Powpoint vấn đề: Nhà Nguyễn củng cố máy nhà nước thi hành sách ngoại giao - Giáo viên yêu cầu học sinh lớp nhận xét - Giáo viên kết luận: + Nhà Nguyễn củng cố máy nhà nước: • Bộ máy hành Bộ máy hành thời Vua Gia Long Bộ máy hành thời Vua Minh Mạng: Vua Minh Mạng tiến hành cải cách hành chính, chia đất nước thành 30 tỉnh phủ Thừa Thiên  Ý nghĩa: Nền hành thống nhất, khoa học, phù hợp địa lý dân cư, phong tục tập quán; đặt sở cho hành quốc gia sau • Tuyển chọn quan lại: Ban đầu tuyển chọn người theo Nguyễn Ánh, sau tuyển chọn qua giáo dục khoa cử • Luật pháp: 1815 ban hành Hồng Việt luật lệ • Qn đội: Được tổ chức quy củ, trang bị nhiều vũ khí cịn thơ sơ lạc hậu + Chính sách ngoại giao: • Đối với nhà Thanh: Thần phục • Đối với Chân Lạp, Lào: Bắt họ thần phục • Đối với phương Tây: Đóng cửa, khơng giao lưu, khiến cho đất nước bị cô lập, tụt hậu so với nước phương Tây 2 Hoạt động 2: Tìm hiểu phần Tình hình kinh tế sách nhà Nguyễn - Giáo viên yêu cầu nhóm đọc sách giáo khoa: + Nhóm 1: Tìm hiểu tình hình nơng nghiệp + Nhóm 2: Tìm hiểu tình hình thủ cơng nghiệp + Nhóm 3: Tìm hiểu tình hình thương nghiệp - Các nhóm làm việc nhóm hồn thành phiếu học tập BÀI TẬP NHĨM: TÌM HIỂU VỀ TÌNH HÌNH KINH TẾ VÀ CHÍNH SÁCH CỦA NHÀ NGUYỄN - Các nhóm dán kết làm việc nhóm cử đại diện trình bày - Giáo viên kết luận: 2.3 Hoạt động 3: Tìm hiểu phần 3: Tình hình văn hóa - giáo dục - Giáo viên chia lớp thành nhóm chuẩn bị nhà tìm hiểu nội dung liên quan đến tình hình văn hóa- giáo dục: + Nhóm 1: Tìm hiểu lĩnh vực tơn giáo, tư tưởng - Đóng thành tập san + Nhóm 2: Tìm hiểu lĩnh vực giáo dục - Thể Báo tường + Nhóm 3: Tìm hiểu lĩnh vực văn học - Đóng kịch: Tóm tắt truyện Kiều + Nhóm : Tìm hiểu lĩnh vực nghệ thuật - Làm clip giới thiệu - Học sinh nhóm trình bày kết - Giáo viên yêu cầu học sinh nhận xét - Giáo viên kết luận tình hình văn hóa - giáo dục triều Nguyễn nửa đầu kỉ XIX + Về tơn giáo, tư tưởng: • Độc tơn Nho giáo • Hạn chế Thiên chúa giáo + Về giáo dục: • Nho học củng cố khơng phát triển trước • Tổ chức kì thi số người thi đỗ đạt không nhiều so với thời kì trước + Về văn học • Văn học chữ Hán phát triển • Văn học chữ Nơm ngày phong phú hồn thiện, xuất tác giả lớn với tác phẩm văn học xuất sắc: Truyện Kiều- Nguyễn Du, thơ Nôm Hồ Xuân Hương, thơ Nôm Bà Huyện Thanh Quan, hát nói Nguyễn Cơng Trứ, Cao Bá Qt + Về nghệ thuật • Kiến trúc: Xây dựng cung điện, lăng tẩm, thành lũy (cột cờ Hà Nội), rạp hát xây dựng • Nghệ thuật dân gian tiếp tục phát triển: Ca Huế, ví, tuồng, hị, vè, nhã nhạc cung đình VII TỔNG KẾT BÁO CÁO - Dựa kết báo cáo nhóm giáo viên đánh giá kết làm việc nhóm đồng thời rút kinh nghiệm mặt hạn chế trình viết trình bày báo cáo nhóm - Giáo viên hướng dẫn học sinh hoàn thiện, bổ sung báo cáo VIII KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP Theo tơi tiêu chí đánh giá kết học tập học sinh thông qua việc dạy học theo chủ đề tích hợp kiến thức liên môn để giải đề gồm ba mặt nhận thức, kĩ thái độ: - Đánh giá mặt nhận thức không kiến thức mà lực tư học sinh đánh giá theo mức độ: nhận biết, thông hiểu, vận dụng, phân tích, tổng hợp, đánh giá - Đánh giá mặt kĩ có mức như: + Bắt chước + Thực công việc theo dẫn + Hành động chuẩn xác + Hành động phối hợp - Đánh giá mặt hành vi thái độ với tư cách kết trình dạy học người ta thường ý đến cảm giác, thái độ, giá trị người học mức độ sau đây: + Tiếp nhận: tiếp thu, chấp nhận giá trị + Đáp ứng: thể mong muốn tham gia công việc hành động + Định giá: xác nhận định rõ giá trị công việc + Tổ chức: xếp, phối hợp hoạt động, chấp nhận tích hợp giá trị vào hệ thống giá trị thân - Đánh giá kết làm việc học sinh, nên vận dụng tổng hợp nhiều phương pháp như: quan sát cách làm việc nhóm học sinh, sản phẩm trình bày nhóm học sinh, dùng phiếu khảo sát mức độ hiểu biết chủ đề học sinh học Để có sở đánh giá hiệu việc dạy học theo chủ đề tích hợp vận dụng kiến thức liên môn vào giải vấn đề: “Sử dụng kiến thức văn học, âm nhạc 10 Slide 4: Năm 1831 - 1832 Minh Mạng thực cải cách hành chia nước 30 tỉnh Phủ Thừa Thiên Đứng đầu tổng đốc ,tuần phủ hoạt động theo điều hành triều đình - Sự phân chia Minh Mạng dựa sở khoa học, phù hợp mặt địa lý, dân cư, phong tục tập quán địa phương phù hợp với phạm vi quản lý tỉnh Là sở để phân chia tỉnh ngày Vì cải cách Minh Mạng đánh giá cao Slide 5: Ban đầu, quan lại tuyển chọn từ người trước theo Nguyễn Ánh, sau, giáo dục, khoa cử trở thành nguồn tuyển chọn Chế độ lương bổng theo quy định, khơng có phần ruộng đất Mặc dù có số quan lại liêm, phận đáng kể trở nên thối hóa cuối thời Lê Slide 7: Quân đội tổ chức quy củ với số lượng khoảng 20 vạn người, trang bị vũ khí đầy đủ, có đại bác, súng tay, thuyền chiến Slide 8: Đối với nhà Thanh, triều đình Nguyễn chịu phục tùng, Lào Chân Lạp lại bắt họ phục tùng -Trước dịm ngó nước phương Tây, nhà Nguyễn chủ trương “đóng cửa”, khơng chấp nhận việc đặt quan hệ với họ 14 15 PHỤ LỤC 2: TẬP SAN TÌNH HÌNH TƠN GIÁO DƯỚI TRIỀU NGUYỄN 16 TÔN GIÁO DƯỚI THỜI NHÀ NGUYỄN 17 NHỮNG NÉT CHUNG VỀ TƠN GIÁO Triều Nguyễn độc tơn Nho giáo, hạn chế Thiên chúa giáo ,tín ngưỡng dân gian tiếp tục phát triển Các tôn giáo nhà Nguyễn bao gồm: Công giáo, Nho giáo, Phật giáo tôn giáo dân gian khác Thiên chúa giáo thời nguyễn Thiên Chúa giáo du nhập vào Việt Nam từ năm 1533 Tính độc tơn tính kiêu hãnh Thiên chúa giáo nghi thức mang tính tương khắc với văn hóa truyền thống lạm dụng trị lực bên ngồi Thiên chúa giáo nguyên nhân dẫn đến sách Thiên chúa giáo nhà cầm quyền Việt Nam có triều Nguyễn Nên việc truyền giáo bảo vệ đạo nhiệm vụ thiêng liêng nhân loại văn minh, họ không muốn thỏa hiệp với tôn giáo mà phải xóa tơn giáo địa để xây dựng Thiên chúa giáo độc tôn, đức tin tuyệt đối Chúa Do vậy, họ đưa điều cấm kỵ cấm lạy xác người chết, cấm dâng hương đốt nến cho người chết, cấm đọc văn tế, cấm mặc tang phục Những định hướng giải pháp mang tính siêu hình cưỡng chế nói chạm mạnh vào tư tưởng dân tộc văn hóa truyền thống nên dễ gây ngộ nhận, kích động dẫn đến sách kỳ thị, cấm đạo triều đình nhà Nguyễn đơng đảo nhân dân vốn mang nặng tín ngưỡng sùng bái tổ tiên đồng tình ủng hộ 18 Triều Gia Long (1802 – 1819) Trong vua triều Nguyễn thời kỳ tự chủ, Gia Long người có thiện chí với Thiên chúa giáo ông chủ trương bảo vệ Nho giáo nghi lễ thờ cúng tổ tiên; ông cho địa ngục, thiên đàng luận thuyết Thiên chúa giáo dị đoan làm mê hoặc, quyến rũ người thiếu hiểu biết Triều Minh Mạng (1820 – 1840) Năm 1825, vua Minh Mạng ban hành dụ cấm đạo: “Các tôn giáo sai trái người Tây Dương làm hư hỏng lòng người Đã từ lâu nhiều tàu Tây Dương đến buôn bán để lại đạo trưởng vương quốc Các đạo trưởng lôi kéo làm hỏng nhân tâm, làm suy thối phong mỹ tục Đó tai họa lớn cho đất nước Vậy phải chống lại lạm dụng để đưa dân chúng trở lại đường chính… phải canh phịng cẩn thận mặt hải cảng, miền núi, tất ngả đường thủy để ngăn không cho đạo trưởng Tây Dương xâm nhập lút, trà trộn vào dân chúng để gieo rắc bóng đen vương quốc” Bỏ hoạt động truyền giáo, Minh Mạng lệnh cho giáo sĩ kinh đô Huế lấy cớ để dịch sách Năm 1831, phủ Pháp cử tàu đến Huế đặt lại quan hệ ngoại giao bị vua Minh Mạng cự tuyệt Những động thái đối ngoại đầy kiêu kỳ Minh Mạng gây phản ứng cho nhiều giới chức Pháp Tháng 10 năm 1839, Minh Mạng ban hành dụ cấm đạo: Buộc tất người theo đạo phải bỏ đạo vòng năm, xây dựng chùa chiền vào nơi trước xây dựng nhà thờ Tất thần dân phải tích cực trơng nom chùa chiền Triều Tự Đức (1848 – 1883) Năm 1848, lúc lên vua, Tự Đức phê duyệt lệnh cấm đạo: “Phàm đạo trưởng Tây Dương đến nước ta cho qn dân người bắt nộp quan, thưởng cho 300 lạng bạc Năm 1857, Tự Đức lệnh chém quan Tam phẩm Thái bộc Tự khanh Hồ Đình Hy viên quan theo Thiên chúa giáo không chịu bỏ đạo lại ngấm ngầm tiếp xúc với giặc, mưu phản quốc Vụ án có 29 giáo dân bị bắt, số có 17 người khơng chịu bỏ đạo nên bị lưu đày 19 Năm 1865, Tự Đức lại dụ thức cho phép giáo sĩ tự truyền giáo dân chúng tự theo đạo Tuy nhiên, nhượng triều đình khơng dẫn đến xúc, phản đối kịch liệt sĩ tử dự kỳ thi Hương Huế, Hà Nội, Nam Định năm 1864 làm triều đình Tự Đức uy mà cớ để Pháp leo thang đánh chiếm tỉnh miền Tây Nam Kỳ năm 1868 Năm 1874, Pháp ép triều đình Huế ký hiệp ước công nhận chủ quyền Pháp Nam Kỳ tự truyền giáo Nho giáo thời nguyễn Trong lịch sử tư tưởng triết học Việṭ Nam, tam giáo (Nho, Phật Lão Trang) đóng vai trị quan trọng hình thành phong cách tư giá trị tinh thần khác thuộc lĩnh vực đời sống xã hội Trong đó, Nho giáo với tư cách trụ cột ý thức hệ chế độ phong kiến Việt Nam hàng trăm năm, có ảnh hưởng lớn đến tiến trình lịchsử tư tưởng Việt Nam Chủ trương độc tôn Nho giáo triều Nguyễn xuất phát từ tiền đề trị, kinh tế - xã hội, tư tưởng văn hố Đại Nam Bởi vì, nhà Nguyễn thành lập năm 1802, ngồi Nho giáo tư tưởng khác Phật giáo, Đạo giáo phương tiện, công cụ hữu hiệu việc thiết lập máy thống trị cai quản đất nước 20 Ảnh hưởng độc tôn Nho giáo đến đời sống tinh thần Thứ nhất, quan điểm đường lối trị nước: Ngay từ lên ngôi, vua Gia Long chủ trương đường lối trị nước việc kết hợp đức trị với pháp trị, cụ thể ông cho biên soạn ban bố Hoàng triều luật lệ Đường lối hệ vua Nguyễn sau ơng trì phát triển Tư tưởng đường lối trị nước quân vương - nhà nho ảnh hưởng mạnh đến nhà nho khác, bật Phạm Quí Thích (1759 - ?), Nguyễn Văn Siêu (1795 - 1872), Nguyễn Đức Đạt (1824 - 1887) số nhà nho khác kỷ XIX Thứ hai, quan niệm giáo dục, đào tạo Khi đề cập đến vấn đề người, Nguyễn Văn Siêu cho rằng, yếu tố tinh thần có sẵn từ người sinh ra, nhân, nghĩa, lễ, nhạc điều ai có, có người giữ được, có người đánh Vì vậy, ơng thấy cần phải trả lại cho người mà họ đánh mất, từ theo ơng cần phải giáo dục lễ giáo cho họ, nói xác đào tạo nên người lý tưởng cho xã hội Thứ ba, quan niệm đạo đức mối quan hệ xã hội: Về phương diện đạo đức, Phạm Quí Thích chịu ảnh hưởng Tống Nho, cho rằng, tâm người chia làm hai, gồm nhân tâm đạo tâm Con người cần phải tu luyện nhân tâm, khắc phục sai trái để qui đạo tâm, tức đạt tới chỗ tâm khơng có lỗi 21 Phật giáo thời Nguyễn Năm 1802, Nguyễn Ánh phục hồi nghiệp tổ tiên,lên vua, lập triều đại nhà Nguyễn Riêng với đạo Phật, hội để xây dựng lại hư hoại biến cố chiến tranh Các vua nhà Nguyễn ủng hộ đạo Phật phục hồi:Khác với chúa Nguyễn xem đạo Phật chỗ dựa tinh thẩn cho nghiệp lập quốc an dân, hậu duệ họ từ vua Gia Long đến đời vua lại sùng Nho giáo, lấy Khổng học làm tảng đạo đường lối cai trị Tuy vậy, Phật giáo, họ có thiện niệm ủng hộ đáng kể nên đạo Phật có điều kiện chỉnh đốn phục hồi Các vị vua Nguyễn có hoạt động hỗ trợ đạo Phật xây dựng trùng tu chùa chiền bị hư hại chiến sự, dựng tháp, đúc chuông, cấp điệp, sắc lập chùa cơng (quan tự), bổ dụng tăng cang, trú trì để lãnh đạo tăng chúng, chuẩn cấp lương bỗng, cấp ruộng cho chùa để cung ứng lương thực kinh tế sinh hoạt chùa chiền - Vua Gia Long cho trùng tu chùa Thiên Mụ, chùa Tam Thai (Quảng Nam-1825), chùa Thánh Duyên ( cửa biển Tư Hiền-1826), tái trùng tu chùa Thiên Mụ (1831), chùa Túy Vân (1837) Năm 1882, vua cho triệu tập cao tăng tỉnh kinh để Bộ Lễ xem xét cấp giới đao độ điệp - Vua Thiệu Trị lại cho trùng tu chùa Túy Vân (1841) liệt chùa vào hàng thắng tích đất thần kinh Năm 1844, nhà vua sắc dựng trước chùa Thiên Mụ tháp bảy tầng (cao 21,24 m), đặt tên Tứ Nhơn Tháp Năm sau, đổi lại Phước Duyên Bảo Tháp ( còn) năm nay, nhà vua sắc dựng chùa Diệu Đế - Vua Tự Đức, năm 1850 nghị chuẩn chùa cơng phải có tăng cang trú trì, có lương bổng chu cấp Năm 1854 sắc cấp công điền cho chùa kinh Thiên Mụ, Diệu Đế, Thánh Duyên, Linh Hựu, Long Quang chùa nơi khác Tam Thái, Ứng Châu (Quảng Nam), Khải tường (Gia Định)… Các danh tăng góp phần phục hưng Phật giáo: Tiếp nối cơng nghiệp hoằng hóa cao tăng tiền bối, thời may mắn có số danh tăng tu hành chân hết lịng đạo góp phần phục hưng 22 đạo pháp sau ách nạn chiến tranh Chúng ta kể vài vị tiêu biểu: - Ở Bắc có Hịa thượng Tịch Truyền, trú trì chùa Vân Trai, tu hành tinh tấn, giới đức cẩn mật Ngài tịch năm 1816; đệ tử Ngài Hòa thượng Chiếu Khoan, tu hạnh đầu đà, đệ tử theo học đơng Hịa thượng Phúc Điền, trú trì chùa Liên Tơn ( Hà Nội) Ngài có công lớn việc bảo tồn sử liệu Phật giáo Ngài biên soạn khắc in sách Đại Nam Thiền Uyển Truyền Đăng Tập Lục Ngài lại khai sơn chùa Thiên Quang mà sau Hòa thượng Phổ Tịnh- đệ tử ngài Chiếu Khoan trú trì Hịa thượng Thanh Đàm, trú trì chùa Bích Động ( Ninh Bình) đệ tử ngài Đạo Nguyên thuộc môn phái Chân Nguyên Ngài viết sách Pháp Hoa Đề Cương, Tâm Kinh Trực Giải Hòa thượng Thanh Nguyên, năm 1820 viết tựa tán dương sách Pháp Hoa Đề Cương ngài Thanh Đàm Hịa thượng An Thiền trú trì chùa Đại Giác (Bắc Ninh) có soạn sách Tam Giáo Thơng Khảo - Ở miền Trung, có số danh tăng quần chúng ngưỡng mộ mà vua nhà Nguyễn kính trọng Hịa thượng Mật Hoằng ( quê Bình Định) thuộc phái Nguyên Thiều, trước hành đạo vùng Gia Định Năm 1815, vua Gia Long mời Ngài kinh đô ban cấp tăng cang thỉnh trú trì chùa Quốc Ân Ngài trùng tu hai tổ đình Quốc Ân Thập Tháp Hòa thượng Phổ Tịnh ( quê Quảng Nam) thuộc chi phái Liễu Quán Năm 1808, bà Hiếu Khương Hoàng Hậu thỉnh Ngài trú trì chùa Thiên Thọ ( Báo Quốc) Cho nên nói, Phật giáo triểu Nguyễn quan tâm chăm sóc chỉnh đốn hình thức, thực chất cịn mang tính chất suy đồi 23 PHỤ LỤC 3: ẢNH HỌC SINH LÀM BÁO TƯỜNG 24 25 26 PHỤ LỤC 4: KỊCH TÓM TẮT TRUYỆN KIỀU KỊCH BẢN DIỄN CHỊ EM THÚY KIỀU TRONG TẾT THANH MINH I NHÂN VẬT, TRANG PHỤC, ĐẠO CỤ STT Nhân vât Vương Quan Thúy Kiều Thúy Vân Kim Trọng Tiểu đồng Quần chúng II NỘI DUNG KỊCH BẢN Trang phục Con quan thời xưa Tiểu thư Tiểu thư Nho sinh Tiểu đồng Quần áo thời phong kiến TQ Đạo cụ Quạt Quạt Quạt Quạt, sách Sách, bút Cảnh 1: Hội minh Ba chị em Thúy Kiều người lễ minh, thắp hương cho người thân Mọi người lại tấp nập Thúy Vân (vui sướng): Thanh minh năm đông vui chị nhỉ? Mọi người mặc quần áo đẹp! Thúy Kiều (Nhìn em cười, khơng nói) Cảnh 2: Kiều thăm mộ Đạm Tiên Thúy Kiều (khi qua mộ Đạm Tiên, Kiều khóc thương): Sao ngày minh mà nấm mộ khơng hương khói này? Vương Quan (Nhìn thấy chị khóc, đến bên an ủi kể chuyện đời Đạm Tiên): Đây nấm mộ Đạm Tiên, người gái xinh đẹp bất hạnh “ Sống làm vợ khắp người ta/ Hại thay thác xuống làm ma không chồng” Thúy Vân, Vương Quan (đến bên Kiều an ủi): Thơi nín chị, phải rồi! Thúy Kiều (vẫn sụt sùi khóc): Thật cảm thương cho thân phận người phụ nữ tài sắc: Đau đớn thay phận đàn bà/ Lời bạc mệnh lời chung Cảnh 3: Thúy Kiều gặp Kim Trọng 27 Chiều tà, ba chị em đường về, Kim Trọng xuất với tiểu đồng, dáng thư sinh, nho nhã Nhìn thấy Kim Trọng, Vương Quan chào, Thúy Kiều, Thúy Vân e lệ nép vào hoa Vương Quan (đến gần Kim Trọng vẻ vui mừng): Lâu gặp hiền nhân! Kim Trọng (Vui vẻ): Thật may mắn hội ngộ đây! Vương Quan (chỉ tay phía hai chị): Đây hai chị gái đệ! Kim Trọng nhìn phía Thúy Kiều, Thúy Vân Thúy Kiều nhìn lại, hai người "tình đã, mặt ngồi e” 28

Ngày đăng: 20/08/2016, 00:38

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TÊN HỒ SƠ DẠY HỌC:

  • SỬ DỤNG KIẾN THỨC VĂN HỌC, ÂM NHẠC TRONG DẠY HỌC

  • BÀI 25: TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ, KINH TẾ, VĂN HÓA

  • DƯỚI TRIỀU NGUYỄN (NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX)

  • NHỮNG NÉT CHUNG VỀ TÔN GIÁO

  • Thiên chúa giáo dưới thời nguyễn

    • Triều Gia Long (1802 – 1819)

    • Triều Minh Mạng (1820 – 1840)

    • Triều Tự Đức (1848 – 1883)

    • Nho giáo dưới thời nguyễn

      • Ảnh hưởng của sự độc tôn Nho giáo đến đời sống tinh thần

        • Thứ nhất, quan điểm về đường lối trị nước:

        • Thứ hai, quan niệm về giáo dục, đào tạo

        • Thứ ba, quan niệm về đạo đức và các mối quan hệ xã hội:

        • Phật giáo dưới thời Nguyễn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan