Nét độc đáo của hình tượng nghệ thuật thơ thiếu nhi trần đăng khoa trong tập góc sân và khoảng trời (LV00159)

117 4K 11
Nét độc đáo của hình tượng nghệ thuật thơ thiếu nhi trần đăng khoa trong tập góc sân và khoảng trời (LV00159)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

5 giáo dục đào tạo trường đại học sư phạm hà nội Nghiêm thị minh tân Nét độc đáo hình tượng nghệ thuật thơ thiếu nhi Trần Đăng Khoa tập Góc sân khoảng trời Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành: Giáo dục học (bậc tiĨu häc) M· sè: 60 14 01 Ng­êi h­íng dÉn khoa học TS Nguyễn thị mai liên Hà Nội - 2009 LờI CảM ƠN Luận văn hoàn thành Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, hướng dẫn TS Nguyễn Thị Mai Liên, Khoa Ngữ Văn Trường ĐHSP Hà Nội Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô hớng dẫn đà bảo tận tình để có kết luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Sau đại học, thầy cô giáo toàn thể cán viên chức Trường ĐHSP Hà Nội đà quan tâm, giảng dạy giúp đỡ tác giả trình học tập, nghiên cứu trường Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn tới Ban lÃnh đạo Sở giáo dục Đào tạo Vĩnh Phúc, Phòng Giáo dục Thị xà Phúc Yên; thầy cô giáo cán viên chức Trường tiểu học Hùng Vương, Thị xà Phúc Yên, Tỉnh Vĩnh Phúc đà tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tác giả trình học tập, nghiên cứu LờI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết thân nghiên cứu dới hướng dẫn TS Nguyễn Thị Mai Liên GVC Khoa Ngữ Văn Trường ĐHSP Hà Nội Đề tài không chép từ tài liệu có sẵn Nếu lời cam kết sai, xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày 28 tháng 08 năm 2009 Nghiêm Thị Minh Tân MụC LụC Mở đầu Chương 1: Hình tượng ngời 13 1.1 Hình tượng ngời nông dân 13 1.2 Hình tượng em nhỏ 16 1.3 Hình tượng anh đội 20 1.4 Hình tượng Bác Hồ 23 1.5 Hình tượng nhân vật trữ tình 26 Chương 2: Hình tượng không gian thời gian nghệ thuật 32 2.1 Hình tượng không gian nghệ thuật 32 2.2 H×nh t­ỵng thêi gian nghƯ tht 53 Chương 3: Những thủ pháp nghệ thuật đặc sắc khắc họa hình tượng 69 3.1 Thủ pháp nhân hoá 69 3.2 Thđ ph¸p so s¸nh 93 3.3 Thủ pháp lặp 101 Kết luận 113 Tài liệu tham khảo 116 Mở ĐầU Lý chọn đề tài 1.1 Nói tới hình tượng nghệ thuật nói tới hình ảnh chủ quan cđa thÕ giíi kh¸ch quan M¸c nãi “ý thøc khác, mà tồn ý thức Như vậy, nghệ thuật hình thái ý thức xà hội, phản ánh chất, quy luật đời sống xà hội Có nghĩa, hình tượng nghệ thuật sản phẩm sáng tạo nghệ sĩ đẻ thực khách quan đây, nghệ sĩ phản ánh đà xảy ra, xảy mà phản ánh xảy ra, tất yếu xảy theo quy luật đời sống Hình tượng nghệ thuật thấm sâu vào ý thức người tiếp nhận họ cảm nhận tính chất trực tiếp, cụ thể, toàn vẹn, độc đáo thực thể đời sống Nói để thấy, sáng tác người nghệ sĩ hình tượng quan tâm, cho dù vô tình hay cố ý điểm mấu chốt tác phẩm nghệ thuật, đặc biệt tác phẩm văn học Trong tác phẩm văn học, hình tượng nghệ thuật thể sức sống tác phẩm Bởi gương phản ánh khả khám phá sáng tạo nhà văn, nhà thơ Các nhà văn, nhà thơ đà thâm nhập, gắn bó nắm bắt sống sâu sắc đến đâu; sáng tạo nên tranh thực sinh động, sâu đậm góp phần vào thành công tác phẩm Trên sở cảm nhận điều này, người đọc bộc lộ tình cảm tác phẩm cách chân thực, xác, đầy đủ tự nhiên tiếp nhận tác phẩm Sự rung động bạn đọc trước tác phẩm chỗ bắt gặp tác phẩm đa dạng, phong phú thực khách quan tác giả phản ánh thông qua lăng kính chủ quan người nghệ sĩ Như vậy, hình tượng nghệ thuật hình ảnh chủ quan giới khách quan Nó vị khÝ cđa nghƯ sÜ cc ®Êu tranh cho lý t­ëng [6, tr.86] Trong c¸c s¸ng t¸c, ng­êi nghƯ sĩ dùng hình tượng để bảo vệ cho đẹp, lên án xấu, tác động đến xúc cảm người đọc mặt thẩm mỹ Hình tượng 10 nghệ tht së dÜ cã søc thut phơc cao v× cụ thể trực tiếp đà chứa đựng tính quy luật đời sống Trong trình sáng tạo, nghệ sĩ khám phá giới cách riêng biệt Họ nắm bắt chất muôn vàn vật, tượng đồng loại để từ làm bật nét chất qua hình tượng cụ thể độc đáo Sự thể quy luật đời sống qua đơn làm cho hình tượng vừa có tính khái quát, vừa có tính cụ thể 1.2 Tâm hồn trẻ thơ giới sáng vô ngần Thơ đến với thiếu nhi tức đến với giới chưa chút gợn bụi Vấn đề đà tác giả Vũ Ngọc Bình khẳng định: Cái làm cầu nối cho tiếp cận khởi đầu người tuổi thơ với khởi đầu văn học thơ ca? [3, tr.62- 65] Thơ ca cầu nối, nhịp đập dòng chảy thời gian với trái tim người Yêu thơ, yêu văn em tìm thấy xúc cảm tinh thần, học giản dị đầy giá trị Nhà bác học Lê-vôn Ba-đalian nhận định: Trong hình thành nhân cách, yếu tố cảm xúc đáng kể yếu tố trí tuệ Yếu tố cảm xúc tình cảm, tinh thần nhà thơ, thể tinh tế câu chữ, nhịp điệu thơ Và rung cảm chân thật đà làm cho thơ có hồn, có thở, có sống [19, tr.69] Thơ Trần Đăng Khoa minh chứng cho điều Những rung động chân thực khiếu thi ca bẩm sinh đà tạo nên Trần Đăng Khoa thần đồng thơ ca với hồn thơ hồn nhiên, sáng, ấm áp tình người làm xao lòng người lớn lẫn trẻ Đúng Vân Thanh nhận xét: Thơ Trần Đăng Khoa thời đà làm rung động trẻ em lẫn người lớn với thơ Đánh thức trầu, Đám ma bác Giun, Mưa, ò ó o [24, tr.65-69] Vần thơ xt hiƯn Khoa míi chØ lµ cËu häc sinh lớp ba, vần thơ thật ngộ nghĩnh, đáng yêu lại vô gần gũi, thân thuộc, ẩn chứa bao điều kỳ diệu giới trẻ thơ, mà niềm khao khát khám phá người lớn Có thể nói, thơ 11 Trần Đăng Khoa đà mang đến giới hồn nhiên sáng, điều giản dị, thân quen sống ngày thường Tất vào thơ Khoa cách tự nhiên, tự nhiên đến quen thuộc Chính vậy, có nhiều thơ Khoa đà đưa vào chương trình sách giáo khoa tiu học Trong đó, Góc sân khoảng trời tập thơ nhà biên soạn tuyển chọn nhiều Các thơ tiêu biểu tuyển vào chương trình tiểu học phân bố từ lớp đến lớp năm là: Kể cho bé nghe, ò ó o , Cây dừa, Tiếng võng kêu, Khi mẹ vắng nhà, Trăng từ đâu đến?, Hạt gạo làng ta Có thể nói, Trần Đăng Khoa số tác giả mà lớp học Tiểu học có tác phẩm lựa chọn Vì vậy, việc tìm hiểu, nghiên cứu Nét độc đáo hình tượng nghệ thuật thơ thiếu nhi Trần Đăng Khoa tập Góc sân khoảng trời việc làm thiết thực, với mong muốn khám phá đặc trưng quan trọng tập Góc sân khoảng trời nhằm góp phần vào việc tìm hiểu hình tượng thơ nói riêng đặc điểm tập thơ nói chung, từ có cách nhìn toàn diện tập thơ góp phần vào việc giảng dạy thơ thiếu nhi Trần Đăng Khoa bậc tiểu học 1.3 Từ hình tượng nghệ thuật khái quát ta không thấy xuất tác phẩm văn xuôi mà tác phẩm thơ hình tượng nghệ thuật xuất với tần xuất cao, đặc biệt hình tượng người Con người trung tâm giới, thông qua hình tượng người mà nhà văn khái quát hoá thực, bộc lộ tư tưởng, chủ đề tác phẩm Hơn hình tượng người sáng tạo nhà văn sở thực sống Như vậy, có nghĩa việc miêu tả người việc xây dựng nhân vật nhà văn Mỗi nhân vật đời thường góp phần khái quát nh÷ng quy lt cđa cc sèng, thĨ hiƯn nh÷ng hiĨu biết, ước ao kỳ vọng người Nhà thơ sáng tạo hình tượng người để thể nhận thức quan niệm vật hay việc thực sống Nói cách khác, hình tượng nhân vật phương tiện khái quát tính cách, số 12 phËn ng­êi, thĨ hiƯn quan niƯm nghƯ tht vµ lý t­ëng thÈm mü cđa ng­êi nghƯ sÜ vỊ người Nhờ có hình tượng nhân vật mà người đọc sâu vào giới riêng đời sống tâm hồn Lịch sử vấn đề Trong phạm vi tài liệu mà sưu tầm được, vấn đề hình tượng nghệ thuật thơ Trần Đăng Khoa nói chung tập Góc sân khoảng trời đà đề cập đến mức độ khái quát phương diện khác Lời tựa Góc sân khoảng trời có viết: Có nhìn mảnh sân nhỏ nhà Khoa thấm thía, giác ngộ sức mạnh nội tâm; nội tâm, tâm hồn bên người qui tụ cảnh vật bên vào quanh trục, biến vật vô tri thành xúc cảm, tình cảm; đà bước sân nhà em Khoa, qua lại với thái độ trân trọng: bầu giới Khoa [10, tr.6] Người ta nói nhiều đến thơ Khoa thơ Khoa, vật trở nên đầy sức sống có tâm hồn Cảm nhận rõ điều này, nhà nghiên cứu Vân Thanh nhận xét: Thơ Khoa nắm bắt nhiều màu sắc, âm thanh, hương vị giới bên ngoài, thiên nhiên hoa cỏ, sinh hoạt quê hương đồng nội Em biết lắng nghe, nhìn kỹ đà xảy xung quanh Cảnh vật ngòi bút Khoa có hình nét có tâm hồn [26, tr.561-562] Đúng đà thể tập thơ đầu tay anh, tuổi thơ Khoa đà gắn bó khăng khít với góc sân khoảng trời Khoa đà nhìn, đà cảm, đà nghĩ đà đưa vào thơ hình ảnh quen thuộc làng quê Việt Nam: mảnh vườn, góc sân, dòng sông bình dị mà gây nhiều ngạc nhiên hứng thú Có điều Khoa thổi vào chúng vẻ hồn nhiên, tinh nghịch tâm hồn cậu bé lớn lên trò chơi thả diều, chăn trâu cắt cỏ Chính lẽ đó, vấn đề cá tính sáng tạo thơ Khoa đà đề cập đến với nhiều ý kiến khác Tác giả Lại Nguyên Ân nhà nghiên cứu Trần Đình Sử đưa quan điểm thơ Khoa, họ cho thơ Khoa hình thành từ hồi nhỏ chưa hình 13 thành cá tính sáng tạo thơ lại hay Trần Đình Sử cho rằng: Khoa làm thơ vào lúc bé, nghĩa vào lúc cá tính chưa hình thành Thế mà thơ lại hay Nghĩa thơ hay chưa hình thành cá tính sáng tạo [2, tr.5] Cùng bàn vấn đề này, Lại Nguyên Ân viết: cậu bé ta nói đến cá tính hai cá tính phổ quát, tức cá thể người nói chung với hành vi ý nghĩ lặp lại chuẩn mực môi trường giáo dục xung quanh truyền thụ định hướng để hình thành nên em chưa phải hành vi ý nghĩa thực thụ [2, tr.6] Đọc thơ Khoa, ta hoà vào giới thiên nhiên cỏ cây, hoa lá, quê hương đồng nội Và viết vËt, giäng th¬ cđa Khoa míi thËt ngé nghÜnh, vui tươi, dí dỏm, nhí nhảnh Cảm nhận điều nhà nghiên cứu Vũ Đình Minh Thiên nhiên thơ viết cho em viết: Cái góc sân khoảng trời, mà em tiếp xúc hẳn sâu trí nhớ em già, góp vào quan trọng việc hình thành tính cách em sau Một đường dây, vườn hoa sặc sỡ, mưa đầu mùa hạ với tiếng sấm vỡ bầu trời náo nức, vòm hoa gạo đỏ lò than khổng lồ rừng rực cháy, đám mây râm mát, gió trải cánh đồng xanh mướt ngô non em chạy thả diều, hấp dẫn cặp mắt thơ ngây em Trong tâm hồn chưa bận bịu việc đời, khoảng trời thấm vào em niềm say mê [17, tr.35-38] Trong viết Đọc lại thơ Trần Đăng Khoa, tác giả Đình Kính nhận xét Thơ Trần Đăng Khoa riêng, không trộn lẫn Giống ca khúc Trịnh Công Sơn, giai điệu hát cất lên, dù nghe đâu nhận chất nhạc riêng người Rồi Trần Đăng Khoa người có tài quan sát, quan sát tinh tế Từ hương nhÃn, hoa bưởi, tiếng chim chích choè, tiếng trống làng, tiếng máy cày xình xịch, đến ngõ nhỏ, cánh đồng làng, dừa, chí bé Giang tập xe đạp, đánh tam cúc với mèo, hoa duối, xoan, bến đò không xoàng giỏi [11, tr 9] thành thơ, lại thơ 14 Như vậy, tác giả đưa nét khái quát tập Góc sân khoảng trời, mà chưa có tác giả có công trình lớn nghiên cứu nghệ thuật thơ thiếu nhi Trần Đăng Khoa nói chung hình tượng thơ Trần Đăng Khoa nói riêng GS.TS Trần Đăng Suyền viết Thế giới nghệ thuật thơ Trần Đăng Khoa thời niên thiếu nhận xét: Thời kỳ em nhỏ làm thơ Nhưng Khoa vượt lên hẳn trở thành hình tượng độc đáo không đến tận dồi sức lực đeo đẳng nghiệp thơ mà số lượng mà chất lượng sáng tác, tạo giới nghệ thuật riêng [20, tr.16] Đó cách nhìn nhận khái quát cho tập thơ Tuy nhiên, thực gợi ý quý báu cho trình tiếp cận ®Ị tµi KÕ thõa thµnh tùu cđa bËc tiỊn bèi, mạnh dạn tìm hiểu thêm nghệ thuật thơ Trần Đăng Khoa qua đề tài: Nét độc đáo hình tượng nghệ thuật thơ thiếu nhi Trần Đăng Khoa qua tập Góc sân khoảng trời Mục đích nghiên cứu Qua việc tìm hiểu, nghiên cứu đề tài Nét độc đáo hình tượng nghệ thuật thơ thiếu nhi Trần Đăng Khoa tập Góc sân khoảng trời, luận văn nhằm mục đích làm sáng tỏ đặc sắc hình tượng nghệ thuật tập Góc sân khoảng trời, thấy hay, đẹp thơ ca truyền thống đại Việt Nam Khoa học tập, sáng tạo thơ Qua đó, làm bật đóng góp với giá trị to lớn thơ Trần Đăng Khoa hệ thống thơ Việt Nam, đặc biệt thơ viết cho thiếu nhi Phạm vi nghiên cứu Viết thơ cho thiếu nhi đà khó, tìm hiểu thơ thiếu nhi lại khó Đặc biệt, lại tìm hiểu thơ dành cho thiếu nhi cậu bé làm thơ tám tuổi không dễ chút Bởi l, trẻ thơ dõi mắt ngạc nhiên vào vạn vật, luụn mong muốn khám phá giới thực xung quanh cảm nhận tâm hồn trẻ thơ Đọc thơ Khoa ta thấy, Trần 107 thời gian dài Khoa nhớ thầy em bộc lộ tình cảm nào, đành nhờ đường thay bộc lộ tình cảm với thầy Hay Đám ma bác giun, vậy: Họ hàng nhà kiến kéo ra, Kiến trước, kiến già sau Kiến đen uống rượu la đà, Bao nhiêu kiến gió bay chia phần (Đám ma bác giun) Hình ảnh đủ loại kiến, từ già kiến kiến đen , nhắc nhắc lại nhiều lần Thôi kiến lửa , kiến kim kiến Khoa liệt kê Như nhấn mạnh đến họ hàng nhà kiến thật đông đúc, xà hội làng xà xưa kia, có đầy đủ chức sắc làng gia đình nhà có việc Họ đến giúp mà đến để ăn uống, chia phần nhiều Thật xà hội thối nát Khi viết mưa, Trần Đăng Khoa sử dơng phÐp lỈp tõ vùng: M­a M­a ï ï nh­ xay lóa Lép bép Lép bép R¬i R¬i Đất trời Mù trắng nước (Mưa) Những vần thơ tái lại quang cảnh mưa, từ lúc mưa có vài hạt, mưa ào chút nước Rồi, tất vạn vật chìm mưa 108 Còn niều thơ khác mà Khoa sử dụng phép lặp từ vựng Mỗi thơ có cách diễn đạt riêng, bật thơ Khoa tình cảm hồn nhiên, sáng em dành cho ng­êi, cho sù vËt 3.3.2.2 LỈp cÊu tróc cú pháp Trong thơ, việc sử dụng hình thức lặp cấu tạo ngữ pháp nhà thơ ý dïng Ngoµi viƯc sư dơng nh­ mét u tè liên kết ý việc sử dụng hình thức lặp này, có tác dụng nhấn mạnh ý, tạo hài hoà cho lời thơ Và tác phẩm thơ Trần Đăng Khoa nói chung, tập Góc sân khoảng trời nói riêng, Khoa sử dụng nhiều Chẳng hạn, diễn tả hình ảnh anh đội không ngại gian khổ hành quân qua ngõ nhà em, Khoa viết: Khi buốt giá Khi mưa tuôn Khi gió dồn Khi nắng cháy Em thấy Chú đội Đi hành quân (Chiếc ngõ nhỏ) Việc lặp lại kiểu cấu trúc ngữ pháp làm cho câu thơ dồn dập hơn, bước chân hành quân đội nhanh hơn, vội và lại vô vui tươi tuổi trẻ lên đường chống Mỹ cứu nước Khi mẹ vắng nhà, Trần Đăng Khoa không lặp lại cụm từ mẹ vắng nhàmà lặp lại toàn kiểu câu: Khi mẹ vắng nhà, em luộc khoai Khi mẹ vắng nhà, em chị già gạo Khi mẹ vắng nhà, em nhổ cỏ vườn (Khi mẹ vắng nhà) 109 Trong câu thơ, phía trước dấu phẩy Khoa thông báo việc mẹ vắng nhà, phía sau dấu phẩy em liệt kê công việc đà làm giúp mẹ Những câu thơ nối mạch cho liên tưởng tới khung cảnh làm việc khẩn trương, vui vẻ chủ thể trữ tình Khoa Từ em lặp lại nhiều lần khẳng định người sẻ chia công việc nhà mẹ không khác Khoa Tấm lòng hiếu thảo cậu bé dần lộ dòng thơ Sinh lớn lên gia đình nông dân làng quê nghèo, Khoa thấm thía khắc nghiệt, lam lũ sống mà người nông dân trung tâm Trong bố, mẹ Khoa hình ảnh tiêu biểu cho vất vả ấy: Bố em cày Đội sấm Đội chớp Đội trời mưa (Mưa) Cái vất vả họ không đồng ruộng chân lấm tay bùn mà đáng sợ khắc nghiệt thiên nhiên: sÊm, chíp, trêi m­a lµm cho ng­êi thÊy nhỏ nhoi sợ hÃi Nhưng có lẽ bố mẹ Khoa lại khác, từ đội nhắc nhắc lại ba lần bốn câu thơ ngắn minh chứng hiên ngang, tinh thần sẵn sàng đối chọi với thiên nhiên, chống lại thiên nhiên để chiến thắng thiên nhiên Trần Đăng Khoa muốn nhấn mạnh, muốn tự hào người bố tất nông dân khác quê hương xứ sở Khoa thầm biết ơn yêu vất vả họ Chẳng mà em tiếng lọc cà xe bò mÃi vang lên không trung: Chỉ xa vời Lọc cà lọc cäc (Läc cµ läc cäc) Cã lÏ em muèn lưu giữ âm để tiếp tục suy ngẫm, tiếp tục làm thơ 110 Khi vui, buồn Khoa bày tỏ, muốn nhấn mạnh cảm xúc Khi căm giận, ngòi bút Khoa thật sắc sảo Trong lời bạn gái mười hai tuổi, câu thơ chất chứa lòng căm thù: Tên phát xít Nich - Xơn cúi mặt viếng Tôi nhìn thẳng vào mặt ý nghĩ chạy từ đầu xuống chân Từ chân ngấm xuống đất sâu, nên nghe hết: Nếu mày sống ông giết (Lời bạn gái hai mươi tuổi) lặp lại nhiều lần thể nhìn khinh bỉ, hiên ngang dám đối mặt với kẻ thù em thiếu nhi Lòng căm thù, ghê sợ mặt giả nhân giả nghĩa Ních - Xơn đà trở trở lại day dứt mÃi không thôi, đem đến cảm xúc lắng đọng lòng người đọc Hiểu tội ác giặc, Khoa cảm thông với số phận khổ đau Ngay đến gà mái bị bom đạn, em hết lòng thương cảm: Mày nhìn tao, mắt lạc hẳn Mày nhìn tao, đôi cánh xù tung Mày nhìn tao, chân cào đất lung tung cuối là: Mày nhìn tao, lảo đảo không hồn (Nói với gà mái) Các câu thơ lặp lại nhiều lần theo kiểu lặp cấu trúc cú pháp, diễn tả thành công nỗi đau gà mẹ Mỗi lúc gà nhìn Khoa lại trạng thái tình cảm khác Và trước nỗi đau gà mẹ, Khoa thấy nỗi đau mình, em thấy thật xót xa đau đớn Cụm từ mày nhìn tao - nhìn cầu cứu, bày tỏ tâm trạng đau đớn gà mẹ Lời thơ ám ảnh tâm trí người đọc 111 Biện pháp lặp đặc trưng sáng tác Trần đăng Khoa Không lặp từ, cụm từ cấu trúc câu mà tập thơ Góc sân khoảng trời có tới 1/8 số có cấu trúc trùng điệp (đầu cuối tương ứng) Cấu trúc tạo nên móc xích, lớp nhịp điệu đặn để đọc liên tục, đọc đọc lại nhiều lần Sự trở trở lại từ, cụm từ làm cho ý tưởng thơ Khoa củng cố, gia tăng, nhấn mạnh 3.3.2.3 Lặp ngữ âm Trong Góc sân khoảng trời, cách lặp dùng tương đối nhiều Phép lặp không dùng để liên kết câu mà tạo sắc thái tu từ khác để nhấn ý, để tạo nên nhạc điệu, nhịp điệu cho thơ Trần Đăng Khoa đà sử dụng thành công thủ pháp sáng tác Khi âm hát đồng dao vang lên, lúc người thấy lòng vơi bao mệt mỏi Ngộ nghĩnh, đáng yêu trẻo đến nhường nào: Hay nói ầm ĩ Là vịt bầu Hay sủa Là chó vện Hay dây điện Là nhện ăn no quay tròn Là cối xay lúa (Kể cho bé nghe) Cách lặp lại vần âu , ên , on cuối dòng thơ làm cho lời thơ chùng xuống, hình ảnh mang diễn tả em nhìn thấy, người đọc lại có cảm tưởng đọc đồng dao nhân dân ta thời xưa Lời thơ hút, dễ đọc, dễ nhớ tạo âm hưởng đồng dao Trong Ngắm hoa, Khoa viết: 112 Yêu hoa đẹp Em đừng quên rễ Sần sùi xoè Như tay đốt Bám vào sỏi cát Bám vào nắng rát Bám vào mưa rầm Làm lụng âm thầm Chính chùm rễ Làm nên sắc màu (Ngắm hoa) Khoa sử dụng hình thức lặp ngữ âm thật tài tình Sự lặp lại vần - rễ , cát - rát , rầm - thầm cho thấy, nhìn hoa mà Khoa tưởng tượng bao điều kỳ diệu rễ hoa Rễ hoa vươn mÃi, vươn mÃ-i bám vào sỏi cát Trong nắng, mưa hoa không bị lụi tàn, trái lại hoa nở rực rỡ Chính rễ đà làm nên vẻ đẹp hoa Rồi, đêm khuya nghe âm tiếng đàn bầu mà người đọc hình dung ra, không gian tràn ngập tiếng đàn ánh trăng: ánh trăng thành bát ngát Tiếng chim đêm cao vời Tiếng lang thang trời (Tiếng đàn bầu đêm trăng) Bên cạnh hình thức lặp từ vựng, lặp cấu trúc cú pháp lặp ngữ âm có nhiều thơ Góc sân khoảng trời sử dụng hình thức lặp khác lặp vòng tròn, lặp đầu cuối Ta dễ thấy điều từ thơ đầu tay Khoa: Con bướm vàng Con bướm vàng 113 Trong thơ phép lặp nhà thơ nhí sử dụng điêu luyện thục Với câu thơ trên, người đọc thấy hình ảnh bướm vàng ngày nhỏ lại cuối xa dần hút Hình thức lặp phong phú: lặp từ, lặp cụm từ, lặp câu cách lặp biến đổi linh hoạt nội dung khác nhau, yếu tố lặp có hầu hết thơ, làm cho thơ Khoa không khô khan mà trở nên có hồn trầu Đọc Đánh thức trầu ta thấy nhân vật trở lại hình ảnh trầu xuất tới lần, trở làm tăng thêm ý nhấn mạnh vai trò quan trọng trầu sống người Các thơ viết trăng Khoa: Trông trăng, Trăng đầu tháng, Trăng tròn, Trăng từ đâu đến? từ nhiều, hình ảnh trăng trăng thường xuất lặp lại nhiều lần để khẳng định vị trí trung tâm trăng thơ, hoạt động: Em chạy nhảy tung tăng Múa hát quanh ông trăng Em nhảy, trăng nhảy Khuya, không trông trăng Trăng thập thò cửa Bồng bềnh Trăng trôi (Trông trăng) Có nhiều thơ Khoa sử dụng nghệ thuật lặp để tạo nét độc đáo riêng thơ em Bài thơ Hạt gạo làng ta thơ Khoa sử dụng thành công biện pháp lặp này: Hạt gạo làng ta Có vị phù sa Hạt gạo làng ta 114 Có bÃo tháng bảy Có mưa tháng ba Hạt gạo làng ta Những năm bom Mỹ Chút mái nhà Hạt gạo làng ta Có công bạn Hạt vàng làng ta (Hạt gạo làng ta) Trong thơ, nhan đề thơ nhắc nhắc lại nhiều lần khúc hát ngân nga mÃi lòng người đọc, nhắc người đọc hình ảnh hạt gạo làng ta, sản vật đà gắn bó bao đời với người nông dân Câu thơ Hạt gạo vàng ta kết thúc thơ câu thơ quan trọng thể cảm xúc chủ đạo thơ Chỉ với chữ v ng đà giúp Khoa thể tình cảm yêu quý nhất, trân trọng với hạt gạo Hạt gạo hình ảnh quê hương mang vị phù sa dòng sông chắt chiu từ bao đời, thấm đượm hương sen khiết ấp ủ tình người (khổ 1) Rồi, khổ thơ hạt gạo mang vị đất, mùi vị quê hương, gắn với kháng chiến chống Mỹ, gắn với bao cay đắng bùi, gian khổ nghĩa tình hạt vàng Những dòng thơ ngắn, tự nhiên, mộc mạc câu đồng dao nối liền thành mạch câu mà giữ nhịp điệu trẻo Những câu thơ dòng suối nhỏ mát chảy mÃi vào lòng người đọc, mang theo hồn làng quê Việt Nam 115 Trong ò ó o , tiếng gà lặp lại ba lần âm vang tiếng ò ó o lại sâu sắc, tiếng gà báo sáng bình minh, bắt đầu ngày tiếng gà xuyên suốt thơ âm vang lòng người đọc Một điều sáng tạo độc đáo thơ Khoa đà biết vận dụng kết cấu vòng tròn - kết cấu tuyến tính thơ ca dân gian làm theo phong cách riêng Hình thức lặp câu đà tỏ có hiệu lặp kết cấu đặc biệt kết cấu vòng tròn Ngay thơ ứng lối kết thúc câu lặp lại câu đầu, để thuận miệng đọc vòng tròn đà in dấu vết thơ bÐ Khoa: Con b­ím vµng Con b­ím vµng Con bướm vàng Con bướm vàng Bài thơ có 12 câu thơ ngắn từ cụm từ em nhắc lại tới ba lần bướm vàng nhắc nhắc lại tới năm lần, đầu, cuối thơ tạo nên cấc trúc trùng điệp Bài thơ có cách diễn đạt mang dáng dấp khúc đồng dao, em nhỏ đọc liên tiếp, thể tâm trạng thích thú cậu bé Khoa chứng kiến động thái bướm bay lượn Lời thơ reo vui, khẳng định điều mà phát bướm vàng Nhà thơ nhí có lẽ không kiềm chế đà tự nhiên bộc lộ cảm xúc Kể cho bé nghe điển hình loại kết cấu kiểu thơ vòng tròn Bên cạnh đó, có thơ khác có kiểu kết cấu nhằm mục đích tạo tương ứng đầu cuối mà thôi, dư âm dài hơn, sâu hơn, đậm Đó ò ó o , Tiếng võng kêu Lặp lại không nối thành vòng tròn, lặp lại không lặp lại y nguyên mà có biến hóa để gợi cảm xúc Đây sáng tạo Trần Đăng Khoa Trăng sáng sân nhà em mở đầu: 116 Ông trăng tròn sáng tỏ Soi rõ sân nhà em Hết khổ có lặp lại thay vào từ cảm thán hiểu hô gọi đầy trìu mến: Ơi ông trăng sáng tỏ Soi rõ sân nhà em Kết thúc thơ, hai câu lặp lại lần Bài thơ Hỏi đường có hai cặp lục bát đường vắng vừa giống lại vừa khác - Nhìn đường nhỏ từ Bâng khuâng thiếu bóng thầy qua - Nhìn đường rợp bóng Bỗng em lại thấy dáng thầy qua Một bên bâng khuâng, thiếu bóng thầy Một bên ngỡ ngàng (vui sướng nữa) lại thấy dáng thầy Kết cấu đầu cuối tương ứng biến hóa đà tạo nhiều màu sắc cho thơ Trần Đăng Khoa Hoa lựu mở đầu hoa lựu thật: Em trồng lựu xanh xanh Cuốc kêu chưa dứt mà cành đầy hoa Bài thơ kết thúc hoa lựu đỏ, nở trời xanh hoa đạn pháo: Đêm đạn bắn lên Đỏ hoa lựu trời xanh Trong thơ ảnh Bác, Dặn em, Trận địa bỏ quên, Gửi theo đội, Hạt gạo làng ta có tương ứng đầu cuối không thơ giống Mỗi thơ có cách lặp, có nhịp điệu, có giọng điệu riêng Có thể nói, Trần Đăng Khoa đà vận dụng sáng tạo nhuần nhuyễn phép lặp kết cấu đầu cuối tương ứng đồng dao phát triển kết cấu thơ đại với nhiều biến thái đa dạng, phong phú Trong tập thơ Góc sân 117 khoảng trời, có khoảng 1/8 số thơ có sư dơng lèi kÕt cÊu nµy, song néi dung biĨu đạt sắc thái thể trùng hợp Và riêng vốn có thơ Trần Đăng Khoa Kết luận đọc Góc sân khoảng trời ta không dừng lại việc đọc thơ, mà ta phải cảm nhận hết vẻ đẹp tập thơ qua thủ pháp tu từ, qua đề tài, qua giới không gian, thêi gian nghƯ tht Qua ®ã, ta míi hiểu sâu tác phẩm để thấy hay, thơ Trần Đăng Khoa Thơ Trần Đăng Khoa đà đem đến cho người đọc bạn đọc nhỏ tuổi đồng cảm sâu sắc Cậu bé Khoa đà tạo nên nhiều hình ảnh ngộ nghĩnh, đáng yêu, gần gũi với sống đời thường thứ ngôn ngữ giản dị, không cầu kỳ trau chuốt Đi sâu tìm hiểu nghiên cứu thơ Trần Đăng Khoa hiểu tâm hồn thần đồng thơ ca vô phong phú nhạy cảm Những thơ Khoa dù viết đề tài gì, theo thể thơ nào, sử dụng biện pháp tu từ thành công đỗi gần gũi, hồn nhiên, chân thực để người lớn trẻ em lứa tuổi khác nhau, mức độ khác cảm nhận thơ Khoa, yêu thơ Khoa Trần Đăng Khoa đà đóng góp giới tâm hồn trẻ thơ vào thơ, bên cạnh đóng góp phần không nhỏ thơ dành cho thiếu nhi nói riêng thơ vào đời Thơ Trần đăng Khoa gợi rõ làm cho ta yêu mến quê hương bình dị, thân thuộc đổi mới; với người lao động cần cù, vất vả - quê hương gắn bó với nghiệp chiến đấu, xây dựng Thế giới thơ Khoa thật sinh động phong phú, nhìn cảm qua mắt trẻ thơ Thế giới 118 vẻ đẹp riêng thật độc đáo, vật tưởng vô tri vô giác chúng lại biết nói, cười, có tình cảm, cảm xúc người lại sáng, hồn nhiên, nghịch ngợm Khoa Đọc thơ Khoa người đọc thấy nhịp sống người dường hoà vào sù vËt lµm cho chóng cã hµnh vi nh­ người Điều khiến độc giả phải ngỡ ngàng, ngạc nhiên trước khả khám phá hoà nhập với giới xung quanh tâm hồn thơ Khoa, thấy vật gần gũi thân thương với thân Người đọc chìm đắm giới cỏ cây, giới côn trùng loài vật thấy biết lắng nghe âm vạn vật thào tâm Có thể nói, hình ảnh ngôn ngữ thơ đến với Khoa cách tự nhiên, sáng vô linh hoạt Và qua cửa sổ tâm hồn tài thiên bẩm, đà làm tăng thêm gấp bội hiệu cảm xúc thẩm mỹ quan hệ Nhà văn - Tác phẩm - Bạn đọc Chính ta thấy, thơ Khoa thủ pháp tu từ, thể thơ, sử dụng cách nhuần nhuyễn, tự nhiên không chút gò ép, khiến cho nhịp điệu thơ Khoa trở nên uyển chuyển, sâu lắng thiết tha lứa tuổi học sinh tiểu học, việc giảng dạy thơ Trần Đăng Khoa cần thiết Bởi nhà trường nơi tin cậy việc giới thiệu nhà thơ đáng yêu Trần Đăng Khoa - cậu bé có trái tim sáng, yêu đời, hướng tới đẹp, gần gũi, mộc mạc giúp cho học sinh tự nâng cao lực cảm thụ văn học Từ đó, em hiểu phần hay, đẹp Tiếng Việt ý thức giữ gìn sáng, giàu đẹp Tiếng Việt Bên cạnh đó, em vận dụng để viết văn sử dụng ngôn ngữ giao tiếp hàng ngày Làm ta đà giúp cho tác động thẩm mỹ thể thơ, câu thơ tập Góc sân khoảng trời nhân lên mÃi, truyền tới học sinh sống tinh thần vui vẻ, hồn nhiên, sáng, rộng rÃi giọng thơ Khoa - phẩm chất cần thiết trẻ thơ Việc tìm hiểu giới nghệ thuật, đặc biệt Nét độc đáo hình tượng nghệ thuật thơ thiếu nhi Trần Đăng Khoa tập Góc sân 119 khoảng trời, mảng đề tài vô rộng lớn Trong luận văn này, đề cập đến số đặc trưng nghệ thuật tập thơ Góc sân khoảng trời cách tiếp cận từ hình tượng người, hình tượng không gian - thời gian thủ pháp nghệ thuật đặc sắc khắc hoạ hình tượng nghệ thuật tập thơ để thấy phần nét độc đáo thơ Trần Đăng Khoa nói riêng thơ dành cho thiếu nhi nói chung Còn vấn đề khác rộng lớn hơn, sâu sắc để dịp đó, có điều kiện tìm hiểu kỹ hơn, sâu bao quát Tuy nhiên phải nói rằng, tập Góc sân khoảng trời có thành công phần đóng góp lớn tài thiên bẩm Trần Đăng Khoa Và tập thơ Góc sân khoảng trời sống mÃi trí nhớ người đọc phong cách Trần Đăng Khoa Thật vậy, Trần Đăng Khoa xứng đáng đại biểu xuất sắc cho hàng loạt em thiếu nhi làm thơ Việt Nam Khoa ghi nhận nhà thơ thiếu nhi độc đáo hệ sau 120 Tài liệu tham khảo [1] Lại Nguyên Ân (1999), Thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [2] Lại Nguyên Ân, Trần Đình Sử (1986), Trần Đăng Khoa trước đường hình thành cá tính thơ , Báo văn nghệ [3] Vũ Ngọc Bình (1983), Thơ với tuổi thơ , Bàn Văn học Thiếu nhi, Nxb Kim Đồng [4] Đỗ Hữu Châu (1999), Từ vựng ngữ nghĩa Tiếng Việt, Nxb Giáo dục [5] Hồng Diệu (1989), Đọc lại thơ tuổi thơ Trần Đăng Khoa, Báo văn nghệ [6] Hà Minh Đức (1989), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục [7] Lê Bá Hán (1999), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [8] Phạm Hổ (1982), Từ góc sân nhà em với chuyện em làm thơ, viết văn, Văn nghệ, (số 295) [9] Trần Đăng Khoa (2007), Thơ tuổi học trò, Nxb Giáo dục Hà Nội [10] Trần Đăng Khoa (1983), Góc sân khoảng trời, Nxb Sở Văn hóa Thông tin Đồng Tháp tái [11] Đình Kính (2007), Đọc lại thơ Trần Đăng Khoa, Báo Văn nghệ [12] Phương Lựu (1986), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục [13] Đinh Trọng Lạc (1998), 99 phương tiện biƯn ph¸p tu tõ TiÕng ViƯt, Nxb Gi¸o dơc [14] Là Thị Bắc Lý (2008), Văn học thiếu nhi với giáo dục trẻ em lứa tuổi mần non, Nxb ĐHSP [15] Đặng Thị Lanh (2007), Sách giáo khoa Tiếng Việt líp 1, Nxb Gi¸o dơc [16] ThiÕu Mai (1972), “Ng­êi em yêu thương đội, Văn nghệ, (số 445) [17] Vũ Đình Minh (1983), Thiên nhiên thơ viết cho em, Bàn văn học Thiếu nhi, Nxb Kim Đồng [18] Lê Trường Phát (2000), Thi pháp văn học dân gian, Nxb Giáo dục 121 [19] Võ Quảng (1983), Thơ với bạn đọc nhỏ tuổi Bàn Văn học Thiếu nhi, Nxb Kim Đồng [20] Trần Đăng Suyền (2003), Thế giới nghệ thuật thơ Trần Đăng Khoa thời kỳ niên thiếu , Tạp chí Văn học [21] Trần Đình Sử (1987) Lý luận văn học tập 2, Nxb Giáo dục [22] Trần Đình Sử (2006), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục [23] Vân Thanh (1973), Thơ em, Tạp chí Văn học, (số 2) [24] Vân Thanh (1983), Vấn đề thơ thiếu nhi Bàn văn học Thiếu nhi, Nxb Kim Đồng [25] Vân Thanh (1984), Thơ Trần Đăng Khoa, Tạp chí Văn học, (số 2) [26] Vân Thanh (1984), Nhà thơ Việt Nam đại, NxbKH-XH [27] Vân Thanh (1999), Phác thảo văn học thiếu nhi Việt Nam, Nxb KHXH Hà Nội [28] Vân Thanh (2009), Văn học thiếu nhi biết, Nxb Kim Đồng [29] Vân Thanh Nguyên An (2002), Bách khoa thư văn học thiếu nhi Việt Nam, Nxb Từ điển bách khoa [30] Nguyễn ánh Tuyết (1982), Hiểu lòng trẻ qua thơ Trần Đăng Khoa , Văn nghệ, (số 22) [31] Lê Hữu Tỉnh (2003), Thơ chọn với lời bình cho học sinh Tiểu học, Nxb Giáo dục, Hà Néi [32] Ngun Minh Thut (2008), S¸ch gi¸o khoa TiÕng ViƯt líp 2, Nxb Gi¸o dơc [33] Ngun Minh Thut (2008), S¸ch gi¸o khoa TiÕng ViƯt líp 3, Nxb Gi¸o dơc [34] Ngun Minh Thut (2008), S¸ch gi¸o khoa TiÕng ViƯt líp 4, Nxb Gi¸o dơc

Ngày đăng: 19/08/2016, 23:09

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LêI C¶M ¥N

  • LêI CAM §OAN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan