Bài giảng cấp cứu ngừng tuần hoàn

57 2.2K 1
Bài giảng cấp cứu ngừng tuần hoàn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cấp cứu ngừng tuần hoàn thường xảy ra trong và ngoài bệnh viện, khoa hồi sức cấp cứu, là một tối cấp cứu có thể trở nên không hồi phục, cần phải có nhóm cấp cứu thành thạo phối hợp đồng bộ và khẩn trương, là hiện tượng tim đột ngột ngừng hoạt động hoặc hoạt động nhưng không còn hiệu quả tống máu

CẤP CỨU NGỪNG TUẦN HOÀN Bệnh viện Phổi Trung ương Khoa Cấp cứu –Khoa Hồi sức tích cực NỘI DUNG  Tài liệu tham khảo  Đại cương  Định nghĩa  Nguyên nhân  Sinh lý bệnh  Chẩn đoán  Hồi sinh tim phổi  Hồi sinh tim phổi nâng cao  Hồi sức sau tái lập tuần hoàn TÀI LIỆU THAM KHẢO  Highlighs of the 2010 American Heart Association: Guidelines for CPR and ECC  2010 American Heart Association Guidelines for Cardiopulmonary Resuscitation and Emergency Cardiovascular Care  Hướng dẫn chẩn đoán điều trị Bệnh nội khoaBệnh viện Bạch Mai, NXB Y học 2011 ĐẠI CƯƠNG  Là cấp cứu thường xảy BV, khoa HSTC, khoa CC  Là tối cấp cứu, nhanh chóng trở nên không hồi phục  Cần phải có nhóm cấp cứu thành thạo, phối hợp đồng khẩn trương ĐỊNH NGHĨA  Là tượng tim đột ngột ngừng hoạt động  Hoặc hoạt động không hiệu tống máu NGUYÊN NHÂN  Thiếu oxy: tất trường hợp SHHC ARDS, TKMP áp lực, OAP…  Sốc tim, NMCT, rối loạn nhịp tim, ngừng tim phản xạ  Rối loạn nước điện giải, RL thăng toan kiềm NGUYÊN NHÂN  Tăng áp lực nội sọ, tụt não, tổn thương thân não  Ngộ độc thuốc: thuốc tim mạch, ngộ độc cóc…  Tai nạn: điện giật, đuối nước, hạ thân nhiệt nặng NGUYÊN NHÂN CÓ THỂ HỒI PHỤC H:  Hypoxia (thiếu oxy)  Hypovolumia (giảm thể tích)  Hydrogen ion (toan hóa máu)  Hypo/hyperkalemia (tăng/hạ kali máu)  Hypothermia (hạ thân nhiệt)  Hypoglycemia (tụt G máu) 5T  Toxins (độc chất) Tamponade (chèn ép tim) Tension pneumothorax (tràn khí màng phổi áp lực) Thrombosis, pulmonary (thuyên tắc phổi) Thrombosis, coronary (NMCT) SINH LÝ BỆNH NÃO  Não dự trữ oxy  Và có dự trữ glucose  Nên sống não phụ thuộc chặt chẽ vào tưới máu não SINH LÝ BỆNH NÃO  Khi ngừng tưới máu não ( ngừng cung cấp oxy glucose)  Dự trữ glucose não đủ cung cấp glucose cho tế bào não phút  Sau 4-5 phút dự trữ ATP não cạn kiệt  NTH phút có phù não tổn thương não không hồi phục PHÁC ĐỒ XỬ TRÍ RUNG THẤT, NN THẤT VÔ MẠCH  Tiến hành CPR  Sốc điện ngay:2 pha 120J-200J; pha 360J  CPR phút  Epinephrine: tiêm TM 1mg 3-5 phút (Vasopressin 40 UI thay liều or epinephrine)  Đặt NKQ, đường truyền TM  Kiểm tra mạch phút THUỐC TRONGRUNG THẤT, NN THẤT VÔ MẠCH  Khi rung thất nhanh thất kéo dài sau lần sốc phút CPR, thuốc vận mạch (Epinephrine, Vasopressin) dùng để làm tăng tưới máu tim CPR tăng khả hồi phục  Đỉnh tác dụng Epinephrine CPR 1-2 phút sau bolus IV/IO (IO: xương)  Nếu rung thất, nhanh thất kháng trị với sốc điện, CPR, Epinephrine, sử dụng Amiodarone  Amiodarone thuốc có chứng làm cải thiện khả hồi phục BN ngừng tuần hoàn rung thất, nhanh thất trơ  Lidocaine sử dụng Amiodarone(không làm cải thiện tỉ lệ hồi phục)  Magnesium sulfate dùng xoắn đỉnh kết hợp QT dài VÔ TÂM THU PHÂN LY ĐIỆN CƠ XỬ TRÍ VÔ TÂM THU VÀ PHÂN LY ĐIỆN CƠ  CPR  Epinephrine 1mg IV/IO bolus 3-5 phút sớm  Atropine không khuyến cáo không mang lại lợi ích điều trị  Kiểm tra mạch nhịp phút  Nếu monitor phát nhịp có tổ chức  kiểm tra mạch  Nếu BN hồi phục mạch  thông khí hỗ trợ  Nếu BN chưa có mạch  tiếp tục CPR  Tìm xử lý nguyên nhân PHÁC ĐỒ HSTP NÂNG CAO Ngừng tuần hoàn Gọi người giúp đỡ, khởi động hệ thống cấp cứu Bắt đầu CPR Thở Oxy Lắp monitoring/ Gọi máy sốc Kiểm tra nhịp Rung thất/Nhịp nhanh thất Vô tâm thu/Phân ly điện  CPR phút  Đặt đường truyền IV/IO Nhịp khả sốc? CPR phút Epinephrine 3-5p NKQ, đo EtCO2 Nhịp khả sốc? CPR phút Amiodaron Điều tri nguyên nhân •Nếu ko hồi phục tuần hoàn quay lại 10 or 11 •Nếu tuần hoàn trở lại chuyển chăm sóc sau hồi phục Aystole/PEA CPR phút Epinephrine 3-5phút Đặt NKQ, EtCO2 Nhịp khả sốc? CPR phút Điều tri nguyên nhân •Nếu ko hồi phục tuần hoàn quay lại 10 or 11 •Nếu tuần hoàn trở lại chuyển chăm sóc sau hồi phục Nhịp khả sốc? CHUỖI HÀNH ĐỘNG Nhanh chóng phát hiện nạn nhân ngừng hô hấp tuần hoàn: không trả lời, ngừng thở, thở ko bình thường (thở ngáp cá) Gọi trung tâm cấp cứu 115 Lập tức tiến hành ép tim lồng ngực Khử rung sớm nhất Hồi sức nâng cao hiệu Chăm sóc sau hồi sức HỒI SỨC SAU KHI TÁI LẬP TUẦN HOÀN  Xử trí khoa hồi sức  Tất BN sau tái lập lại tuần hoàn cần theo dõi điều trị tích cực khoa HSTC 24-48h HỒI SỨC SAU KHI TÁI LẬP TUẦN HOÀN  Đặt máy theo dõi: Nhịp tim, HA, SpO2  Tìm xử trí nguyên nhân ngừng tuần hoàn  Hồi sinh não: chủ yếu chống phù não  Đảm bảo huyết động: bồi phụ thể tích, thuốc vận mạch, điều trị rối loạn  Điều chỉnh rối loạn điện giải, kiềm toan, thân nhiệt KHI NÀO NGỪNG CẤP CỨU  Hồi sinh tim phổi kết quả: tim đập lại, có hô hấp tự nhiên trở lại  Tiếp tục biện pháp hồi sức sau tái lập tuần hoàn điều trị nguyên nhân KHI NÀO NGỪNG CẤP CỨU  Tim không đập trở lại dù CC tích cực quy cách:  Có thể ngừng CC sau 30-60 phút tùy theo trường hợp cụ thể  Do BS tiến hành cấp cứu định tùy theo bệnh lý NN tình trạng chung BN KHI NÀO NGỪNG CẤP CỨU  Mất não  Chết não: ngừng biện pháp cấp cứu tích cực sau 24h  Đời sống thực vật THANK YOUR ATTENSION! [...]... BỆNH MƠ TẾ BÀO  Khi tưới máu cho các tổ chức bị giảm hoặc ngừng Xảy ra chuyển hóa yếm khí ở các TB Tăng axit lactic Toan chuyển hóa  Ngừng thở xảy ra khi NTH xảy ra toan hơ hấp  Gây ra tình trạng toan hỗn hợp: Hơ hấp + CH SINH LÝ BỆNH MƠ TẾ BÀO  Các mơ có khả năng chịu đựng được thiếu oxy trong thời gian dài hơn TB não  Nếu NTH được cấp cứu muộn: Tởn thương não khơng hời phục Trong khi tởn... sốc? Sốc điện CPR ngay sau sốc trong 2 phút CRP tiếp tục, kiểm tra mạch mỗi 2 phút cho đến khi ALS tiếp nhận HỒI SINH TIM PHỔI NÂNG CAO (ALS = Advanced Life Support)  Tiến hành tại cơ sở cấp cứu khi có kíp cấp cứu  Ngun tắc chung Đặt NKQ ngay khi có thể, bóp bóng qua NKQ Ghi điện tim càng sớm càng tốt, xử trí theo tình huống điện tim Sốc điện ngay khi có chỉ định Đặt đường truyền TM để dùng... tim  Sự gián đoạn ép tim ngồi lồng ngực phải được giảm xuống mức tối thiểu  Tránh thơng khí q mức HỒI SINH TIM PHỔI CƠ BẢN (BLS = Basic Life Support) C: Hỗ trợ tuần hồn  Ép tim (Chest compressions) ngay lập tức khi xác định BN ngừng tuần hồn  Với ngun tắc “nhanh và mạnh” ép 30 lần sau đó mới thổi ngạt 2 lần (khơng áp dụng đối với trẻ sơ sinh)  Vị trí:1/3 dưới xương ức, dùng bàn tay trái áp cườm... chỉ có 4 phút để tái lập lại tuần hồn  Chẩn đốn bằng lâm sàng: Mất ý thức đột ngột ở bệnh nhân tỉnh Đột ngột ngừng thở hay thở ngáp cá Mất mạch bẹn hoặc mạch cảnh ( thời gian kiểm tra ≤ 10 giây) CHẨN ĐỐN Khơng mất thời gian làm các động tác thừa: Nghe tim Bắt mạch quay Ghi điện tim CHẨN ĐỐN  Các triệu chứng khác:  Da nhợt nhạt hoặc tím (nếu có SHH)  Máu ngừng chảy hoặc chảy máu khơng...  Thể tích: 600ml (6-7ml/kg) HỒI SINH TIM PHỔI CƠ BẢN (BLS = Basic Life Support) D: Sốc điện  Để nạn nhân có cơ hội sống sót tốt nhất, 3 thao tác cần được thực hiện ngay khi phát hiện nạn nhân: gọi cấp cứu, CPR, sốc điện  CPR nên được tiến hành trước khi sốc điện  Năng lượng là 360J nếu sóng 1 pha, 120 – 200J nếu sóng 2 pha, dùng năng lượng cao nhất nếu khơng biết máy phát sóng loại nào  CPR ngay... tay vào 1/3 dưới xương ức nạn nhân, bàn tay kia đặt lên trên và lồng các ngón vào nhau Hai cánh tay duỗi thẳng ép thẳng góc với lồng ngực HỒI SINH TIM PHỔI CƠ BẢN (BLS = Basic Life Support) C: Hỗ trợ tuần hồn  Tần số: ≥ 100 lần/phút, tránh tối thiểu gián đoạn ép tim  Biên độ: ≥ 5 cm ở người lớn; ≥ 1/3 đường kính trước sau ở TE  Phối hợp 30 lần ép tim, 2 lần thơng khí: Khi đặt được NKQ thì khơng... lại nhịp của BN sau mỗi 2 phút xem có chỉ định sốc điện tiếp theo khơng VAI TRỊ CỦA CPR SỚM TỶ LỆ HSTP THÀNH CƠNG GiẢM THEO THỜI GIAN Hồi sinh tim - phổi Hồi sức cơ bản dành cho nhân viên Mất ý thức, ngừng thở, thở y tế ngáp Gọi người giúp, Máy sốc Kiểm tra mạch (trong vòng 10 s) Bắt đầu ép tim 30 lần, 2 lần thởi ngạt Hơ hấp nhân tạo mỗi 5-6s Kiểm tra lại mạch mỗi 2 phút Máy sốc/ máy sốc tự động... tim mỗi 2 phút để đảm bảo nhát bóp hiệu quả HỒI SINH TIM PHỔI CƠ BẢN (BLS = Basic Life Support) A: Kiểm sốt đường thở  Trong khi một người ép tim thì người thứ 2 kiểm sốt đường thở và chuẩn bị cung cấp 2 lần thơng khí ngay lập tức sau khi người ép tim hồn tất 30 lần ép tim  Nhanh chóng móc họng lấy hết dị vật, lau sạch miệng, mũi, để nạn nhân nằm ngửa, ưỡn cổ, hàm dưới đẩy ra trước  Đặt đường thở

Ngày đăng: 19/08/2016, 21:10

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CẤP CỨU NGỪNG TUẦN HOÀN

  • NỘI DUNG

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • ĐẠI CƯƠNG

  • ĐỊNH NGHĨA

  • NGUYÊN NHÂN

  • NGUYÊN NHÂN

  • NGUYÊN NHÂN CÓ THỂ HỒI PHỤC

  • SINH LÝ BỆNH

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • CHẨN ĐOÁN

  • Slide 15

  • Slide 16

  • HỒI SINH TIM PHỔI CƠ BẢN (BLS = Basic Life Support)

  • HỒI SINH TIM PHỔI CƠ BẢN (BLS = Basic Life Support)

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan