Nghiên cứu hệ thống treo khí điều khiển điện tử trên xe toyota lập quy trình kiểm tra sửa chữa hư hỏng của hệ thống

69 911 1
Nghiên cứu hệ thống treo khí điều khiển điện tử trên xe toyota  lập quy trình kiểm tra sửa chữa hư hỏng của hệ thống

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đồ án tốt nghiệp Ngành: Công nghệ kỹ thuật ô tô MỤC LỤC MỞ ĐẦU .6 .7 CHƯƠNG II 19 NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG TREO KHÍ ĐIỀU KHIỂN ĐIÊN TỬ 19 TRÊN XE TOYOTA 19 2.1 Đặt vấn đề 19 Em xin trân trọng cảm ơn! 68 Ngày tháng 04 năm 2014 68 Sinh viên thực 68 Nguyễn Văn Bắc 68 Đồ án tốt nghiệp Ngành: Công nghệ kỹ thuật ô tô DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1: Bộ phận dẫn hướng Error: Reference source not found Hình 1.2: Bộ phận đàn hồi Error: Reference source not found Hình 1.3: Bộ phận giảm chấn Error: Reference source not found Hình 1.4: Các chi tiết hệ thống treo Error: Reference source not found Hình 1.5: Giảm xóc khí nén sử dụng xe Error: Reference source not found Hình 1.6: Hệ thống sử dụng treo khí Error: Reference source not found Hình 1.7: Loại sử dụng lò xo kim loại .Error: Reference source not found Hình 1.8: Xi lanh khí Error: Reference source not found Hình 1.9: Vị trí công tắc điều khiển độ cao Error: Reference source not found Hình 2.1: Vị trí phận Error: Reference source not found Hình 2.2: Mạch công tắc RLC Error: Reference source not found Hình 2.3: Mạch điện cảm biến lái .Error: Reference source not found Hình 2.4: Vị trí cảm biến bướm ga Error: Reference source not found Hình 2.5: Mạch điện cảm biến tốc độ số .Error: Reference source not found Hình 2.6: Bộ chấp hành điều khiển hệ thống treo Error: Reference source not found Hình 2.7: Sơ đồ nguyên lý Error: Reference source not found Hình 2.8: Sơ đồ mạch điện điều khiển Error: Reference source not found Hình 2.9: Xi lanh khí nén Error: Reference source not found Hình 2.10: Nguyên lý làm việc xi lanh khí nén Error: Reference source not found Hình 2.11: Ba chế độ làm việc xi lanh khí nén Error: Reference source not found Hình 2.12: Chế độ làm việc lực giảm chấn mềm Error: Reference source not found Hình 2.13: Chế độ làm việc lực giảm chấn trung bình Error: Reference source not found Hình 2.14: Chế độ làm việc lực giảm chấn cứng Error: Reference source not found Hình 2.15: Vị trí buồng khí van khí .Error: Reference source not found Hình 2.16: Độ cứng làm việc chế độ treo mềm Error: Reference source not found Hình 2.17: Độ cứng làm việc chế độ treo cứng Error: Reference source not found Hình 2.18: Mạch điện đèn báo RLC Error: Reference source not found Hình 2.19: Sơ đồ nguyên lý điều khiển độ cao xe Error: Reference source not found Hình 2.20: Vị trí lắp van điều khiển Error: Reference source not found Hình 2.21: Công tắc điều khiển độ cao .Error: Reference source not found Hình 2.22: Cảm biến điều khiển độ cao Error: Reference source not found Hình 2.23: Transistor điều khiển độ cao xe Error: Reference source not found Hình 2.24: Cần điều khiển độ cao xe Error: Reference source not found Hình 2.25: Công tắc ON/OFF điều khiển độ cao .Error: Reference source not found Hình 2.26: Sơ đồ mạch điện điều khiển công tắc cửa Error: Reference source not found Đồ án tốt nghiệp Ngành: Công nghệ kỹ thuật ô tô Hình 2.27: Tiết chế IC máy phát .Error: Reference source not found Hình2.28: Rơle điều khiển độ cao số .Error: Reference source not found Hình 2.29: Rơle điều khiển độ cao số Error: Reference source not found Hình 2.30: Sơ đồ mạch điện máy nén khí điều khiển độ caoError: Reference source not found Hình 2.31: Van xả hút ẩm điều khiển độ cao .Error: Reference source not found Hình 2.32: Mạch điện điều khiển van xả Error: Reference source not found Hình 2.33: Van điều khiển độ cao số số Error: Reference source not found Hình 2.34: Độ cao xe chế độ Error: Reference source not found Hình 2.35: Đèn báo điều khiển độ cao Error: Reference source not found Hình 3.1: Vị trí giắc kiểm tra chuẩn đoán Error: Reference source not found Hình 3.2: Vị trí giắc kiểm tra TDCL Error: Reference source not found Hình 3.3: Đèn led nháy báo lỗi Error: Reference source not found Hình 3.4: Nối cực E1 TC Error: Reference source not found Hình 3.5: Đèn báo chế độ bình thường Error: Reference source not found Hình 3.6: Xóa mã chuẩn đoán cách tháo cầu chì Error: Reference source not found Hình 3.7: Xóa mã lỗi cách tháo chân giắc điều khiển độ cao Error: Reference source not found Hình 3.8: Kiểm tra công tắc điều khiển độ cao .Error: Reference source not found Hình 3.9: Công tắc điều khiển độ cao xe Error: Reference source not found Hình 3.10: Chênh lệch độ cao trước Error: Reference source not found Hình 3.12: Kiểm tra độ cao xe công tắc điều khiển độ caoError: Reference source not found Hình 3.11: Chênh lệch độ cao sau .Error: Reference source not found Hình 3.13: Lượng thay đổi độ nhún Error: Reference source not found Hình 3.14: Kiểm tra độ cao xe vị trí cao .Error: Reference source not found Hình 3.15: Lượng thay đổi độ nhún Error: Reference source not found Hình 3.16: Phương pháp kiểm tra dò khí Error: Reference source not found Hình 3.17: Phương pháp điều chỉnh độ cao xe Error: Reference source not found Hình 3.18: Kiểm tra lại đai ốc hãm .Error: Reference source not found Hình 3.19: Kiểm tra thông mạch công tắc Error: Reference source not found Hình 3.20: Sơ đồ mạch điện kiểm tra cảm biến lái Error: Reference source not found Hình 3.21: Vị trí kiểm tra cực công tắc đèn phanh Error: Reference source not found Hình 3.22: Vị trí kiểm tra cảm biến vị trí bướm ga Error: Reference source not found Hình 3.23: Giắc cắm kiểm tra chấp hành Error: Reference source not found Đồ án tốt nghiệp Ngành: Công nghệ kỹ thuật ô tô Hình 3.24: Đo điện trở cực giắc nối chấp hành Error: Reference source not found Hình 3.25: Vị trí giắc nối A C Error: Reference source not found Hình 3.26: Vị trí kiểm tra TDCL Error: Reference source not found Hình 3.27: Đo điện áp chân TS E1 Error: Reference source not found Hình 3.28: Kiểm tra cảm biến tốc độ số Error: Reference source not found Hình 3.29: Kiểm tra cảm biến điều khiển độ cao .Error: Reference source not found Hình 2.30: Các cảm biến giắc nối Error: Reference source not found Hình 3.31: Kiểm tra độ cao gầm xe Error: Reference source not found Hình 3.32: Kiểm tra công tắc điều khiển độ cao Error: Reference source not found Hình 3.33: Kiểm tra công tắc ON/OFF .Error: Reference source not found Hình 3.34: Kiểm tra công tắc cửa .Error: Reference source not found Hình 3.35: Kiểm tra mạch IC Error: Reference source not found Bảng 3.15: Kiểm tra thông mạch rơle số Error: Reference source not found Hình 3.36: Kiểm tra rơle điều khiển độ cao số Error: Reference source not found Hình 3.37: Kiểm tra rơ le điều khiển độ cao số Error: Reference source not found Hình 3.38: Kiểm tra motor máy nén Error: Reference source not found Hình 3.39: Kiểm tra hoạt động van số Error: Reference source not found Hình 3.40: Kiểm tra van điều khiển độ cao số .Error: Reference source not found Hình 3.41: Kiểm tra van khí .Error: Reference source not found Hình 3.42: Kiểm tra hoạt động van an toàn .Error: Reference source not found Hình 3.43: Kiểm tra hoạt động van xả .Error: Reference source not found Hình 3.44: Vị trí nối giắc kiểm tra B C .Error: Reference source not found Đồ án tốt nghiệp Ngành: Công nghệ kỹ thuật ô tô DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Các chế độ điều khiển lực giảm chấn .Error: Reference source not found Bảng 1.2: Chế độ làm việc công tắc NORM SPORT Error: Reference source not found Bảng 1.3: Chế độ làm việc công tắc NORM HIGH Error: Reference source not found Bảng 2.1: Điều khiển lực giảm chấn độ cao lò xo Error: Reference source not found Bảng 2.2: Bảng điều khiển lực giảm chấn độ cứng lò xo Error: Reference source not found Bảng 2.3: Bảng điều khiển độ cao gầm xe Error: Reference source not found Bảng 3.1: Mã lỗi khu vực hư hỏng .Error: Reference source not found Bảng 3.3: Thời gian điều chỉnh từ NORM đến HIGH .Error: Reference source not found Bảng 3.2: Bảng mã chuẩn đoán Error: Reference source not found Bảng 3.4: Thời gian điều chỉnh từ HIGH sang NORM .Error: Reference source not found Bảng 3.5: Kiểm tra công tắc LRC .Error: Reference source not found Bảng 3.6: Kiểm tra vị trí công tác đèn phanh Error: Reference source not found Bảng 3.7: Kiểm tra vị trí bướm ga Error: Reference source not found Bảng 3.8: Kiểm tra chấp hành .Error: Reference source not found Bảng 3.9: Kiểm tra chấp hành cấp điên ắc quyError: Reference source not found Bảng 3.12: Đo điện trở công tắc vị trí NORM HOGH Error: Reference source not found Bảng 3.11: Vị trí đấu nối cực điều khiển độ caoError: Reference source not found Bảng 3.10: Kiểm tra dây điên giắc cắm .Error: Reference source not found Bảng 3.12: Kiểm tra giắc nối công tắc ON/OFF Error: Reference source not found Bảng 3.13: Kiểm tra thông mạch cực Error: Reference source not found Bảng 3.14: Kiểm tra điện áp cực REG ECU Error: Reference source not found Bảng 3.16: Kiểm tra thông mạch chân rơle điều khiển độ cao số .Error: Reference source not found Bảng 3.17: Kiểm tra van điều khiển độ cao số Error: Reference source not found Bảng 3.18: Cấp điện ắc quy đến cực để kiểm tra Error: Reference source not found Bảng 3.21: Kiểm tra đèn báo .Error: Reference source not found Bảng 3.22: Kiểm tra hoạt động mạch hệ thống treo Error: Reference source not found Đồ án tốt nghiệp Ngành: Công nghệ kỹ thuật ô tô Bảng 3.23: Kiểm tra ECU hệ thống treo Error: Reference source not found MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Trong vài năm gần đây, kinh tế Việt Nam có bước phát triển vượt bậc, đời sống người dân nâng cao, với việc phủ đầu tư nhiều vào quy hoạch xây dựng hệ thống giao thông vận tải, khiến ô tô trở thành phương tiện lại tiện nghi phổ biến, nhiều người quan tâm Không nước phát triển, với Việt Nam ôtô chủ đề mẻ, đặc biệt ứng dụng công nghệ tiên tiến xe Vì việc nghiên cứu ôtô cần thiết, sở để nhà nhập nhà sản xuất nước kiểm tra chất lượng xe nhập sau xe xuất xưởng, đồng thời trang bị kiến thức cho người dân mua sử dụng xe có hiệu kinh tế cao Với yêu cầu ngày cao công nghệ vận tải kỹ thuật tính thẩm mỹ tính tiện nghi ô tô ngày phải hoàn thiện hơn, đặc biệt tính êm dịu chuyển động xe để tạo cho người cảm giác thoải mái ngồi xe, nhà sản xuất xe hàng đầu giới không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm kiểu dáng, độ bền, đặc biệt tiện nghi, thân thiện mang lại thoải mái, an toàn cho người sử dụng Và nghiên cứu nhằm đáp ứng yêu cầu nghiên cứu hệ thống treo Với lý mà em chọn đề tài: “Nghiên cứu hệ thống treo khí điều khiển điện tử xe Toyota Lập quy trình kiểm tra sửa chữa hư hỏng hệ thống” Mục đích nghiên cứu đề tài, đối tượng, phạm vi nghiên cứu 2.1 Mục đích - Nghiên cứu hệ thống treo khí điều khiển điện tử xe toyota - Lập quy trình kiểm tra sửa chữa hư hỏng hệ thống 2.2 Đối tượng - Nghiên cứu hệ thống treo khí điều khiển điện tử dòng xe toyota 2.3 Phạm vi - Tất hệ thống treo khí điều khiển điện tử xe toyota Tóm tắt cô đọng nội dung Nội dung đề tài gồm chương: - Chương Khái quát hệ thống treo xe ô tô - Chương Nghiên cứu hệ thống treo khí điều khiển điện tử xe toyota Đồ án tốt nghiệp Ngành: Công nghệ kỹ thuật ô tô - Chương Lập quy trình kiểm tra sửa chữa hư hỏng hệ thống Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu tài liệu: Giáo trình kết cấu tính toán ô tô, giáo trình chuẩn đoán bảo dưỡng, tài liệu Internet, LỜI CẢM ƠN Sau thời gian làm đề tài tốt nghiệp, đến em hoàn thành Em xin trân trọng cảm ơn tới thầy, cô khoa CNKT Ôtô - Trường Đại học Sao Đỏ quan tâm giúp đỡ em Đặc biệt thầy Phùng Đức Hải Anh tạo điều kiện, hướng dẫn giúp đỡ tận tình suốt trình tìm hiểu viết đề tài mình, thầy dành nhiều thời gian để hướng dẫn cho sinh viên Tuy nhiên, trình độ chuyên môn hạn chế nên đề tài không tránh khỏi khiếm khuyết, kính mong thầy, cô bạn đóng góp ý kiến để đề tài hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Nguyễn Văn Bắc Đồ án tốt nghiệp Ngành: Công nghệ kỹ thuật ô tô CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG TREO 1.1 Đặt vấn đề Ngày nhà nghiên cứu thiết kế đạt thành tựu việc phát triển hệ thống treo Dựa kết hợp khoa học chuyên ngành với ứng dụng thành tựu khoa học điện tử, tin học kỹ thuật điều khiển Chính nhờ áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật vào thực tế mà hệ thống treo ngày hoàn thiện tính năng, kích thước phạm vi hoạt động Hệ thống treo điều khiển điện khiển điện tử xu hướng phát triển hệ thống treo tương lai Nó hoạt động dựa nguyên lý sử dụng cảm biến để thu nhân thông tin, thông số cần thiết trình vận hành xe Các thông số tải trọng xe, gia tốc dao động thẳng đứng, góc đặt bánh xe, độ cao sàn xe… Sau thông số mã hoá đưa đến mạch điều khiển để tự động điều khiển cấu chấp hành Như ta có hệ thống treo tự động điều chỉnh đường đặc tính phù hợp với điều khiện chuyển động Đây ưu điển bật mà hệ thống treo trước Tuy nhiên với tình hình kinh tế nước ta chưa thực phát triển mạnh Cơ sở vật chất nghành kinh tế thời kỳ phát triển hướng mang tính thực tế việc tận dụng số loại ô tô cũ sử dụng nước Trên sở cải thiện hay thiết kế số hệ thống treo dẫn chất lượng hay đặc tính không phù hợp với yêu cầu để đưa vào sử dụng 1.2 Giới thiệu chung hệ thống treo Hệ thống treo dùng để nối đàn hồi khung vỏ ôtô với bánh xe có tác dụng làm êm dịu trình chuyển động, đảm bảo động học bánh xe ( bánh xe dao động mặt phẳng đứng) truyền lực khung vỏ với bánh xe Ta biết xe chuyển động có êm dịu hay không phụ thuộc chủ yếu vào chất lượng hệ thống treo Khi xe chuyển động đường không phát sinh dao động đường không phẳng gây dao động ảnh hưởng xấu tới tuổi thọ xe làm hư hỏng hàng hoá ảnh hưởng tới hành khách xe Theo số liệu thống kê cho thấy xe chạy đường xấu, gồ ghề mà so sánh với ô tô loại chạy đường tốt vận tốc xe chạy đường xấu giảm 40÷50% quãng đường chạy hai kì đại tu giảm 35÷40%, suất tiêu hao nhiên liệu xẽ tăng lên 30÷40%, suất vận chuyển giảm 35÷40% giá thành vận chuyển tăng lên 50÷60% Còn người phải chịu tình trạng rung sóc nhiều gây mệt mỏi phản ứng khác Các kết nghiên cứu ảnh hưởng dao động ôtô tới thể người đến kết luận: Nếu người phải chịu đựng lâu môi trường giao động mắc chứng bệnh thần kinh não Chính độ êm dịu xe tiêu quan trọng để đánh giá tính tiện nghi cho ô tô Tính êm dịu ô tô phụ Đồ án tốt nghiệp Ngành: Công nghệ kỹ thuật ô tô thuộc vào kết cấu ô tô trước hết phụ thuộc vào hệ thống treo, chất lượng mặt đường sau đến kỹ thuật người lái Nếu xét đến phạm vi khả chế tạo ôtô hệ thống treo mang tính định êm dịu chuyển động ôtô 1.3 Công dụng, yêu cầu, phân loại hệ thống treo 1.3.1 Phân loại Có nhiều loại hệ thống treo ô tô Dựa vào khác ta phân loại hệ thống treo thành loại sau: - - Dựa vào phận dẫn hướng ta chia thành: Hệ thống treo phụ thuộc liền cầu (loại riêng loại thăng bằng) Loại độc lặp (một đòn, hai đòn…) Dựa theo loại phận đàn hồi ta chia ra: Bộ phận đàn hồi kim loại: Loại nhíp lá, lò xo, xoắn Bộ phận đàn hồi khí nén: Loại cao xu – xợi, màng loại ống Bộ phận đàn hồi thuỷ lực: Loại ống Bộ phận đàn hồi cao xu.` Dựa vào phương pháp dập tắt dao động (giảm chấn) ta chia ra: Giảm chấn thuỷ lực: Có loại tác động chiều hai chiều Giảm chấn ma sát cơ: Có thể phận ma sát đàn hồi phận dẫn hướng Dựa vào phương pháp điều khiển ta chia ra: Hệ thống treo bị động ( điều khiển) Hệ thống treo chủ động ( có điều khiển được) Hệ thống treo bán chủ động (sự kết hợp hai loại trên) 1.3.2 Công dụng: Hệ thống treo hệ thống liên kết bánh xe khung xe vỏ xe, liên kết liên kết đàn hồi Hệ thống treo có chức sau: - - - - Đỡ thân xe lên cầu xe, cho phép bánh xe chuyển động tương đối theo phương thẳng đứng với vỏ xe khung xe Hạn chế chuyển động không mong muốn khác bánh xe như: chuyển động lắc ngang hay lắc dọc bánh xe Những phận hệ thống treo làm nhiệm vụ hấp thụ dập tắt dao động, rung động, va đập từ mặt đường truyền lên đảm bảo tính êm dịu chuyển động bánh xe Hệ thống treo có nhiệm vụ truyền lực momem bánh xe khung xe: bao gồm lực thẳng đứng (tải trọng xe, phản lực từ trường), lực dọc (lực kéo lực phanh, lực đẩy lực đẩy với khung vỏ) lực ngang (lực ly tâm, lực gió bên phản lực ngang,…), momen chủ động momen phanh Hệ thống treo phải phù hợp với điều kiện sử dụng theo tính kỹ thuật xe (xe chạy đường tốt hay loại đường khác nhau) Bánh xe dịch chuyển giới hạn định Đồ án tốt nghiệp - - Ngành: Công nghệ kỹ thuật ô tô Quan hệ động học bánh xe phải hợp lý thoả mãn mục đích hệ thống treo làm mềm theo phương thẳng đứng không phá hỏng quan hệ động học động lực học chuyển động bánh xe Không gây tải trọng mối liên kết với khung vỏ Có độ tin cậy lớn, độ bền cao không gặp hư hỏng bất thường 1.3.3 Yêu cầu - - Hệ thống treo phải đảm bảo phù hợp với điều kiện sử dụng theo tính kỹ thuật xe đường tốt chạy nhiều địa hình khác Bánh xe phải đảm bảo khả linh hoạt phạm vi giới hạn Quan hệ động học bánh xe phải hợp lý đảm bảo yêu cầu kỹ thuật hệ thống treo làm mềm dịch chuyển theo phương thẳng đứng không ảnh hương đến quan hệ động học động lực học bánh xe theo phương dịch chuyển Không gây tải trọng lớn mối liên kết với khung vỏ xe Hệ thống treo phải có độ bền cao, độ tin cậy sử dụng lớn, điều kiện sử dụng phù hợp với tính kỹ thuật không gây hư hỏng bất thường Đảm bảo giá thành thấp, mức độ phức tạp liên kết không lớn Có khả chống rung, chống ồn từ bánh xe lên thùng xe, vỏ xe tốt, nâng cao tiện nghi cho xe Đảm bảo tính điều khiển tính chuyển động xe tốt tốc độ cao 1.4 Các phần tử hệ thống treo Ta biết hệ thống treo có công dụng để đảm bảo công dụng đó thông thường hệ thống treo bao gồm chính: - Bộ phận dẫn hướng - Bộ phận đàn hồi - Bộ phận giảm chấn 1.4.1 Bộ phận dẫn hướng Bộ phận dẫn hướng có tác dụng đảm bảo động học bánh xe tức đảm bảo cho bánh xe chi dao động mặt phẳng thẳng đứng Bộ phận dẫn hướng làm nhiệm vụ truyền lực dọc ngang mômen khung vỏ bánh xe 10 Đồ án tốt nghiệp Ngành: Công nghệ kỹ thuật ô tô Điện áp: điện áp ắc qui Hình 3.29: Kiểm tra cảm biến điều khiển độ cao kiểm tra dây điện giắc cắm Kiểm tra thông mạch cực cảm biến điều khiển độ cao cực ECU hệ thống treo bảng Bảng 3.10: Kiểm tra dây điên giắc cắm Cực cảm biến Giắc nối ECU C-6 Cảm biến trước lái C-5 C-6 C -17 C-6 Cảm biến trước phải C-5 A-7 C-17 C-6 Cám biến sau trái C-5 A-4 C-17 C-6 Cảm biến sau phải C-5 A-5 C-17 Nếu không tìm thấy hư hỏng kiểm tra bước 2, thay tạm cảm biến cảm biến khác loại hoạt động Nếu hư hỏng chấm dứt, thay cảm biến Nếu không, kiểm tra tri tiếp khác theo bảng trệu chứng hư hỏng 55 Đồ án tốt nghiệp Ngành: Công nghệ kỹ thuật ô tô Hình 2.30: Các cảm biến giắc nối 3.4.2.9 chi tiết kiểm tra điều khiển độ cao gầm xe Kiểm tra giắc điều khiển độ cao • Kiểm tra điện trở giắc a) Tháo tấp ốp bên phải khoang hành lý b) Đo điện trở cực giắc điều khiển độ cao • Kiểm tra thay đổi độ cao xe a) Bật khoá điện ON b) Kiểm tra thay đổi độ cao xe cực giắc điều khiển độ cao nối bảng sau: Bảng 3.11: Vị trí đấu nối cực điều khiển độ cao Các cực Độ cao Tăng độ cao trước phải O O Tăng độ cao trước phải O Tăng độ sau phải Tăng độ sau trái Hạ độ trước phải Hạ độ trước trái O O O cao O O O cao O O O cao O O O cao O O 56 Đồ án tốt nghiệp Ngành: Công nghệ kỹ thuật ô tô Hạ độ cao sau phải O O O Hạ độ cao sau trái O O O LƯU Ý: để tránh lam hỏng mạch điện không nối chân giắc điều khiển độ cao Hình 3.31: Kiểm tra độ cao gầm xe 3.4.2.10 Công tắc điều khiển độ cao Kiểm tra thông mạch công tắc a) Tháo giắc công tắc điều khiển độ cao b) Đo điện trở chân số giắc nối công tắc điều khiển độ cao công tắc điều khiển độ cao công tắc điều khiển độ cao đặt cao đặt vị trí NORM HIGH Bảng 3.12: Đo điện trở công tắc vị trí NORM HOGH Vị trí công tắc Điện trở Ý nghĩa NORM ∞ Hở mạch HIGH 0Ω Thông mạch 57 Đồ án tốt nghiệp Ngành: Công nghệ kỹ thuật ô tô Hình 3.32: Kiểm tra công tắc điều khiển độ cao 3.4.2.11 công tắc ON/OFF điều khiển độ cao Kiểm tra thông mạch công tắc a) Tháo ốp khoang hành lý b) Tháo giắc nối công tắc, ON/OFF điều khiển độ cao c) Đo điện trở cực giắc nối công tắc ON/OFF điều khiển độ cao với công tác ON/ OFF điều khiển độ cao vị trí ON OFF Bảng 3.12: Kiểm tra giắc nối công tắc ON/OFF Vị trí công tắc Điện trở ON ∞ OFF 0Ω Hình 3.33: Kiểm tra công tắc ON/OFF 3.4.2.12 công tắc cửa 58 Đồ án tốt nghiệp Ngành: Công nghệ kỹ thuật ô tô Kiểm tra thông mạch công tắc cửa a) Tháo công tắc cửa b) Kiểm tra thông mạch cực 1, thân công tắc Bảng 3.13: Kiểm tra thông mạch cực Cực Vị trí Giá đỡ Công Tắc Bặt( chốt nhả ra) O O Tắt ( chốt án vào) O O Hình 3.34: Kiểm tra công tắc cửa 3.4.2.13 mạch tiết chế Kiểm tra mạc tiết chế IC a) Tháo ốp bên phải khoang đông b) Ngắt giắc ECU hệ thống treo c) Đo điện áp cực REG giắc điện ECU hệ thống treo thân xe dông tắt (khoa điện bật ON) động nổ Bảng 3.14: Kiểm tra điện áp cực REG ECU Trạng thái động Điện áp Tắt (khoá điện bật ON) 0V Chạy Điện áp ắc quy 59 Đồ án tốt nghiệp Ngành: Công nghệ kỹ thuật ô tô Hình 3.35: Kiểm tra mạch IC 3.4.2.14 rơ le điều khiển độ cao số Kiểm tra hoạt động rơle a) Tháo ốp khoang hành lý b) Tháo rơle điều khiển độ cao số c) Kiểm tra thông mạch chân rơle điều khiển độ cao số bảng Bảng 3.15: Kiểm tra thông mạch rơle số Chân Hở Chân Thông mạch d) Cấp điện ắc qui chân e) Kiểm tra thông mạch chân Hình 3.36: Kiểm tra rơle điều khiển độ cao số 3.4.2.15 rơ le điều khiển độ cao số Hoạt đông rơ le số a) Tháo đèn pha bên trái b) Thao rơle điều khiển độ cao số 60 Đồ án tốt nghiệp Ngành: Công nghệ kỹ thuật ô tô c) Kiểm tra thông mạch chân rơle điều khiển độ cao số bảng Bảng 3.16: Kiểm tra thông mạch chân rơle điều khiển độ cao số Chân Hở Chân 50 đến 100Ω ( thông mạch) d) Cấp điện ắc qui cho chân e) Kiểm tra thông mạch chân Hình 3.37: Kiểm tra rơ le điều khiển độ cao số 3.4.2.16 máy nén điều khiển độ cao Kiểm tra hoạt động môtor máy nén khí a) Thao lót sườn xe trươc bên phải b) Tháo giắc mô tơ máy nén c) Nối cực (+) ắc qui với chân số cực (-) với chân số giắc motor máy nén Kiểm tra rằng, mô tơ hoạt động bình thường Hình 3.38: Kiểm tra motor máy nén 3.4.2.17 Van điều khiển độ cao số Kiểm tra hoạt động van a) Tháo lót xườn phía bên phải 61 Đồ án tốt nghiệp Ngành: Công nghệ kỹ thuật ô tô b) Tháo giắc van c) Đo điện trở cực Bảng 3.17: Kiểm tra van điều khiển độ cao số Cực Điện trở 1-3 9-15Ω 2-3 9-15Ω d) Kiểm tra xem có nghe thấy tiếng động làm việc van cấp điện áp ắc qui đến cực sau không Bảng 3.18: Cấp điện ắc quy đến cực để kiểm tra ắc qui (+) ắc qui (-) 3 Hình 3.39: Kiểm tra hoạt động van số 3.4.2.18 Van điều khiển độ cao số * Tháo kiểm tra hoat động van a) tháo ốp trước khoang hành lý b) Tháo giắc van c) Đo điện trở cực Bảng 3.19: Kiểm tra van điều khiển số Cực Điện trở 1- 9-15 Ω 2–4 9-15 Ω 62 Đồ án tốt nghiệp Ngành: Công nghệ kỹ thuật ô tô Hình 3.40: Kiểm tra van điều khiển độ cao số e) Kiểm tra tiếng động làm việc van khí điện áp ắc qui cấp cho cực bảng Ắc qui Điện trở 4 Hình 3.41: Kiểm tra van khí * Cho máy nén hoạt động kiểm tra hoạt động van an toàn a) bật khoá điện ON nối chân giắc điều khiển độ cao để cưỡng máy nén hoạt động b) cho máy nén hoạt động, đợi thời gian ngắn, sau kiểm tra xem có khí xả từ van an toàn không c) tắt khoá điện LƯU Ý: máy nén hoạt động cưỡng bức, mã chuẩn lưu ECU Phải xoá mã sau kết thúc kiểm tra 63 Đồ án tốt nghiệp Ngành: Công nghệ kỹ thuật ô tô Hình 3.42: Kiểm tra hoạt động van an toàn 3.4.2.19 Van xả Kiểm tra hoạt động van xả a) Tháo lót xườn bên phải b) Tháo giắc nối van Hình 3.43: Kiểm tra hoạt động van xả c) Đo điện trở cực Điện trở - 15Ω d) Kiểm tra tiếng động làm việc van cấp điện áp ắc quy cho cực cực Bảng 3.20: Kiểm tra tiêng động van ắc quy (+) ắc quy (-) 64 Đồ án tốt nghiệp Ngành: Công nghệ kỹ thuật ô tô Hình 3.44: Vị trí nối giắc kiểm tra B C 3.4.2.20 Các cảm biến điều khiển độ cao Kiểm tra đèn báo a) Tháo bảng đồng hồ b) Nối cực (+) ắc qui với chân B-2, B-3, cực (-) ắc qui với chân C-10, kiểm tra đền báo bật sáng Cực (+) ắc qui Cực (-) ắc qui B-2(chỉ cho mỹ) C-10 B-3 B-4 Bảng 3.21: Kiểm tra đèn báo Đèn báo LO NORM HIGH 3.5 ECU hệ thống treo 3.5.1 kiểm tra mạch mạch hệ thống Bảng 3.22: Kiểm tra hoạt động mạch hệ thống treo CỰC Điều kiện đo 1(SLFR)-Mát 2(SLFR)Mát 3(RCMP)- 54 (-RC) 8(NSMP)-54 10(TSW)-Mát Điện áp điện trở 9-15Ω 9-15Ω 50-100Ω ∞ Công tắc điều khiển độ cao ON/OFF Công tắc điều khiển 0Ω độ cao ON/OFF bật Công tắc LRC ∞ chuyển sang NORM Công tắc LRC 0Ω 65 Ý nghĩa Hở Thông mạch Hở Thông mạch Đồ án tốt nghiệp 11(STP)-Mát 12(SLRL)-Mát 13(SLRL)-Mát Ngành: Công nghệ kỹ thuật ô tô chuyển sang SPORT đạp bàn đạp phanh Nhả bàn đạp phanh Các cửa đóng Điện áp ắc qui 0V 9-15Ω 9-15Ω ∞ Hở 0Ω ∞ Thông mạch Hở 0Ω Thông mạch 20(DOOR)-Mát 21(HSW)- Mát Một cửa mở Công tắc điều khiển độ cao NORM Công tắc điều khiển độ cao HIGH 22(SLEX)-54(RM) 9-15 Ω Nối cực Ts E1 0Ω 25(TC)-Mát giắc kiểm tra TDCL Nối cực Ts E1 0Ω 26(TS) mát giắc kiểm tra hoặc TDCL 30(RM+) – 38(RM) 0Ω 3.5.2 kiểm tra hoạt động ECU hệ thống treo Thông mạch Thông mạch Thông mạch Bảng 3.23: Kiểm tra ECU hệ thống treo Cực 11(STP)-Mát Điều kiện đo Khoá điện bật ON phía trước bên phải xe kích lên chầm chậm Khoá điện bật ON phía sau bên phải xe kích lên chầm chậm khoá điện bật ON công tắc điều khiển độ cao bật từ vị trí NORM sang HIGH Khoá điện bật ON công tắc điều khiển độ cao vị trí ON Đạp phanh Nhả phanh 12(SLFL)-Mát Khoá điện ON phía Điện áp ắc quy trước bên trái xe cấp 1(SLFR)-Mát 2(SLRR)- Mát 3(RCMP) Mát 8(NSW)-Mát 66 Ý nghĩa Điện áp ắc quy Điện áp ắc quy Điện áp ắc quy Điện áp ắc quy Điện áp ắc quy 0V Đồ án tốt nghiệp 13(SLRL)-Mát Ngành: Công nghệ kỹ thuật ô tô xe chầm chậm Khoá điện ON phía Điện áp ắc quy sau bên trái xe kích lên chầm chậm KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận 67 Đồ án tốt nghiệp Ngành: Công nghệ kỹ thuật ô tô Sau thời gian nghiên cứu tài liệu, nỗ lực cố gắng thân, cộng với tận tình giúp đỡ thày Phùng Đức Hải Anh giáo viên khoa CNKT ÔTÔ đến êm hoàn thành đồ án tốt nghiệp giao Trong trình thực đồ án êm sâu nghiên cứu nắm tông quan hệ thống treo khí điều khiển điện tử cấu tạo nguyên lý hoạt động, cách kiểm tra, sửa chữa hư hỏng hệ thống Trong thời gian thực đề tài tốt nghiệp :” nghiên cứu hệ thống treo khí điều khiển điện tử xe Toyota Lập quy trình kiểm tra sửa chữa hư hỏng hệ thống” Em thực nội dung sau: - Chương I : Tìm hiểu hệ thống treo chung - Chương II: Nghiên cứu hệ thống treo khí điện tử xe Toyota - Chương III: Lập quy trình kiểm tra sửa chữa hư hỏng hệ thống Khuyến nghị: Với kiến thức hạn chế thời gian nghiên cứu chưa nhiều nên đề tài nghiên cứu nhiều thiếu sót, em mong nhận đánh giá góp ý thầy cô để để tài em hoàn thiện Em xin trân trọng cảm ơn! Ngày tháng 04 năm 2014 Sinh viên thực Nguyễn Văn Bắc TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình chuẩn đoán bảo dưỡng - Đại học Sao Đỏ 68 Đồ án tốt nghiệp Ngành: Công nghệ kỹ thuật ô tô Cấu tạo gầm ô tô- Nguyễn Khắc Trai Mạng internet Tài liệu hệ thống tems treo khí xe Toyota Kết cấu ô tô Nguyễn Khắc Trai Giáo trình kết cấu tính toán ô tô - Đại học Sao Đỏ Lý thuyết ô tô - Đại học Sao Đỏ 69

Ngày đăng: 19/08/2016, 19:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan