Đánh giá thực trạng sử dụng đất phục vụ phát triển chương trình xây dựng nông thôn mới của một số xã huyện chợ đồn, tỉnh bắc kạn

100 494 0
Đánh giá thực trạng sử dụng đất phục vụ phát triển chương trình xây dựng nông thôn mới của một số xã huyện chợ đồn, tỉnh bắc kạn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÝ MINH THỤY ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI CỦA MỘT SỐ XÃ HUYỆN CHỢ ĐỒN, TỈNH BẮC KẠN Chuyên ngành: Quản lí đất đai Mã số: 60.85.01.03 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đặng Văn Minh Thái Nguyên, năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn, thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc./ Tác giả luận văn Lý Minh Thụy LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập thực đề tài, nhận giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi nhất, ý kiến đóng góp lời bảo quý báu tập thể cá nhân trường đại học Nông Lâm Thái Nguyên Đầu tiên xin chân thành cảm ơn sâu sắc PGS.TS Đặng Văn Minh người trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ suốt thời gian nghiên cứu đề tài hoàn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình Phòng Tài nguyên môi trường huyện Chợ Đồn quan ban ngành khác có liên quan tạo điều kiện cho thu thập số liệu, thông tin cần thiết để thực luận văn Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành sâu sắc tới giúp đỡ tận tình, quý báu đó! Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả luận văn Lý Minh Thụy MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học 1.1.1 Khái quát đất 1.1.2 Khái quát đánh giá đất 1.1.3 Khái quát Sử dụng đất 1.1.4 Khái quát nông thôn 1.2 Cơ sở lý luận 1.3 Tình hình thực quy hoạch xây dựng nông thôn giới Việt Nam 10 1.3.1 Tình hình thực quy hoạch xây dựng nông thôn số nước giới 10 1.3.2 Tình hình thực quy hoạch xây dựng nông thôn Việt Nam 18 Chương ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 29 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 29 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 29 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 29 2.2.1 Địa điểm nghiên cứu 29 2.2.2 Thời gian nghiên cứu 29 2.3 Nội dung nghiên cứu 29 2.3.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Chợ Đồn 29 2.3.2 Sơ lược công tình hình thực xây dựng nông thôn địa bàn huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn 29 2.3.3 Đánh giá thực trạng công tác quản lý sử dụng đất phục vụ xây dựng nông thôn địa bàn huyện Chợ Đồn 29 2.3.4 Đánh giá hiệu sử dụng đất địa bàn huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn 29 2.3.5 Thuận lợi, khó khăn, tồn đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hiệu sử dụng đất cho xây dựng nông thôn 29 2.4 Các phương pháp nghiên cứu 30 2.4.1 Thu thập số liệu thứ cấp 30 2.4.2 Thu thập tài liệu sơ cấp 30 2.4.3 Phương pháp tổng hợp, phân tích, đánh giá, so sánh 32 2.4.4 Phương pháp đánh giá nhận xét 32 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 33 3.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn 33 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 33 3.1.2 Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội 38 3.2 Sơ lược tình hình thực xây dựng nông thôn địa bàn huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn 43 3.3 Đánh giá thực trạng công tác quản lý sử dụng đất phục vụ công tác xây dựng nông thôn 45 3.3.1 Thực trạng công tác quản lý sử dụng đất trước quy hoạch xây dựng nông thôn 45 3.3.2 Thực trạng công tác sử dụng đất phục vụ quy hoạch xây dựng nông thôn 47 3.3.3 Đánh giá tình hình sử dụng đất sau bốn năm thực quy hoạch xây dựng nông thôn 56 3.4 Đánh giá hiệu sử dụng đất địa bàn huyện Chợ Đồn 62 3.4.1 Hiệu kinh tế 62 3.4.2 Đánh giá hiệu xã hội 68 3.4.3 Đánh giá hiệu môi trường 71 3.5 Thuận lợi, khó khăn đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất phục vụ quy hoạch xây dựng nông thôn địa bàn huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn 74 3.5.1 Thuận lợi 74 3.5.2 Khó khăn, tồn 77 3.5.3 Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất phục vụ cho xây dựng nông thôn địa bàn huyện Chợ Đồn 79 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 81 Kết luận 81 Kiến nghị 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập thực đề tài, nhận giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi nhất, ý kiến đóng góp lời bảo quý báu tập thể cá nhân trường đại học Nông Lâm Thái Nguyên Đầu tiên xin chân thành cảm ơn sâu sắc PGS.TS Đặng Văn Minh người trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ suốt thời gian nghiên cứu đề tài hoàn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình Phòng Tài nguyên môi trường huyện Chợ Đồn quan ban ngành khác có liên quan tạo điều kiện cho thu thập số liệu, thông tin cần thiết để thực luận văn Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành sâu sắc tới giúp đỡ tận tình, quý báu đó! Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả luận văn Lý Minh Thụy MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đất đai tài nguyên quốc gia vô quý giá, điều kiện tồn phát triển người sinh vật khác trái đất, tư liệu để sản xuất nông, lâm – ngư nghiệp, nơi phát triển xây dựng sở kinh tế, văn hóa, xã hội Đối với ngành cụ thể đất đai có vị trí, vai trò khác Hầu giới phải xây dựng kinh tế sở dựa vào khai thác tiềm đất, lấy làm bàn đạp cho việc phát triển ngành khác Vì việc sử dụng nguồn tài nguyên đất đai hợp lý để phát huy ngành đem lại hiệu cao trở thành vấn đề cấp thiết Trong giai đoạn nay, xã hội ngày phát triển với phát triển chung khu đô thị, khu công nghiệp phát triển kinh tế khu vực nông thôn quan tâm phát triển Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn chương trình cụ thể hóa Nghị số 26-NQ/TW ngày 05 tháng năm 2008 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Khóa X nông nghiệp, nông dân, nông thôn Xây dựng nông thôn nhằm phát triển toàn diện: Hệ thống sở hạ tầng ngày toàn diện tạo điều kiện phát triển kinh tế, giao lưu hàng hóa; cấu kinh tế hợp lý, thu nhập, đời sống vật chất, tinh thần người dân nâng cao; môi trường an ninh nông thôn đảm bảo; xây dựng nếp sống văn hóa thay đổi mặt nông thôn 19 tiêu chí chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn có tới 12 tiêu chí liên quan đến đất đai việc sử dụng đất đai Vì vậy, để đánh giá cách khách quan khoa học thực trạng sử dụng đất để phục vụ phát triển chương trình xây dựng nông thôn quan trọng giúp cho việc hoàn thành thực tiêu chí Huyện Chợ Đồn nằm phía Tây tỉnh Bắc Kạn có tổng diện tích tự nhiên 91.115,00 ha, đất nông nghiệp 71.911,37 (chiếm 78,92% tổng diện tích đất tự nhiên, có 5.394,93 đất sản xuất nông nghiệp (chiếm 5,92%), có 405,99 đất nuôi trồng thuỷ sản (chiếm 0,45%),còn lại đất lâm nghiệp có 66.110,45 (chiếm 72,56%), đất phi nông nghiệp 5.773,49 (chiếm 6,34 % tổng diện tích tự nhiên); đất chưa sử dụng có 13.430,14 chiếm 14,74 % tổng diện tích tự nhiên Trong năm qua huyện tiến hành nhiều biện pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất đai, tiến hành giao quyền sử dụng đất lâu dài cho hộ nông dân, hoàn thành hệ thống thuỷ lợi, thay đổi cấu trồng, đưa giống trồng có suất, chất lượng cao vào sản xuất Nhờ suất trồng địa bàn tăng qua năm Hiệu kinh tế sử dụng đất nâng lên Việc sử dụng đất đai cách hợp lý, có hiệu quan tâm trọng Với việc thực chương trình chuyển đổi cấu trồng, nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất đem lại nhiều chuyển biến tích cực sản xuất Quá trình chuyển đổi tạo điều kiện giải việc làm tăng thu nhập cho hộ nông dân, góp phần xoá hộ nghèo huyện Tuy nhiên, tình trạng người dân canh tác, phân bố loại trồng chưa hợp lý, dẫn tới sử dụng đất không mục đích, không theo quy hoạch, sử dụng đất phân tán, manh mún phổ biến, làm cho đất dễ bị thoái hóa, suất trồng, hiệu sử dụng đất thấp, chưa xác định cấu trồng ổn định hợp lý cho tiểu vùng sinh thái, công tác quản lý sử dụng đất trình thực chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn Xuất phát từ thực tế đồng ý Ban giám hiệu Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa Tài nguyên Môi trường, hướng dẫn Thầy giáo PGS.TS Đặng Văn Minh, em tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá thực trạng sử dụng đất phục vụ phát triển chương trình xây dựng nông thôn số xã huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn’’ Mục tiêu đề tài 2.1 Mục tiêu tổng quát Đánh giá thực trạng sử dụng đất phục vụ phát triển chương trình xây dựng nông thôn mới, xác định yếu tố ảnh hưởng trình thực xây dựng nông thôn đề xuất giải pháp sử dụng đất góp phần phát triển xây dựng nông thôn địa bàn huyện Chợ Đồn nói riêng, tỉnh Bắc kạn nước nói chung 2.2 Mục tiêu cụ thể - Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội địa bàn huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn - Sơ lược tình hình thực xây dựng nông thôn địa bàn huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn - Đánh giá thực trạng công tác quản lý sử dụng đất phục vụ công tác xây dựng nông thôn - Đánh giá hiệu sử dụng đất địa bàn huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn - Xác định thuận lợi, khó khăn đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất phục vụ quy hoạch xây dựng nông thôn địa bàn huyện Chợ Đồn nói riêng, tỉnh Bắc Kạn nước nói chung Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học - Giúp học viên củng cố kiến thức học nhà trường - Giúp cho học viên nắm thực trạng sử dụng đất công tác quản lý nhà nước đất đai địa phương Qua liên hệ với phần lý luận nhà trường nhằm đưa giải pháp công tác quản lý, sử dụng đất đơn vị, củng cố thêm nhận thức nâng cao tay nghề chuyên môn - Giúp cho học viên tiếp cận, học hỏi đưa cách xử lý tình thực tế, tính tổ chức, kỷ luật nghề nghiệp, tinh thần trách nhiệm công việc giao, tinh thần khắc phục khó khăn, phát huy tính tích cực học tập 3.2 Ý nghĩa thực tiễn - Trên sở đánh giá thực trạng sử dụng đất số xã địa bàn huyện Chợ Đồn từ đề xuất giải pháp sử dụng đất xây dựng sở hạ tầng, nông nghiêp, lâm nghiệp để đạt hiệu cao - Đưa đề xuất, kiến nghị phải có tính khả thi phù hợp với điều kiện thực tế địa phương 79 máy trộn bê tông, thuê nhân công kỹ thuật tham gia làm đường giao thông thôn, xã khó khăn - Tại Chợ Đồn, việc thực dự án hỗ trợ sản xuất, có Đồ án quy hoạch phê duyệt hầu hết xã quy hoạch sản xuất khó xác định hàng hoá chủ lực nên triển khai dự án hỗ trợ sản xuất hàng hoá lúng túng - Bên cạnh công tác triển khai thực Chương trình xây dựng nông thôn thời gian qua số hạn chế như: Hiệu hoạt động Ban đạo xây dựng nông thôn cấp chưa cao Bộ phận giúp việc cho Ban đạo thiếu, hoạt động kiêm nhiệm nên ảnh hưởng tới chất lượng tham mưu, giúp việc Vốn trái phiếu phủ năm 2015 giao 74 tỷ đồng, đến 31/7/2015, toàn tỉnh giải ngân 2,1 tỷ đồng, đạt 2,9% kế hoạch Vốn nghiệp Trung ương cấp cho Chương trình xây dựng nông thôn tỷ đồng, đến giải ngân 670 triệu đồng, đạt 11,2% Nguồn vốn huy động đầu tư xây dựng nông thôn hạn chế Ngân sách huyện, xã không có; việc huy động doanh nghiệp hỗ trợ xây dựng nông thôn đạt tỷ lệ thấp Đa số địa phương chưa xác định hàng hóa chủ lực nên triển khai vốn hỗ trợ sản xuất dàn trải, hiệu chưa cao… 3.5.3 Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất phục vụ cho xây dựng nông thôn địa bàn huyện Chợ Đồn - Tăng cường lãnh đạo cấp Uỷ, Chính quyền cấp công tác quản lý sử dụng đất đai Cùng phối hợp với cấp có thẩm quyền, quan chuyên môn tiến hành việc cắm mốc ranh giới dự án công trình trọng điểm thông báo cho nhân dân địa phương biết để quản lý thực - Nguồn vốn có vị trí quan trọng cho thực quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất phát triển kết cấu hạ tầng, làm tiền đề cho phát triển kinh tế - xã hội Do đó, để thực mục tiêu đề ra, cần huy động nguồn vốn đầu tư phát triển sở hạ tầng kỹ thuật hạ tầng xã hội Bên cạnh đó, cần phát huy nguồn nội lực thu hút nguồn vốn từ bên vào đầu tư cho dự án, sở hạ tầng địa bàn huyện 80 - Mở rộng hình thức “Nhà nước nhân dân làm” đề đầu tư dự án hạ tầng quy mô nhỏ, phục vụ dân sinh phát triển cụm trung tâm, tuyến giao thông, thủy lợi … - Đẩy mạnh xã hội hóa sở hạ tầng xã hội trước hết lĩnh vực giáo dục, y tế - Nhất quán từ tổ chức đến triển khai công tác đền bù giải tỏa theo chủ trương chung tỉnh huyện, đặc biệt quan tâm đến đời sống việc làm phận nông dân không thiếu đất sản xuất - Căn vào phương án quy hoạch sử dụng đất chung tiêu nhu cầu sử dụng đất ngành, cần cụ thể hoá kế hoạch sử dụng đất hàng năm cho phù hợp với tình hình tiến độ phát triển ngành theo hướng phát triển kinh tế hàng hoá, thúc đẩy xu công nghiệp hoá - đại hoá - Kiểm soát chặt chẽ việc chuyển đất sản xuất nông nghiệp sang sử dụng vào mục đích khác việc sử dụng mục đích loại quỹ đất, đảm bảo mỹ quan - Có kế hoạch coi trọng công tác đào tạo nghề cho lao động nông nghiệp bị thu hồi đất sản xuất - Thực đồng quy hoạch liên quan đến sử dụng đất - Chú trọng đến vấn đề môi trường, dự án liên quan đến hệ thống thoát nước (nước thải sản xuất, nước thải sinh hoạt, nước mưa), di dời sở sản xuất gây ô nhiễm - Khai thác triệt để, sử dụng tiết kiệm, hiệu quỹ đất đai địa bàn huyện 81 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua trình nghiên cứu, phân tích đánh giá thực trạng sử dụng đất địa bàn số xã, từ số liệu thu thập rút số kết luận sau: - Với mục tiêu nhằm phát triển nông nghiệp, nông thôn bền vững, nâng cao chất lượng đời sống người dân nông thôn, năm qua nội dung chương trình đầu tư xây dựng nông thôn triển khai đồng bộ, công tác quy hoạch quan tâm đạo thực hiện, 21/21 xã địa bàn huyện có Đồ án phê duyệt quy hoạch xây dựng nông thôn mới, công tác đầu tư xây dựng hạ tầng nông thôn quan tâm, xây dựng 26,32 km đường bê tông nông thôn, xã tích cực hoàn thiện tiêu chí điện nông thôn, chợ nông thôn, bưu điện, thủy lợi, nhà - Để đáp ứng yêu cầu đất phục vụ cho nhóm tiêu chí Hạ tầng kinh tế, kỹ thuật quyền địa phương xã tiến hành lập quy hoạch sử dụng đất, chuyển đổi đất nông nghiệp sang đất phi nông nghiệp Lập quy hoạch đưa đất chưa sử dụng vào sử dụng Trong đó: + Xã Đông Viên chuyển mục đích sử dụng 9,97 đất nông nghiệp sang đất phi nông nghiệp đưa 20,97 đất chưa sử dụng vào sử dụng + Xã Rã chuyển mục đích sử dụng 10,93 đất nông nghiệp sang đất phi nông nghiệp đưa 21,76 đất chưa sử dụng vào sử dụng + Xã Đồng lạc chuyển mục đích sử dụng 38,30 đất nông nghiệp sang đất phi nông nghiệp đưa 24,61 đất chưa sử dụng vào sử dụng - Sau năm thực quy hoạch xây dựng nông thôn xã Đông viên xã Rã Bản dẫn đầu huyện đạt 11 tiêu chí xây dựng nông thôn mới, tỷ lệ hộ nghèo 2,9%; kết cấu hạ tầng bước xây dựng đồng bộ, năm 2014 Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải tặng Bằng khen có nhiều thành tích xây dựng giao thông nông thôn Xã Đồng Lạc xã điểm thực Quy hoạch xây dựng nông thôn xong hoàn thành tiêu chí 82 Kiến nghị Đề nghị Trung ương, tỉnh bố trí ngân sách phù hợp để địa phương thực theo lộ trình, theo có sách hỗ trợ phù hợp cho xã điểm để hoàn thành tiêu chí vào năm 2015 Xây dựng quy định huy động vốn, chế lồng ghép, quản lý nguồn vốn xây dựng nông thôn chung cho tỉnh Có chế cụ thể, đơn giản thủ tục xây dựng, giải ngân toán phần vốn nhà nước hỗ trợ công trình kỹ thuật đơn giản cộng đồng dân cư tự thực Ban đạo xây dựng nông thôn huyện cần tập trung đạo liệt, tăng cường kiểm tra, động viên khích lệ làm cho thành viên Ban đạo, cán cấp phải thực vào cuộc; thực phân công rõ ràng, cụ thể gắn với kết thực nhiệm vụ giao; thành viên Ban đạo huyện, đại diện cho phòng chuyên môn huyện phải chủ trì chịu trách nhiệm triển khai tiêu chí có liên quan đến ngành toàn huyện Khẩn trương phê duyệt Đề án Quy hoạch chi tiết xã để địa phương có sở triển khai thực Thường xuyên rà soát, đánh giá tiến độ thực xã, xã điểm; tổ chức sơ kết đánh giá kết thực năm UBND xã: Thường xuyên kiện toàn Ban đạo, Ban quản lý, Ban phát triển thôn phân công nhiệm vụ cụ thể cho thành viên Đưa nội dung xây dựng nông thôn vào họp giao ban định kỳ để đánh giá việc làm được, khó khăn, tồn nhằm giúp cho công tác đạo, điều hành hiệu Tiếp tục đổi nội dung, hình thức tuyên truyền phù hợp với đối tượng, để họ dễ hiểu, dễ nhớ dễ thực hiện; để người dân thấy phát triển sản xuất tạo sinh kế cho người dân ưu tiên hàng đầu chương trình xây dựng nông thôn Huy động tối đa nguồn lực, trọng vận động đóng góp ngày công, hiến đất xây dựng nông thôn Thực có hiệu vận động "Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư gắn với xây dựng nông thôn mới" phong trào "Chung tay xây dựng nông thôn mới" Cần coi trọng việc khích lệ tinh thần thi đua xây dựng nông thôn 12 số nông dân lại đến cuối kỷ làm việc phần thời gian trang trại; thời gian lại họ làm việc khác không thuộc trang trại để bù đắp thêm thu nhập cho Hiện nay, sống đại ồn ào, đầy sức ép, người Mỹ vùng đô thị hay ven đô hướng nhà thô sơ, ngăn nắp cánh đồng, phong cảnh miền quê truyền thống, yên tĩnh Tuy nhiên, để trì “trang trại gia đình” phong cảnh làng quê thực thách thức [1] 1.2.3.2 Tình hình thực quy hoạch nông thôn Nhật Bản Từ thập niên 70 kỷ trước, tỉnh Oita (miền tây nam Nhật Bản) hình thành phát triển phong trào “Mỗi làng sản phẩm”, với mục tiêu phát triển vùng nông thôn khu vực cách tương xứng với phát triển chung nước Nhật Bản Trải qua gần 30 năm hình thành phát triển, Phong trào “Mỗi làng sản phẩm” thu nhiều thắng lợi rực rỡ Sự thành công phong trào lôi quan tâm không nhiều địa phương đất nước Nhật Bản mà nhiều khu vực, quốc gia khác giới Một số quốc gia, quốc gia khu vực Đông Nam Á thu thành công định phát triển nông thôn đất nước nhờ áp dụng kinh nghiệm phong trào “Mỗi làng sản phẩm” Những kinh nghiệm phong trào “Mỗi làng sản phẩm” người sáng lập, nhà nghiên cứu đúc rút để ngày có nhiều người, nhiều khu vực quốc gia áp dụng chiến lược phát triển nông thôn, phát triển nông thôn trình công nghiệp hóa đất nước [1] 1.2.3.3 Hàn Quốc thực phong trào Làng Cuối thập niên 60 kỷ XX, GDP bình quân đầu người Hàn Quốc có 85 USD; phần lớn người dân không đủ ăn; 80% dân nông thôn điện thắp sáng phải dùng đèn dầu, sống nhà lợp Là nước nông nghiệp lũ lụt hạn hán lại xảy thường xuyên, mối lo lớn phủ đưa đất nước thoát khỏi đói, nghèo 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tuấn Anh (2012), Kinh nghiệm xây dựng nông thôn số nước giới, http//:Tapchicongsan.org.vn, ngày 9/2/2012 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2010), Xây dựng nông thôn giai đọan 2010 – 2020 văn hướng dẫn thi hành Nguyễn Thế Đặng, Nguyễn Thế Hùng (1999), Giáo trình Đất, NXB Nông nghiệp Đặng Hiếu (2015), Kinh nghiệm xây dựng nông thôn Thái Bình, http://Dangcongsan.vn, ngày 31/3/2015 Nguyễn Ngọc Nông (2010), Bài giảng Đánh giá đất, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Vũ Thị Quý (2007), Bài giảng Quy hoạch sử dụng đất, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Vũ Trọng Khải (2008), Phát triển nông thôn Việt Nam: Từ làng xã truyền thống đến văn minh thời đại, NXB Nông nghiệp Hà Nội, Hà Nội Phòng Thống kê huyện Chợ Đồn (2014), Báo cáo tình hình dân số, lao động huyện Chợ Đồn năm 2014 Trần Đình Thành (2012), Thực tiễn kinh nghiệm xây dựng nông thôn Đồng Nai, http://Baomoi.com, ngày 7/2/2012 10 Hồng Thắng (2015), Bắc Kạn đẩy nhanh tiến độ xây dựng nông thôn mới, http://backan.gov.vn, ngày 29/05/2015 11 Nguyễn Đình Thi (2007) Bài giảng Quy hoạch phát triển nông thôn, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 12 Thủ tướng Chính phủ (2009), Quyết định số 491/QĐ-TTg ngày 16/4/2009 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành Bộ tiêu chí Quốc gia nông thôn 13 Thủ tướng Chính phủ (2010), Quyết định số 800/QĐ-TTg ngày 04/06/2010 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2010 – 2020 85 14 Trung tâm khí tượng thủy văn tỉnh Bắc Kạn (2014), Báo cáo tình hình khí hậu tỉnh Bắc Kạn 15 UBND huyện Chợ Đồn (2010), Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 kế hoạch sử dụng đất năm (2011 – 2015) 16 UBND xã Đông Viên (2010), Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 kế hoạch sử dụng đất năm (2011 – 2015) 17 UBND xã Đông Viên (2010), Quy hoạch xây dựng nông thôn xã Đông Viên, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 2010 – 2020 18 UBND xã Đồng Lạc (2010), Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 kế hoạch sử dụng đất năm (2011 – 2015) 19 UBND xã Đồng Lạc (2010), Quy hoạch xây dựng nông thôn xã Đồng Lạc, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 2010 – 2020 20 UBND xã Rã Bản (2010), Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 kế hoạch sử dụng đất năm (2011 – 2015) 21 UBND xã Rã Bản (2010), Quy hoạch xây dựng nông thôn xã Rã Bản, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 2010 – 2020 PHỤ LỤC Phụ lục Một số hình ảnh việc thực xây dựng nông thôn huyện Chợ Đồn Ảnh 1: Chủ tịch nước Trương Tấn Sang tới thăm đạo thực xây dựng nông thôn xã Đông Viên, huyện Chợ Đồn 13 Phong trào Làng (SU) đời với tiêu chí: cần cù (chăm chỉ), tự lực vượt khó, và, hợp tác (hiệp lực cộng đồng) Năm 1970, sau dự án thí điểm đầu tư cho nông thôn có hiệu quả, Chính phủ Hàn Quốc thức phát động phong trào SU nông dân hưởng ứng mạnh mẽ Họ thi đua cải tạo nhà mái mái ngói, đường giao thông làng, xã mở rộng, nâng cấp; công trình phúc lợi công cộng đầu tư xây dựng Phương thức canh tác đổi mới, chẳng hạn, áp dụng canh tác tổng hợp với nhiều mặt hàng mũi nhọn nấm thuốc để tăng giá trị xuất Chính phủ khuyến khích hỗ trợ xây dựng nhiều nhà máy nông thôn, tạo việc làm cải thiện thu nhập cho nông dân Bộ mặt nông thôn Hàn Quốc có thay đổi kỳ diệu Chỉ sau năm, dự án phát triển kết cấu hạ tầng nông thôn hoàn thành Trong năm từ 1971-1978, Hàn Quốc cứng hóa 43.631km đường làng nối với đường xã, trung bình làng nâng cấp 1.322m đường; cứng hóa đường ngõ xóm 42.220km, trung bình làng 1.280m; xây dựng 68.797 cầu (Hàn Quốc đất nước có nhiều sông suối), kiên cố hóa 7.839km đê, kè, xây 24.140 hồ chứa nước 98% hộ có điện thắp sáng Đặc biệt, quỹ bồi thường đất tài sản khác nên việc hiến đất, tháo dỡ công trình, cối, dân tự giác bàn bạc, thỏa thuận, ghi công lao đóng góp hy sinh hộ cho phong trào Nhờ phát triển giao thông nông thôn nên hộ có điều kiện mua sắm phương tiện sản xuất Cụ thể là, năm 1971, làng có máy cày, đến năm 1975, trung bình làng có 2,6 máy cày, nâng lên 20 máy vào năm 1980 Từ đó, tạo phong trào khí hóa sản xuất nông nghiệp, áp dụng công nghệ cao, giống lai tạo đột biến, công nghệ nhà lưới, nhà kính trồng rau, hoa thúc đẩy suất, giá trị sản phẩm nông nghiệp, tăng nhanh Năm 1979, Hàn Quốc có 98% số làng tự chủ kinh tế Ông Le Sang Mu, cố vấn đặc biệt Chính phủ Hàn Quốc nông, lâm, ngư nghiệp cho biết, Chính phủ hỗ trợ phần đầu tư hạ tầng để nông thôn tự vươn lên, xốc lại tinh thần, đánh thức khát vọng tự tin Thắng lợi Hàn Quốc tổng kết thành học lớn Ảnh 3: Nhân dân huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn chung tay xây dựng nông thôn Phụ lục Mã phiếu PHIẾU ĐIỀU TRA NÔNG HỘ Họ tên chủ hộ: Tuổi: Dân tộc: Giới tính: - Nam = 1; Trình độ: - Nữ = 2 Loại hộ: Giàu = 1; Trung bình = 2; Nghèo = Huyện: Chợ Đồn Xã: ……… Thôn:…………… PHẦN I: THÔNG TIN CHUNG VỀ HỘ 1.1 Số nhân khẩu: 1.2 Số người độ tuổi lao động: PHẦN II: NGUỒN THU CỦA HỘ 2.1 Nguồn thu lớn hộ năm qua: - Nông nghiệp = 1; - Nguồn thu khác = 2.2 Nguồn thu lớn hộ từ nông nghiệp năm qua: - Trồng trọt = 1; - Chăn nuôi = 2; - Nuôi trồng thuỷ sản= 3; - Thu khác = 4; 2.3 Nguồn thu lớn hộ từ trồng trọt: 2.4 Ngành sản xuất hộ: - Lúa = 1; - Rau = 2; - Hoa cảnh = 3; - Cây ăn = 4; - Cây trồng khác = - Ngành nông nghiệp = 1; - Ngành khác = 2.5 Sản xuất hộ nông nghiệp: - Trồng trọt = 1; - Chăn nuôi = 2; - Nuôi trồng thủy sản = 3; - Khác = PHẦN III: TÌNH HÌNH SẢN XUẤT CỦA HỘ Kết sản xuất Hạng mục - Diện tích - Năng suất - Sản phẩm khác ĐVT Cây trồng Chi phí a Chi phí vật chất (tính bình quân sào) Cây trồng ĐVT Hạng mục Giống trồng - Mua - Tự sản xuất Phân bón - Phân hữu - Phân vô Thuốc BVTV - Thuốc trừ sâu - Thuốc sinh trưởng b Chi phí lao động (tính bình quân sào) ĐVT Hạng mục Chi phí lao động thuê Cây trồng 1000đ Chi phí lao động tự làm Công c Chi phí khác (tính bình quân sào) Hạng mục ĐVT - Dịch vụ BVTV 1000đ Tiêu thụ Hạng mục ĐVT Gia đình sử dụng Lượng bán - Số lượng - Giá bán Cây trồng Cây trồng PHẦN IV: VẤN ĐỀ VỀ XÃ HỘI Đánh giá hiệu xã hội loại trồng Cây trồng Hạng mục Đảm bảo lương thực Thu hút lao động Giảm đói nghèo Đáp ứng nhu cầu Sản phẩm hàng hóa Cao: *** Trung Bình:** Thấp:* PHẦN V: VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG Đánh giá hiệu môi trường loại trồng Hạng mục Cây trồng Tỷ lện che phủ Khả bảo vệ, cải tạo đất Ý thức người dân SD thuốc BVTV Cao: *** Trung Bình:** PHẦN VI CÁC Ý KIẾN KHÁC: Ông (bà) có thiếu vốn sản xuất không? a/ Có b/ không Có: - Ông (bà) cần vay thêm triệu đồng? - Ông (bà) vay nhằm mục đích gi? - Ông (bà) muốn vay từ đâu? - Lãi suất phù hợp? thời hạn vay? Nhu cầu đất đai cuả gia đình? a/ Đủ ‫ٱ‬ b/ Thiếu ‫ٱ‬ Nếu trả lời b thì: Thấp:* 14 Thứ nhất, phát huy nội lực nhân dân để xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn - phương châm nhân dân định làm việc, “nhà nước bỏ vật tư, nhân dân bỏ 5-10 công sức tiền của” Dân định loại công trình, dự án cần ưu tiên làm trước, công khai bàn bạc, định thiết kế đạo thi công, nghiệm thu công trình Năm 1971, Chính phủ hỗ trợ cho 33.267 làng, làng 335 bao xi măng Năm 1972 lựa chọn 1.600 làng làm tốt hỗ trợ thêm 500 bao xi măng sắt thép Sự trợ giúp chất xúc tác thúc đẩy phong trào nông thôn mới, dân làng tự định mức đóng góp đất, ngày công cho dự án Thứ hai, phát triển sản xuất để tăng thu nhập Khi kết cấu hạ tầng phục vụ sản xuất xây dựng, quan, đơn vị chuyển giao tiến kỹ thuật, giống mới, khoa học công nghệ giúp nông dân tăng suất trồng, vật nuôi, xây dựng vùng chuyên canh hàng hóa Chính phủ xây dựng nhiều nhà máy nông thôn để chế biến tiêu thụ nông sản có sách tín dụng nông thôn, cho vay thúc đẩy sản xuất Từ năm 1972 đến năm 1977, thu nhập trung bình hộ tăng lên lần Thứ ba, đào tạo cán phục vụ phát triển nông thôn Hàn Quốc, xác định nhân tố quan trọng để phát triển phong trào SU đội ngũ cán sở theo tinh thần tự nguyện dân bầu Hàn Quốc xây dựng trung tâm đào tạo quốc gia mạng lưới trường nghiệp vụ ngành địa phương Nhà nước đài thọ, mở lớp học thời gian từ 1-2 tuần để trang bị đủ kiến thức thiết thực kỹ lãnh đạo bản, quản lý dự án, phát triển cộng đồng Thứ tư, phát huy dân chủ để phát triển nông thôn Hàn Quốc thành lập hội đồng phát triển xã, định sử dụng trợ giúp phủ sở công khai, dân chủ, bàn bạc để triển khai dự án theo mức độ cần thiết địa phương Thành công Hàn Quốc xã hội hóa nguồn hỗ trợ để dân tự định lựa chọn dự án, phương thức đóng góp, giám sát công trình Thứ năm, phát triển kinh tế hợp tác từ phát triển cộng đồng Hàn Quốc thiết lập lại hợp tác xã (HTX) kiểu phục vụ trực tiếp nhu cầu dân, cán

Ngày đăng: 19/08/2016, 15:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan