Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời, bước ngoặt vĩ đại của cách mạng Việt Nam Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (3-2-1930)

49 1.4K 2
Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời, bước ngoặt vĩ đại của cách mạng Việt Nam Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (3-2-1930)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cập nhật 11:20 ngày 06-04-2006 Ðảng Cộng sản Việt Nam đời, bước ngoặt vĩ đại cách mạng Việt Nam Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (3-2-1930) Ảnh chụp tranh PHAN KẾ AN Ðảng Cộng sản Việt Nam đời bước ngoặt vĩ đại cách mạng Việt Nam, chấm dứt khủng hoảng đường lối trị Kể từ đó, dân tộc ta có Ðảng lãnh đạo, gánh vác sứ mệnh lịch sử mà nhân dân giao phó, phấn đấu độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội Chào mừng Ðại hội Ðại biểu toàn quốc lần thứ X Ðảng, từ số hôm nay, báo Nhân Dân xin trân trọng giới thiệu bạn đọc "Những chặng đường vẻ vang Ðảng" Ðó mốc son chói lọi lịch sử cách mạng dân tộc ta lãnh đạo Ðảng Chiến tranh giới thứ kết thúc cách mạng kiểu nước Nga V.I Lê-nin lãnh đạo thắng lợi, ảnh hưởng lớn đến phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc tồn giới Trong hành trình tìm đường cứu nước, Cách mạng Tháng Mười Nga thức tỉnh Nguyễn Ái Quốc từ chủ nghĩa yêu nước đến với chủ nghĩa Mác - Lê-nin tìm thấy đường đấu tranh giải phóng dân tộc - đường cứu nước, cứu dân Trở thành người cộng sản Việt Nam đầu tiên, Nguyễn Ái Quốc tìm chân lý cách mạng muốn giải phóng dân tộc, khơng có đường khác đường làm cách mạng vô sản với tảng tư tưởng chủ nghĩa Mác - Lê-nin Từ đó, Người tìm cách truyền bá chủ nghĩa Mác - Lê-nin vào phong trào yêu nước, phong trào công nhân Việt Nam sục sôi đấu tranh chống ách áp bức, bóc lột thực dân Pháp phong kiến Năm 1925, Quảng Châu (Trung Quốc), Người lập Hội Việt Nam cách mạng niên trực tiếp tổ chức lớp huấn luyện cán đưa nước hoạt động, làm hạt nhân lãnh đạo tổ chức cách mạng Ðến năm 1929, Việt Nam đời ba tổ chức cộng sản hoạt động ba miền bắc, trung, nam, Ðông Dương Cộng sản Ðảng, An Nam Cộng sản Ðảng Ðơng Dương Cộng sản Liên đồn Thời gian này, phong trào đấu tranh cách mạng nhân dân Việt Nam ngày lan rộng phát triển mạnh mẽ, địi hỏi phải có đảng lãnh đạo thống Từ ngày đến 7-2-1930, Hương Cảng (Trung Quốc), Nguyễn Ái Quốc chủ trì Hội nghị hợp tổ chức cộng sản Việt Nam Tại hội nghị, với tư cách Ủy viên Bộ Phương Ðông phụ trách Cục Phương Nam Quốc tế Cộng sản, Nguyễn Ái Quốc đề điểm lớn: 1- Bỏ thành kiến xung đột cũ, thành thật hợp tác để thống nhóm Cộng sản Ðơng Dương; 2- Ðịnh tên Ðảng Ðảng Cộng sản Việt Nam; 3- Thảo Chính cương Ðiều lệ sơ lược Ðảng; 4- Ðịnh kế hoạch thực việc thống nước; 5- Cử Ban Chấp hành Trung ương lâm thời Hội nghị thành lập Ðảng có tầm quan trọng đặc biệt, thông qua Chánh cương vắn tắt Ðảng, Sách lược vắn tắt Ðảng, Chương trình tóm tắt Ðảng, Ðiều lệ vắn tắt Ðảng Sau hội nghị thành lập Ðảng, Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành T.Ư Ðảng (tháng 10-1930) thông qua Luận cương Chính trị, cử Ban Chấp hành Trung ương Ðồng chí Trần Phú bầu làm Tổng Bí thư Ðảng Nhật Bản Hướng Vị tiếp tục hỗ Ðại trợ Việt hội Việt Nam Nam ngày công phát việc làm nâng cao triển đất thiết nước (21-4) thực (21-4) giới (21-4) Hội Việt - Mỹ kêu gọi nhân dân Mỹ ủng hộ quy chế thương mại bình thường vĩnh viễn với Việt Nam (20-4) Ðiện Báo Kim mừng chí Bình, Lịng Ðiện mừng Ðại nước hội tiếp nơi diễn dân Ðại lần thứ tục đưa Ðại X tin hội lần bật Ðảng Tây hội Ðảng Nguyên thứ X Ðảng Cộng sản Ðại toàn hội quốc với Cộng Việt X Nam (20-4) lần thứ Ðảng (20-4) II (20-4) Đảng (20-4) sản Việt Nam (20-4) Các nước tiếp tục phản ánh đậm nét Ðại hội lần thứ X Ðảng ta (20-4) < Quay lại ^ Về đầu trang Sơ lược lịch sử Việt Nam • • • Các khảo cổ gần chứng minh tồn người lãnh thổ Việt Nam từ thời Đồ đá cũ (300.000 -500.000 năm) Vào thời kỳ Đồ đá mới, văn hố Hồ Bình - Bắc Sơn (gần 10.000 năm trước CN) chứng tỏ xuất nơng nghiệp chăn ni, nghệ thuật trồng lúa nước Dân tộc Việt Nam hình thành bước đầu phát triển vùng châu thổ sơng Hồng sơng Mã phía Bắc Việt Nam ngày Con người từ vùng đồi núi xuống vùng đồng bằng, từ đời sang đời khác khai hoá đất để trồng trọt Họ tạo hệ thống đê điều để chế ngự dịng sơng Hồng gây nhiều lũ lụt hàng năm Q trình lao động khơng ngừng để chế ngự nước - chống lũ, lụt, bão, hạn hán, xây dựng đê điều, đào kênh phục vụ cho việc trồng lúa - tạo nên văn minh lúa nước văn hoá làng xã Vào thời đại Đồ đồng đời văn minh thống độc đáo, đạt mức độ kỹ thuật nghệ thuật cao, văn minh Đông Sơn rực rỡ Các nghiên cứu nhân chủng, lịch sử khảo cổ gần khẳng định tồn thời kỳ Vua Hùng khoảng 1000 năm trước Công nguyên Vương quốc Văn Lang, sau đổi tên âu Lạc Đến kỷ thứ hai trước Công nguyên, Ấu Lạc bị xâm chiếm sát nhập vào đế chế phong kiến Hán hùng mạnh phương Bắc Nhưng thống trị phong kiến Trung Hoa kéo dài mười kỷ không bẻ gẫy sức kháng cự dân tộc khơng đồng hố văn hố Việt Nam Vào kỷ thứ mười sau Công nguyên đất nước giành độc lập vững xây dựng nhà nước độc lập mang tên Đại Việt Đất nước trải qua nhiều triều đại vua chúa phong kiến mà quan trọng triều Lý (thế kỷ11 12), triều Trần (thế kỷ 13 14), triều Lê (thế kỷ 15, 16 17) với hành tập quyền, lực lượng quân đội mạnh, kinh tế văn hoá phát triển cao Trong suốt thời kỳ này, Việt Nam phải liên tục đấu tranh chống lại âm mưu xâm lược đế chế phong kiến Trung Hoa Mông Cổ Các kháng chiến lâu dài gian khổ chống quân xâm lược Tống (thế kỷ 11), Nguyên (thế kỷ 13), Minh (thế kỷ 15) giành thắng lợi vang dội Sau kháng chiến, Việt Nam trở nên mạnh hơn, dân tộc đoàn kết đất nước bước vào thời kỳ cường thịnh Nền văn hố Đơng Sơn bổ sung ảnh hưởng văn hoá Trung Hoa phát triển qua nhiều kỷ khuôn khổ nhà nước độc lập Phật giáo, Nho giáo, Khổng giáo thâm nhập vào Đại Việt mang theo nhiều yếu tố văn hoá quần chúng nhiều hình thức đặc biệt Tuy vậy, Việt Nam có ngơn ngữ riêng văn minh nông nghiệp phát triển cao Đến kỷ 17 18, chế độ phong kiến Việt Nam suy yếu nghiêm trọng Các khởi nghĩa nông dân liên tục diễn dẫn đến phong trào Tây Sơn (1771-1802) Tây Sơn tiêu diệt chế độ vua chúa cát cứ, thống đất nước, đánh đuổi quân xâm lược Thanh (Trung Quốc) đồng thời ban hành nhiều cải cách xã hội văn hố Nhưng khơng lâu sau với giúp đỡ ngoại bang, Nguyễn ánh giành quyền thống trị lập nên triều đình nhà Nguyễn, triều đại phong kiến cuối Việt Nam Vào kỷ 19 (1858), thực dân Pháp bắt đầu xâm chiếm Việt Nam Triều đình nhà Nguyễn bất lực nhân nhượng quân xâm lược từ năm 1884 Pháp thiết lập chế độ bảo hộ thuộc địa toàn lãnh thổ Việt Nam Ngay từ ngày đầu, phong trào kháng chiến quần chúng lãnh đạo sĩ phu yêu nước nổ khắp nơi, cuối thất bại Nguyễn Quốc, sau trở thành Chủ tịch Hồ Chí Minh, hoạt động nước ngồi để tìm đường cứu nước Người sáng lập Đảng Cộng sản Việt Nam vào ngày 3/2/1930 Dưới lãnh đạo Đảng Cộng sản, quần chúng nhân dân đứng lên đấu tranh chống thực dân Pháp quân chiếm đóng Nhật, thực Tổng khởi nghĩa tháng năm 1945 thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà ngày 2/9/1945 Nước Việt Nam non trẻ vừa đời lại phải đương đầu với âm mưu xâm lược can thiệp Pháp Mỹ, phải tiến hành chiến tranh giải phóng dân tộc kéo dài suốt 30 năm sau Trước hết, trở lại xâm lược Pháp gây kháng chiến năm (1945-1954) Việt Nam, kết thúc chiến thắng Điện Biên Phủ Hiệp định Genève Việt Nam năm 1954 Theo Hiệp định này, đất nước tạm thời bị chia làm hai vùng lãnh thổ miền Bắc miền Nam lấy vĩ tuyến 17 làm giới tuyến thống hai năm sau (1956) thông qua tổng tuyển cử Miền Bắc Việt Nam vào thời kỳ mang tên Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, lãnh đạo Đảng Lao động với Thủ đô Hà Nội Miền Nam mang tên Việt Nam Cộng hoà nằm quản lý quyền thân Pháp, thân Mỹ đặt Sài Gịn Chính quyền Sài Gịn sử dụng sức mạnh để ngăn chặn tổng tuyển cử, đàn áp loại bỏ người kháng chiến cũ, xuất phong trào đấu tranh hồ bình, thống đất nước Chính quyền Sài Gịn khơng thể ngăn cản nguyện vọng thống đất nước quần chúng, đặc biệt từ ngày Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam thành lập, ngày 20/12/1960 Để trì Chế độ Sài Gịn, Mỹ tăng cường viện trợ quân Đặc biệt kể từ thập kỷ 60 Mỹ gửi nửa triệu quân Mỹ đồng minh đến miền Nam Việt Nam trực tiếp tham chiến, từ 5/8/1964 bắt đầu ném bom miền Bắc Việt Nam Nhưng nhân dân Việt Nam, theo lời dạy Chủ Tịch Hồ Chí Minh "Khơng có quý độc lập tự do", đứng vững giành nhiều thắng lợi hai miền Nam Bắc Năm 1973, Washington buộc phải ký hiệp định Paris lập lại hồ bình Việt Nam rút toàn quân đội Mỹ khỏi Việt Nam Mùa xuân năm 1975, tinh thần đại đoàn kết dân tộc đồng tình nhân dân u chuộng hịa bình, cơng lý tiến giới, lực lượng vũ trang yêu nước Việt Nam thực tổng tiến công đè bẹp Chính quyền Sài Gịn, giải phóng miền Nam, thống đất nước Ngày 25/4/1976, nước Việt nam Dân chủ Cộng hoà đổi tên thành nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt nam với lãnh thổ bao gồm hai miền Nam Bắc Năm 1977, Việt Nam trở thành thành viên Liên Hợp Quốc Sau nhiều năm chiến tranh kéo dài, đất nước bị tàn phá nặng nề Từ năm 1975 đến 1986, Việt Nam phải đối phó với vơ vàn khó khăn Những hậu tệ nạn xã hội chiến tranh để lại, dòng người tị nạn, chiến tranh biên giới Tây Nam chống diệt chủng Khme đỏ, chiến tranh biên giới phía Bắc, bao vây, cấm vận Mỹ nước phương Tây, thêm vào thiên tai liên tiếp xảy đặt Việt Nam trước thử thách khắc nghiệt Hơn nữa, khó khăn trầm trọng xuất phát từ nguyên nhân chủ quan, nóng vội ý chí muốn xây dựng lại đất nước nhanh chóng mà khơng tính đến điều kiện cụ thể Vào đầu năm 80, khủng hoảng kinh tế - xã hội Việt Nam trở nên gay gắt, tỉ lệ lạm phát lên đến 774,7% vào năm 1986 Từ năm 1986, Việt Nam bắt đầu tiến hành cơng Đổi tồn diện nhằm vượt qua khó khăn, vào vào đường phát triển bước hội nhập khu vực quốc tế Đại hội VI Đảng cộng sản Việt Nam tháng 12/1986 nghiêm khắc kiểm điểm lãnh đạo mình, khẳng định mặt làm được, phân tích sai lầm khuyết điểm, đề đường lối Đổi toàn diện đổi kinh tế đặt lên hàng đầu với chủ trương phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo chế thị trường có quản lý nhà nước, theo định hướng XHCN, đôi với việc tăng cường sở pháp lý, đổi tổ chức Đảng Nhà nước Nền kinh tế Việt Nam thực mở cửa, chuyển từ chế tập trung quan liêu bao cấp dựa việc nhập nhận viện trợ nước sang chế thị trường, tự chủ tài nhằm cân ngân sách nhà nước hướng tới xuất Trước năm 1989 hàng năm Việt Nam phải nhập lương thực, có năm triệu Từ năm 1989, Việt Nam bắt đầu xuất 1-1,5 triệu gạo năm; lạm phát giảm dần (đến năm 1990 67,4%) Đời sống nhân dân cải thiện, dân chủ xã hội phát huy Quốc phòng, an ninh giữ vững Quan hệ đối ngoại mở rộng, đẩy lùi tình trạng bao vây, lập Tháng năm 1991, Đại hội VII Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định lại tâm tiếp tục sách Đổi Việt Nam với mục tiêu vượt qua khó khăn, thử thách, ổn định phát triển kinh tế - xã hội, tăng cường ổn định trị, đẩy lùi tiêu cực bất công xã hội, đưa đất nước khỏi tình trạng khủng hoảng Đại hội đề sách đối ngoại độc lập, tự chủ, rộng mở đa dạng hoá đa phương hoá quan hệ với mục tiêu Việt Nam "muốn làm bạn với tất nước cộng đồng quốc tế, phấn đấu hồ bình, độc lập phát triển." Mặc dù bị tác động sâu sắc việc Liên Xô, Đông Ấu tan rã, thị trường truyền thống bị đảo lộn; tiếp tục bị bao vây cấm vận phải đối phó với âm mưu hoạt động gây ổn định trị bạo loạn lật đổ lực thù địch, Việt Nam bước khắc phục khó khăn, trở ngại, tiếp tục giành nhiều thắng lợi to lớn Từ năm 1991-1995 nhịp độ tăng bình quân hàng năm tổng sản phẩm nước (GDP) đạt 8,2% Đến tháng 6/1996, đầu tư trực tiếp nước đạt 30,5 tỷ USD Lạm phát giảm từ mức 67,1% (1991) xuống 12,7% (1995) 4,5% (1996) Đời sống vật chất phần lớn nhân dân cải thiện Trình độ dân trí, mức hưởng thụ văn hoá nhân dân nâng lên Sự nghiệp giáo dục đào tạo, chăm sóc sức khoẻ, hoạt động văn hoá nghệ thuật thể dục thể thao, thông tin đại chúng, công tác kế hoạch hố gia đình nhiều hoạt động xã hội khác có mặt phát triển tiến Chính trị ổn định, độc lập chủ quyền mơi trường hồ bình Việt Nam giữ vững, quốc phịng an ninh củng cố tạo điều kiện thuận lợi cho cơng Đổi Hệ thống trị từ trung ương đến sở củng cố, máy nhà nước pháp quyền tiếp tục xây dựng hồn thiện Chính sách đối ngoại độc lập tự chủ, đa phương hoá đa dạng hoá quan hệ Việt Nam đạt kết tốt đẹp Đến nay, Việt Nam thiết lập quan hệ ngoại giao với 167nước, có quan hệ bn bán với 100 nước Các công ty 70 nước vùng lãnh thổ đầu tư trực tiếp vào Việt Nam Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VIII, tháng 6/1996 đánh giá thành tựu to lớn có ý nghĩa quan trọng 10 năm Đổi (1986-1996) đề mục tiêu phát triển đến năm 2000 2020 : đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố Mục tiêu cơng nghiệp hoá, đại hoá xây dựng Việt Nam thành nước cơng nghiệp có sở vật chất-kỹ thuật đại, cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp với trình độ sản xuất, đời sống vật chất tinh thần cao, quốc phòng an ninh vững chắc, dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ IX, tháng 4/2001, thông qua Nghị mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế-xã hội thời gian tới, 2010 là: Đưa GDP tăng gấp hai lần năm 2000; tích luỹ nội từ kinh tế đạt 30% GDP; nhịp độ tăng trưởng bình quân năm đạt 7%; tỷ trọng nơng nghiệp GDP 16-17%; công nghiệp 40-41%; dịch vụ 42-43%; tỷ lệ lao động nơng nghiệp cịn khoảng 50%; tỷ lệ người đào tạo nghề 40%; phổ cập bắt buộc trung học sở nước; hạ tỷ lệ trẻ em tuổi suy dinh dưỡng cịn 20%; tuổi thọ trung bình đạt 71 tuổi; tạo tảng để đến năm 2020 Việt Nam trở thành nước công nghiệp theo hướng đại MẶT TRẬN DÂN TỘC THỐNG NHẤT VIỆT NAM Kế thừa, phát huy truyền thống yêu nước đoàn kết dân tộc ta Đảng Cộng sản Việt Nam Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: Cách mạng nghiệp quần chúng Ngay từ đời, Đảng chủ trương đoàn kết lực lượng dân tộc dân chủ Mặt trận Dân tộc Thống để chống kẻ thù chung độc lập tự Tổ quốc Giữa lúc cao trào cách mạng Đảng lãnh đạo mà đỉnh cao phong trào Xô viết Nghệ tĩnh diễn sôi rầm rộ nước, ngày 18.11.1930, Ban Thường vụ Trung ương Đảng Cộng sản Đông dương thị vấn đề thành lập Hội phản đế Đồng minh, hình thức Mặt trận Dân tộc Thống Việt nam Từ tới nay, thời kỳ khác có hình thức tên gọi tổ chức cụ thể khác phù hợp với nhiệm vụ thời kỳ cách mạng Mặt trận Dân tộc Thống Việt nam nơi tập hợp giai tầng xã hội mục tiêu lớn dân tộc tồn phát triển, Đảng Cộng sản Việt Nam - người chủ xướng việc hình thành Mặt trận Dân tộc thống thời đại - vừa thành viên tích cực Mặt trận vừa sáng tạo, dắn đường lối, sách, gương mẫu phấn đấu lợi ích chung dân tộc thành viên Mặt trận thừa nhận vai trò lãnh đạo Hiện nay, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam hình thức tổ chức Mặt trận Dân tộc Thống Việt nam với mục tiêu tập hợp phát huy sức mạnh khối Đại đoàn kết toàn dân phấn đấu cho nước Việt Nam độc lập, tự do, hạnh phúc, dân giàu, nước mạnh, xã hội công văn minh MẶT TRẬN THỐNG NHẤT PHẢN ĐỂ ĐÔNG DƯƠNG HỘI PHẢN ĐẾ ĐỒNG MINH (18-11-1930) Ngay từ Chính cương vắn tắt Sách lược vắn tắt thông qua Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc chủ trì vạch cần thiết phải xây dựng Mặt trận Dân tộc thống nhằm đoàn kết giai tầng xã hội, tổ chức trị, cá nhân phát huy truyền thống yêu nước, sức mạnh nhân tố dân tộc phấn đấu cho nghiệp chung giải phóng dân tộc Qua phong trào cách mạng phản đế, phản phong sôi nước mà đỉnh cao Xô viết Nghệ Tĩnh, tổ chức trị với hệ tư tưởng khác gặp mục tiêu giải phóng dân tộc xuất với tham gia nhiều tầng lớp, nhiều dân tộc Quá trình khẳng định lực cách mạng giai tầng xã hội, khẳng định vị trí đặc biệt hệ tư tưởng giai cấp công nhân với việc định hướng cho cách mạng giải phóng dân tộc Quá trình khẳng định khối liên minh công nông sở Mặt trận Dân tộc thống Đảng chủ xướng Trong Án nghị vấn đề phản đế Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương tháng 10 năm 1930 nêu rõ cấp thiết phải thành lập Mặt trận Thống phản đế Ngày 18/11/1930 Ban Thường vụ Trung ương Đảng Cộng sản Đông dương Chỉ thị thành lập Hội Phản đế đồng minh hình thức Mặt trận Dân tộc thống lãnh đạo Đảng PHẢN ĐẾ LIÊN MINH (3-1935) Tháng năm 1935, Đại hội Đảng lần thứ thông qua nghị công tác Phản đế liên minh, định thành lập thông qua điều lệ tổ chức nhằm tập hợp tất lực lượng phản đế tồn Đơng dương Điều lệ Phản đế liên minh rộng linh hoạt Điều lệ Hội phản đế đồng minh Bất kỳ người đoàn thể thừa nhận nghị quyết, Điều lệ thường xun nộp hội phí thừa nhận hội viên MẶT TRẬN THỐNG NHẤT NHÂN DÂN PHẢN ĐẾ (10-1936) Chủ trương thành lập Mặt trận thống nhân dân Phản đế phổ biến qua tài liệu chung quanh vấn đề sách ngày 30/10/1936 khắc phục sai lầm nhận thức hành động trình thực liên minh thời kỳ trước Việc tập hợp lực lượng Mặt trận công khai qua thư ngỏ Đảng Cộng sản Đơng Dương gửi cho Chính phủ Mặt trận nhân dân Pháp bày tỏ đồng minh với nhân dân Pháp, kêu gọi ban hành số quyền tự dân chủ cho nhân dân Đông Dương hơ hào "tất đảng phái trị, tất tầng lớp nhân dân Đông Dương tham gia Mặt trận nhân dân Đông Dương" MẶT TRẬN DÂN CHỦ ĐÔNG DƯƠNG (6-1938) Sau Mặt trận nhân dân Pháp lên cầm quyền với chương trình hành động có nêu việc thành lập Uỷ ban nghị viện điều tra tình hình trị kinh tế thuộc địa, với nhiều nước thuộc địa khác nhà yêu nước Việt Nam kêu gọi "tiến tới Đông dương Đại hội" sáng kiến đảng Cộng sản Đơng Dương ủng hộ thư ngỏ tháng 8-1936 nêu 12 nguyện vọng cụ thể làm sở cho Đông Dương Đại hội, lời kêu gọi dấy lên phong trào sôi nhân dân nước Tháng 9-1937 loạt tổ chức Thanh niên Dân chủ Đông Dương, Hội Cứu tế bình dân, Cơng hội, Nơng hội đời với việc hoạt động công khai nửa công khai tổ chức quần chúng nhuư hội hữu, tương tế, hội hoạt động âm nhạc bước hình thành Mặt trận Dân chủ Đơng Dương Tháng 6/1938 Đảng Cộng sản Đông Dương gửi thư công khai cho đảng phái đề nghị gác ý kiến bất đồng để "bước tới thành lập Mặt trận Dân chủ Đơng Dương" thời kỳ từ phong trào Mặt trận dần hình thành Mặt trận với tính chất tổ chức MẶT TRẬN THỐNG NHẤT DÂN TỘC PHẢN ĐẾ ĐÔNG DƯƠNG (11-1939) Tháng năm 1939,chiến tranh giới lần thứ hai bùng nổ, Mặt trận Dân chủ Đông dương bị thực dân Pháp thẳng tay đàn áp Cùng với đầu hàng thoả hiệp thực dân Pháp với phát xít Nhật, vấn đề sống cịn dân tộc Đơng Dương đặt Tháng 11/1939 Đảng Cộng sản Đông Dương kịp thời chuyển hướng đạo, chuyển vận động Mặt trận Dân chủ thành Mặt trận Dân tộc thống chống chiến tranh đế quốc với tên gọi thức: Mặt trận Dân tộc thống phản đế Đông dương nhằm liên hiệp tất dân tộc Đông Dương, giai tầng, đảng phái, cá nhân có tinh thần phản đế muốn giải phóng dân tộc chống đế quốc, bè lũ tay sai chúng vua chúa xứ phản bội quyền lợi dân tộc Các tổ chức phản đế phát triển nhanh chóng hình thức bí mật cơng khai VIỆT NAM ĐỘC LẬP ĐỒNG MINH HỘI GỌI TẮT LÀ VIỆT MINH (19-5-1941) Năm 1940, quân Nhật kéo vào Đông dương, thực dân Pháp đầu hàng làm tay sai cho phát xít Nhật Tại Hội nghị Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương lần thứ 8, theo đề nghị lãnh tụ Nguyễn Quốc, Mặt trận dân tộc thống chống phát xít Pháp Nhật với tên gọi Việt nam Độc lập đồng minh gọi tắt Việt minh đời ngày 19.5.1941 lấy cờ đỏ vàng năm cánh làm cờ Việt minh làm cờ tổ quốc "khi thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà" Mặt trận Việt minh thu hút giới đồng bào u nước, từ cơng nhân, nơng dân, trí thức, tiểu tư sản đến tư sản dân tộc, phú nông số địa chủ nhỏ có tinh thần yêu nước, đưa tới cao trào đánh Pháp, đuổi Nhật toàn dân ta năm 1941-1945, Mặt trận Việt minh nhân tố bảo đảm cho cách mạng thành công Từ sáng kiến triệu tập toàn quốc đại biểu đại hội, Đại hội Quốc dân Tổng Việt minh triệu tập họp Tân trào ngày 16-17/8/1945 thông qua lệnh tổng khởi nghĩa, định quốc kỳ, quốc ca cử Uỷ ban giải phóng dân tộc tức Chính phủ lâm thời Hồ Chí minh làm Chủ tịch ngày 2/9/1945 Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt Chính phủ lâm thời đọc tun ngơn độc lập, đại biểu tổng Việt minh Nguyễn Lương Bằng đọc lời hiệu triệu đồng bào nước HỘI LIÊN HIỆP QUỐC DÂN VIỆT NAM GỌI TẮT LÀ HỘI LIÊN VIỆT (29-5-1946) Năm 1946, lúc nước Việt nam dân chủ cộng hồ vừa đời phải đương đầu với nhiều khó khăn lớn, Ban vận động thành lập Hội liên hiệp quốc dân Việt nam gồm 27 người với đại biểu Việt minh Hồ Chí Minh, thành lập nhằm mở rộng khối đoàn kết dân tộc Việt minh Liên Việt làm chỗ dựa vững cho quyền Cách mạng non trẻ đối phó có hiệu lực với thù giặc ngồi MẶT TRẬN LIÊN VIỆT (3-3-1951) Năm 1951, lúc kháng chiến chống thực dân Pháp vào giai đoạn liệt, thực hiệu " Tất cho tiền tuyến ", yêu cầu tập hợp hình thức tổ chức Mặt trận để đồn kết động viên toàn dân ta tập trung sức người sức đẩy mạnh kháng chiến trở nên cấp bách Với chủ trương đường lối đắn Đảng Lao động Việt Nam ủng hộ tích cực Đảng Xã hội, Đảng Dân chủ, tổ chức trị, nhân sĩ trí thức Mặt trận Việt Minh Hội Liên Việt, hai tổ chức Mặt trận hợp thành Mặt trận Liên Việt Mặt trận Liên Việt góp phần động viên cơng sức tồn quân, toàn dân lập nên chiến thắng lịch sử Điện Biên phủ, đưa đến việc ký kết hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954 công nhận chủ quyền, độc lập, thống toàn vẹn lãnh thổ nước Việt nam MẶT TRẬN TỔ QUỐC VIỆT NAM (10-9-1955) Đế quốc Mỹ nhảy vào miền Nam Việt nam, hất cẳng thực dân Pháp phá hoại hiệp định Giơ-ne-vơ âm mưu chiếm đóng miền Nam chia cắt lâu dài nước ta Cách mạng Việt nam lúc có hai nhiệm vụ chiến lược tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa miền Bắc hồn tồn giải phóng hồn thành cách mạng dân tộc dân chủ miền Nam, thực thống nước nhà Trong bối cảnh đó, ngày 10.9.1955, Mặt trận Tổ quốc Việt nam đời với mục đích đồn kết lực lượng dân tộc dân chủ, đấu tranh đánh bại đế quốc Mỹ xâm lược tay sai, xây dựng nước Việt nam hồ bình thống nhất, độc lập, dân chủ giàu mạnh Mặt trận Tổ quốc Việt nam phát huy tác dụng to lớn kháng chiến chống Mỹ cứu nước nghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa miền Bắc Mặt trận Tổ quốc Việt nam động viên đồng bào chiến sĩ nêu cao chủ nghĩa anh hùng cách mạng đánh thắngchiến tranh phá hoại đế quốc Mỹ hết lòng đáp ứng yêu cầu đấu tranh yêu nước đồng bào miền Nam Mặt trận Tổ quốc Việt nam tích cực tham gia cải tạo Xã hội chủ nghĩa nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp nhỏ giúp đỡ nhà tư sản dân tộc thơng suốt sách làm cho cải tạo công thương nghiệp tư tư doanh tiến hành thuận lợi, đạt kết Mặt trận tích cực góp phần phát huy quyền làm chủ nhân dân, sức động viên nhân dân tham gia bầu cử Quốc hội Hội đồng nhân dân cấp, xây dựng quyền cách mạng, phát triển sản xuất, xây dựng kinh tế, thực nếp sống mới, xây dựng người MẶT TRẬN DÂN TỘC GIẢI PHÓNG MIỀN NAM VIỆT NAM (20-12-1960) Trong cao trào đồng khởi đồng bào miền Nam, Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam đời (20-12-1960) nhằm đoàn kết toàn dân đánh bại chiến tranh xâm lược đế quốc Mỹ, đánh đổ nguỵ quyền tay sai chúng, giải phóng miền Nam, tiến tới thống Tổ quốc Với đường lối đắn ấy, Mặt trận Dân tộc Giải phóng tập hợp cờ đại nghĩa tầng lớp nhân dân, tổ chức người Việt nam yêu nước, để chống Mỹ cứu nước Mặt trận dân tộc giải phóng khơng ngừng củng cố mở rộng khối đoàn kết dân tộc, tổ chức động viên đồng bào chiến sĩ miền Nam đẩy mạnh đấu tranh ba mặt trận: quân sự, trị ngoại giao ảnh hưởng Mặt trận Dân tộc Giải phóng khơng ngừng mở rộng tầng lớp nhân dân miền Nam uy tín mặt trận nâng cao trường quốc tế LIÊN MINH CÁC LỰC LƯỢNG DÂN TỘC DÂN CHỦ VÀ HỊA BÌNH VIỆT NAM (20-4-1968) Trong cao trào tiến cơng dậy đầu xuân Mậu Thân (1968) Liên minh lực lượng Dân tộc, Dân chủ Hồ bình Việt nam đời (20-4-1968) Kết tụ từ phong trào đấu tranh yêu nước giới sinh viên, học sinh, trí thức, đồng bào tơn giáo, cơng thương gia, nhân sĩ dân chủ thành thị miền Nam, Liên minh lực lượng Dân tộc, Dân chủ Hồ bình Việt nam cơng tác nước ngồi nước góp sức động viên xúc tiến phong trào ấy, tăng thêm sức mạnh cho khối đoàn kết toàn dân, chống Mỹ cứu nước Phấn đấu cho mục tiêu chung giải phóng miền Nam, bảo vệ xây dựng miền Bắc thực thống nước nhà, Mặt trận Tổ quốc Việt nam, Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Liên minh lực lượng Dân tộc, Dân chủ Hoà bình Việt nam ln ln hợp tác chặt chẽ, hỗ trợ tạo nên sức mạnh khơng lay chuyển khối đại đoàn kết dân tộc, đưa kháng chiến chống Mỹ cứu nước toàn dân đến thắng lợi hoàn toàn, hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, thực thống nước nhà MẶT TRẬN TỔ QUỐC VIỆT NAM (4-2-1977) Sau nước độc lập, thống tồn vẹn quốc gia địi hỏi hợp tổ chức mặt trận Nhằm đáp ứng yêu cầu giai đoạn cách mạng mới, Đại hội Mặt trận Dân tộc thống họp từ 31-1 đến 4-2-1977 thành phố Hồ Chí Minh thống ba tổ chức Mặt trận hai miền Nam Bắc nước ta thành tổ chức Mặt trận Dân tộc thống nhất lấy tên Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Mặt trận Tổ quốc Việt Nam với lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam, thống ý chí tất tổ chức giai tầng xã hội, cá nhân tiêu biểu dân tộc, tôn giáo, tầng lớp, vị lãnh đạo tiêu biểu cho ý chí đồn kết dân tộc, ln phấn đấu xây dựng khối Đại đoàn kết dân tộc vững mạnh thực lời dạy Hồ Chí Minh vị lãnh tụ tồn dân tộc: "Mục đích phấn đấu Mặt trận Dân tộc thống xây dựng nước Việt Nam hồ bình, thống nhất, độc lập, dân chủ giàu mạnh" 80 năm Báo chí Cách mạng Việt Nam [20/06/2005 - minhlq - Vietnam Journalism] Báo chí Cách mạng Việt Nam tiếng nói Đảng, Nhà nước tổ chức trị, xã hội, nghề nghiệp, diễn đàn tin cậy nhân dân Báo chí tuyên truyền, phổ biến đường lối, sách Đảng Nhà nước, phản ánh nguyện vọng đáng tầng lớp nhân dân Báo chí vũ khí sắc bén chống lại kẻ thù nhân dân 80 năm qua, kể từ số báo Thanh niên (21/6/1925), qua giai đoạn cách mạng, báo chí Việt Nam không ngừng phát triển phong phú đa dạng Báo chí thời kỳ trước Đảng Cộng sản Việt Nam đời Tờ báo cách mạng người Việt Nam xuất tờ Le Paria (Người khổ) in tiếng Pháp Nguyễn Ái Quốc, đảng viên Đảng Cộng sản Pháp sáng lập, làm chủ báo chủ bút; số ngày 1/4/1922 Pari Vào năm 20 đầu kỷ XX, Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập tổ chức Thanh niên Cộng sản Đồn làm nịng cốt cho tổ chức Việt Nam Thanh niên Cách mạng Đồng chí Hội - Một tổ chức yêu nước Việt Nam theo đường cách mạng vô sản, đồng thời xuất báo Thanh niên làm quan ngôn luận tổ chức Ngày 21/6/1925, Thanh niên, tờ báo Cách mạng Việt Nam, số Tháng 6/1985, Đảng Cộng sản Việt Nam định lấy ngày 21/6 làm ngày truyền thống báo chí - Ngày Báo chí Việt Nam Chủ tịch Hồ Chí Minh người sáng lập báo Thanh niên người đào tạo lớp làm báo vô sản Việt Nam Lê Hồng Sơn, Hồ Tùng Mậu, Lê Duy Điềm, Trương Văn Lĩnh Tờ báo Thanh niên nhanh chóng thơi thúc lịng người, làm sống động phong trào cộng sản Tiếp theo báo Thanh niên, Chủ tịch Hồ Chí Minh cho xuất báo Cơng nơng Lính cách mệnh để vận động cơng nhân, nơng dân binh lính đồn kết, đứng lên làm cách mạng, đánh đuổi đế quốc Pháp, giành độc lập dân tộc Kỳ Nam Kỳ Việt Nam Thanh niên Cách mạng Đồng chí Hội báo Bơnsêvích, chi Việt kiều hội Thái Lan xuất báo Đồng thanh, sau đổi thành Thân Tháng 6/1929, Đông Dương Cộng sản Đảng đời, cho xuất báo Búa liềm làm quan Trung ương Đảng, Ban công vận Trung ương Đảng báo Công hội đỏ, Tổng Công hội Bắc kỳ báo Lao động Tháng 9/1929, An Nam Cộng sản Đảng cho báo Đỏ Những tờ báo tổ chức Cộng sản sơ khai có tác dụng quan trọng việc giáo dục ý thức giai cấp, đấu tranh giai cấp lý tưởng cộng sản chủ nghĩa cho quần chúng lao động Tháng 2/1930, Hội nghị hợp tổ chức cộng sản triệu tập chủ tọa Chủ tịch Hồ Chí Minh, định thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam, thông qua số văn kiện quan trọng, định ngừng xuất tờ báo tổ chức cộng sản trước, Trung ương địa phương báo Đảng Cộng sản Việt Nam thống Ngày 5/8/1930, Trung ương cho báo Tạp chí đỏ; ngày 15/8/1930, báo Tranh đấu mắt Báo chí từ Đảng Cộng sản Việt Nam đời đến năm 1936 Tháng 10/1930, Đảng Cộng sản Việt Nam đổi tên thành Đảng Cộng sản Đông Dương Trung ương Đảng cho báo Cờ vô sản tạp chí Cộng sản Các xứ ủy, tỉnh ủy, nhiều huyện ủy chi báo Báo chí thời kỳ đóng vai trị quan trọng việc phát động cao trào cách mạng công nông chống đế quốcphong kiến, đỉnh cao cao trào Xô viết-Nghệ Tĩnh Đế quốc Pháp hoảng sợ, điên cuồng khủng bố Tổ chức Đảng đoàn thể quần chúng bị thiệt hại nghiêm trọng Báo chí cách mạng phải ngừng xuất Nhưng sau cấp ủy khơi phục thời gian ngắn báo lại tiếp tục xuất Đặc biệt xứ ủy Nam Kỳ, từ năm 1931 đến 1934, ba lần xứ ủy bị phá khôi phục lại ba lần có báo Cờ đỏ, Cờ lãnh đạo, đổi tên Giải phóng Ban lãnh đạo nước Đảng thành lập làm nhiệm vụ tạm thời Trung ương, xuất tạp chí Bơnsêvích làm quan lý luận để thống Đảng, đẩy mạnh việc khôi phục, phát triển sở hệ thống tổ chức Đảng, đoàn thể quần chúng, chuẩn bị cho Đại hội Đảng toàn quốc Tháng 3/1935, Đại hội Đảng lần thứ họp, định chuyển tạp chí Bơnsêvích thành tạp chí lý luận Trung ương Đảng Đảng cho xuất hai tờ báo vận động binh lính quân đội Pháp, tờ tiếng Pháp L’Armée rouge (Hồng quân) tờ tiếng Việt Giác ngộ Các chi cộng sản số nhà tù lớn xuất báo tạp chí Con đường chính, Lao tù tạp chí, Đuốc đưa đường, Đường cách mạng, Hỏa lị Hà Nội, Bơnsêvích, Nhà tù Bn Ma Thuột, Người tù đỏ, Qua tiếng sóng hận, Hịn Cau, Ý kiến chung Côn Lôn, Nẻo nhà pha nhà tù Quảng Nam Báo chí năm 1930-1936 phục vụ tích cực cho xây dựng Đảng, tuyên truyền chủ nghĩa MácLênin đường lối cách mạng dân quyền Đảng, kiên chống đế quốc, phong kiến, chống chủ nghĩa cải lương giai cấp tư sản chủ nghĩa dân tộc tư sản Việt Nam quốc dân Đảng, chuẩn bị điều kiện để đón thời đưa cách mạng tiến lên cao trào Báo chí thời kỳ vận động dân chủ 1936-1939 Ở Pháp, Mặt trận Nhân dân giành thắng lợi tổng tuyển cử tháng 5/1936, lập Chính phủ tiến bắt tay vào thực cải cách theo chương trình Mặt trận Mặt trận nhân dân chống phát xít thành lập nhiều nước hình thành Mặt trận nhân dân giới chống phát xít Trung ương Đảng chủ trương thành lập Mặt trận dân chủ bao gồm giai cấp tầng lớp xã hội người Việt Nam người nước sinh sống Việt Nam tán thành tự do, dân chủ, cải thiện đời sống hồ bình, chống phản động thuộc địa chủ nghĩa phát xít, chống chiến tranh Lợi dụng khả hoạt động nửa hợp pháp, nửa bất hợp pháp, Đảng chủ trương đưa báo chí xuất cơng khai Lợi dụng sách báo chí địch báo chữ Pháp xin phép, ta cho số tờ chữ Pháp xuất Hà Nội Le Travail (Lao động), Rasemblement (Tập Hợp), En Avant (Tiến lên), Notre Voix (Tiếng nói chúng ta); Sài Gịn có L’ Avant garde (Tiên phong), Le Peuple (Nhân dân) Chúng ta dùng nhiều cách để thuê, mua lại tên báo cũ, đưa quần chúng tốt đứng xuất báo tiếng Việt Một loạt tờ báo đời như: Hồn trẻ tập mới, Tân xã hội, Nhành lúa, Kinh tế tân văn, Hà thành thời báo, Thời thế, Tin tức, Thế giới, Dân, Dân tiến, Dân muốn, Đời Tờ Dân chúng, quan Trung ương Đảng, buộc nhà cầm quyền phải thừa nhận quyền tự xuất báo chí tiếng Việt không cần xin phép Nam Kỳ, mở đường cho loạt tờ báo tự Những tờ báo cách mạng chiếm phần tư tổng số báo thời kỳ giữ vị trí quan trọng, chiếm lĩnh cảm tình đơng đảo bạn đọc Do sách Mặt trận dân chủ Đảng cao trào cách mạng quần chúng, báo chí cách mạng có ảnh hưởng tốt đến tờ báo khác, hình thành mặt trận báo chí dân chủ, phối hợp đấu tranh giành số thắng lợi vang dội triệu tập Hội nghị báo giới Trung kỳ Bắc kỳ, thảo luận nhiều vấn đề bổ ích trị nghề nghiệp Báo chí thời kỳ vận động dân chủ in ty-pơ số lượng lớn Có tờ chiếm kỷ lục Dân chúng số Xuân 1939 in đến 15.000 Trình bày mặt báo mang dáng dấp đại, biên tập in nhanh, phát hành nhanh, rộng nước nước Báo chí thời kỳ cao trào cứu nước 1939-1945 Chiến tranh giới thứ hai bùng nổ, nhà cầm quyền Pháp Đơng Dương thực sách cai trị phát xít Báo chí xuất bị cấm xuất bản, cấm lưu hành, tàng trữ Địch tiến hành khủng bố lớn, trước hết nhằm vào Đảng cộng sản Việt Nam Đảng ta tổ chức quần chúng phải chuyển vào hoạt động bí mật, báo chí cách mạng bị gián đoạn thời gian ngắn Tháng 5/1941, Mặt trận Việt Minh thành lập Tháng 8/1941, báo Việt Nam độc lập Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập, lấy danh nghĩa Việt Minh tỉnh Cao Bằng, sau mở rộng thành Việt Minh Cao Bằng-Bắc Cạn, Cao BằngBắc Cạn-Lạng Sơn Ngày 25/1/1942, báo Cứu quốc, quan tổng Việt Minh đời Ngày 10/10/1942, báo Cờ giải phóng, quan Trung ương Đảng xuất số Trung ương cịn xuất tạp chí Cộng sản làm quan lý luận Các kỳ Việt Minh tỉnh Việt Minh cho xuất báo địa phương với báo đồn thể cứu quốc Trung ương: Cơng nhân, Thanh niên, Học sinh, Văn hóa, Tự vệ Báo chí phục vụ tích cực cho xây dựng lực lượng vũ trang, kết hợp đấu tranh trị với đấu tranh vũ trang Từ sau có thị sửa soạn khởi nghĩa tổng Việt Minh (5/1944) sau đảo NhậtPháp (3/1945), Đảng phát động cao trào kháng Nhật cứu nước tiến tới Tổng khởi nghĩa, số báo lực lượng vũ trang từ kháng Nhật khu giải phóng xuất bản, Tiếng súng khởi nghĩa, Quân giải phóng Báo chí cách mạng lại xuất nhiều nhà tù trại tập trung để rèn luyện cán bộ, chuẩn bị cung cấp cán cho phong trào tiến tới tổng khởi nghĩa Hai tờ báo Cờ giải phóng Cứu quốc có cống hiến lớn việc đẩy mạnh cao trào cách mạng giành thắng lợi lịch sử tháng Tám 1945 Kể từ báo Thanh niên đời đến tháng 8/1945, tổng cộng có 270 tờ báo tạp chí Báo chí thời kỳ sau Cách mạng Tháng Tám 1945 đến 1975 Từ tháng 8/1945 trở đi, chế độ dân chủ nhân dân, báo chí cách mạng xuất cơng khai, in ty-pô với số lượng lớn Báo Cứu quốc xuất hàng ngày tờ báo lớn nước Báo chí nhiều tỉnh ngừng xuất tập trung cho báo chí Trung ương thành phố lớn Trong làng báo xuất hai quan mới: Đài phát Tiếng nói Việt Nam Việt Nam Thơng xã (nay Thông xã Việt Nam) Cuối năm 1945, Đảng chuyển vào bí mật, báo Cờ giải phóng ngừng xuất bản; báo Sự Thật đời với danh nghĩa quan Hội nghiên cứu chủ nghĩa Mác Đơng Dương Trong năm đầu quyền cách mạng, báo chí phục vụ tích cực cho nhiệm vụ bảo vệ quyền non Thái Lan, nơi mà ông lưu lại khoảng năm để hoạt động cách mạng Năm 1930, ông trở lại Trung Quốc làm việc bí mật để trốn tránh cảnh sát Trung Quốc mật vụ Pháp Ông bị cảnh sát Anh bắt Hồng Kông, nằm tù năm, lại lần khỏi nhà tù để lại Moscow Nhưng lần Moscow không giúp đỡ cho ơng, lúc Stalin trừng cán Ơng Hồ khơng bị kiểm điểm cá nhân, mà cịn bị điều tra cho ngồi lề Đến năm 1941, ông lại trở Việt Nam sau 30 năm xa cách để xây dựng du kích vùng Bắc Việt Năm 1945, tháng sau Pháp bị Nhật đánh đuổi, ngày sau Nhật dầu hàng Đồng minh, Việt Minh tiến vào thủ Hà Nội cướp quyền tiếng hoan hơ dân chúng, Hồ Chí Minh đọc lời tun ngơn nước Việt Nam độc lập Ơng Duiker trình bày nhiều chứng cho thấy ơng Hồ khơng muốn chiến tranh với Pháp Thực ra, ơng Hồ tìm đủ cách, phương tiện để tránh chiến tranh Ông ve vãn người Mỹ (qua sĩ quan tình báo thuộc OSS) mà ơng quen biết thời chiến tranh, ủng hộ phủ ơng Thậm chí, ông đánh tiếng sẵn sàng cho Mỹ dùng Vịnh Cam Ranh cho hải qn Mỹ! Ơng cịn thành lập phủ liên hiệp, đồng ý cho diện quân đội Pháp, đồng ý làm thành viên Liên hiệp Pháp, với điều kiện người Pháp tôn trọng công nhận Việt Nam nước độc lập Nhưng sau người Pháp bị thua trận vào Thế chiến thứ hai, Đảng Xã hội Pháp khơng có ý định bỏ cá thuộc địa; đó, chiến tranh xảy đầu năm 1947, ơng Hồ quay trở lại thời du kích Ơng Hồ nói câu đáng ghi nhớ với người bạn ơng Jean Sainteny, “Ơng giết 10 đồng bào tôi, giết đồng bào ông, cuối ơng người kiệt sức.” Ơng Hồ không sai Năm 1954, áp lực Trung Quốc Liên Xô, ông Hồ Việt Minh đồng ý ngưng chiến, chia đôi Việt Nam thành hai nước lấy vĩ tuyến 17 làm điểm chia cắt Theo điều kiện bảng hiệp định Geneva, tổng tuyển cử tổ chức hai năm sau để thống đất nước Tuy nhiên, Trung Quốc Liên Xô không bảo đảm bầu cử, Hoa Kỳ không chịu ký bảng hiệp định, sau hội nghị chấm dứt không lâu, Bộ trưởng Ngoại giao Mỹ John Foster Dulles tuyên bố Mỹ nâng đỡ chế độ không-Cộng sản miền Nam Theo quan điểm người cách mạng, Hội nghị Geneva bước cho chiến Đông dương lần thứ hai Ở Hà Nội, ông Hồ sống sống đơn giản thời du kích Dù chủ tịch nước, ơng từ chối cư ngụ dinh tồn quyền, tự trồng vườn xây nhà tranh bên cạnh ao ni cá Ơng thường xuất khaki bạc màu đơi giày sandal cũ, nói chuyện với nông dân hay trẻ em Đối với nhiều người quan sát thời Tây phương, điều đóng lịch, hay giả tạo Nhưng thực ra, ơng người tinh tế, có khả quyến rũ, thu hút đối phương ngôn ngữ lịch lãm hành động ân cần Ông Hồ muốn làm gương cho hệ sau ông phải hành xử theo đạo đức cách mạng Tác giả Duiker cho thấy hình ảnh nhà ngoại giao Hồ Chí Minh Vào thập niên 1950s 1960s, ơng Hồ thường nước để thương lượng tranh thủ ủng hộ từ Xô Viết Trung Quốc, ông phải “đi hàng hai” cách tế nhị hai cường quốc chia rẽ Tuy nhiên, sau (sau kỳ cải cách ruộng đất 1955-56), vai trị ơng Hồ ngày mang tính nghi thức thực quyền Thay vào vai trị lãnh đạo Lê Duẫn, người bị Pháp bỏ tù nhiều năm hoạt động cách mạng Theo Duiker, Lê Duẫn có lúc cịn lấn ép ơng Hồ đồng chí lâu năm ơng (như Đại tướng Võ Nguyên Giáp Thủ tướng Phạm Văn Đồng) Ông Duiker cho biết cải cách ruộng đất phong trào chịu ảnh hưởng sâu đậm Trung Quốc Vẫn theo Duiker, ơng Hồ khơng trực tiếp dính dáng vào chiến dịch này, lãnh tụ lo cho dân bị thiệt hại nghiêm trọng sau vụ cải cách tai tiếng đẫm máu Tác giả Duiker cho biết năm đầu thập niên 1960, ơng Hồ khơng muốn có chiến tranh với người Mỹ Ngay Tổng thống Lyndon B Johnson bắt đầu thả bom xuống miền Bắc, ông Hồ hi vọng Washington rút quân ngưng ủng hộ chế độ Sài Gịn Nhưng điều kì vọng không thành thật Khi quân đội Mỹ bắt đầu đến Việt Nam vào năm 1965, ông Hồ 75 tuổi khơng cịn kiểm sốt phủ Ngày tháng năm 1969 (tức ngày Quốc khánh, kỷ niệm 24 năm sau ngày ông Hồ tuyên bố Việt Nam độc lập), sau buổi ăn sáng mít-tinh với phái đoàn cựu chiến binh, 45 phút (sáng), ơng Hồ trút thở cuối Ơng bình thản Tin Hồ Chí Minh qua đời đón nhận với hàng trăm báo khác khắp giới Phân ưu từ lãnh tụ thuộc 121 quốc gia giới gửi Hà Nội Nhà nước Liên Xô tuyên bố ông Hồ “một đứa vĩ dân Việt Nam anh hùng, lãnh tụ xuất sắc quốc tế cộng sản phong trào giải phóng quốc gia, người bạn lớn Liên Xô.” Một số nước xã hội chủ nghĩa tổ chức mặc niệm Các lãnh tụ thuộc giới thứ ba ca ngợi đề cao vai trị ơng Hồ việc bảo vệ người bị áp Một xã luận nhật báo lớn Ấn Độ ca ngợi ông Hồ tinh túy cho “nhân dân, thân cho nguyện vọng tự do, đấu tranh trường kỳ” Phản ứng báo chí Tây phương sôi Những người chống chiến tranh dành cho ông Hồ lời phân ưu tốt đẹp Ngay người chống Cộng dành cho ông Hồ kính trọng đặc biệt Nhưng phản ứng từ Mỹ hồn tồn im lặng: Tịa Bạch Cung viên chức phủ Nixon khơng bình luận Theo di chúc ông viết, Hồ Chí Minh muốn hỏa táng để tránh tốn tiền công chúng, tro ông nên chôn khắp ba vùng Bắc Trung Nam [4] Nhưng giới lãnh đạo miền Bắc Việt Nam lúc khơng theo ước nguyện mà lại xây lăng cho ông Quảng trường Ba Đình Theo Tác giả William Duiker, “Hồ Chí Minh nửa Lenin, nửa Gandhi.” Có thể nói đúc kết sâu sắc xác ơng Hồ Trong đời mình, ơng Hồ luôn tỏ mềm dẽo, thực tế, kiên nhẫn, tìm cách đạt mục tiêu ơng đàm phán, hay qua phương pháp phi quân Nhưng đối phương ơng khơng kiên nhẫn thích dựa vào quân sức mạnh để giải vấn đề Cuốn “Ho Chi Minh” giúp cho trả lời số câu hỏi đời tư cá nhân ông Hồ, mà từ lâu nay, mục tiêu chiến dịch chống cộng chống ơng Hồ Có thể điểm qua vài câu hỏi cộm sau: Ngày tháng năm sinh Một số người chống cộng cho ông lý lịch rõ ràng, ngày tháng năm sinh ông không quán Nhưng nhà sử học lấy lý hoạt động cách mạng ông, phải lẫn tránh bọn mật thám kẻ thù thực dân, để giải thích thiếu quán Vả lại, nhiều người cao tuổi Việt Nam, việc quên ngày tháng sinh chuyện thường, người Việt, nơng dân, khơng có truyền thống làm lễ sinh nhật, v.v Theo tiểu sử thức Đảng Cộng sản Việt Nam phổ biến, Hồ Chí Minh sinh ngày 19 tháng 5, năm 1890 Nhưng hai sách Hồ Chí Minh viết ơng đề năm sinh 1890 (Canh Dần), không đề cập đến ngày tháng sinh Thêm vào thời kỳ hoạt động trị, ông khai nhiều ngày sinh khác Hồ sơ kho lưu trữ Đệ Tam Quốc tế cho thấy tờ khai lý lịch vào năm 1934, Nguyễn Ái Quốc ghi sinh năm 1894 Trong tờ khai lý lịch vào năm 1938, Nguyễn Ái Quốc lại khai sinh vào năm 1903 Trong số hồ sơ khác, Nguyễn Ái Quốc đưa nhiều năm sinh khác nhau: 1891, 1892, 1893, chí 1903! Khơng biết Nguyễn Ái Quốc lại khai nhiều năm sinh khác thế, giới sử học đặt giả thuyết ơng muốn đánh lạc hướng nhà cầm quyền lúc Nhưng theo số nhà sử học Việt Nam năm 1894 có lẽ (căn vào lời khai hương chức xã Kim Liên, quê nội Hồ Chí Minh, rằng: Nguyễn Sinh Cung sinh vào tháng năm Thành Thái thứ (theo âm lịch) Sự thật có ghi rõ sổ đinh bạ địa phương Kim Liên vào thời Và năm Thành Thái thứ năm 1894) Tuy nhiên, giả thuyết sinh năm 1894 khơng hợp lý mấy, dựa vào hành trình dài gian khổ từ Nghệ An vào Huế với gia đình ơng vào năm 1895 (lúc gia đình phải rừng qua vài tháng trời), trẻ em tuổi khơng thể cam chịu Do đó, phần đơng nhà sử học cho năm sinh 1890 hợp lý Còn ngày sinh? Như đề cập đây, hai hồi ký Hồ Chí Minh khơng nói đến ngày tháng sinh Vậy lại lấy ngày 19-5? Theo tin đồn Hà Nội sau cách mạng thành Tám (19 tháng năm 1945) thành công, Ban Chấp hành Trung ương Đảng định “tổ chức ngày lễ sinh nhật công khai toàn dân cho Hồ chủ tịch”; hỏi ơng Hồ nói khơng nhớ rõ, nên ông Trường Chinh, có đồng ý Tố Hữu, Phạm Văn Đồng, Võ Nguyên Giáp định lấy ngày 19 tháng làm ngày sinh nhật cho Hồ Chí Minh Ngày ngày thành lập Mặt trận Việt Minh (19/5/1941) Tuy nhiên, điều cần nhấn mạnh tin đồn, khơng có làm chứng để xác định hay sai Hồ Chí Minh Phan Bội Châu Đây mối quan hệ gây nhiều tranh cãi Người chống cộng khơng ưa ơng Hồ cho ơng Hồ bán ông Phan Bội Châu cho Pháp để lấy tiền Nhưng chứng mà họ đưa khơng có thuyết phục Trong sách “Ho Chi Minh”, Duiker mô tả việc sau: Ở Hàng Châu (Hangzhu), Phan Bội Châu theo dõi cách lí thú xuất nhóm Việt Nam Thanh niên Cách mệnh Đồng chí Hội (Revolutionary Youth League) Nguyễn Ái Quốc hứa với Phan Bội Châu anh báo tin cho nhà yêu nước lão thành thường xuyên hoạt động anh ta, hai người đồng ý Phan Bội Châu đặt thăm Quảng Đông (Canton) vào mùa hè năm 1925 Trong thư gửi cho Nguyễn Ái Quốc vào đầu năm 1925, Phan Bội Châu ca ngợi hiểu biết rộng kinh nghiệm hoạt động cách mạng Nguyễn Ái Quốc, bày tỏ hài lòng triễn vọng người trẻ tiếp tục công việc ông lúc ông tuổi già bóng xế Song, Phan Bội Châu bày tỏ ý muốn tham gia vào hoạt động phong trào Nguyễn Ái Quốc lãnh đạo Tuy nhiên, thư cho Hồ Tùng Mậu, người đồng chí Nguyễn Ái Quốc, Phan Bội Châu khuyên nhà yêu nước trẻ không nên hành động hấp tấp Nhưng trước chuẩn bị cho chuyến Quảng Đông, Phan Bội Châu phàn nàn Nguyễn Ái Quốc phớt lờ ơng Giữa tháng năm 1925, Phan Bội Châu rời Hangzhou chuyến xe hoả Thượng Hải, Nhà cầm quyền Pháp Trung Quốc biết kế hoạch chuyến qua người điểm nằm nhóm người tùy tùng ông Khi vừa đến ga xe hỏa Thượng Hải, Phan Bội Châu bị công an Pháp [giả dạng tài xế taxi] bắt giải Hà Nội để đưa tịa tội mưu phản (treason) Đây đoạn lịch sử gây nhiều tranh cãi lâu dài sơi phe phái trị Việt Nam Ngay từ lúc đầu sau nghe tin Phan Bội Châu bị bắt, nhóm Việt Nam Thanh niên Cách mệnh Đồng chí Hội nghi ngờ Nguyễn Thượng Huyền (lúc giữ chức thư ký riêng Phan Bội Châu) thủ phạm Trong hồi ký, Phan Bội Châu nghi ngờ Nguyễn Thượng Huyền người điểm Nhưng số người không cộng sản cho Lâm Đức Thụ, Hồ Chí Minh người phản bội, báo cho mật thám Pháp bắt Phan Bội Châu để lấy tiền Một số tác giả Tây phương lập lại lời cáo buộc này, dù khơng có chứng cụ thể trưng dẫn Phía người cộng sản trước sau khăng khăng cho Nguyễn Thượng Huyền thủ phạm, Nguyễn Thượng Huyền sau rời bỏ hàng ngũ cách mạng làm việc cho Pháp Cuộc tranh cãi nổ chủ yếu lằn ranh ý thức hệ Tài liệu từ văn khố Pháp không cho người ta kết luận chắn được; tài liệu cho thấy rõ Nguyễn Ái Quốc khơng có dính dáng vào vụ Phan Bội Châu bị bắt Có thể (chỉ “có thể” thơi) Lâm Đức Thụ người điểm, Thụ đóng vai trị thành viên Việt Nam Thanh niên Cách mệnh Đồng chí Hội có tin sau ông ta thừa nhận trách nhiệm vụ bắt Phan Bội Châu Tuy nhiên, giả định, giả định khơng có giá trị đáng kể Theo báo cáo Sureté (Cơ quan Mật vụ Pháp) viết lúc việc xảy có người điểm cho Pháp, đốn chừng Nguyễn Thượng Huyền, sinh sống nhà Hồ Hắc Lãm Hàng Châu Có thể người biết rõ đường nước bước Phan Bội Châu mà báo cho Mật thám Pháp Lâm Đức Thụ tiếng người hay khoe khoang, khoác lác, xung phong nhận cơng vụ bắt cụ Phan Bội Châu để thổi phồng quan trọng mà thơi Tóm lại, tài liệu Pháp cho thấy Nguyễn Thượng Huyền người phản bội cụ Phan Bội Châu Ơng Duiker lí giải tình nào, kiện Phan Bội Châu bị Pháp bắt không đem lại cho Nguyễn Ái Quốc lợi ích Điều khơng phải để phủ nhận Nguyễn Ái Quốc không phản bội Phan Bội Châu, việc bắt ông phục vụ cho lợi ích cách mạng Giá trị trị Phan Bội Châu bị hạn chế tuổi tác tinh tế hoạt động trị, đường lối đấu tranh bất bạo động ông Cho đến năm 1825, Phan Bội Châu biểu tượng cho Chủ nghĩa Dân tộc Việt Nam người thực tham dự vào phong trào kháng chiến Sự phẫn nộ quần chúng qua việc bắt ơng làm cho nghĩa nhóm cách mạng lên cao Mặt khác, Việt Nam Thanh niên Cách mệnh Đồng chí Hội khơng khai thác nhiều kiện Phan Bội Châu bị bắt, mà tiếp tục ca ngợi hi sinh cao Phạm Hồng Thái, người lấy làm gương để Hội tuyển mộ thêm tình nguyện viên Quảng Đơng Một số người cho Nguyễn Ái Quốc phản bội Phan Bội Châu cần tiền để hoạt động Điều đáng để điều tra thêm, không nên chấp nhận hay bác bỏ cách hấp tấp Trong thực tế, Nguyễn Ái Quốc có số tiền nhỏ từ Đảng Cộng sản Trung Quốc để hoạt động, ông phải dùng tiền túi để phụ thêm Mặt khác, Nguyễn Ái Quốc cần phải bảo vệ uy tín mình, khơng thể Pháp dùng phản bội, có, để bêu xấu trước ơng trước cơng chúng đồng chí Nói tóm lại, Nguyễn Ái Quốc muốn thấy Phan Bội Châu tự để phục vụ lãnh tụ tượng trưng Nguyễn Ái Quốc có thêm uy tín nhằm huy động quần chúng cho mục tiêu cách mạng ông ta Ngay tuổi già bị quản thúc gia, Phan Bội Châu lúc tỏ kính nể Nguyễn Ái Quốc chưa nghi ngờ Nguyễn Ái Quốc phản bội Nguyễn Ái Quốc kiến nghị Ngày 18 tháng năm 1919, Nguyễn Tất Thành thảo kiến nghị điểm lên phủ Pháp, yêu cầu Pháp áp dụng lý tưởng Tổng thống Wilson (Mỹ) cho thuộc địa Pháp, có Việt Nam Bản kiến nghị viết giọng văn ơn hịa, khơng đề cập đến vấn đề độc lập quốc gia, đòi hỏi quyền tự trị cho người Việt Nam, truyền thống dân chủ, tự họp hội, tự tôn giáo, tự ngơn luận, tự lại, bình đẳng người Việt Nam người Pháp, xoá bỏ thuế muối, phiện, rượu, ân xá cho tù nhân trị Người ký tên kiến nghị “Nguyễn Ái Quốc,” với địa số 56 Rue Monsieur-le-Prince, đại diện cho Hội Người An Nam Pháp Tuy nhiên, tác giả thực kiến nghị vòng tranh cãi Một số người cho Nguyễn Tất Thành lúc chưa đủ trình độ Pháp văn để thảo kiến nghị thế, Phan Văn Trường (một luật sư người Hội Người An Nam Pháp) soạn thảo Nhưng Hồ Chí Minh tự nhận tác giả người thảo kiến nghị đó, ơng nói thêm có giúp đỡ Phan Văn Trường Đối với giới nghiên cứu sử nước ngồi vấn đề Nguyễn Tất Thành có phải tác giả kiến nghị hay không điều không quan trọng Điều quan trọng Nguyễn Tất Thành người chịu trách nhiệm phổ biến kiến nghị, Thành người cầm kiến nghị đem đến tận tay khách Điện Versailles, Thành người phổ biến kiến nghị tờ L’Humanité, tờ báo cấp tiến có lập trường ủng hộ xã hội chủ nghĩa Nguyễn Tất Thành người tổ chức phân phối kiến nghị đến 6000 thành viên Tổng Cơng đồn Pháp Điều cho thấy Nguyễn Tất Thành nhà cách mạng dám nói dám làm Hồ Chí Minh Tăng Tuyết Minh Tính đến mùa xuân năm 1927, Nguyễn Ái Quốc lưu lại Quảng Đông hai năm Trong thời gian này, Nguyễn Ái Quốc trở thành một thành viên tiếng có uy tín người hoạt động cách mạng, có quan hệ mật thiết với Chu Ân Lai số thành phần khuynh tả Quốc Dân Đảng Trung Quốc Cuộc sống ông lúc tương đối ổn định, có lẽ lí này, ơng có ý định lập gia đình Nguyễn Ái Quốc bàn với Lâm Đức Thụ ý định lập gia đình, nhờ Thụ tìm làm mai mối Sau thời gian, vợ Lâm Đức Thụ giới thiệu cho Nguyễn Ái Quốc phụ nữ trẻ tên Tăng Tuyết Minh, gái gia đình bn bán giàu có vùng Thân mẫu Tuyết Minh vợ thứ ba thân phụ cô ta, khơng u q gia đình Sau thân phụ Tuyết Minh qua đời, bị đuổi khỏi nhà Trong hồn cảnh tuyệt vọng thế, vợ Lâm Đức Thụ mai mối cho Nguyễn Ái Quốc, Tuyết Minh nhận lời Tuy nhiên, Tuyết Minh người học, số đồng chí Nguyễn Ái Quốc không đồng ý cho hôn nhân Mẹ Tăng Tuyết Minh khơng hài lịng thấy Nguyễn Ái Quốc nhà cách mạng, mai đó, sợ gái bà khổ phải xa cách chồng Nhưng người anh Tăng Tuyết Minh lại thích Nguyễn Ái Quốc khuyến khích nhân Sau ngày thành hơn, hai vợ chồng Tăng Tuyết Minh Nguyễn Ái Quốc sống chung villa Borodin Nhưng sáu tháng sau thành hôn, nghe tin công an ruồng bắt, Nguyễn Ái Quốc bí mật rời Quảng Đơng [bỏ lại vợ] xe hỏa để Hồng Kông Quan hệ Tăng Tuyết Minh Nguyễn Ái Quốc thời gian sau khơng rõ ràng Có thể kể từ ngày Quốc rời Quảng Đơng, mối tình coi chấm dứt Tuy nhiên, sau rời Quảng Đông năm, Nguyễn Ái Quốc có viết cho Tăng Tuyết Minh thư riêng mà Lâm Đức Thụ trao lại cho mật thám Pháp; thư, Quốc viết: “Tuy xa cách gần năm rồi, tình cảm dành cho cịn ngun vẹn, dù khơng nói Anh muốn nhân hội gửi đến em vài lời cam đoan mong em vững lòng Anh muốn nhờ em gửi lời chúc tốt đẹp đến mẹ em.” Ngoài ra, có chứng cho thấy hai người tình cờ gặp Hồng Kông vào năm 1930 Theo sử gia người Trung Quốc, sau cách mạng thành cơng trở thành chủ tịch nước, ơng Hồ Chí Minh có tìm cách liên lạc với Tăng Tuyết Minh, thư từ không tới tay bà Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Minh Khai Năm 1931, lúc cịn lưu lại Hồng Kơng, Nguyễn Ái Quốc bắt đầu tình với phụ nữ người Việt Nam nhóm cách mạng ơng Người phụ nữ Nguyễn Thị Minh Khai, chị Nguyễn Thị Minh Thái (Minh Thái vợ tướng Võ Nguyên Giáp, đồng chí trẻ tuổi Hồ Chí Minh) Minh Khai phụ nữ trẻ đẹp, lanh lợi, thơng minh, nhiệt tình với cách mạng Minh Khai xuất thân từ gia đình có tiếng Hà Đơng, cụ Nguyễn Văn Bình, nhà nho đậu phó bảng, sau làm cơng chức cho Pháp Mối tình Minh Khai Nguyễn Ái Quốc không rõ ràng, chứng lại gián tiếp, không cụ thể Trong thư viết cho Noulens, Nguyễn Ái Quốc xin phép làm lễ thành hôn với Minh Khai, song Noulens trả lời ông ta cần phải biết trước hai tháng để chuẩn bị Tuy nhiên, sau khơng lâu, Minh Khai bị cảnh sát Anh bắt tội lật đổ quyền Sau bị giam vài tháng, không đủ chứng cớ, Minh Khai trả tự Sau này, Nguyễn Thị Minh Khai lập gia đình với Lê Hồng Phong (một cán cao cấp Đảng Cộng sản Đông dương) Moscow Mối quan hệ Nguyễn Ái Quốc Nguyễn Thị Minh Khai khía cạnh khơng rõ ràng đời Nguyễn Ái Quốc Khơng có tài liệu thức từ Moscow, Trung Quốc, hay Hồng Khơng để kết luận hai người chồng vợ Tuy nhiên, số thư từ báo cáo mật nội Đảng Cộng sản Đông dương đề cập đến Nguyễn Thị Minh Khai “la femme de Quoc,” kiện cho nhà sử học Tây phương chứng cớ hai người có quan hệ tình cảm Trong tờ khai lí lịch đảng viên [bằng tiếng Nga] Nguyễn Thị Minh Khai lưu trữ Moscow, phần gia đình, lí lịch ghi chồng Nguyễn Ái Quốc, có dấu viết gạch bỏ lời khai Hồ Chí Minh tin đồn Một vài tin đồn cho đến Moscow, Nguyễn Ái Quốc Trung ương Comintern (Cộng sản Quốc tế) “cho” bà vợ người Nga hai người sinh người gái Tuy nhiên, tin đồn, hồn tồn khơng có chứng hay kiện để kiểm chứng hay sai Trong sách “Đêm ban ngày” Vũ Thư Hiên, tác giả cho biết ơng Hồ cịn có quan hệ với phụ nữ tên Nguyễn Thị Xuân, sau bị Trần Hoàn, Bộ trưởng Nội vụ, chủ mưu giết chết Tuy nhiên, đồn đại, mà chứng mâu thuẫn, khơng rõ ràng, chí có người cịn dựng chuyện để xun tạc ơng Hồ Có thể nói câu chuyện Xn ơng Hồ khơng có xuất xứ rõ ràng, khơng biết tác giả Trong viết Nguyễn Minh Cần, ông cho biết ông lấy thông tin từ lời kể Vũ Thư Hiên, từ số người mà ông viết “người ta kể cho tôi,” đó, kể “một thư dài trang đánh máy ngừơi chồng chưa cưới cô Vàng bị giết, viết ngày 29 tháng năm 1983” ông không quyền công bố thư này! Cịn ơng Vũ Thư Hiên viết theo lời kể ơng Nguyễn Tạo số lời nói ơng Vũ Đình Huỳnh, ngun bí thư riêng ông Hồ (ông Huỳnh thân phụ ông Vũ Thư Hiên) Như vậy, nói câu chuyện giai thoại, hàng ngàn giai thoại khác, câu chuyện nguyên thủy lời kể chuyện, lưu truyền gián tiếp người quen Bởi khơng xác định tác giả ai, nên khơng biết cách xác câu chuyện xuất phát từ đâu, mục đích gì, giả định câu chuyện gì, hồn tồn khơng có chứng quán với quan điểm hay nhận xét hai ơng Vũ Thư Hiên Nguyễn Minh Cần Ngồi ra, hồi kí ngắn, “Dọc đường gió bụi,” ơng Trần Trọng Kim viết ơng Hồ cịn có quan hệ tình cảm có với người tên Đỗ Thị Lạc Tuy nhiên, Trần Trọng Kim không đưa chứng để người đọc đánh giá xác lời phát biểu Vài hàng nhận xét Theo người viết này, người viết sử có ba mục tiêu cao q: ghi lại xảy khứ; xây dựng hệ thống tri thức khứ; nghiên cứu khứ phương pháp khoa học khách quan Cuốn “Ho Chi Minh” Tác giả William Duiker hoàn thành mục tiêu cách xuất sắc Qua sách này, Duiker làm sống lại đời hoạt động Hồ Chí Minh cách trung thực, trung thực sách ông mà người viết đọc qua Cuốn sách nhà nghiên cứu sử đánh giá cao Trong phần điểm sách Tạp chí Kirkus Review, tác giả viết, “Đây cơng trình xuất sắc, tiểu sử công lãnh tụ cộng sản Những nghiên cứu kỷ 20 cần phải đọc sách để hiểu cách mà cá nhân làm gương khai sinh quốc gia.” Đọc qua sách này, người ta thấy điều bật tính chun mơn cao đạo đức nghề nghiệp soạn giả biểu qua thận trọng việc dùng đánh giá tài liệu Cái phong cách nghiên cứu sử ông Duiker đáng người viết ơng Hồ học theo Ơng Duiker cẩn thận ghi chép kiểm tra xác sử liệu, ông không dùng loại sử liệu hạng hai (tức nghe lại) để phán xét Tuy thế, sách William Duiker khơng phải hồn hảo (vì có số chi tiết, tên vài nhân vật, cấp bậc quân đội, v.v… sách không đúng), may mắn thay, nhầm lẫn không ảnh hưởng đến nhận xét thật quan trọng sách Đọc xong sách Duiker, người viết cảm thấy thất vọng giới viết sử gốc Việt hải ngoại, người giới thiệu “học giả” Hình phần đơng “học giả” chưa (hay khơng) huấn luyện có hệ thống sử học, hay có huấn luyện trình độ thấp, nên họ thiếu khả nghiên cứu suy luận Ngoài ra, vấn đề thiếu thốn tài liệu, hay tính lười biếng tri thức, nên họ thường dùng tài liệu mà họ khơng kiểm tra Cộng vào vấn đề cảm tính chi phối việc viết lách, hậu phần đông “học giả” loại bị rơi vào cạm bẫy ngụy biện, mà có họ khơng biết Mức độ khác lý trí người đọc khơng cao, khác biệt nhận định họ bị chi phối phần lớn kiện trình bày trước họ Và có lẽ đóng góp lớn ông William Duiker học cho giới báo chí Việt ngữ hải ngoại Ơng Duiker, trường hợp ông không rút kết luận, ông cẩn thận trình bày kiện để người đọc tự đánh giá lấy, mà khơng tìm cách ảnh hưởng cảm nhận người đọc Ngược lại, nhìn qua cách tiếp nhận phân phối thơng tin báo chí Việt ngữ hải ngoại, người ta nói mục đích báo chí Việt ngữ hải ngoại cung cấp thông tin cho cộng đồng người Việt có thái độ chống ơng Hồ, chống cộng sản, cung cấp thông tin đầy đủ người đọc am hiểu việc xây dựng ý kiến đắn Tóm lại, “Ho Chi Minh” sách đứng đắn nghiêm túc Hồ Chí Minh, nhân vật lịch sử quan trọng Việt Nam mà giới Cuốn sách xứng đáng có mặt tủ sách người quan tâm đến, hay người muốn tìm hiểu về, giai đoạn quan trọng lịch sử Việt Nam cận đại, nhân vật đóng vai trị then chốt giai đoạn lịch sử đó: Hồ Chí Minh Chú thích: [1] Theo sử gia Trần Quốc Vượng, người dân làng Kim Liên đồn rằng: Nguyễn Sinh Sắc (cịn có tên Nguyễn Sinh Huy) khơng phải thuộc dòng máu mủ dòng họ Nguyễn Sinh làng này; mà người khác, ơng đồ nho, cử nhân Hồ Sĩ Tạo Ơng Hồ Sĩ Tạo thuộc dòng họ Hồ tiếng làng Quỳnh Đôi, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An (cũng quê gốc Hồ Quí Ly, nhân vật lịch sử cuối kỷ 14, đầu kỷ 15, quê gốc anh em Tây Sơn, vốn họ Hồ, thuộc kỷ 18) Nhà họ Hà có gái xinh đẹp, có tài múa hát tên Hà Thị Hy, ba mươi tuổi mà chưa chồng Trong nhà lại có văn nhân, ơng Hồ Sĩ Tạo, người có vợ Trai tài gái sắc gặp nhau, "lửa gần rơm, lâu ngày bén": cô Hà Thị Hy dưng có bầu Để tránh nỗi nhục cho gái giữ uy tín cho ơng cử, nhà họ Hà phải suy tính Lúc làng Sen xã, có ơng Nguyễn Sinh Nhậm, dân cầy, tuổi cao mà chưa góa vợ (vợ trước ông qua đời, để lại cho ông người trai tên Nguyễn Sinh Thuyết có gia đình) Nhà họ Hà cho gọi ông Nguyễn Sinh Nhậm đến điều đình cho cô Hy làm vợ kế ơng Sau đó, lễ cưới diễn ra, cô Hà Thị Hy mang bụng nhà chồng, khóc thầm bẽ bàng, hờn dun tủi phận Ông Nguyễn Sinh Nhậm cắn chịu ăn "của thừa" Vài tháng sau, bà Hà Thị Hy hạ sinh người trai, đặt tên Nguyễn Sinh Sắc, tức lấy họ ông Năm Nguyễn Sinh Sắc lên bốn cụ Nguyễn Sinh Nhậm qua đời Ít lâu sau, bà Hà Thị Hy Nguyễn Sinh Sắc phải sống chung với gia đình người anh vừa khác cha vừa khác mẹ Nguyễn Sinh Thuyết Nguyễn Sinh Sắc luôn bị khổ tâm tinh thần lẫn vật chất gia đình chẳng có chút tình thương dành cho cậu bé cảnh ngang trái May có ơng Tú đồ nho Hồng Xn Đường gần thương sót đưa Nguyễn Sinh Sắc sống chung với gia đình ơng Nguyễn Xuân Sắc học chữ nho từ nhà cụ tú này, tỏ học trị thơng minh Năm Nguyễn Sinh Sắc lên 18 tuổi, ơng bà Hồng Xn Đường gã gái đầu lịng 13 tuổi, Hồng Thị Loan, cho Nguyễn Sinh Sắc Ơng bà tú xây nhà ba gian cho hai vợ chồng Sắc-Loan riêng Tuy nhiên, ơng tú Hồng Xuân Đường qua đời, vợ chồng Nguyễn Sinh Sắc Hoàng Thị Loan lại dọn sống chung với bà tú [2] Theo tập tục địa phương, sinh đứa bé đặt tên sữa, trưởng thành lấy tên khác [3] Phạm Ngọc Thọ cha Phạm Ngọc Thạch, người sau trở thành bác sĩ trưởng Y tế phủ ơng Hồ Chí Minh [4] Tồn văn di chúc ơng Hồ Chí Minh xem địa sau đây: http://www.cpv.org.vn/hochiminh/dichuc/index.htm Ở đây, xin trích đoạn di chúc viết sau: “Sau qua đời, nên tổ chức điều phúng linh đình, để khỏi lãng phí tiền bạc nhân dân Tôi yêu cầu thi hài đốt đi, tức “hoả táng” Tôi mong cách hỏa táng sau phổ biến Và người sống tốt mặt vệ sinh, lại không tốn đất ruộng Khi ta có nhiều điện, “diện táng” tốt Tro chia làm phần, bỏ vào hộp sành, hộp cho miền Bắc, hộp cho miền Trung, hộp cho miền Nam Đồng bào miền nên chọn đồi mà chơn hộp tro Trên mả khơng nên có bia đá, tượng đồng, mà nên xây nhà giản đơn, rộng rải, chắn, mát mẻ, để người đến thăm viếng có chỗ nghỉ ngơi.” Đảng Dân tộc Gửi ngày 24 tháng năm 2006 lúc 6:26 am Khi bà má miền Nam thời chống Mỹ đào hầm nuôi cán cộng sản, bà mẹ miền Bắc gửi trai mặt trận theo lời kêu gọi "khơng có quý độc lập tự do", mẹ săm soi tìm hiểu xem Đảng giai cấp công nhân hay http://www.tiasang.com.vn/newspage?id=381 Mà thật có định tìm hiểu, bà khơng hiểu “tính triệt để cách mạng giai cấp cơng nhân vị trí khách quan giai cấp phương thức sản xuất xã hội quy định!" Sâu thẳm đạo lý tình cảm dân tộc ta, cứu nước nghĩa vụ thiêng liêng Chạm đến vấn đề chạm đến khu vực nhạy cảm đời sống tinh thần người Việt Nam khơng phân biệt tầng lớp, giai cấp, tín ngưỡng, tôn giáo Đảng đứng nhận lãnh sứ mệnh cứu nước, đảng viên Đảng đầu gian khổ, hy sinh nhiệm vụ cao Bằng hành động đó, dân tin Đảng, xem Đảng Đảng Tương Lai Đương nhiên, nói để khước từ kiến giải lý luận Để phù hợp với khuôn khổ báo ngắn, xin vắn tắt kiến giải sau: Là tổ chức trị, vấn đề đảng khơng vấn đề riêng nước ta mà mối bận tâm loài người Trong “Đường cách mệnh” xuất năm 1927, Nguyễn Ái Quốc viết: "Cách mệnh trước hết phải có gì? Trước hết phải có Đảng cách mệnh, để vận động tổ chức dân chúng, ngồi liên lạc với dân tộc bị áp vô sản giai cấp nơi Đảng có vững mạnh cách mạng thành cơng, người cầm lái có vững thuyền chạy" Gần nhất, “Đại Bách khoa toàn thư Pháp” định nghĩa đảng trị sau: “Nhìn chung, đảng trị định nghĩa thể tập thể xã hội tìm kiếm ủng hộ nhân dân nhằm trực tiếp thực thi quyền lực, tập thể tổ chức theo thời gian khơng gian cho vượt qua ảnh hưởng cá nhân người lãnh đạo Định nghĩa vận dụng ba yếu tố - tảng đảng, cấu tổ chức nhiệm vụ - mà người ta xem xét trước xem xét đảng định nghĩa hình thành lịch sử nào" Với C.Mác, tư đảng có q trình vận động từ “đảng-ý thức” đến”đảng-tổ chức” Khi giai cấp có ý thức tự giác thân mình, vị trí, thân phận sứ mệnh lịch sử mình, giai cấp trở thành Đảng Vì “đảng-ý thức” nơi nhà cách mạng sáng suốt truyền bá lý luận cách mạng giáo dục công nhân, gắn lý luận với hành động Từ kinh nghiệm thất bại Công xã Paris năm 1871, quan niệm đảng chuyển rõ sang “đảng-tổ chức” lúc đầu cịn có phần lỏng lẻo, sau ngày chặt, thể rõ quan điểm Đảng Cộng sản kết kết hợp lý luận cộng sản với phong trào công nhân (về sau Ph.Ăngghen gọi lý luận “học thuyết Mác”) Để sâu vào vấn đề này, lại phải làm sáng rõ khái niệm giai cấp Với C.Mác, khái niệm “giai cấp” có nhiều biến đổi Từ nhìn nhận giai cấp vơ sản tác nhân sân khấu lịch sử, C.Mác thay thuật ngữ giai cấp vô sản thuật ngữ “giai cấp công nhân” để thay thuật ngữ “giai cấp vô sản” hay “giai cấp công nhân” thuật ngữ “những người làm công ăn lương” Rồi cuối đời, C.Mác sử dụng khái niệm “giai cấp người sản xuất” “Lời nói đầu viết cho Bản Cương lĩnh Đảng công nhân Pháp”: “Xét thấy giải phóng giai cấp người sản xuất giải phóng tồn thể lồi người”(1) Về sau này, nhà nghiên cứu Mácxít xem "Di chúc trị C.Mác" "Quốc tế 3" khơng theo "Di chúc" đó, tư tưởng trị C.Mác sau trở thành tảng tất cương lĩnh đảng Xã hội dân chủ "Quốc tế 2"! Như là, khái niệm “người đào mồ chôn chủ nghĩa tư bản” đầu đóng khung thuật ngữ “giai cấp vơ sản” không “nhất thành bất biến” mà biến đổi theo hướng mở rộng Số đơng, nói hầu hết Đảng cộng sản Âu, Mỹ, tiếp thu mở rộng nhận thức Điều vận động thực tiễn Trong nước tư phát triển, “những người làm công ăn lương” cho nhà nước cho tư nhân chiếm tỷ lệ áp đảo, đến 80% 80% tổng lực lượng lao động xã hội Thế kỷ XX, có thay đổi lớn thực tiễn nhận thức lực lượng cách mạng: - Các dân tộc thuộc địa, nửa thuộc địa bị áp bức, mà có nhà nghiên cứu cộng sản coi giai cấp vô sản kỷ XX, lên đấu tranh đòi giải phóng - Kết cấu xã hội đại cho thấy phát triển mạnh nhiều tầng lớp xã hội gần với khái niệm “giai cấp người sản xuất” “những người làm công ăn lương” mà giai cấp vô sản nghĩa hẹp Ở nước ta - Do dân tộc thức tỉnh tự khẳng định mạnh mẽ, trào lưu tồn cầu hóa kinh tế, dân tộc trở thành động lực sức mạnh hùng hậu thời đại Dân tộc nói khơng độc lập dân tộc, mà rộng hơn, ý thức dân tộc, quyền lợi dân tộc, truyền thống dân tộc, đặc điểm dân tộc Ở nước ta, điểm bật Liệu có phải mà Đại hội II Đảng năm 1951, Hồ Chí Minh đề nghị đổi tên Đảng thành Đảng Lao động Việt Nam để “nó gần gũi tận lịng đồng bào ta” Câu hỏi C.Mác đặt cách 162 năm có lời giải: "Vấn đề chỗ giai cấp vơ sản thực gì, phù hợp với tồn thân nó, giai cấp vơ sản buộc phải làm mặt lịch sử”(2): Giai cấp vô sản “phải tự vươn lên thành giai cấp dân tộc, phải tự trở thành dân tộc”(3) Dưới lãnh đạo Đảng, Cách mạng Tháng thành công, giai cấp công nhân Việt Nam với tầng lớp xã hội khác trở thành công dân nước độc lập, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa mà Độc lập, Tự Hạnh phúc nội dung tên gọi Đó khát vọng cháy bỏng dân tộc Việt Nam, mà để hướng tới mục tiêu đó, bao hệ Việt Nam “ đem hết tinh thần lực lượng, tính mạng cải” để thực hiện, lời thề Tuyên ngôn Độc lập 2.9.1945 Với kháng chiến chống xâm lược ròng rã mươi năm kỷ XX, dân tộc Việt Nam giữ trọn lời thề Để lãnh đạo được, Đảng phải thu hút vào lực lượng tinh hoa dân tộc Nói theo ngơn ngữ người xưa quy tụ “hiền tài-nguyên khí quốc gia”, cách gọi Hồ Chí Minh “những bực tài đức” Không làm điều đó, Đảng khơng thể “có khả làm trịn vai trò chiến sĩ tiên phong” điều mà V.I Lênin yêu cầu! Thật từ năm 20 kỷ XX, Hồ Chí Minh xác định “ chủ nghĩa dân tộc động lực lớn đất nước” Trong suốt đời hoạt động cách mạng mình, Hồ Chí Minh khơng câu nệ trình tìm kiếm phương tiện để nhằm thực mục tiêu giành độc lập cho dân tộc, tự do, hạnh phúc cho nhân dân Chính Người nói: “ Học thuyết Khổng Tử có ưu điểm tu dưỡng đạo đức cá nhân, tơn giáo Giê-su có ưu điểm lịng nhân cao Chủ nghĩa Mác có ưu điểm phương pháp làm việc biện chứng Chủ nghĩa Tơn Dật Tiên có ưu điểm sách thích hợp với điều kiện nước ta Khổng Tử, Giê-su, Mác, Tôn Dật Tiên chẳng có điểm chung sao? Họ muốn mưu cầu hạnh phúc cho loài người, mưu phúc lợi cho xã hội, hơm họ cịn sống đời này, họ họp lại chỗ, tin họ định chung sống với hoàn mỹ người bạn thân thiết Tôi cố gắng làm người học trò nhỏ vị ”.(4) Suốt đời, Hồ Chí Minh quán với nhận thức chủ trương, đường lối Đặt tên nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa mà Độc lập, Tự do, Hạnh phúc nội dung, thể rõ qn đó.Tun ngơn Độc lập gắn liền với tên nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa thấm sâu vào tâm hồn Việt Nam, thành biểu tượng dân tộc Thực tế chứng minh rằng, lúc giữ vững quan điểm dân tộc, lấy lợi ích dân tộc tối thượng với tinh thần Tổ quốc hết, cách mạng thu thắng lợi Lúc chệch khỏi tư tưởng Hồ Chí Minh, thổi phồng vấn đề giai cấp đấu tranh giai cấp xem động lực cách mạng, phát triển xã hội, cách mạng thất bại Cải cách ruộng đất, cải tạo tư sản, “công tư hợp doanh” ví dụ mà nhớ Chúng ta để lực lượng sản xuất với sở hạ tầng gần nguyên vẹn Miền Nam sau 1975, để phải làm lại từ đầu với công Đổi mới! Bài học 10 năm cịn nóng bỏng Đất nước bứt lên thoát khỏi nghèo nàn lạc hậu, hội nhập quốc tế để tiến thời đại, thời đại vào văn minh trí tuệ kinh tế tri thức Nếu “ giai cấp vô sản phải tự trở thành dân tộc” C.Mác yêu cầu, Đảng giai cấp phải trở thành Đảng dân tộc thực tế hiển nhiên, nằm lơgích nội vận động lịch sử Đó biện chứng lịch sử Nếu đổi Đảng “địi hỏi có ý nghĩa sống cịn Đảng”, đổi tuân theo lôgich nội ấy, tuân theo biện chứng lịch sử không câu nệ vào giáo điều bị sống vứt bỏ Đảng phải Đảng dân tộc.(5) Trong bối cảnh đất nước giới, Đảng “gần gũi tận lòng đồng bào ta”, mong Đảng trở lại với tên gọi Đảng Lao động Việt Nam với tên nước Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, trở lại với tư Hồ Chí Minh “Điều mong muốn cuối cùng” Người: “Toàn Đảng toàn dân đoàn kết phấn đấu xây dựng nước Việt Nam hịa bình, thống nhất, độc lập, dân chủ giàu mạnh, góp phần xứng đáng vào nghiệp cách mạng giới” Những cống hiến xuất sắc đồng chí Phạm Văn Đồng cách mạng Việt Nam Nhân kỷ niệm 100 năm ngày sinh đồng chí Phạm Văn Đồng, nguyên Uỷ viên Bộ Chính trị, nguyên Thủ tướng Chính phủ, Nguyên cố vấn Ban Chấp hành Trung ương Đảng, ngày 27-2-2006, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh tổ chức Hội thảo khoa học với chủ đề: “Đồng chí Phạm Văn Đồng với cách mạng Việt Nam” Hội thảo khoa học thu hút quan tâm gần 100 đại biều, gồm vị lão thành cách mạng, nhà khoa học, nhà hoạt động thực tiễn Trung ương địa phương; người thời cộng tác, giúp việc đồng chí Phạm Văn Đồng Hơn 30 tham luận khoa học nhiều ý kiến phát biểu Hội thảo với nội dung phong phú, từ nhiều góc nhìn, khẳng định: Với 94 tuổi đời, 75 năm hoạt động cách mạng, đồng chí Phạm Văn Đồng có cống hiến xuất sắc cho đấu tranh giành độc lập dân tộc nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta Đồng chí Phạm Văn Đồng thuộc lớp người đặt móng cho việc xây dựng Đảng cách mạng chân Việt Nam: Mặc dù lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc hợp tổ chức cộng sản, thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam Phạm Văn Đồng bị tù Côn Đảo đồng chí thuộc lớp người thời dựng Đảng Xuất thân từ gia đình thuộc tầng lớp đồng chí sớm chọn cho đường cống hiến đời cho dân, cho Đảng, Phạm Văn Đồng gương lựa chọn lý tưởng hệ trẻ Việt Nam Với 94 tuổi đời, 75 năm hoạt động cách mạng cống hiến, với 41 năm Uỷ viên Ban Chấp hành Trung ương, 35 năm Uỷ viên Bộ Chính trị, 10 năm Cố vấn Ban chấp hành Trung ương Đảng, đồng chí Phạm Văn Đồng có nhiều đóng góp cơng tác xây dựng Đảng Về lĩnh vực này, cách tiếp cận tham luận đa dạng Có tham luận điểm lại gắn bó đồng chí Phạm Văn Đồng với chặng đường lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, số tham luận sâu tìm hiểu quan điểm chủ yếu Phạm Văn Đồng Đảng cầm quyền, xây dựng chỉnh đốn Đảng, công tác cán Đảng, tổng kết thực tiễn, phát triển lý luận Trong 32 năm làm Thủ tướng Chính phủ, đồng chí Phạm Văn Đồng có nhiều đóng góp việc xây dựng máy hành pháp tầm vĩ mô, lẫn vi mô Trong lĩnh vực này, tham luận sâu luận giải quan điểm đồng chí Phạm Văn Đồng mối quan hệ Đảng Nhà nước Nhiều tham luận vào tìm hiểu quan điểm đạo, lãnh đạo đồng chí lĩnh vực kinh tế từ sau cách mạng tháng Tám 1945 đến năm đổi Có tham luận vào luận giải đóng góp Phạm Văn Đồng lĩnh vực kinh tế cụ thể lĩnh vực nông nghiệp, gắn với thời gian cụ thể từ 1955 đến 1957 Từ kết nghiên cứu tác giả cho lĩnh vực kinh tế, đồng chí Phạm Văn Đồng người có tầm nhìn xa, trơng rộng, nhà kinh tế đầy sáng tạo Về cống hiến đồng chí Phạm Văn Đồng lĩnh vực ngoại giao, cách tiếp cận tham luận phong phú Có tham luận điểm lại quan điểm hoạt động đối ngoại đồng chí từ trước cách mạng tháng Tám đến đổi Một số tham luận khác lại sâu phân tích vai trị đồng chí Phạm Văn Đồng mặt trận đấu tranh ngoại giao kháng chiến chống Pháp Từ phân tích, nhìn nhận tiến trình, lẫn giai đoạn, thời điểm, tác giả cho rằng, Phạm Văn Đồng người xuất lúc trình triển khai đường lối đối ngoại Đảng cộng sản Nhà nước Việt Nam có cống hiến xuất sắc mặt trận Đồng chí Phạm Văn Đồng nhà văn hố lớn dân tộc: Không phải ngẫu nhiên mà Hội thảo này, văn hố lĩnh vực có nhiều tham luận Một số tham luận sâu vào luận giải vấn đề chung quan niệm đồng chí Phạm Văn Đồng xây dựng phát triển văn hố Việt Nam, vai trị văn hố xây dựng người Nhiều tham luận vào lĩnh vực hẹp, cụ thể văn hoá như: Phạm Văn Đồng với văn nghệ sĩ, Phạm Văn Đồng với trí thức, Phạm Văn Đồng với báo Việt Nam độc lập, Phạm Văn Đồng với Trường trung học Bình Dân Nam Trung 1947-1949 Từ phân tích tiếp cận nhiều chiều, phong phú có tác giả cho Phạm Văn Đồng nhìn, sáng Đồng chí Phạm Văn Đồng- người đặt móng cho chun ngành Hồ Chí Minh học: Là học trò xuất sắc gần gũi Người, đời hoạt động cách mạng mình, đồng chí Phạm Văn Đồng thường xuyên sống làm việc bên cạnh Chủ tịch Hồ chí Minh Ảnh hưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh đồng chí mạnh mẽ, sâu sắc lâu dài Chính gương Người dẫn dắt, thúc đồng chí sống, học tập, cơng hiến cho Đảng, cho dân đến thở cuối Một số tham luận sâu nghiên cứu tác động Hồ Chí Minh đồng chí Phạm Văn Đồng cịn thể chỗ: đồng chí người viết nhiều nhất, sâu sắc nghiệp tư tưởng Hồ Chí Minh Tác phẩm đầu tay Phạm Văn Đồng viết Hồ Chí Minh tháng 8-1948 với tiêu đề Hồ Chủ tịch, hình ảnh dân tộc Tác phẩm cuối cuốn: Những nhận thức tư tưởng Hồ Chí Minh xuất năm 1998 Điều cho thấy chiều dài, bền bỉ, tầm nhìn sâu lắng đọng Phạm Văn Đồng nghiên cứu Hồ Chí Minh Từ thực tế đó, đại biểu tham gia Hội thảo đồng tình với ý kiến cho rằng, đồng chí Phạm Văn Đồng người đặt móng, sở cho mơn học tư tưởng Hồ Chí Minh chuyên ngành Hồ Chí Minh học Đồng chí Phạm Văn Đồng gương đạo đức cách mạng sáng, tận trung với Đảng, với nước, tận hiếu với dân mực cần kiệm liêm chính, chí cơng vơ tư: Tấm gương đạo đức, lịng trung, kiên, cần kiệm liêm chính, chí cơng vơ tư đồng chí Phạm Văn Đồng thể việc lớn lẫn việc nhỏ Đó việc người đứng đầu phủ Phạm Văn Đồng chăm chút đồng ngoại tệ cho đất nước giảm khoản chi ngày lễ, hội họp Hơn 30 năm làm thủ tướng lần đồng chí tăng chi cho ngày lễ Đó trường hợp chi cho lần mừng miền Nam hồn tồn giải phóng, thống đất nước Có tham luận dẫn kiện phiên họp Hội đồng phủ, đồng chí yêu cầu có trai lớn chưa đội giơ tay Theo đồng chí, muốn người "chính" trước tiên phải người đứng đầu phủ đưa người trai vào qn đội Những việc làm “chí cơng vơ tư”“ làm lên nhân cách lớn người suốt đời nghiên cứu thực hành nghiêm túc tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh Tình cảm sâu nặng đồng chí Phạm Văn Đồng với quê hương Quảng Ngãi quê hương Quảng Ngãi với Phạm Văn Đồng nhiều tham luận Trung ương hai tham luận đồng chí Bí thư Tỉnh uỷ Quảng Ngãi đồng chí đại diện Huyện uỷ Mộ Đức đề cập đậm nét Các tham luận cho rằng: mảnh đất Quảng Ngãi, mảnh đất Núi ấn - Sơng Trà góp phần quan trọng tạo nên tính cách, diện mạo nhà cách mạng chân chính, nhà văn hoá lớn Phạm Văn Đồng Kế thừa phát triển truyền thống quê hương, đồng chí làm rạng rỡ quê hương Quảng Ngãi Tình cảm đồng chí Phạm Văn Đồng quê hương thuỷ chung, trọn vẹn Tình cảm thể từ đồng chí tù, đến năm cử làm đặc phái viên Nam Trung bộ, từ năm đất nước bị chia cắt: đêm Nam ngày Bắc đến nước nhà thống Đồng chí Phạm Văn Đồng xa gần năm đồng bào đồng chí nước nói chung, đồng bào, đồng chí Quảng Ngãi nói riêng, đồng chí sống Đối với gia đình, đồng chí Phạm Văn Đồng người giữ vững phát huy truyền thống hiếu thảo người Việt Nam bậc sinh thành Đồng chí người chồng thuỷ chung, người ông, người cha hiền từ, mẫu mực Ngoài nội dung nêu trên, số tham luận sâu nghiên cứu cống hiến đồng chí Phạm Văn Đồng số lĩnh vực khác như: Phạm Văn Đồng hai lần giữ trọng trách Chủ tịch hội đồng chi viện tiền phương; sáng tạo Phạm Văn Đồng đạo kháng chiến chống thực dân Pháp Nam trung bộ… Chào người ! Sau đọc "chyệy nực cười " Của luan2d Tôi xin phát biểu ý kiến thân & xin ý kiến người : _Chúng ta có nên có nên thành lập đa đảng thay cho đảng khơng ? Nó có nhiều lợi : 1> Khi có kiểm soat lẫn đảng, Khi đảng mà thành viên làm khơng tốt ảnh hưởng đến uy tín đảng đó.Vì đảng ln cố gắg làm tốt nhiệm vụ để tăng lên uy tín ! 2> Khi vai trò người dân nâng cao !Họ có quyền định Đảng lên lãnh đạo, làm khơng tốt có quyền thay lãnh đạo.Khi quyền thực quyền kiểm kiểm sốt nhân dân & dân dân ! 3> Về mặt lý luận vật có tồn phát triển phải có hai mặt đối lập chúng hạn chế nhau, thúc đẩy không để lấn áp Điều khẳng đinh quy luật tư nhiên!Và sụp đổ nhà nước độc quyền chứng minh điều đó.Đó quy luật ! Nói thêm tham nhũng nước ta nguyên nhân độc quyền.Những người tham nhũng người đưa luật chống tham nhũng, hành sử lại họ sử họ tổ chức đứng đảm bảo họ làm (VD Tơi mắc sai lầm & tơi lại sử luật đề , giám sát rằg tơi làm lỗi gây ảnh hưởg tới người khác! Tôi lại hứa với tôi thay dổi ) Khi mắc phải vịng luẩn quẩn khơng được! Theo dự đốn tơi nước ta phải thành lập nhà nước đa đảng, su hướng tất yếu tránh khỏi!Nếu không chủ động thành lập đảng khác để tự cân bằng,đợi nước tự tràn ly hậu nước ta lại xảy nội chiến có can thiệp lực khác!& Thời khắc khơng lâu nhận thức nhân dân nâng lên! Chúng ta nhìn lại lịch sử nước khác thấy điều rõ ! December 1, 2005 | 2:31 AM comments Comments ntnt December 1, 2005 | 12:15 PM Đa đảng chưa tốt Việc đa đảng chưa tham nhũng giảm bớt mà đơi cịn bùng phát chưa kể đến hậu chủ quyền, tự do, đất nước bị thao túng nhóm tài phiệt hay một gia khác điều đơn giản : Nhận thức người dân định tất cả, việc người dân nhận thức quyền họ cho phép họ thực thi quyền đất nước tiến lên Cịn người dân khơng ý thức quyền cho dù có làm không Lấy vị dụ: Indonesia đa đảng đa phái tham nhũng thuộc vào loại bật nhất, đảng thi hứa đủ điều sau bầu lên cuội hết, nước xuất dầu lửa thành viên OPEC mà nghèo kinh khủng, nợ nần chồng chất Philipin ví dụ khác, chnh trị bị Mỹ khống chế, kinh tế bị nhóm tài phiệt người Hoa thao túng, tham nhũng tràng lan, nghèo đói khơng thua VN Cịn Singapore sao, gần thập kỷ qua có đảng nắm quyền (dù mang tiếng đa đảng) đảo quốc khơng người phát triển Vì phủ thật coi trọng quyền làm chủ người dân, phát huy tối đa dân chủ, thực thi pháp luật nghiêm minh Giáo dục cho công dân họ ý thức đựơc quyền Tất điều tóm gọn lại chữ " DÂN" seal December 2, 2005 | 9:18 AM Dat nuoc van on dinh day thoi! Mot dang, nen co le vi the ma nuoc chung ta thuoc vao loai on dinh nhat the gioi Ban khong thich vay sao? Toi nghi mot Dang van tot hon khong co nhieu tranh cai, tranh chap Nhung chung ta phai lam the nao de mot Dang nhung van thuc su phat huy het nang luc cua minh va phuc vu tot nguoi dan Thi cho du luc do, mot dang hay nhieu Dang la khong quan Thao Nguyen Phan December 3, 2005 | 1:34 AM Minh thay Dang cua chung ta khong phai la Dang doc quyen ma la Dang cua dan, day khong phai Dang cua mot so nguoi nhu cac Dang khac Nguoi dan cua chung ta co quyen tu ngon luan ma, tai phai lay cai viec bieu tinh la the hien su tu do? Chung ta phan doi hoa binh thong qua cac co quan bao dai Con ban noi viec chong tham nhung la chuyen khong the u? Chi vi nhung quyet dinh co che quan ly chua duoc chat che tao cac lo hong cho nhung nguoi thay dan quan ly Ma co che la tu dau? Cac ban tra loi giup minh voi Ban nho su sup cua Lien Xo khong? co phai la vi du cua su tranh chap da dang khong nhi? Tran Nam December 3, 2005 | 4:51 AM Chúng ta co thực tự (Tiếp) Tơi xin có ý kiến phản biện sau : 1> Ý kiến bạn ntnt,trên hành tinh có 200 nước,có nước giàu nước nghèo,lạc hậu & văn minh.Để tiến lên phải vào nước giàu có để học tập & phải trở thành nước mạnh.CHính thái độ lịng với dân ta mà trog lịch sử 4000 năm không ngày yên ổn.Trong TG ngày mạnh.Chúng ta nước nghèo TG 2> Chúng ta nhìn nước đứng đầu : ANH (trên danh nghĩa họ có nữ hồng phủ phân chia nhiiều đảng dể cân đối quyền lực) NHẬT(cũng nứoc ANH ) ĐỨC(cũng đa đảng )& nước khác MỸ, Thụy điển Họ có LS đấu tranh chống lại chế độ độc quyền lên chế độ đa đảng.Khi lên tất nhiên Họ phải trải qua thời gian độ.(chúng ta nhìn lại LS nứớc ta) 3>Chúng ta có tự ngôn luân ư.CHúng ta xem lại nhận xét Khi người có ý kiiến vấn đề trị hay sách phủ người dân nghĩ gì, cịn quan nhà nước xẽ đối sư nhu với người có ý kiến Mọi người đọc qua viết & cho nhận xét : http://www1.dantri.com.vn/diendan/2005/10/85780.vip http://www1.dantri.com.vn/diendan/2005/10/83264.vip le dung December 4, 2005 | 4:26 AM Tự hay khơng tự - thân chúng ta! Theo tôi, quyền tự công dân phải tuân theo khuôn khổ pháp luật Nhà nước mà sống dựa vào hai chữ "nhân quyền" "tự do" mà địi hỏi điều q đáng! Bạn lại địi thành lập đa đảng? Tơi hồn tồn đồng ý với bạn mặt tích cực việc thành lập đa đảng Nhưng điều khơng có nghĩa, tình hình nay, việc thành lập đa nguyên đa đảng cần thiết lịch sử chứng minh điều đó: thập niên 80 kỷ trước, Liên Xô sai lầm đánh giá thấp chủ nghĩa đế quốc, đặc biệt Đế quốc Mỹ Liên Xô cần viện trợ 70 tỷ USD để tiến hành cải cách theo chủ trương Gocbachov Và Mỹ đồng ý, với điều kiện: Liên Xô phải tiến hành nâng cao quyền tự người dân - dân chủ Do đó, Liên Xơ tiến hành cho phép đa nguyên, không đa đảng Người dân phản đối - cho phép đa nguyên phải cho đa đảng Thế nhưng, tình hình kinh tế Liên Xô vào thời điểm không cho phép Liên Xô tiến hành đa đảng Và, người dân phản đối, xã hội trở nên bất ổn Và "cái chết" Liên Xô Đông Âu báo trước! Như thế, tình kinh tế nước ta nay, tơi hoàn toàn chấp nhận việc đảng lãnh đạo - Đảng Cộng Sản Việt Nam - Nguyễn Ái Quốc thành lập Từng bước phát triển, Đảng bước đổi cho phù hợp với thực tiễn Đồng thời, có sửa đổi nhận sai lầm, cụ thể bước ngoặt đổi năm 1986 Đến nay, thực tiễn chứng minh đổi sáng suốt nhân dân hồn tồn ủng hộ! Và tơi xin nhắc lại: công dân sống theo hiến pháp làm việc theo pháp luật họ có quyền tự do! Tran Nam December 6, 2005 | 12:41 AM Chúng ta có thực tự ! Đó xu hướng tất yếu ! Tôi đồng ý nước ta đà phát triển,Nhưng phải,không xóa đói giảm nghèo mà phải nước mạnh, theo sau nay.Về khoa học ,xã hội , yếu phải học hỏi nước phát triển hơn.Nếu khơng có cuốc cách mạng thực mãi sau nước khác thơi(Nước NHẬT VD: sách mang tính cách mạnh họ làm cho đất nước phát triển & trở thành nước NHẬT ) Muốn phải tự tạo cho mục tiêu mới,Tự đấu trạnh thân Hình thức đa đảng phân chia quyền lực, Tự tạo mâu thuẫn để phát triển Nghia January 2, 2006 | 4:07 PM Không phải đa đảng hay đảng Tôi đồng ý với ý kiến bạn ntnt,vấn đề đa nguyên đa đảng hay đảng Ở Mĩ,Anh có nhiều đảng,thường thường đảng dân chủ cộng hòa thay lãnh đạo nước Mĩ chất đảng là một,xuất thân bảo vệ lợi ích cho giai cấp,chỉ có hình thức khác mà thôi.Các bạn thử nghĩ xem nước Mĩ duới lãnh đạo đảng dân chủ hay đảng cộng hòa khác có khác khơng?Hay Trung Quốc có đảng?Vấn đè chỗ đảng cầm quyền có phải đảng dân,bảo vệ quyền lợi nhân dân khơng? Có tạo ổn định đất nước để phát triển không?Phải thùa nhận điều đất nước ta cịn nghèo,xã hội cịn có nhiều bất cập lãnh đạo Đảng cộng sản Việt Nam nứoc ta có bước phát triển tốt,nhân dân ta sống có tốt ,chúng ta ăn no mặc đep,có máy vi tính để vào forum Mặc dù trình lãnh đạo mình,ĐCSVN có số sai lầm ngủ quên chiến thắng,chậm đổi tu duy(đổi năm 1986 bị coi muộn) làm đuợc phủ nhận(thống đất nước,phát triển kinh tế ).Tôi ủng hộ ĐCSVN tin sụ lãnh đạo Đảng đất

Ngày đăng: 19/08/2016, 12:29

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Sơ lược lịch sử Việt Nam

  • Đảng của Dân tộc

    • Nguyễn Ái Quốc và bản kiến nghị

    • Hồ Chí Minh và Tăng Tuyết Minh

    • Hồ Chí Minh và Nguyễn Thị Minh Khai

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan