Đánh giá hiệu quả nuôi tôm thẻ chân trắng tại xã cẩm lộc ,huyện cẩm xuyên ,tĩnh hà tĩnh

53 775 0
Đánh giá hiệu quả nuôi tôm thẻ chân trắng tại xã cẩm lộc ,huyện cẩm xuyên ,tĩnh hà tĩnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ & PHÁT TRIỂN CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ NUÔI TÔM THẺ CHÂN TRẮNG TẠI XÃ CẨM LỘC, HUYỆN CẨM XUYÊN, TĨNH HÀ TĨNH Sinh viên thực hiện: Bùi Quốc Quỳnh Lớp: K45 KTNN Niên khóa: 2011- 2015 Giáo viên hướng dẫn: Dư Anh Thơ Huế, 2015 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Trong xu hội nhập kinh tế giới, ngành thủy sản Việt Nam ngành đầu vươn giới tăng trưởng cao năm qua Đảng Nhà nước ta khẳng định: “Xây dựng ngành thủy sản thành ngành kinh tế mũi nhọn chiến lược phát triển Nông Lâm nghiệp giai đoạn 2010 – 2020 Trong đó, nuôi trồng thủy sản ngành then chốt, nuôi tôm nghề chính” Hàng năm, sản lượng tôm chiếm tỷ trọng lớn tổng sản lượng nuôi trồng thủy sản cấu giá trị xuất ngành.Nuôi tôm ngành sản xuất Đảng nhà nước quan tâm, tôm đối tượng đáng kể cho cho đất nước Trong năm qua , nuôi tôm phát triển mạnh mẽ, từ phương thức nuôi quảng canh suất thấp chuyển qua nuôi quảng canh cải tiến,bán thâm canh thâm canh nhiều Diện tích nuôi tôm tăng nhanh từ năm 1995 tới nay.Ngành nuôi tôm thực trỡ thành nghề sản xuất hàng hóa lớn Việt Nam Cẩm Lộc xã nằm gần biển có diện tích vùng đầm vùng bãi rào tương đối lớn, lại có sông nối liền biển, nhờ có diện tích rộng lớn với lợi địa hình lãnh thổ nên xã Cẩm Lộc có tiềm lớn đánh bắt nuôi trồng thủy sản Nghề nuôi trồng thủy sản hình thành từ lâu,trong nhiều năm gần phát triển nhanh chóng,nghề nuôi tôm nghành sản xuất quan trọng xã, góp phần giải công ăn việc làm cho người dân, tạo thê m thu nhập ,cải thiện đời sống cho người dân xã Qua thực tế vài năm gần nghề nuôi tôm sức hút với người dân trước người dân vốn đầu tư nuôi tôm mà mắc nợ ngân hàng nhiều thêm đời sống không cải thiện , nuôi tôm chí làm cho họ nghèo thêm.Xã Cẩm Lộc xã có hệ thống giao thông tương đối thuận lợi cho việc giao thương ,buôn bán ,giữa vùng thuận lợi việc vận chuyển,tiêu thụ sản phẩm cung ứng yếu tố đầu vào yếu tố đầu Nhiều năm qua xã biết đến xã có nghề NTTS nghề đánh bắt thủy hải sản lớn huyện Tuy nhiên ,do việc thực quy trình nuôi chưa kĩ thuật , hộ chủ quan công tác cải tạo xử lí ao nuôi , chưa chấp hành lịch thời vụ….Đã làm cho kết nuôi năm gần có phần chững lại dấu hiệu tăng nhiều sản lượng quy mô mặt khác có nhiều hộ bị thua lỗ Môi trường ao nuôi ngày bị ô nhiễm , người dân không mặn mà với việc đầu tư nuôi tôm mở rộng thêm diện tích nuôi tôm trước nữa.Các ban nghành địa phương có biện pháp tuyên truyền , chuyển đổi phương thức nuôi.hộ trợ kĩ thuật… Nhằm cải thiện phần hoạt động nuôi tôm xã Như vậy,để nuôi tôm thực trở thành nghành nghề sản xuât hiệu ổn định ,bền vững ngày phát triển ,giúp người dân nâng cao đời sông vật chất tinh thần đòi hỏi quyền địa phương người dân cần đầu tư cải tiến kỉ thuật nuôi nâng cao nhận thức môi trường Xuất phát từ thực tế ,tôi chọn đề tài:“đánh giá hiệu nuôi tôm thẻ chân trắng xã Cẩm Lộc ,huyện Cẩm Xuyên ,Tĩnh Hà Tĩnh” làm đề tài tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu đề tài : Hệ thông hóa sở lí luận thực tiễn hiệu kinh tế nói chung ngành nuôi tôm nói riêng -Đánh giá tiềm năng, thực trạng đầu tư hiệu kinh tế nuôi tôm xã Cẩm Lộc,huyện Cẩm Xuyên - Xác định nhân tố ảnh hưởng tới kết hiệu nuôi tôm qua thấy thuận lợi nhu khó khăn hoạt động địa phương - Đưa định hướng đề xuất số giải pháp nhằm góp phần hạn chế số khó khăn mà hộ gia đình gặp phải,đồng thời góp phần nâng cao hiệu kinh tế hoạt động nuôi tôm xã Phương pháp nghiên cứu: phương pháp thu thập số liệu - Tài liệu sơ cấp: Đề tài chọn xã có diện tích sản lượng tôm thẻ chân trắng chiếm ưu để nghiên cứu là: Xã Cẩm Lộc với 30 hộ điều tra từ xã đại diện thực theo phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên - Tài liệu thứ cấp: Thu thập qua phòng Nông nghiệp& Phát triển nông thôn xã Cẩm Lộc, báo cáo, tài liệu, thông tin thu thập trang Web liên quan - Phương pháp phân tích số liệu Phương pháp phân tích tài liệu: Trên sở số liệu tổng hợp, vận dụng phương pháp phân tích thống kê, so sánh để đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp nhằm đáp ứng mục tiêu đề - Phương pháp so sánh: So sánh tiêu với để phản ánh tình hình sản xuất địa phương - Phương pháp phân tổ: Sử dụng chủ yếu để tổng hợp kết phóng vấn điều tra hộ sản xuất nhằm phản ánh đặc điểm hộ nuôi tôm thẻ chân trắng, tiêu thức sử dụng để phân tổ đề tài gồm: Phân theo qui mô diện tích, theo mật độ giống, lượng thức ăn công nghiệp, công lao động - Phạm vi nghiên cứu đề tài Địa bàn nghiên cứu: Bốn xóm (4,5,6,7) ven Bãi Sậy Cồn Sim xã Cẩm Lộc Thời gian nghiên cứu: Nghiên cứu biến động hoạt động nuôi tôm thẻ chân trắng địa phương năm 2013 - 2014, tập trung vào năm 2014 - Đối tượng nghiên cứu: Các vấn đề kinh tế, sản xuất, vấn đề liên quan đến trình nuôi nhân tố ảnh hưởng đến tới kết quả, hiệu nuôi PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG I CƠ SƠ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1.1 Khái niệm, chất, ý nghĩa hiệu kinh tế 1.1.1.Hiệu kinh tế Hiệu thuật ngữ dùng để mối quan hệ kết thực được, mục tiêu chủ thể chi phí mà chủ thể bỏ để có kết điều kiện định Trong kinh tế thị trường hướng tới sản xuất hàng hóa nay, tiêu hiệu ngày quan tâm nhiều đứng hai phương diện: Kinh tế xã hội - Có nhiều quan niệm khác hiệu kinh tế Khi đề cập đến hiệu tác giả Farrell (1950), Schuhz (1964), Rizzo (1979), Đỗ Kim Chung (1997) (Phạm Vân Đình, 1997) thống cần phân biệt rõ ba khái niệm hiệu kĩ thuật, hiệu phân bổ nguồn lực hiệu kinh tế - Hiệu kỹ thuật (Technical Efficiency: TE) số sản phẩm đạt đơn vị chi phí đầu vào hay nguồn lực sử dụng vào sản xuất điều kiện cụ thể kỹ thuật hay công nghệ áp dụng vào sản xuất nông nghiệp Hiệu kỹ thuật phản ánh trình độ, khả chuyên môn, tay nghề việc sử dụng yếu tố đầu vào để sản xuất Hiệu kỹ thuật liên quan đến phương diện vật chất sản xuất Nó nguồn lực dùng vào sản xuất đem lại đơn vị sản phẩm Hiệu phân bổ (Allocative Efficiency: AE) tiêu hiệu yếu tố giá sản phẩm giá đầu vào tính để phản ánh giá trị sản phẩm thu thêm đồng chi phí thêm đầu Thực chất hiệu phân bổ hiệu kỹ thuật có tính đến giá yếu tố đầu vào đầu nên hiệu phân bổ gọi hiệu giá Theo hình 1: số hiệu Farrell đo lường sau: Nếu điểm P,Q,Q’ biểu thị nông trại sản xuất đơn vị sản phẩm, nông trại Q,Q’ có hiệu kỹ thuật =1 nằm đường đồng mức SS’, hiệu kỹ thuật nông trại P: x2/y TE = 0Q/0P (0≤TE≤1) S A P Với đường đồng giá AA’ ta tính Q hiệu phân bổ điểm P AE = 0R/0Q (0≤AE≤1) Như vậy, hiệu kinh tế điểm P: EE = TE x AE = 0Q/0P x 0R/0Q = 0R/0Q (0≤EE≤1) Q’ điểm đạt hiệu kinh tế Hình 1: Các số hiệu Farrell Quan niệm hiệu kinh tế NTTS giống quan niệm hiệu kinh tế đề cập Hiệu kinh tế NTTS tương quan so sánh yếu tố nguồn lực chi phí đầu vào với kết chi phí đầu hoạt động sản xuất kinh doanh thủy sản Quá trình nuôi trồng thủy sản trình hoạt động kinh doanh lấy hiệu kinh tế làm sở để phát triển 1.1.1.2 Ý nghĩa việc xác định hiệu kinh tế sản xuất nông nghiệp - Biết mức hiệu việc sử dụng nguồn lực sản xuất nông nghiệp, nguyên nhân ảnh hưởng đến hiệu kinh tế để có biện pháp thích hợp nhằm nâng cao hiệu kinh tế sản xuất nông nghiệp - Làm để xác định phương hướng đạt tăng trưởng cao sản xuất nông nghiệp Nếu hiệu kinh tế thấp tăng sản lượng nông nghiệp biện pháp nâng cao hiệu kinh tế, ngược lại đạt hiệu kinh tế cao để tăng sản lượng cần đổi công nghệ Một hoạt động nuôi trồng thủy sản đem lại kết cho cá nhân, xét toàn kinh tế có tác động ngoại ứng đến lợi ích hiệu toàn xã hội, ảnh hưởng đến hoạt động xã hội khác Do muốn nghề tôm thẻ chân trắng phát triển bền vững cần phải kết hợp hài hòa hoạt động xã hội liên quan Đánh giá hiệu NTTS nói chung nuôi tôm thẻ chân trắng nói riêng tương quan so sánh nguồn lực chi phí đầu vào với kết đầu cho trình sản xuất kinh doanh 1.1.2 Quan điểm đánh giá hiệu kinh tế Hệ thống hoạt động sản xuất trình tái sản xuất thống đầu vào đầu Khi đánh giá hiệu kinh tế, cần phải so sánh mức độ đạt tiêu, nhận xét đưa kết luận Các tiêu phản ánh hiệu kinh tế xác lập cở so sánh đầu vào đầu Đầu vào chi phí kinh tế, đầu kết kinh tế Tùy mức độ phạm vi xem xét mà kết thu khác Với mục tiêu sản xuất sản phẩm đáp ứng nhu cầu xã hội kết tổng giá trị sản xuất (GO); với doanh nghiệp, trang trại lợi nhuận, với hộ nông dân thu nhập hỗn hợp (MI) Chi phí kinh tế chi phí bỏ hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm đạt hiệu kinh tế chi phí chi phí yếu tố đầu vào đất đai, lao động, vốn, nguyên vật liệu, công nghệ,… Hiện có quan điểm hiệu kinh tế sau: Quan điểm thứ nhất: hiệu kinh tế xác định tỷ số kết đạt chi phí bỏ ra: H= Q/C Trong đó: H: Hiệu kinh tế Q: Khối lượng sản phẩm thu C: Chi phí bỏ Quan điểm thứ hai: hiệu kinh tế đo hiệu số kết đạt với chi phí bỏ H= Q – C Quan điểm thứ ba :cho hiệu kinh tế xác định tỷ số kết tăng thêm với chi phí tăng thêm H= Q/C Trong đó: Q: Khối lượng sản phẩm tăng thêm C: Chi phí tăng thêm 1.1.3 Hệ thống tiêu đánh giá hiệu kinh tế Ngành nuôi tôm ngành sản xuất kinh doanh khác, hiệu kinh tế tiêu chuẩn hàng đầu làm tiêu chuẩn cho định đầu tư phát triển doanh nghiệp xã hội Việc đánh giá hiệu kinh tế có ý nghĩa hoạt động nuôi tôm, giúp cho người dân nhận biết thực trạng trình sản xuất nhằm tìm giải pháp thiết thực để đạt trì hiệu kinh tế cao Nhóm tiêu đánh giá chi phí sản xuất Để đánh giá khả mức độ đầu tư yếu tố đầu vào ngành nuôi tôm sử dụng hệ thống tiêu sau: - Chi phí ao hồ, công trình xây dựng bình quân đơn vị diện tích bao gồm hạn mục: Đề, kè, đập, cống, nhà kho,…và loại tài sản cố định phục vụ công tác nuôi tôm như: Phương tiện vận chuyển, máy bơm nước, máy sục khí, máy đào,…Chỉ tiêu phản ánh chất lượng độ kiên cố trình độ thâm canh ao nuôi Đây khoản chi phí cố định ban đầu chiếm tỷ trọng lớn tổng chi phí nuôi tôm thu lại dạng khấu hao TSCĐ theo quy định chung hay theo ngành chủ quản quy định De = (Gb+ S –Gt)/T De: Là khấu hao TSCĐ Gb: Là giá trị ban đầu TSCĐ S: Chi phí sửa chữa lớn TSCĐ Gt: Giá trị lại TSCĐ T: Thời gian sử dụng TSCĐ - Chi phí thú y, chi phí xử lý, cải tạo ao nuôi đơn vị diện tích Chỉ tiêu phản ánh chất lượng giá trị vật tư, dịch vụ đầu tư cho việc xử lý, cải tạo ao hồ, tạo môi trường thuận lợi diệt trừ hại cho ao nuôi tôm Chi phí giống đơn vị diện tích: Chỉ tiêu phản ánh chất lượng đầu tư giống sản xuất Đây nhân tố hàng đầu định đến hiệu nuôi trồng Chi phí lao động đơn vị diện tích: Chỉ tiêu phản ánh mức đầu tư lao động sống phục vụ cho nuôi tôm Chi phí thức ăn đơn vị diện tích: Phản ánh giá trị thức ăn 10 Cồn Sim Bãi Rào Với mức phí đầu tư tr ung gian bình quân cho vụ 162,2 triệu đồng.Môt vụ người dân thu hoạch bình quân 1.75 tôm thẻ chân trắng với 222 triệu đồng giá trị sản xuất ,59,5 triệu đồng giá trị gia tăng 49.5 thu nhập hỗn hợp Nhìn chung hộ nuôi tôm có lãi tương đối sau vụ trở thành nguồn thu nhập cho hộ nuôi tôm nơi Hiệu kinh tế phạm trù kinh tế phản ánh chất lượng hoạt động sản xuất, thước đo trình độ khai thác yếu tố đầu tư, nguồn lực tự nhiên phương thức quản lý Việc xác định hiệu kinh tế có ý nghĩa quan trọng giúp sở sản xuất kinh doanh định hướng lại hoạt động sản xuất kinh doanh Thông qua điều tra, tính toán tiêu kinh tế hộ nuôi tôm thẻ chân trắng tổng hợp bảng sau Bảng 15: Hiệu nuôi tôm thẻ chân trắng hộ điều tra Mộ Đức năm 2009 (tính BQ/ha) ĐVT: Lần Chỉ tiêu Vụ Vụ BQC 1.GO/IC 1.45 1.27 1.36 2.VA/IC 0.45 0.27 0.36 MI/IC 0.39 0.21 0.36 (Nguồn: Số liệu điều tra năm 2014) Về tiêu GO/IC: Bình quân chung đồng chi phí trung gian bỏ ra, từ hoạt động nuôi tôm thẻ chân trắng người dân thu 1,36 đồng giá trị sản xuất Mặt dù, năm qua giá giống, thức ăn, nhiên liệu biến động theo hướng bất lợi cho người sản xuất người dân có điều chỉnh kịp thời góp phần tối thiểu hóa chi phí sản xuất, nâng cao hiệu sử dụng đồng vốn Xét tỷ lệ VA/IC: Cho thấy bình quân chung đồng chi phí trung gian bỏ tạo 0,36 đồng giá trị gia tăng Xét tỷ lệ MI/IC: Tính bình quân cho hai vụ, đồng chi phí bỏ người dân tạo 0,36 đồng thu nhập hỗn hợp 39 Trong đó, giá trị lớn không, nghĩa hoạt động nuôi tôm thẻ chân trắng mang lại hiệu kinh tế cao Các giá trị vụ cao vụ giá trị sản xuất vụ cao vụ 2, chênh giá bán vụ vụ 3.2.2 Về mặt xã hội Nghề nuôi tôm thẻ chân trắng xã Cẩm Lộc huyện Cẩm Xuyên có ý nghĩa quan trọng người nuôi Nó tạo công ăn việc làm, đời sống ổn định, nâng cao thu nhập cho gia đình xã hội Hàng năm, đóng góp quan trọng vào nguồn thu ngân sách huyện để phát triển kinh tế địa phương Phát triển nghề nuôi tôm thẻ chân trắng không tạo việc làm cho người nông dân ven biển mà tạo việc làm cho lao động ngành nghề khác nhà cung cấp giống, thức ăn, thu mua sản phẩm tôm…Việc phát triển nghề nuôi tôm thẻ chân trắng buộc người nuôi phải tự nâng cao trình độ hiểu biết mình, góp phần nâng cao trình độ dân trí Nuôi tôm thẻ chân trắng giúp chuyển dịch cấu kinh tế, tạo nhiều việc làm cho lao động nhàn rỗi Bảo đảm nguồn tài nguyên môi trường đáp ứng nhu cầu ngày tăng người, giảm áp lực khai thác thủy sản 3.2.3 Về mặt môi trường Việc thành công việc nuôi tôm thẻ chân trắng tạo bước ngoặt trình phát triển phát triển NTTS Tuy nhiên, bên cạnh lợi ích kinh tế xã hội trước mắt, việc nuôi tôm thẻ chân bãi Đầm bãi Sậy, Cồn Sim làm cho công cải tạo thiên nhiên thêm đa dạnh hữu dụng, đặc biệt với quy mô lớn, tai địa điệm nuôi tôm tiềm ẩn số tác động tiêu cực đến môi trường tự nhiên mặt lâu dài ô nhiễm vùng nước biển nước ngầm nước thải, mặn hóa đất nước ngầm… Điều ảnh hưởng tới phát triển bền vững nghề nuôi tôm thẻ chân trắng toàn xã hội sau Nhận thức người dân nơi tài nguyên, môi trường phát triển bền vững thấp Đa số, họ thấy lợi ích trước mắt mà không thấy đến hậu lâu dài Như hoạt động nuôi tôm thẻ chân trắng có ảnh hưởng tích cực tiêu cực đến xã hội môi trường Vì vậy, cán nhân dân xã Cẩm Lộc thương xuyên có tập huấn, tuyên truyền trực tiếp hành động bảo vệ môi trường thiên nhiên bảo vệ sống cho nhân dân 40 3.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI HOẠT ĐỘNG NUÔI TÔM THẺ CHÂN TRẮNG CỦA CÁC HỘ ĐIỀU TRA Trong phạm vi nghiên cứu đề tài sử dụng phương pháp phân tổ thống kê để đánh giá mức độ ảnh hưởng qui mô diện tích; chi phí trung gian (lượng giống, lượng thức ăn, công lao động,…) có ảnh hưởng đến kết quả, hiệu kinh tế nuôi tôm thẻ chân trắng Diện tích: Là nhân tố quan trọng sản xuất nông nghiệp, hoạt động nuôi tôm thẻ chân trắng vậy, định phần kế hoạch, chiến lược phát triển kinh tế hộ gia đình Qui mô diện tích có ảnh hưởng đến mức độ đầu tư trang bị sản xuất mức độ đầu tư giống, thức ăn, lao động,…từ ảnh hưởng đến kết quả, hiệu sản xuất Để tìm hiểu rõ vấn đề này, phân tích bảng dưới: Bảng 16 : Ảnh hưởng diện tích đến kết quả, hiệu kinh tế nuôi tôm thẻ chân trắng hộ điều tra xã cẩm lộc năm 2014 Phân tổ Tổ theo DT (ha) DTBQ NS GO/ha IC/ha VA/ha GO/IC (ha) (tấn/ha) (tr.đ) (tr.đ) (tr.đ) (lần) VA/I C (lần) [...]... CHƯƠNG II.TÌNH HÌNH CƠ BẢN CỦA XÃ CẨM LỘC 2.1 Điều kiện tự nhiên xã Cẩm Lộc 2.1.1 Vị trí địa lí của xã Cẩm lộc Xã Cẩm Lộc cách thị trấn Cẩm Xuyên 12 km, phía đông giáp xã Cẩm Lĩnh,phía nam giáp xã Cẩm Sơn ,Cẩm Lạc;phía tây giáp xã Cẩm Hà, phía bắc giáp xãThị trấn Thiên Cầm ,Tuyến thông quốc gia đi qua, gồm có quốc lộ 1A dài 0,4 km nằm phía nam của xã, có sông Quèn 6 km ,xã có1.262 hộ, dân số 4.595 người... của quá trình sản xuất Muốn tôm đạt hiệu quả kinh tế cao phải nắm vững các đặc tính sinh học của tôm để từ đó có biện pháp nuôi thích hợp Ở xã Cẩm Lộc hiện nay, người dân lựa chọn mỗi giống tôm phù hợp với môi trường nuôi Giống tôm được lựa chọn để nuôi ở vùng Bãi Sậy và Cồn Sim của xã Cẩm Lộc là tôm thẻ chân trắng 1.1.4.2 Yêu cầu kỹ thuật nuôi tôm thẻ chân trắng Tôm thẻ chân trắng là loài có đặc tính... VÀ HIỆU QỦA CỦA VIỆC NUÔI TÔM THẺ CHÂN TRẮNG CỦA XÃ CẨM LỘC QUA GIAI ĐOẠN NĂM 2013-2014 3.1 TÌNH HÌNH SẢN XUẤT CHUNG CỦA CÁC HỘ ĐIỀU TRA 3.1.1 Khái quát tình hình nuôi tôm của xã Cẩm Lộc Cẩm Lộc là xã nổi tiếng với nghề đi biển nên việc phát triển nghề nuôi tôm còn sau các xã Cẩm Phúc, Cẩm Dương, Cẩm Hòa, bởi thế đã đúc rút được nhiều kinh nghiệm cho việc nuôi tôm thông qua việc học hỏi từ các xã lân... đều tác động đến kết quả và hiệu quả của quá trình nuôi tôm thẻ chân trắng Để thấy được sự đầu tư vào hoạt động nuôi tôm thẻ chân trắng, tôi tiến hành tổng hợp, tính toán và phân tích các yếu tố chi phí mà hộ nuôi bỏ ra trong suốt quá trình nuôi Thứ nhất, chi phí về giống Giống là yếu tố hàng đầu quyết định đến kết quả sản xuất kinh doanh Qua thực tế điều tra tôi nhận thấy, nguồn tôm giống vẫn được kiểm... lịch) Với lịch nuôi tôm như thế này người dân nơi đây có thể làm việc quanh năm với công việc nuôi tôm của mình 3.2 KẾT QỦA VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ NUÔI TÔM CỦA CÁC HỘ ĐIỀU TRA 3.2.1 Tình hình đầu tư nuôi tôm ở xã Cẩm Lộc Nuôi tôm là một ngành sản xuất đòi hỏi mức đầu tư lớn cả về khoa học kĩ thuật, nhân lực trang thiết bị máy móc, mức đầu tư xây dựng ao hồ 30 Bảng 7: Tình hình đầu tư nuôi tôm của các hộ... thiết khi nuôi tôm thẻ chân trắng Thông số 1 pH 2 Độ mặn 3 Nhiệt độ 4 Oxy hòa tan 5 Độ kiềm 6 Độ trong 7 H2S 8 NH3 Khả năng chịu đựng 7,0 – 9,0 5 - 40‰ 18 – 33,50C 2 mg/lít Thích hợp 8,0 – 8,5 10‰ - 25‰ 27 – 30 0C ≥4 mg/lít >80mg CaCO3/lít 30±5 cm

Ngày đăng: 19/08/2016, 10:14

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẠI HỌC HUẾ

  • TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

  • KHOA KINH TẾ & PHÁT TRIỂN

  • CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

  • Phương pháp nghiên cứu: phương pháp thu thập số liệu

  • Tài liệu sơ cấp: Đề tài chọn xã có diện tích và sản lượng tôm thẻ chân trắng chiếm ưu thế để nghiên cứu đó là: Xã Cẩm Lộc với 30 hộ được điều tra từ tại xã đại diện được thực hiện theo phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên.

  • Tài liệu thứ cấp: Thu thập qua phòng Nông nghiệp& Phát triển nông thôn xã Cẩm Lộc, các báo cáo, tài liệu, thông tin thu thập trên các trang Web liên quan.

  • Phương pháp phân tích số liệu

  • Phương pháp phân tích tài liệu: Trên cơ sở các số liệu được tổng hợp, vận dụng các phương pháp phân tích thống kê, so sánh để đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp nhằm đáp ứng mục tiêu đề ra.

  • Phương pháp so sánh: So sánh các chỉ tiêu với nhau để phản ánh tình hình sản xuất của địa phương

  • Nhóm chỉ tiêu đánh giá kết quả sản xuất

  • Ao nuôi

  • Đặc điểm chung của hoạt động nuôi tôm thẻ chân trắng là cần một khối lượng vốn lớn. Vốn ở đây bao gồm: Vốn tài chính, vốn con người và nguồn vật lực. Mức độ đầu tư cao hay thấp đều tác động đến kết quả và hiệu quả của quá trình nuôi tôm thẻ chân trắng. Để thấy được sự đầu tư vào hoạt động nuôi tôm thẻ chân trắng, tôi tiến hành tổng hợp, tính toán và phân tích các yếu tố chi phí mà hộ nuôi bỏ ra trong suốt quá trình nuôi.

  • Thứ nhất, chi phí về giống.

  • Giống là yếu tố hàng đầu quyết định đến kết quả sản xuất kinh doanh. Qua thực tế điều tra tôi nhận thấy, nguồn tôm giống vẫn được kiểm dịch chặt chẽ, số hộcác hộ thả chủ yếu 100 vạn/ha. Đây là những hộ có kinh nghiệm, đã đi tập huấn nhiều lần về kỹ thuật nuôi tôm. Tôm thẻ chân trắng là loại tôm rất thích di chuyển, nếu mật độ quá lớn sẽ ảnh hưởng đến quá trình vận động của tôm. Mặt khác, mức độ đầu tư về thức ăn, phòng trừ dịch bệnh, điện và nhiên liệu là rất lớn. Do đó ảnh hưởng đến kết quả của quá trình nuôi.Tình hình đầu tư con giống của mỗi vụ các hộ điều tra được tổng hợp qua bảng sau:

  • Qua bảng số liệu cho thấy chi phí cho yếu tố giống tương đối lớn. Tính trung bnh cho 2 vụ mỗi ha người nuôi phải ra 37.5 tr.đ. Mật độ thả tôm của vụ 1 tương tụ như vụ 2 .Tuy nhiên cũng có một số hộ nuôi với mật độ cao thì lượng thức ăn cần phải cung cấp nhiều hơn so với nuôi với mật độ thấp và cũng có một số hộ mỗi năm chỉ nuôi 1 vụ , điều này đã làm cho rất nhiều diện tích ao nuôi bị bỏ hoang ở vụ 2. Hiện nay, chất thải và nước thải của quá trình nuôi chưa được đầu tư xử lý. Vì vậy nên hạn chế việc thay nước trong quá trình nuôi bằng cách điều chỉnh mật độ nuôi phù hợp.

  • Nguồn thức ăn được sử dụng ở đây hoàn toàn là thức ăn công nghiệp. Bình quân 1ha nuôi tôm, người dân bỏ ra 4 tấn thức ăn tương ứng 100 tr.đ

  • Thứ ba, chi phí về lao động

  • Chi phí lao động là một khoản mục quan trọng trong hoạch toán chi phí sản xuất. Nuôi tôm thẻ chân trắng cũng như bao nghề khác thường tận dụng nguồn lao động gia đình, ngoài ra còn thuê thêm lao động. Vì hoạt động nuôi tôm thẻ chân trắng cần nhiều thời gian chăm sóc, theo dõi nên các hộ gia đình đều tự chăm sóc ,nếu tính tiền công thay vì người nhà làm mà đi thuê lao động thì tiền công trung bình 120.000 đ/ngày, một vụ khoản 2,5 - 3 tháng.

  • (Đvt:triệu đồng)

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan