So sánh một số kiểu truyện cổ tích của các tộc người sử dụng ngữ hệ nam đảo ở việt nam và indonesia

20 438 2
So sánh một số kiểu truyện cổ tích của các tộc người sử dụng ngữ hệ nam đảo ở việt nam và indonesia

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Bích Thủy SO SÁNH MỘT SỐ KIỂU TRUYỆN CỔ TÍCH CỦA CÁC TỘC NGƯỜI SỬ DỤNG NGỮ HỆ NAM ĐẢO Ở VIỆT NAM VÀ INDONESIA LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Bích Thủy SO SÁNH MỘT SỐ KIỂU TRUYỆN CỔ TÍCH CỦA CÁC TỘC NGƯỜI SỬ DỤNG NGỮ HỆ NAM ĐẢO Ở VIỆT NAM VÀ INDONESIA Chuyên ngành: Văn Học Việt Nam Mã số: 60 22 34 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS HỒ QUỐC HÙNG Thành phố Hồ Chí Minh - 2011 LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập hoàn thành luận văn này, người viết nhận hướng dẫn tận tình động viên, giúp đỡ TS.Hồ Quốc Hùng Tôi xin kính gửi lời tri ân chân thành đến Thầy! Xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám Hiệu trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, Thầy Cô giáo khoa Ngữ Văn, Thầy Cô phòng Sau đại học, Thư viện trường tạo điều kiện cho Tôi học tập, tra cứu, tham khảo tài liệu phục vụ cho trình nghiên cứu Kính gửi lời cảm ơn đến người thân, bạn bè, đồng nghiệp quan tâm, động viên, giúp đỡ để Tôi hoàn thành trình học tập nghiên cứu đề tài luận văn này! Xin chân thành cảm ơn! Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2011 Học viên Nguyễn Thị Bích Thủy LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Đây công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, tài liệu trích dẫn, kết nghiên cứu luận văn trung thực, đảm bảo tính khách quan khoa học nghiêm túc Tác giả luận văn Nguyễn Thị Bích Thủy MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Văn học dân gian nói chung truyện cổ tích nói riêng nơi lưu giữ mối quan hệ văn hóa tộc người dân tộc có chung trình lịch sử văn hóa Mối quan hệ Việt Nam Đông Nam Á bình diện chung quan tâm khía cạnh văn học dân gian chưa thực có đầu tư nghiên cứu mức Nhất ảnh hưởng qua lại quốc gia giai đoạn khởi nguyên Sự đối sánh văn học dân gian dân tộc quốc gia đường thực cho thấy nhiều hứa hẹn Nhiều nhà nghiên cứu khẳng định đường cho tiếp cận vấn đề Việt Nam văn hóa đa tộc người Nhưng chủ yếu trước nay, nhà nghiên cứu trọng đến văn học dân gian người Việt nhiều Riêng việc tìm hiểu mối tương đồng, dị biệt văn học dân gian dân tộc Việt Nam với nước khu vực hạn chế Các tộc người Nam Đảo Việt Nam số lượng người không nhiều có dấu ấn văn hóa riêng tạo nên tranh văn hóa, ngôn ngữ văn học phong phú, đa sắc Việt Nam Khi so sánh với “xứ sở vạn đảo” khác Đông Nam Á, bắt gặp điểm tương đồng thú vị… Ở đây, muốn đề cập đến Indonesia, quốc gia đa dân tộc hầu hết sử dụng ngữ hệ Nam Đảo Từ đó, người viết chọn đề tài “So sánh số kiểu truyện cổ tích tộc người sử dụng ngữ hệ Nam Đảo Việt Nam Indonesia” để nghiên cứu luận văn Chúng kỳ vọng cho việc đặt hướng để nhìn nhận hai văn hóa buổi sơ khai với điểm tương đồng khác biệt, biểu qua phận văn học dân gian góc độ tộc người Mục đích nghiên cứu Trong trình thực luận văn, đặt mục đích giải vấn đề sau: - Tìm hiểu hệ ngôn ngữ Đông Nam Á vai trò ngôn ngữ yếu tố tham chiếu có ảnh hưởng đến văn hóa nói chung văn học dân gian nói riêng Trong đó, định hướng vai trò nối kết ngữ hệ Nam Đảo tộc người Việt Nam Indonesia kim nam cho trình tìm hiểu văn học dân gian - Khảo sát kiểu truyện cổ tích dân tộc sử dụng ngữ hệ Nam Đảo Việt Nam Indonesia - Chỉ điểm tương đồng khác biệt thể loại hai dân tộc 3 Lịch sử vấn đề Đề tài chưa nghiên cứu, chưa có thông tin số công trình có liên quan trực tiếp đến đề tài công bố sau: - Luận văn Thạc sĩ Phan Xuân Viện Giáo sư Chu Xuân Diên hướng dẫn “Truyện dân gian tộc người Nam Đảo Việt Nam”, NXB Đại Học Quốc gia TP.HCM xuất thành sách 2007 Phạm vi nghiên cứu đề tài rộng, tác giả vào tất mảng truyện dân gian tộc người Nam Đảo Việt Nam gồm Thần thoại, Truyền Thuyết, Truyện cổ tích, Truyện cười truyện ngụ ngôn Phần truyện cổ tích tộc người sử dụng ngữ hệ Nam Đảo phần nghiên cứu luận văn Khi vào nghiên cứu cụ thể, tác giả chia truyện cổ tích thành tiểu loại nhỏ theo truyền thống: Truyện cổ tích loài vật, truyện cổ tích thần kì, truyện cổ tích tục Ở luận văn này, tác giả Phan Xuân Viện công phu khảo sát nhiều truyện để đưa tương đồng khác biệt truyện cổ tích tộc người sử dụng ngữ hệ Nam Đảo Việt Nam Công trình tác giả có nhiều cố gắng định hướng nghiên cứu theo type motif Từ đó, theo tiểu loại truyện cổ tích, có nhiều nhóm truyện motif đề cập đến Tuy nhiên, công trình lại chưa quán tiêu chí phân loại truyện cổ tích, cách triển khai tác giả không rõ ràng tiêu chí Nhất tác giả tiếp cận cấp độ không rõ ràng, có lúc vào kiểu truyện (type), có lúc lại theo đề tài - cốt truyện, có lúc sử dụng motif đề mục ngang hàng với hai cấp dẫn đến tính hệ thống bị phá vỡ - Bài nghiên cứu: “Truyện cổ tích Indonesia Malayixia” GS.TS Đức Ninh đăng sách “Một số vấn đề văn hóa dân gian (Folklore) Đông Nam Á”, NXB Khoa học xã hội Hà Nội, 2008 Trong nghiên cứu này, Đức Ninh đưa đúc kết khái quát truyện cổ tích Indonesia Malaisia xác định tảng dân tộc văn hóa cho đời truyện cổ tích hai quốc gia Hai quốc gia hình thành lãnh thổ Nusantara, có tầng văn hóa chung gọi Mã Lai – Indonesia Ông phân loại truyện cổ tích Indonesia thành: TCT Thần kỳ; TCT Sinh hoạt; TCT động vật Theo đó, tác giả cho rằng: “Việc phân loại thành kiểu loại truyện cổ tích theo nội dung yếu tố hình thức cách thức tối ưu để trình bày khái quát truyện cổ tích Mã Lai – Indo” 0F P Đi sâu vào tiểu loại, Đức Ninh chứng minh rằng: Truyện cổ tích thần kì có thay đổi so với thần thần thoại, thể loại mà trực tiếp có mối quan hệ họ hàng Chẳng hạn loạt truyện cổ tích thần kì kể hôn nhân người vật, mang ý nghĩa tô tem - trang 84, Một số vấn đề văn hóa dân gian (Folklore) Đông Nam Á, NXB Khoa học xã hội Hà Nội, 2008 giáo; cách xây dựng nhân vật diện quan niệm thiện thắng ác; thể xung đột gia đình sau chế độ thị tộc-bộ lạc hay “đại gia đình” tan vỡ Sau đó, tác giả khẳng định nhân vật truyện cổ tích thần kỳ Indo - Malai không nhận định Melechinski (Nhân vật truyện cổ tích thần kỳ, Matxcova): “hình tượng người dần thay đường nét màu nhiệm, người đạt mục đích sức lực mình, chiến thắng điều khiển vật” Truyện cổ tích sinh hoạt động vật phản ánh đầy đủ hơn, toàn diện mối quan hệ người với người với vật so với truyện cổ tích thần kì Thế giới động vật mang sắc thái người qua để phê phán thói hư tật xấu, đề cao luân lý Hình tượng can chi ( Cerita Kancil - hươu, Mã Lai Pelanduk) phổ biến thành chuỗi truyện; vật đại diện cho trí thông minh người, cách quy chụp “phiên bản” xã hội người Những đánh giá Đức Ninh mở tảng cho việc nghiên cứu truyện cổ tích Indonesia, dù góc độ định đầy đủ giúp cho người viết trình lý giải kiểu truyện cổ tích cụ thể khảo sát luận văn Có thể thấy, lịch sử việc nghiên cứu vấn đề hạn chế Thời gian gần có nghiên cứu sơ khởi truyện cổ tích tộc người sử dụng ngữ hệ Nam Đảo Việt Nam, tổng hợp văn truyện đến công trình nghiên cứu theo góc độ khác dân tộc học, loại hình học Đối với truyện cổ tích Indonesia, nghiên cứu Việt Nam hoi Những bất đồng ngôn ngữ chướng ngại lớn dẫn đến hạn chế tham khảo nghiên cứu Indonesia truyện cổ tích Nhưng xem viên gạch để mở nhiều hướng nghiên cứu khác tri nhận lớp ẩn tàng văn hóa, người thông qua truyện cổ tích Phạm vi đề tài - Đề tài giới hạn phạm vi truyện cổ tích tộc người sử dụng ngữ hệ Nam Đảo Việt Nam Indonesia - Quá trình nghiên cứu so sánh số (không phải toàn bộ) kiểu truyện cổ tích dựa nguồn tư liệu có Phương pháp nghiên cứu a Các phương pháp nghiên cứu khoa học văn học: - Phương pháp thống kê: sử dụng để thống kê truyện cổ tích dân tộc sử dụng ngữ hệ Nam Đảo Việt Nam Indonesia Quá trình thống kê gắn liền với việc thu thập liệu để tạo nên “mẫu” đủ làm tảng cho trình khảo sát Trong trình nghiên cứu, phương pháp thống kê áp dụng cấp độ khác để mô hình hóa kiểu truyện làm tảng cho phân tích lý giải - Phương pháp so sánh: sử dụng với tư cách phương pháp với thao tác đề tài mang tính chất văn học so sánh Quá trình vào cấu tạo truyện đánh giá sở so sánh kiểu truyện dân tộc sử dụng ngữ hệ Nam Đảo Việt Nam Indonesia, từ giúp hiểu rõ chất, vị trí truyện cổ tộc người Nam Đảo nhìn đối sánh với truyện cổ Indonesia Những so sánh dựa nguyên tắc khách quan phi định kiến, không lấy văn học làm điểm quy chiếu cho văn học khác với nhìn thiên lệch Tất nhiên, so sánh dựa tương quan thứ bậc truyện cổ, phân hạng cao thấp Nguyên tắc so sánh liên ngành sử dụng trình khảo sát mang lại nhìn toàn diện đánh giá vấn đề xác Quá trình so sánh kiểu truyện tộc người sử dụng ngữ hệ Nam Đảo Việt Nam Indonesia nghiên cứu từ so sánh nhiều cấp độ nên nguyên tắc so sánh tổng hợp áp dụng suốt trình nghiên cứu với so sánh từ kiểu truyện (type) motif đồng thời với trình so sánh nhiều hệ thống giúp nhìn nhận ý nghĩa tiềm ẩn đánh giá tương quan giá trị - Phương pháp cấu trúc sử dụng trình phân giải tác phẩm để định hình cấu trúc truyện Cấu trúc nội truyện tảng cho khái quát mô hình hóa thành kiểu truyện; đối sánh thành tố cấu thành nên tác phẩm sở khoa học cho kết luận chi tiết b Phương pháp nghiên cứu văn học dân gian: - Nghiên cứu văn học dân gian theo vùng văn hóa: đặt văn học dân gian tộc người sinh văn hóa để nghiên cứu với dân tộc sử dụng ngữ hệ Nam Đảo Việt Nam Indonesia có ảnh hưởng từ văn hóa ngôn ngữ Nam Đảo dẫn đến tương đồng Quá trình biến đổi theo sinh văn hóa tạo nên nét riêng ghi dấu truyện cổ tích tộc người - Nghiên cứu theo phương pháp loại hình học văn học dân gian áp dụng để làm tảng định hình cho cấu trúc truyện theo loại hình truyện cổ tích phân chia thành yếu tố, tìm hiểu mối quan hệ chúng Sự xác định từ loại hình giải vấn đề từ giới thuyết loại hình truyện cổ tích áp dụng lý thuyết thi pháp để phân loại nhỏ hơn, trình di chuyển, biến dạng thể loại theo thời gian, không gian để phân thành truyện cổ tích loài vật, truyện cổ tích thần kỳ, truyện cổ tích sinh hoạt - Phương pháp nghiên cứu liên ngành sử dụng để nghiên cứu truyện cổ tích văn học dân gian tác động không ngừng ngành khác folklore Các tác động văn hóa học, lịch sử đặc biệt dân tộc học đặt sở cho kiến giải vấn đề nội dung truyện cổ tích tộc người sử dụng ngữ hệ Nam Đảo hai quốc gia 6.Ý nghĩa thực tiễn đề tài Những kết đạt đến đề tài hy vọng giúp ích cho vấn đề sau: - Tìm mối liên hệ khác biệt truyện cổ tộc người sử dụng ngữ hệ Nam Đảo Việt Nam Indonesia để thấy mối liên hệ cội nguồn văn hóa, ngôn ngữ ảnh hưởng đến truyện cổ dân gian ứng xử văn hóa tộc người đại; - Góp cách nhìn so sánh mối liên hệ truyện cổ tích Việt Nam Indonesia, hy vọng từ mở hướng nghiên cứu có ý nghĩa không ngữ hệ Nam Đảo Việt Nam, Indonesia mà phận khác; - Những kết đề tài góp phần mở rộng cách nhìn nhận, công tác giảng dạy Văn học dân gian Việt Nam nói chung truyện cổ tích nói riêng đối sánh với Indonesia nước Đông Nam Á khác Chương 1: SỰ PHÂN BỐ CỦA CÁC TỘC NGƯỜI SỬ DỤNG NGỮ HỆ NAM ĐẢO Ở VIỆT NAM VÀ ĐÔNG NAM Á 1.1 Ngôn ngữ - văn hóa Đông Nam Á: tranh đa sắc diện 1.1.1 Các ngữ hệ phân bố tộc người theo ngữ hệ Đông Nam Á Việc tiến hành so sánh truyện cổ tích hai dân tộc khu vực cội nguồn văn hóa – lịch sử mà ngôn ngữ nhân tố quan trọng Theo nghiên cứu nhà ngôn ngữ học, Đông Nam Á khu vực có chữ viết muộn, chủ yếu mượn từ nguồn chữ Hán văn tự Ấn Độ Việc nghiên cứu ngôn ngữ Đông Nam Á thực có xâm nhập chủ nghĩa tư phương Tây Các học giả phương Tây nghiên cứu ngôn ngữ Đông Nam Á thường tập trung vào hai nội dung miêu tả ngôn ngữ cụ thể biên soạn sách công cụ Họ sử dụng phương pháp so sánh ngôn ngữ học lịch sử để tìm mối quan hệ thân thuộc ngôn ngữ Nhìn chung, phân loại ngôn ngữ Đông Nam Á công việc khó khăn Trước đây, học giả thường xếp ngôn ngữ khu vực vào ba ngữ hệ: ngữ hệ Nam Á, ngữ hệ Nam Đảo Ngữ hệ Hán – Tạng Sau nhiều tranh cãi cuối cùng, Tiếng Việt xếp hẳn vào ngữ hệ Nam Á; tiếng Thái tách thành ngữ hệ riêng Như vậy, Đông Nam Á có ngữ hệ: Ngữ hệ Nam Á Ngữ hệ Nam Đảo Ngữ hệ Hán – Tạng Ngữ hệ Thái Riêng ngữ hệ Nam Đảo (Malayo – Polinêdia) phân bố nước như: Ngữ hệ Nam Đảo tập trung đông nước Philippin, Indonesia, Malaixia Ngoài ra, ngữ hệ sử dụng số nước: Campuchia, Việt Nam Xingapo Nhóm Pôlinêdia chủ yếu đại lục Úc đảo Nam Thái Bình Dương Có thể thấy, tranh ngôn ngữ Đông Nam Á vô đa sắc gần giới thu nhỏ với nhiều tộc người sử dụng hệ ngôn ngữ khác Điều đặc biệt địa bàn phân bố ngôn ngữ không mang tính tập trung theo địa vực, tính chất phân tán tộc người làm nên phân tán ngôn ngữ Nhưng điều làm nên văn hóa văn học đa dạng phong phú vùng lãnh thổ, đồng thời trình thiên di tộc người với ngôn ngữ mang theo nét truyền thống đặc điểm thích nghi Văn hóa tộc người Nam Đảo (sử dụng ngữ hệ Nam Đảo), với khỏi phát từ vùng biển đảo để lại dấu ấn văn hóa đa đảo rõ nét đến ngày Indonesia, Malaysia, Mianma, Philippin; Singapor… Riêng tộc người sử dụng ngữ hệ Nam Đảo Việt Nam, trình phát triển văn hóa không dừng lại đến Việt Nam Do điều kiện sống, văn hóa hải đảo họ không tiếp tục phát triển mạnh Sự thích nghi văn hóa rừng núi tạo thêm nét văn hóa đặc thù cho tộc người di chuyển địa bàn sinh tụ đến miền rừng núi dọc Trường Sơn – Tây Nguyên Vì hòa trộn, chồng lắp chồng văn hóa truyện dân gian trở thành thách đố cho công việc khảo cứu 1.1.2 Vai trò ngôn ngữ trình tư phát triển loài người Ngôn ngữ không phương tiện vật chất để biểu đạt tư mà công cụ hoạt động tư duy, tham gia trực tiếp vào trình hình thành phát triển tư người Ngôn ngữ đặc trưng quan trọng để phân biệt dân tộc với dân tộc khác Một ngôn ngữ cụ thể gắn liền với tộc người định Ngôn ngữ biểu văn hóa dân tộc Cho nên, mối quan hệ lịch sử ngôn ngữ lịch sử dân tộc mối quan hệ tương hỗ, từ lịch sử ngôn ngữ đến lịch sử dân tộc ngược lại Cũng từ lịch sử dân tộc để làm sáng tỏ tượng trình biến hóa ngôn ngữ… Những sử liệu ngôn ngữ giúp trả lời số câu hỏi vấn đề: Môi trường sinh thái mà dân tộc tồn phát triển; Quan hệ mặt nguồn gốc dân tộc anh em (trong ngữ hệ); Lịch sử phát triển văn hóa dân tộc mặt: phạm vi, mức độ phát triển, tính chất phương hướng chủ yếu văn hóa nh nào, đặc trưng văn hóa gì? Mối quan hệ dân tộc mặt ngôn ngữ giao tiếp ngôn ngữ nào? Bởi vì, tượng xã hội có nghĩa thông tin, truyền đạt, trao đổi … mà ngôn ngữ lại công cụ để chuyển tải biểu đạt tất lượng thông tin đời sống người cách hiệu hoàn hảo Do đó, ngành dân tộc học nói riêng khoa học nhân văn nói chung sử dụng nguồn tài liệu ngôn ngữ để nghiên cứu xã hội dân tộc Mặt khác, ngôn ngữ không công cụ biểu đạt tượng hoạt động xã hội mà ngôn ngữ tượng xã hội đòi hỏi cắt nghĩa yếu tố xã hội khác Qua đó, thấy lịch sử ngôn ngữ lịch sử tộc người mối quan hệ nội sinh, ngôn ngữ dân tộc định, ngôn ngữ chung chung Từ ngôn ngữ, ta có điểm nhìn tham chiếu cho lĩnh vực khoa học xã hội nhân văn tất nhiên, văn học dân gian ngoại lệ 1.2 Việt Nam tranh thu nhỏ Đông Nam Á: văn hóa đa tộc người nhiều ngôn ngữ Việt Nam nói Đông Nam Á thu nhỏ Nói cách khái quát văn hóa Việt Nam phức thể gồm yếu tố: văn hóa núi, văn hóa đồng văn hóa miền biển, yếu tố đồng có sau đóng vai trò chủ đạo Điều khác biệt cho phép nhận diện văn hóa Việt Nam chủ yếu tranh cấu tạo tộc người với văn hóa họ trình tích hợp văn hóa để hình thành nên văn hóa quốc gia dân tộc mang tên Việt Nam Quả thật, có Việt Nam khung cảnh Đông Nam Á có tranh đa dạng, đa sắc, đa hương, đa vị Đó gam màu đậm nhạt khác nhau: nơi giàu chất núi, nơi thấm đượm chất biển, nơi mỡ màng chất đồng Nói cách khác, màu xanh có xanh núi rừng, xanh màu lúa, xanh nước biển Hơn “đa” mà có “ẩn” ký ức thời gian Thời gian dệt nên lịch sử với bao biến động thăng trầm nơi hội tụ đủ tộc thuộc tất dòng ngôn ngữ Đông Nam Á: Nam Á, Nam Đảo, Hán – Tạng, Môn – Khơ me, Việt Mường… Khó đến tận miêu tả chi tiết văn hóa tộc người Người Tày – Thái có đóng góp quan trọng vào văn hóa Việt Nam Đó văn hóa lúa nước Chính người Việt áp dụng mô hình vào vùng Châu thổ Bắc Bộ sau nhân rộng nước Trong nhóm Môn Khmer đại diện cho văn hóa núi, sống rải rác vùng cao làm nương rẫy, ngôn ngữ bị vỡ vụn thành mảnh Nhưng cư dân địa cổ nhất, bảo lưu yếu tố tiền cốc loại người chủ thực Cao Nguyên Đặc biệt, người Chăm với dân tộc Êđê, Giarai, Raglai, Churu tạo thành nhóm ngôn ngữ Nam đảo lục địa Văn hóa Chăm đậm chất biển Chính người Chăm có đóng góp to lớn vào phức thể văn hóa Việt Nam - yếu tố văn hóa biển, làm cho văn hóa Việt Nam hội đủ ba yếu tố: núi, đồng biển Trong tranh đa sắc tộc Việt Nam, phía Bắc có số tộc nói ngôn ngữ Hán Tạng, phần lớn cư dân Tạng Miến Mèo Dao Họ người chuyển tải văn hóa từ Bắc xuống Nam, mang lại cho văn hóa Việt Nam chút hương vị phương Bắc, nối Cao nguyên Vân Quý với Châu thổ Sông Hồng biển Đông Nhóm H’mông – Dao nhóm hỗn hợp mà ngôn ngữ họ có tầng Môn Khmer chế Tạng Miến Người Dao vào Việt Nam sớm người H’mông, sống du canh du cư, làm rẫy, nhà đất, nửa đất nửa sàn hay nhà sàn, thờ Bàn vương, chết đưa hồn Dương Châu, Trung Quốc Rất nhiều dân tộc người sống xen kẽ với nhau, chí có nhóm nhỏ bị tách biệt, có nguy bị tiếng mẹ đẻ, họ lại bảo lưu ngôn ngữ văn hóa xưa có giá trị lịch sử… Chỉ với thấy tranh đa sắc tộc Việt Nam với nét đặc sắc, phong phú, đa dạng mối quan hệ cội nguồn, quan hệ tiếp xúc đan xen chằng chịt diễn trình lịch sử tộc người sử dụng ngữ hệ khác Đặc biệt, người Kinh – cư dân đồng tích hợp để với dân tộc khác dệt nên tranh đa dạng văn hóa Việt Nam ngày 1.3 Ngữ hệ Nam Đảo Việt Nam Indonesia Ngữ hệ Nam Đảo gọi “ngữ hệ Austronesian” ngữ hệ “Malayo - Polynesian” địa bàn phân bố tương đối rộng lớn: từ Madagasca đến đảo Pacur, từ Đài Loan Hawaii đến New Zealand (không kể Úc phần lớn New Papua Guinea), quốc gia đảo nhỏ nằm khu vực thuộc địa bàn phân bố ngôn ngữ Nam Đảo Nhìn từ góc độ khu vực phân bố, số lượng ngôn ngữ (500 - 700 loại) số lượng người sử dụng (khoảng 200 triệu), ngữ hệ Nam Đảo xem ngữ hệ lớn giới Người Nam Đảo (Austronesian), gọi người Mã Lai – Đa Đảo Malayo – T Polynesien nhóm cư dân quan trọng Đông Nam Á Hình thành miền duyên hải Hoa Nam, vùng từ cửa sông Thanh Giang tới cửa sông Dương Tử, người Nam Đảo tràn chiếm vùng rộng lớn giới Phía tây họ làm chủ đảo quốc Madagasia (Madagasca hay Malgache) 10T vùng biển Đông châu Phi Họ chiếm bán đảo Mã Lai, Nam Dương quần đảo nam đảo Indonesia Philippin, tiến xa vào châu Đại Dương Văn hóa Sa Huỳnh Trung Bộ nước ta văn hóa Calanay Philippin coi hệ, có niên đại mở đầu khoảng năm 1500 TCN Mộ vò hay chum (tục mai táng người chết chum vò) đặc trưng văn hóa Sa Huỳnh – Calanay Những kiểu mộ chum tìm đảo Okinawa (Nhật Bản) Rất không Okinawa mà quần đảo Nhật Bản thuộc phạm trù văn hóa Nam Đảo giai đoạn lịch sử Địa bàn người Nam Đảo bao gồm hải đảo Đài Loan số hải đảo hay miền duyên hải Trung Quốc Trên đảo Đài Loan có 15 tộc người thuộc nhóm Nam Đảo Trong ngữ hệ Nam Đảo, việc xác định nguồn gốc tên họ ngôn ngữ tương đối khó khăn Đây vấn đề làm phân định ranh giới ngôn ngữ phương ngữ mà vấn đề làm phán đoán tên gọi ngôn ngữ danh xưng dân tộc sử dụng ngôn ngữ có phải hay không Chẳng hạn tên gọi phương ngữ tiếng Dayak phía Tây Bắc Kalimantan Sarawak, theo số liệu điều tra có đến 70 tên, qua nghiên cứu cho thấy số “phương ngữ” khác xa, nhìn từ góc độ ngôn ngữ học, nên xem chúng hững ngôn ngữ độc lập riêng biệt Do đó, “ngôn ngữ Dayak” có lẽ chứa chục ngôn ngữ khác Tình hình gây khó khăn lớn công tác thống kê ngôn ngữ Một nguyên nhân khác dẫn đến tình trạng ngôn ngữ phức tạp địa bàn phân bố ngữ hệ Nam Đảo sử dụng nhiều ngôn ngữ Creole Pidgin, hoạt động thương mại khu vực phát triển, nên việc sử dụng tiếng Creole Pidgin có chiều hướng tăng lên Ngoài ra, người dùng rộng rãi ngôn ngữ giao tiếp khác (lingua franca)- đặc biệt tiếng Indonesia, tiếng Bazaar Malay, tiếng Hán, tiếng Anh tiếng Pháp, ngôn ngữ dùng để giao lưu người nói tiếng mẹ đẻ khác Tính tương đồng nguồn gốc số ngôn ngữ ngữ hệ Nam Đảo, nhà nghiên cứu người Hà Lan phát đầu kỉ XVIII Trong kỉ sau, số nhà nghiên cứu lấy lý mặt nhân chủng, tin tiếng nói người Indonesia Polynesia có quan hệ thân thuộc quan hệ gần gũi với tiếng người Melanesia Giữa kỉ XIX, nhà ngôn ngữ học ngôn ngữ Polynesia Melanesia có nguồn gốc chung Vào kỉ XX, có nhà nghiên cứu mô tả tiếng Nam Đảo nguyên thủy (ProtoAustronesian) bắt đầu tiến hành so sánh loại hình toàn ngữ hệ song thành phần cụ thể ngữ hệ Nam Đảo, nhà nghiên cứu có ý kiến khác Thông thường có hai phương pháp phân loại, chia thành nhóm: Indonesia, Micronesia, Melanesia, Polynesia, hai chia thành hai nhóm lớn” nhóm Tây (còn gọi nhóm Indonesia) nhóm Đông (còn gọi “nhóm đại dương”, với đảo New Guinea ranh giới Sau phần giới thiệu khái quát hai nhóm này: Nhóm Tây (nhóm Indonesia): số lượng ngôn ngữ nhóm này, chưa có số thống kê xác, dự đoán nhà ngôn ngữ học có độ chênh lệch lớn, thông thường cho vào khoảng 200-400 loại với số người sử dụng gần 200 triệu phân bố Madagascar, Malaysia, Indonesia, Philppin, đài Loan, phần Việt Nam, Campuchia, cực tây New Guinea Gồm ngôn ngữ chính: tiếng Indonesia, tiếng Java, tiếng Sudanese, tiếng Malayo, tiếng Madurese, tiếng Bali, tiếng Madagascar, tiếng Chăm, tiếng Tagalog (tiếng Philippin), tiếng Bicol, tiếng Hiligaynon, tiếng Ilocano, tiếng Pangasinan, tiếng Pampangan, tiếng Minankabau, tiếng Batak, tiếng Maranao, nhóm ngôn ngữ phương ngữ dân tộc Cao Sơn – Đài Loan (bao gồm tiếng A – mei, tiếng Paiwan, tiếng Bunun…0, tiếng Jarai…v.v., tiếng Chamoro, tiếng Palau sử dụng khu vực Micronesia phía Đông ngữ hệ lại gần với nhóm Tây Nhóm Đông (còn gọi “nhóm Đại Dương”): gồm khoảng 300 ngôn ngữ, tổng số người sử dụng triệu Phân bố phần lớn vùng thuộc New Guinea, 10000 đảo thuộc Melanesia, Micronesia Polynesia Nhìn từ góc độ địa bàn phân bố ngôn ngữ học, ngôn ngữ nói thật vô phong phú đa dạng Nhóm Đông chia thành ba nhánh: Polynesia, Micronesia Melanesia (1) Nhánh Polynesia: Gồm khoảng 16 ngôn ngữ, phân bố khắp khu vực phía Đông đường phân chia ngày quốc tế địa bàn có hình tam giác, ba góc Hawaii, đảo Pacua New Zealand, có toàn đảo thuộc Trung Bộ phía Đông Thái Bình Dương Gồm ngôn ngữ sau: tiếng Maoris, tiếng Samoa, tiếng Tonga, tiếng Tahiti, tiếng Uvean (còn gọi tiếng Wallisian), tiếng Hawaii, tiếng Niue, tiếng Rarotonga, tiếng Rarotonga, tiếng Tuamotuan, tiếng Marquesan… Nhìn từ góc độ địa lý, dù nằm cách xa ngôn ngữ Polynesia có tính thống cao nội bộ, chí số ngôn ngữ trao đổi hiểu mức độ định (2) Nhánh Microesia: gồm 9-10 ngôn ngữ, phân bố phía Bắc Melanesia, nằm Philippin khu tam giác Polynesia Các ngôn ngữ có tiếng Gilberese (Ikiribati), tiếng Marshallese, tiếng Truk, tiếng Ponapean, tiếng Nauru,… Tiếng Chamoro sử dụng đảo Guam tiếng Palau sử dụng quần đảo Palau, nhìn từ góc độ địa lý thuộc khu vực Micronesia nhóm Đông phổ hệ gần với nhóm Tây (nhóm Indonesia) hơn, không nhà ngôn ngữ học chủ trương xếp chúng vào nhóm Tây (3) Nhánh Melanesia: hiểu biết ngôn ngữ thuộc nhánh này, chưa thể thống kê xác số lượng ngôn ngữ khu vực Song khẳng định đại đa số ngôn ngữ thuộc nhóm Đông tập trung vùng Ước tính nhánh Melanesia có 200 ngôn ngữ Chúng phân bố Fiji – phía Nam xích đạo, New Guinea, New Britain, New Ireland, quần đảo Sosomon, quần đảo New Hebrides đảo New Caledonian,… Các ngôn ngữ có số lượng người sử dụng ít, từ vài trăm đến vài ngàn, có tiếng Fiji có số người sử dụng nhiều: tiếng Motu, tiếng Kerebuto Rất khó đưa mô tả khái quát đặc điểm chung ngữ hệ Nam Đảo tính chất muôn hình vạn trạng ngôn ngữ thành phần Nói chung nhóm ngôn ngữ Đại Dương có ít; thay đổi hình thái danh từ động từ thường đơn giản; việc lặp lại từ gốc động từ diễn đạt nhiều chức từ thường dùng phần nhiều song âm tiết; hệ thống đại từ, đại từ nhân xưng thứ số nhiều có hai hình thức “chúng ta” (inclusive personal pronoun) (exclusive personal pronoun); tên riêng, danh từ chung, danh từ phương hướng phải them vào quán từ khác nhau; trật tự từ thông thường chủ ngữ - động từ - tân ngữ, nhiên, nhóm ngôn ngữ Polynesia động từ - chủ ngữ - tân ngữ; đa số từ gốc vừa dùng làm danh từ, vừa dùng làm động từ, nhánh Tây ngữ âm hình thái tỏ bảo thủ hơn, biến hóa so vói nhánh Đông Do khác biệt lớn kết cấu ngôn ngữ Nam Đảo, nên nhà nghiên cứu ước đoán lịch sử phát triển ngữ hệ Nam Đảo trải qua 4000 năm Những chứng khảo cổ học ngôn ngữ học cho thấy ngữ hệ Nam Đảo có khả hình thành từ New Guinea Nhưng dù năm gần đây, nhà nghiên cứu tiến hành nghiên cứu rộng rãi ngữ hệ Nam Đảo, lịch sử sơ khởi ngữ hệ nhiều điểm mơ hồ, gây tranh cãi, việc phân loại nội ngữ hệ không thống Về bối cảnh chi tiết di dân dân tộc ngữ hệ Nam Đảo mơ hồ Song có vết tích chứng tỏ, từ 1500 năm trước, họ định cư đảo thuộc Thái Bình Dương Sau nhánh tộc Malay – Polynesia tách từ Kalimantan – Indonesia ngày di cư phía Tây, sau đến đảo Madagascar châu Phi; họ tổ tiên cư dân quần đảo Madagascar ngày Đó nguyên nhân giải thích địa bàn phân bố ngữ hệ Nam Đảo lại rộng lớn đến Chữ Indonesia xuất phát từ từ Indus tiếng Latinh, có nghĩa "Ấn Độ", từ nesos T T tiếng Hy Lạp, có nghĩa "hòn đảo" Tên gọi có từ kỷ 18, lâu trước nhà nước T 7T P P Indonesia độc lập hình thành Năm 1850, George Earl, nhà phong tục học người Anh, đề T T xuất thuật ngữ Indunesians — và, từ ông thích hơn, Malayunesians — để người dân sống "Quần đảo Ấn Độ hay Quần đảo Malaya" Cũng viết đó, sinh viên Earl James Richardson Logan, sử dụng Indonesia từ đồng nghĩa với Quần đảo Ấn Độ Tuy nhiên, tài liệu viện hàn lâm Hà Lan viết Đông Ấn lưỡng lự việc sử dụng T T Indonesia Thay vào đó, họ dùng thuật ngữ Quần đảo Malay (Maleische Archipel); Đông Ấn Hà Lan (Nederlandsch Oost Indië), khái quát chung Indië; phương Đông (de Oost); chí Insulinde Indonesia kết hợp khoảng 250 chủng tộc, phần đông có họ hàng gần gũi với phương diện ngữ học nhân chủng học thuộc nhóm tộc Mã Lai Nhiều chủng tộc giữ truyền thuyết tổ tiên họ di cư đến thuyền từ phương bắc Trên đảo Java đào nhiều trống đồng kiểu với trống đồng Đông Sơn Nhiều sách giáo khoa lịch sử Indonesia dạy 7T T mở đầu với văn minh trống đồng Các di tích hoá thạch người Homo erectus, thường gọi "Người Java", cho thấy 7T T T T quần đảo Indonesia có người từ hai triệu năm tới 500.000 năm trước Người Austronesian, T T cộng đồng dân cư đa số tại, di cư tới Đông Nam Á từ Đài Loan Họ tới Indonesia từ khoảng năm 2000 trước Công Nguyên, đẩy người Melanesian xứ vùng xa xôi phía đông T T họ mở rộng lãnh thổ Các điều kiện nông nghiệp lý tưởng, văn minh lúa nước xuất sớm T T từ kỷ thứ trước Công Nguyên, cho phép làng mạc, thị trấn vương quốc nhỏ dần phát triển từ kỷ thứ Vị trí đường biển chiến lược Indonesia giúp thương mại nội địa với T 7T nước phát triển Ví dụ, đường thương mại nối với vương quốc Ấn Độ Trung Quốc thiết lập từ nhiều kỷ trước Công Nguyên Chính thương mại hình thành nên lịch sử Indonesia Indonesia Đông Nam Á quần đảo Ấn Độ Dương Nam Thái Bình Dương, Tây Bắc giáp Malaysia, Đông giáp Papua New Guinea Ngôn ngữ thức tiếng Indonesia ( tiếng Bahasa Indonesia) có nguồn gốc tiếng Malay (ngôn ngữ thương mại Malaysia thời thuộc địa) Do phạm vi sử dụng rộng rãi tiếng Indonesia xem tảng tiếng nói chung dân tộc Ngoại trừ số ngôn ngữ miền Đông (chủ yếu tiếng Marinde tiếng Ningbola) có quan hệ với ngôn ngữ Papua, ngôn ngữ khác thuộc ngữ hệ Nam Đảo (hoặc gọi ngữ hệ Malayo – Polynesian) Phạm vi phân bố ngữ hệ rộng từ đảo Madagasca chạy đến Đông Nam Á quần đảo Melanessia, Micronesia Polynesia Tuy nhiên, 80% số người sử dụng ngôn ngữ thuộc ngữ hệ Nam Đảo sinh sống Indonesia 50% số tập trung đảo Jawa Tiếng Jawa, ngôn ngữ lớn nhiều người biết đến giới, có đến 80 triệu người sử dụng (gồm người dùng làm ngôn ngữ thứ hai) Mẫu tự, ngữ pháp thay đổi điệu hoàn toàn không giống với tiếng Indonesia Tiếng Jawa, tiếng Sundanese tiếng Madurese có truyền thống văn học lâu đời Ngữ hệ Nam Đảo Việt Nam có dân tộc sử dụng : Giarai, Êđê, Chăm, Ra-glai, Churu Dân tộc Chăm việt nam có tên gọi khác Chàm, Chim Thành, Hời, sống tập trung hai tỉnh Ninh Thuận Bình Thuận Một số nơi khác An Giang, Tây Ninh, Đồng Nai, thành phố Hồ Chí Minh có phần dân cư người Chăm; Tây Nam Bình Định Tây Bắc Phú Yên có người Chăm thuộc nhóm Hroi Ngôn ngữ: Tiếng Chăm thuộc nhóm ngôn ngữ Mã Lai – Đa Đảo ( Malayô – Polinêsien) ngữ hệ Nam Đảo ( Autronesian) Tôn giáo: Bên cạnh tôn giáo địa, người Chăm theo đạo Hồi đạo Bà – La – Môn Đạo Hồi có hai nhóm: Bàni ( Hồi giáo cũ), Ixlam (Hồi giáo mới), đạo Bà – La – Môn thu hút khoảng 3/5 dân số Chăm vùng Ninh Thuận, Bình Thuận Dân tộc Ê đê hay có tên gọi khác Rađê, Đê, Kpa, Adham, Krung, Ktul, Dlie Ruê, Blô, Êpan, Mdhur, Bich, cư trú tập trung tỉnh Đaklak, phía nam tỉnh gia lai miền tây tỉnh Khánh Hoà Phú Yên Việt Nam Tại số quốc gia khác Campuchia, Thái lan, Hoa kỳ, Canada nước Bắc Âu có số người Ê đê sinh sống, song chưa có số liệu thức Ngôn ngữ: người Ê đê thuộc ngôn ngữ mã lai- polinesia, so với dân tộc người khác việt nam, người Ê đê sắc dân có chữ viết theo bảng chữ la tinh sớm, có chữ viết từ thập niên 1920 Năm 2006 phát hành 20 ngàn kinh thánh tân ước song ngữ Ê đê - việt Việt nam Dân tộc Giarai cư dân sớm sinh tụ vùng núi tây nguyên, có khoảng 24 vạn người sinh sống tập trung tỉnh gia lai (90%), sổ tỉnh Kon Tum (5%) phía bắc tỉnh Đaklak (4%) Ngoài ra, dân tộc Giarai cư trú rải rác tỉnh Bình định, Ninh thuận, Bình Thuận….khoảng vài ngàn người sinh sống khu vực Karatanakiri, Campuchia chưa có số liệu thức Dân tộc Giarai cón có tên gọi khác La giơ – rai gồm nhóm địa phương: tơ – buăn, mthur, hdrung, chor, arap Người Giarai có tiếng nói gần gũi với tiếng Ê đê, Chăm, Raglai, Churu, thuộc hệ ngôn ngữ Nam Đảo nằm nhóm ngôn ngữ Malayô – Polinesia Dân tộc Ra glai viết Lá - Glai Raglai Còn có tên gọi khác Ra Glây, Hai, Noana, La vang Là dân tộc thiểu số thuộc hệ ngôn ngữ Malayo – Polinêsia Cư trú chủ yếu tỉnh Ninh Thuận, phía nam tỉnh Khánh Hoà phía bắc tỉnh Bình Thuận Dân tộc Churu dân tộc người Lâm Đồng số tỉnh ninh thuận, bình thuận Ngoài có tên gọi khác Chơru, Kru, Thượng Ngôn ngữ: tiếng nói thuộc nhóm ngôn ngữ Malayô – polinesia, gần với tiếng chăm phận người Churu sống gần với người Cơ ho nên nói tiếng ho (thuộc nhóm ngôn ngữ Môn – Khmer) Theo giải thích nhân chủng học viết “Cuộc xâm lăng Thủy Tinh”, nghiên cứu PGS TS Đặng Việt Bích đường di chuyển người Nam Đảo diễn giải sau: Nhìn chung, phân bố cư dân thuộc ngữ hệ Nam Đảo Việt Nam thống giới khoa học Các nhà khoa học xác nhận có tiến công người Nam Đảo vào bán đảo Đông Dương Họ tiến công chiếm duyên hải miền Trung suốt từ sông Gianh qua Hải Vân vào tới Nam Bộ Cả vùng vốn lãnh thổ cư trú nhóm Môn – Khơme Từ Quy Nhơn người Nam đảo theo nhiều đường tràn lên Tây Nguyên, tranh chấp đất đai với nhóm Môn – Khơme cư trú lâu đời cao nguyên Tại duyên hải Trung Bộ, từ sông Gianh trở vào Nam, sau người Nam đảo thiết lập quốc gia riêng họ, vương quốc Chăm Pa (hay gọi Chiêm Bà, Chiêm Thành, nước Hồ Tôn Tinh…) tồn từ cuối kỷ II (193), chấm dứt hoàn toàn cuối kỷ XVII (1693) Người Nam đảo tiến công vào vùng vịnh Bắc Bộ, song không thu kết phía Nam Họ chiếm vùng Vân Đồn vùng đất tỉnh Quảng Ninh ngày (rất người Nam đảo chủ nhân văn hóa Hạ Long), song không chiếm sâu vào vùng đất sông Hồng, sông Mã Không thể phủ nhận, tộc người Nam đảo ba nhóm tộc người – ngôn ngữ lớn chủ T yếu Đông Nam Á Tộc người đóng vai trò quan trọng Malaysia, Indonexia, Philippines Việc tìm hiểu nguồn gốc xuất phát người Nam Đảo Việt Nam, không tách rời công nghiên cứu nguồn gốc đợt di dân người Nam Đảo giới Chính vậy, nhiều ý kiến khác việc giải vấn đề nguồn gốc xuất phát người Nam Đảo Việt Nam Những nhà nghiên cứu ủng hộ giả thuyết R.Heiner Geldern cho họ từ miền duyên hải Nam Trung Hoa đường di cư xuống phía Nam dừng chân địa bàn miền Nam Đông Dương Ý tưởng thứ hai cho họ từ miền duyên hải Nam Trung Hoa đường di cư đến vùng đảo Đông Nam Á, sang Tân Madagasca từ di cư đến miền Nam Đông Dương… Những ý tưởng gần gũi với quan điểm W.G.Solheim II cho nguồn gốc xuất phát người Nam Đảo Việt Nam từ vùng hải đảo thuộc châu Úc di cư phía Bắc… Một số nhà nghiên cứu khác cho rằng, người Nam Đảo Việt Nam phận cư dân Malayo – Polinesien Indonesia, đặc biệt từ đảo phía Đông Kalimantan (Brunei) di cư đến… Đây ý kiến W.F Stutterheim đăng tải viết Lịch sử mối tương quan Đông Dương Java thời cổ, Văn hóa Á Châu, số 10 năm 1959, trang 77-85 Theo tác giả Nguyễn Tuấn Triết, “cội nguồn lịch sử người Mã Lai – Đa đảo Việt Nam hệ từ trình thiên di lớp người Deutero – Malais vào thời đồ đá Trong trình thiên di ấy, phận lớp người tiếp cận dừng chân vùng đất thuộc lãnh thổ Việt Nam ngày Bộ phận tụ cư thành nhiều nhóm khắp địa bàn miền Trung Nam trung Chính người cháu họ sáng tạo phức hệ văn hóa bàu Trám – Sa Huỳnh nhà Khảo cổ học xếp vào thời sơ sử2” F P P Từ chiến thuyền biển, người Nam đảo đổ xuống đất liền, tiến hành xâm nhập vào miền Trung nước ta vào khoảng 1500 TCN Lúc giờ, địa bàn sinh sống nhóm Môn – Khơme Ban đầu nhóm nhỏ, sống đan xem với nhóm Môn – Khơme Người Nam đảo dần quần tụ lại, thành lực lớn mạnh, bắt đầu phát động công đánh đuổi người Môn – Khơme, chiếm đất đai họ Trước công dồn dập, mãnh liệt người Nam đảo dũng mãnh, hiếu chiến, lạc người Môn – Khơme tồn cách đơn lẻ địa hình duyên hải miền Trung bị chia cắt thành châu thổ nhỏ hẹp nhiều sông, không quy tụ sức mạnh nên bị đánh bại Người Nam đảo chiếm lĩnh vùng đất suốt từ vùng Nam đèo Ngang Bình Thuận, lên đến Tây Nguyên, chia cắt nhóm Môn – Khơme vốn cư trú lâu đời thành hai nhóm Nam Bắc ta thấy ngày Trong vài trăm năm, người Nam đảo xây dựng lực hùng hậu miền Trung nước ta, họ phát triển nhiều mặt kinh tế quân sự, coi liên minh lạc nhà nước riêng duyên hải miền Trung, có sức mạnh không thua Văn Lang Hùng Vương thời Và đạt tới độ phát triển cực thịnh, ý đồ Bắc tiến công vào vùng đồng Bắc Bộ người Nam đảo dần hình thành Theo ý kiến PGS Đặng Việt Bích, tiến công người Nam đảo vào miền Bắc diễn vào thời kỳ văn hóa Gò Mun Trang 18, Nguyễn Tuấn Triết (2000), Lịch sử phát triển xã hội tộc người Mã Lai – Đa Đảo Việt Nam, NXB Khoa học – Xã hội Hà Nội

Ngày đăng: 19/08/2016, 09:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan