Tình hình sử dụng nước sinh hoạt của người dân thị trấn tĩnh gia, huyện tĩnh gia, tỉnh thanh hóa

63 370 0
Tình hình sử dụng nước sinh hoạt của người dân thị trấn tĩnh gia, huyện tĩnh gia, tỉnh thanh hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấp thiết đề tài Nước nhu cầu thiết yếu sống, đóng vai trò quan trọng đời sống người có liên quan đến tất ngành, lĩnh vực mặt, vấn đề đời sống xã hội Nước vệ sinh môi trường vấn đề quan tâm không phạm vi quốc gia, khu vực mà vấn đề quan tâm phạm vi toàn cầu Việt Nam nước tăng dân số nhanh, quốc gia có dân số đông thứ 12 giới đặc biệt thành phố nên nhu cầu sử dụng nước sinh hoạt thành phố lớn Tuy đạt tiến độ nhanh chóng việc cải thiện tình hình cấp nước vào thập kỷ qua, song nhiều nơi Việt Nam, đặc biệt vùng có nhiều đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống cộng đồng dân cư nông thôn vùng sâu, vùng xa có nguy tụt hậu Điều cho thấy, vấn đề bảo vệ cung cấp nước vô quan trọng, việc tìm kiếm giải pháp cung cấp tiếp cận với nước cho vùng nông thôn cần ưu tiên giải Tình trạng thiếu nước phục vụ cho sinh hoạt hàng ngày nguyên nhân chủ yếu gây hậu nặng nề sức khỏe phát triển bền vững kinh tế - xã hội, công xóa đói giảm nghèo phát triển chung toàn xã hội Nhiều vùng nông thôn khó khăn cách tiếp cận nước uống nước sinh hoạt hợp vệ sinh Theo thống kê đa số bệnh truyền nhiễm liên quan đến nguồn nước bị ô nhiễm, vệ sinh môi trường ý thức vệ sinh cá nhân người dân Hàng loạt bệnh truyền nhiễm liên quan đến nguồn nước bệnh tiêu chảy cấp, tả, thương hàn, bệnh đường tiêu hóa, viêm gan A, viêm não Mặc dù, Đảng quyền địa phương Bộ Y Tễ quan tâm, trọng tình trạng nguyên nhân gây có xu hướng tăng lên Thị trấn Tĩnh Gia, huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa trung tâm kinh tế, văn hóa – xã hội huyện Tĩnh Gia Vì vậy, năm gần thực chủ trương đường lối Đảng, Nhà nước, kinh tế Thị trấn có nhiều đổi phát triển nhanh mặt Đời sống nhân dân dần ổn định bước cải thiện; sở vật chất điện, đường, trường, trạm,…được đảm bảo đổi Nguồn nước sinh hoạt dồi phong phú đáp ứng đầy đủ kịp thời cho người dân toàn Thị trấn Tuy nhiên, kinh tế khó khăn tập quán người dân tồn nên việc sử dụng nước hộ gia đình gặp nhiều khó khăn bất cập Nhận thức điều mà năm qua cấp lãnh đạo từ Trung ương đến địa phương quan tâm giải vấn đề nước cho người dân Thị trấn Xuất phát từ tình hình trên, chọn nghiên cứu đề tài “ Tình hình sử dụng nước sinh hoạt người dân Thị trấn Tĩnh Gia, huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa” để làm chuyên đề tốt nghiệp Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Đánh giá tình hình sử dụng nước sinh hoạt người dân, từ đề xuât giải pháp góp phần nâng cao khả tiếp cận sử dụng nguồn nước hộ dân địa bàn Thị trấn Tĩnh Gia, huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa 2.2 Mục tiêu cụ thể Hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn vấn đề sử dụng nước sinh hoạt dịch - vụ cấp nước sinh hoạt Đánh giá tình hình sử dụng nước sinh hoạt thị trấn Tĩnh Gia, huyện Tĩnh - Gia, tỉnh Thanh Hóa Đề xuất số định hướng giải pháp nâng cao khả tiếp cận sử dụng - nước cho người dân Thị trấn Tĩnh Gia thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài tiến hành nghiên cứu vấn đề liên quan đến nước sinh hoạt hộ dân sử dụng nước sinh hoạt, cụ thể hộ sử dụng nước không sử dụng nước địa bàn Thị trấn Tĩnh Gia 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nội dung: Tập trung nghiên cứu tình hình nhu cầu sử dụng nước sinh - hoạt hộ gia đình thị trấn Tĩnh Gia, huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa - Phạm vi không gian: Nghiên cứu điều tra trực tiếp hộ dân địa bàn thị trấn Tĩnh Gia - Phạm vi thời gian: Khảo sát tình hình sử dụng nước sinh hoạt hộ gia đình từ năm 2010 – 2014 Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp thu thập số liệu 4.1.1 Số liệu thứ cấp Thu thập tổng hợp số liệu có liên quan từ nhiều nguồn khác quan ban ngành cấp huyện, xã địa bàn UBND Thị trấn Tĩnh Gia, Phòng TN&MT, Phòng NN&PTNT Ngoài đề tài tổng hợp nhiều tài liệu từ báo cáo, nghiên cứu khoa học, sách, báo tài liệu có liên quan 4.1.2 Số liệu sơ cấp - Chọn mẫu điều tra: Để tiến hành đánh giá tình hình sử dụng nước sinh hoạt hộ gia đình, đề tài chọn ngẫu nhiên 50 hộ thị trấn Tĩnh Gia, huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa để tiếp xúc trực tiếp lấy thông tin - Phương pháp điều tra: Việc thu thập số liệu thực cách vấn trực tiếp dựa vào bảng hỏi thiết kế chuẩn bị sẵn cho mục đích nghiên cứu 4.2 - Phương pháp tổng hợp xử lý số liệu Sử dụng phương pháp thống kê, tổng hợp, phân tích số liệu để sở đánh giá tình hình sử dụng nước sinh hoạt Thị trấn Tĩnh Gia, huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa - Xử lý số liệu Excel, phần mềm SPSS 4.3 Phương pháp chuyên gia, chuyên khảo Thông qua buổi trao đổi, gặp gỡ thảo luận với cán địa phương tham khảo ý kiến để đánh giá tình hình sử dụng nước sinh hoạt địa bàn thị trấn Tĩnh Gia PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1.1 Một số khái niệm liên quan  Nước: nước hợp chất hóa học Oxy Hydro, có công thức hóa học H 2O Nước chất truyền dẫn không mùi, không màu số lượng lại có màu xanh nhẹ số lượng lớn Nó tồn thể lỏng, thể rắn (đóng băng), hay thể khí ( bay hơi) bao trùm khoảng 70% bề mặt Trái Đất 0,3% tổng lượng nước Trái Đất dùng làm nước uống  Tài nguyên nước: Là nguồn nước khác mà người sử dụng sử dụng cho mục đích khác Tài nguyên nước bao gồm nước khí quyển, nước mặt, nước mặt đất, nước biển đại dương Nước dùng hoạt động công nghiệp, nông nghiệp, dân dụng, giải trí môi trường với phần lớn nước  Tài nguyên nước ngọt: Bao gồm nước mặt, nước ngầm, dòng chảy nước ngầm Nước nguồn tài nguyên tái tạo, mà việc cung cấp nước giới bước giảm Nhu cầu nước vượt cung vài nơi giới, dân số giới tiếp tục tăng làm cho nhu cầu nước tăng 97% nước Trái Đất nước muối, 3% lại nước gần 2/3 lượng nước tồn dạng sông băng mũ băng cực Phần lại không đóng băng tìm thấy chủ yếu dạng nước ngầm, tỷ lệ nhỏ tồn mặt đất không khí - Nước mặt nước sông hồ nước vùng đất ngập nước, bổ sung cách tự nhiên giáng thủy chảy vào đại dương, bốc thấm xuống đất - Nước ngầm: Là dạng nước đất, nước chứa lỗ rỗng đất đá Nó chứa tầng ngậm nước bên mực nước ngầm tích trữ lớp đất đá trầm tích cặn, sạn, cát bột kết, khe nứt bề mặt trái đất, khai thác cho hoạt động sống người Đôi người ta phân biệt nước ngầm nông, nước ngầm sâu nước chôn vùi Nguồn cung cấp nước cho nước ngầm nước mặt thấm vào tầng chứa Các nguồn thoát tự nhiên suối thấm vào đại dương Nguồn nước ngầm có khả bị nhiễm mặn cách tự nhiên tác động người khai thác mức tầng chứa nước gần biên mặn/ngọt Ðặc điểm chung nước ngầm khả di chuyển nhanh lớp đất xốp, tạo thành dòng chảy ngầm theo địa hình - Dòng chảy nước ngầm: Lượng nước chảy hạ nguồn thường bao gồm hai dạng dòng chảy mặt chảy thành dòng ngầm đá bị nứt nẻ (không phải nước ngầm) sông Dòng chảy ngầm thường hình thành bề mặt động lực học nước mặt nước ngầm thật Nó nhận nước từ nguồn nước ngầm tầng ngầm nước bổ cấp đầy đủ bổ sung nước vào tầng nước ngầm nước ngầm cạn kiệt Dạng dòng chảy phổ biến khu vực karst có nhiều hố sụt dòng sông ngầm  Nước sinh hoạt: Là nước sử dụng cho mục đích sinh hoạt ăn, uống, tắm rửa, vệ sinh cá nhân người  Nước đạt tiêu chuẩn vệ sinh môi trường: Là nước dùng cho mục đích sinh hoạt cá nhân gia đình, không sử dụng làm nước ăn uống trực tiếp Nếu dùng trực tiếp cho ăn uống phải xử lý để đạt tiêu chuẩn vệ sinh nước ăn uống ban hành kèm theo định số 1329/QĐ – BYT ngày 18/4/2002 Bộ trưởng Bộ Y Tế  Nước không đạt tiêu chuẩn vệ sinh môi trường: Là nước biến đổi người chất lượng nguồn nước, làm nhiễm bẩn nước gây nguy hiểm cho người, cho hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, nghỉ ngơi, giải trí cho động vật nuôi loài hoang dã  Nước sạch: nước không màu, không mùi, không vị, chứa yếu tố vật lý, hóa học, vi sinh mức độ cho phép, không chứa chất tan không tan độc hại, vi khuẩn gây bệnh không gây ảnh hưởng đến sức khỏe người trước mắt lâu dài đáp ứng quy chuẩn kỹ thuật nước Việt Nam 1.1.1.1 Phân loại nước theo tính chất Nước ngọt: Là loại nước chứa lượng tối thiểu muối hòa tan, đặc biệt clorua natri, phân biệt tương đối rõ ràng với nước lợ hay nước mặn Tất nguồn nước có xuất phát điểm từ mưa tạo ngưng tụ tới hạn nước không khí, rơi xuống ao, hồ, sông suối mặt đất nguồn nước ngầm, tan chảy băng hay tuyết Nước nguồn tài nguyên tái tạo dân số giới ngày tăng đòi hỏi nhu cầu nước tăng nên việc cung cấp nước giới bước giảm Nước chứa hàm lượng muối khoáng 0,5g/lít Các hệ sinh thái nước mang đậm tính đa dạng sinh học suy giảm nhanh hệ sinh thái biển đất liền Nước mặn: Là loại nước chứa hàm lượng đáng kể muối hòa tan (NaCl) với hàm lượng cao nước lợ nước uống thông thường, thường quy ước 10g/lít Có thể phân loại nước mặn thành ba loại dựa vào hàm lượng muối: Nước mặn chứa muối phạm vi 1000 tới 3000 ppm; nước mặn vừa phải chứa khoảng 3000 tới 10000 ppm; nước mặn nhiều chứa khoảng 10000 tới 35000 ppm muối Trên Trái Đất, nước biển đại dương nguồn nước mặn phổ biến nguồn nước phổ biến có vị mặn dùng cho uống Hàm lượng muối đạt 55g/lít Nước lợ: Là loại nước đất đầm phá có độ khoáng hóa cao nước thấp nước mặn Nguồn nước nằm cửa sông, nơi biển sông gặp nhau, có độ mặn nằm nước mặn nước Nước lợ có đặc trưng giao động lớn qua lại mùa năm hàm lượng muối – 16g/lít 1.1.1.2 Phân loại nước theo tác dụng Sinh hoạt: Là loại nước phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt người ăn, uống, tắm, giặt,… Loại nước chiếm đa số khu dân cư trở thành nguồn nước phổ biến đời sống người Sản xuất: Là loại nước phục vụ cho mục đích sản xuất, dùng ngành nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ,… ngành có yêu cầu lưu lượng chất lượng nước khác Có ngành đòi hỏi lượng nước nhiều chất lượng nước không cao luyện kim, hóa chất,…, có ngành yêu cầu số lượng nước không nhiều chất lượng nước cao ngành dệt, nước cho sản 10 điều tra (1 Tốt; Trung bình; Chưa tốt) Như vậy, với hộ sử dụng nước chất lượng nguồn nước sử dụng tốt hơn, có tỷ lệ cao gần gấp lần so với hộ chưa sử dụng nước Kết hoàn toàn phù hợp với nguyên nhân phân tích Cụ thể, nguồn nước nhà máy nước Nguyên Bình cung cấp nhìn chung chất lượng đạt hàm lượng tiêu chuẩn cho phép, nhiên có mùi clo nặng, đục có màu Ngược lại, nguồn nước khác có độ đục cao, gây tượng vàng ố, có mùi tanh, hôi bùn hàm lượng vi khuẩn Colifrom, e.coli vượt mức cho phép 2.3.5 Mức độ hài lòng người dân chất lượng nguồn nước sử dụng Bảng 13: Mức độ hài lòng người dân chất lượng nước sử dụng Mức độ Rất hài lòng Hài lòng Ít hài lòng Không ý kiến Tổng Hộ sử dụng nước Số hộ Tỷ lệ (%) 24,00 14 56,00 12,00 8,00 25 100,00 49 Hộ chưa sử dụng nước Số hộ Tỷ lệ(%) 12,00 11 44,00 24,00 20,00 25 100,00 (Nguồn: Số liệu điều tra năm 2015) Biểu đồ 4: Biểu đồ thể mức độ hài lòng chất lượng nước sử dụng hộ điều tra Ghi chú: 1- hài lòng; 2- hài lòng; 3- hài lòng; 4- không ý kiến Số liệu bảng 12 biểu đồ cho thấy, hộ gia đình nhìn chung hài lòng với chất lượng nước nhà máy nước cung cấp, cụ thể 24% số hộ hài lòng, hài lòng chiếm 56%, hài lòng chiếm 12% ý kiến chiếm 8% Đối với hộ chưa sử dụng nước nhìn chung mức độ hài lòng hài lòng họ chất lượng nguồn nước mà họ sử dụng thấp so với hộ sử dụng nước sạch, chiếm 44% 12% Còn chiếm 24% ý kiến hài lòng ý kiến chiếm 20% chất lượng nguồn nước sinh hoạt mà hộ sử dụng Điều cho thấy đa số hộ hài lòng nguồn nước mà họ sử dụng 2.3.6 Đánh giá người dân chất lượng dịch vụ cấp nước Với mức giá bán nhà máy cấp nước Nguyên Bình cho hộ sử dụng sinh hoạt 5.300 đồng/m3 ý kiến người dân thể qua bảng 14 Qua bảng 13 ta thấy, với mức giá 5.300 đồng/m có 56% ý kiến hộ gia đình sử dụng nước 30% ý kiến hộ gia đình chưa sử dụng nước đồng ý với mức giá phù hợp; 44% hộ sử dụng nước 70 hộ chưa sử dụng nước cho mức giá cao so với thu nhập gia đình 0% ý kiến hộ sử dụng chưa sử dụng nước cho mức giá thấp Bảng 14: Đánh giá hộ điều tra phù hợp mức giá nước máy Mức độ Cao Phù hợp Thấp Tổng Hộ sử dụng nước Số hộ Tỷ lê (%) 10 40,00 15 60,00 0,00 25 100,00 Hộ chưa sử dụng nước Số hộ Tỷ lệ (%) 16 64,00 36,00 0,00 20 100,00 (Nguồn: Số liệu điều tra năm 2015) Điều phù hợp với thực tế với lượng nước sử dụng trung bình hộ gia đình 7m3/tháng × 5300 đồng =37100 đồng so với thu nhập bình quân hàng tháng hộ sử dụng nước 2,7 triệu đồng chiếm 1,3% thu nhập gia đình, mức nhà máy đưa chấp nhận so với thu nhập hộ Còn với mức thu nhập hàng tháng hộ không sử dụng nước 1,68 triệu đồng mức chi trả hàng tháng cho việc sử dụng nước cao chiếm 2,20% 50 thu nhập gia đình Đây phần thực trạng sử dụng nước dân địa bàn Thị trấn 2.3.7 Nguyên nhân mà người dân không sử dụng nước sinh hoạt Kết điều tra 25 hộ sử dụng nước giếng, nước mưa nước sông lý chưa tiếp cận với nguồn nước thể qua bảng 14 Bảng 15: Nguyên nhân chưa sử dụng nước hộ điều tra Lý Tỷ lệ (%) (n=25) Chi phí sử dụng nước cao 44,00 Ở xa đường ống dẫn nước nhà máy 16,00 Không tin vào chất lượng nước nhà máy cung cấp 8,00 Thói quen sử dụng nước sinh hoạt 24,00 Lý khác……… 8,00 (Nguồn: Số liệu điều tra năm 2015) Qua bảng 14, ta thấy nguyên nhân mà người dân chưa tiếp cận với nguồn nước chủ yếu khó khăn tài chi phí lắp đặt cao chi phí sử dụng nước 5300 đồng/m3 cao so với thu nhập hộ gia đình Họ nghĩ tốn nên không lắp đặt chiếm 44,00% Các hộ Thị trấn cách xa đường ống dẫn nước nhà máy nên lý chiếm 16,00% Thói quen sử dụng nước người dân có từ lâu đời nước giếng hay nước mưa chiếm 24,00% Ngoài số lý khác tâm lý trả thêm khoản hàng tháng người dân chiếm tỷ lệ không đáng kể 8,00% 2.3.8 Ý kiến xu hướng chuyển sang dùng nước hộ chưa sử dụng nước Qua điều tra cho thấy, có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng hộ chưa sử dụng nước từ nhà máy cung cấp hỏi có nhiều hộ có xu hướng chuyển sang sử dụng nước họ nhận thức tầm quan trọng việc sử dụng nước đến sinh hoạt sức khỏe Bảng 16: Ý kiến xu hướng chuyển đổi sang sử dụng nước Ý kiến Mong muốn Bình thường Ít mong muốn Không quan tâm Tỷ lệ (%) (n = 25) 28,00 32,00 24,00 16,00 51 Qua bảng ta thấy, mức độ quan tâm hộ điều tra sử dụng nước chiếm tỷ lệ tương đối lớn Trong có đến 28% ý kiến mong muốn chuyển sang dùng nước máy hộ hiểu việc sử dụng nước đảm bảo an toàn so với việc sử dụng nguồn nước khác nước mưa, nước giếng,… mà lâu hộ dùng Trong số trường hợp việc chi tiêu gia đình quan trọng hết nên mức độ quan tâm đến nước mức bình thường chiếm 32,00% Những hộ lại số lý mà họ chưa có ý định chuyển sang sử dụng nước chiếm 16% 2.4.PHÂN TÍCH LỢI ÍCH VÀ CHI PHÍ GIỮA VIỆC SỬ DỤNG VÀ CHƯA SỬ DỤNG NƯỚC SẠCH Bảng 17: So sánh chi phí hộ sử dụng chưa sử dụng nước ĐVT: Đồng Hạng mục chi phí Hộ sử dụng nước Hộ chưa sử dụng nước Chi phí để sử dụng nước sạch/năm Chi phí TB lắp đặt đường 63.580 ống/năm Chi phí khác/ năm 5.820 Chi phí sử dụng nước sạch/năm 484.260 Chi phí TB ban đầu để sử dụng nguồn nước khác/hộ/năm Tổng chi phí trung bình/hộ/năm Chú thích: 553.660 0 52.000 52.000 Số năm dự kiến sử dụng không sử dụng nước 20 năm Chi phí lắp đặt đường ống ban đầu trung bình hộ sử dụng nước 1.271.600 đồng Chi phí trung bình lắp đặt khác 116.400 đồng 52 Chi phí trung bình ban đầu để sử dụng nguồn nước khác cho sinh hoạt 1.040.000 đồng Trung bình tháng bình quân hộ trả 40.355 đồng cho việc sử dụng nước cho gia đình Đơn giá 1m3 nước Thuế GTGT Phí nước thải sinh hoạt Lượng nước sử dụng trung bình/tháng/hộ Tổng chi phí toán tiền nước trung 5.300 đồng 5% 1.400 đồng m3 = 7×5300 + (7×5300)×5% + bình/tháng/hộ 1400= 40.355 đồng CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO KHẢ NĂNG TIẾP CẬN NGUỒN NƯỚC SẠCH CỦA NGƯỜI DÂN THỊ TRẤN TĨNH GIA, HUYỆN TĨNH GIA, TỈNH THANH HÓA 3.1 Định hướng mục tiêu cấp quyền việc cung cấp nước cho người dân 3.1.1 Chương trình mục tiêu quốc gia nước vệ sinh môi trường Tại Quyết định số 366/QĐ-TTg, ngày 31/3/2012, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng thức phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia Nước Vệ sinh môi trường nông thôn giai đoạn 2012-2015 Theo đó, việc thực Chương trình phải gắn với kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, Chiến lược quốc gia cấp nước vệ sinh nông thôn đến năm 2020, góp phần thực Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn đến năm 2020 Mục tiêu tổng quát Chương trình nhằm bước thực hóa Chiến lược quốc gia cấp nước vệ sinh nông thôn đến năm 2020, cải thiện điều kiện cung cấp nước sạch, vệ sinh, nâng cao nhận thức, thay đổi hành vi vệ sinh giảm thiểu ô nhiễm môi trường, góp phần nâng cao sức khỏe chất lượng sống cho người dân nông thôn Theo đó, Chương trình đặt mục tiêu cụ thể, đến cuối năm 2015, phấn đấu 85% dân số nông thôn sử dụng nước sinh hoạt hợp vệ sinh, 100% trường học mầm non phổ thông, trạm y tế xã nông thôn đủ nước Về vệ sinh môi trường, phấn đấu 65% số hộ gia đình nông thôn có nhà tiêu hợp vệ sinh; 45% số hộ nông dân chăn nuôi có chuồng trại hợp vệ sinh; 100% trường học mầm non phổ thông, trạm y tế xã nông thôn đủ nhà tiêu hợp vệ sinh 53 3.1.2 Dự án cấp nước môi trường nông thôn UNICEF hỗ trợ Dự án cung cấp nước sinh hoạt nông thôn phần Chương trình hợp tác Việt Nam Unicef với mục tiêu với Chính phủ Việt Nam giải nhu cầu nước sinh hoạt vệ sinh môi trường nông thôn Việt Nam UNICEF hỗ trợ xây dựng nhân rộng mô hình tăng cường tiếp cận với nước sạch, nâng cấp phương tiện vệ sinh môi trường đẩy mạnh công tác giáo dục nếp sống vệ sinh cho gia đình nông thôn nghèo dân tộc thiểu số bị thiệt thòi UNICEF hỗ trợ Chính phủ cung cấp phương tiện nước vệ sinh môi trường thân thiện với trẻ em cho nhà trẻ trường học Theo dự án góp phần giải hiệu mục tiêu cấp nước sinh hoạt hợp vệ sinh cho vùn nông thôn địa bàn 63 tỉnh thành phố nước Chương trình Nước sạch, Môi trường Vệ sinh UNICEF Việt Nam phối hợp chặt chẽ với quan trung ương Việt Nam Bộ Y tế, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Tài nguyên Môi trường, Trung tâm Cấp nước Môi trường nông thôn tỉnh, Cơ quan Y tế dự phòng cấp tỉnh tổ chức quần chúng Hội liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Hội Nông dân Đoàn Thanh niên Dự án cấp nước Unicef tài trợ phần đáp ứng nhu cầu nước vệ sinh môi trường nông thôn, đặc biệt xây dựng nhân rộng mô hình giảm thiểu nguy nhiễm thạch tín, xây dựng công tác theo dõi chất lượng nước cấp cộng đồng sở áp dụng rộng rãi kiểm tra chất lượng nước thuận tiện cho người sử dụng, đồng thời tăng cường hoạt động phối hợp khuôn khổ Kế hoạch Hành động Quốc gia Giảm thiểu nguy nhiễm thạch tín 3.1.3 Chương trình nước VSNT Ngân hàng Thế Giới tài trợ ( Chương trình PforR) năm 2014 tỉnh đồng sông Hồng Chương trình nước vệ sinh nông thôn Ngân hàng Thế Giới tài trợ phối hợp chặt chẽ với quan trung ương Bộ Y tế, Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Tài nguyên Môi trường, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Bộ Tài nguyên Môi trường, Ngân hàng Chính sách xã hội, Trung tâm Nước VSMTNT UBND xã tỉnh 54 Dự án nhằm cung cấp nước bền vững cho 340.000 gia đình nông thôn tỉnh; cải thiện diều kiện sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh cho 130.000 hộ nông thôn; cung cấp nước điều kiện vệ sinh cho trường học, trạm y tế công trình công cộng Thanh Hóa tỉnh đồng sông Hồng áp dụng Chương trình Theo đó, tỉnh thực số giải ngân 1.1 1.2 bao gồm việc cung cấp số đấu nước số công trình vệ sinh hộ gia đình xây cho số huyện tỉnh Năm 2014, tỉnh Thanh Hóa hoàn thành số giải ngân Chương trình, cụ thể: Trong năm 2014 có 10.183 hộ đấu nối nước mới; trường học, trạm y tế thuộc xã vệ sinh toàn xã có công trình nước nhà tiêu hợp vệ sinh với 34.660 người dân hưởng lợi từ xã vệ sinh toàn xã Ngoài ra, chương trình giúp cải thiện điều kiện vệ sinh cho 2.572 hộ gia đình, vệ sinh sở công cộng nhiều địa phương tỉnh Qua nâng cao chất lượng sống cho xã tham gia chương trình 3.1.4 Dự án ADB xây dựng đồng hệ thống nước Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Đào Xuân Học cho biết, năm qua, Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) tích cực hỗ trợ ngành nông nghiệp Việt Nam nói chung lĩnh vực cấp nước sinh hoạt nông thôn nói riêng Đây lần đầu ADB hỗ trợ dự án riêng cho lĩnh vực cấp nước vệ sinh môi trường nông thôn cho tỉnh miền trung, nơi thường xuyên đối mặt với thiên tai, nguồn nước bị nhiễm mặn tỷ lệ đói nghèo cao, khó khăn nguồn kinh phí Vì vậy, việc khởi động dự án cấp nước vệ sinh môi trường nông thôn sáu tỉnh miền trung hội để người dân tiếp cận với nguồn nước hợp vệ sinh Theo Giám đốc Trung tâm Quốc gia Nước Vệ sinh môi trường nông thôn Lê Thiếu Sơn, dự án cấp nước vệ sinh môi trường nông thôn vùng miền trung triển khai địa bàn sáu tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Nam Bình Định, dự kiến hoàn thành vào cuối năm 2016 Theo đó, mục tiêu dài hạn dự án nhằm nâng cao sức khỏe, điều kiện sống cho người dân nông thôn thông qua cải thiện dịch vụ cấp nước sạch, vệ sinh, nâng cao nhận thức thay đổi hành vi cộng đồng môi trường, vệ sinh cá nhận; giảm tác động xấu điều kiện cấp nước vệ sinh kém, tình trạng ô nhiễm môi trường cộng đồng nhằm nâng cao sức khỏe người dân nông thôn Về mục tiêu cụ thể, dự 55 án cung cấp nước nâng cao điều kiện vệ sinh cho 350 nghìn người dân nông thôn sáu tỉnh; nâng cao hiểu biết nhận thức cho người dân sử dụng nước công trình vệ sinh; nâng cao lực cộng đồng dân cư việc tham gia lập kế hoạch, quản lý công trình sở hạ tầng Khi dự án hoàn thành, phấn đấu 90% dân số khu vực dự án tiếp cận sử dụng hệ thống cấp nước 90% tổng số nhà vệ sinh vào hoạt động, bảo trì tốt Đồng thời, dự án tập trung vào cải thiện quy trình vận hành bảo dưỡng công trình cấp nước; giám sát đánh giá cách hiệu đầu tư cấp nước vệ sinh… 3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao khả tiếp cận nước cho người dân Thị trấn Tĩnh Gia, huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa 3.2.1 Thông tin – giáo dục – truyền thông thu hút tham gia cộng đồng vấn đề cấp nước Trung tâm Nước sinh hoạt VSMTNT tăng cường đưa thông tin giáo dục, truyền thông đến với người dân xã thông qua lớp tập huấn, phổ biến tài liệu chuyên môn tài liệu truyền thông Nước VSMT Để dự án cấp nước VSMT nông thôn áp dụng rộng rãi đạt hiệu cao vấn đề thông tin – giáo dục – truyền thông đóng vai trò quan trọng Hoạt động nhằm mục đích: - Khuyến khích, nâng cao nhu cầu dùng nước người dân - Nâng cao nhận thức trách nhiệm người dân sử dụng nước sạch, nhà tiêu hợp vệ sinh, thực hành hành vi vệ sinh bảo vệ môi trường nông thôn đô thị - Nâng cao hiểu biết người dân tầm quan trọng mối liên hệ nước sức khỏe - Phát huy nội lực, nâng cao tự nguyện đóng góp tài để xây dựng công trình công cộng hợp vệ sinh Để hoạt động đạt hiểu cao, cần có tham gia Bộ, Ngành, tổ chức xã hội phải tiến hành quy mô rộng lớn tất cấp 56 vùng xa xôi, thôn Các hoạt động bao gồm việc cung cấp thông tin sức khỏe vệ sinh, loại công trình cấp nước khác nhau, hệ thống hỗ trợ tài chính, vay tín dụng quản lý hệ thống cấp nước dùng chung Bên cạnh đó, tham gia cộng đồng điều kiện để thực chương trình cấp nước cho nông thôn cách hiệu lâu dài Cộng đồng phải phát huy quyền làm chủ lực hiểu biết vấn đề vệ sinh nước sạch, trách nhiệm công tác bảo trì công trình cấp nước đô thị Người dân người đưa định việc sử dụng nguồn nước sinh hoạt theo mong muốn phù hợp với điều kiện kinh tế Kêu gọi hộ giàu, doanh nghiệp đầu tư xây dựng công trình cấp nước cho dân nghèo tiến hành tạo điều kiện thu tiền nước chậm Những hộ doanh nghiệp đầu tư công trình cho vùng nghèo ưu tiên thuế thuế đất, thuế doanh nghiệp, ưu tiên sử dụng đất Bên cạnh đó, Nhà nước hộ trợ phần vốn cho hộ gia đình có thu nhập thấp để góp phần giảm bớt phần đóng góp họ, hỗ trợ cho vay vốn tín dụng, kinh phí đầu tư xây dựng sở hạ tầng trạm cấp nước 3.2.2 Đổi chế tài chính, huy động nhiều nguồn vốn để phát triển cấp nước cho vùng nông thôn Tăng cường triển khai kế hoạch cấp nước an toàn khu vực đô thị nông thôn, giảm thiểu rủi ro phòng ngừa bênh lây truyền qua đường nước, đảm bảo sức khỏe cho cộng đồng Hỗ trợ trang thiết bị xây dựng nhà máy nước nhà tiêu hợp vệ sinh, đồng thời hạ giá thành xây dựng xử lý nước, hình thành mạng lưới dịch vụ cấp nước Tiến hành nghiên cứu ứng dụng xây dựng thí điểm mô hình quản lý, công nghệ phù hợp với vùng Theo báo cáo Chương trình nước vệ sinh môi trường nông thôn giai đoạn 2006 – 2010, số vốn huy động khoảng 20.700 tỷ đồng đạt 91,6% so với dự kiến Việc huy động vốn đa dạng hóa so với nhiều chương trình, dự án khác Trong có nguồn chiếm vị trí quan trọng nguồn tài trợ quốc tế, nguồn 57 tín dụng ưu đãi nguồn vốn huy động từ dân họ người trực tiếp sử dụng nước Cụ thể: Nguồn tài trợ quốc tế ước tính khoảng 3.566 tỷ, chiếm 17,2% tổng nguồn huy động; nguồn tín dụng ưu đãi thực 8.820 tỷ, chiếm 42,6% tổng nguồn huy động nguồn huy động lớn chương trình; nguồn từ dân ước tính 3073 tỷ đồng, chiếm 14,8% tổng nguồn huy động Chương trình nước vệ sinh môi trường nông thôn giai đoạn 2012-2015 với tổng mức vốn 27.600 tỷ đồng Trong đó, Ngân sách Trung ương 4100 tỷ đồng chiếm 14,9%; Ngân sách địa phương 3100 tỷ đồng chiếm 11,2%; Viện trợ quốc tế 8200 tỷ đồng chiếm 29,7%; Tín dụng ưu đãi 9100 tỷ đồng chiếm 33,0%; vốn dân tư nhân 3100 tỷ đồng chiếm 11,2% Chương trình nước vệ sinh môi trường nông thôn Ngân hàng Thế Giới tài trợ tỉnh đồng sông Hồng với tổng mức vốn 235.500.000 USD Trong đó, Ngân hàng Thế Giới (WB) 200.000.000 USD; Vốn đối ứng từ ngân sách 10.500.000 USD; vốn đóng góp từ cộng đồng 20.000.000 USD Dự án cấp nước vệ sinh môi trường nông thôn cho sáu tỉnh miền Trung Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) tài trợ Tổng vốn đầu tư cho dự án 50 triệu USD, vốn ODA 45 triệu USD vốn đối ứng triệu USD Trên sở vốn đối ứng hỗ trợ 100% cho ban quản lý dự án; 10% chi phí đầu tư cho công trình công cộng hệ thống cấp nước tập trung; hệ thống thu gom rác thải;… Như vậy, nhằm đáp ứng nhu cầu nước an toàn cho người dân cần phải huy động nhiều nguồn vốn từ Trung ương đến địa phương, từ tổ chức đến cá nhân, từ nước đến nguồn vốn nước để phát triển mục tiêu cấp nước sach cho vùng nông thôn 3.2.3 Nhóm giải pháp hỗ trợ cho người dân - Hỗ trợ chi phí sử dụng nước cho hộ nghèo cách áp dụng mức giá thấp mức giá quy định chung 5300 đồng/m3 - Cấp nước máy miễn phí cho gia đình sách, gia đình có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn 58 - Hỗ trợ việc mua sắm xây dựng chứa thiết bị chứa nước cho hộ gia đình - Hỗ trợ kinh phí cho người dân việc xây dựng đường ống dẫn nước đến khu dân cư để người dân tiếp cận với nguồn nước hợp vệ sinh - Điều chỉnh giá bán nước phù hợp với đặc điểm nguồn nước, điều kiện kinh tế - xã hội vùng, địa phương, khu vực phải tính đúng, tính đủ PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Với tốc độ đô thị hóa cao nhu cầu nước sinh hoạt hàng ngày, nước sản xuất …ngày đòi hỏi nhiều Đặc biệt vấn đề cung cấp nước nông thôn nhằm nâng cao chất lượng sống cho người dân thật mối quan tâm hàng đầu không riêng thị trấn Tĩnh Gia mà vấn đề chung nước Thị trấn Tĩnh Gia khu vực có tỷ lệ dân cư sản xuất phi nông nghiệp cao, điều kiện kinh tế - xã hội phát triển mạnh huyện Chất lượng nước nhà máy nước Nguyên Bình cung cấp nhìn chung đảm bảo đạt tiêu chuẩn Bộ Y Tế, nhiên trình sử dụng nhiều yếu tố khác mà nước bị đục có mùi clo Bên cạnh đó, nguồn nước khác nước mưa, nước giếng, nước sông, hồ… phần lớn không đạt tiêu chuẩn, có độ đục lớn, nhiễm hàm lượng sắt cao, gây tượng nước vàng ố, có mùi tanh, hôi bùn chứa hàm lượng vi khuẩn Colifrom, E.coli vượt tiêu chuẩn cho phép Người dân địa bàn thị trấn bắt đầu tiếp cận với nguồn nước nhìn chung tỷ lệ chưa cao, số phận không nhỏ người dân không quan tâm đến vấn đề sử dụng nước Nguyên nhân thói quen, ý thức sử dụng chi phí sử dụng cao Mặt khác người dân chủ quan việc sử dụng nguồn nước không an toàn, không hợp vệ sinh dẫn đến phát sinh lây lan bệnh dịch Chính điều đòi hỏi công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức người dân tìm giải pháp đơn giản, hiệu quả, dễ thực để cải thiện bảo 59 vệ nguồn nước sinh hoạt cho người dân cần quan tâm có giúp sức cộng đồng Nước nông thôn trở thành vấn đề cấp thiết ngành cấp quan tâm Để đạt mục tiêu 100% dân số toàn Thị trấn sử dụng nước cần phải đầu tư xây dựng, cải tạo nâng cấp hệ thống công trình cấp nước cho người dân cánh khoa học hiệu nhằm nâng cao chất lượng sống tăng cường sức khỏe cho người dân Kiến nghị 2.1 Đối với quan quản lý Nhà nước  Đẩy mạnh hoạt động xã hội hóa dịch vụ cung ứng nước sạch: - Xây dựng hệ thống văn sách phù hợp, vào sống - Nhà nước cần xây dựng chế sách nhằm tạo sở pháp lý để khuyến khích tham gia nhân dân, thành phần kinh tế toàn xã hội vào phát triển hoạt động cấp nước nhằm nâng cao chất lượng sống sức khỏe cho người dân - Đề nghị Bộ, ngành Trung ương bố trí đủ nhu cầu vốn thông báo sớm từ đầu năm cho địa phương để chủ động triển khai hoạt động dự án  Đào tạo phát triển nguồn nhân lực - Nâng cao chất lượng, số lượng kỹ sư chuyên ngành cấp thoát nước sở đào tạo nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển ngành nước - Coi trọng phẩm giá người tầm quan trọng vai trò phụ nữ việc cung ứng, quản lý giữ gìn nước - Đa dạng hóa hình thức đào tạo, tăng cường lực đòa tạo, phát triển trung tâm đào tạo phạm vi nước  Tăng cường giáo dục truyền thông nước sạch, giúp người dân hiểu luật bảo vệ môi trường quy định quản lý, sử dụng tài nguyên nước 60  Tăng cường hiệu quản lý nhà nước cung cấp nước - Thống tổ chức quản lý từ Trung ương đến địa phương hoạt động cấp nước - Khi định phải thu hút tham dự bên liên quan, người tiêu dùng bên cung ứng dịch vụ - Nhạy bén nhu cầu địa phương, quản lý nước thải theo nhu cầu - Đẩy mạnh mô hình cung cấp nước vệ sinh môi trường thích hợp Nguồn nước phải đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh môi trường nước cấp cho sinh hoạt  Tăng cường công tác phối hợp ngành Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Y tế, Giáo dục Đào tạo, Ngân hàng CSXH việc thực số giải ngân dự án 2.2 Đối với UBND Thị trấn Tĩnh Gia - Trung tâm Nước VSMTNT huyện tăng cường phối hợp với UBND xã đẩy mạnh công tác thu tiền đóng góp nhân dân hưởng lợi để chi trả cho nhà thầu xây lắp công trình cấp nước; tuyên truyền vận động người dân đấu nối sử dụng nước sạch, phát huy hiệu đầu tư - UBND Thị trấn cần tạo điều kiện cho hợp tác xã nước vệ sinh môi trường phát triển, tăng nguồn thu để xây dựng, tu bổ bảo vệ công trình cấp nước địa bàn - UBND Thị trấn phải có tường trình đầu tư, phát triển hạ tầng đồng bộ, tránh chồng chéo công trình điện, nước, bưu viễn thông - Đưa chế tài xử phạt trường hợp sử dụng nước trái phép, lãng phí nước vào mục đích không cần thiết - UBND Thị trấn cần có văn kiến nghị lên quan cấp việc điều chỉnh mức giá nước hỗ trợ giá nước kịp thời có biến động chế độ, sách, chí phí đầu tư vào trình sản xuất kinh doanh 61 - Ngoài ra, UBND Thị trấn cần đề nghị UBND huyện Tĩnh Gia tăng cấp kinh phí để trạm cấp nước có nguồn đầu tư mở rộng, chống thất thoát thất thu, cải tạo xây dựng hệ thống cấp nước, tăng khả cung cấp nước - Tạo môi trường đầu tư thuận lợi cho chủ đầu tư phát triển dự án, công trình cấp nước địa bàn DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO UBND Thị trấn, Báo cáo tổng kết tình hình thực KT – XH năm 2013 – 2014 phương hướng nhiệm vụ năm 2015 UBND Thị trấn Tĩnh Gia Trung tâm quốc gia nước vệ sinh môi trường nông thôn Chiến lược Quốc gia tài nguyên nước đến năm 2020 Nguyễn Tấn Dũng, 2012 Quyết định số 366/QĐ – TTg, ngày 31/3/2012 Chương trình mục tiêu quốc gia Nước Vệ sinh môi trường nông thôn giai đoạn 2012 – 2015 Trường ĐHQG Tp.HCM, 2013 Đề tài thực trạng cung cấp nước ảnh hưởng nguồn nước đến đời sống cộng đồng dân cư làng ĐHQG Tp.HCM Chương trình mục tiêu Quốc gia nước vệ sinh môi trường nông thôn Phạm Thị Thanh Bình, 2014 Thực trạng sử dụng nước sinh hoạt địa bàn xã Vĩnh Lộc, huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh Khóa luận tốt nghiệp Đại học Kinh tế Huế http://www:baomoi.com/Chuong-trinh-muc-tieu-quoc-gia-Nuoc-sach-va-ve- sinh-moi-truong-nong-thon-giai-doan-2012-2015/144/8263228.epi 62 http://123doc.org/document/486846-luan-van-quan-ly-nuoc-sinh-hoat-nong- thon-huyen-chiem-hoa-tinh-tuyen-quang.htm?page=7 http://doc.edu.vn/tai-lieu/khoa-luan-van-de-cap-nuoc-sach-o-nong-thon-viet- nam-hien-nay-36394/ 10 http://luonvan.net.vn/luan-van/xu-ly-nuoc-cap-cho-khu-dan-cu-5000-dan-su- dung-tu-nguon-nuoc-mat-45172/ 63

Ngày đăng: 19/08/2016, 09:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan