Hồi kí của đại tướng võ nguyên giáp

20 376 0
Hồi kí của đại tướng võ nguyên giáp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Lê Thị Thu Thủy HỒI KÍ CỦA ĐẠI TƯỚNG VÕ NGUYÊN GIÁP Chuyên ngành: Lí luận văn học Mã số: 60 22 01 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN HỒI THANH Thành phố Hồ Chí Minh - 2014 LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến: - Các thầy cán Phịng Khoa học cơng nghệ Sau Đại học trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học - Các cán Thư viện trường Đại học Sư phạm Tp HCM hỗ trợ tơi tận tình việc tìm kiếm tư liệu nghiên cứu để hồn thành tốt luận văn - Tất thầy cô nhiệt tình giảng dạy khóa 23 chun ngành Lí luận văn học - Gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên tinh thần để tơi hồn thành luận văn - Đặc biệt vô tri ân TS Nguyễn Hồi Thanh, người gợi ý cho tơi đề tài luận văn đồng thời tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình thực đề tài Tác giả Lê Thị Thu Thủy MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích, đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn 6 Bố cục luận văn Chương 1: KHÁI QUÁT THỂ LOẠI HỒI KÍ VÀ HỒI KÍ VÕ NGUYÊN GIÁP 1.1 Thể loại hồi kí 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Đặc điểm hồi kí 10 1.1.2.1 Tính xác thực 10 1.1.2.2 Tính chủ thể đậm nét 12 1.1.2.3 Kể chuyện theo hồi tưởng 13 1.1.3 Phân biệt hồi kí với khái niệm gần gũi 14 1.1.3.1 Hồi kí với bút kí 15 1.1.3.2 Hồi kí với kí 17 1.1.3.3 Hồi kí với tự truyện 18 1.2 Thể loại hồi kí văn học cách mạng Việt Nam 20 1.2.1 Q trình phát triển hồi kí văn học Việt Nam 20 1.2.2 Vị trí hồi kí văn học cách mạng Việt Nam 25 1.3 Hồi kí Võ Nguyên Giáp 28 1.3.1 Đôi nét vị tướng huyền thoại Võ Nguyên Giáp 28 1.3.2 Nhà văn Hữu Mai – người có “mối duyên” đặc biệt với Võ Nguyên Giáp 32 1.3.3 Thời gian hình thành, nội dung giá trị hồi kí Võ Nguyên Giáp 35 1.3.4 Vị trí hồi kí Võ Nguyên Giáp hồi kí cách mạng 41 Chương 2: THỜI ĐẠI VÀ CON NGƯỜI ANH HÙNG TRONG HỒI KÍ VÕ NGUYÊN GIÁP 43 2.1 Thời đại hào hùng 43 2.1.1 Buổi đầu cách mạng – “Từ nhân dân mà ra” 43 2.1.2 Nhà nước non trẻ - khó khăn chồng chất khó khăn 50 2.1.3 Kháng chiến trường kì thắng lợi vẻ vang dân tộc 53 2.2 Chân dung người anh hùng vĩ đại 57 2.2.1 Chân dung lãnh tụ dân tộc – Hồ Chí Minh 58 2.2.1.1 Hồ Chí Minh – trí tuệ tuyệt vời 59 2.2.1.2 Hồ Chí Minh – nhân cách sáng ngời 63 2.2.1.3 Hồ Chí Minh – người hết lịng dân nước 66 2.2.2 Chân dung cán bộ, chiến sĩ nhân dân 68 2.2.2.1 Những người gan dạ, dũng cảm, sáng tạo chiến đấu 68 2.2.2.2 Những người lạc quan, tin tưởng vào thắng lợi 72 2.2.2.3 Tập thể người đoàn kết, chia sẻ bùi đời sống 73 2.3 Võ Nguyên Giáp – chân dung vị dũng tướng, trí tướng, nhân tướng 78 2.3.1 Võ Nguyên Giáp – thiên tài quân Việt Nam 78 2.3.1.1 Võ Nguyên Giáp - Nhà chiến lược tài ba 79 2.3.1.2 Võ Nguyên Giáp - Nhà huy xuất chúng 82 2.3.2 Võ Nguyên Giáp – vị tướng tiêu biểu cho dũng khí dân tộc Việt Nam 86 2.3.2.1 Vị tướng tự tin đoán 87 2.3.2.2 Vị tướng với tinh thần chiến thắng 91 2.3.3 Võ Nguyên Giáp – nhân cách cao đẹp 93 2.3.3.1 Tình yêu tha thiết với tổ quốc, với nhân dân 93 2.3.3.2 Cống hiến cho nghiệp cách mạng 97 2.3.3.3 Khiêm nhường, bình dị, giàu lịng nhân 99 Chương HỒI KÍ VÕ NGUN GIÁP NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT102 3.1 Nghệ thuật khai thác trình bày tư liệu 102 3.1.1 Nghệ thuật khai thác tư liệu 102 3.1.2 Nghệ thuật trình bày tư liệu 108 3.1.3 Hiệu thông tin – thẩm mĩ 112 3.2 Nghệ thuật kể chuyện 114 3.2.1 Sự kết hợp người kể người ghi 115 3.2.2 Sự linh hoạt kết cấu trần thuật 118 3.2.2.1 Tuần tự, đảo chiều, hồi cố thời gian 118 3.2.2.2 Nghệ thuật giảm tốc, tăng tốc trần thuật 122 3.2.3 Giọng điệu người kể chuyện 126 3.2.3.1 Giọng bình luận luận 126 3.2.3.2 Giọng trữ tình 129 3.2.3.3 Giọng dí dỏm, hài hước, châm biếm 131 3.3 Nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ 134 3.3.1 Sự phong phú lớp từ 134 3.3.2 Sự đa dạng kiểu câu 137 3.3.3 Sự linh hoạt cách thức biểu đạt sử dụng biện pháp tu từ 139 KẾT LUẬN 146 TÀI LIỆU THAM KHẢO 149 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Tính từ mốc thời gian lịch sử năm 1975, đất nước Việt Nam lập lại hịa bình thống gần 40 năm đến hôm dư âm chiến tranh vang vọng tâm thức người dân đất Việt Ngay năm tháng kháng chiến văn thơ đề tài chiến tranh nhiều, năm hịa bình lập lại, tiếng nói cá nhân thể mạnh mẽ, người có dịp nhìn lại, chiêm nghiệm trải qua, nhiều tác phẩm thể loại khác truyện, thơ, tiểu thuyết…đã có thành cơng định Trong thể loại kí với đặc điểm nặng tính kiện, tính xác thực có nhiều tác phẩm phản ánh thành cơng, sâu sắc tháng năm nhiều gian khổ đầy vinh quang dân tộc Nhắc đến kí chúng tơi khơng qn đề cập đến hồi kí Hồi kí với đặc điểm riêng thể loại không cung cấp cho người đọc tư liệu xác mà cịn bao hàm suy nghĩ, trăn trở, cảm nhận mang đậm dấu ấn cá nhân người viết Từ sau năm đổi nhiều tác phẩm nhật kí chiến tranh, hồi kí tướng lĩnh xuất với số lượng lớn, đông đảo bạn đọc đón nhận nồng nhiệt Hồi kí tiểu loại thuộc kí văn học Từ xưa đến nay, người nghiên cứu tìm hiểu thể loại thường ý tới tác phẩm nhà văn hồi kí Ngun Ngọc, Tơ Hồi, Ma Văn Kháng, Đặng Thai Mai…hồi kí tướng lĩnh nặng tính kiện nên nhiều chưa quan tâm tác phẩm văn học Đại tướng Võ Nguyên Giáp – vị tướng đại tài dân tộc, chứng nhân lịch sử quan trọng, tham gia hai kháng chiến chống Pháp chống Mĩ từ ngày đầu tiên, ông người thân cận, học trò xuất sắc Hồ Chí Minh Tuy nhiên nhận thấy so với loại hình nghệ thuật khác âm nhạc, điện ảnh, điêu khắc chân dung Đại tướng văn học chưa trọng Chân dung cụ thể, đầy đủ sắc nét hồi kí Đại tướng Hồi kí Võ Nguyên Giáp từ đời bạn đọc nồng nhiệt đón nhận Các tác phẩm khơng có giá trị lịch sử mà giàu giá trị văn học Qua hồi kí, Võ Nguyên Giáp khơng giúp người đọc hình dung rõ nét tranh thực hào hùng hai kháng chiến vĩ đại mà thể cảm xúc, suy nghĩ, trăn trở vị tướng nhân dân, cách mạng, Bác Hồ Và khơng nhiều lần nhắc đến ẩn sau tranh thực người đọc nhận chân dung vị tướng tài, người tận tâm, tận sức với đất nước Trong chương trình sách giáo khoa Ngữ văn 12, người viết sách trích đoạn hồi kí Những năm tháng khơng thể quên Võ Nguyên Giáp đặt tên “Những ngày đầu nước Việt Nam mới” đưa vào nội dung học cho thấy ý nghĩa giá trị tác phẩm Với lí chúng tơi lựa chọn đề tài Hồi kí Đại tướng Võ Nguyên Giáp làm vấn đề nghiên cứu Lịch sử vấn đề Trong Từ điển văn học, Từ điển thuật ngữ văn học sách Lí luận văn học, thể hồi kí nhắc đến cách sơ nét Phần lớn ý kiến thống tiểu loại thể kí, thể loại trọng nhiều đến biến cố, kiện khứ mà người kể người tham dự trực tiếp chứng kiến việc xảy Giữa tháng – 1966, Tạp chí văn học mở đợt trao đổi thể kí vấn đề viết người thật việc thật Từ 1966 đến 1967 có nhiều viết đề cập đến thể kí có điểm qua thể loại hồi kí Viết q trình hình thành đổi thể kí thời kì tạp chí Nghiên cứu văn học số 11 năm 2006 tác giả Đỗ Hải Ninh có viết “Kí hành trình đổi mới” Trong viết, tác giả cho rằng: hồi kí khơng phải thể loại xa lạ đời sống văn học nhiên phải đến giai đoạn sau năm 1975 đặc biệt sau 1986 hồi kí phát triển mạnh mẽ Tác giả vào lí giải nguyên nhân vấn đề Nguyên nhân thứ phải kể đến từ nhu cầu nội nhà văn, muốn lưu giữ lại câu chuyện xảy ra, kí ức xa xưa, thật chưa khám phá; thứ hai thời kì đổi “khơng khí cởi mở dân chủ tạo điều kiện cho nhà văn có hội bộch bạch, lộ nỗi niềm gan ruột, trăn trở, suy tư tôi” [66, tr.74] Trong số tác phẩm hồi kí xuất bản, tác giả điểm qua hồi kí cách mạng – hồi kí vị tướng, nhà hoạt động trị, người tham gia trực tiếp kháng chiến viết thứ hai hồi kí nhà văn Tác giả điểm khác biệt hồi kí cách mạng hồi kí nhà văn từ sâu vào tìm hiểu số đặc điểm hồi kí thời kì đổi Hồi kí thời kì đổi hành trình khám phá số phận, nhân cách giới tâm hồn người Các tác giả không bao quát tranh sống, chân dung thời đại mà chứa đựng suy ngẫm, chiêm nghiệm đời, số phận đồng nghiệp, bạn bè, người thân có hình ảnh người viết Về phương diện nghệ thuật, tác giả Đỗ Hải Ninh tác giả có cách kể riêng với dụng ý nghệ thuật rõ ràng Phần cuối viết, tác giả thách thức bút việc viết hồi kí khẳng định mặc cho thách thức thể loại, nhà văn tiếp tục viết Năm 2008 tạp chí Nghiên cứu văn học số 10, tác giả Lí Hồi Thu có viết “Hồi kí bút kí thời kì đổi mới” Mở đầu viết tác giả vào lí giải sức hấp dẫn mà thể loại hồi kí mang đến Sau người nghiên cứu phân tích hồi kí, bút kí thời kì đổi hai phương diện nội dung hình thức Về phương diện nội dung, tác giả Lí Hồi Thu nhấn mạnh: “bên cạnh tranh muôn màu muôn sắc sống đương đại – chân dung thực đất nước, dân tộc qua chiều dài kỉ, đặc biệt qua hai chiến tranh cứu quốc vĩ đại” [86, tr.77] Cùng với việc khai triển nội dung trên, tác giả vấn đề tác giả thời kì quan tâm cơng xây dựng chủ nghĩa xã hội biến động giới Bên cạnh mảng đề tài lớn vấn đề mà tác giả đặc biệt ý sau thời kì đổi sống thời bình với nhiều ngổn ngang, bề bộn, xơ bồ, số phận chân dung người Nhà nghiên cứu Đỗ Hải Ninh Lí Hồi Thu quan điểm cho hồi kí sau đổi quan tâm đến nhiều vấn đề sống, vấn đề vĩ mô vấn đề vi mô, đời sống xã hội đời sống văn học Đặc biệt nhiều vấn đề mà trước né tránh đến với độ lùi thời gian định cởi mở, dân chủ đời sống văn học nhiều tác giả không ngại ngần đề cập tới Về mặt nghệ thuật, Lí Hồi Thu cho hồi kí thời kì đa dạng giọng điệu, tác giả có dụng ý việc kể để tạo nên giọng điệu riêng cho tác phẩm Cũng phong phú giọng điệu góp phần đa dạng hóa kết cấu cho tác phẩm Tháng 11- 2008, luận văn Thạc sĩ Phạm Thị Lan Anh Hồi kí số nhà văn Việt Nam đại (Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn Hà Nội) nghiên cứu cơng phu thể loại hồi kí văn học Việt Nam đại Do điều kiện cách trở khơng gian, người viết chưa có điều kiện tham khảo đề tài Năm 2011, luận văn Thạc sĩ Nguyễn Thị Thanh Thúy Đặc điểm hồi kí Văn học Việt Nam từ 1986 đến (Đại học Vinh) nghiên cứu cách tổng quan thể loại hồi kí vào phần luận văn tìm hiểu đặc điểm hồi kí văn học Việt Nam từ 1986 qua hai phương diện nội dung hình thức Trong phạm vi luận văn, tác giả tập trung khảo sát hồi kí tác giả Tơ Hồi, Ma Văn Kháng, Xn Diệu, Huy Cận, Anh Thơ, Tố Hữu, Đào Xuân Quý, Bùi Ngọc Tấn, Hồng Minh Châu Ngồi có nhiều đề tài luận văn tốt nghiệp, luận văn nghiên cứu thể loại hồi kí số nhà văn, kể đến luận văn tốt nghiệp Đặc điểm tự truyện hồi kí Nguyên Hồng (Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh); Đóng góp Ma Văn Kháng cho thể loại hồi kí (Đại học Vinh)… Hồi kí Võ Nguyên Giáp gồm tổng tập sáu hồi kí, lúc đầu hồi kí riêng lẻ xuất vào khoảng thời gian khác nhau, sau tổng hợp lại thành tổng tập hồi kí Võ Ngun Giáp Năm 1975 Nguyễn Cơng Hoan, có viết “Suy nghĩ Những năm tháng khơng thể quên” Tạp chí văn học Tiếp sau đến năm 1976, Đồn Thu Hương Tạp chí văn học có viết: “Hình ảnh Bác Hồ Những năm tháng quên” Tác giả đưa đánh giá mang tính tổng thể hồi kí Những năm tháng khơng thể quên khẳng định giá trị nhiều mặt tác phẩm Người nghiên cứu tập trung vào hình tượng nghệ thuật chủ đạo tác phẩm: hình tượng Bác Hồ, từ vẻ đẹp Bác qua trang hồi kí Năm 1977 nhà nghiên cứu Trần Hữu Tá viết “Đọc hồi kí cách mạng nghĩ vẻ đẹp người chiến sĩ cộng sản Việt Nam” in Tạp chí văn học khẳng định giá trị dịng hồi kí cách mạng Trong viết, tác giả điểm độc đáo, thấy hồi kí giới tượng phối hợp chặt chẽ người kể - chiến sĩ cách mạng người ghi – nghệ sĩ cách mạng Chính phối hợp độc đáo tạo nên nhiều tác phẩm hồi kí vừa giàu tính tư liệu, vừa giàu giá trị văn học mà thiếu “văn học nghèo nhiêu” [77, tr.18] Trong viết, nhà nghiên cứu đề cập đến vẻ đẹp cao chiến sĩ cách mạng đặc biệt ý đến người cộng sản lớp đầu, người “tràn đầy nhiệt tình yêu nước” Năm 2013, năm đánh giá mát lớn với dân tộc Việt Nam Đại tướng Võ Nguyên Giáp qua đời Trước người ưu tú dân tộc, người dân Việt Nam giới, không kể già trẻ không quản ngại cách trở không gian tề tựu bên Đại tướng để thắp nén nhang cuối trước ngày tiễn biệt Đại tướng nơi yên nghỉ cuối Tháng 11 năm 2013, khoảng tháng sau ngày Đại tướng qua đời, Văn học Tuổi trẻ, nhà nghiên cứu Nguyễn Văn Tùng có viết Vẻ đẹp sáng ngời Đại tướng Võ Nguyên Giáp Bài viết vào giới thiệu hình tượng trung tâm đoạn trích Những ngày đầu nước Việt Nam (Sách giáo khoa Ngữ Văn 12, tập 1), hình tượng Nhà nước, hình tượng lãnh tụ Hồ Chí Minh hình tượng nhân dân Đằng sau hình tượng trung tâm ấy, nhà nghiên cứu vẻ đẹp sáng ngời nhà lãnh đạo cách mạng Đó “một Đại tướng ghi chiến công hiển hách, chấn động địa cầu, khơng có ý khoa trương tên tuổi công trạng” [90, tr.6] Quả thật, dù Đại tướng những cống hiến lịng ơng với dân tộc ln cháu đời đời ghi nhớ Mục đích, đối tượng phạm vi nghiên cứu Hồi kí thể loại loại hình kí Như đề cập tới, xưa công trình nghiên cứu thể kí thường tập trung tìm hiểu tác phẩm nhà văn gần chưa có đề tài nghiên cứu cách hệ thống tác phẩm kí tướng lĩnh, chiến sĩ cách mạng Với đề tài này, chúng tơi hướng đến mục đích hệ thống thể loại kí đánh giá vị trí, vai trị tác phẩm kí tướng lĩnh, chiến sĩ nói chung Võ Nguyên Giáp nói riêng văn học cách mạng Việt Nam; thứ hai chúng tơi sâu vào tìm hiểu cụ thể hồi kí Võ Nguyên Giáp 6 Trong luận văn này, khảo sát tất tác phẩm hồi kí Đại tướng Võ Nguyên Giáp tổng hợp Tổng tập hồi kí gồm: Từ nhân dân mà ra, Những năm tháng quên, Chiến đấu vòng vây, Đường tới Điện Biên Phủ, Điện Biên Phủ - điểm hẹn lịch sử Tổng hành dinh mùa Xn tồn thắng Trên sở tìm hiểu cách có hệ thống thể loại hồi kí hướng đến nghiên cứu tác phẩm hồi kí hai phương diện nội dung nghệ thuật Phương pháp nghiên cứu Để triển khai đề tài Hồi kí Đại tướng Võ Nguyên Giáp vận dụng phương pháp sau: Phương pháp loại hình: Luận văn sử dụng phương pháp loại hình nhằm xác định điểm gặp gỡ hồi kí Võ Ngun Giáp với thể kí nói chung nét đặc trưng riêng hồi kí so với thể loại khác Phương pháp phân tích, tổng hợp: Phương pháp vận dụng nhằm tiếp cận khảo sát tác phẩm cụ thể, từ kết phân tích, chúng tơi khái qt nên luận điểm tranh thời đại, người phản ánh tác phẩm đặc điểm nghệ thuật hồi kí Võ Nguyên Giáp Phương pháp so sánh: so sánh tác phẩm hồi kí Võ Nguyên Giáp với hồi kí số tướng lĩnh cách mạng khác để từ thấy rõ đặc điểm riêng nội dung phản ánh nghệ thuật thể hồi kí Võ Ngun Giáp Ngồi luận văn sử dụng số phương pháp phương pháp thống kê, phương pháp lịch sử, phương pháp hệ thống Đóng góp luận văn Tìm hiểu thể hồi kí nói chung hồi kí tướng lĩnh cách mạng cách hệ thống, toàn diện Lấy hồi kí Võ Nguyên Giáp làm đối tượng cụ thể để nghiên cứu, muốn thông qua tác phẩm vị tướng có vị trí quan trọng hai kháng chiến Việt Nam để tìm hiểu tranh xã hội, người thời kì lịch sử đầy gian khổ vĩ đại dân tộc Bên cạnh phương diện mặt nghệ thuật trọng nghiên cứu để lí giải tính hấp dẫn, đón nhận nồng nhiệt người đọc dành cho tác phẩm 7 Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu phần thư mục tham khảo, luận văn chia làm ba chương: Chương 1: Khái quát thể loại hồi kí hồi kí Võ Nguyên Giáp Trong chương tập trung tìm hiểu cách hệ thống hệ thống khái niệm, đặc điểm, q trình phát triển hồi kí giới thiệu hồi kí Võ Nguyên Giáp Chương 2: Thời đại người anh hùng hồi kí Võ Nguyên Giáp Trong chương tập trung nghiên cứu nội dung phản ánh hồi kí Đó tranh tồn cảnh đất nước suốt chiều dài hai kháng chiến, hình ảnh lãnh tụ, hình ảnh chiến sĩ, nhân dân qua cảm nhận tướng Giáp Cũng qua hồi kí, chân dung vị tướng đại tài dân tộc lên rõ nét Chương 3: Hồi kí Võ Ngun Giáp nhìn từ phương diện nghệ thuật Chương vào khám phá đặc điểm nghệ thuật hồi kí gồm: nghệ thuật khai thác tư liệu, nghệ thuật kể chuyện ngôn ngữ 8 Chương 1: KHÁI QUÁT THỂ LOẠI HỒI KÍ VÀ HỒI KÍ VÕ NGUYÊN GIÁP 1.1 Thể loại hồi kí 1.1.1 Khái niệm Xưa nhắc đến tác phẩm nghệ thuật, nhà nghiên cứu thường xem tính hư cấu đặc điểm quan trọng Trong nhiều năm gần đây, bên cạnh văn xuôi nghệ thuật hư cấu, văn xuôi nghệ thuật không hư cấu giữ vị trí quan trọng Nói đến văn xi nghệ thuật khơng hư cấu nhắc đến kí với đặc điểm coi trọng tính xác thực Trong thể loại kí, hồi kí địi hỏi cao việc tôn trọng thật Theo Từ điển văn học hồi kí “thuật ngữ thể loại nằm nhóm thể tài kí Tác phẩm hồi kí thiên trần thuật từ tác giả (“tôi” tác giả, “tôi” hư cấu số tiểu thuyết, truyện ngắn), kể kiện có thực xảy khứ mà tác giả tham dự chứng kiến” [34, tr.646] Từ điển tiếng Việt (Hồng Phê chủ biên) lại định nghĩa: “Hồi kí thể kí ghi lại điều cịn nhớ sau trải qua, chứng kiến việc” [68, tr.459] Từ điển tường giải liên tưởng tiếng Việt Nguyễn Văn Đạm chủ biên cho “hồi kí thể văn thuật lại theo thứ tự thời gian việc mà tác giả trải qua chứng kiến, phần mối quan hệ với thời đại” [20, tr.386] Tác giả phần khái niệm đồng nghĩa tự truyện với hồi kí giải thích khái niệm tự truyện hồi kí Thể loại hồi kí khơng nhắc đến từ điển mà nhiều giáo trình lí luận văn học đề cập đến Trong Lí luận văn học (Phương Lựu chủ biên) dù khơng trực tiếp định nghĩa thể hồi kí nói thể kí văn học, nhóm tác giả đề cập tới hồi kí cho “chủ thể trần thuật phải người cuộc, kể lại việc khứ Hồi kí nặng người hay việc, theo dạng kết cấu cốt truyện dạng kết cấu - liên tưởng” [56, tr.436] Cuốn Lí luận văn học (Hà Minh Đức chủ biên) chia kí làm ba loại: kí tự sự, kí trữ tình kí luận hồi kí xếp vào kí tự Trong hồi kí, người viết “kể lại điều có dịp quan sát nghe trực tiếp, việc người để lại ấn tượng sâu sắc, gắn bó với kỉ niệm riêng đồng thời lại có nội dung xã hội phong phú Thời điểm câu chuyện xảy thuộc khứ gần gũi có nhiều liên hệ với đời tại” [26, tr.230] Nhà nghiên cứu cho thể hồi kí phát triển nhiều văn học Việt Nam năm gần với đối tượng thông thường nhân vật có vai trị quan trọng lịch sử đấu tranh nhân dân Bộ lí luận văn học Trần Đình Sử chủ biên phần phân loại đề cập đến hồi kí: “Hồi kí thể loại ghi chép kiện khứ trải qua đương thực hiện, hình thức văn học riêng tư, nói mình, dạng tự truyện tác giả Hồi kí cung cấp tư liệu khứ mà đương thời chưa có điều kiện nói Tuy nhiên, thời gian lùi xa, nhiều kiện nhớ khơng xác, nhớ nhầm tưởng tượng thêm mà không tự biết” [75, tr 379-380] Nhóm tác giả cho “Hồi kí thực có giá trị tác giả người có địa vị xã hội, nhiều người quan tâm, có thái độ trung thực, khơng tơ vẽ cho thêm thắt cho người khác Chẳng hạn hồi kí nhà văn hóa nhà cách mạng” [75, tr.380] Trong Kí giảng dạy kí, Hồng Như Mai cho rằng: “Hồi kí ghi lại việc qua, việc khơng phải thuộc vào thời kì lịch sử xa xơi mà phải gần gũi, có liên quan mật thiết đến Hồi kí thường người cịn sống kể lại” [58, tr.218] Như vậy, nhìn chung nhà nghiên cứu thống chỗ hồi kí ghi lại kiện có thực xảy khứ người kể người trực tiếp tham gia chứng kiến Điều mà tác giả kể lại thực có ý nghĩa chân thực, có ý nghĩa xã hội Trong ý kiến nêu trên, số nhà nghiên cứu đồng tự truyện hồi kí cho hồi kí dạng tự truyện Điều có lẽ chưa hồn tồn xác Chúng tơi cho hồi kí tự truyện có điểm tương đồng khơng thể đồng chúng với Trong sáng tác văn học có tác phẩm nằm thể loại giáp ranh hồi kí tự truyện, nhiên xét tổng thể mặt thể loại, phân biệt hai thể loại thiết nghĩ việc cần thiết Mặc dù tên gọi hồi kí tức “ghi lại điều nhớ sau trải qua, 10 chứng kiến việc” việc ghi lại thường kỉ niệm gây ấn tượng sâu sắc cá nhân có ý nghĩa xã hội rộng lớn Một đặc điểm quan trọng hồi kí người viết thường khơng có tính chất “hướng nội” tức kể mà “hướng ngoại” tức kể điều liên quan đến việc, người xung quanh người viết Chính nhận thấy việc làm rõ đặc điểm hồi kí phân loại với thể loại gần gũi việc quan trọng 1.1.2 Đặc điểm hồi kí Hồi kí nằm loại hình kí văn học So với số thể loại khác thể kí, hồi kí có điểm tương đồng khác biệt Và để phân biệt thể loại có nhiều điểm gặp gỡ nhau, việc xác lập đặc điểm việc cần thiết Khi bàn đến đặc trưng hồi kí, chúng tơi xác định ba điểm chính: thứ tính xác thực, thứ hai tính chủ thể rõ nét cuối kể chuyện theo hồi tưởng 1.1.2.1 Tính xác thực Kí loại hình văn học có đặc trưng trọng đến người thật, việc thực Hà Minh Đức nhận xét: “Không gắn với thật xác thực đời sống kí dễ chơi vơi tự xóa ranh giới với thể loại khác” [26, tr.211] Ở đoạn khác ông cho rằng: “Nguyên tắc xác định đặc điểm kí văn học tính xác thực việc miêu tả sống người có thật đời sống Người viết kí viết chiến dịch, hành qn, phong trào, nơng trường hay xí nghiệp, tập thể hay cá nhân, đối tượng đối tượng xác định, có địa cụ thể” [26, tr.217-218] Đặc điểm tôn trọng tính xác thực đối tượng miêu tả điểm quan trọng thể kí địi hỏi cao với hồi kí Mặc dù hồi kí hiểu hồi ức cá nhân, nhiên việc đề cập tới thường điều có ý nghĩa xã hội rộng lớn, liên quan đến nhiều người, nhiều việc, việc thêm thắt, bịa đặt điều khơng có thực làm cho tác phẩm khơng cịn giá trị Hồi kí ghi lại kiện, việc q khứ theo hồi tưởng Chính có điều, việc xảy thời gian nên nhiều kiện nhớ khơng xác, nhớ nhầm Nhà văn Hữu Mai tâm thể hồi kí cho 11 tướng Giáp rằng: “Một việc quan trọng anh xác định đúng, sai tư liệu mà thu thập từ nhiều nguồn Mặc dù anh Văn có trí nhớ tốt, tài liệu sử dụng hồi ức dựa đến mức tối đa vào văn bản, kiểm định trí nhớ nhiều người Yêu cầu anh Văn đặt sách phải đảm bảo tính xác, có tính “tồn diện”, “tồn quốc”, khơng thiếu chiến trường quan trọng, người tiêu biểu, nhiều trận đánh cần miêu tả cụ thể Thư viện riêng anh có nhiều tư liệu, cơng trình tổng kết chiến tranh Trung ương địa phương Nhưng tìm thêm nơi khác Một việc quan trọng gặp nhân chứng lịch sử Có lúc phải tổ chức buổi họp nhiều tướng, tá lão thành để xác minh chi tiết Có lúc phải tra cứu nhiều tư liệu, sách nước ngồi để tìm hiểu trận đánh khơng có ghi lại sơ sài hồ sơ ta” [47, tr.60-61] Đề cập đến điều để thấy tính chân thực, khách quan, xác hồi kí yêu cầu nghiêm ngặt tác giả có ý định lựa chọn thể loại để sáng tác Tất điều tưởng tượng, bịa đặt khơng xác phá hủy tính chân xác - yêu cầu thiết cần phải có hồi kí Vậy vấn đề đặt ra, với thể loại yêu cầu cao tính xác thực trên, liệu tác phẩm có tồn hư cấu? Và có cần hiểu hai chữ “hư cấu” kí văn học nói chung hồi kí cho xác? Hồng Phủ Ngọc Tường lí giải hư cấu sáng tác sau: “Vì quen nghĩ hư cấu có nghĩa thêm vào thực tự khơng có, nhiều người qn trình ngược lại hư cấu, nghĩa loại bỏ khỏi thực bị xem thừa thãi Cho nên dù dạng cấu tạo có sẵn thực tế, với lựa chọn lúc quan sát, loại bỏ yếu tố ngẫu nhiên chất thô, tổ chức tài liệu theo cấu trúc (giống trị chơi ghép hình trẻ em), tác phẩm kí sinh thành sau q trình hư cấu, ý thức sáng tạo hoạt động kín đáo liệt” [92, tr.170] Với nhà văn có nhiều kinh nghiệm viết kí, quan điểm Hồng Phủ Ngọc Tường khơng phải khơng có lí Chúng tơi cho rằng, kí nói chung hồi kí nói riêng có hư cấu Tuy nhiên với thể loại khác thuộc loại hình kí, hư cấu mức độ khác kí nói chung, 12 mức độ hư cấu cần xác định giới hạn hợp lí Rõ ràng tác phẩm hồi kí lớn hồi kí Đại tướng Võ Ngun Giáp, khơng phải kiện, người người kể tiếp xúc, chứng kiến trực tiếp Điều dễ hiểu kiện kể nhiều, người nói đến khơng phải ít, cách trở khơng gian, thời gian không cho phép người kể lúc có điều kiện trực tiếp chứng kiến chuyện xảy Như có chi tiết, kiện kể lại theo lối gián tiếp – thể qua tư liệu lời kể người đáng tin cậy trực tiếp chứng kiến Thứ hai, với đầy rẫy kiện người liên quan đòi hỏi người thể cần xây dựng, tổ chức, xếp kiện cho hợp lí, thống thể cho người đọc hiểu tồn cảnh việc Chính vậy, theo chúng tơi hồi kí có hư cấu mức độ, hình thức thường dạng hư cấu kĩ thuật tức tổ chức, xếp việc theo logic hấp dẫn, để tơ đậm này, làm rõ điều này, điều 1.1.2.2 Tính chủ thể đậm nét Ở chúng tơi đề cập đến tính chân xác đối tượng đề cập hồi kí coi yêu cầu nghiêm ngặt loại hình kí nói chung đặc biệt với hồi kí nói riêng Tuy nhiên, với thể loại hồi kí, ngồi tính chân thực lịch sử tác phẩm cịn mang cách cảm, cách nhìn, tầm nhìn tác giả Hiện thực nói đến thực khách quan, nhiên tác giả viết hồi kí hồn tồn đưa vào chi tiết thể suy nghĩ, tình cảm, cách đánh giá việc, người đề cập đến Hơn viết độ lùi thời gian định, tức nhìn lại q khứ, đánh giá, nhìn nhận đề cập đến ý kiến qua khoảng thời gian định suy nghĩ, trăn trở Nhà văn Hữu Mai chia sẻ chuyện xung quanh việc viết hồi kí cho tướng Giáp: “Với loại hình hồi ức, ngồi tính khoa học, tính chân xác lịch sử, giá trị tổng kết, sách cịn phải mang cách cảm nghĩ, cách nhìn, tầm nhìn, văn phong…của anh Văn Anh Văn cịn nhân cách đặc biệt, thông minh, giàu nghị lực, có tư biện chứng, ln ln nghĩ đến chung tới mức cầu toàn, kết hợp với tâm hồn giàu tình cảm, dễ rung động, khơng muốn làm bị tổn thương” [47, tr.61] Quả thực, xét hồi kí tướng lĩnh, chiến sĩ cách mạng nói riêng, khơng gắn với đặc điểm thể 13 suy nghĩ, cảm xúc, đánh giá thân tác giả có lẽ xóa nhịa ranh giới hồi kí với thể loại khác Nó gần với dạng tư liệu lịch sử đơn Trong hồi kí Đại tướng Võ Nguyên Giáp, nội dung tư tưởng lớn lao thể nhiều đánh giá Đại tướng trận đánh, nhân vật; suy nghĩ nhân dân, Bác Hồ; cảm xúc rời xa quê hương, đất nước độc lập…Người đọc không khỏi xúc động trước cảm xúc tơi nồng nàn tình u với đất nước, bồi hồi xúc động ngày đầu đất nước tự do: “Sau bao năm hoạt động bí mật, sinh sống rừng sâu, núi hiểm, qua làng mạc phải đêm, nén tiếng ho, nhẹ bước chân, đến bây giờ, khỏi rừng, ban ngày ung dung đường cái, cánh đồng, đồng bào đón mừng[…] Những làng, bản, mái nhà lúc trở tay nhân dân Trời cao hơn, nắng ấm hơn, tre, nhành tươi sáng ngày Hương vị tự do, độc lập tràn khắp núi rừng, làng mạc Thực tả khơng khí thơm nhẹ, cảm tưởng hớn hở người lần đầu hưởng hương vị độc lập, tự do” [28, tr.112113] Khi bàn đến đặc điểm thứ hai hồi kí, vấn đề nảy ra, liệu tính chủ thể đậm nét hồi kí có mâu thuẫn với yêu cầu đảm bảo tính xác thực nghiêm ngặt nói khơng? Câu trả lời theo không Những điều kể lại khơng vi phạm tính trung thực việc thực tái tư tưởng, tình cảm chủ thể Mặt khác, hồi kí tác phẩm phản ánh thực “nóng hổi” mà cần độ lùi thời gian định nên cách nhìn nhận, đánh giá thời điểm nhìn lại q khứ có điểm khác biệt 1.1.2.3 Kể chuyện theo hồi tưởng Một tác giả viết hồi kí việc đề cập khứ gần với nói đến khứ cách xa thời điểm Sự việc đề cập nhiều câu chuyện xoay quanh chiến dịch, người, định nhiều q trình dài Ngày nhiều người u thích viết hồi kí thể loại mà sáng tác, nhiên khơng phải tác phẩm hồi kí có giá trị nghệ thuật bạn đọc đón nhận 14 Thơng thường, hồi kí địi hỏi người viết cần có độ lùi định mặt thời gian để chiêm nghiệm, suy ngẫm, đánh giá Do đó, thường người trẻ tuổi chọn hình thức viết hồi kí mà phổ biến người “đứng tuổi” nhiều có trải nghiệm sống Hồi kí Võ Nguyên Giáp từ tập cuối hồi ức nhân dân, cách mạng, lịch sử đấu tranh dân tộc tính từ mốc thời gian 1939 đến tận năm 1975 (tác phẩm xuất năm 1964 cuối vào năm 2000) Nói đến vấn đề để trả lời cho câu hỏi: Sự việc nói đến hồi kí thường kể lại theo phương thức nào? Chúng ta có câu trả lời từ tên gọi thể loại Đó theo hồi tưởng Nó việc việc cuối để kết thúc câu chuyện tức nội dung kể lại theo trật tự tuyến tính có xáo trộn, đảo lộn xen kẽ khơng – thời gian giới hồi niệm Trong q trình kể, khơng tiết, việc đề cập mà người kể lựa chọn việc lớn, chi tiết để lại dấu ấn sâu đậm với tác giả Về câu chuyện kể lại theo tuần tự, nhiên theo chế hồi ức nên câu chuyện hồn tồn bị “tạt ngang” sang câu chuyện có liên quan Tuy nhiên cần nhấn mạnh cách kể chuyện theo hồi tưởng khơng hồn tồn vận dụng thủ pháp nghệ thuật tiểu thuyết Nhiều tiểu thuyết, truyện ngắn sử dụng thủ pháp “dòng ý thức” cách thức để tổ chức cốt truyện cho hấp dẫn, riêng với hồi kí điều đặc điểm tự thân xuất phát từ đặc điểm việc kể việc xảy khứ Mà chế hồi ức lúc tuân thủ theo trật tự thời gian thơng thường mà có xáo trộn, đảo lộn nhắc đến việc, người Đặc điểm kể chuyện theo hồi tưởng đặc điểm quan trọng góp phần phân biệt thể loại với thể loại gần gũi với 1.1.3 Phân biệt hồi kí với khái niệm gần gũi Để làm rõ đặc điểm hồi kí, chúng tơi đặt kí tương quan so sánh với thể loại gần gũi để điểm giống nhau, khác từ có cách hiểu đầy đủ tồn diện hồi kí 15 1.1.3.1 Hồi kí với bút kí Bút kí hồi kí thể loại thuộc loại hình kí, chúng có điểm gần gũi định; nhiên nghĩ việc phân định rạch ròi hai thể loại việc cần thiết Trong Lí luận văn học (tập 2) Trần Đình Sử chủ biên, bút kí định nghĩa “một thể kí, thuộc loại trung gian kí tùy bút Bút kí thiên ghi lại cảnh vật mà nhà văn mắt thấy tai nghe, thường chuyến Nó kết hợp linh hoạt phương thức nghị luận, tự sự, trữ tình Nhiều nghiêng hẳn trữ tình, trình bày nhận xét, liên tưởng triền miên, phóng túng tuỳ bút Có lúc lại tăng cường phần nghị luận trở thành bút kí luận” [75, tr.380] Như điểm giống hai thể loại chúng thuộc loại hình kí Cũng mang đặc trưng chung kí Và đặc trưng quan trọng hai yêu cầu cao việc tơn trọng tính chân xác việc, người nói đến Cùng dựa điều mắt thấy, tai nghe, điều trải nghiệm cách thức phản ánh thể hai loại khác Khác với bút kí sáng tạo “nóng hổi” ghi lại trực tiếp điều thời điểm ngược lại hồi kí yêu cầu độ lùi định thời gian Ở cần xác định rõ điều, bút kí sáng tạo trực tiếp chuyến dù sáng tác sau thời gian mặt ngun tắc nội dung, kiện phản ánh Điểm thứ hai thể giống tương đối hai thể loại mang đậm dấu ấn chủ quan người viết Với bút kí người viết để sáng tạo tác phẩm cần phải dựa vào chuyến đi; phải trực tiếp nhìn, nghe, cảm nghĩ; phải làm nhân chứng đảm bảo điều ghi lại hoàn toàn thật Cùng với việc tái dồi chi tiết xác thực người việc mà người viết tìm hiểu, nghiên cứu, bút kí ghi lại cảm nghĩ tác giả việc, tượng phản ánh, qua biểu cách nhìn, cách đánh giá, khuynh hướng cảm nghĩ quan niệm nhà văn Vì bút kí mang đậm dấu ấn cá nhân nhà văn Người viết bút kí phải có nhiệt tình cơng dân cảm hứng thời Theo Tơ Hồi: “Giáp mặt với thực tế, tình cảm ngịi bút họ nhạy bén trước định sáng tạo họ phải sắc sảo, sức lực Bút kí thể văn thúc

Ngày đăng: 19/08/2016, 09:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan