Các dạng Phân tích về rừng xà nu

47 572 0
Các dạng Phân tích về  rừng xà nu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TỔNG HỢP : CÁC BÀI PHÂN TÍCH – CẢM NHẬN VỀ NHÂN VẬT TNÚ TRONG TRUYỆN NGẮN RỪNG XÀ NU Bài 1: Phân tích hình tượng nhân vật Tnú truyện Rừng Xà Nu Nguyễn Trung Thành Trước cầm vũ khí, từ nhỏ Tnú cậu bé gan góc, dũng cảm biểu lộ tính cách táo bạo mạnh mẽ.Tnú thay người già làm liên lạc, nuôi giấu cán bộ, nhanh nhẹn luồn rừng đưa thư, vượt qua suối lũ cách dũng cảm.Cậu thật sáng biết bọn Mĩ ngụy phục kích chỗ nước chảy xiết Người đọc cảm thấy thật đáng yêu quan tâm học chữ không chịu thua Tnú.Cậu bé dám “cầm đá tự đập vào đầu máu chảy ròng ròng học chữ không thuộc” Mai Và đặc biệt gan dũng cảm Tnú bị giặc bắt, bé nhỏ tuổi vào bụng nói: “Cộng sản này”.Mặc cho vết dao chém dọc ngang lưng bé nhỏ, Tnú không khai báo, gan kiên cường.Trước trận đòn roi tra dã man kẻ thù, Tnú thật may mắn học chữ giác ngộ cách mạng từ sớm Đây nét hẳn mà nhân vật A Phủ “Vợ chồng A Phủ” Tô Hoài chưa có Khi thoát ngục trở về, Tnú chàng trai cường tráng, hiểu biết, luyện qua nhiều thử thách Giờ Tnú giống xà nu trưởng thành, vạm vỡ, căng đầy nhựa sống ham ánh sáng.Theo lời dạy anh Quyết ngày nào, Tnú thay anh làm cán lần anh ba ngày đường lên núi Ngọc Linh lấy đá để làm phấn mà để mài giáo mác chuẩn bị cho dậy Không nhìn thấy rõ đường để theo cách mạng, Tnú có sống hạnh phúc với tình yêu Mai, với đứa chào đời Nhưng quãng thời gian hạnh phúc thật ngắn ngủi, giặc cầm súng kéo về, buôn làng chưa kịp cầm vũ khí Tnú niên làng phải trốn vào rừng để Tnú lại xông mong che chở cho mẹ Mai trước đòn roi kẻ thù, hai không sống được.Cảnh tượng chết đau thương đêm trở trở lại lời kể già làng dòng hồi ức đau đớn anh.Không không cứu vợ con, Tnú bị kẻ thù đốt cháy mười đầu ngón tay “Mỗi ngón hai đốt… không mọc lại được” Nỗi đau thương minh chứng hùng hồn cho câu nói vừa giản dị vừa sâu sắc cụ Mết: “Chúng cầm súng, phải cầm giáo” Đặc biệt hình ảnh Tnú sau cầm vũ khí chiến đấu thật đẹp lớn lao biết bao.Hình ảnh Tnú lên anh hùnh thời khan, trường ca Tây Nguyên.Khi đốt cháy hai bàn tay Tnú, kẻ thù muốn dập tắt ý chí phản kháng, muốn tiêu diệt khát vọng chiến đấu người dân Xô Man.Chúng muốn người dân nơi mãi xuôi tay kiếp nô lệ thấp hèn nòng súng tàn bạo chúng.Nhưng Tnú người dân làng Xô Man không cam chịu khuất phục, mà ngược lại họ phản kháng liệt.Họ biết vượt lên đau thương để vùng lên cầm vũ khí tự giải phóng mình.Lửa thiêu cháy mười đầu ngón tay Tnú, lửa bùng cháy mười đầu ngón tay tẩm dầu xà nu.Nhưng Tnú không thấy đau đớn, anh thấy lửa cháy long - lửa chiến đấu thiêu cháy kẻ thù.Và tiếng hét căm hờn, phẫn uất vang vọng khắp núi rừng Xô man, tiếng hét khơi dậy cao độ lòng căm thù giặc buôn làng.Xác mười tên giặc chết nằm ngổn ngang mặt đất.Đêm lửa cháy suốt bếp lửa nhà ưng.Nhà văn Nguyễn Trung Thành miêu tả đêm dậy thật hào hùng, sôi động: “Tiếng chiêng lên, đứng đồi xà nu gần nước lớn suốt đêm nghe rừng Xôman ào rung động lửa cháy khắp rừng”.Cái đêm dậy đâu dân làng Xôman mà lớn dậy phi thường cộng đồng, dân tộc.Dường đêm sống lại không khí linh thiêng hào hùng thiên sử thi Tây Nguyên” Một điều thiếu nhắc tới đời Tnú hình ảnh hai bàn tay anh Đôi bàn tay bị đốt cháy Tnú nhóm lên lửa căm thù giặc sâu sắc dân làng Xôman, soi sáng đời anh.Anh thay mặt người dân làng Xôman lên đường theo kháng chiến tìm thằng Dục khác.Bởi lẽ ngẫu nhiên tác giả lại Tnú kể với dân làng đối đầu anh với kẻ thù sau này: “Tôi nói: tao có súng đây, tao có dao găm tao không giết mày súng, tao không đâm mày dao nghe chưa Dục.Tao giết mày mười ngón tay cụt thôi, tao bóp cổ mày thôi”.Nhà văn cố tình tô đậm hình ảnh đôi bàn tay Tnú- đôi bàn tay có lịch sử, số phận Lúc nhỏ, đôi bàn tay kiên trì học nét chữ anh Quyết, cần cù làm nương phát rẫy Đôi bàn tay dám lấy đá đập vào đầu học không thuộc.Và đôi bàn tay dám vào bụng mà nói với quân giặc “Cộng sản này” khẳng định lòng trung thành với cách mạng.Lớn lên đôi bàn tay xúc động nắm lấy bàn tay người gái anh yêu thương đôi bàn tay xé dồ làm địu cho đứa thơ dại, bàn tay bíu chặt gốc vả chứng kiến vợ bị giặc đáng đập roi sắt, hai cánh tay rộng lớn ôm choàng lấy vợ che chở, yêu thương… Lửa đốt cháy mười đầu ngón tay để mãi hai đốt không mọc lại được… Tnú muốn dung đôi bàn tay để giết chết kẻ thù.Bao uất hận căm hờn dồn lên đôi bàn tay kia, trở thành biểu tượng cho ý chí bất khuất, cho sức sống mãnh liệt Tnú người dân làng Xôman.Kẻ thù tàn ác đốt cháy đôi bàn tay tiêu diệt sức mạnh phi thường, tiềm ẩn người họ Đó ý chí chiến đấu khát vọng chiến thắng Đó dân tộc kiên cường dũng cảm khu rừng xà nu hàng vạn bị thương mà xanh tươi bát ngát trải xa tít tận chân trời Xây dựng thành công nhân vật Tnú, nhà văn khắc hoạ hình ảnh tiêu biểu người mang đậm dòng máu, tính cách núi rừng Tây Nguyên.Và qua hình tượng Tnú, Nguyễn Trung Thành gợi số phận phẩm chất cộng đồng chiến đấu bảo vệ buôn làng thân yêu Đó tình cảm gắn bó thiết tha sâu nặng với quê hương đất nước, với núi rừng Tây Nguyên, căm thù giặc sâu sắc, lòng theo cách mạng, không ngại khó khăn, gian khổ, hi sinh, tin tưởng tuyệt đối vào thắng lợi cách mạng.Có thể nói qua thiên truyện ngắn xuất sắc Nguyễn Trung Thành, người đọc thêm hiểu thêm trân trọng người Tây Nguyên với phẩm chất thật đẹp, thật cao quý Họ hình ảnh đẹp đẽ, tiêu biểu cho người Việt Nam thời chống Mĩ Bài 2: Hãy phân tích nhân vật Tnú tác phẩm Rừng xà nu I Mở Nguyễn Trung Thành nhà văn trưởng thành hai kháng chiến chống Pháp chống Mĩ Ông nhà văn có công đưa mảnh đất Tây Nguyên hoang sơ đến với văn học đại Việt Nam Truyện ngắn Rừng xà nu tác phẩm tiêu biểu ông Tác phẩm xây dựng thành công hình tượng nhân vật Tnú, người kết tinh vẻ đẹp nhân dân Tây Nguyên tập thể nhân dân anh hùng hình tượng rừng xà nu hùng vĩ ngày kháng chiến chống Mĩ gay go, ác liệt II Thân Rừng xà nu (1965) mắt lần Tạp chí văn nghệ quân giải phóng miền Trung Trung (số 2- 1965), sau in tập Trên quê hương anh hùng Điện Ngọc Sau chiến thắng Điện Biên Phủ, hiệp định Giơ-ne-vơ kí kết, đất nước chia làm hai miền.Kẻ thù phá hoại hiệp định, khủng bố, thảm sát, lê máy chém khắp miền Nam.Cách mạng rơi vào thời kì đen tối Đầu năm 1965, Mĩ đổ quân ạt vào miền Nam tiến hành đánh phá ác liệt miền Bắc Rừng xà nu viết vào thời điểm mà nước ta không khí sục sôi đánh Mĩ Tác phẩm hoàn thành khu chiến trường miền Trung Trung bộ.Thông qua câu chuyện người anh hùng buôn làng hẻo lánh, bên cánh rừng xà nu bạt ngàn, xanh bất tận, tác giả đặt vấn đề có ý nghĩa lớn lao dân tộc thời đại: Để cho sống đất nước nhân dân mãi trường tồn, cách khác phải đứng lên, cầm vũ khí đứng chống lại kẻ thù tàn ác Tnú nhân vật trung tâm tác phẩm Câu chuyện đời anh câu chuyện sử thi hóa qua lời kể cụ Mết Cuộc đời Tnú gắn liền với đời làng Xô Man Âm hưởng sử thi chi phối tác giả xây dựng nhân vật Tác giả xuất phát từ vấn đề cộng đồng để phản ánh đời tư Tnú.Tnú xây dựng hình tượng nhân vật mang tính lí tưởng.Nhà văn lấy nguyên mẫu từ anh Đề, người dân tộc Xơ-đăng, ỏ Tây Nguyên.Năm 1959, anh Đề mười chàng trai giết toàn tiểu đội lính Diệm bắt đầu chiến đấu vũ trang Tnú dân làng Xô Man Dân làng Xô Man nuôi dưỡng, đùm bọc anh, cưu mang anh “Nó người Sa Trá mình, cha mẹ chết sớm, làng Xô Man nuôi nó.Đời khổ bụng nước suối làng ta” Chính tình thương yêu đồng bào đem lại cho anh niềm tin yêu sống, tin vào mình, gắn bó sâu sắc với làng quê hương, với thân thuộc tiếng chày giã gạo cô gái, nước mát lạnh đầu bản, cụ già, em nhỏ,… sau ba năm lực lượng, thăm làng, Tnú thấy bồi hồi, xúc động trước cảnh vật thân thuộc quê hương Ngay từ nhỏ anh người gan dạ, dám tiếp tế lương thực cho cán bộ, làm liên lạc cho cán từ xã lên huyện Và từ Tnú bộc lộ trí tuệ người “Nó không thích lội nước chỗ êm lựa chỗ thác mạnh mà bơi, vượt lên mặt nước, cưỡi lên thác băng băng cá kình” theo Tnú “Qua chỗ nước êm thàng Mĩ - Diệm hay phục, qua chỗ nước mạnh không ngờ” Giặc vây ngả dường Tnú leo lên cao, nhìn quanh lượt xé rừng mà di, lọt qua tất vòng vây Tnú nghe theo anh Quyết, cố học chữ để sau thay anh lãnh đạo cách mạng Quyết tâm học chữ Tnú thể dứt khoát hành động tự đạp đá vào đầu, máu chảy ròng ròng cậu thua Mai việc nhớ chữ Tnú từ nhỏ tâm niệm đầu câu nói cụ Mết: Cán Đảng, Đảng còn, núi nước Tnú thân trung thành tuyệt cach mạng, với Đảng, thân khoẻ mạnh với ngực rộng rãi, hai cánh tay khoẻ lim, bất khuất kiên cường thử thách qua tra dã man tù đày cuả kẻ thù Tnú cường tráng xà nu lớn.Tnú sợ hãi, khuất phục dù tàn bạo có hình mũi súng hay lưỡi dao chém ngang dọc lưng Trong lần chuyển thư anh Quyết gửi huyện, Tnú bị giặc bắt Họng súng chĩa vào tai lạnh ngắt, Tnú kịp nuốt thư Giặc giam cầm, tra khảo Tnú dã man, lưng Tnú dọc ngang vết dao chém anh không khai lời.Anh tìm cách vươt ngục làng tiếp tục nghiệp lãnh đạo dân làng chuẩn bị chiến đấu Sức mạnh anh dường tăng thêm hun đúc tình yêu lớn với người gái luôn hiền dịu, nhượng nhìn, gia đình hạnh phúc Mai đứa nhỏ Vậy mà có, Tnú không cứu dược mẹ Mai khỏi bị kẻ thù giết hại.Cuộc đời Tnú gắn liền với đau thương mà không riêng anh gánh chịu Cái đau đớn mang thân xác Tnú hữu đau thương dân làng Xô Man chiến tranh Mái ấm gia đình mơ ước đôi niên chốc tan nát tàn ác kẻ thù Mai anh bị kẻ thù giết chết trước mắt anh Tnú không cứu vợ, con, đau đớn thân anh trở thành nạn nhân bạo tàn mà kẻ thù sử dụng Vì Tnú có tay không quân thù đầy vũ khí Hình ảnh mười đầu ngón tay rừng rực cháy nhựa xà nu mười đuốc ý nghĩa tố cáo tội ác quân thù hay nói lên lòng dũng cảm người chiến sĩ cách mạng mà nói lên chân lí sâu sắc tàn nhẫn: Tnú có ý chí mà tay không thứ nhựa xà nu thân thiết khối chất thơm ngào ngạt đọng nắng quê hương trở thành lửa hủy diệt bàn tay ngày chăm sóc, vun trồng cho nương rẫy Tnú không cứu mẹ Mai Không thể chiến đấu với quân thù tay không lòng căm thù mù quáng Nhưng Tnú không chìm đắm đau thương mát, anh biết vượt qua nỗi đau ấy, biến đau thương thành căm hờn luyện ý chí chiến đấu.Bị giặc bắt sau Mai chết, Tnú không nghĩ đến thân mà lo lắng đến việc tiếp tục lãnh đạo dân làng kháng chiến Đảng phát lệnh Chỉ cách cầm vũ khí, lúc lửa xà nu tắt bàn tay Tnú Lửa xà nu soi xác giặc ngổn ngang Núi rừng Xô Man ào rung động “Chúng cầm súng, phải cầm giáo…” Đó chân lí lớn cách mạng miền Nam: phải dùng bạo lực cách mạng để chống lại bạo lực phản cách mạng Sau cụ Mết niên giải thoát giáo mác anh buôn làng mài, Tnú gia nhập lực lượng quy.Và có lẽ việc Tnú lực lượng bắt nguồn từ lí tưởng đó.Anh lực lượng để thực hóa việc “cầm giáo” mà cụ Mết truyền dạy để có điều kiện chiến đấu chống lại kẻ thù xâm lược.Ra để trả thù nước, rửa thù nhà Dù bàn tay anh ngón hai đốt, cử động có nghĩa cầm súng Anh đội, trở thành gương lớn soi sáng hệ làng Xô Man Đối với dân làng, Tnú biểu tượng cho sức mạnh, niềm tin ý chí Bên cạnh cụ Mết, người cha tinh thần, Tnú thân khát vọng vươn lên.Mỗi việc làm anh đem lại nhận thức cho lứa tuổi.Anh thăm quê, cấp cho có đêm, nhớ làng bản, nhớ người than anh vui vẻ có chấp hành nghiêm túc nội qui quân đội Tnú.Chính lúc vui vẻ nhất, anh định đùa ánh mắt chờ đợi người anh lại thôi.Bởi anh lời nói, hành động để lại tầm ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống tinh thần người dân Xô Man Khi xây dựng nhân vật Tnú, Nguyễn Trung Thành đặc biệt dụng công miêu tả đôi bàn tay anh Từ đôi bàn tay này, người đọc thấy lên đời mà tính cách nhân vật Khi lành lặn, bàn tay Tnú bàn tay nghĩa tình, thẳng thắn Đấy bàn tay cầm phấn học chữ cán dạy, bàn tay cầm đá ghè vào đầu để trừng phạt tội không nhớ mặt chữ, bàn tay đặt lên bụng để cộng sản đây… Tuy ấn tượng mạnh đôi bàn tay Tnú đoạn cao trào truyện, đọan đời bi tráng nhân vật Giặc quấn giẻ tẩm dầu xà nu vào mười đầu ngón tay đốt “Mười ngón tay anh trở thành mười đuốc”, thiêu cháy ruột gan Tnú, anh “nghe lửa cháy lồng ngực, cháy bụng.Máu anh mặn chát đầu lưỡi” Chứng kiến cảnh kẻ thù dã man đốt hai bàn tay Tnú, dân làng Xô Man kiềm chế bột phát vùng lên tiêu diệt lũ giặc, mở tràn sử đấu tranh dân làng Từ bàn tay Tnú thành tật nguyền, ngón hai đốt chứng tích tội ác kẻ thù mà Tnú mang theo suốt đời Đến cuối tác phẩm, bàn tay tật nguyền tiếp tục cầm súng giết giặc, giết chết tên huy đồn địch dù cố thủ hầm Như vậy, nói bàn tay Tnú miêu tả trải dài theo suốt câu chuyện Dường nét tính cách số phận chiến công Tnú gắn liền với hình ảnh hai bàn tay III Kết Cũng nhiều nhân vật văn học thời chống Mĩ, Tnú xây dựng bút pháp lãng mạn, giàu chất lí tưởng, kết tinh vẻ đẹp anh hùng người dân Tây Nguyên Qua nhân vật Nguyễn Trung Thành muốn thể số phận đường nhân dân Tây Nguyên, nhân dân Miền Nam trình đấu tranh giải phóng: cần phải dùng bạo lực cách mạng để chống lại bạo lực phản cách mạng Bài 3: Phân tích nhân vật Tnú truyện ngắn Rừng xà nu nhà văn Nguyễn Trung Thành Nguyễn Trung Thành nhà văn giàu tài Ông có thành công bật từ sáng tác đầu tay (Đất nước đứng lên, giải tiểu thuyết, giải thưởng đội văn nghệ Việt Nam trao tặng 1954 – 1955) Trong hai kháng chiến dân tộc ông gắn bó mật thiết với chiến trường Tây Nguyên Nhà văn sống hòa đồng, hiểu biết nhiều lòng khát khao độc lập, tự do, tinh thần cách mạng quật khởi, bất khuất đồng bào dân tộc thiểu số Đó nguyên nhân chủ yếu dẫn đến thành công truyện ngắn Rừng xà nu ông sáng tác vào mùa hè 1954, đế quốc Mĩ công liệt miền Nam nước ta Tác phẩm đạt giải thưởng văn nghệ Nguyễn Đình Chiểu 1965 in tập Trên quê hương anh hùng Điện Ngọc Tnú hình tượng nhân vật Nguyễn Trung Thành xây dựng thành công thiên truyện Trước hết, ta thấy Tnú người gắn bó với cách mạng, gan góc, dũng cảm, linh hoạt, táo bạo trung thực Ngay từ thuở nhỏ, Tnú dám vào rừng tiếp tế cho anh Quyết, cán cách mạng mà không sợ bị bắt treo cổ lên vả đầu làng hay bị chặt đầu cột tóc treo đầu súng anh Xút, bà Nhan Còn học chữ thua Mai “nổi nóng, đập bể bảng nứa trước mặt Mai anh Quyết, bỏ suối ngồi suốt ngày”, “cầm đá, tự đập vào đầu, chảy máu ròng ròng” Khi bị giặc vây ngả đường, Tnú “leo lên cao nhìn quanh lượt xé rừng mà đi” Qua sông, “không thích lội chỗ nước êm, lựa chỗ thác mạnh mà bơi ngang, vượt lên nước, cưỡi lên thác bang bang cá kình” nghĩ rằng: “qua chỗ nước êm, thằng Mĩ – Diệm hay phục, chỗ nước mạnh không ngờ” Một lần, ngậm vào miệng thư định vượt thác bị giặc bắt phục kích, Tnú linh hoạt, nhanh trí nuốt thư Khi bị giặc bắt, quấn giẻ lên mười đầu ngón tay, lấy lửa đốt, Tnú không kêu lên tiếng mà trợn mắt nhìn kẻ thù trừng trừng: “Anh không cảm thấy lửa mười đầu ngón tay Anh nghe lửa cháy lồng ngực, cháy bụng Máu anh mặn chat đầu lưỡi Răng anh cắn nát môi anh rồi.Anh không kêu lên (…) Tnú không thèm, kêu van” Mặc dù ngón tay hai đốt phải chứng kiến tận mắt kẻ thù giết hại vợ Tnú vượt lên đau đớn, bi kịch cá nhân mà hăng hái gia nhập đội Giải phóng để trả thù cho quê hương người thân Mặt khác, Tnú người có tính kỉ luật cao Mặc dù ba năm lực lượng vũ trang Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam, phải xa quê hương, xa mái ấm gia đình, xa người thâ, xa bạn bè, nỗi nhớ choán đầy cõi lòng anh không tự ý thăm làng Anh xin giấy phép cấp trên, có chữ kí người huy, trung thực trình cho chị Dít dân làng kiểm tra chuyến phép.Sau đêm nghỉ phép, anh trở lại đơn vị qui định, gửi lại sau lưng khoảng trời nhung nhớ, luyến lưu Hơn nữa, Tnú người giàu tình yêu thương.Anh yêu làng tha thiết.Anh xúc động trở thăm làng Anh vừa theo hướng dẫn tận tình bé Heng, vừa bồi hồi nhớ lại kỉ niệm ngày trước Gặp lại môt lớn ngã ngang đường, anh nhớ lại lúc chưa ngã, anh gặp Mai lần đầu.Chính Mai bày tỏ tình yêu chân thành, thắm thiết anh Mai cầm hai bàn tay anh lúc lành lặn, “ứa nước mắt khóc, đứa trẻ mà người gái lớn, vừa xấu hổ vừa yêu thương Kỉ niệm cắt vào lòng anh nhát dao cứa.Anh trợn mắt lên, lúc bị tra đau trước đây”.Anh thổn thức nỗi lòng nhận tiếng chày dồn dập làng anh – “tiếng chày chuyên cần, rỗn rã người đàn bà cô gái Strá, mẹ anh ngày xưa, Mai, Dít”.Tiếng chày trung tâm nỗi nhớ day dứt, nhớ mênh mang khiến ngực đập liên hồi dù cố giữ bình tĩnh “chân vấp rễ chỗ quẹo vào làng”.Còn cụ Mết dẫn anh mái nước đầu làng, đu rửa suối rồi, anh xúc động vòi nước làng giội lên khắp người ngày trước.Thêm vào đó, anh người yêu thương vợ da diết Không Kon Tum mua vải được, anh tự tay xé đôi đồ (mảnh vải đắp) để làm choàng cho Mai địu Trong bi kịch, nấp gốc cạnh máng nước đầu làng, nhìn thấy cảnh kẻ thù hành hạ vợ cách man rợ, thú tính, lòng anh quặn thắt, tái tê Anh bứt đứt hàng chục trái vả mà không hay biết.Rồi anh bỏ gốc cây, “chồm dậy”, “hét dội”, “nhảy xổ vào bọn lính” Hai cánh tay rộng lớn hai cánh lim anh ôm chặt lấy mẹ Mai Anh nguyền rủa: “Đồ ăn thịt người, tau đây! Tnú đây!…” anh không cứu vợ thoát khỏi bàn tay bạo, đẫm máu bọn giặc Đó nỗi xót xa, đau đớn, cay đắng người chồng, người cha Hơn nữa, yêu thương người tất lòng mình: lẽ nên Tnú vừa đến làng, dân làng từ trẻ đến già lũ trẻ, bé Heng, cô gái, anh Pre, chị Blom, bà cụ Leng, bà già Prôi, ông già Tâng, cụ Mết ré lên, reo lên, vồn vã, vây chặt quang Tnú mừng rỡ không xiết Đặc biệt, Tnú người có lòng căm thù giặc sâu sắc.Chứng kiến cảnh người thân bị hành hạ tàn nhẫn, lửa căm thù lòng Tnú bốc cháy ngùn ngụt Hai mắt anh hai cục lửa lớn Khi bị giặc dùng nhục hình, anh thét lên tiếng.Chỉ tiếng Nhưng tiếng thét anh vang dội thành nhiều tiếng thét dội hơn! Sau này, anh dứt khoát, lạnh lùng trừng trị đích đáng kẻ gây tàn tật cho mình.“Anh bóp chết kẻ thù hai bàn tay cụt mình” Nhìn chung, đời vẻ đẹp riêng nhân vật Tnú kết tụ lại hai bàn tay ấn tượng: bàn tay hận thù bàn tay rửa thù Có thể nói, Tnú hình tượng nhân vật mang ý nghĩa điển hình cho số phận đường cách mạng dân làng Xô Man Bi kịch đời Tnú bi kịch riêng cá nhân Cả làng Xô Man có không người có số phận cay đắng, đau đớn, chua xót, ngậm ngùi, bất hạnh nhân vật Tnú.Vậy nên, bi kịch đời Tnú mang ý nghĩa điển hình Vả lại, Tnú anh hùng Cụ Mết, anh Quyết, Mai, Dít, bé Heng anh hùng Cả làng Xô Man anh hùng Do đó, Tnú biểu tượng cao đẹp cho phẩm chất anh hùng, hiên ngang, bất khuất, kiên cường, dũng cảm núi rừng Tây Nguyên Hơn nữa, đường cách mạng nhân vật Tnú gắn liền với đường cách mạng anh Quyết làm đại diện, gắn liền với đường cách mạng dân làng Xô Man, gắn liền với đường đấu tranh giải phóng dân tộc lãnh đạo sáng suốt, tuyệt vời Đảng ta Vì vậy, hành động cách mạng Tnú có sức thúc, ảnh hưởng đến toàn dân làng: “Thế bắt đầu Đốt lửa trên! Tất người già, người trẻ, người đàn ông, người đàn bà, người phải tìm lấy giáo, mác, vụ, rựa.Ai vót chông, năm trăm chông Đốt lửa lên!” Tóm lại, nhân vật Tnú truyện ngắn Rừng xà nu Nguyễn Trung Thành hình tượng mang vẻ mĩ học sâu sắc dạt chất sử thi.Tnú nhân vật điển hình đại diện cho cộng đồng, sống chết với cộng đồng, gắn bó mật thiết, chặt chẽ với số phận lich sử cộng đồng Tnú xứng đáng nhân vật tiêu biểu chủ nghĩa anh hùng Cách mạng Việt Nam kháng chiến chống Mĩ cứu nước Bài 4: Cảm nhận nhân vật Tnú truyện ngắn Rừng xà nu Rừng xà nu Nguyễn Trung Thành viết vào mùa hè 1965 đến quối Mỹ bắt đầu đổ quân ạt vào miền Nam nước ta Rừng xà nu Nguyễn Trung Thành viết vào mùa hè 1965 đến quối Mỹ bắt đầu đổ quân ạt vào miền Nam nước ta Câu chuyện trở năm 60 nói kiện đồng khởi yếulàchuyệnlàngXôManđứng dậy.Tácgiảđãrấtthànhcôngkhixâydựng chân dungmộttậpthểanhhùng.Họgồm nhữngcụMết,anhTnú,chịMai,côDít,bé Heng, mỗingườimỗivẻ nhưngđềugiốngnhauởsựgangóc, cáchmạng.Sựgangóc,trung ởlòngtrungthànhvới thànhấykhôngbiểuhiệnồnào.Nóítlờimàdồnnén biếtbaodữdội.Tnúbịbắt,cụMếtchỉnói:"TnúđừnglàmxấuhổlàngXôMan" Tnútrảlờibằngmộtcáinhìn.Giặccởitrói Tnúđểbàntaylênbụng choTnúđểemchỉchỗ ngườicộng mình,nói:"ởđâynày".RồiđôimắtcủaMai,cáinhìncủa đólàcáiimlặng sản, Dít Rõràng củanhữngngườiđãchịunhiềuđaukhổ,cáiimlặng đầysứcmạnh,đầyđedoạvớiquânthù,nóbáotrướcsựbùng nổghêgớm củalòng cămgiận.Trong tácphẩmcòncómộtđoạn rấtđángchúýkhácnóivềsựdũngcảm củaDíttrướcquânácthú.Cóthểnóitrongkhoanhkhắc,Dítđãlớnlênrấtnhiều.Thoạtđầu,Dítkhócthétl ênkhibịchúngbắndoạ.Nhưngđếnviênđạnthứmười,Dít đãchùinướcmắt,bìnhthảnnhìnbongiặc.Đâylàmộtchitếtgiàutínhtượng trưng.Không thểnóivềsựthayđổiđócủaDítnhưnóivềmộtsựtrấntĩnhbìnhthường.Trong tìnhthếkhókhăn,conngườiphảitựlớnvượtlên,mauchóng,nếukhông sẽbị đèbẹp.Dềnhdànglàchết.ĐiềuđóđúngvớicảlàngXôMan,cảTâyNguyênvàcả vớicáchmạngmiềnNamngàyấy TrongnhiềunguyênnhântạonênsứcquậtkhởicủalàngXôManmà tácgiảđãcóýthứcnêulên,nguyênnhânthuộcvềtruyềnthống hiệnquamộthìnhtượng sinhđộng:cụMết.Đúng lịchsửđãđượcbiểu nhưtácgiảviếttrongmộtbàihồi Đấtnướcđứnglêncòntrườngtồn ức:"Ônglàcộinguồn.LàTâyNguyêncủathời đếnhômnay.Ôngnhưlịchsửbaotrùm,nhưngkhông mãnhliệt,ngàycàngmãnhliệthơn,sànhsỏivà tảcụMết,tácgiảthường chelấpsựđitớinốitếpvà tựgiáchơncủacácthếhệsau" (1) Để mượnnhữngđặctínhcủacâyxànulàmđốitượngsosánh: ngựccụ"căngnhưmộtcâyxà nulớn",cònbàntay"nặngnhưsắt"củacụthì"sầnsùi nhưvỏcâyxànu".Tiếngnóicủacụcũngthậtđặcbiệt:"nặngtrịch","ồồ","dộivang tronglồngngực",tưởngnhưtếngâmvọngcủanúirừng.Đúnglàkhôngthểhình dung nổicuộcsống chiếnđấucủađồng bàocácdântộcTâyNguyênlàlạithiếumột hìnhảnhnhưcụMết.Riêng đốivớiphươngdiệnhìnhthứcnghệthuậtcủatácphẩm, hìnhảnhđótạonênmàusắcTâyNguyênđậmđàtrêntừngtrangviếtvàtạonên điểmnhấngópphầnbộclộsâusắcchủđề,những điểmnhấngắnliềnvớicác câunóimangýnghĩatổngkết,giáodụcvàkêugọicủacụ :"Ngherõ chưa.Nhớlấy,ghilấy.Saunàytauchếtrồi,baycònsống chưa,cácconrõ phảinóilạichoconcháu: chúngnóđãcầmsúng,mìnhphảicầmgiáo! ".Cóthểnóithêm:nếuthiếuhìnhảnh cụMết,tácphẩm sẽthiếuđimộtcơsởquantrọngđểsửdụngcáigiọngtrầmhùng vangvọngrấtsửthinhưnóđã có Nhiềuđêmbênbếplửatrongnhàưng,cụMếtđãkểchoconcháunghe chuyệnvềanhTnú.Đólàcâuchuyệncủathờihiệntạinhưngđã nóquátêubiểuchohànhtrìnhsốphận củacácdântộcTâyNguyên CuộcđờicủaTnúđãphảitrảiquabiếtbaothửtháchkhốcliệtngaytừthưởcònthơ đượclịchsửhoábởi thờiđánhMĩ Chínhnhững thửtháchấyđãhunđúcnênmộtconngườimangnhiềuphẩmchấttốt đẹp:gandạ,trung thực,mộtlòngmộtdạgắnbóvớicáchmạng.Khilớnlên,hạnh phúcriêngvừamớinhómđãbịgiàyđạpphũphàng:cảvợlẫnconanhđãbịđánh chếtngaytrướcmắtanhmàanhkhônglàmgìđợc.Bảnthânanhbịgiặcbắtvàbị chúngđốtcụtmườiđầungóntay.Từnỗiđauthương vàcămthùđó,anhthamgialực quângiảiphónggópphầnbảovệquêhương,trởthànhniềmtựhàocủabuôn lượng làng,thànhtấmgương chocụMếtdùngđểgiáodụcthếhệsau.Khắchoạnhânvật Tnú,tácgiảrấtchúýmiêutảhaibàntaycủaanh-haibàntaybiếtkểvớichúngtavề sốphậnmộtconngười vậtkhác,tácgiảthường Nhìn chung,vớinhânvậtTnúcũng nhưvớihầuhếtcácnhân nhắcđinhắclạimộtđặcđiểmnổibậtnàođócủahọ.Phải chăngởđâycódấuvếtcủacáchgiớithiệunhânvậttrongsửthi?Dùsaođâycũnglà mộttrongnhữngđặcđiểmhìnhthứckhánổibậtcủatruyệnngắnnày Rừngxànu làtrảinghiệmmộtđờivăn,mộtđờichiếnsĩđượcnhốtchặt trongmộtkhuônkhổhẹp.Niềmxúcđộngthiêng liêngvềhìnhảnhkìvĩcủaTổquốc giữanhữngngàythửtháchđãthôithúcNguyễnTrungThànhviếtnênthiêntruyện này.Đólàmộttácphẩmrấtcôđọngnhưngcũnghếtsứcbaybổng,gợinênnhững cảmxúcvừatrầmlắngvừasaymê Mộttácphẩmxuấtsắcxứngtầmvớithờiđạiđánh Mĩ oanhliệt, hàohùng ĐỀ BÀI: PHÂN TÍCH TÍNH SỬ THI TRONG TRUYỆN RỪNG XÀ NU CỦA NGUYỄN TRUNG THÀNH Chúng xin giới thiệu phần tóm tắt nội dung văn "Phân tích tính sử thi truyện Rừng Xà Nu Nguyễn Trung Thành" Mời quý bạn đọc tham khảo trang TaiLieu.VN để đáp ứng nhu cầu nghiên cứu học tập thân I Mở bài: Nguyễn Trung Thành tên thật Nguyễn Văn Báu Ông vốn nhà văn trưởng thành kháng chiến chống Pháp chống Mĩ Ông ngòi bút gắn bó với mảnh đất Tây Nguyên, có nhiều thành tựu viết Tây Nguyên Truyện ngắn Rừng xà nu tác phẩm đặc sắc ông kháng chiến chống Mỹ Tác phẩm mang đậm chất sử thi, viết vấn đề trọng đại dân tộc; nhân vật trung tâm mang phẩm chất chung tiêu biểu cho cộng đồng; giọng điệu ngợi ca, trang trọng, hào hùng II Thân bài: Sau chiến thắng Điện Biên Phủ, hiệp định Giơ-ne-vơ kí kết, đất nước chia làm hai miền Kẻ thù phá hoại hiệp định, khủng bố, thảm sát, lê máy chém khắp miền Nam Cách mạng rơi vào thời kì đen tối Đầu năm 1965, Mĩ đổ quân ạt vào miền Nam tiến hành đánh phá ác liệt miền Bắc Rừng xà nu viết vào thời điểm mà nước ta không khí sục sôi đánh Mĩ Tác phẩm hoàn thành khu chiến trường miền Trung Trung bộ.Thông qua câu chuyện người anh hùng buôn làng hẻo lánh, bên cánh rừng xà nu bạt ngàn, xanh bất tận, tác giả đặt vấn đề có ý nghĩa lớn lao dân tộc thời đại Để cho sống đất nước nhân dân mãi trường tồn, cách khác phải đứng lên, cầm vũ khí đứng chống lại kẻ thù tàn ác Trước hết nên hiểu khuynh hướng sử thi văn học Đó khuynh hướng sáng tác nghệ thuật thiên việc phản ánh kiện có ý nghĩa lịch sử có tính cách toàn dân Nhân vật trung tâm tác phẩm viết theo khuynh hướng sử thi thường người đại diện cho giai cấp, cho dân tộc với phẩm chất cao cả, kết tinh cao đẹp cộng đòng Và khẳng định, ngợi ca anh hùng, kì tích sáng chói , người nghệ sĩ không nhân danh cá nhân mà nhân danh dân tộc, nhân danh cộng đồng Khuynh hướng sử thi thường gắn liền với khuynh hướng lãng mạn III Kết bài: Rừng xà nu mang vẻ đẹp khúc sử thi văn xuôi đại Đó câu chuyện bi tráng đời người anh hùng đại diện cho cộng đồng già làng kể lại cho dân làng nghe đêm rừng Tây Nguyên ,bên bếp lửa chung làng với giọng kể trang nghiêm hùng tráng Lời văn trau chuốt, giàu hình ảnh tái vẻ đẹp tráng lệ hào hùng riêng cảnh vật người,truyền thống văn hoá Tây Nguyên kháng chiến chống Mỹ đau thương mà anh dũng ĐỀ BÀI: “PHÂN TÍCH TÁC PHẨM RỪNG XÀ NU” BÀI LÀM Nhà văn Nguyên Ngọc (Nguyễn Trung Thành) có duyên với Tây Nguyên Cả hai kháng chiến chống Pháp chống Mĩ, Nguyên Ngọc sống chiến đấu mảnh đất hùng vĩ Hai tác phẩm hay Nguyên Ngọc viết Tây Nguyên "Đất nước đứng lên" "Rừng xà nu" Truyện "Rừng xà nu" viết anh hùng làng Xô Man kháng chiến chống Mĩ Là tác phẩm tiêu biểu cho khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn văn học Việt Nam giai đoạn 1954-1975 Cảm hứng nhà văn nhân vật anh hùng gắn liền với cảm hứng đất nước hùng vĩ mà cụ thể hình tượng xà nu Tây Nguyên Nhà văn chọn loại họ thông, gỗ nhựa quý, có sức sống mãnh liệt dẻo dai gần gũi với đời sống người dân Tây Nguyên để tượng trưng cho phẩm chất sức mạnh tinh thần bất khuất dân làng Xô Man dân tộc Tây Nguyên Truyện mở đầu kết thúc hình ảnh rừng xà nu Suốt trình kể chuyện, hình ảnh rừng xà nu nhắc nhắc lại điệp khúc, gần 20 lần nhà văn nói đến rừng xà nu, xà nu, nhựa xà nu, xà nu, đồi xà nu, khói xà nu, lửa xà nu, dầu xà nu Hình tượng xà nu mang ý nghĩa tượng trưng, nói lên sức sống bền vững, quật khởi dân làng Xô Man, Tây Nguyên bất khuất Chất sử thi thiên truyện không trở thành giọng điệu tác phẩm thiếu hình tượng xà nu khai thác từ nhiều góc độ, lặp lặp lại nhiều lần vậy, hình ảnh "đồi xà nu" (4 lần), "rừng xà nu" (5 lần), với "hàng vạn cây" "ưỡn ngực lớn che chở cho làng" "Làng tầm đại bác đồn giặc Hầu hết đạn đại bác rơi vào đồi xà nu cạnh nước lớn Cả rừng xà nu hàng vạn không bị thương Có bị chặt đứt ngang nửa thân mình, đổ ào trận bão Ở chỗ vết thương, nhựa úa ra, tràn trề, thơm ngào ngạt, long lanh nắng hè gay gắt, bầm lại, đen đặc quyện lại thành cục máu lớn" Hình ảnh xà nu mở đầu truyện cho thấy đấu tranh liệt dân làng Bằng nghệ thuật nhân hoá, tác giả nói lên nỗi đau thương mát dân làng Xô Man tố cáo tội ác kẻ thù Mỗi xà nu ngã xuống, ta thấy thương tâm người dân làng Xô Man ngã xuống Nhưng hình tượng xà nu tượng trưng cho sức sống dẻo dai, mãnh liệt dân làng Xô Man, người Tây Nguyên "Trong rừng có loại sinh sôi nảy nở khoẻ Cạnh xà nu ngã gục, có bốn năm mọc lên, xanh rờn, hình nhọn mũi tên lao thẳng lên bầu trời Cũng có loại ham ánh sáng mặt trời đến thế." "Có nhú khỏi mặt đất, nhọn hoắt mũi lê" Rừng xà nu mang ý nghĩa biểu tượng cho người "Đặt hệ thống chủ đề, mạch truyện, xà nu mang tính biểu tượng cho Mai, Dít, Tnú, Heng, hệ trẻ làng Xô Man bất khuất, gắn bó với cách mạng" Chỉ đơn giản chi tiết này, thấy xà nu giống người biết mấy! "Nhưng có vượt lên đựơc đầu người, cành sum suê chim đủ lông mao, lông vũ Đạn đại bác không giết chúng, vết thương chúng chóng lành thân thể cường tráng" Hình ảnh giống Tnú biết bao, Tnú bị bọn giặc chém nhiều nhát sau lưng, lưng chưa rộng bề ngang xà lét mẹ để lại ứa vệt máu đậm, từ sáng đến chiều đặc quện, tím thẫm "nhựa xà nu" Nhưng sau tù vượt ngục trở về, vết thương lành lặn, Tnú khoẻ mạnh, cường tráng, trở thành chiến sĩ kiên cường Cái chết xà nu giống chết mẹ Mai "Có vừa lớn ngang tầm ngực người lại bị đại bác chặt đứt làm đôi Ở đó, nhựa trong, chất dầu loãng; vết thương không lành được, loét ra, năm mười hôm chết" Và đây, Dít giống xà nu non lao thẳng lên trời bất khuất Dít nhỏ lanh lẹ, sẩm tối lại bò theo máng nước đem gạo cho cụ Mết niên Chúng bắt đựơc bé Chúng để bé đứng sân, lên đạn tôm-xông từ từ bắn viên Không bắn trúng, đạn sượt qua tai, sém tóc, váy rách tượt mảng Nó khóc thét lên, đến viên thứ mười, chùi nước mắt, từ im bặt Nó đứng lặng bọn lính, viên đạn nổ, thân hình mảnh dẻ lại quật lên đôi mắt nhìn bọn giặc bình thản Hình ảnh xà nu vững chắc, không chịu ngã trước giông bão, bom đạn kẻ thù "ưỡn ngực lớn che chở cho làng" gợi cho ta nghĩ đến hình ảnh cụ Mết, người tiêu biểu cho sức sống quật khởi làng Xô Man, người nuôi giữ lửa khát vọng tự do, gắn bó với Đảng Chính cụ Mết nói với Tnú: "Không có mạnh xà nu đất ta " Cụ nói với dân làng: "Nghe rõ chưa con, rõ chưa Nhớ lấy, ghi lấy Sau tau chết rồi, bay sống phải nói lại với cháu: Chúng cầm súng, phải cầm giáo!" Và khởi nghĩa bùng nổ, nguyên nhân trực tiếp lửa xà nu cháy mười đầu ngón tay Tnú Cả làng Xô Man bị kích động, đuốc xà nu bùng cháy khắp rừng "Đứng đồi xà nu gần nước lớn Suốt đêm nghe rừng Xô Man ào rung động Và lửa cháy khắp rừng " Viết Tây Nguyên, Nguyên Ngọc (Nguyễn Trung Thành) muốn gắn chặt nước với người Viết anh hùng Đinh Núp, tác giả gọi tên tiểu thuyết "Đất nước đứng lên" Viết khởi nghĩa dân làng Xô Man kháng chiến chống Mĩ lại lấy tên "Rừng xà nu" Hình tượng xà nu sáng tạo nghệ thuật độc đáo Nguyễn Trung Thành Với bút pháp tượng trưng, tư tưởng chủ đề truyện "Rừng xà nu" thêm sâu sắc Chính nhờ hình tượng xà nu mà nhân vật anh hùng thêm ĐỀ BÀI: DÀN Ý PHÂN TÍCH HÌNH TƯỢNG CÂY XÀ NU TRONG TRUYỆN NGẮN RỪNG XÀ NU CỦA NGUYỄN TRUNG THÀNH BÀI LÀM I Mở Nguyễn Trung Thành nhà văn trưởng thành hai kháng chiến chống Pháp chống Mĩ Ông nhà văn có công đưa mảnh đất Tây Nguyên hoang sơ đến với văn học đại Việt Nam Truyện ngắn Rừng xà nu tác phẩm tiêu biểu ông thời kì kháng chiến chống Mĩ Tác phẩm bên cạnh việc xây dựng hình ảnh tập thể nhân dân anh hùng, khắc hoạ thành công hình tượng rừng xà nu mang vẻ đẹp tự nhiên khoẻ khoắn, vừa tượng trưng cho đau thương mát sức sống quật cường nhân dân Tây Nguyên II Thân Rừng xà nu (1965) mắt lần Tạp chí văn nghệ quân giải phóng miền Trung Trung (số - 1965), sau in tập Trên quê hương anh hùng Điện Ngọc Sau chiến thắng Điện Biên Phủ, hiệp định Giơ-ne-vơ kí kết, đất nước chia làm hai miền Kẻ thù phá hoại hiệp định, khủng bố, thảm sát, lê máy chém khắp miền Nam Cách mạng rơi vào thời kì đen tối Đầu năm 1965, Mĩ đổ quân ạt vào miền Nam tiến hành đánh phá ác liệt miền Bắc Rừng xà nu viết vào thời điểm mà nước ta không khí sục sôi đánh Mĩ Tác phẩm hoàn thành khu chiến trường miền Trung Trung Thông qua câu chuyện người anh hùng buôn làng hẻo lánh, bên cánh rừng xà nu bạt ngàn, xanh bất tận, tác giả đặt vấn đề có ý nghĩa lớn lao dân tộc thời đại Để cho sống đất nước nhân dân mãi trường tồn, cách khác phải đứng lên, cầm vũ khí đứng chống lại kẻ thù tàn ác Trong tác phẩm, hình tượng rừng xà nu xuất xuyên suốt từ đầu đến cuối truyện điệp khúc bất tận Cây xà nu có ý nghĩa quan trọng đời sống sinh hoạt hàng ngày đồng bào Tây Nguyên mà cụ thể dân làng Xô Man từ ngàn đời nay: Ngọn lửa xà nu bếp nhà, đuốc xà nu soi sáng đêm, đống lửa xà nu nhà cụ Mết đêm tụ họp dân làng đón chào Tnú trở Tnú tham gia vào kiện trọng đại làng Xô Man : Dưới ánh lửa xà nu người dân Xô Man mài vũ khí chuẩn bị kháng chiến Truyện có đến hai mươi lần nhắc đến rừng xà nu nhiều góc độ khác Không có tiêu biểu cho vóc dáng, cho sức mạnh dân làng Xô Man xà nu Tên tác phẩm cô đúc chủ đề tác phẩm, mang ý nghĩa khái quát cao, giàu chất lãng mạn, chất thơ hùng vĩ núi rừng Tây Nguyên Trong tác phẩm Nguyễn Trung Thành đồng hình tượng xà nu với hình thượng dân làng Xô Man yêu nước Xà nu dân làng chịu nhiều đau thương Mở đầu tác phẩm, nhà văn tập trung giới thiệu rừng xà nu, rừng xà nu cụ thể xác định rõ: "nằm tầm đại bác đồn giặc", nằm hủy diệt bạo tàn: "Hầu hết đạn đại bác rơi vào đồi xà nu cạnh nước lớn" Truyện mở đụng độ lịch sử liệt làng Xô Man với bọn Mĩ Diệm Rừng xà nu nằm đụng độ Xà nu với tư sống đối diện với chết, sinh tồn đối diện với hủy diệt Cách mở câu chuyện thật gọn gàng, cô đúc mà đầy uy nghi tầm vóc.Với kĩ thuật quay toàn cảnh, Nguyễn Trung Thành phát ra: "cả rừng xà nu hàng vạn không không bị thương" Tác giả chứng kiến nỗi đau xà nu: "có bị chặt đứt ngang nửa thân đổ ào trận bão" Rồi "có vừa lớn ngang tầm ngực người bị đạn đại bác chặt đứt làm đôi Ở đó, nhựa trong, chất dầu loóng, vết thương không lành loét ra, năm mười hôm sau chết" Các từ ngữ: vết thương, cục máu lớn, loét ra, chết,… từ ngữ diễn tả nỗi đau người Nhà văn mang nỗi đau người để biểu đạt cho nỗi đau Do vậy, nỗi đau tác động đến da thịt người gợi lên cảm giác đau đớn Cũng xà nu, người Xô Man, thân thể trái tim họ đầy thương tích Cũng có đời người xà nu bị chặt đứt tuổi xuân Mai ngã xuống hạnh phúc lứa đôi tình yêu tuỏi trẻ tràn trề, Đó chuỗi ngày đau thương người dân làng Xô Man, quần chúng bị giết nuôi cán Anh Suốt bị giết, bà Nhan bị chặt đầu lưng Tnú ngang dọc vết dao, mười đầu ngón tay anh bị kẻ thù thiêu cháy Những người ưu tú ngã xuống: anh Quyết, Mai, đứa thân yêu Tnú Nhưng tác giả phát vẻ đẹp sức sống mãnh liệt xà nu: "trong rừng có loại sinh sôi nảy nở khỏe vậy" Đây yếu tố để xà nu vượt qua giới hạn sống chết Sự sống tồn hủy diệt: "Cạnh xà nu ngã gục có bốn năm mọc lên" Tác giả sử dụng cách nói đối lập (ngã gục- mọc lên; một- bốn năm) để khẳng định khát vọng thật sống Cây xà nu tự đứng lên sức sống mãnh liệt mình: "…cây mọc lên, hình nhọn mũi tên lao thẳng lên bầu trời" Cây xà nu loại ham ánh sáng, ham khí trời giống dân làng Xô Man yêu thích tự Nhựa xà nu thơm mỡ màng nắng hè gay gắt Cả rừng xà nu đua vươn lên đón thứ ánh nắng chói chang mùa hè, rọi xuống luồng thẳng Xà nu đẹp vẻ đẹp hùng tráng, man dại đẫm tố chất núi rừng Xà nu tự biết bảo vệ mà bảo vệ sống, bảo vệ làng Xô Man: "Cứ hai ba năm nay, rừng xà nu ưỡn ngực lớn che chở cho làng" Hình tượng xà nu chứa đựng tinh thần cảm, kiêu hãnh vị trí đứng đầu bão táp chiến tranh Trong trình miêu tả rừng xà nu, xà nu, nhà văn sử dụng nhân hóa phép tu từ chủ đạo Ông lấy nỗi đau vẻ đẹp người làm chuẩn mực để nói xà nu, khiến xà nu trở thành ẩn dụ cho người, biểu tượng Tây Nguyên bất khuất, kiên cường Các hệ người làng Xụ Man tương ứng với hệ xà nu Cụ Mết cớ ngực "căng xà nu lớn", tay "sần sùi vỏ xà nu"… Cụ Mết xà nu cổ thụ hội tụ tất sức mạnh rừng xà nu Tnú cường tráng xà nu luyện đau thương trưởng thành mà đại bác giết Dít trưởng thành thử thách với lĩnh nghị lực phi thường giống xà nu phóng lên nhanh tiếp lấy ánh mặt trời Còn bé Heng mầm xà nu hệ xà nu trao cho tố chất cần thiết để sẵn sàng thay chiến cam go phải kéo dài Câu văn mở đầu lặp lại cuối tác phẩm “đứng đồi xà nu trông xa đến hết tầm mắt không thấy khác đồi xà nu nối tiếp tới chân trời” gợi cảnh rừng xà nu hùng tráng, kiêu dũng bất diệt, gợi bất diệt, kiêu dũng hùng tráng người Tây Nguyên núi rừng người Việt Nam nói chung kháng chiến chống Mĩ cứu nước vĩ đại Ấn tượng đọng lại kí ức người đọc mãi bát ngát cánh rừng xà nu kiêu dũng III Kết Rừng xà nu truyện ngắn đậm chất sử thi Truyện có lời văn trau chuốt, giàu hình ảnh , tái vẻ đẹp tráng lệ, hào hùng núi rừng Tây Nguyên với cánh rừng xà nu bạt ngàn hệ người dân Tây Nguyên anh hùng Đó tranh hoành tráng hình ảnh, âm hưởng với lời văn đầy nhịp điệu, vang động, tha thiết trang nghiêm

Ngày đăng: 18/08/2016, 20:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan