Nhân vật và cốt truyện trong truyện ngắn nguyễn thị thu huệ

105 635 6
Nhân vật và cốt truyện trong truyện ngắn nguyễn thị thu huệ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI PHẠM THỊ VÂN NHÂN VẬT VÀ CỐT TRUYỆN TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN THỊ THU HUỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM HÀ NỘI, 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI PHẠM THỊ VÂN NHÂN VẬT VÀ CỐT TRUYỆN TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN THỊ THU HUỆ Chuyên ngành: Lý luận văn học Mã số: 60 22 01 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TÔN THỊ THẢO MIÊN HÀ NỘI, 2015 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn, nhận động viên, giúp đỡ Ban Giám hiệu trường Đại học Sư Phạm Hà Nội 2, nơi học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Tôi xin chân trọng cảm ơn thầy giáo, cô giáo, bạn bè người yêu quý giúp có kết ngày hôm Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Tôn Thảo Miên Với học vấn uyên thâm, niềm đam mê nghiên cứu khoa học, cô hướng dẫn tìm hiểu đề tài, nghiên cứu thành tựu sáng tác Nguyễn Thị Thu Huệ, định hướng xây dựng luận điểm khoa học khách quan, xác nhiệt tình, trách nhiệm trình hoàn thiện luận văn Tuy thời gian học tập nghiên cứu khoa học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội không nhiều, học tập trưởng thành nhiều nhận thức, nghiên cứu khoa học Kết trình đào tạo Thạc sĩ giúp vững vàng nghề nghiệp mà gắn bó cống hiến trọn đời Tôi xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 05 tháng 07 năm 2015 Người viết Phạm Thị Vân LỜI CAM ĐOAN Trong trình hoàn thành luận văn này, tất ý tưởng, đề tài nội dung luận văn nghiên cứu trung thực, nghiêm túc Khi thực đề tài, có sử dụng tư liệu tham khảo liên quan tới vấn đề nghiên cứu, tất gợi ý khoa học cần thiết để phát triển ý tưởng Tất tư liệu sử dụng, có trích dẫn nguồn gốc cách rõ ràng Công trình nghiên cứu chưa công bố phương tiện thông tin đại chúng Tôi xin cam đoan điều thật Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm lời cam đoan Người viết Phạm Thị Vân MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Giả thuyết khoa học Bố cục luận văn NỘI DUNG CHƯƠNG TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM THỜI KÌ ĐỔI MỚI VÀ HÀNH TRÌNH SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN THỊ THU HUỆ 10 1.1 Truyện ngắn Việt Nam thời kì đổi 10 1.1.1 Khát quát chung 10 1.1.2 Đội ngũ sáng tác 12 1.2 Hành trình sáng tác Nguyễn Thị Thu Huệ 15 1.2.1.Tiểu sử nhà văn Nguyễn Thị Thu Huệ 15 1.2.2 Quan niệm sống viết 16 1.2.3 Các chặng đường sáng tác Nguyễn Thị Thu Huệ 17 1.2.3.1 Chặng sáng tác (trước tác giả lập gia đình) 17 1.2.3.2 Chặng sáng tác thứ hai (sau tác giả lập gia đình) 21 1.2.4 Đặc điểm truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ 26 1.2.4.1 Viết người phụ nữ với ám ảnh tình yêu, tình người 26 1.2.4.2 Nét sắc sảo, táo bạo, trưởng thành, già dặn kết hợp với nhạy cảm, nữ tính 29 1.2.4.3 Lối kể lời tâm tình, tự bạch 30 CHƯƠNG THẾ GIỚI NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN THỊ THU HUỆ 33 2.1 Nhìn chung nhân vật truyện ngắn 33 2.1.1 Khái niệm chung 33 2.1.2 Chức nhân vật truyện ngắn 34 2.2 Các kiểu nhân vật truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ 34 2.2.1 Nhân vật người phụ nữ 35 2.2.1.1 Giàu hi sinh 35 2.2.1.2 Khát yêu 36 2.2.1.3 Nhiều lo âu 38 2.2.2 Nhân vật cô đơn, đánh hạnh phúc 42 2.2.2.1 Cô đơn gia đình, xã hội 43 2.2.2.2 Cô đơn than 46 2.2.3 Nhân vật tranh đấu, loạn 47 2.3 Nghệ thuật xây dựng nhân vật truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ 51 2.3.1 Xây dựng tâm lí nhân vật qua độc thoại 51 2.3.2 Xây dựng nhân vật qua điểm nhìn trần thuật 56 2.3.3 Xây dựng nhân vật không gian đời tư 58 CHƯƠNG CỐT TRUYỆN TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN THỊ THU HUỆ 63 3.1 Nhìn chung cốt truyện truyện ngắn 63 3.1.1 Khái niệm chung 63 3.1.2 Chức cốt truyện truyện ngắn 65 3.2 Các kiểu cốt truyện truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ 65 3.2.1 Kiểu cốt truyện tâm lí 66 3.2.2 Kiểu cốt truyện luận đề 72 3.2.3 Kiểu cốt truyện kì ảo 78 3.3 Nghệ thuật xây dựng cốt truyện truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ 85 3.3.1 Xây dựng tình 85 3.3.2 Xây dựng chi tiết giàu sức gợi 90 KẾT LUẬN 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Sự đổi truyện ngắn đương đại Văn học Việt Nam thời kỳ đổi có nhiều thành tựu đáng khẳng định, đáng ý cách tân thể loại truyện ngắn với chuyển đổi hệ hình tư duy, từ tư sử thi sang tư đời tư theo thay đổi quan niệm nghệ thuật người, thay đổi giọng điệu Từ 1986 trở lại đây, với vững vàng chín chắn nhà văn lớp trước như: Tô Hoài, Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Quang Sáng, Xuân Thiều xuất hàng loạt bút truyện ngắn đặc sắc Nguyễn Huy Thiệp, Lưu Sơn Minh, Lê Minh Khuê, Võ Thị Hảo, Hồ Anh Thái, Nguyễn Thị Thu Huệ, Lý Lan, Trần Thùy Mai, Nguyễn Ngọc Tư, Đỗ Bích Thúy Trong đó, Nguyễn Thị Thu Huệ nhà văn có sức viết khoẻ đặc biệt có duyên với truyện ngắn, có cá tính độc đáo cách viết lạ 1.2 Nhà văn Nguyễn Thị Thu Huệ - bút truyện ngắn đương đại tiêu biểu Nguyễn Thị Thu Huệ bút không xa lạ với yêu thích văn chương, đặc biệt văn chương sau đổi Sau nhiều năm vắng bóng văn đàn để tập trung vào truyền thông điện ảnh, chị bất ngờ trở lại với Thành phố vắng - tập truyện gồm 14 truyện nhà xuất Trẻ xuất năm 2012 Khi hay sức sống văn chương truyện đầy tràn với nhiều điểm nhìn khác Ngay từ truyện ngắn chị xác lập vị trí văn đàn Thu Huệ viết tập truyện dư luận ý như: Cát đợi (1992), Hậu Thiên Đường (1994), Phù thủy (1997), 21 truyện ngắn (2001), Nào ta lãng quên (2003), 37 truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ thành phố vắng (2012) tập truyện gần Chị nhà văn nữ gặt hái nhiều thành công nhận nhiều giải thưởng có uy tín: Đạt giải nhì thi truyện ngắn Hội văn học nghệ thuật Hà Nội (1986); giải nhì thi truyện ngắn Tác phẩm tuổi xanh báo Tiền Phong(1993); giải thi truyện ngắn NXB Hà Nội (1994), năm chị đạt giải thi truyện ngắn Tạp chí Văn nghệ Quân đội tổ chức nhận tặng thưởng hội nhà văn với tác phẩm Hậu Thiên Đường Năm 2012, chị nhận giải thưởng hội nhà văn dành cho tập truyện ngắn Thành phố vắng Với tập truyện ngắn xuất sắc, nhà văn Nguyễn Thị Thu Huệ góp phần cách tân văn xuôi đương đại Việt Nam Truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ có khả phản ánh vấn đề gay gắt, nóng bỏng xã hội đại, đặc biệt có khả khai thác chiều sâu góc khuất đời sống nội tâm người Để làm điều nhà văn phải có quan điểm mẻ thực sống người, có táo bạo cách viết, cách xử lý vấn đề Đây yếu tố định thành công truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ Vì lí trên, định chọn “Nhân vật cốt truyện truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ” làm đề tài cho luận văn Lịch sử vấn đề Tác phẩm nói chung truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ nói riêng nhiều nhà nghiên cứu, phê bình luận văn tiếp cận nhiều góc độ khác Ở đây, tác giả luận văn xin hệ thống công trình nghiên cứu tiêu biểu 2.1 Các phê bình công trình nghiên cứu nhà văn Thu Huệ Ngay từ Nguyễn Thị Thu Huệ xuất với truyện ngắn dự thi, nhà phê bình giành cho chị lời đánh giá tích cực Sau này, với tập truyện thay đổi hoàn toàn phong cách – Thành phố vắng – chị nhận nhiều đánh giá tích cực Nhà thơ Nguyễn Quang Thiều viết “Báo cáo giải thưởng Hội nhà văn Việt Nam 2012” ghi nhận “(Thành phố vắng) thực làm đầy thêm hồ sơ sáng tạo truyện ngắn nhà văn Nguyễn Thị Thu Huệ đặt chị vào vị trí nhà văn Việt Nam đương đại viết truyện ngắn tiêu biểu” [47] Bên cạnh đó, nhà văn Nhật Tuấn viết Một thành tựu văn xuôi đại, nhân đọc Thành phố vắng nhận thấy: “(Thành phố vắng) thực đáng ghi nhận tín hiệu đáng mừng, thành tựu văn xuôi đại” [49,19] Nội dung tư tưởng tác phẩm Thu Huệ điều để lại ấn tượng mạnh cho nhà phê bình Nhà văn Hồ Phương đọc truyện Nguyễn Thị Thu Huệ không tránh khỏi ngạc nhiên Ông đưa nhận xét truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ viết “Thế hệ thứ ba”, đăng tạp chí Văn nghệ Quân đội số 1/1994: “Trong tác giả trẻ, Thu Huệ bút sắc sảo Đọc Huệ ngạc nhiên lắm, tuổi mà Huệ lại lọc lõi Nó mụ phù thủy lão luyện Nó guốc bụng Ruột gan có biết cả” [41] Đây đánh giá nội dung, tư tưởng truyện ngắn Thu Huệ Nhà văn Hồ Phương sớm phát chất thể bút pháp miêu tả nội tâm sắc sảo Thu Huệ Nhà phê bình Nguyễn Văn Lưu “Luận chiến văn chương” (NXB Văn học năm 1997) nhận xét chất Thu Huệ Song thiên giáo dục đạo lí mà lại giống lời tâm lúc người dồn nén cảm xúc cao nhất: “Truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ có chất vỡ ạt, khuấy đảo sôi sục cảm xúc người đọc” [17,217] Tiếp theo, vào năm 2003, tác phẩm Thu Huệ lại lần đực soi chiếu đánh giá nhà phê bình Trong viết “Những truyện ngắn hay” đăng Tạp chí Văn nghệ Quân đội số 12/2003; Lý Hoài Thu nhận 84 ấy, cô bé lại thấy “trò phù thủy” bố mẹ nghe thấy đùn đẩy việc nuôi cô bố mẹ Cô đau lòng song tự trấn tĩnh: trò phù thủy Sau đêm ấy, đêm cô mơ, cuồng điên giấc mơ Việc tái giấc mơ đứa trẻ 12 tuổi cho thấy khủng hoảng tinh thần trử nhỏ trước giới người lớn Nó bắt nguồn từ buồn bã trước bất hòa, cãi vã gia đình bố mẹ, sau trở thành hó hiểu, sợ hãi trước mặt giả tạo đấng sinh thành, mở rộng giới người lớn Bề đạo mạo, bên dâm dục, quan tâm tới tiền của, không thèm đếm xỉa tới Câu truyện kết thúc chết giật điện cô bé Cả nhà nhà bốc cháy tro Cô bé bị cháy xém, không nhận mặt Hàng xóm qua buông chéo miệng cảm thông Linh hồn cô thoát xác trở thành phù thủy cô mong muốn Và trò phải đám cháy làm bố mẹ cô kinh hãi trò phù thủy cô? Những chi tiết kì ảo góp phần thể tư tưởng phê phán thái độ thờ với lối sống hai mặt xã hội Khi gia đình rơi vào thảm cảnh chả khác họ dạp đổ nhà biển lửa Truyện Ám ảnh lại tiếp tục chủ đề giấc mơ Cốt truyện xoay quanh giấc mơ Thạnh Giấc mơ từ đầu tới cuối truyện, nhân vật tỉnh lại lúc truyện kết thúc Thạch bị đeo đẳng ác mộng kéo dài, anh bị đem xử tử giết người Cái ảo để xây dựng tư tưởng tác phẩm Nó thể khát vọng công lý phải thực hiện, hạnh phúc phải trở với người xứng đáng mẹ anh Nó gián tiếp phê phán loại người độc ác cha anh, loại người biết tới mình, nhẫn tâm với vợ Khi vợ mổ con, ông không thương xót dẫn gái nhà, tuyên bố ngủ riêng hẳn với bà, cho bà giường xếp cũ để ngủ Ông tàn nhẫn với người bạn đời độ có ý định bắn bà súng săn Sự ham hố bạo lực làm nhân vật lên thú Giấc mơ truyện thể 85 lòng giàu ước muốn, khát vọng Thạch muốn bắt tang bố, trả thù cho mẹ, làm mẹ đỡ khổ Nó thể hành động mơ: giết hai mẹ người tình bố Trong giấc mơ, Thạch trăn trở hành động ấy, biết chẳng đến đâu giúp thỏa mãn phần việc trừng trị kẻ tồi tệ Đây có lẽ giấc mơ rõ ràng tình tiết có trăn trở, suy nghĩ chân thực giấc mơ mà Thu Huệ xây dựng nên Vì thế, chẳng khác câu chuyện đời thực Tuy nhiên, việc xây dựng giấc mơ trả thù hành động trả thù thật làm truyện ngắn Thu Huệ không bị sa vào loại truyện bạo lực, hành động song thể thái độ liệt chị với loại người bạc ác xã hội Ngoài ra, có nhiều truyện khác xây dựng cốt kì ảo giấc mơ Như giấc mơ gái truyện “Đôi giày đỏ”, biểu thị khát vọng người mẹ nhiều năm góa bụa; giấc mơ Thảo truyện “Người tìm giấc mơ” nói lên khát vọng tình yêu hạnh phúc cô gái bất hạnh khát vọng công cho cô gái nghèo Việc xây dựng cốt truyện đan xen với yếu tố kỳ ảo tạo thành nét đặc sắc, thủ pháp nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ Nó vừa gây hấp dẫn, tò mò cho cốt truyện vừa tạo hiệu lớn việc mở rộng tư tưởng truyện thể quan niệm nhà văn người tâm linh vô thức Điều tạo nên chiều sâu cho truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ 3.3 Nghệ thuật xây dựng cốt truyện truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ 3.3.1 Xây dựng tình Một yếu tố quan trọng việc hình thành nên cốt truyện tình truyện Tình diễn biến kiện có vấn đề làm rõ mâu thuẫn, mâu thuẫn nhân vật với hoàn cảnh, nhân vật với nhân vật 86 thân nhân vật Tình có tác dụng làm rõ tính cách nhân vật chủ đề truyện Tình đóng vai trò quan trọng, làm bật tính cách nhân vật, tư tưởng truyện Đặc biệt với câu truyện tâm lí tình truyện thành chỗ dựa Trong truyện ngắn mình, Thu Huệ xử lí thành công việc lồng ghép tình huống, chị biết gia giảm tối đa tình kiện gia tăng tối đa tình tâm lí Nhà văn thường đặt nhân vật vào va chạm mang tính chất đời thường, xung đột tình cảm mang tính chất cá nhân, riêng tư nhiều xung đột mang tính kịch hay xung đột mang tầm vóc xã hội to tát, thông qua tình giao tiếp đời thường mà tính cách tình cảm nhân vật bộc lộ thoải mái, chân thật Sự thu hút truyện nằm phân tích tâm lí sâu sắc nó, giọng văn tâm tình thân mật gần khoảng cách nhân vật người đọc Điều thấy qua loạt truyện: Hậu thiên đường, Thành phố vắng, Đêm dịu dàng, Biển ấm, Thành phố không mùa đông, Còn lại vầng trăng, Giai nhân, Hoàng hôn màu cỏ úa, Rồi tới nơi thôi, Với tay đến,… Tình tâm lí truyện chị không nhằm thúc đẩy, phát triển hành động nhân vật mà thường đóng vai trò khơi nguồn, dẫn dắt, lí giải nguồn tâm trạng, chuyển biến phức tạp cảm xúc, cảm giác nhân vật Từ đó, truyện muốn nói tới luận đề, học cách sống Điều cốt yếu tình tạo bối cảnh, không khí duyên cớ phù hợp để nhân vật khơi dậy cảm xúc, tâm trạng Dạng thức phổ biến khoảnh khắc, lát cắt dồn nén cảm xúc bất ngờ Trong truyện Thu Huệ có hai lát cắt tưởng đối lập nhau: lát cắt sống nhàm chán, bế tắc, cần thay đổi; hai sống bị thay đổi Lát cắt biểu sống nhàm chán, ngột ngạt, không ý muốn người Cuộc sống thường lấy lúc cao trào, 87 chịu đựng nhân vật vượt mức Từ đó, kéo theo định lớn lao nhân vật để thay đổi đời Ví dụ truyện Tân cảng, truyện bắt đầu với việc miêu tả sống người vợ đầy đủ song thiếu thốn tình cảm Hay truyện Hậu thiên đường, truyện bắt đầu với chán nản sống nhàm chán bà mẹ trung niên Truyện Cõi mê lại xây dựng nhân vật sống ngột ngạt với hàng loạt thiệt thòi muốn hóa điên: bị lừa đảo cưới, chồng nghiện ngập, vất vả đẻ nuôi con, con, Trong Giai nhân, sống bị tù đọng lại cảnh cô đơn, không dòm ngó cô gái vị trí hoa khôi Lát cắt thứ hai lúc sống có thay đổi Thu Huệ hay chọn lát cắt lúc nhân vật có thay đổi môi trường sống tiếp nhận thêm thành viên, gặp gỡ thêm người, trở với nhà quê hương xưa, Tiêu biểu lúc nhân vật trở Sự trở lúc nhân vật sống lại với quãng đời qua Trong đó, có phần đời họ, tạo nên cảm giác gần gũi Yếu tố hồi tưởng, tự thuật vận dụng Trở tìm lại tuổi thơ, cội nguồn, gia đình Trong dòng văn học đổi mới, tình trở khai thác triệt để, kế thừa tác giả Tự lực văn đoàn Với tác giả Tự lực văn đoàn, trở để hồi sinh, tận hưởng sống hạnh phúc với nhà văn thời kì đương đại Thu Huệ, trở để nhìn rõ éo le đời sống nhân sinh Trở để thấy cô đơn, nuối tiếc, hụt hẫng hơn; thực thay đổi, tình người vắng Như Thành phố vắng, Cảnh thay đổi làm nhân vật không dám đâu nữa, tự giam phòng Cô ta sợ bước chân lại chạm tới mát thiên đường tuổi thơ không Lát cắt làm ta gợi nhớ tới trở gia đình ông tướng già hưu Ông ngày choáng váng thấy gia đình, xã hội thay đổi, suy thoái đạo đức mà thân ông bất lực, chả làm Lát cắt trở làm người chìm sâu vào đau buồn, cô đơn Nếu cô gái Thành phố vắng giam 88 buồng ông tướng Tướng hưu dần giam chết, cỗ quan tài Trở có lúc để tìm thực lâu bị chôn giấu Như Không thể kết thúc, trở nhân vật nhà cổ cũ nát góp phần làm sáng tỏ thắc mắc lâu người xuất bọ đáng ghét Thì bọ sinh chuột chết mà sinh từ gạo nếp cẩm: “Bọ không sinh xác chuột chết…Không hiểu mười năm sau, nhớ ngày bác dâu mang túi gạo nếp cẩm về, bịch đậu đen, bảo bạn trai làm nghề mát xa, vật lý trị liệu có bàn tay vàng xoa bóp khỏi bách bệnh khuyên bác ăn cơm nếp cẩm nấu đậu đen tốt cho tóc sáng mắt” [15,21] Xa hơn, trở làm rõ nguyên nhân gia đình người bác lại tan vỡ Gạo hình ảnh tượng trưng cho mái ấm gia đình Vậy mà không ngờ, nơi bọ sinh nhiều nhất, làm gia đình khốn đốn, nhốn nháo Nó việc bác dâu truyện tự tay phá vỡ hạnh phúc gia đình việc ngoại tình Cuộc truy tìm thực gợi lại nhiều mát, đau buồn mà người muốn quên Nếu “Cỏ lau” Nguyễn Minh Châu, việc tìm thực hi sinh Lực làm anh lẫn gia đình người vợ cũ phải trả giá đau buồn Không thể kết thúc Thu Huệ, việc tìm thực khắc sâu kí ức đau buồn: ông bác ruột phẫn uất bỏ nhà đi, người bác dâu bị tai biến, sống cô đơn viện dưỡng lão Cũng có lát cắt miêu tả sống thay đổi phương diện thêm người, điều Trong Sống gửi thác về, nhân vật Luyến bị ung thư gan Chồng Luyến cậu trai trước chăm sóc tới tận chân họ phải tự chăm lo cho thân Sự thiếu vắng bàn tay chăm sóc người vợ làm đảo lộn thứ Hay “Bảy ngày đời”, lát cắt đời xây dựng Lụa có thai Việc mang đứa bé bụng kéo theo lo âu, đấu tranh tư tưởng cô gái trẻ 89 Như vậy, tình tác phẩm Thu Huệ thiên tình tâm lí, song lại giàu chất luận đề Nó thể qua khoảnh khắc, lát cắt dồn nén cảm xúc bất ngờ để ngầm thể ý tưởng nhà văn làm rõ tính cách nhân vật, gây bất ngờ, thú vị Dù lát cắt giúp khơi gợi giới nội cảm phong phú, phức tạp người Bên cạnh tình tâm lí, luận đề; Thu Huệ xây dựng tình kì ảo, qua nhân vật bộc lộ trọn vẹn tính cách, giá trị thẩm mĩ tác phẩm phát huy tối đa Kiểu tình phản ánh mối quan hệ ảo thực đời sống, giúp người nhận thức thông qua ngược lại Nó tình tượng trưng, ý nghĩa hình tượng bộc lộ chủ đề kín đáo, chí có bị phủ lớp sương mờ huyền Nó tạo nhiều chi tiết đắt giá, vừa nặng ý nghĩa biểu hiện, lại phong phú giá trị biểu Sự diện tình đặc biệt làm cho cốt truyện có nhiều đột biến, bất ngờ, khó đoán định; truyện diễn linh hoạt, tuân theo trình tự diễn biến kiện lời kể theo trục thời gian tuyến tính vốn đáp ứng tâm lí tiếp nhận thông thường Thu Huệ thường sử dụng cốt truyện hai bước với tham gia đắc lực yếu tố kì ảo Đó cốt truyện lồng ghép (truyện lồng truyện) - đặc điểm tiểu thuyết nói riêng, văn xuôi đại nói chung Bước thứ chuẩn bị, tạo đà cho bước thứ hai cốt truyện với hiển xuất, chi phối kiện, tình kì lạ, khác thường Chẳng hạn, truyện ngắn Phù thủy có câu truyện bất hòa gia đình, dẫn tới chia ly Trên đó, cốt truyện lên với số phậm, tâm tư cô gái 12 tuổi chuyên mơ ảo mộng hóa phù thủy sau chết bị điện giật Trong tình này, để tăng hiệu lắp ghép, mở rộng cốt truyện, tạo sắc màu linh dị, hút cho câu chuyện, Thu Huệ khai thác mạnh giấc mơ với đan cài mảng không gian ảo thực, vật lí - tâm lí bao trăn trở, tiếc nhớ người (“Phù thủy”, 90 “Đôi giày đỏ”, “Ám ảnh”,…) Kết thúc mở trọng nhằm tạo sương hư ảo, nới rộng liên tưởng, đồng sáng tạo người đọc, hướng tình cảm lí trí họ lẽ huyền vi, bí nhiệm cõi đời 3.3.2 Xây dựng chi tiết giàu sức gợi Để triền khai cốt truyện, tác giả không cần tình truyện bao quát mà cần chi tiết nhỏ Chi tiết truyện ngắn thường không sa đà, lan man tiểu thuyết mà phải có hàm ý rõ ràng, giàu sức gợi để tập trung thể nội dung truyện Trong truyện Thu Huệ, ta thấy chị ý xây dựng chi tiết giàu sức gợi Giống Thạch Lam, chi tiết Thu Huệ thường kiện hay vật nhỏ, chí vặt vãnh như: bọ túi gạo (“Không thể kết thúc”), cặp vợ chồng ngồi ăn phở (“Hậu thiên đường”), điện thoại (“Giai nhân”),…Chỉ cần chi tiết mà đủ làm bùng nổ cảm xúc, tâm tư người đọc thể rõ nét tư tưởng truyện Trong truyện ngắn Không thể kết thúc, Thu Huệ xây dựng biểu trưng bọ sinh từ gạo nếp cẩm để nói tới yếu tố tiêu cực làm ảnh hưởng tới hạnh phúc gia đình: “Bọ không sinh xác chuột chết…Không hiểu mười năm sau, nhớ ngày bác dâu mang túi gạo nếp cẩm về, bịch đậu đen, bảo bạn trai làm nghề mát xa, vật lý trị liệu có bàn tay vàng xoa bóp khỏi bách bệnh khuyên bác ăn cơm nếp cẩm nấu đậu đen tốt cho tóc sáng mắt” [15,21] Gạo hình ảnh tượng trưng cho mái ấm gia đình, gợi tới bình dị an toàn Vậy mà không ngờ, nơi bọ sinh nhiều Hay nói cách khác, người gần gũi quanh ta, làm ta tin tưởng có lúc lại làm ta đau đớn, mát Nó tới việc bà vợ ngoại tình, theo trai, làm gia đình khốn đốn, nhốn nháo Hay hình ảnh cặp vợ chồng ngồi ăn phở Hậu thiên đường Đây minh chứng mà tác giả muốn bất hạnh người sau rơi 91 xuống mặt đất từ sung sướng “thiên đường” Nếu câu truyện luận đề bất hạnh, mặt trái tình yêu hôn nhân chi tiết vừa dẫn chứng Hai vợ chồng ăn thường phải gợi tới vui vẻ, đầm ấm song họ ăn cho xong, mặt mũi nhàu nhúm, mệt mỏi Đó sau phút truy hoan, bà vợ vác bầu to tướng Ông chồng phải lo cho lũ riêng nên bầu gánh nặng Bà vợ chả sung sướng gì, thân bà có hôn nhân từ trước với đủ gánh nặng Giờ tình yêu địa ngục, thiên đường Hình ảnh điện thoại Giai nhân chi tiết thể rõ chủ đề, làm tăng thêm giá trị cho cốt truyện Cái điện thoại biểu tượng cho sống nhân vật Sao Khi xưa, “hotgirl” điện thoại cô không lúc yên, mà lứa lỡ thì, điện thoại im lặng báo cho cô biết chuỗi ngày cô đơn đến: “Cô nhận ngày hôm điện thoại im phăng phắc thể bị đứt dây không tồn Mới hôm qua Dài đằng đẵng năm trước đó, liên tục kêu réo dê bị đói triền miên… Một tia hy vọng lên Hay điện thoại hỏng? ” [14,445] Khi điện thoại ngưng tiếng, Sao gần bị cô lập với giới người Từ đó, biểu tượng điện thoại nói lên người chịu cô đơn mắc phải sai lầm khứ, song họ phụ nữ mềm yếu, khát khao thoát khỏi cô đơn Tiểu kết: Trong truyện ngắn, cốt truyện quan trọng Nó “bộ xương sống” nuôi dưỡng tư tưởng tác phẩm Tác phẩm không từ đầu, cốt truyện nhạt nhẽo Nhờ cốt truyện tinh chọn mà dung lượng câu chữ ngắn tác giả thể rõ học nhân sinh lớn đồng thời bộc lộ tính cách nhân vật 92 Thu Huệ nhà văn xây dựng cốt truyện hay Cốt truyện tâm lý, luận đề cốt truyện kì ảo ba cốt truyện Nguyễn Thị Thu Huệ xây dựng phổ biến truyện ngắn Ba cốt truyện có pha trộn vào góp phần thể học, suy tư chị Kiểu cốt truyện đắc địa sáng tác Thu Huệ phải kể đến kiểu tâm lý Qua kiểu cốt truyện này, chị miêu tả diễn biến tinh vi, phức tạp đời sống nội tâm người Chất keo dính dòng chảy tâm trạng Ngoài đặc điểm chung cốt truyện tâm lí, truyện ngắn Thu Huệ mang nét riêng Đó đề tài để dựng cốt truyện thường nhỏ nhặt tới bất ngờ Tâm lí nhân vật triển khai từ thứ bình thường, quen thuộc sống thường có đồng tác phẩm Ngoài ra, tác giả có cách dẫn dắt riêng Nhà văn ý chọn thời khắc lóe sáng, bùng nổ tâm tư Kiểu cốt truyện tâm lí truyện ngắn Thu Huệ thường kết hợp với kiểu cốt truyện luận đề Ở đó, truyện trọng hướng tới khái quát học nhân sinh tình yêu, hôn nhân sống đô thị đại Cũng cốt truyện luận đề, cốt truyện kì ảo xây dựng đan xen với kiểu cốt truyện khác nhằm thể tư tưởng tác phẩm Thu Huệ Thu Huệ không sử dụng ảo yếu tố chủ đạo phát huy vai trò việc phản ánh đời sống, thâm nhập vào giới tâm linh người, vùng xa mờ ý thức, thể quan niệm Thu Huệ người tâm linh vô thức Để xây dựng cốt truyện trên, Thu Huệ vận dụng tài tình biện pháp để xây dựng cốt truyện Chị vững tay viết tập truyện ngắn Vì thế, chị để lại dấu ấn độc đáo riêng trang viết Cốt truyện, tình chi tiết vừa có thực vừa mang nét kì ảo; vừa nhẹ nhàng tâm tình vừa thâm thúy 93 KẾT LUẬN Nguyễn Thị Thu Huệ nhà văn tiêu biểu truyện ngắn Việt Nam thời kì đương đại Truyện ngắn thể loại sở trường để Nguyễn Thị Thu Huệ thể nhìn nhân sinh đầy trăn trở, dằn vặt, xót đau số phận cá nhân Các tác phẩm chị bày tỏ quan niệm mẻ sống cách trực diện Nổi bật số phận người phụ nữ với trăn trở tình yêu, hạnh phúc gia đình Đồng thời, chị thể nhiều cách tân xây dựng cốt truyện, đem đến lối tư mới, cách cảm, cách nghĩ mới, nhạy cảm, sắc sảo, già dặn đầy nhân văn Thu Huệ không viết nhiều nhiều tác phảm để lại dấu ấn Chị trung thành với lối viết giản dị từ truyện ngắn chị ý đạt nhiều giải thưởng Trong luận văn này, tập trung tìm hiểu điểm truyện ngắn Thu Huệ, nhân vật cốt truyện tác giả Đây hai khía cạnh vừa mang nét chung vừa mang nét riêng truyện ngắn Thu Huệ so với nhà văn nữ khác Thế giới nhân vật truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ mang tính nội tâm cao song sinh động lấy nguyên mẫu từ sống thật Trong đó, tác giả ý tới người phụ nữ với vẻ đẹp đức hi sinh khao khát tình yêu đầy lo lắng, trăn trở Bên cạnh đó, tác giả tái kiểu nhân vật như: nhân vật cô đơn nhân vật tranh đấu Những chi tiết, hành động, việc nhân vật đời thường, câu chuyện xảy hàng ngày xung quanh ta song thể trăn trở đầy bất an người tình bạn, tình yêu,… thời buổi kinh tế thị trường ngày Để xây dựng hệ thống nhân vật trên, tác giả sử dụng nhiều thủ pháp, xây dựng tâm lí nhân vật qua độc thoại, xây dựng nhân vật qua điểm nhìn từ không gian cá nhân Thông qua hệ thống nhân vật này, chị muốn mang đến thông điệp, 94 triết lý sống tới độc giả Qua đó, tác giả muốn đưa ta câu hỏi đường truy tìm tình yêu thương, quan tâm đời sống xã hội Thu Huệ nhà văn xây dựng cốt truyện hay Cốt truyện tâm lý, luận đề cốt truyện kì ảo ba cốt truyện Nguyễn Thị Thu Huệ xây dựng phổ biến truyện ngắn Ba cốt truyện có pha trộn vào góp phần thể học, suy tư chị Trong đó, kiểu cốt truyện tâm lý miêu tả diễn biến tinh vi, phức tạp đời sống nội tâm người Cốt truyện tâm lí Thu Huệ có đề tài để dựng cốt truyện thường nhỏ nhặt tới bất ngờ Nhà văn ý chọn thời khắc lóe sáng, bùng nổ tâm tư Kiểu cốt truyện tâm lí truyện ngắn Thu Huệ thường kết hợp với kiểu cốt truyện luận đề Ở đó, truyện trọng hướng tới khái quát học nhân sinh tình yêu, hôn nhân sống đô thị đại Cũng cốt truyện luận đề, cốt truyện kì ảo xây dựng đan xen với kiểu cốt truyện khác nhằm thể tư tưởng tác phẩm Thu Huệ Cốt truyện, tình chi tiết vừa có thực vừa mang nét kì ảo; vừa nhẹ nhàng tâm tình vừa thâm thúy Đọc lại truyện ngắn chị, ta thấy toát lên lời tâm thấm thía, chia sẻ chị: “Với tôi, văn chương chưa điều thần bí, đơn giản phần sống mà trót mang nặng kiếp người lấy để cất bớt gánh nặng đa mang" [52] 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO Thái Phan Thị Vàng Anh (2010), Ngôn ngữ trần thuật truyện ngắn Việt Nam đương đại, Tạp chí Nghiên cứu văn học (2), tr.96 - 108 Lê Huy Bắc (1998), “Giọng giọng điệu văn xuôi đại”, Tạp chí Văn học, (9) Nguyễn Thị Bình - Nguyễn Thị Tuyết Minh (2011), Vài nét ngôn ngữ thân thể văn xuôi đương đại, Tạp chí Văn nghệ quân đội (718), tháng - 2011 Dương Thùy Chi, Nhà văn Nguyễn Thị Thu Huệ - Lạnh lùng câu chữ, xa xót tâm can, báo Tin tức 7/2013 Kim Dung (1994), Đọc hồi ức Bến trần gian, tạp chí Văn nghệ Quân đội, số 11/1994 Bùi Thị Duyên (2014), luận văn “Nhân vật nữ truyện ngắn Y Ban, Võ Thị Hảo, Nguyễn Thị Thu Huệ” , ĐH KHXHNV Hà Nội Triệu Thị Hiệp (2014), Đặc điểm truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ, luận văn thạc sĩ, ĐHSP Thái Nguyên Nguyễn Văn Long - Lã Nhâm Thìn (đồng chủ biên) (2009), Văn học Việt Nam sau năm 1975, vấn đề nghiên cứu giáng dạy, Nxb Giáo dục Nguyễn Việt Hòa (2003), “Lãng quên hi vọng Nhân đọc Nào ta lãng quên – tập truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ”, Tạp chí Nguyễn Thị Thu Huệ (1992), Cát đợi, Nxb Hà Nội 10 Nguyễn Thị Thu Huệ (1993), Hậu Thiên Đường, Nxb Hội Nhà văn 11 Nguyễn Thị Thu Huệ (1995), Phù Thủy, Nxb Văn học 12 Nguyễn Thị Thu Huệ (2001), 21 truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ, Nxb Hội Nhà văn 13 Nguyễn Thị Thu Huệ (2003), Nào, ta lãng quên, Nxb Hội Nhà văn 96 14 Nguyễn Thị Thu Huệ (2004), 37 truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ, NXB Hội Nhà văn 15 Nguyễn Thị Thu Huệ (2012), Thành phố vắng, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh 16 Đoàn Thị Đặng Hương (1996), “Những nước mắt”, Báo Văn nghệ trẻ 17 Nguyễn Văn Lưu (1997), Luận chiến văn chương, NXB Văn học 18 Phương Lựu (2004), Lý luận phê bình văn học, Nxb Đà Nẵng 19 Phương Lựu (chủ biên) (2006), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục 20 Phương Lựu (chủ biên) (2008), Lý luận văn học (tập 1: Văn học, Nhà văn, Bạn đọc), Nxb Đại học Sư Phạm 21 Phương Lựu (chủ biên) (2009), Lý luận văn học (tập 3: Tiến trình văn học), Nxb Đại học Sư Phạm 22 Phương Lựu (chủ biên) (2009), Lý luận văn học, Nxb Đại học Sư Phạm 23 Phương Lựu (chủ biên), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục 24 Phương Lựu - Trần Đình Sử - Lê Ngọc Trà (1986), Lí luận văn học, tập 1, Nxb Giáo dục 25 Phương Lựu (1998), “Suy nghĩ đặc điểm nữ văn sỹ”, Tạp chí Tác phẩm mới, (3) 26 Uyên Ly, Nhà văn Nguyễn Thị Thu Huệ - Đủ sung sướng vô cảm, tạp chí phái đẹp Elle 4/2013 27 Lý Hoài Thu (2003), Những truyện ngắn hay, Tạp chí Văn nghệ Quân đội số 12/2003 28 Vũ Thị Tố Nga (2005), “Quan niệm nghệ thuật người truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ”, Luận văn thạc sĩ khoa học Ngữ văn, Trường Đại học sư phạm Hà Nội 97 29 Vũ Thị Tố Nga (2006), “Khả truyện ngắn việc thể người”, Nghiên cứu văn học,(5) 30 Nhiều tác giả (2004), Từ điển văn học (Bộ mới), Nxb Thế giới 31 Nhiều tác giả (2002), Truyện ngắn bốn bút nữ: Phan Thị Vàng Anh, Võ Thị Hảo, Lý Lan, Nguyễn Thị Thu Huệ, Nxb Văn học 32 Nhiều tác giả (2005), “Trò truyện với người viết trẻ trưởng thành sau 30/4/1975”, VN trẻ, (18,19) 33 Vũ Thị Tố Nga (2005), “Quan niệm nghệ thuật người truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ”, Luận văn thạc sĩ khoa học Ngữ văn, Trường Đại học sư phạm Hà Nội 34 Nguyên Ngọc (1991), “Văn xuôi sau 1975, thử thăm dò đôi nét quy luật phát triển”, Tạp chí VH, (4) 35 Nguyên Ngọc (1992), “Diện mạo riêng vụ mùa này”, Báo Việt Nam, (7) 36 Phạm Xuân Nguyên (1994), “Truyện ngắn sống hôm nay”, Tạp chí VH, (2) 37 Vương Trí Nhàn (1996), “Phụ nữ sáng tác văn chương”, Tạp chí VH, (6) 38 Vương Trí Nhàn (1998), Sổ tay truyện ngắn, Nxb Hội nhà văn 39 Vũ Ngọc Phan (1994), Nhà văn đại (2 tập), Nxb Văn học - Hội nghiên cứu giảng dạy văn học TP.HCM 40 Hoàng Phê (chủ biên) (1998), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đà Nẵng 41 Hồ Phương (1994), Thế hệ thứ ba, Tạp chí Văn nghệ Quân đội số 1/1994 42 Trần Đình Sử (1993), Giáo trình thi pháp học, Bộ Giáo dục Đào tạo Trường Đại học Sư phạm Thành Phố Hồ Chí Minh 43 Trần Đình Sử (1993), Một số vấn đề thi pháp học đại, Bộ Giáo dục Đào tạo - vụ giáo viên, Hà Nội 44 Ngô Thảo (1996), Một thời đại văn học, Nxb Văn học, Hà Nội 98 45 Bùi Việt Thắng (2000), Truyện ngắn vấn đề lý thuyết thực tiễn thể loại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 46 Bùi Việt Thắng (1994), “Năm truyện ngắn dự thi bút trẻ”, Tạp chí Văn nghệ Quân đội 47 Nguyễn Quang Thiều, Báo cáo giải thưởng Hội nhà văn Việt Nam 2012 48 Huệ Thư (2013), Người đẹp viết văn, báo Nông thôn ngày 3/2013 49 Nhật Tuấn (2013), “Một thành tựu văn xuôi đại”, báo Văn nghệ số 10/2013 50 Nguyệt Hà (2012), Tình đâu vắng, http://vnca.cand.com.vn/vi- vn/lyluan/2012/5/57105.cand, ngày 4/06/2012 51 Theo Mốt (2001), Phút nói thật nhà văn Nguyễn Thị Thu Huệ, http://vietbao.vn/Van-hoa/Phut-noi-that-cua-nha-van-Nguyen-Thi-ThuHue/10732788/181/, ngày 28/07/2001

Ngày đăng: 18/08/2016, 14:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan