Mot so bien phap giup hoc sinh hung thu khi hoc mon am nhac o truong THCS

8 534 2
Mot so bien phap giup hoc sinh hung thu khi hoc mon am nhac o truong THCS

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA PHÒNG GD&ĐT THÀNH PHỐ THANH HÓA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH HỨNG THÚ KHI HỌC MÔN ÂM NHẠC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ Người thực hiện: Tào Thế Hùng Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường THCS Hoằng Lý SKKN thuộc lĩnh vực (môn): Âm Nhạc THANH HÓA NĂM 2015 Phần I: Phần mở đầu Âm nhạc nhu cầu nhận thức hoạt động giải trí xã hội ch Môn âm nhạc THCS không nhằm mục đích đào tạo em thành ca sĩ, nghệ sĩ chuyên nghiệp, mà chủ yếu thông qua môn học nhằm tác động vào giới tinh thần em, giúp em có phát triễn hài hoà, toàn diện nhân cách Qua môn học học sinh thấy môn âm nhạc liều thuốc tinh thần, tạo hưng phấn học tập cảm nhận phần hấp dẫn giới âm nhạc Môn âm nhạc trường THCS môn học khác phát triển lực tư duy, trí tuệ, tạo cho em trình độ văn hoá âm nhạc, góp phần đào tạo người lao động phát triễn toàn diện Đức - Trí - Thể- Mỹ Xuất phát từ mục tiêu giáo dục phổ thông nói chung tầm quan trọng môn học âm nhạc THCS nói riêng Giáo dục phổ thông nhằm giáo dục học sinh phát triển toàn diệnG, nâng cao hiểu biết kiến thức văn hoá mà phát huy lực cảm thụ âm nhạc khiếu âm nhạc khác - Xuất phát từ đặc trưng môn thuộc phạm trù nghệ thuật đòi hỏi hứng thú cao - Xuất phát từ yêu cầu việc đổi phương pháp phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo học sinh Có em có điều kiện khắc phục khó khăn tiếp nhận kiến thức - Xuất phát từ tâm lý lứa tuổi học sinh lớp lứa tuổi nhạy cảm hiếu động ham thích ca hát Nếu giáo viên gây hứng thú bà dạy tạo cho học sinh phấn chấn, hào hứng để tiêp thu học cách có hiệu - Từ thực tiễn giảng dạy thực tiễn học sinh nông thôn có điều kiện để tiếp nhận tri thức âm nhạc, giáo viên tạo hưng thú giảng dạy học tập giúp cho học sinh say mê học tập - Từ lý nói trên, thân giáo viên trực tiếp giảng dạy môn âm nhạc, nhận thấy việc gây hứng thú cho học sinh học tập âm nhạc giải pháp quan trọng việc nâng cao chất lượng việc dạy học Vì động lực giúp sâu nghiên cứu đúc rút kinh nghiệm Phần II :Nội dung đề tài 1- sở khoa học Như biết âm nhạc có vai trò to lớnN, âm nhạc đem đến khoái cảm thẩm mỹ cao, ăn tinh thần thiếu sống người Trong năm quaT, từ nước ta bước sang kỷ XX, nghiệp giáo dục quan tâm đầu tư hết, từ môn học âm nhạc trường THCS có điều kiện phát triển bước cao Cho đến ngày việc đưa âm nhạc vào học đường trọng lợi ích quan trọng việc giáo dục học sinh thành người toàn diện Bởi việc dạy âm nhạc trường THCS không nhằm đào tạo em thành người hoạt động nghệ thuật chuyên nghiệp mà chủ yếu giáo dục văn hoá âm nhạc, làm cho em yêu thích nghệ thuật, biết cảm thụ nhận biết âm nhạc cách sâu sắc, hình thành học simh tâm hồn sáng, thị hiếu âm nhạc lành mạnh, cách tư sắc sảo, lòng khát khao sáng tạo, giàu tình cảm nhanh nhẹn hoạt bát sống vui tươi Âm nhạc phát triển tối đa tố chất sinh lý, phẩm chất tâm lý lứa tuổi học sinh, tạo điều để em hoàn chỉnh cân đối tâm hồn, trí tuệ thể chất, làm phong phú tình cảm lứa tuổi học trò Mặt khác qua phát triển bồi dưỡng mầm non nghệ thuật cho tương lai đất nước Đây môn học mẻ không giống môn học khác, môn học mang tính nghệ thuật cao, học sinh học theo phương châm học vui - vui học Vì tạo cho em say mê hứng thú học tập cần thiết Hứng thú học tập nhằm nâng cao chất lượng giáo dục, nuôi dưỡng em lòng ham muốn đáng việc không ngừng vươn tới đỉnh cao việc nắm kiến thức, tìm tòi học tập tích cực sáng tạo học vào hoạt động thực tiễn Môn học có khả gây hứng thú cho học sinh Âm nhạc nguồn cảm hứng cho nhiều người Tạo cho em hứng thú học tập môn âm nhạc không nâng cao hiệu dạy học mà làm cho em vui tươi phấn khởi thoải mái tinh thần Cơ sở thực tiễn: Học sinh THCS - lứa tuổi có nhiều thay đổi đặc điểm tâm sinh lý, em bắt đầu có e ngại, chất giọng có thay đổi, có em thể giọng điệu người lớn, hồn nhiên trẻ em có giảm sút Một số em tỏ không thích hay e ngại trình bày hát trước tập thể lớp việc tạo cho học sinh hứng thú học tập điêù cần thiết Từ thực tế giảng dạy âm nhạc năm qua xin mạnh dạn trình bày để thầy, cô bạn tham khảo Thực trạng: Trong việc nâng cao hiệu chiếm lĩnh kiến thức, giáo viên người hướng dẫn điều khiểtn việc tạo chất lượng dạy học trình dạy cứng nhắc từ thay đổi mặt tâm sinh lý lứa tuổi số học sinh xem môn học âm nhạc Ãmôn phụ, em quan tâm đến môn học mà em định hướng học sinh cảm thấy tiết học nhạc nặng nề Để cung cấp kiến thức cho nghề nghiệp tương lai sau nên số học sinh chưa thực hứng thú học Qua thời gian thực tế trường thấy số giáo viên đào tạo chuyên sâu vào môn nhạc ít, có nhiều giáo viên dạy môn văn, anh văn kèm theo môn nhạc nên trình dạy chưa đáp ứng hết yêu cầu môn Dạy mang tính chất qua loa chưa thực gây hứng thú học sinh Bởi môn học âm nhạc môn học có tính đặc riêng so với nhiều môn khác, có số giáo viên chưa thực nắm vững đặc trưng môn nên hứng thú học tập cho em HS có vai trò quan trọng học giáo dục tư htưởng rèn luyện kỷ cho học sinh, giáo viên cần phải làm cho học sinh đam mê hứng thú học tập, làm cho trình học tập em trở nên tự giác tạo niềm vui sáng bổ ích Bản thân nghệ thuật âm nhạc nói chung môn âm nạc trường THCS nói riêng nguồn cảm hứng, kích thích, say mê học tập học Xuất phát từ thực tế dạy học trường THCS nay, áp dụng phương pháp dạy học mới: học sinh tự chủ động V/ Giải pháp thực hiện: 1/ Gây hứng thú cho học sinh từ phần mở đầu học: Rõ ràng từ bước chân giáo viên vào lớp với thái độ vui vẻ thân mật học sinh, việc đánh giá công kiểm tra miệng yếu tố góp phần tạo nên không khí hào hứng chung lớp để chuẩn bị bước vào học mới, hứng thú học tập học sinh thực bắt đầu với phần giới thiệu 2/ Trong trình giảng dạy giáo viên cần phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh nhằm gây hứng thú học tập cho em Thực chất việc học tập chuổi vấn đề đặt ra, nhận thức đặt mục tiêu mức độ cao hơn, đặc trưng học môn âm nhạc chủ yếu thực hành, thực hành xuyên suốt trình dạy học Thông qua thực hành để dạy lý thuyết, lấy lý thuyết để củng cố kỹ thực hành sở sử dụng thời gian lớp cách tối ưu (tránh thời gian chết) để tất học sinh nhìn, nghe luyện tập nhiều Thực tế cho thấy tiết học, giáo viên đặt nhiều câu hỏi vừa sức học sinh, học sinh dể hiểu, dể nhớ, hay cho em nghe hay tự thể nhiều học sinh có hứng thú học tập dạy đạt kết cao Vận dụng linh hoạt phương pháp dạy học: Tránh cách dạy thông báo khô khan tẻ nhạt Giáo viên phải nắm đặc trưng môn học âm nhạc để có cách dạy cho phù hợp, học âm nhạc phải học nghệ thuật hấp dẫn với phương châm: học vui - vui học Tránh dạy lý thuyết trừu tượng dạy tập đọc nhạc nặng nề, căng thắng Phải vận dụng phương pháp để cải tiến cách dạy phân môn Theo hướng tích cực hoá hoạt động học sinh Bổ sung sáng tạo thêm nhiều thủ pháp sinh động, hấp dẫn, đa dạng hoá cách thức truyền đạt học tiết dạy * Đối với học hát: Muốn gây hứng thú cho học sinh giáo viên người có vai trò quan trọng, trình chuẩn bị giáo viên: giọng hát, phong cách biểu diễn cách tiến hành dạy hát theo lối móc xích, giáo viên hát mẫu bắt nhịp cho học sinh hát giáo viên đánh đàn giai điệu cho học sinh nghe câu ngắn tập hát lời ca Sau tập hết toàn lời ca hát, giáo viên tập cho học sinh số động tác múa phụ hoạ cho hát Học sinh kết hợp số động tác múa đơn giản vỗ tay theo nhịp Cuối cho học sinh biểu diễn theo nhóm cá nhân (thể hịên giọng hát kết hợp múa phụ hoạ)  Đối với dạy nhạc lý - tập đọc nhạc: Lâu dạy nhạc lý giáo viên thường định nghĩaL, giảng giải xuất phát từ thực tiễn âm nhạc qua ví dụ sinh động để rút nhận nhận xét, kết luận Về tập đọc nhạc giáo viên chịu ảnh hưởng sâu sắc phương pháp dạy cho học sinh chuyên nghiệp âm nhạc, gây nên tâm lý căng thẳng nặng nề không cần thiết, làm cho học sinh cảm thấy nặng nề tập đọc nhạc Những tiết dạy thường hiệu quả, học sinh không hứng thú học Vì để tạo cho em hứng thú học lý thuyết tập đọc nhạc, trước hết giáo viên nên cho học sinh tập đọc cao độ đánh đàn giai điệu câu cho em nghe Kỹ thể trường độ tiết tấu phải quan tâm nhiều tập riêng nhiều tiết học Giáo viên đàn câu ngắn để em đọc theo tên nốt nhạc cuối học sinh lớp đọc đọc nhạc Dạy nhạc lý - tập đọc nhạc, giáo viên phải thật nhẹ nhàng Khi cho học sinh thể giáo viên nên cho học sinh thể trước để học sinh TB cảm nhận tự tin em đứng dậy thể * Đối với dạy âm nhạc thường thức: Phân môn bao gồm nội dung: Giới thiệu tác giả - tác phẩm, nghe nhạc số kiến thức liên quan đến đời sống âm nhạc để tạo hứng thú phân môn giáo viên tiến hành hình thức: Đọc truyện, kể chuyện Xem tranh giải thích Nghe băng nhạc giáo viên tự trình bày tác phẩm Trường hợp đọc, kể chuyện theo sách giáo viên đọc cho lớp nghe Nếu cần tóm tắt ý nêu câu hỏi cho học sinh trả lời Bài có tranh minh hoạ giáo viên nên sưu tầm phóng to hình vẻ sách treo lên bảng Mỗi câu chuyện kể phải nhấn mạnh ý để gây ấn tượng cho em Bên cạnh lời nói, giọng hát, phong cách giáo viên quan trọng, yếu tố gây nên hứng thú học tập học sinh 4/ Trong trình giảng dạy cần đưa vào số trò chơi để vừa nâng cao hiệu học, vừa tạo hứng thú cho học sinh Thực tế cho thấy tiết học giáo viên dành thời gian tổ chức trò chơi cho học sinh học sinh hào hứng học Trong âm nhạc có nhiều trò chơi nhằm gây hứng thú học tập cho học sinh, trò chơi phải phù hợp với học cụ thể Ví dụ: Trong học hát có trò chơi Nhìn tranh đoán tên hát, Nghe nhạc đoán hát, nghe tiết tấu đoán câu hát” Trong tiết tập đọc nhạc cho học sinh chơi trò chơi nghe nhạc đoán tên nốt nhạc nghe tiết tấu hát… 5/ Giáo viên phải biết sử dụng phương tiện dạy học cách thành thạo, yếu tố gây cảm hứng học tập cho học sinh Một học sinh động giáo viên không sử dụng phương tiện dạy học Đồ dùng dạy học phổ biến sách giáo khoa, nhạc cụ tranh ảnh Các phương tiện giáo viên phải biết sử dụng cho phù hợp với nội dung học Biết minh hoạ cách nhuần nhuyễn, thú vị kích thích hứng thú học tập em Qua trình dạy học cho thấy, lặp lặp lại kiến thức nội dung sách giáo khoa học sinh không hứng thú học tập vai trò giáo viên lớp không phát huy Mặt khác nêu biết kết hợp lồng ghép phù hợp số nội dung sách giáo khoa tiết học hấp dẫn sinh động Vì giáo viên cần phải biết kết hợp kiến thức sách giáo khoa cần mở rộng kiến thức cách khoa học Đặc biệt với môn âm nhạc Giáo viên dạy âm nhạc nhạc cụ, sử dụng nhạc cụ tiết học trở nên nhàm chán, hiệu dạy không cao Các mẫu chuyện tranh ảnh đòi hỏi giáo viên phải có để minh hoạ thêm cho học sinh, học sinh phải có đầy đủ phương tiện học tập như: sách, vở, bút 6/ Tăng cường hoạt động âm nhạc trường để học sinh xem, nghe, đuựơc thể bình luận: Bằng hình thức tổ chức nhiều Hội thi văn nghệ chủ đềB, buổi ngoại khoá âm nhạc nói nhạc sĩ giúp cho học sinh có niềm say mê hứng thú học tập, qua nhằm phát học sinh có khiếu âm nhạc bồi dưỡng cho em phát huy khả âm nhạc V Kết đạt học kinh nghiệm qua trình giảng dạy: Kết đạt được: Qua thời gian giảng day áp dụng biện pháp nói trên, năm qua nhận thấy đa số học sinh hứng thú học tập, kết kiểm tra HS đạt kết cao 100% đạt điểm trung bình trở lên, tỷ lệ giỏi chiếm 45-50%, có nhiều em tỏ có khiếu môn Bài học kinh nghiệm: Từ thực tế giảng dạy, kết đạt qua việc áp dụng biện pháp nói trên, thân đúc rút số kinh nghiệm sau: - Để tạo hứng thú học sinh trước hết phải gây hứng thú cho học sinh từ phần mở đầu học, phần giới thiệu đề mục - Trong trình giảng dạy giáo viên phải biết phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo học sinh - Giáo viên cần phải nắm đặc trưng môn, có phương pháp dạy học linh hoạt sáng tạo, phải tìm cách để cải tiến cách dạy phân môn theo hướng tích cực hóa hoạt động học sinh, bổ sung sáng tạo thêm nhiều thủ pháp sinh động, hấp dẫn, đa dạng hóa cách thức truyền đạt học - Phương tiện dạy học phải đầy đủ, giáo viên phải biết sử dụng phương tiện dạy học cách nhuần nhuyễn - Trong tiết học phải tạo cho em hứng thú từ đầu đến hết tiết học, tạo cho em hứng thú vui tươi đặc trưng môn học vui - vui học, tránh gò ép học sinh - Tăng cường hoạt động âm nhạc lớp trường hình thức tổ chức hội thi văn nghệ ngoại khóa Muốn thực nội dung có hiệu quảM, đòi hỏi giáo viên phải không ngừng nâng cao kiến thức, tạo cho trình độ chuyên môn vững vàng, thường xuyên học hỏi rút kinh nghiệm qua tiết dạy học hỏi đồng nghiệp * Đề xuất kiến nghị: - Đây môn học mang tính đặc thù riêng nên cần phải có phòng học nghệ thuật, trang bị thêm số tranh ảnh, tài liệu phục vụ môn học - Hàng năm nên tổ chức nhiều thi văn nghệ cấp Phòng Thành phố Phần: Kết luận chung Có thể nói môn âm nhạc trường phổ thông có vị trí quan trọng việc giáo dục hệ trẻ Ngày với nội dung chương trình đổi phương pháp dạy học, người giáo viên phải không ngừng học hỏi để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ Ngoài môn học môn học âm nhạc giúp cho học sinh phát thị hiếu thẩm mỹ nghệ thuật nâng cao dần bước tiếp xúc với âm nhạc tạo đà cho giáo dục phát triển toàn diện nhân cách cho học sinh Việc dạy môn âm nhạc trường THCS đổi ngày vô cần thiết Tất giáo viên đứng lớp, giáo viên chuyên biệt cấp đạo cần hiểu rõ điều để môn âm nhạc ngày phát huy tác dụng góp phần vào nghiệp đào tạo em cho tương lai đất nước Từ thực trạng dạy học môn âm nhạc trường THCS, từ kiến thức học nhà trường thân đúc rút số kinh nghiệm Có thể nói phần lớn yếu tố làm cho học sinh hứng thú học tập phụ thuộc vào vai trò giáo viên Những cách thức, đường gây hứng thú cho học sinh học tập môn âm nhạc phong phú, người có phương pháp biện pháp riêng Trên số kinh nghiệm nhỏ thân đúc rút qua năm dạy học, chắn không tránh khỏi thiếu sót Mong quý thầy, cô giáo bạn đồng nghiệp góp ý bổ sung thêm ngày 24 tháng 03 năm 2015 Người viết Tào Thế Hùng

Ngày đăng: 17/08/2016, 22:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan