ứng dụng phần mềm mapinfo trong công tác thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất vườn quốc gia kirirom - campuchia

70 1.4K 7
ứng dụng phần mềm mapinfo trong công tác thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất vườn quốc gia kirirom - campuchia

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Với quá trình khảo sát, lấy mẫu thổ nhưỡng - nông hoá, phân tích tổng hợp các chỉ tiêu thành lập bản đồ chuyên đề, đánh giá tiềm năng đất đai, tiến hành phân vùng sử dụng đất và định hướng sử dụng đất đến năm 2020 cho khu vực dự kiến sản xuất nông nghiệp trong vườn quốc gia Kirirom, tỉnh Kampong Speu, Campuchia.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH KHOA QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI VÀ BẤT ĐỘNG SẢN  BÁO CÁO TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: ỨNG DỤNG PHẦN MỀM MAPINFO THÀNH LẬP HỆ THỐNG BẢN ĐỒ QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT VÀ ĐỊNH HƯỚNG SỬ DỤNG ĐẤT ĐẾN NĂM 2020 KHU VỰC DỰ KIẾN SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TRONG VƯỜN QUỐC GIA KIRIROM TỈNH KAMPONG SPEU – CAMPUCHIA SVTH: MSSV: LỚP: KHOÁ: NGÀNH: NGUYỄN THÀNH ĐẶNG 04124013 DH04QL 2004 – 2008 Quản lý đất đai – Thành phố Hồ Chí Minh, Tháng năm 2008 – TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH KHOA QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI VÀ BẤT ĐỘNG SẢN BỘ MÔN QUY HOẠCH NGUYỄN THÀNH ĐẶNG ỨNG DỤNG PHẦN MỀM MAPINFO THÀNH LẬP HỆ THỐNG BẢN ĐỒ QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT VÀ ĐỊNH HƯỚNG SỬ DỤNG ĐẤT ĐẾN NĂM 2020 KHU VỰC DỰ KIẾN SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TRONG VƯỜN QUỐC GIA KIRIROM TỈNH KAMPONG SPEU – CAMPUCHIA GVHD: PHAN VĂN TỰ (Khoa: QLĐĐ&BĐS - Trường: ĐH Nông Lâm TP.HCM) Ký tên: ……………………………… -Tháng năm 2008- LỜI CẢM ƠN  Xin gửi lời cảm ơn chân thành đến ông bà, ba mẹ, người động viên tinh thần lớn bên từ bước chân vào đại học Chân thành cảm ơn thầy Phan Văn Tự, thầy Hà Thúc Viên, thầy Ngô Minh Thụy tận tình hướng dẫn em trình học tập trình thực đề tài Xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô, anh, chị, làm việc Trung tâm Nghiên cứu Ứng dụng công nghệ địa nhiệt tình giúp đỡ, hỗ trợ em nhiều suốt thời gian thực tập Xin cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại học Nông Lâm, TP.Hồ Chí Minh, Khoa Quản Lý Đất Đai & Bất Động Sản, toàn thể quí thầy cô dạy dỗ, truyền đạt kiến thức vô quí giá để em bước vào sống Cảm ơn chia vui đến toàn thể bạn lớp Quản lý đất đai 30 Các bạn đồng hành suốt năm ngồi ghế giảng đường Tôi mong bạn thành công sống Đại học Nông Lâm Tp.HCM, tháng năm 2008 NGUYỄN THÀNH ĐẶNG TÓM TẮT Sinh viên thực hiện: NGUYỄN THÀNH ĐẶNG, niên khoá 2004 – 2008, Khoa Quản Lý Đất Đai Và Bất Động Sản, Trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh Đề tài: “Ứng dụng phần mềm Mapinfo thành lập hệ thống đồ quy hoạch sử dụng đất định hướng sử dụng đất đến năm 2020 khu vực dự kiến sản xuất nông nghiệp vườn quốc gia Kirirom, tỉnh Kampong Speu, Campuchia” Hội đồng hướng dẫn: Thầy Phan Văn Tự (Hướng dẫn chính) Thầy Hà Thúc Viên Thầy Ngô Minh Thụy Đề tài thực Trung tâm Nghiên cứu Ứng dụng công nghệ địa chính, Trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh từ tháng 04/2008 đến 08/2008 Đề tài bước đầu ứng dụng phần mềm Mapinfo thành lập hệ thống đồ quy hoạch sử dụng đất Với trình khảo sát, lấy mẫu thổ nhưỡng - nông hoá, phân tích tổng hợp tiêu thành lập đồ chuyên đề, đánh giá tiềm đất đai, tiến hành phân vùng sử dụng đất định hướng sử dụng đất đến năm 2020 cho khu vực dự kiến sản xuất nông nghiệp vườn quốc gia Kirirom, tỉnh Kampong Speu, Campuchia Kết đạt được, xây dựng hệ thống đồ quy hoạch sử dụng đất đai tỷ lệ 1:2000 gồm: Bản đồ Bản đồ trạng sử dụng đất năm 2008 Bản đồ đất – nông hoá Bản đồ đơn vị đất đai Bản đồ đánh giá khả thích nghi đất đai Bản đồ phân vùng quy hoạch sử dụng đất Vườn quốc gia Kirirom có diện tích khoảng 34.000 nơi có khí hậu mát mẽ, lành Trong khu vực dự án có quy mô khoảng 244 ha, chủ yếu đất địa thành kết trình phong hoá chổ đá mẹ Quá trình Ferralic trình hình thành đất chủ yếu tạo màu vàng đỏ màu chủ đạo đất khu vực Định hướng sử dụng đất đến năm 2020 khu vực dự kiến sản xuất nông nghiệp vườn quốc gia Kirirom, diện tích đất đai bố trí sau: Đất trồng rau màu, ngắn ngày 83,7479 Đất trồng hoa 17,2185 Đất trồng ăn công nghiệp lâu năm 62,2071 Chăn nuôi tán rừng dưỡng động vật hoang dã 61,8886 MỤC LỤC Trang tựa i Lời cảm ơn ii Tóm tắt iii Mục lục iv Danh sách chữ viết tắt .vii Danh sách bảng viii Danh sách hình, sơ đồ biểu đồ ix ĐẶT VẤN ĐỀ .1 PHẦN I: TỔNG QUAN .3 I.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐẾ NGHIÊN CỨU I.1.1 Cơ sở khoa học Khái quát GIS Các khái niệm liên quan đến đất đai quy hoạch sử dụng đất đai Khái quát hệ thống đồ quy hoạch sử dụng đất .5 Giới thiệu phần mềm Mapinfo I.1.2 Cơ sở pháp lý I.1.3 Cơ sở thực tiễn I.2 KHÁI QUÁT ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU I.2.1 Khái quát Vương quốc Campuchia .9 Địa lý Campuchia Dân cư Campuchia Kinh tế Campuchia 10 I.2.2 Khái quát vườn quốc gia Kirirom .12 Vị trí địa lý khu vực dự án 12 Điều kiện tự nhiên 13 Thực trạng kinh tế xã hội sở hạ tầng 14 Quá trình canh tác tập quán sử dụng đất .15 Hiện trạng sử dụng đất 15 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội có ảnh hưởng đến trình sử dụng đất 15 I.3 NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ CÁC BƯỚC THỰC HIỆN .16 I.3.1 Nội dung nghiên cứu 16 I.3.2 Phương pháp nghiên cứu .16 I.3.3 Các bước tiến hành 17 PHẦN II: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 18 II.1 XÂY DỰNG BẢN ĐỒ NỀN ĐỊA HÌNH 18 II.1.1 Mục tiêu 18 II.1.2 Quy trình công nghệ 18 II.1.3 Xây dựng sở liệu 19 II.1.4 Kết đạt 20 II.2 XÂY DỰNG BẢN ĐỒ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT 21 II.2.1 Mục tiêu 21 II.2.2 Phương pháp tiến hành 21 II.2.3 Xây dựng sở liệu 23 II.2.4 Các bước thực .23 II.2.5 Kết xây dựng đồ HTSDĐ tỷ lệ 1:2000 khu vực nghiên cứu 27 II.3 XÂY DỰNG BẢN ĐỒ ĐẤT TỶ LỆ 1:2000 .28 II.3.1 Mục tiêu 28 II.3.2 Khái quát quy trình công nghệ thành lập đồ đất – nông hoá 28 II.3.3 Xây dựng sở liệu cho đồ đất – nông hoá .28 II.3.4 Các bước thực .29 II.3.5 Kết 31 II.4 XÂY DỰNG BẢN ĐỒ ĐƠN VỊ ĐẤT ĐAI 34 II.4.1 Mục tiêu 34 II.4.2 Qui trình công nghệ 34 II.4.3 Xây dựng đồ đơn tính 35 Bản đồ độ dốc 35 Bản đồ tầng dày 36 Bản đồ tầng canh tác 36 Bản đồ khả tưới 37 Bản đồ kết von 37 II.4.4 Kết xây dựng đồ đơn vị đất đai 38 II.4.5 Nhận xét chung tài nguyên đất đai khu vực nghiên cứu 39 II.5 XÂY DỰNG BẢN ĐỒ ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG THÍCH NGHI ĐẤT ĐAI 42 II.5.1 Lựa chọn loại hình sử dụng đất 42 II.5.2 Yêu cầu sử dụng đất loại hình sử dụng đất .42 II.5.3 Xây dựng đồ thích nghi đất đai .47 Thiết kế CSDL 47 Kết xây dựng đồ đánh giá khả thích nghi đất đai 47 II.6 XÂY DỰNG BẢN ĐỒ PHÂN VÙNG QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI 48 II.6.1 Thiết kế CSDL 48 II.6.2 Định hướng sử dụng đất tiểu vùng đến năm 2020 49 II.7 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA VIỆC XÂY DỰNG HỆ THỐNG BẢN ĐỒ BẰNG PHẦN MỀM MAPINFO 51 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT LUTs QHSDĐĐ GIS HTTTĐL BTNMT HTSDĐ FAO CSDL ĐVĐĐ LQ LR : : : : : : : : : : : Land Use Types (Các loại hình sử dụng đất) Quy hoạch sử dụng đất đai Hệ thống thông tin địa lý (Geographic Information System) Hệ thống thông tin địa lý Bộ Tài nguyên Môi trường Hiện trạng sử dụng đất Tổ chức Lương Nông Liên Hiệp Quốc Cơ sở liệu Đơn vị đất đai Land Quality (Chất lượng đất đai) Yêu cầu sử dụng đất (Land use Requirement) DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng 1.1: Một số phần mềm GIS Bảng 1.2: Tỷ lệ đồ QHSDĐ theo quy định BTNMT Bảng 1.3: Thống kê diện tích hồ Bảng 2.1: Cấu trúc liệu đồ địa hình Bảng 2.2: Cấu trúc liệu đồ HTSDĐ Bảng 2.3: Các loại hình sử dụng đất khu vực nghiên cứu Bảng 2.4: Cấu trúc liệu đồ đất Bảng 2.5 Kí hiệu thổ nhưỡng Bảng 2.6: Kí hiệu nông hoá Bảng 2.7: Thống kê diện tích loại đất theo đồ đất – nông hoá Bảng 2.8: Thống kê diện tích đất đai theo cấp độ dốc khu vực Bảng 2.9: Thống kê đất đai theo tầng dày Bảng 2.10: Thống kê diện tích theo tầng canh tác Bảng 2.11: Thống kê diện tích đất đai theo khả tưới Bảng 2.12: Thống kê diện tích theo kết von Bảng 2.13: Thống kê đơn vị đất đồ đơn vị đất đai Bảng 2.14: Mô tả yếu tố xây dựng đồ đơn vị đất đai Bảng 2.15: Yêu cầu sử dụng đất loại hình sử dụng đất (LUTs) Bảng 2.16: Đánh giá khả thích nghi LUT đơn vị đất đai Bảng 2.17: Cấu trúc liệu đồ thích nghi đất đai Bảng 2.18: Cấu trúc liệu đồ phân vùng QHSDĐĐ Bảng 2.19: Kết xây dựng đồ phân vùng quy hoạch sử dụng đất khu vực dự án chia thành tiểu vùng Bảng 2.20: Phân bố đất đai theo giai đoạn quy hoạch DANH SÁCH CÁC HÌNH – SƠ ĐỒ – BIỂU ĐỒ Hình 1.1 : Hình 1.2 : Hình 2.1 : Hình 2.2 : Hình 2.3 : Hình 2.4 : Hình 2.5 : Hình 2.6 : Hình 2.7 : Hình 2.8 : Hình 2.9 : Hình 2.10 : Hình 2.11 : Hình 2.12 : Hình 2.13 : Hình 2.14 : Hình 2.15 : Sơ đồ vị trí quốc gia Campuchia Sơ đồ vị trí khu vực dự án Hộp thoại import đồ Bản đồ địa hình Khoanh vẽ ranh giới sử dụng đất Hộp thoại thông tin thuộc tính Lớp giao thông, thủy văn Hộp thoại cập nhật diện tích Lớp dẫn đồ HTSDĐ Hộp thoại tạo đồ chuyên đề Hộp thoại phối màu Khoanh vẽ contour đất Xây dựng cấu trúc liệu đồ đất Hộp thoại nhập liệu thuộc tính cho contour Hệ thống kí hiệu thổ nhưỡng nông hóa Vị trí kí hiệu thổ nhưỡng nông hóa đồ Hộp thoại cập nhật thuộc tính Sơ đồ Sơ đồ Sơ đồ Sơ đồ Sơ đồ Hệ thống đồ QHSDĐ Quy trình công nghệ thành lập đồ địa hình Sơ đồ quy trình công nghệ thành lập đồ HTSDĐ Sơ đồ quy trình công nghệ thành lập đồ đất – nông hóa Chồng xếp loại đồ đơn tính : : : : : Biểu đồ 2.1 : Hiện trạng sử dụng đất Biểu đồ 2.2 : Thành phần giới đất Ferralic hình thành sản phẩm dốc có hoạt tính chua Biểu đồ 2.3 : Thành phần giới đất Ferralic vàng đỏ hình thành sa thạch có khai phá người Biểu đồ 2.4 : Thành phần giới đất Ferralic vàng đỏ có tích mùn hình thành đá sa thạch ĐẶT VẤN ĐỀ Bảng 2.16: Đánh giá khả thích nghi LUT đơn vị đất đai Đơn vị đất đai Loại hình sử dụng đất Diện tích (ha) LUT1 (Rau, màu) LUT2 (Hoa) LUT3 (Đồng cỏ) LUT4 (CĂQ,CCN) LUT6 (Rừng) 2,3136 S2/g,d,đ,l,i S3/g S1 S1 S1 10,8316 S3/sl S3/g,sl S2/sl S1 S1 0,3438 S3/g S3/g S2/g S3/g S2/g 2,2353 S3/g S3/g S2/g S3/g,d,đ S2/g,d,l 3,3205 S3/g,m S3/g,i S2/g,i S3/g,d,đ S2/g,d,đ,l,i 17,0017 S3/g,sl S3/g,sl S2/g,sl,d,đ S3/g,d,đ S2/g,d,đ,l 16,0211 S3/g,sl S3/g,sl S2/g,sl,d,đ,l S3/g,d,đ S2/g,d,đ,l 10,6841 S3/g,sl,i S3/g,sl,i S2/g,sl,d,đ,i S3/g S2/g,i 3,0972 N/sl N/sl S3/sl S3/g S2/g,sl,i 10 15,3311 N/sl N/sl S3/sl S3/g S2/g,sl,i 11 6,1669 N/sl N/sl S3/sl S3/g S2/g,sl,i 12 22,1400 S3/sl S3/g,sl S2/sl S1 S1 13 14,8741 S3/sl S3/g,sl S2/sl S1 S1 14 12,5678 S3/sl,i S3/sl,i S3/sl S2/i S2/i 15 10,3262 N/sl N/sl S3/sl S2/sl S2/sl 16 3,4677 N/sl N/sl S3/sl S2/sl S2/sl 17 2,2508 N/sl N/sl S3/sl S3/sl S3/sl 18 3,2358 S2/i S2/i S1 S1 S1 19 21,3526 S3/i S3/i S2/i S2/i S2/i 20 27,3289 S3/g,sl S3/g,sl S2/g,sl S2/g S2/g 21 1,8327 S3/g,sl S3/g,sl S2/g,sl S2/g S2/g 22 17,8678 N/sl N/sl S3/sl S2/g,sl S2/g,sl 23 0,4707 N/sl N/sl S3/sl S2/g,sl S2/g,sl II.5.3 Xây dựng đồ thích nghi đất đai Thiết kế CSDL Cơ sở liệu không gian Đối tượng vùng: Vùng thích nghi Đối tượng đường: ranh giới vùng thích nghi Đối tượng text: ghi Cơ sở liệu thuộc tính Bảng 2.17: Cấu trúc liệu đồ thích nghi đất đai Tên trường Mô tả Loại liệu Ma_dvdd Mã số đơn vị đất đai Interger Ma_vtn Mã vùng thích nghi Interger LUT1 LHSDĐ 1: Rau, màu Character (4) LUT2 LHSDĐ 2: Hoa Character (4) LUT3 LHSDĐ 3: Đồng cỏ Character (4) LUT4 LHSDĐ 4: Cây ăn quả, CCN Character (4) LUT6 LHSDĐ 6: Rừng Character (4) Dtich Diện tích vùng thích nghi Decimal (10,0) Kết xây dựng đồ thích nghi đất đai Qua đồ thích nghi đất đai cho thấy khu vực nghiên cứu có vùng thích nghi: Vùng thích nghi số bao gồm đơn vị đất số 1, diện tích 2,3136 Vùng thích nghi số bao gồm đơn vị đất đai số 2, 12, 13 diện tích 47,8457 Vùng thích nghi số bao gồm đơn vị đất đai số 3, 4, 5, 6, 7, 8, diện tích 49,6065 Vùng thích nghi số bao gồm đơn vị đất đai số 9, 10, 11, diện tích 24,5952 Vùng thích nghi số bao gồm đơn vị đất đai số 14, diện tích 12,5678 Vùng thích nghi số bao gồm đơn vị đất đai số 15, 16, 22, 23, diện tích 32,1325 Vùng thích nghi số bao gồm đơn vị đất đai số 17, diện tích 2,2508 Vùng thích nghi số bao gồm đơn vị đất đai số 18, diện tích 3,2358 Vùng thích nghi số bao gồm đơn vị đất đai số 19, 20, 21, diện tích 50,5142 II.6 XÂY DỰNG BẢN ĐỒ PHÂN VÙNG QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI II.6.1 Thiết kế CSDL CSDL không gian Lớp đối tượng dạng vùng: Vùng quy hoạch Lớp đối tượng đường: Ranh giới vùng quy hoạch Lớp text: Các ghi vùng quy hoạch Lớp dẫn CSDL thuộc tính Bản đồ phân vùng QHSDĐĐ xây dựng với cấu trúc liệu theo bảng sau: Bảng 2.18: Cấu trúc liệu đồ phân vùng QHSDĐĐ Tên trường Mô tả Kiểu liệu Vung_QH Vùng quy hoạch Character (5) GD_QH Giai đoạn thực Character (5) LD_QH Loại đất quy hoạch Character (50) Dtich Diện tích Decimal (10,0) Dựa kết đồ phân vùng quy hoạch sử dụng đất diện tích mục đích sử dụng tiểu vùng thống kê Bảng 2.19: Kết xây dựng đồ phân vùng quy hoạch sử dụng đất khu vực dự án chia thành tiểu vùng STT Tiểu vùng Loại đất Diện tích (ha) Tiểu vùng I FRch.a 10,4006 Tiểu vùng II FRx.h=, FRx.f 73,3473 Tiểu vùng III FRx.h, FRx.f 62,2071 Tiểu vùng IV FRx.f, FRx.ho 61,8886 Tiểu vùng V FRx.f, FRx.ho 17,2185 Định hướng sử dụng Đất trồng rau, màu, ngắn ngày Đất trồng rau, màu, ngắn ngày Đất trồng ăn công nghiệp lâu năm Chăn nuôi tán rừng dưỡng động vật hoang dã Đất trồng hoa (1) Tiểu vùng I: Với diện tích 10,4006 ha, loại hình thổ nhưỡng chủ yếu đất Ferralic hình thành sản phẩm dốc tụ có hoạt tính chua Phân bố ven hồ Định hướng sử dụng đất: trồng rau, màu, ngắn ngày (2) Tiểu vùng II: Diện tích 73,3473 ha, loại hình thổ nhưỡng chủ yếu đất Ferralic vàng đỏ có tích mùn phân bố chủ yếu địa hình đất Ferralic vàng đỏ có kết von hình thành đá sa thạch Phân bố dọc theo ranh giới phía Tây khu vực dự án Định hướng sử dụng trồng rau, màu, ngắn ngày (3) Tiểu vùng III: Có diện tích 62,2071 bao gồm đất Ferralic vàng đỏ có tích mùn hình thành đá sa thạch đất Ferralic vàng đỏ có kết von hình thành đá sa thạch Phân bố phía Tây giáp ranh với tiểu vùng II, kéo dày theo ranh giới phía Nam Đông Nam khu vực dự án Định hướng sử dụng trồng ăn công nghiệp lâu năm (4) Tiểu vùng IV: Có diện tích 61,8886 bao gồm đất Ferralic vàng đỏ có kết von hình thành đá sa thạch đất Ferralic vàng đỏ hình thành sa thạch có khai phá người Phân bố phía Tây giáp tiểu vùng II, bao quanh hồ Thượng giáp ranh với tiểu vùng I Định hướng sử dụng chăn nuôi tán rừng dưỡng động vật hoang dã (5) Tiểu vùng V: Có diện tích 17,2185 bao gồm đất Ferralic vàng đỏ có kết von hình thành đá sa thạch đất Ferralic vàng đỏ hình thành sa thạch có khai phá người Phân bố phía Đông khu vực Định hướng sử dụng trồng hoa Bảng 2.20: Phân bố đất đai theo giai đoạn quy hoạch Tiểu STT vùng Mục đích sử dụng Đất trồng rau, màu, ngắn ngày Đất trồng rau, màu, ngắn ngày Phân bố sử dụng đất theo giai đoạn (ha) Tổng GĐ GĐ GĐ 10,4006 2,0038 8,3968 - I II III Đất trồng ăn công nghiệp lâu năm 62,2071 10,8859 22,3829 28,9383 IV Chăn nuôi tán rừng dưỡng động vật hoang dã 61,8886 61,8886 - - V Đất trồng hoa 17,2185 17,2185 - - 73,3473 - 41,9500 31,3973 Đập 0,7519 Hồ 13,6509 Đất giao thông 4,5351 Tổng cộng 244,0000 91,9968 72,7297 60,3356 II.6.2 Định hướng sử dụng đất tiểu vùng đến năm 2020 (1) Tiểu vùng I: Theo kết đánh giá đất đai, tiểu vùng thích nghi cho loại hình ăn trái, nhiên có diện tích nhỏ, không thích hợp cho phát triển ăn trái có quy mô lớn Ngược lại, thích nghi trung bình loại rau màu cận nhiệt đới (các loại đậu, bầu bí, loại dưa, cải, cà ), Ngoài ra, khu vực gần nguồn nước tưới thuận lợi cho việc phát triển loại rau Dự kiến khai thác sử dụng: • Giai đoạn I: Trồng thử nghiệm loại rau phần đất dốc tụ ven phía Đông hồ Thượng hồ Hạ với hình thức hữu nhà lưới • Giai đoạn II: Xây dựng củng cố phần ruộng bậc thang xây dựng trước dọc theo phía Tây hồ phía Đông hồ Thượng để trồng loại rau màu hữu Tuy nhiên, khu vực có độ dốc cấp II cấp III, cần kết hợp xây dựng băng chắn xói mòn với loại có nguồn gốc họ đậu nhằm bảo vệ đất, tăng độ phì nhiêu cho đất, sử dụng làm nguồn phân hữu bón cho rau màu (2) Tiểu vùng II: Dự kiến bố trí cho việc phát triển loại rau, màu Trong điều kiện trước mắt đơn vị đất đai tiểu vùng thích nghi trung bình thích nghi loại rau, màu nằm xa nguồn nước tưới Tuy nhiên, nguồn nước tưới cải thiện (xây dựng hệ thống hồ chứa đỉnh đồi tiểu vùng hệ thống ống dẫn nước từ hồ), khu vực thích nghi cho phát triển rau, màu Chính vì, khu vực bố trí khai thác sử dụng cho mục đích rau, hoa, màu vào giai đoạn II III dự án hệ thống thủy lợi xây dựng hoàn chỉnh khai thác nguồn nước ngầm tiểu vùng (3) Tiểu vùng III: Dự kiến bố trí loại ăn công nghiệp lâu năm Theo kết đánh giá đất đai, tiểu vùng có nhiều đơn vị đất đai có mức thích nghi vừa với loại hình ăn trái công nghiệp lâu năm như: Mít, xoài, điều, hồ tiêu, bơ…Bên cạnh khu vực gần hồ thuận lợi việc tưới tiêu Tuy nhiên, tiểu vùng có số khu vực có độ dốc cấp III cấp IV, cần ý phát triển mô hình nông lâm kết hợp (cây ăn trái, lâu năm trồng rừng) đỉnh đồi có độ dốc cao nhằm hạn chế xói mòn thoái hóa đất • Giai đoạn I: Trồng thử nghiệm loại ăn trái công nghiệp lâu năm hồ tiêu, bơ, điều đơn vị đất đai thích hợp theo kết đánh giá đất đai • Giai đoạn II III: Triển khai trồng diện rộng khu vực lại tiểu vùng sau có kết trồng thử nghiệm Trong giai đoạn cần phát triển hệ thống tưới chủ động cho vùng xa hồ, đồng thời trồng rừng khoanh nuôi khu vực xung yếu nhằm bảo vệ đất đai, nguồn nước… (4) Tiểu vùng IV: Qua kết đánh giá đất đai cho thấy khu vực thích nghi cho phát triển lâm nghiệp, đồng có chăn nuôi Chính khu vực bố trí khoanh nuôi tái sinh rừng, phát triển đồng cỏ để kết hợp hình thức chăn nuôi tán rừng loài bò, trâu, dê, đà điểu Ngoài ra, dự án nằm vườn quốc gia vật hoang dã bên cạnh chăn nuôi đại gia súc, việc dưỡng loại động vật hoang dã phù hợp Việc nuôi thử nghiệm trước nhân rộng cần thiết Hơn nữa, tiểu vùng IV nằm khu vực có độ dốc cao thượng nguồn hồ, chăn nuôi tán rừng mô hình thích hợp Một mặt tăng hiệu sử dụng đất mặt khác hạn chế tác động người thông qua hoạt động canh tác dẫn đến tượng xói mòn bồi lắng (5) Tiểu vùng V: Qua kết đánh giá đất đai cho thấy vùng có khả trồng loại hoa cận nhiệt đới (đã có trồng khứ) Tuy nhiên thích nghi độ dốc, số vị trí có tầng canh tác mỏng Tuy nhiên gần nguồn nước tưới Để phát triển hoa tiểu vùng cần quan tâm đến việc thiết kết ruộng bậc thang cải thiện tầng canh tác thông qua việc sử dụng loại phân hữu (6) Khai thác hồ nước: Bên cạnh khai thác cho mục đích tưới tiêu, thủy điện nhỏ, dựa vào kết phân tích nước cho thấy chất lượng nước hồ thích nghi cho việc nuôi thả cá Tuy nhiên để hạn chế ô nhiễm nguồn nước (đối với nước sinh hoạt), nên khuyến khích hình thức nuôi trồng quảng canh, nhằm hạn chế dư lượng từ thức ăn cho cá II.7 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA VIỆC XÂY DỰNG HỆ THỐNG BẢN ĐỒ BẰNG PHẦN MỀM MAPINFO Quá trình xây dựng hệ thống đồ quy hoạch sử dụng đất khu vực dự kiến sản xuất nông nghiệp vườn quốc gia Kirirom phần mềm Mapinfo, thể ưu điểm sau: Chương trình làm việc phần mềm Mapinfo chương trình khép kín, từ khâu nhập liệu đến khâu biên tập in đồ tự động hoá nên thời gian thực rút ngắn nhiều so với phương pháp thủ công Hiện nay, thông tin thể đồ số đa dạng phong phú, cập nhật thường xuyên, với đồ giấy yêu cầu đáp ứng cách triệt để Một số thao tác biên tập, thiết kế, thay đổi phép chiếu, thay đổi tỷ lệ, công nghệ truyền thống phức tạp, nhiều thời gian, không đảm bảo độ xác với công nghệ trình thực nhanh chóng, tiện lợi đáp ứng yêu cầu kỹ thuật Đối với CSDL đồ số: CSDL có khả cập nhật xử lý khối lượng thông tin lớn Dữ liệu đồ chia sẻ cho nhiều người dùng khác nhau, phục vụ cho nhiều mục đích khác Do đó, giá trị đồ số tăng lên Giảm kinh phí biên tập, trình thành lập đồ tỷ lệ khác nhờ phương pháp khái quát hóa tự động nhanh hơn, trình hiệu chỉnh đồ rút ngắn Thuận tiện, đơn giản tra cứu, cập nhật tổng hợp thông tin Việc xây dựng hệ thống đồ phần mềm Mapinfo mang lại hiệu đáng kể Hệ thống đồ đảm bảo độ xác cao, đầy đủ thông tin, rút ngắn thời gian thực Tuy nhiên, số vướng mắc phải đầu tư công nghệ, đào tạo đội ngũ cán có kiến thức tin học kịp thời nắm bắt công nghệ KẾT LUẬN KẾT LUẬN Cùng với phát triển mạnh mẽ xã hội, công nghệ thông tin ngày có bước tiến lĩnh vực lĩnh vực quản lý đất đai, công cụ hỗ trợ đắc lực cho nhà quản lý nhằm giảm thiểu chi phí, thời gian nhân lực mức độ xác an toàn liệu cao Khu vực dự án vườn quốc gia Kirirom với quy mô diện tích 244 Trong đất Ferralic vàng đỏ chiếm tỷ lệ 87,15%, đất hình thành sản phẩm dốc tụ chiếm tỷ lệ 5,09% lại đất giao thông, đập hồ Địa hình tương đối cao, khả thoát nước tốt, khu vực dự án có hồ chứa nước nên chủ động tưới tiêu khu vực ven hồ Diện tích tập trung có quy mô lớn thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp theo hướng tập trung Điều kiện khí hậu ôn hòa có tính chất bán ôn đới, vùng có điều kiện khí hậu đặc biệt so với vùng lại Campuchia, lượng mưa cao, lượng bốc trung bình, thích hợp với việc phát triển loại hình nông nghiệp cận nhiệt đới Tuy nhiên đất có sa cấu nhẹ, địa hình chia cắt với độ dốc lớn, trình canh tác trước chua hợp lý nên đất bị thoái hoá, rửa trôi, nghèo dinh dưỡng, nhiều kết von Đề tài ứng dụng phần mềm Mapinfo để xây dựng hệ thống đồ QHSDĐĐ khu vực dự kiến sản xuất nông nghiệp vườn quốc gia Kirirom, tỉnh Kampong Speu, vương quốc Campuchia Các sản phẩm mang tính đồng bộ, xây dựng chuẩn thống nhất, có độ xác cao, đảm bảo khả truy cập chuyển đổi liệu Kết đạt bao gồm hệ thống đồ số: Bản đồ địa hình Bản đồ trạng sử dụng đất năm 2008 Bản đồ đất – nông hoá Bản đồ đơn vị đất đai Bản đồ đánh giá khả thích nghi đất đai Bản đồ phân vùng quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 Hệ thống đồ sở khoa học quan trọng cho công tác quy hoạch sử dụng đất, định hướng sử dụng đất đến năm 2020 vùng cho mục đích sản xuất nông nghiệp sau: Tổng diện tích tự nhiên 244 Đất trồng rau màu, ngắn ngày 83,7479 Đất trồng hoa 17,2185 Đất trồng ăn công nghiệp lâu năm 62,2071 Chăn nuôi tán rừng dưỡng động vật hoang dã 61,8886 KIẾN NGHỊ Hiện nay, công nghệ thông tin ứng dụng lĩnh vực đời sống xã hội Mỗi ngành, lĩnh vực lại có công cụ, phầm mềm ứng dụng riêng Ngành địa ngoại lệ, nên cần phải mạnh dạn đầu tư công nghệ, thiết bị phù hợp phục vụ cho công tác quản lý đất đai Thường xuyên cập nhật tiến công nghệ sản xuất phần mềm thiết bị phần cứng Cần đào tạo đội ngũ cán có chuyên môn, kiến thức phần mềm chuyên dụng Đặc biệt thường xuyên đưa công nghệ vào đào tạo trường đại học cao đẳng Trong lĩnh vực quản lý đất đai, đặc biệt công tác quy hoạch sử dụng đất đòi hỏi phải có kết hợp chặt chẽ ngành, lĩnh vực có liên quan, nhằm đưa giải pháp, thực quy hoạch cách thuận lợi hiệu Đối với khu vực dự án cần quan tâm đến vấn đề sau: Di tu, sửa chữa, nâng cấp hồ thủy lợi để đáp ứng nhu cầu nước tưới cho toàn khu vực dự án; xây dựng hệ thống hồ chứa đỉnh đồi hệ thống ống dẫn để tưới tự động, giảm chi phí sản xuất Bên cạnh đó, kiện nên xây dựng hồ nước khu vực phía Tây dự án, mương chuyển nước từ khu vực hồ hữu sang phía Tây Phát triển nông nghiệp sạch, sản phẩm chất lượng cao, nhằm bảo vệ làm giàu đất, hạn chế suy thoái đất đai tăng hiệu sử dụng đất, hiệu kinh tế Nên bảo vệ rừng trồng đỉnh đồi khu vực xung yếu để làm giảm xói mòn đất Đầu tư nghiên cứu, khảo nghiệm loại giống trồng vật nuôi, loại phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, sở quan trọng việc phát triển nguồn giống nguồn đầu vào nông nghiệp cung cấp cho thị trường nội địa TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan Văn Tự – Bài giảng Quy hoạch sử dụng đất đai, Trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh, 2007 Phan Văn Tự – Bài giảng Khoa học đất bản, Trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh, 2007 Phạm Quang Khánh – Bài giảng Đánh giá đất đai, Trường Đại học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh Huỳnh Thanh Hiền – Bài giảng Đánh giá đất đai, Trường Đại học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh, 2005 Đặng Quang Thịnh – Bài giảng Bản đồ địa chính, Trường Đại học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh, 2007 Lê Ngọc Lãm – Bài giảng Tin học ứng dụng, Trường Đại học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh, 2006 Phạm Quang Khánh – Tài nguyên đất vùng Đông Nam Bộ, trạng tiềm năng, NXB Nông Nghiệp, 1995 Nguyễn Đức Bình – Hướng dẫn sử dụng phần mềm Mapinfo Professional 7.5, Trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh, 2006 Vũ Cao Đàm – Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Đại học Khoa học xã hội nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội, 2003 10 Phạm Hùng Thiện – Bài giảng phương pháp nghiên cứu khoa học, Đại học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh, 2007 11 Lê Văn Khoa, Nguyễn Xuân Cự, Lê Đức, Trần Khắc Hiệp, Trần Cẩm Vân – Đất Môi trường, Nhà xuất giáo dục, 2003 12 Tôn Thất Chiểu, Lê Thái Bạc, Nguyễn Khang, Nguyễn Văn Tân – Sổ tay điều tra phân loại đánh giá đất đai, Nhà xuất Nông nghiệp, 1999 13 Võ Thành Hưng – Ứng dụng phần mềm Mapinfo việc thành lập số đồ chuyên đề phục vụ cho công tác quy hoạch sử dụng đất tỉnh Đồng Tháp, Luận văn tốt nghiệp kỹ sư ngành Quản lý đất đai, Trường Đại học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh, 1998 14 Ngô Minh Thụy – Ứng dụng kỹ thuật tin học xây dựng hệ thống đồ quy hoạch sử dụng đất đai tỉnh Đồng Tháp giai đoạn 1999 - 2010, Luận văn tốt nghiệp kỹ sư ngành Quản lý đất đai, Trường Đại học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh, 2000 15 Nguyễn Trung Quyết – Ứng dụng công nghệ GIS xây dựng hệ thống đồ chuyên đề quy hoạch sử dụng đất thị xã Long Khánh thời kỳ 2004 – 2010, Luận văn tốt nghiệp kỹ sư ngành Quản lý đất đai, Trường Đại học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh, 2005 PHỤ LỤC DANH SÁCH CÁC PHỤ LỤC Phụ lục 1: Kết phân tích thỗ nhưỡng Phụ lục 2: Kết phân tích nông hoá Phụ lục 3: Kết phân tích mẫu nước Phụ lục 4: Thang đánh giá số tiêu Phụ lục 5: Tiêu chuẩn vệ sinh nước Phụ lục 6: Mô tả phẫu diện CPC02 Phụ lục 7: Mô tả phẫu diện CPC04 Phụ lục 8: Mô tả phẫu diện CPC09 Phụ lục KẾT QUẢ PHÂN TÍCH NÔNG HOÁ Ký hiệu mẫu NÔNG HÓA Phẫu diện 10 11 12 13 Phương pháp Chỉ tiêu phân tích pH pH (H2O) 1:5 (KCl) 1:5 4,70 5,14 5,26 5,52 5,22 4,62 5,06 4,73 4,05 4,29 4,37 4,45 4,21 4,09 4,10 3,91 TCVN 5979-1995 Mùn (%) 3,11 1,86 2,02 2,28 2,09 0,66 2,75 1,19 TCVN 66422000 NH4+ K+ P2O5 dễ tiêu (mg/100g) (mg/100g) (mg/100g) 2,45 2,38 2,94 2,24 2,10 2,30 2,53 2,48 TCVN 64432000 2,15 3,78 4,24 3,78 4,51 1,24 4,87 2,69 0,71 1,03 1,18 1,32 1,25 0,53 1,42 0,70 AOAC 990.08-2000 Phụ lục KẾT QUẢ PHÂN TÍCH MẪU NƯỚC Ký hiệu mẫu MẪU NƯỚC Mẫu Mẫu Mẫu Phương pháp pH 5,51 5,52 5,21 TCVN 64922000 Chỉ tiêu phân tích NO3Độ cứng (mg/L) (mgCaCO3/L) 0,040 3,92 0,142 6,27 0,105 3,53 TCVN TCVN 26726178-96 78 Coliform (MPN/mL) 0 2,4 x 101 TCVN 48822001 Phụ lục THANG ĐÁNH GIÁ CHẤT HỮU CƠ & MÙN Mùn nghèo Mùn nghèo Mùn trung bình Mùn giàu Mùn giàu ĐẠM TỔNG SỐ Nghèo Trung bình Khá Giàu LÂN DỄ TIÊU : < 1% : – 2% : – 4% :4–8% : > 8% : < 0,1 % : 0,1 – 0,15% : 0,15 – 0,2% : > 0,2% Rất nghèo Nghèo Trung bình Giàu KALI TRAO ĐỔI : < mg/100gr : -10 mg/100gr :10 – 15 mg/100gr : > 15 mg/100gr Rất nghèo Nghèo Trung bình Giàu : < mg/100gr : -12 mg/100gr : 12 – 20 mg/100gr : > 20 mg/100gr BS Đất bão hòa base : 75 – 100% : Đất bão hòa base trung bình:50 – 75% Đất thiếu base :8 Phụ lục TIÊU CHUẨN VỆ SINH NƯỚC SẠCH (Ban hành kèm theo Quyết định số 09/2005/QĐ-BYT ngày 11 tháng năm 2005 Bộ trưởng Bộ y tế) BẢNG CÁC GIÁTRỊ TIÊU CHUẨN STT Tên tiêu Đơn vị tính Màu sắc TCU Mùi vị Độ đục pH Độ cứng NTU Amoni(tính theo NH4+) mg/l Nitrat (tính theo NO3-) mg/l Nitrit (tính theo NO2-) mg/l Clorua mg/l 10 Asen mg/l mg/l Giới hạn tối đa Phương pháp thử 15 TCVN 6187-1996 (ISO 7887-1985) Không có Cảm quan mùi vị lạ TCVN 6184-1996 6,0 – 8,5 TCVN 6194-1996 350 TCVN 6224-1996 TCVN 5988-1995 (ISO 5664-1984) TCVN 6180-1996 50 (ISO 7890-1988) TCVN 6178-1996 (ISO 6777-1984) TCVN 6194-1996 300 (ISO 9297-1989) 0,05 TCVN 6182-1996 Mức độ kiểm tra I I I I I I I I I I 11 12 13 Sắt Độ oxy hoá theo KMnO4 Tổng số chất rắn hoà tan (TDF) mg/l 0,50 mg/l mg/l 1200 14 Đồng mg/l 15 Xianua mg/l 0,07 16 Florua mg/l 1,50 17 Chì mg/l 0,01 18 Mangan mg/l 0,50 19 Thuỷ ngân mg/l 0,001 20 Kẽm mg/l 21 Cloriform tổng số 22 Ecoli Cloriform chịu nhiệt vi khuẩn /100g vi khuẩn /100g 50 (ISO 6595-1982) TCVN 6177-1996 (ISO 6332-1988) Thường quy KT Viện Y học Lao động & Vệ sinh MT TCVN 6053-1995 (ISO 9696-1992) TCVN 6193-1996 (ISO 8288-1986) TCVN 6181-1996 (ISO 6703-1984) TCVN 6195-1996 (ISO 10359-1992) TCVN 6193-1996 (ISO 8286-1986) TCVN 6002-1995 (ISO 6333-1986) TCVN 5991-1995 (ISO 5666/1-1983, (ISO 5666/3-1989) TCVN 6193-1996 (ISO 8288-1989) TCVN 6187-1996 (ISO 9308-1990 TCVN 6187-1996 (ISO 9308-1990) I I II II II II II II II II I I

Ngày đăng: 17/08/2016, 16:35

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chỉ tiêu phân tích

  • Chỉ tiêu phân tích

    • Mùn rất nghèo : < 1%

    • Mùn nghèo : 1 – 2%

    • Mùn trung bình : 2 – 4%

    • Mùn giàu : 4 – 8 %

    • Mùn rất giàu : > 8%

    • Nghèo : < 0,1 %

    • Trung bình : 0,1 – 0,15%

    • Khá : 0,15 – 0,2%

    • Giàu : > 0,2%

    • Rất nghèo : < 5 mg/100gr

      • Nghèo : 5 -10 mg/100gr

      • Trung bình :10 – 15 mg/100gr

      • Giàu : > 15 mg/100gr

      • KALI TRAO ĐỔI

        • Rất nghèo : < 4 mg/100gr

          • Nghèo : 4 -12 mg/100gr

          • Trung bình : 12 – 20 mg/100gr

          • Giàu : > 20 mg/100gr

          • BS

          • Đất bão hòa base : 75 – 100% :

          • Đất bão hòa base trung bình:50 – 75%

          • Đất thiếu base :<50 %

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan