Luận văn Con người trong tiểu thuyết Người cùng quê của Phan Tứ

85 319 0
Luận văn Con người trong tiểu thuyết Người cùng quê của Phan Tứ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

B ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC s PHẠM HÀ NỘI • • • • NGUYỄN THỊ PHỤNG CON NGƯỜI TRONG TIỂU THUYẾT NGƯỜI CÙNG QUÊ CỦA PHAN TỨ LUÂN VĂN THAC SĨ • • NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM HÀ NỘI, 2015 B ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC s PHẠM HÀ NỘI • • • • NGUYỄN THỊ PHỤNG CON NGƯỜI TRONG TIỂU THUYẾT NGƯỜI CÙNG QUÊ CỦA PHAN TỨ Chuyên ngành: Lý luận văn học Mã số: 60 22 oi 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TSKH PGS.TS Hà Công Tài HÀ NỘI, 2015 LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành trường Đại học Sư phạm Hà Nội hướng dẫn thầy giáo PGS.TS Hà Công Tài Sự giúp đỡ hướng dẫn tận tình, nghiêm túc thầy suốt trình thực luận văn giúp trưởng thành nhiều cách tiếp cận vấn đề Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn, lòng kính trọng sâu sắc thầy Tôi xin trân trọng cảm ơn ban giám hiệu trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, phòng Sau đại học, thầy cô nhà trường giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè giúp đỡ, dộng viên tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành khóa học Thạc sĩ hoàn thành luận văn Hà Nội, ngày 10 tháng 11 năm 2015 Tác giả Nguyễn Thị Phụng LỜI CAM ĐOAN Luận văn hoàn thành trường Đại học Sư phạm Hà Nội hướng dẫn PGS.TS Hà Công Tài Tôi xin cam đoan luận văn công trình nghiên cứu riêng Trong trình nghiên cứu hoàn thành luận văn kế thừa thành khoa học nhà khoa học đồng nghiệp với trân trọng biết ơn Tôi xin cam đoan thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 10 tháng 11 năm 2015 r in £_ _ _ • Tác giả Nguyễn Thị Phụng MUC LUC • • PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề t i Lịch sử vấn đề 3 Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên u Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận v ă n : NỘI DUNG CHƯƠNG CON NGƯỜI VÀ s ự ĐỔI MỚI QUAN NIỆM VỀ CON NGƯỜI TRONG TIỂU THUYẾT NGƯỜI CÙNG QUÊ CỦA PHAN TỨ 10 1.1 Quan niệm nghệ thuật người 10 1.2 Sự đổi quan niệm người tiểu thuyết Người quê Phan T ứ 14 CHƯƠNG KHÁM PHÁ VỀ CON NGƯỜI TRONG TIỂU THUYẾT NGƯỜI CÙNG QUÊ CỦA PHAN TỨ 20 2.1 Con người bền bỉ chiến đ ấu .26 2.2 Con người chấp nhận hi sinh quê hương 31 2.3 Những số phận đầy biến động 38 2.4 Những người lạc đường 50 CHƯƠNG NGHỆ THUẬT THÊ HIỆN CON NGƯỜI TRONG TIÊU THUYẾT NGƯỜI CÙNG QUÊ CỦA PHAN TỨ 55 3.1 Không gian, thời gian nghệ thuật 55 3.2 Nghệ thuật trần thuật, miêu tả 61 3.3 Ngôn ngữ, giọng điệu .68 KẾT LUÂN 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 PHẦN MỞ ĐÀU Lý chọn đề tài 1.1 Phan Tứ ( 1930-1995) nhà văn xuất sắc viết đề tài chiến tranh cách mạng Văn ông viết từ trải nghiệm xương máu sống chiến đấu, từ gắn bó mật thiết, sống hi sinh cho cách mạng, cho đất nước Tác phẩm ông tái lại hoàn cảnh lịch sử, trình đấu tranh cách mạng dân tộc đặc biệt người đấu tranh 1.2 Tài sáng tạo mạnh mẽ Phan Tứ khẳng định qua số lượng lớn sáng tác ông để lại cho đời Phan Tứ viết nhiều thể loại: bút ký, truyện ngắn, tiểu thuyết thành công tiếng tiểu thuyết Những tiểu thuyết Trước nổ súng, Gia đình má Bảy, Man Tôi đặc biệt YỚi gần ngàn rưỡi trang dang dở, tiểu thuyết Người quê tiểu thuyết đồ sộ Phan Tứ bao trọn giai đoạn lịch sử hào hùng vùng đất anh hùng, trường kì kháng chiến chống thực dân Pháp đấu tranh chống Mỹ, thống Tổ quốc nhân dân vùng Linh Lâm, huyện Tây Quảng, tỉnh Quảng Nam Tiểu thuyết Phan Tứ để lại ấn tượng sâu đậm lòng độc giả khẳng định vị trí ông văn xuôi Việt Nam đại Trong phạm vi nghiên cứu đề tài xin tập trung điểm lại ý kiến bàn luận người tiểu thuyết Người quê nhà văn Có thể nói xây dựng hình tượng người hoàn cảnh lịch sử cách mạng thành công độc đáo Phan Tứ Bởi người sáng tác ông chịu tác động nhiều chiều, nhiều mặt hoàn cảnh lịch sử Nhà văn tạo đa dạng giới nhân vật nói chung phong phú tính cách nhân vật nói riêng Đặc biệt Phan Tứ thành công việc xây dựng người khối quần chúng cách mạng đông đảo với nhiều hệ, nhiều tầng lớp Và người tập thể lớn lao có tính cách riêng, số phận riêng Những nhà văn thời Nguyên Ngọc, Nguyễn Thi thường chọn hình ảnh người anh hùng đời thực để đưa vào trang sách Phan Tứ chọn người bình thường quần chúng cách mạng, va đập sống chiến đấu mà trở thành người anh hùng Sự tìm tòi khám phá để thể hình ảnh người chiến tranh nét độc đáo, mẻ trang viết Phan Tứ Những trang văn đem đến cho người đọc luận giải người hai chiến tranh hào hùng YĨ đại dân tộc Viết sáng tác Phan Tứ, nhiều tác giả đề cập đến thực cách mạng nhân dân vùng Trung Trung Bộ Từ tập truyện ngắn v ề làng, đến tiểu thuyết Gia đình má Bảy Mẫn Tôi nhà văn tái lại hình ảnh người bình thường vươn lên ữong chiến đấu Với trình độ ngày cao hơn, dung lượng tác phẩm triển khai diện rộng hơn, nhà văn đề cập vấn đề quan hệ giai cấp đấu tranh giai cấp, trung thành tập thể quần chúng qua diễn biến phong trào đồng khởi xã vùng Trung Trung Bộ Mai Hương "Lê Khâm - Phan Tứ, nhà văn chiến sĩ' nói đến khát vọng sống viết Phan Tứ thực cách mạng Từ kháng chiến chống Pháp kháng chiến chống Mỹ Sau hoàn thành hai tiểu thuyết Trước nổ súng, Bên biên giới - tác phẩm thể tinh thẩn đấu tranh tình nguyện quân Việt Nam đất nước Lào Phan Tứ lại trở để viết tiếp tác phẩm phản ánh chân thực thực cách mạng miền Nam Một thực giục giã, thúc Phan Tứ "ừở về", "vào ừong kia", "lên chiến khu", "lao vào chỗ khó khăn nhất" với khát khao viết tiểu thuyết miền Nam đấu tranh Phan Tứ thực nguyện vọng thông qua trình lăn lộn "trải đòi, trải đạn" Với tiểu thuyết Người quê, Phan Tứ thể biến cố lịch sử lớn đất nước từ ngày đầu chuẩn bị tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 đến trước ngày tổng tiến công dậy mùa xuân năm 1975 Tuy dang dở sách lớn đời Phan Tứ thể thảnh công vùng đất anh hùng YỚi người anh hùng kháng chiến chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ đau thương mà anh dũng dân tộc Phan Tứ bám sát lịch sử đấu tranh gia đình, vùng đất anh dũng người quê Cả Chanh, Hai Thùy, Năm Phi Đao, Sáu Cam, Hai Khánh để bao quát tầm lịch sử rộng lớn Viết lịch sử đấu tranh dân tộc Phan Tứ không hướng tới miêu tả trận chiến lớn mà sâu vào phân tích nổ lực đấu tranh bền bỉ nhân dân, biến động tâm lí họ tham gia chiến đấu, mát hi sinh mà người phải gánh chịu Trên sở kế thừa tiếp thu ý kiến nhà nghiên cứu trước tiểu thuyết Người quê Phan Tứ, đề tài nghiên cứu hy vọng đóng góp phần nhỏ tìm hiểu khám phá người bút đầy tài tâm huyết, đóng góp vào đổi văn học Việt Nam đương đại Lịch sử vấn đề Trong phát triển văn học đại Việt Nam, quan niệm người vấn đề đặt người nghệ sĩ Con người sáng tác Phan Tứ có nhiều viết khác tác giả giới thiệu, phân tích, chứng minh cho điều Chúng xin đưa số viết sau đây: Nguyễn Văn Sĩ - Chương 18 - "Phan Tứ - Văn học giải phóng miền Nam" (Nxb Đại học THCN, Hà Nội, 1976) Phan Tứ, Tập thảo ấy, trích từ "về vùng văn học", Hội Văn học nghệ thuật Quảng Nam Đà Nẵng, 1983 Phan Tứ, Nhật ký trích từ "Mẫn sống mãi", Nxb niên, Hà Nội 2001 Mai Hương- "Lê Khâm, Phan Tứ nhà văn chiến sĩ", "Phan Tứ toàn tập", Nxb giáo dục, 2002 Trong "Văn học giải phóng miền Nam 1954 - 1970", Phạm Văn Sĩ đề cập đến thực cách mạng nhân dân vùng Trung Trung Bộ Từ tập truyện ngắn "Về làng", đến tiểu thuyết "Gia đình má Bảy" "Mẫn Tôi" người viết tái lại hình ảnh người bình thường vươn lên cách mạng, vươn lên tính cách anh hùng Với trình độ ngày cao hơn, dung lượng tác phẩm triển khai diện rộng hơn, quan hệ giai cấp đấu tranh giai cấp, trung thành tập thể quần chúng qua diễn biến phong ữào khởi xã vùng Trung Trung Bộ Mai Hương "Lê Khâm - Phan Tứ, nhà văn chiến sĩ" đề cập đến khát vọng sống viết Phan Tứ thực cách mạng Từ kháng chiến chống Pháp kháng chiến chống Mỹ Sau hoàn thành hai tiểu thuyết "Trước nổ súng", "Bên biên giới" - tác phẩm đề cập đến tinh thần đấu tranh tình nguyện quân Việt Nam đất nước Lào Phan Tứ lại trở với thực quê hương để viết tiếp tác phẩm phản ánh chân thực cách mạng miền Nam Hiện thực cách mạng miền Nam giục giã, thúc Phan Tứ "trở về", "vào kia", "lên chiến khu", "lao vào chỗ khó khăn nhất" với khát khao viết tiểu thuyết miền Nam đấu tranh Phan Tứ thực nguyện vọng thông qua trình lăn lộn "trải đời, trải đạn" Nhìn chung, viết dù đề cập tới vấn đề khái quát vấn đề tác phẩm Phan Tứ Tiếp thu ý kiến đồng thời bổ sung thêm suy nghĩ cá nhân, điều kiện cho phép luận văn, làm rừ quan niệm nghệ thuật người sáng tác Phan Tứ thời kỳ kháng chiến chống Pháp chống Mỹ Đặc biệt tiểu thuyết Người quê Là cách hiểu, cách cắt nghĩa người, quan niệm nghệ thuật người định đến việc miêu tả, thể chủ đề, đề tài, nhân vật, ngôn ngữ sáng tác Với vị trí quan trọng vậy, Yấn đề người nhà nghiên cứu, phê bình văn học quan tâm, đặc biệt người văn học Việt Nam đại Nhiều tác giả đề cập lựa chọn sở lý thuyết mặt quan niệm tư nghệ thuật có tác động trực tiếp đến yếu tố văn học Chúng xin đề cập số công trình nghiên cứu trực tiếp vấn đề Đối với văn học trước 1975, công trình tập trung nghiên cứu quan niệm người biểu thời kỳ Cụ thể: Lê Thị Dục Tú có công trình Quan niệm người tiểu thuyết Tự lực văn đoàn Nguyễn Văn Long với Quan niệm nghệ thuật người đặc điểm thể người văn học Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975 Tác giả Phùng Ngọc Kiếm chuyên luận Con người truyện ngắn Việt nam 1945 - 1975 (bộ phận văn học cáchmạng) Đồng tác giả Nguyễn Hải Hà, Nguyễn Thị Bình mắt Quan niệm nghệ thuật người văn xuôi Việt Nam sau cách mạng tháng Tám Trong viết Mấy vấn đề quan niệm người văn học Việt Nam kỷ XX, Trần Đình Sử nhận định người văn học dằn tính nguyên phiến sử thi mà chiều sâu mâu thuẫn, tình cảm, đạo đức Ở Con người văn học Việt Nam sau 1945, tác giả nhận định năm 1986 vấn đề văn học tiền đổi mới, vấn đề người đời tư, triết lý văn hóa thực trở thành bước ngoặt Sau 1975, văn học có vận động nội theo quy luật vãn học thời bình Đặc biệt, cởi trói tư tưởng cho văn học thời kỳ đổi mới, 66 chất đại thể chỗ ngôn ngữ trần thuật không tiếng nói quyền uy mà trở nên gần với ngôn ngữ đời sống hết; tính chất văn hoá vùng miền ngôn ngữ trần thuật thể chất giọng nhà văn, người trần thuật kể chuyện mà chuyển tải giá trị văn hoá nằm sâu lớp ngôn ngữ, làm cho nội dung trần thuật phong phú, đặc trưng Tóm lại, tràn thuật vấn đề thuộc thi pháp thể loại tiểu thuyết Tìm hiểu phương diện trần thuật giúp người đọc tiếp cận với giá trị văn chương đích thực Tìm tòi, đổi cách trần thuật hướng văn xuôi đương đại nhằm đẩy cách sáng tạo, cách hiểu, cách tiếp nhận gần với đặc trưng thẩm mỹ văn học Nhìn chung tiểu thuyết Người quê nhà văn Phan Tứ, bố cục thành phần trần thuật đày đủ độc đáo Người quê tác phẩm có bề dày dung lượng Đề tài chiến tranh Phan Tứ phản ánh hàu hết số trang viết.Với nghìn rưỡi trang dang dở, nhà văn trần thuật lại trình dài lịch sử Thế cách trần thuật, miêu tả chiến tranh không thiên nhìn mang tính sử thi mà cách trần thuật gắn với người có đời sống số phận đầy biến động Cách nhìn miêu tả nhà văn có phần gắn với cảm hứng Với cách trần thuật nhà văn tạo cho tác phẩm nét riêng, độc đáo Khác với tiểu thuyết Mần liên tiếp tái trận đánh, làm cho người đọc có cảm giác trận đánh ta với địch kéo dài, kéo dài cuối tác phẩm chưa kết thúc, thể lòng tâm đánh đuổi giặc ngoại xâm quân dân ta, sẵn sàng chiến đấu trường kì với địch chúng không chịu rút nước Còn tiểu thuyết Người quê nhà văn lại miêu tả chiến tranh qua cách miêu tả biến động đời, số phận người quê Từ đời số phận người tác phẩm thể cách nhìn đánh giá chiến tranh cách toàn diện 67 triệt để Nét độc đáo thứ hai đặc sắc phối hợp thành phàn trần thuật Trong tác phẩm có phối xen kiện đoạn tả cảnh, tả tình, hồi tưởng góp phần tạo nên nhịp điệu trần thuật Chi tiết đắt nghệ thuật tác phẩm phối xen kiện chiến tranh dân tộc với đoạn tả cảnh, tả tình Viết kiện lịch sử, biến cố lịch sử thay đổi đời nhân vật, tác giả phối xen với đoạn tả cảnh, tả tình, làm cho ta có cảm độc đáo nhịp điệu tác phẩm “ Chiều tuyệt đẹp Vào cuối tháng mười dương lịch này, vùng nam đèo Hải Vân hết mùa mưa lũ chưa bị nhiều gió bấc, trời dâng cao, không khí êm mát rười rượi Mặt biển gợn song lưỡi búa nhỏ ”[50; tr.928] Viết chiến tranh tiểu thuyết Người quê có miêu tả chi tiết cảnh sống sinh hoạt người quê với tình quê, hồn quê vùng đất Linh Lâm sâu đậm, dạt Những cảnh sống sinh hoạt gia đình, tình cảm riêng tư mối quan hệ tình làng nghĩa xóm người vùng đất Linh Lâm, Tây Quảng “ Hoàng hôn làng ven núi cảnh tấp nập, ồn Trong xóm dồn dập tiếng giục trâu từ song chuồng, tiếng gà gọi ngủ, tiếng loa báo họp đêm, tiếng réo mắng trẻ chơi rông Nơi xa làng nhộn nhịp không với lũ chim ngày rủ tổ hay giành cành đậu, chim đêm kêu ăn, chuỗi cò xếp hình tam giác bay ngược song hướng núi Ngọc Linh, bày kết nối đuôi vừa phóng vun vút qua song vừa keng kéc inh ỏi sợ đến trễ phàn, đàn chim đớp muỗi long xám lốm đốm bay thấp phần phật tiếng cánh dơi cụ to diều giấy ngoặt đảo nghiêng ngửa tựa khô gió xoáy ”[47; tr.770] “Bước vào mùa lũ lụt, Thùy bối rối Năm Chò Bảy Bòng thoải mái nhiêu Gạo, củi mắm muối trữ sẵn Bảy Bòng chán cá, 68 lung bắt rắn Rắn chạy lụt rời hang hốc thấp, bò lên rẫy lên gò, chui bừa vào chuồng heo gà Chỉ với chĩa bốn sắt lắp đàu sào mớ dây thòng lọng Bòng xách rắn phơi sống sợi mây phơi áo có đến bốn năm ”[47; tr.697] Trong cách miêu tả tác giả, yếu tố truyền thống đại đan xen vào viết chiến tranh, nhìn nhận người với phẩm chất anh hùng, bền bỉ chiến đấu, chấp nhận hi sinh quê hương Có nhà văn miêu tả thực đời sống cách đa dạng với hướng mới, phức tạp Nhà văn dường tìm cho chân dung đời người đầy phong phú, phức tạp, hàm chứa tính đa trị YỚi nhìn thẳng thắn trung thực, sáng tạo tìm tòi, nhân vật khám phá khía cạnh với đầy đủ chức Không kiểu nhân vật phi thường mà cá thể cá biệt, soi chiếu vào Điều khiến tiểu thuyết Người quê trở thành “tiểu tự sự” nội tâm khát vọng cá nhân người, YỚi vang âm tinh thần nhân sâu xa, mạnh mẽ Qua nghệ thuật trần thuật miêu tả nhà văn, ghi nhận chuyển đầy triển vọng tiểu thuyết Người quê Tuy nhiên với vốn kinh nghiệm sống phong phú dấn thân vào chiến, Phan Tứ thật thành công nghệ thuật xóa bỏ khoảng cách người trần thuật nội dung trần thuật Ưu điểm nghệ thuật góp phần làm cho tác phẩm trở nên đa dạng, có chiều sâu để chinh phục trái tim độc giả 3.3 Ngôn ngữ, giọng điệu Giọng điệu trần thuật (narrative tone)- đặc trưng thiếu tiểu thuyết Theo Từ điển thuật ngữ văn học, giọng điệu thái độ, tình cảm, lập trường, đạo đức nhà văn YỚi tượng miêu tả thể lời văn quy định cách xưng hô, gọi tên, dùng từ, sắc điệu tình cảm, cách cảm thụ 69 xa gần, thành kính hay suồng sã, ngợi ca hay châm biếm Giọng điệu yếu tố đặc trưng hình tượng tác giả tác phẩm Nếu đời sống, ta thường nghe giọng nói nhận người văn học, giọng điệu giúp nhận tác giả Người đọc nhận thấy tất chiều sâu tư tưởng, thái độ, vị thế, phong cách, tài sở trường ngôn ngữ, cảm hứng sáng tạo người nghệ sĩ thông qua giọng điệu Nền tảng giọng điệu cảm hứng chủ đạo nhà văn Trong trần thuật, tác giả sử dụng nhiều giọng điệu, nhiều sắc thái sở giọng điệu chủ đạo, không đơn điệu Tiểu thuyết Việt Nam đương đại (kể truyện ngắn mà giới nghiên cứu gọi đoản thiên tiểu thuyết) có số giọng điệu như: giọng điệu trữ tình sâu lắng Nguyễn Huy Thiệp (Chảy sông ơi), Nguyễn Ngọc Tư (Cánh đồng bất tận); giọng điệu suy ngẫm, triết lý với cảm quan nhìn nhận lại thực Bảo Ninh (Nỗi buồn chiến tranh), Dương Hướng {Bến không chồng), Nguyễn Khải {Gặp gõ cuối năm, Thời gian người ') Ma Văn Kháng (Ngược dỏng nước lũ); giọng điệu hài hước, giọng điệu diễu nhại văn chương Phạm Thị Hoài, Nguyễn Huy Thiệp; lại có giọng điệu dung tục đời thường tiểu thuyết Chu Lai (Ấn mày dĩ vãng) Nói chung tiểu thuyết đa thanh, nhiều bè, nhiều giọng điệu Tạo giọng điệu đa dạng, phong phú đánh dấu bước trưởng thành tư nghệ thuật Để nhận diện nhà văn có quan niệm đời sống người thông thường người ta tìm hiểu tiếng nói riêng qua ngôn ngữ, thông qua thành phần biểu tác phẩm, ngôn ngữ nhân vật (lời đối thoại, lời độc thoại) ngôn ngữ trần thuật (lời kể, lời tả, lời bình luận) Tiểu thuyết Người quê nhà văn Phan Tứ lên với giọng điệu riêng biệt: Giọng văn trang trọng mang màu sắc trữ tình sâu đậm Hầu hết, tác 70 phẩm Phan Tứ đời thời kỳ kháng chiến, mà giọng văn mang tính hoành tráng, trang trọng, ngôn ngữ mang màu sắc lịch sử Nhờ lớp ngôn ngữ có tính lịch sử cụ thể, người đọc khám phá đời sống bên thời đại hiểu tâm hồn người qua thời kỳ biến thiên lịch sử xã hội Mặt khác, cho thấy nhà văn lựa chọn tiểu thuyết lịch sử, phần thể kết hợp tư đại cổ điển việc chuyển tải ngôn từ Nhưng không mà làm màu sắc trữ tình Trong Người quê, chất liệu làm nên màu sắc trữ tình tình cảm người với người, người quê hương, đất nước Giọng văn làm nên nét riêng biệt sáng tác Phan Tứ với nhà văn thời, đem đến cho ông phong cách riêng độc đáo toát lên từ chiều sâu tư tưởng vẻ đẹp nghệ thuật “Cam ngồi lặng chỗ cũ, nhìn vào đất liền Nắng chiều từ phía Tây chiếu xuống biển nhồi màu xanh vào cho ngả dần sang đen Các lớp phông trộn lẫn Mới ban nãy, Cam nhận chân sóng sủi trắng, bãi cát vàng, rặng dừa xanh sẫm, vùng đất nhạt màu hơn, lớp núi gần pha xanh trời, rặng cau xa chìm vào xanh lơ nơi đất trời không ranh giới Cam nổ nhiều cân bộc phá tưới máu nơi mịt mù tất ép sát vào nhau, ghép lại thành tường nhà cháy nhô đỉnh long lở thân phủ muội dày đặc, dãy tường đợi bàn tay ta xây lại ”[47; tr.697] Ngôn ngữ sáng, mang đậm nét địa phương vùng Linh Lâm -Tây Quảng Quảng Nam Trong việc sử dụng ngôn ngữ, Phan Tứ có thành công Nhà văn biết chọn từ ngữ giản dị, xác, khéo dùng từ địa phương với mức độ thích hợp Có cố gắng tìm tòi từ ngữ không chạy theo từ lạ cầu kỳ Từ ngữ Phan Tứ mang tính chất dân tộc đậm đà, gần gũi truyền thống văn học thực xa lạ với chủ nghĩa hình thức Lời văn Phan Tứ giản dị không đơn giản, tự nhiên mà 71 gợi cảm Câu văn Phan Tứ thường hay thay đổi hình thức nên gây hứng thú cho người đọc Đó ưu điểm bật Trong tác phẩm Người quê, Phan Tứ tỏ có tài việc sử dụng ngôn ngữ để mô tả tính cách nhân vật Ngôn ngữ nhân vật nhiều mang nét cá thể đặc sắc Lối vận dụng ngôn ngữ gắn liền với tính cách nhân vật phát huy đến trình độ cao Các nhân vật nói theo ngôn ngữ riêng mình, hợp với thành phần, với lứa tuổi lớp người Ngôn ngữ nhân vật tích cực khác hẳn ngôn ngữ nhân vật phản diện loại người khác ấy, ngôn ngữ người phân biệt với ngôn ngữ người Ngôn ngữ nhân vật tác phẩm Phan Tứ phản ánh sắc đậm đời sống xã hội, tâm lý người Trung Trung Bộ Phan Tứ có số vốn từ ngữ dổi thu lượm thâm nhập sống, sát quần chúng say sưa học tập quần chúng Hầu hết, tác phẩm Phan Tứ đời thời kỳ kháng chiến, mà giọng văn mang tính hoành tráng, trang trọng không mà làm màu sắc trữ tình Trong tác phẩm, chất liệu làm nên màu sắc trữ tình tình cảm người với người, người quê hương, đất nước Ở "bên biên giới" "trước nổ súng", tình đoàn kết gắn bó anh em Việt - Lào, nhờ có tình cảm mà họ vượt qua thử thách gian khổ cảnh núi rừng hiểm trở, hành quân càn quét kẻ thù Trong chiến đấu bên biên giới, đồng chí anh em người việt nhận tình yêu thương đồng bào nước bạn, họ yêu thương anh em người việt muốn níu giữ họ lại: "sau trận đánh, đứa việt mè không thấy nhà đứa khác nói quẩy quá: "anh ẩy việt rồi" mè mừng cho thăm nhà, trách vội không tạt qua để mè buộc tay chúc phúc cho quà!? " [23; 169] Đoạn khác 72 "trước nổ súng", phan tứ diễn tả lại cảnh núi rừng cheo leo khó khăn mà đội Việt - Lào phải trải qua giọng văn giàu chất trữ tình, ngòi bút phan tứ, khó khăn nhẹ nhàng với giọng văn trữ tình "đến đây, đội cc3 gặp núi đá xám dựng đứng, cao ngợm mẳt chòm thông thưa đỉnh giống hàng cò đêu ngước mỏ lên mổ trời, cảnh núi đơn giản đến Mây móc vào thông, thông cẳm vào đỉnh đá, đá sừng sững thành vai đổ xuống lũng sâu đầy nhọn hố thông Chim đứt đường không đủ sức vượt núi tránh xa quăng đẽo chết lặng này" [8; 180] Ấy mà đội Việt - Lào làm điều tưởng chừng Họ trèo lên đỉnh núi, bám dây vượt qua: "sợi dây bật căng, thít bụng anh, lương nghiến ôm ghì gốc cây, đeo văn thon sức bụng, người muốn đứt làm đôi anh ngạt thở, há mồm không kêu tiếng Văn thon lủng lẳng đầu dây, mắt trợn trừng: - cẳt mau chết cả! Khiêm trèo vượt lên, súng quật vào núi lách cách, khiêm nhô vai lên vừa sát chân văn thon, sợi dây chùng dần, văn thon bám hai tay, run lẩy bẩy Trên lương nằm xuống chỗ, gắng thở mũi, mồm, tai Bụng anh tuột da đường đỏ hỏn" [8; 181] Với giọng văn làm nên nét riêng biệt sáng tác Phan Tứ với nhà văn thời, đem đến cho ông phong cách riêng độc đáo toát lên từ chiều sâu tư tưởng Yẻ đẹp nghệ thuật qua trình trải nghiệm thực tế 3.2 Ngôn ngữ sáng, mang đậm nét địa phưong vùng trung trung Trong việc sử dụng ngôn ngữ, phan tứ có thành công sắc sảo Anh biết chọn từ ngữ giản dị, xác, anh khéo dùng từ địa phương với mức độ thích hợp Có cố gắng tìm tòi từ ngữ không chạy theo từ lạ càu kỳ, từ ngữ phan tứ mang tính chất dân tộc đắn, gần gũi truyền thống văn học thực xa lạ với tệ chủ 73 nghĩa hình thức Lời văn phan tứ giản dị không dung tục, tự nhiên mà gợi cảm Câu văn phan tứ thường hay thay đổi hình thức nên gây hứng thú cho người đọc Đó ưu điểm bật Ngay tập "về làng", Phan Tứ đa tỏ có tài việc sử dụng ngôn ngữ để mô tả tính cách nhân vật Ngôn ngữ nhân vật nhiều mang nét cá thể đặc sắc Phan Tứ viết ông bố chồng nghi ngờ nàng dâu theo trai sau: "bao nhiêu lần bị bẳt ly hôn, chịu đòn mà không kỷ Bây sinh hư đốn ra, nằm bờ, ngủ bụi với thằng Ông ngờ ngợ từ lâu, từ hồi ông định hỏi vợ kia, xem tuồi ngọ lẩy tuổi dậu bất sum họp, tân khổ hàn, trước hợp sau lỵ Lại thêm tướng dâu đào hoa nhỡn, lanh lợi mà có phần lẳng, im tình tứ " [23; 520-521] Lối vận dụng ngôn ngữ gắn liền với tính cách nhân vật phát huy đến trình độ cao tiểu thuyết "gia đình má bảy" Trong tiểu thuyết này, nhân vật nói theo ngôn ngữ riêng mình, tương đối hợp với thành phần giai cấp, với lứa tuổi lớp người Ngôn ngữ nhân vật tích cực khác hẳn ngôn ngữ nhân vật phản diện loại người khác ấy, ngôn ngữ người phân biệt với ngôn ngữ người Chẳng hạn, má bảy có lối ăn nói riêng má má gợi với út sâm nhận bê làm "con nuôi": "không phải má nuôi để sau nhờ cậy gì, có điều cán du kích cỏ chỗ bà lui tới, sót lại đầu không chằng chân không rễ, vun đẳp cho xã mà rách áo phải lui cui ngồi vá lẩy, má nghĩ xót ruột Thôi không cỏ công sinh thành có chút dưỡng dục " [23; 801-802] Rõ tiếng nói, tiếng lòng bà mẹ - bà mẹ chiến sĩ, bà mẹ cách mạng Còn ông nhâm, ngôn ngữ ông thể tính cách lão nông, gần với truyền thống dân tộc, nhiều có nho học, ông thích dùng tích tuồng, dùng tục ngữ, có pha giọng trào phúng phát biểu ý kiến, ông nói: "ta nhấp cho ẩm bụng đi, kỉnh kha nhập tần phải có chất men hay phàm lãnh ẩn sứ không 74 làm nhục quốc thể, xưa bày làm Dù tụi giết đáng số, bớt vài năm sống dai để cháu sổng đời phải không bà con?" [23; 803] Ông nhâm ưa dùng lối nói lái quen thuộc người trung bộ: "phần lão đây, ông nói, viết sơ sơ văn kiến nghị, quốc gia chẩm cho đậu tú tài, nghĩa "tái tù" hai lượt !?” Lối nói lái ông nhâm cúng nhiều nhân vật khác tác phẩm phan tứ làm cho lời văn tác phẩm thân mật với quần chúng địa phương, biết, người việt nam trung thường thích nói lái, nói lái nhiều lúc vào trò chơi chữ, đánh đố thú vị Ngôn ngữ nhân vật tác phẩm phan tứ phản ánh sắc đậm đời sống xã hội tâm lý người việt nam trung trung Không thể chối cãi phan tứ có số vốn từ ngữ dồi anh thu lượm thâm nhập sống, sát quần chúng, say sưa học tập quằn chúng 75 KẾT LUÃN • Tiểu thuyết thể loại văn chương biến chuyển chưa định hình (M Bakhtin) Vì việc khám phá lý giải người nhà văn tiếp tục chặng đường dài để khám phá chiều sâu bất tận Tư nghệ thuật người tiền đề, nhân tố quan trọng cho nhà văn tìm cho phát hiện, sáng tạo độc đáo mặt nội dung hình thức thể loại Tiểu thuyết có bước chuyển động mạnh mẽ nhiều phương diện Vì vậy, qua đề tài chứng lần tái khẳng định hy vọng tiền đồ sáng sủa tiểu thuyết Việt Nam tương lai gần, nối tiếp nhà văn tiền bối hệ nhà văn trẻ giàu nhiệt huyết, dám thể nghiệm, tìm tòi, sáng tạo thể loại, thể cá tính văn chương cánh đồng chữ nghĩa đầy nhọc nhằn để tìm cách tiếp cận mẻ cõi người cõi đời kiếp nhân sinh Phan Tứ - nhà văn chiến sĩ trưởng thành hai kháng chiến chống Pháp chống Mỹ Cả đời mình, ông gắn bó với cách mạng, với nhân dân Ông có mặt noi gian khổ ác liệt chiến tranh để sống, để chiến đấu ca ngợi vẻ đẹp đất nước người Việt Nam kiên cường, bất khuất nói chung, quê hương người Trung Trung Bộ nói riêng Sáng tác nhà văn thể vẻ đẹp thủy chung, suốt đời gắn bó với cách mạng, người dân quê hương ông Tác phẩm Phan Tứ trang sử vàng ghi lại chiến công oanh liệt giai đoạn lịch sử khác đấu tranh giải phóng dân tộc với tình cảm nồng hậu, thủy chung, bám đất, bám làng sống vói lý tưởng "quyết tử cho Tổ quốc sinh" Qua tác phẩm Phan Tứ, vẻ đẹp người vùng Trung Trung Bộ lên thành công thông qua miêu tả nhiều chiều trình phát triển tính cách nhân vật Đó người tiêu biểu cho thời đại anh hùng Tác phẩm ông 76 lời tố cáo đanh thép tội ác bè lũ cướp nước bán nước Cùng với nỗ lực mở rộng chủ đề, phạm vi, quy mô phản ánh thực tác phẩm Phan Tứ có tìm tòi, đổi nghệ thuật Trang viết nhà văn ngày đáp ứng yêu cầu phản ánh chân thực sống, vừa giữ lại bộn bề, gai góc, phong phú, đa dạng, nhiều màu sắc, cung bậc nó, vừa đạt tới tái tạo có tầm khái quát nghệ thuật cao Tuy nhiên, tiểu thuyết Người quê nhà vă mở triển vọng cao đòi hỏi lớn Đe đáp ứng nhu cầu thẩm mĩ công chúng, văn chương cần trở với đặc trưng Yốn có mình, cần tuân thủ “quy luật muôn đời” kiệt tác lịch sử văn chương dân tộc nhân loại Đặc biệt, bệnh đơn giản, chiều quan niệm nghệ thuật người nên sớm chấm dứt Đã đến lúc cần lưu tâm đến tính toàn diện chất người, tính đa dạng quan hệ người Cùng với người thực, người hành động, người xã hội, người giai cấp, người cộng đồng người phi thường, nhà văn đề cập đến người tự nhiên, người nhân loại, người cá thể người đời thường - phương diện quan hệ mà trước nhu cầu đời sống thời chiến không ý cách thích đáng Ngày có không thành tựu thật làm phải quan tâm Người ta nói nhiều tới giới tiềm thức, vô thức, siêu thức tâm thức người Hóa thực thể tai nghe mắt thấy hữu Con người thực thể kì diệu, huyền bí Và thành tựu tâm lí học đại tiếp sức cho văn chương, trao vào tay nhà văn lợi khí sắc bén Nhà văn không miêu tả hành động mà lí giải hành động - lí giải cách sâu sắc thuyết phục Nhà văn thể đời sống nội tâm, kể lo toan, trăn trở, dằn vặt, ưu tư nhân vật Vì thế, tác phẩm Phan Tứ thể quan niệm nghệ thuật mẻ đời, 77 người Con người tiểu thuyết Người quê trở nên thật hơn, YÌ gần gũi hơn, hấp dẫn bạn đọc Viết tiểu thuyết Người quê Phan Tứ không xem nhẹ người cá thể văn chương Bởi xã hội văn minh đòi hỏi tạo điều kiện cho riêng người phát triển tỏa sáng Điều đặc biệt có ý nghĩa văn chương Đúng có lĩnh vực lĩnh vực cá nhân người lại coi trọng đến Có thể có trữ tình công dân, song tính trữ tình loại giảm chất văn chương nhiều không qua nhân vật trữ tình Và tiểu thuyết đời sống, vận hành lịch sử qua số phận riêng, tính riêng, đường đời riêng nhân vật? Nhà văn dường nắm rõ đặc tính liên quan trực tiếp đến người đời thường Trong đôi mắt nhà văn, thứ, quen thuộc tầm thường nhất, trùm phủ lòng bao dung ưu ái, tỏa sáng Đọc Người quê, ta giật tự hỏi: Sao ta không cảm không thấy nhà văn? Cuộc đời người phong phú biết biết sống cách ý thức người nghệ sĩ ! Bởi thế, tìm bất biến, trường tồn dòng chảy có Yẻ yên ả đời phải xem chức phận thiêng liêng người cầm bút Ngôn ngữ Phan Tứ thể tác phẩm, ngôn ngữ vùng Trung Trung Bộ ông khai thác cách triệt để Các nhân vật tác phẩm trưởng thành dần qua trình sáng tác ông, từ nhân vật xây dựng theo dạng cấu trúc đơn tuyến, theo mạch diễn biến trình tự thời gian, nhiều có lấn lướt bộn bề kiện, chi tiết, việc sâu khai thác diễn biến tâm lý thông qua việc tổ chức, dẫn dắt, đan xen tuyến nhân vật kiện, chủ đề Qua tiểu thuyết Người quê, Phan Tứ thành công khám phá nhiều bình diện người Con người vừa anh hùng vừa có số phận riêng 78 tư, có nội tâm phức tạp nhân vật tiểu thuyết Trong dòng chảy văn học cách mạng Việt Nam, Tác phẩm Phan Tứ khẳng định vị trí ông vững đóng góp xứng đáng cho văn học dân tộc Thông qua việc thể chất anh hùng chất trữ tình sâu lắng, tình yêu quê hương đất nước, người, số phận nhân vật tác phẩm, Phan Tứ thành công việc đổi tư tiểu thuyết Đã thể mạnh nghệ thuật miêu tả, phân tích tâm lí nhân vật Tuy bị bệnh tật đánh gục ý định sáng tác chưa kịp hoàn thiện, với tiểu thuyết đồ sộ này, Phan Tứ thể thật sâu sắc tình yêu tài nghệ thuật Những trang văn ông YÌ sống với thời gian 79 TÀI LIÊU THAM KHẢO • Trần Hoài Anh, “Quan niệm tiểu thuyết ỉỷ luận phê bình văn học đô thị miền Nam 1954 - 1975”, http://vienYanhoc.org.Yii Nguyễn Thị Kiều Anh (2007), Một chặng đường lỷ luận tiểu thuyết văn học Việt Nam (chuyên luận), NXB Công an nhân dân Vũ Quốc Anh, "Đất" Anh Đức, "Tạp chí Văn học", số 3/1990 Lê Tú Anh (2006), “Tự truyện tiểu thuyết Gia đình bé mọn” Báo Văn nghệ Vũ Tuấn Anh (1995), “Đổi văn học phát triển”, Tạp chí Văn học (4), tr.14-19 Vũ Tuấn Anh (1996), “Quá trình văn học đương đại nhìn từ phương diện thể loại” Tạp chí Văn học (9), tr.28 - 36 Vũ Tuấn Anh (2001), Văn học nhận thức thẩm định, NXB Khoa học xã hội.(15), tr.7 Đào Tuấn Anh (bs) (2003), Văn học hậu đại giới, NXB Hội nhà văn Lại Nguyên Ân, Trần Đình Sử (1983), “Văn xuôi nghiên cứu đời sống hôm nay”, Báo Văn nghệ (24), tr.2, 11 10 Lại Nguyên Ân, “Tiểu thuyết lịch sử”, http://vietbao.vn 11 Mai Huy Bích (1987), ‘T rở lại với tiểu thuyết Thời xa vẳng: Hôn nhân, gia đình, xã hội qua tiểu thuyết”, Báo Văn nghệ (47) + (48), tr.7, 14 12 Nguyễn Thị Bình (1996), “Một phương diện đổi quan niệm nghệ thuật người văn xuôi Việt Nam sau 1975”, Tạp chí Khoa học, ĐHQGHN (3) 13 Nguyễn Thị Bình (1996), Những đổi văn xuôi nghệ thuật Việt Nam sau 1975, Luận án PTS, ĐHSPHN 14 Nguyễn Thị Bình (2008), “Tư thơ tiểu thuyết Việt Nam đương 80 đại”, Tạp chí Nghiên cứu văn học (5), tr.41 - 49 15 Nguyễn Dương Côn (2002), “Hình dung đề tài tiểu thuyết g ìT \ Tạp chí Sông Hương(4), tr.84 - 86 16 Phạm Như Cương (cb) (1978), vẩn đề xây dựng người mới, NXB Khoa học xã hội 17 Nguyễn Minh Châu (1989), “Bên lề tiểu thuyếf \ Báo Văn nghệ (32), tr.2 18 Nguyễn Văn Dân (1997), “Dấu ẩn phương Tây văn học Việt Nam đại - vài nhận xét tổng quan” Tạp chí Văn học (2), tr.77 - 84 19 Nguyễn Văn Dân (2000), “Văn học phỉ lý - đóng góp đáng ghi nhận cho lịch sử văn học nhân loại”, Tạp chí Văn học (4), tr.67 - 76 20 Nhân Dân (1983), “Văn nghệ mặt trận, văn nghệ sĩ chiến s ĩ \ Báo Văn nghệ (23), tr 21 Đỗ Đức Dục (1990), “Văn học chiến lược”, Tạp chí Văn học (6), tr.76 22 Hà Minh Đức biên soạn (1998), Nhà văn nói tác phẩm, Nxb Văn học, H 23 Trần Văn Giầu, Hòn đất - Một bước tiến văn học Việt Nam, "Tạp chí văn học", số 3/1967 24 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (chủ biên), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1992 25 Nguyễn Thái Hòa, Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục, 2000 26 Lê Khâm, Trước nổ súng, Nxb Văn học, Hà Nội, 1976 27 Chu Lai, Bàn đề tài chiến tranh, Nxb Văn học, Hà Nội, 1976 28 Tôn Phương Lan, Phong cách nghệ thuật Nguyễn Minh Châu, Nxb Khoa học xã hội, 2002 29 Phong Lê, Mấy vấn đề văn xuôi Việt Nam (1945 - 1970), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1972 30 Phương Lựu (chủ biên), Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam, Lê Ngọc Hà, Lê Khắc Hòa, Thành Thế Thái Bình, Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, 1997

Ngày đăng: 17/08/2016, 09:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan