luận văn thạc sĩ Truyện ngắn Phạm Hoa từ góc nhìn thể loại

110 680 0
luận văn thạc sĩ Truyện ngắn Phạm Hoa từ góc nhìn thể loại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

B ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC s PHẠM HÀ NỘI TRẦN THỊ NGỌC TRUYỆN NGẮN PHẠM HOA TỪ GÓC NHÌN THẺ LOẠI LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM HÀ NỘ I, 2015 BÔ• GIÂO DUC • VÀ DÀO TAO • TRÜCKVG DAI HQC SU* PHAM HÀ NQI TRÂNTHINGOC TRUYÊN • NGÂN PHAM • HOA Tir GÔC NHIN THÉ LOAI • Chuyên nghành : L i luân van hoc M a so : 60 22 01 20 LUÂN VAN THAC SI • • NGÔN NGLf VÀ VÂN HÔA VIÊT NAM Ngiroi hu’ông dân khoa hoc: PGS.TS Lÿ Hoài Thu HÀ N Q I, 2015 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Lý Hoài Thu - người hướng dẫn, bảo, giúp đỡ tận tình, chu đáo, trách nhiệm suốt trình thực đề tài Cô cho nhiều học quý báu phương pháp nghiên cứu khoa học tác phong làm việc Tôi xin chân thành cảm ơn thày cô giáo tổ môn Lí luận văn học, khoa Ngữ văn, phòng Sau đại học - trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, thầy cô tổ Lí luận văn học trường Đại học khoa học xã hội nhân văn, Viện nghiên cứu văn học tạo điều kiện, giúp đỡ động viên trình học tập nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn tất bạn bè người thân gia đình dành cho quan tâm, giúp đỡ, sẻ chia mặt suốt thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành khóa học Hà Nội, ngày 10 tháng 01 năm 2016 Tác giả luận văn Trần Thị Ngọc LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu ừong luận văn trung thực không trùng lặp với đề tài khác Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 10 tháng 01 năm 2016 Tác giả luận văn Trần Thị Ngọc MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tà i Lịch sử vấn đề 3 Mục đích nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên u Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn NỘI DUNG 10 Chương CỐT TRUYỆN VÀ NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN NGẮN PHẠM HOA 10 1.1 Cốt truyện 10 1.1.1 Cốt truyện - mở rộng dung lượng thực 10 1.1.2 Cốt truyện mang dáng dấp truyền thống 12 1.1.3 Cốt truyện phi trật tự tuyến tính 15 1.2 Nhân vật 20 1.2.1 Những vấn đề chung nhân vật 20 1.2.2 Thế giới nhân vật 22 1.2.3 Nghệ thuật xây dựng nhân v ậ t .28 Chương KẾT CẤU, KHÔNG GIAN - THỜI GIAN NGHỆ THUẬT TRONG TRUYỆN NGẮN PHẠM HOA 35 2.1 Nghệ thuật tổ chức kết cấu 35 2.1.1 Khái niệm kết cấu 35 2.1.2 Kết cấu đơn tuyến 36 2.1.3 Kết cấu tâm l ý 40 2.1.4 Kêt câu m 45 2.2 Không gian, thời gian nghệ thuật 48 2.2.1 Không gian nghệ thuật 49 2.2.2 Thời gian nghệ thuật 57 Chương NGHỆ THUẬT TRẦN THUẬT TRONG TRUYỆN NGẮN PHẠM HOA 65 3.1 Trần thuật điểm nhìn trần thuật .65 3.1.1 Người tràn thuật 66 3.1.2 Điểm nhìn ừần thuật 71 3.2 Ngôn ngữ trần thuật 83 3.2.1 Lời văn tràn thuật 84 3.2.2 Lời văn miêu tả 88 3.3 Giọng điệu 90 3.3.1 Khái niệm giọng điệu .90 3.3.2 Giọng điệu vừa mang sắc thái trữ tình, vừa mang tính suy tư chiêm nghiệm 92 3.3.3 Giọng điệu hài hước, dí dỏm 94 3.3.4 Giọng xót xa, thương cảm .97 KẾT LUẬN 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 MỞ ĐẦU Lí chon đề tài 1.1 Truyện ngắn thể loại vận động biến đổi Ở Việt Nam, với trình đại hóa văn học, thể loại truyện ngắn có bước chuyển biến rõ rệt, đặc biệt từ thời kì đổi mới, truyện ngắn chứng tỏ thể loại động, có khả nắm bắt vận động sống cách nhanh nhạy, kịp thời khái quát vấn đề sâu sắc đặt sống Nhà văn Nguyên Ngọc nhận xét Truyện ngắn Việt Nam thời kì đổi nói: Đây cỏ thể coi thời kì cỏ nhiều truyện ngắn hay văn học Việt Nam, “vụ mùa truyện ngắn ” năm 1960 vụ mùa khác chiến tranh Tuy nhiên, truyện ngắn có khác biệt rõ rệt: Những năm 1960 để lại nhiều truyện ngắn đẹp thơ, veo, trữ tình Truyện ngắn thời U chiến tranh vạm vỡ, chắn Đặc điểm nồi bật lần cầm truyện ngắn tay cảm thấy dung lượng nặng trĩu Có truyện ngắn, mươi mười trang mà sức nặng tiểu thuyết thiên trường Bởi vậy, văn học thời kì đổi đạt nhiều thành tựu đáng kể, mặt nội dung hình thức, góp phần không nhỏ vào việc thể bề sâu, bề sau sống người hôm Trong số nhà văn thời kì có diện nhà văn Phạm Hoa - nhà văn quân đội xuất với truyện ngắn gây ấn tượng, đặc biệt với tập tmyện ngắn Đùa tạo hóa 1.2 Phạm Hoa xuất văn đàn khoảng năm đầu thập niên bảy mươi kỉ XX Truyện ngắn đầu tay ông Những chùm hoa màu in báo Phụ nữ năm 1973 Sáng tác thứ hai, biết đến Chỗ đặt lò gạch (1974) Tiếp nối mạch cảm hứng, nhà văn viết người ừong đời sống thường ngày, bạn đọc lượt đón nhận năm tập truyện: Ngày không bình thường (1984), Tiếng chim (in chung với Hoàng Minh Thắng - 1985), Đừng quên mùa hoa săng lẻ (1987), Đùa tạo hóa (1996), gần Truyện ngắn Phạm Hoa (2002) Ngoài ra, ông viết Miền xa thẳm (tiểu thuyết), Thuyền lên Thạch Hãn (bút kí) Phạm Hoa nhà văn gặt hái thành công với nhiều giải thưởng Đặc biệt tác phẩm ông chuyển thể thành phim truyền hình, kịch sân khấu Khác với nhà văn thời (Chu Lai, Trung Trung Đỉnh, Nguyễn Trí Huân, Bảo Ninh, Khuất Quang Thụy ), Phạm Hoa không chọn người lính làm tâm điểm để nhìn đời mà ông viết người ừong xã hội đại, Phạm Hoa hướng ngòi bút chủ yếu đến nhân vật phụ nữ, với băn khoăn: Sớm muộn tẩm thân trinh nữ ẩy phải chìm dòng xoáy đời [39, 122] Với Phạm Hoa viết văn giống hành trình đoán định trước điều Phạm Hoa mang đến cho độc giả vấn đề đời sống đời tư Đời sống với biết quan hệ phức tạp, chằng chịt, can hệ trực tiếp đến sống, nhân cách người Suy nghĩ nghề văn, Phạm Hoa nói: Viết văn tìm Tôi tìm mãi, tìm mà không rõ ai! Để sách viết không "vô vị", mang đến cho người đọc thời chút thách thức lớn với Cử ảo tưởng, "điếc không sợ súng”như trước đỡ Giờ cầm bút lại đẳn đo Như vậy, nét bật đáng ghi nhận nhà văn Phạm Hoa ông thực có ý thức đổi ngòi bút để bắt kịp với biến chuyển thời Phạm Hoa người tiên phong tìm hướng hay tạo bước đột phá ừong trình đổi văn học Nhưng với lối viết tự nhiên, giọng điệu hài hước pha chút thâm trầm, sâu lắng, với tìm tòi, triển khai vấn đề đời sống mang phong vị riêng nên truyện ngắn Phạm Hoa có nhiều cách tân mặt thi pháp Phạm Hoa người có ý thức vận dụng kĩ thuật tự sự, thi pháp thể loại để tạo tư tưởng nghệ thuật Đây nguyên nhân quan ừọng tạo chỗ đứng cho nhà văn ừong lòng độc giả giới nghiên cứu phê bình văn học 1.3 Dù Phạm Hoa sáng tác không nhiều tác phẩm Phạm Hoa công chúng đón nhận nhiều bình diện khác Ông sáng tác tiểu thuyết, bút kí truyện ngắn, truyện ngắn thể loại sở trường ông Đặc biệt phương diện thể loại, Phạm Hoa có ý thức đổi thể nghiệm không ngừng Truyện ngắn Phạm Hoa hôm sâu vào góc khuất sâu kín người, ông ý nhiều đến tảng sâu xa phẩm chất người đại Cùng với nhà văn quân đội thời, Phạm Hoa trang văn ông góp phần làm nên diện mạo đa sắc màu văn học Việt Nam đương đại ừong trình đổi hội nhập hôm Với lí trên, chọn Truyện ngắn Phạm Hoa từ góc nhìn thể loại làm đối tượng nghiên cứu Lích sử vấn đề 2.1 Một số công trình, báo truyện ngắn sau 1975 Khi đề cập đến thể loại truyện ngắn, số nhà nghiên cứu đưa liên tưởng độc đáo, thú vị Nhà nghiên cứu Bùi Việt Thắng nhận xét: Truyện ngắn “trinh sát viên ” trườn tới, đột vào ngõ ngách sâu đời sổng để khám phá phát [36, 12] Bạn đọc dễ dàng nhận thấy sâu sắc phương diện người, sống mà thể loại truyện ngắn mang đến Nhà nghiên cứu Vũ Tuấn Anh cho lý để thể loại truyện ngắn lên ngôi, trở thành mũi nhọn văn xuôi bởi: Sự hàm súc, cô đọng, khai thác theo chiều sâu sổ phận nội tâm người, tỉnh tập trung chủ đề triết ỉỷ, gợi mở [1, 31] Tác giả cho nhận dáng vẻ mẻ, có chiều sâu ngày mở rộng biên độ thể loại truyện ngắn, thể loại có triển vọng đời sống văn học thời kì đổi hội nhập Nhà nghiên cứu Bích Thu đặc trưng hình tượng người truyện ngắn thời kì đổi mới: Nhà văn khắc họa chân dung người vừa đẹp đẽ, cao thượng, vừa đời thường, trần thể, khao khát đẹp hướng tới thiện Như vậy, thay đổi, cách tân táo bạo thể loại truyện ngắn đương đại làm độc giả cảm nhận rõ ràng sống thật gần gặn chảy trôi ừong dòng mạch truyện ngắn với hình ảnh người thật, quen thuộc Xuất phát từ thực tiễn đời sống thể loại, thấy có nhiều công trình nghiên cứu đặc điểm quy luật vận động thể loại đời sống văn học thời kì đổi như: công trình Truyện ngắn Việt Nam lịch sử, thi pháp, chân dung (Nhiều tác giả), Truyện ngắn - Những vẩn đề lí thuyết thực tiễn thể loại (Bùi Việt Thắng) có viết quan tâm nghiên cứu nhiều vấn đề truyện ngắn thời kì đổi mới; Luận án Tiến sĩ Lê Thị Hường hoàn thành năm 1995 với tên đề tài Những đặc điểm truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1975-1995 luận án Tiến sĩ Lê Thị Hương Thủy hoàn thành năm 2013 với tên luận án Truyện ngắn Việt Nam từ 1986 đến nay: nhìn từ góc độ thể loại Các công trình, viết nhiều góc độ đề cập đến nhiều thành tựu truyện ngắn sau 1975, đóng góp thách thức thể loại đời sống văn học đương đại, nhiều người có đồng quan điểm việc ghi nhận vị trí quan trọng truyện ngắn trình đổi văn học đương đại Bởi vậy, việc tìm hiểu thể loại truyện ngắn để có nhìn khái quát chuyển đổi mạnh mẽ nội 90 Không gian nhà văn khai thác vẻ đẹp cảnh sắc thiên nhiên núi đồi vùng tỉnh N Từ nhìn khách quan bên đến cảm nhận bên Cuối cùng, với khoảnh khắc đáng nhớ nhà văn chuyển thành cảm xúc tinh tế Không gian núi rừng mở với vẻ đẹp hùng vĩ, hoang sơ Phạm Hoa miêu tả ừong truyện ngắn Tiếng chim: Ở nhiều chim thật Những đôi chim cu rúc xanh săng lẻ kêu rục rục thứ ngôn ngữ đến nôn nao ruột ngan Ấy vào trưa, nghỉ việc nấu cơm Bầy chào mào láo nháo chợ vỡ ven bờ tre rừng ven suối Riêng bìm bịp có tiếng kêu chìm hẳn vào không gian buổi chỉầi Rừng trở nên mênh mông [19, 199] Nhà văn miêu tả thiên nhiên núi rừng với nét gợi hình, Phạm Hoa phải quan sát kĩ lựa chọn ngôn từ kỹ càng, chắt lọc để tạo nên nét vẽ khỏe khoắn Đó hình ảnh núi rừng bạt ngàn xanh ngắt Đó tiếng kêu đôi chim cu rúc xanh, bầy chào mào Tất tạo nên tranh có kích thước rộng lớn Bằng mắt chủ quan mình, nhà văn cho người đọc cảm nhận phút giây hoi mà thiên nhiên ban tặng cho người, khoảnh khắc sống thiên nhiên, hòa vào thiên nhiên Lời văn miêu tả truyện ngắn Phạm Hoa để thuật lại mảnh đời, cảm xúc, tâm trạng người trước sống với bao bộn bề lo toan Từ đó, nói Phạm Hoa bút tạo ấn tượng sâu đậm “bảng pha màu ngôn từ” văn xuôi ừong lòng độc giả 3.3 Giọng điệu 3.3.1 Khái niệm giọng điệu Trong nghệ thuật kể chuyện, giọng điệu yếu tố bản, phản ánh quan điểm, thị hiếu thẩm mĩ người sáng tạo Giọng điệu âm xét lòng, biểu thái độ: buồn, vui, giận, hờ hững Nó khác giọng 91 giọng âm xác định góc độ vật lý cường độ, trường độ, cách phối âm âm lượng Còn: Giọng điệu thái độ, tình cảm, lập trường tư tưởng, đạo đức nhà văn đổi với tượng miêu tả thể lời văn quy định cách xưng hô, gọi tên, dùng từ, sắc điệu tình cảm, cách cảm thụ xa gần, thân, sơ, thành kỉnh hay suồng sã, ngợi ca hay châm biếm [14, 112] Giọng điệu yếu tố thuộc phạm vi hình thức tác phẩm, giọng điệu phương diện quan trọng nghệ thuật trần thuật, nó: không yếu tổ hàng đầu phong cách nhà văn, phương tiện biểu quan trọng tác phẩm văn học, mà yếu tố có vai trò thống yếu tố với chỉnh thể [28, 355] Đây yếu tố có vai trò nối kết biểu đa dạng lời văn thành mạch Các yếu tố tư tưởng hay hình tượng tác phẩm cảm nhận đầy đủ phạm vi giọng điệu Người đọc nhận giọng điệu thông qua sắc thái biểu cảm ngôn từ tinh thần chung toàn lời văn Giọng điệu yếu tố thể rõ ràng nhìn nghệ thuật nhà văn thực, chuyển đổi giọng điệu dấu hiệu cách tân nghệ thuật quan trọng nhà văn qua chặng đường sáng tác Giọng điệu văn chương coi phạm trù thẩm mĩ có vai ừò lớn việc tạo nên phong cách nhà văn Bởi vậy, ừong nghệ thuật kể chuyện, giọng điệu yếu tố bản, phản ánh quan điểm, thị hiếu thẩm mĩ người sáng tạo, giọng điệu có vai trò quan trọng việc thể cá tính sáng tạo tác giả Giọng điệu thiết lập từ mối quan hệ người kể với người nghe từ giới kiện miêu tả tạo thành giọng điệu ừần thuật Sau 1986, chuyển đổi xã hội, sống đại ngổn ngang, chồng chất nhiều mặt đối lập, họp âm pha tạp đời sống xâm nhập vào văn xuôi, định giọng điệu riêng thời đại Mỗi 92 nhà văn đổi thể loại làm giọng điệu, góp phàn cách tân nghệ thuật tổ chức truyện kể Nhiều tác giả khẳng định qua giọng điệu ừàn thuật như: Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Khải, Nguyễn Huy Thiệp, Phan Thị Vàng Anh, Nguyễn Ngọc Tư Khảo sát giọng điệu trần thuật cách để xác định “khuôn mặt nhà văn”, giọng điệu yếu tố quan trọng để khu biệt phong cách tác giả, yếu tố đặc trưng hình tượng tác giả tác phẩm Xem xét vấn đề giọng điệu truyện ngắn Phạm Hoa, thấy bật giọng điệu vừa mang sắc thái trữ tình vừa mang tính suy tư, chiêm nghiệm; giọng điệu hài hước, dí dỏm bên cạnh trang viết mang đậm dấu ấn giọng xót xa thương cảm 3.3.2 Giọng điệu vừa mang sắc thái trữ tình, vừa mang tính suy tư chiêm nghiệm Giọng điệu trữ tình, suy tư, chiêm nghiệm coi giọng điệu chủ đạo ừong truyện ngắn Phạm Hoa Đó suy ngẫm, nhận thức chiến ừanh, sống gia đình hay sống bạn ẻ Sự suy ngẫm, triết lý ấy, ta bắt gặp hầu khắp truyện ngắn ông Dường như, nhân vật sau nếm đủ cay đắng, cực kiếp người ừở nên thâm trầm có trình trải nghiệm Trong truyện ngắn mình, Phạm Hoa không ngừng suy ngẫm năm tháng chiến tranh, nhiệm vụ trách nhiệm người lính đối vởi Tổ quốc Chất giọng trữ tình, suy tư có mặt hầu khắp truyện viết đề tài chiến tranh ông Truyện ngắn Tiếng chim với mát tuổi ừẻ tình yêu ừong chiến ừanh in đậm ừong trang viết Phạm Hoa Chị Phương người lính - cô niên xung phong hăm hở bước vào chiến Ở Phương có mát đau đớn, vượt qua nỗi đau gan dạ, dũng cảm, chị dám gạt 93 nước mắt, chị để tình cảm cá nhân hòa tình yêu quê hương đất nước: Chị hiểu Trong đơn vị nhỏ này, thực tất người, qua chiến tranh, chịu gánh phần mát? Như Thu, Thanh, chị Minh, cô Ben Các anh ngã xuống trận địa xa xôi Sau này, chị bảo: Thật xấu hổ chị trót khóc nhiều [19, 205] Ta bắt gặp giọng điệu vừa mang sắc thái trữ tình, vừa mang nét suy ngẫm chiến tranh, câu chuyện riêng tư đồng đội, nhân vật truyện ngắn Dô tá dô ta: Chiến tranh giống ngày nhiều việc bận rộn, khiến người quên vướng mắc riêng tư Chúng chưa kịp góp phần đuổi bọn giặc biên giới Tây Nam, kẻ địch nổ súng phía Bẳc Toàn trung đoàn hành quân [19, 137] Phạm Hoa có nhiều tác phẩm xuất câu triết lý đời, kiếp nhân sinh Các nhân vật thường nhà văn khắc họa với lời suy tư “cuộc đời có vay có trả” Đó quy luật phổ biến đạo Phật, diễn đạt sống hàng ngày gần gũi, dễ hiểu mà thực thấm thìa Xã hội phát triển kéo theo đổi thay Con người chạy theo bom chen xã hội, đồng tiền mà đánh giá tri thân nhiều phải sống cô đơn đến giật tỉnh lại muộn màng Giọng triết lý Đùa tạo hóa rõ đấu tranh muôn đời, không phân định thắng thua, đấu tranh từ âm thầm đến công khai mẹ chồng nàng dâu “trò đùa” tạo hóa: Muôn đời Mẹ chồng nàng dâu đùa dai tạo hóa, đẩu vĩ đại Lúc vờ vịt, giả dối, lúc bùng nổ bom, đạn bẳn Cuộc giành giật ẩy muôn năm không cỏ thẳng không cỏ bại [19, 270] Loan tác phẩm Di đánh nét đẹp thủy chung người vợ đánh kính trọng người mẹ, cô bắt 94 Thu Hoài sống cô đơn, thiếu tình yêu mẹ để chạy theo đồng tiền, chạy theo nhu cầu tình cảm cá nhân Chính lối sống buông thả mẹ khiến đứa trẻ tò đứa bé ngây thơ, dễ thương biến thành đứa trẻ làm lỳ, phẫn uất trước tất tượng bất công sống: Có thể phải chôn nỗi nhớ, nỗi buồn, hâm dỗi, oan ức lòng, hẳn phần đời cỏ mẹ nên cháu bé lớn lầm lỳ, hay phẫn uất, hay dổi vặt Đó tiền đề cho cá tỉnh mãnh liệt sau [19, 106] Từ đó, Thu Hoài coi mẹ kẻ thù lớn Thu Hoài trả thù mẹ cách bóc mẽ nghèo khó, nhân cách mẹ trước mặt bố khách bố nhà Người mẹ nhận báo mà không ngờ đau đớn nhất, tuyệt vọng trả thù đứa Giọng điệu suy ngẫm, triết lý pha chút giọng xót xa, thương cảm người kể chuyện dành cho nhân vật Loan bị người lục soát đồ đạc: Sự trả thù khuôn mặt văn hóa Chị Loan tái mặt, lật đật giở thứ túi nhựa cũ Một đôi dép trẻ con, khăn mặt, quần lót cũ, hộp son phẩn Thu Hoài vào túi người mẹ khốn khổ Hoàn toàn trí, hết chịu với trả giá, người mẹ ẩy quỵ xuống thềm nhà [19, 111] Với chất giọng trữ tình, suy tư, triết lý, văn Phạm Hoa câu chuyện thân phận người, tìm lại mình, tìm lời giải đáp cho định, hành động sai trái hay tìm giá tri thiêng liêng hai tò hòa bình, tự Cũng mà trang sách gấp lại, suy nghĩ chiêm nghiệm ám ảnh cho độc giả học đắt giá thực sống 3.3.3 Giọng điệu hài hước, dí dỏm Những biến động đời sống xã hội thời chi phối sâu sắc đến cảm hứng tư nghệ thuật nhà văn Với quan điểm thực ngổn ngang, bề bộn đương đại chưa hoàn thành, trần thuật 95 truyện ngắn Phạm Hoa có đan xen, pha trộn nhiều giọng điệu Tiếp cận thực với tâm người nói thẳng nhìn thẳng vào thực, nhà văn tạo nên giọng điệu hài hước dí dỏm làm tăng thêm nhiều tiếng cười cho bạn đọc Giọng điệu hài hước có lúc nhẹ nhàng có lúc không phần gay gắt biểu thái độ đầy lo lắng trăn trở nhà văn trước đời Trong truyện Bia đời có chi tiết khôi hài đến tức cười: Sáng hôm sau, vừa ngủ dạy, nàng ngạc nhiên nhận nhện vàng từ từ thả xuống giường nàng Tim nàng đập mạnh Mày gặp may đẩy Bọn phòng khẳng định Chẳng biết may thể nào, nàng thâm tâm mơ hồ lo lẳng, đến hẹn, nàng đứng ngồi không yên Sự lẩn thẩn đẩy nàng đến trò chơi số phận Nàng làm hai thăm Một mảnh giấy nàng không viết Một mảnh khác nàng ghi dòng chữ “Anh Tuấn Hạnh ” Dòng chữ đầy khẳng định Nàng vo viên cách chân thành Rồi nàng bỏ vào bàn tay lắc lắc run sợ, phấp phổng, nàng nhặt lên thăm Ôi sung sướng Nàng nhặt thăm “Anh Tuấn Hạnh ” Tự nhiên nàng chảy nước mắt xúc động [19, 276] Người ta yêu cách dựa vào vận may rủi số phận, tình yêu tuổi lớn, tình yêu dành cho cô cậu học trò Dường hóm hỉnh, khôi hài gia vị cần thiết, chỗ làm đa dạng hương vị cho bữa ăn tinh thần thịnh soạn mà Phạm Hoa bày cho bạn đọc Hóm hỉnh, khôi hài làm cho người đọc thêm nhớ, thêm yêu nhà văn có giọng điệu đặc biệt Phạm Hoa khéo léo ừong việc gia giảm tính hài hước, hóm hình ừong câu chuyện chiến sĩ Người đọc phải tủm tỉm cười duyên cớ thật nhỏ thật đắt gấp trang sách lại Đó chi tiết hài hước qua đối thoại anh chiến sĩ lái xe cô niên xung phong, lời đối thoại phá 96 không gian mênh mông, bạt ngàn núi rừng để tạo nên tiếng cười tự nhiên, giúp cho đồng chí đồng đội xích lại gàn nhau, họ cảm thấy vui vẻ, phấn chấn công việc: - Đằng ẩy ơi! - Ai gọi “các chị” đẩy hả? - Gớm mà đanh đá thể Đen ế chồng Một cô gái ngoái lại, mặt vênh lên: - Có đanh đá trị ông tướng lái xe Các anh chàng lái xe cười ầm lên Những cô gái tưởng phớt lờ không thèm nghe, ngờ cười rũ rượi Lập tức giọng hò trẻo từ bên vọng sang: “Thân em có chịu nằm không Thì em chẳng lẩy chồng lái xe ” - Ải chà có thật không đẩy? Cả hai bên bờ sông người phá lên cười’’ [19, 130] Nhân vật Cúc ừong tác phẩm Tiếng chim khiến cho độc giả phải bật cười biết Cúc người vụng nấu ăn lại có sức khỏe để làm công việc nặng nhọc: - Hôm đến lượt Cúc trực bếp - Thể chị? Ngại Đứa nấu cơm hộ tao, tao vác ống cho ngày - Tao - Tao - Lười Hoàng “ứ ” vào [19, 207] Phạm Hoa có tài việc mô tả tình gây cười Dường như, ông có khả khiến độc giả bật cười với chuyện tưởng chừng không đâu vào đâu Bằng quan sát cách tỉ mỉ, hài hước khiến cho người đọc không khỏi bật cười Đây tiếng cười Phạm Hoa góp phần tô đậm chân dung bút dí dỏm hóm hỉnh 97 3.3.4 Giọng xót xa, thương cảm Những thiên truyện Phạm Hoa viết đề tài chiến tranh dù miêu tả chiến tranh từ nhìn hồi tưởng, hay miêu tả sống người sống chiến tranh mang âm hưởng nỗi buồn Chiến tranh từ nhìn chân thực không cất giọng hào sảng mà thấm đẫm, day dứt, xót xa, người chiến bên cạnh chiến công, thắng lợi lừng lẫy năm châu người lính xót xa nghĩ đau đớn thể xác tinh thần, giông tố đời Trong truyện ngắn mình, Phạm Hoa khơi lên bao nỗi buồn chiến tranh Mỗi truyện ngắn để lại giọng điệu xót xa, thương cảm Truyện Không gian chiến tranh câu chuyện buồn kể tình yêu người lính: Có thể thư từ chiến trường dễ bị thất lạc, Tình không nhận thư viết tiếp tục viết tiểu đoàn cho Tuấn Lả thư cuối cô bất lực Là bạn họ, biết cầu may cho đôi trai gái ẩy Bặt tin họ, tự an ủi mình, họ gặp ẩy! Chiến trường thật rộng, đèo Sê Su, đèo lớn ác liệt có tiếng lại có người tên Tuấn, quanh năm ngày tháng lại kéo xe [19, 348] Chiến tranh lốc dội, hút kết tinh lại bao số phận người Toàn Hiền ừong Người đưa ta qua sông nằm ừong quy luật Vợ chồng họ vừa xây dựng tổ ấm gia đình vừa chung tay giúp sức để đánh thắng kẻ thù xâm lược, tàn ác thay chiến tranh cướp mạng sống người vợ thủy chung hiền hậu, nữ công binh dũng cảm Sự Hiền tác giả kể lại một giọng văn đày xót xa thương cảm: Sau phà Cụt bật pha đèn, khối lượng bom khổng lồ trút vào khu vực Cụt Cả đoàn cứu thoát, cỏ hai nữ chiến sĩ dân quân bị thương nặng, có Hiền Cũng đêm nhập nhòa ánh pháo, chớp bom ẩy, Toàn chạy với vợ để lại cho người đọc 98 bao tiếc nuối, nhớ thương Mọi người đưa Hiền nhà nhỏ đầu làng Hiền mở mắt thấy Toàn Cậu ta cúi sát bên mặt vợ Cô khóc, cô lại điều cô nói: - Em phải anh Em Có điều, đừng trách em nghe anh Em phải Lương tâm bảo em Anh đừng buồn Người gái dòng sông Nhật Lệ vĩnh biệt [19, 380] Hiền để lại nỗi buồn, tiếc thương, ân hận người chồng độc giả phải rơi nước mắt trước hy sinh dũng cảm Giọng xót xa, thương cảm thể hầu khắp tác phẩm Phạm Hoa, giọng điệu xây dựng từ cảnh đời éo le nhân vật Đó hình ảnh người cha Con thú, người cha dần bất lực ừong lối dạy theo nếp truyền thống xưa: Đảng thương thay người cha hoàn toàn thất vọng chỉnh điều ông ta tâm đắc Ông nghĩ dạy phải đến nơi đến chốn truyền dạy cha ông với ông Nhưng đây, ham lần ông nghỉ ngờ việc dạy mình, dạy không cứng nhắc Cũng Không cứng uốn Hình lúc cứng Nhiều lúc phải mềm mại Cũng Như thể cải ỉương! Hình dạy bọn trẻ kinh nghiệm hệ trước [19, 300] Với giọng điệu xót xa, thương cảm, Phạm Hoa mang đến cho độc giả giây phút suy tư, trầm lắng, đồng cảm nhân vật Từ đó, người đọc thấm thìa cảm nhận sâu sắc tư tưởng nhà văn Phạm Hoa ghi dấu ấn cho phong cách nghệ thuật theo lối riêng Người trần thuật bắt đầu nhìn giới theo mắt nhân vật, thâm nhập vào suy nghĩ ấn tượng người Điểm nhìn điểm nhìn trùng khít người kể chuyện nhân vật Bên cạnh đó, điểm nhìn 99 bên trong, điểm nhìn bên tạo nên tính phức hợp, đa tác phẩm Phạm Hoa sử dụng thành công kiểu lời văn trần thuật lời văn miêu tả khiến truyện ông nhẹ nhàng, dung dị mà không phàn sâu sắc Sự đa dạng giọng điệu trang văn Phạm Hoa mang đến cho bạn đọc phong cách riêng, khó lẫn Phạm Hoa với tác giả khác thời 100 KẾT LUẬN Từ sau năm 1975, văn học Việt Nam có nhiều đổi mới, có bước tiến dài hội nhập với văn học đại giới Có thể nói tò tín hiệu ban đàu đến bước ngoặt đổi táo bạo, văn học Việt Nam thực chuyển ừên nhiều phương diện Trong diện mạo nhà chung văn xuôi Việt Nam, truyện ngắn góp phàn quan trọng vào trình đại hóa văn học hành trình hòa nhập với văn hóa giới Nhờ đổi không ngừng truyện ngắn mà văn xuôi Việt Nam có thêm diện mạo mẻ, đa dạng giàu sức sống Trong đó, truyện ngắn Phạm Hoa mang sắc diện riêng biệt, không theo lối mòn, mà thể cá tính sáng tạo nhẹ nhàng, thấm chất nhân văn, nỗ lực cách tân nhà văn mang đến đóng góp không nhỏ cho văn xuôi đương đại Nghiên cứu Truyện ngắn Phạm Hoa từ góc nhìn thể loại giúp không nhìn nhận sáng tác ông ừong tính chỉnh thể mà có khả lí giải nguồn tài Nét độc đáo, hấp dẫn Truyện ngắn Phạm Hoa từ góc nhìn thể loại trước hết việc xây dựng nhân vật Nhân vật nhà văn không túy người xung đột, quan hệ xã hội mà người quan hệ thầm kín, bí ẩn giới tâm linh cá nhân Họ phải đối diện với mình, với số phận với tư cách người riêng lẻ, vừa vừa vấp ngã giới đa chiều đầy biến ảo Do vậy, giới nhân vật trở nên sống động, chân thật gần gũi Cốt truyện có khả dung chứa lượng thông tin lớn sống người, biểu nhiều hình thức đa dạng Nhà văn chứng tỏ tài ừong việc quan sát, khám phá giới quanh Từ gửi gắm thông điệp chan chứa tình người, tình đời, niềm tin vào sống 101 Thành công Truyện ngắn Phạm Hoa từ góc nhìn thể loại việc xây dựng kết cấu Kết cấu truyện linh hoạt, kết cấu đơn tuyến, kết cấu tâm lí, kết cấu mở Nhiều truyện ngắn thực tác phẩm đa thanh, giàu tính đối thoại Những kiến tạo tác phẩm mẻ, nhiều tầng bậc đem lại cho truyện ngắn ông khả biểu đạt thực sống, người đa diện sâu sắc Không gian thời gian nghệ thuật yếu tố cấp độ hình tượng giới nghệ thuật truyện Phạm Hoa Tác giả có ý thức nhân vật tự lên tiếng, không gian thiên nhiên, không gian bối cảnh xã hội trở thành thủ pháp đắc lực việc khắc họa nhân vật Cùng với nhà văn chọn thời gian điểm nút giao thời thời gian đan xen khứ để diễn tả phức tạp tâm hồn người Mô hình không gian, thời gian góp phàn tạo nên phong cách đặc trưng riêng Phạm Hoa Nghệ thuật trần thuật phương diện cách tân quan trọng bút truyện ngắn Phạm Hoa Không đứng quan điểm trần thuật sử thi với điểm nhìn hướng ngoại giai đoạn trước, nhà văn có quan điểm sự, đời tư với nhìn hướng nội Đồng thời với việc vận dụng linh hoạt hình thức trần thuật, Phạm Hoa phối hợp luân phiên nhiều điểm nhìn: Điểm nhìn ừần thuật phức họp, điểm nhìn bên ngoài, điểm nhìn bên trong, điều đưa đến khả tiếp cận thực khách quan tạo tâm lí tiếp cận tác phẩm cách thoải mái, bình đẳng cho độc giả Giọng điệu tràn thuật trở nên phong phú, linh hoạt Nhà văn chất giọng vừa mang sắc thái trữ tình, vừa mang tính suy ngẫm, mà bên cạnh có chất giọng hài hước, dí dỏm pha lẫn xót xa, cảm thương Những cung bậc cảm xúc phần biểu giọng điệu Từ đó, nhận lỉnh hoạt ừong cách kể lên bổng xuống trầm truyện ngắn Phạm Hoa 102 Tuy nhiên, bên cạnh tìm kiếm xây dựng cốt truyện, ý nghĩ tư tưởng, khí văn phong, thinh thoảng Phạm Hoa bộc lộ hạn chế mình: Đó khiên cưỡng, áp đặt ừong kết thúc truyện Tôi cần người đàn ông trùng lặp tiểu tiết Đùa tạo hóa, Di Song nhìn chung, truyện ngắn Phạm Hoa có cách tân độc đáo địa hạt truyện ngắn - thể loại sở trường mà ông ngày bộc lộ rõ rệt lực cá tính sáng tạo mình, Truyện ngắn Phạm Hoa có vị trí đặc biệt đời sống văn xuôi đương đại Nghiên cứu Truyện ngắn Phạm Hoa từ góc nhìn thể loại, lạc quan tin tưởng dòng chảy chung văn xuôi đương đại có nhà văn khẳng định ngày xa hành trình sáng tác Hi vọng thời gian tới nhà văn có nhiều tìm tòi đổi bút pháp để tạo ấn tượng thực mạnh mẽ cho tác phẩm 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO • Vũ Tuấn Anh (2001), Văn học Việt Nam đại - nhận định thẩm định, NXb Khoa học xã hội Lại Nguyên Ân (1994), Văn học phê bình, Nxb Tác phẩm Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội M Bakhitin (1993), Những vẩn đề thỉ pháp Đôxtôỉepxki (Tràn Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Vương Trí Nhàn dịch), Nxb Giáo dục Hà Nội Lê Huy Bắc (1998), Giọng giọng điệu văn xuôi đại, Tạp chí Văn học số Lê Huy Bắc (2004 - 2005), L í luận tác giả, tác phẩm (Sách dùng nhà trường tập 1, tập 2), Nxb Giáo dục Nguyễn Thị Bình (2007), Văn xuôi Việt Nam 1975 - 1995, đổi bản, Nxb Giáo dục Nguyễn Minh Châu (1982), Tình xảy truyện, Tạp chí Văn nghệ Quân đội số Nguyễn Minh Châu (2002), Trang giấy trước đèn phê bình, tỉầi luận, Nxb Khoa học xã hội 10 Lê Tiến Dũng (1994), Tìm hiểu tác phẩm Văn học, Nxb Giáo dục 11 Hà Minh Đức (1993), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục 12 Hồ Thế Hà (2008), Tình yêu truyện ngắn đại Việt Nam nhìn từ phức cảm, Tạp chí sáng tác nghiên cứu phê bình văn hóa, văn học số 138 13 Hồ Thế Hà (2008), Từ nhìn tham chiểu phân tâm học qua sổ truyện ngắn đại Việt Nam, Tạp chí Sông Hương số 235 104 14 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục 15 Lê Bá Hán (2006), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục 16 Phạm Hoa (1984), Ngày không bình thường, Nxb Quân đội nhân dân 17 Phạm Hoa (1993), Mỗi thời họ, Nxb Quân đội nhân dân 18 Phạm Hoa (1996), Đùa tạo hóa, Nxb Công an nhân dân 19 Phạm Hoa (2002), Truyện ngắn Phạm Hoa, Nxb Hội nhà văn 20 Lê Thị Hường (1995), Những đặc điểm truyện ngắn giai đoạn 1975 -1995, Luận án Tiến sĩ khoa Ngữ Văn ĐHKHXHNV 21 Lê Thị Hường (1995), Cái kiểu kết thúc truyện ngắn hôm nay, Tạp chí văn học số 22 M.B Khrapchenco (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, Nxb Tác phẩm 23 Phương Lựu, Trần Đình Sử, Lê Ngọc Trà (1987), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục 24 Phương Lựu (2002), L í luận văn học, Nxb Giáo dục Nhiều tác giả (1998), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb ĐHQG 25 Nhiều tác giả (1991), Truyện ngắn hôm nay, báo Văn nghệ 26 G.N.Pospelov (1985), Dan luận nghiên cứu văn học, Nxb Giáo dục Hà Nội 27 G.N.Pospelov (1998), Dan luận nghiên cứu văn học, Nxb Giáo dục 28 Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Vương Trí Nhàn dịch (1998), Những vấn đề thỉ pháp Đôxtôiepxki, Nxb Giáo dục 29 Trần Đình Sử (2001), Thi pháp Tổ Hữu, Nxb Văn hóa thông tin Hà Nội 30 Trần Đình Sử (2003), Thỉ pháp Truyện Kiều, Nxb Giáo dục.Trần Đình Sử (2003), Tự học, số vấn đề lí luận lịch sử, Nxb ĐHSPHN 31 Tràn Đình Sử (2004), Dan luận thi pháp học, Nxb Giáo dục

Ngày đăng: 17/08/2016, 09:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan