Nghiên cứu, ứng dụng kiến thức bản địa trong xây dựng mô hình cây trồng thích ứng với biến đổi khí hậu tại Huyện Chợ Mới, Tỉnh Bắc Kạn

84 470 0
Nghiên cứu, ứng dụng kiến thức bản địa trong xây dựng mô hình cây trồng thích ứng với biến đổi khí hậu tại Huyện Chợ Mới, Tỉnh Bắc Kạn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - LƯỜNG VĂN BẮC Tên đề tài: “NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG KIẾN THỨC BẢN ĐỊA TRONG XÂY DỰNG MÔ HÌNH CÂY TRỒNG THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TẠI HUYỆN CHỢ MỚI, TỈNH BẮC KẠN” KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : KHMT Khoa : TN&MT Khoá học : 2010 - 2014 Giáo viên hướng dẫn : TS Trần Văn Điền Thái Nguyên, năm 2014 LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp việc cần thiết sinh viên, thời gian để sinh viên tiếp cận với thực tế, nhằm củng cố vận dụng kiến thức mà học nhà trường, hành trang quan trọng trước trường để vận dụng vào công tác xây dựng quê hương, đất nước Được trí Nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Tài nguyên Môi trường - Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, em tiến hành thực đề tài: “ Nghiên cứu, ứng dụng kiến thức địa xây dựng mô hình trồng thích ứng với biến đổi khí hậu Huyện Chợ Mới, Tỉnh Bắc Kạn ” Để hoàn thành khóa luận này, em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ tận tình của: Ban giám hiệu trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên Ban chủ nhiệm khoa tập thể thầy, cô giáo khoa Môi trường truyền đạt kiến thức giúp đỡ em trình học tập Cán trung tâm nghiên cứu phát triển Nông Lâm nghiệp miền núiADC Ủy ban nhân dân xã Mai Lạp tạo điệu kiện cung cấp thông tin, tài liệu trình thực tập Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn quan tâm, giúp đỡ tận tình thầy giáo hướng dẫn: TS.Trần Văn Điền Hiệu trưởng trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên trình hoàn thành khóa luận Với trình độ lực thời gian có hạn thân, lần xây dựng khóa luận, cố gắng song không tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận ý kiến đóng góp quý báu thầy cô giáo bạn để khóa luận em hoàn thiện hơn./ Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên,ngày25tháng năm 2014 Sinh viên Lường Văn Bắc DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1: Mức tăng nhiệt độ 50 năm qua vùng khí hậu nước ta 16 Bảng 2.2: Thay đổi lượng mưa 50 năm qua vùng khí hậu nước ta 17 Bảng 2.3: Nước biển dâng theo kịch phát thải thấp(cm) 21 Bảng 2.4: Nước biển dâng theo kịch phát thải trung bình(cm) 21 Bảng 2.5: Nước biển dâng theo kịch phát thải cao(cm) 22 Bảng 2.6 : Mực nước biển qua năm theo kịch 22 Bảng 2.7: Dự báo tác động biến đổi khí hậu nông nghiệp 50 tới 23 (Nguồn: trạm khí tượng thủy văn tỉnh Bắc Kạn, 2011) 34 Bảng 4.1 Mức tăng nhiệt độ trung bình năm (oC) so với thời kỳ 36 1980 - 1999 vùng Đông Bắc Việt Nam 36 Bảng 4.2 Mức thay đổi lượng mưa (%) so với thời kỳ 1980-1999 vùng Đông Bắc Việt Nam 36 Bảng 4.3 Đánh giá người dân xã Mai Lạp tượng thời tiết cực đoan địa phương 10 năm gần 37 Bảng 4.4 Sự hiểu biết người dân xã Mai Lạp BĐKH 38 Bảng 4.5 Hình thức tiếp cận thông tin BĐKH người dân xã Mai Lạp 38 Bảng 4.6 Tác động BĐKH đến sản xuất nông nghiệp xã Mai Lạp 40 Bảng 4.7 Kết phân loại nhóm trồng Mai Lạp 49 Bảng 4.8 Tiêu chí lựa chọn mô hình trồng chuối xen gừng củ đậu 51 Bảng 4.9 Danh sách trồng gừng xen chuối vụ mùa 2013 xã Mai Lạp 57 Bảng 4.10 Năng suất sinh khối khô chuối-gừng củ đậu 57 Bảng4.11 : Tình hình sử dụng thuốc BVTV mô hình khoai tây đỗ xanh xã Mai Lạp 62 Bảng 4.12 Chi phí đầu tư cho mô hình 1000m2 62 Bảng 4.13 Tổng thu nhập năm đầu 63 Bảng 4.14 Ý kiến người dân mở rộng mô hình 65 Bảng 4.15 Thang đánh giá đạm tổng số đất 65 Bảng 4.16 Ý kiến người dân khả cải taọ đất mô hình 66 Bảng 4.17 Phân tích đất mô hình 67 DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 2.1: Mức tăng nhiệt độ trung bình năm ( 0C ) 50 năm qua 15 Hình2.2: Mức tăng lượng mưa trung bình năm (%) 50 năm qua 16 Hình 2.5: Mức tăng nhiệt độ trung bình năm (oC) vào cuối kỉ 21 theo kịch mức phát thải cao.(Nguồn Bộ TNMT,2012) 18 Hình 2.8: Mức thay đổi lượng mưa năm( %) vào cuối kỉ 21theo kịch phát thải cao 20 Hình 4.1: Cơ cấu sử dụng đất xã Mai Lạp năm 2012.[23] 29 Hình 4.2: Nhiệt độ trung bình tháng năm Bắc Kạn từ 2001-2011 34 Hình 4.3: Lượng mưa tháng năm Bắc Kạn từ 2001-2011 35 Hình 4.4 Giống chuối để trồng 56 Hình 4.5: Sinh khối chuối-gừng củ đậu 58 Hình 4.6 Sự phát triển mô hình xen canh chuối-gừng củ đậu trồng tháng 60 Hình 4.7.Sự phát triển mô hình xen canh chuối-gừng củ đậu trồng tháng 60 Hình 4.8.Sự phát triển mô hình xen canh chuối-gừng củ đậu 61 Hình 4.9 Thu hoạch chuối 64 Hình 4.10 Trồng xen theo kỹ thuật chuối, gừng 66 DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT ADC APO BĐKH BVTV IPCC Trung tâm nghiên cứu phát triển Nông Lâm nghiệp miền núi phía bắc Tổ chức suất châu Biến đổi khí hậu Bảo vệ thực vật Ban liên phủ biến đổi khí hậu HTTTCĐ KTBĐ (Intergovernmental Panel on Climate Change) Hiện tượng thời tiết cực đoan Kiến thức địa MNPB SXNN Miền núi phía bắc Sản xuất nông nghiệp NBD UBND IMHEM ĐBSCL TNMT NTTS Công ước chung biến đổi khí hậu (Intergovernmental Panel on Climate Change) Nước biển dâng Ủy ban nhân dân Viện khoa học Khí tượng, Thủy văn Môi trường Đồng sông Cửu Long Tài nguyên môi trường Nuôi trồng thủy sản WHO NXS Tổ chức y tế giới Năng suất xanh UNFCCC MỤC LỤC Trang PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục đích, yêu cầu, ý nghĩa đề tài 1.2.1 Mục đích đề tài 1.2.2 Yêu cầu đề tài 1.2.3 Ý nghĩa đề tài PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Cơ sở lí luận 2.1.2 Cơ sở pháp lí 2.2 Nghiên cứu BĐKH giới Việt Nam 10 2.2.1 Nghiên cứu BĐKH giới 10 2.2.2 Tình hình biến đổi khí hậu Việt Nam 13 2.2.3 Các kịch biến đổi khí hậu Việt Nam 17 PHẦN ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 24 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 24 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 24 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 24 3.3 Nội dung nghiên cứu 24 3.4 Phương pháp nghiên cứu 24 3.4.1 Phương pháp thu thập thông tin 24 3.4.2 Hoạt động sinh kế người dân 26 3.5 Phương pháp tổng hợp xử lí số liệu 27 PHẦN DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 28 4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội 28 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 28 4.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội 30 4.1.3 Cơ sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật 31 4.1.4 Đặc điểm dân tộc, văn hóa xã Mai Lạp 33 4.1.5 Biểu biến đổi khí hậu xã Mai Lạp 34 4.1.6 Các kịch BĐKH liên quan đến vùng nghiên cứu 35 4.2 Tác động biến đổi khí hậu đến hệ thống trồng, vật nuôi sinh kế người dân xã Mai Lạp 39 4.2.1 Tác động biến đổi khí hậu đến hệ thông trồng vật nuôi 39 4.2.2 Tác động biến đổi khí hậu đến hoạt động sinh kế người dân 43 4.3 Phương thức canh tác - biện pháp kỹ thuật để thích ứng với BĐKH 44 4.3.1 Phương thức canh tác - biện pháp kỹ thuật để thích ứng với BĐKH 44 4.3.2 Thay đổi thời vụ gieo trồng phù hợp 48 4.3.3 Thay đổi giống, loại trồng phù hợp để thích ứng với BĐKH 48 4.3.4 Nhóm loại trồng xã Mai Lạp 49 4.4 Mô hình xen canh chuối- gừng củ đậu 51 4.4.1.Tiêu chí lựa chọn mô hình 51 4.4.2 Kỹ thuật nhân giống, thời vụ chọn đất 52 4.5 Khả sinh trưởng tạo sinh khối mô hình 56 4.5.1 Tổng sinh khối 56 4.5.2 Các yếu tố cho phát triển sinh khối 58 4.5.3 Hiệu suất kinh tế mô hình chuối-gừng củ đậu 60 4.6 Khả cải tạo đất mô hình xen canh chuối-gừng củ đậu 65 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 69 5.1 Kết luận 69 5.2 Kiến nghị 70 PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết đề tài Hiện nay, biến đổi khí hậu vấn đề nhà khoa học giới quan tâm, bão bất thường, đợt hạn hán, cháy rừng…xảy trái với chu kì hàng thập kỷ qua, điều dẫn đến thiệt hại nặng nề người phát triển kinh tế Theo RSEX – báo cáo đặc biệt quản lí rủi ro kiện cực đoan thảm họa, nhận định Việt Nam xếp hạng thứ 23 193 quốc gia số chịu thương tổn tác động BĐKH vòng 30 năm tới Tại khu vực Đồng sông Cửu Long, nơi xem vựa lúa nước, sản xuất 1/2 lượng thủy sản trái nước, UNDP ước tính, đến năm 2030, nước biển dâng làm cho 45% diện tích đất bị tổn thương tượng mặn hóa cực đoan Tình trạng khiến sống triệu người đói nghèo có nguy tổn thương cao.Ông RK Pachauri - chủ tịch IPCC cho rằng: nông nghiệp Việt Nam phải nghiên cứu giống chịu thay đổi nhiệt độ cần thiết Việt Nam phải tính đến việc thay đổi cấu mùa vụ Ai biết tác hại biến đổi khí hậu mang lại, thấy tác hại theo hướng nóng lên toàn cầu thể 10 điều tồi tệ sau đây: Gia tăng mực nước biển, băng hà lùi cực, đợt nóng, bão tố lũ lụt, khô hạn, tai biến, suy thoái kinh tế, xung đột chiến tranh, đa dạng sinh học phá hủy hệ sinh thái việt nam có đường bờ biển dài với hai phần ba lãnh thổ diện tích đất đồi núi, nên nước dễ bị tổn thương khu vực Đông Nam Á phải đối mặt với biến đổi khí hậu Chưa vấn đề biến đổi khí hậu lại đề cập nhiều nóng bỏng thời điểm Theo nghiên cứu liên hợp quốc, việt nam quốc gia bị ảnh hưởng nhiều khu vực Đông Nam Á từ biến đổi khí hậu Khu vực trung du miền núi phía Bắc đánh giá khu vực chịu tác động mạnh biến đổi khí hậu không so với tỉnh ven biển tỉnh trung bộ, mùa đông đợt không khí lạnh kéo dài, trận lũ ống, lũ quét, dịch bệnh,… người dân nơi sống dựa vào nguồn thu nhập từ hoạt động thuộc lĩnh vực nông – lâm nghiệp, thay đổi khí hậu làm ảnh hưởng xấu đến hoạt động sản xuất nông nghiệp: suất giảm, sinh trưởng chậm, gia súc chết,… làm cho đời sống người dân trở nên khó khăn Chính mà việc tìm mô hình trồng trọt, chăn nuôi để thích ứng với thực trạng BĐKH khu vực quan trọng Một hướng mà nhà khoa học quan tâm để giải vấn đề là dựa vào kiến thức người dân địa để tìm mô hình sản xuất nông nghiêp thích ứng với BĐKH Bắc Kạn tỉnh thuộc khu vực trung du miền núi phía Bắc nơi sinh sống bảy dân tộc anh em bao gồm Tày, Dao, Việt (Kinh), H’Mông, Nùng, Sán Chay, Hoa Trong năm gần tỉnh phải chịu thiệt hại lớn sản xuất nông nghiệp xuất tượng thời tiết cực đoan (CARE international in Viet Nam, 2010) Do năm qua tỉnh tổ chức CARE quốc tế Việt Nam nhiều tổ chức khác triển khai dự án xóa đói giảm nghèo giảm thiểu tác động xấu biến đổi khí hậu Do nơi có nhiều dân tộc sinh sống với việc hoạt động nông nghiệp chủ yếu nên vốn kiến thức truyền thống kinh nghiệm trồng trọt chăn nuôi họ phong phú, kinh nghiệm quý giá lưu truyền có chọn lọc từ hệ qua hệ khác, giúp cho người nông dân có mô hình canh tác phù hợp với biến đổi khí hậu Cộng đồng dân Bắc Kạn nói riêng miền núi phía bắc nói chung có vốn kiến thức truyền thống kinh nghiệm sản xuất nông nghiệp giúp họ linh hoạt với biến đổi khắc nghiệt môi trường sống Nhiều cộng đồng địa dân tộc thiểu số Bắc kạn có nhiều kinh nghiệm canh tác nông nghiệp bền vững quản lý tài nguyên thiên nhiên Những kiến thức kỹ thuật địa lưu truyền từ hệ sang hệ khác cộng đồng dân tộc thiểu số (Tran Van Đien, 2012) Từ thực tế tiến hành thực đề tài “Nghiên cứu, ứng dụng kiến thức địa xây dựng mô hình trồng thích ứng với biến đổi khí hậu Huyện Chợ Mới, Tỉnh Bắc Kạn” 1.2 Mục đích, yêu cầu, ý nghĩa đề tài 1.2.1 Mục đích đề tài - Xác định kiến thức địa người dân ứng phó với biến đổi khí hậu sản xuất nông nghiệp - Xác định mức độ ảnh hưởng biến đổi khí hậu tới sản xuất nông nghiệp địa phương - Đánh giá hiệu quả, khả tạo sinh khối, suất khả cải tạo đất số mô hình trồng điều kiện biến biển khí hậu 1.2.2 Yêu cầu đề tài - Thông tin số liệu thu thập phải trung thực, khách quan, xác - Đánh giá hiệu quả, khả tạo sinh khối, khả cải tạo đất tính phù hợp số mô hình trồng sở áp dụng kiến thức địa cộng đồng dân tộc thiểu số Xã Mai Lạp, Huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn 1.2.3 Ý nghĩa đề tài - Đối với việc học tập nghiên cứu + Nâng cao kĩ kiến thức thông qua hoạt động thực tế + Vận dụng kiến thức học + Nâng cao khả tự học, khả tìm kiếm, chọn lọc tài liệu + Hiểu biết rõ ảnh hưởng biến đổi khí hậu + Củng cố thêm kiến thức thực tế cho sinh viên trình thực tập sở - Đối với hoạt động thực tiễn + Từ mô hình thử nghiệm địa phương từ tìm mô hình thích hợp cho người dân + Góp phần giảm thiểu tác động tiêu cực biến đổi khí hậu sản xuất nông nghiệp tỉnh miền núi phía bắc 63 Bảng 4.13 Tổng thu nhập năm đầu Nguồn thu Số lượng Đơn giá Thành tiền Chuối giống 600 8.000 4.800.000 Gừng 500 kg 8.000 4.000.000 Củ đậu 100 kg 8.000 800.000 Quả chuối 4.000 kg 4.000 16.000.000 23.600.000 Lợi nhuận 16.635.000/1000m/năm (Nguồn: ADC, 2013) Từ bảng số liệu cho thấy chi phí đầu vào cho vụ trồng mô hình chuối-gừng củ đậu đáp ứng thực mô hình dự án ADC có thêm hỗ trợ cho hộ tham gia vào mô hình đầu cho sản phẩm lại đạt giá trị cao có nguồn thu nhập đáng kể Mô hình thích hợp với tình hình biến đối khí hậu thời tiết cực đoan mưa nắng thất thường, bão, lũ, rét đậm, rét hại hàng năm Tăng suất trồng ổn định sống người dân Mô hình không làm ảnh hưởng đến môi trường mà giúp môi trường trở nên tốt thích ứng với khí hậu Giải lao động nông nhàn dư thừa nông nghiệp vấn đề lớn cần quan tâm Trên địa bàn xã công nghiệp dịch vụ chưa phát triển để thu hút toàn lao động nông nhàn phát triển nông nghiệp theo hướng đa dạng hóa sản phẩm nâng cao chất lượng nông sản giải pháp quan trọng để tạo việc làm, tăng thu nhập cho nông dân tăng thêm cải vật chất cho xã hội Hiện tình trạng lao động nông thôn bỏ quê thành phố tìm việc làm phổ biến, đặc biệt lực lượng niên tham gia lĩnh vực nông nghiệp ngày giảm Thời điểm vụ đông người dân nhàn rỗi, thu nhập để có tiền trang trải sống, học hành, số nam giới người dân tộc thiểu số làm thuê, phu hồ khu vực thành phố Họ dễ dàng dính vào tệ nạn xã hội (nghiện hút, 64 cờ bạc,mại dâm ) Khi trở làng xã trộm cắp, gây trật tự an ninh địa phương, người nam giới vô tình trở thành gánh nặng cho gia đình đặc biệt người phụ nữ Một số phụ nữ khác phải bươn trải làm thuê khu đô thị vào mùa đông họ dễ dàng trở thành nạn nhân tệ nạn lừa đảo, mại dâm Việc phát triển mô hình đậu xanh mô hình chuối xen gừng mang lại nhiều ý nghĩa mang lại tín hiệu tích cực tới tình hình xã hội xã Mai Lạp Hình 4.9 Thu hoạch chuối Người dân tham gia vào mô hình có ý kiến cho nên phổ biết rộng tới xã vũng lân cận để mô hình trở nên tốt tình hình biến đổi khí hậu làm tăng thêm thu nhập cho mợi gia đình Bảng thể rõ thành công nguyện vọng người dân muốn mô hình triển khai rộng rãi Hơn 80% số người có ý kiến muốn trung tâm mở rộng mô hình đến vùng khác 65 Bảng 4.14 Ý kiến người dân mở rộng mô hình Chuối-gừng củ đậu Mô hình Số phiếu Tỷ lệ (%) A Nên triển khai vùng khác 25 84 B Không nên triển khai vùng khác Tổng 30 100 (Số liệu điều tra thực tế xã Mai Lạp, 2014) 4.6 Khả cải tạo đất mô hình xen canh chuối-gừng củ đậu Trước chuối trồng với quy mô nhỏ, trồng lúa người dân thường đốt nương làm rẫy, chặt lấy gỗ khiến cho diện tích đồi trống, đồi trọc lớn Vào mùa mưa lượng đất đá đồi lở xuống nhiều gây ảnh hưởng đến sống người dân Theo kết điều tra thực tế cho thấy 100% hộ có mô hình vấn đồng ý từ mô hình hoạt động tình trạng sạt lở giảm đáng kể, diện tích đồi trống, đồi trọc thu hẹp diện tích Điều cho thấy khả thích ứng mô hình chuối - gừng đất dốc, có hiệu kinh tế mà có ý nghĩa việc phủ xanh đất trống,đồi trọc Trồng gừng củ đậu chuối thành tầng thảm tươi tán có tác dụng chống xói mòn bảo vệ đất giữ độ ẩm cho đất Trồng chuối xen với gừng, củ đậu hạn chế cỏ dại, kết hợp chăm sóc gừng, củ đậu hàng năm chăm sóc chuối giảm bớt công chăm sóc hàng năm 50 – 80 công/ha Phân tích đạm đất giúp ta so sánh loại đất đánh giá khả tiềm tàng đạm đất nhận định đất tốt hay xấu Bảng 4.15 Thang đánh giá đạm tổng số đất Dưới 0,08% Nghèo 0,08-0,15% Trung bình 0,15-0,20% Trên 0,20% Khá Giàu Lân nguyên tố dinh dưỡng cần thiết trông phân tích lân tổng số để biết lượng lân tiềm tàng đất, nghiên cứu tình 66 hình phân bố lân đánh giá khả cải tạo đất TRên sở định hướng sử dụng hiệu Thang đánh giá lân tổng số đất:

Ngày đăng: 17/08/2016, 09:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan