Nhân vật và cốt truyện trong truyện thiếu nhi của nguyễn nhật ánh (LV01809)

118 2K 11
Nhân vật và cốt truyện trong truyện thiếu nhi của nguyễn nhật ánh (LV01809)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI TRẦN THỊ THÚY NHÂN VẬT VÀ CỐT TRUYỆN TRONG TRUYỆN THIẾU NHI CỦA NGUYỄN NHẬT ÁNH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM HÀ NỘI, 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI TRẦN THỊ THÚY NHÂN VẬT VÀ CỐT TRUYỆN TRONG TRUYỆN THIẾU NHI CỦA NGUYỄN NHẬT ÁNH Chuyên nghành : Lí luận văn học Mã số : 60 22 01 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Đoàn Đức Phƣơng HÀ NỘI, 2015 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới PGS.TS Đoàn Đức Phương, người Thầy tận tình hướng dẫn, giúp đỡ hoàn thành Luận văn Tôi xin cảm ơn Thầy, Cô giáo khoa Ngữ văn, tổ Lí luận văn học; Phòng Sau đại học; Thư viện trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2; Các Thầy, Cô tổ Lý luận văn học trường Đại học khoa học xã hội nhân văn, Viện nghiên cứu văn học nhiệt tình giảng dạy, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho trình học tập, nghiên cứu Tôi xin cảm ơn gia đình, người thân bạn bè thân thiết động viên, giúp đỡ trình học tập, nghiên cứu Hà Nội, ngày 10 tháng 01 năm 2016 Tác giả luận văn Trần Thị Thúy LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung trình bày Luận văn kết trình nghiên cứu riêng Trong trình nghiên cứu, có kế thừa thành nghiên cứu nhà khoa học khác với trân trọng biết ơn, kết nêu Luận văn không trùng với kết nghiên cứu tác giả khác chưa công bố công trình khoa học Hà Nội, ngày 10 tháng 01 năm 2016 Học viên Trần Thị Thúy MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn 10 Cấu trúc luận văn 10 PHẦN NỘI DUNG 11 Chương VĂN HỌC THIẾU NHI VÀ TÁC PHẨM CỦA NGUYỄN NHẬT ÁNH 11 1.1 Khái quát văn học thiếu nhi 11 1.1.1 Khái niệm văn học thiếu nhi 11 1.2.2 Vài nét văn học thiếu nhi Việt Nam 15 1.2.2.1 Những chặng đường phát triển văn học thiếu nhi Việt Nam 15 1.2.2.2 Đôi điều văn học thiếu nhi Việt Nam 24 1.2 Nguyễn Nhật Ánh – nhà văn thiếu nhi 27 1.2.1 Con người nghiệp sáng tác 27 1.2.2 Truyện thiếu nhi – dòng chảy chủ đạo sáng tác Nguyễn Nhật Ánh 30 1.2.3 Nội dung nghệ thuật truyện Nguyễn Nhật Ánh 32 1.3 Quan niệm nghệ thuật Nguyễn Nhật Ánh 32 Chương NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN THIẾU NHI CỦA NGUYỄN NHẬT ÁNH 36 2.1 Khái lược nhân vật 36 2.2 Các kiểu nhân vật truyện thiếu nhi Nguyễn Nhật Ánh 37 2.2.1 Nhân vật người lớn 38 2.2.1.1 Ông bà 38 2.2.1.2 Cha mẹ 40 2.2.1.3 Giáo viên 44 2.2.2 Nhân vật trẻ em 46 2.2.3 Nhân vật loài vật 51 2.3 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 57 2.3.1 Cách đặt tên nhân vật 57 2.3.2 Nghệ thuật miêu tả ngoại hình, hành động 59 2.2.3 Nghệ thuật biểu nội tâm 63 2.2.4 Nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ giọng điệu 67 Chương CỐT TRUYỆN TRONG TRUYỆN THIẾU NHI CỦA NGUYỄN NHẬT ÁNH 74 3.1 Khái lược cốt truyện 74 3.2 Các kiểu cốt truyện truyện thiếu nhi Nguyễn Nhật Ánh 78 3.2.1 Cốt truyện tâm lí 79 3.2.2 Cốt truyện lắp ghép 81 3.2.3 Cốt truyện chương hồi 88 3.3 Nghệ thuật tổ chức cốt truyện 99 3.3.1 Nghệ thuật tổ chức diễn trình vận động cốt truyện 99 3.3.2 Nghệ thuật tổ chức tình 102 KẾT LUẬN 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO 109 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Về lí luận: cốt truyện – nhân vật: nhân vật cốt truyện hai phương diện quan trọng bậc góp phần làm nên tác phẩm văn học thuộc loại tự Do vậy, nghiên cứu văn chương từ góc độ làm sáng tỏ nhiều điều phong cách sáng tạo, quan niệm văn học, trào lưu tác giả văn học 1.2 Về dòng văn học thiếu nhi: Văn học thiếu nhi từ lâu trở thành phận có vị trí đặc biệt văn học dân tộc, trở thành hành trang quan trọng cho trẻ em suốt đường đời, sách quan trọng đời người đọc từ thời thơ ấu Bởi với người, tuổi thơ quãng thời gian đáng nhớ, quãng thời gian đẹp, gắn bó với nhiều cảm xúc suy nghĩ hồn nhiên sống động Những lời hát ru, câu chuyện cổ tích thời thơ ấu theo chúng suốt đời trở thành dấu ấn khó quên Lớn lên, bắt đầu biết đọc chữ, em lại tiếp tục tìm đến với câu chuyện phù hợp sở thích để thỏa mãn trí tưởng tượng phong phú mình, Assen Bossev – nhà văn Bungari, tác giả 60 tập truyện ngắn thơ cho thiếu nhi nói: “những sách bạn đời vĩnh viễn tuổi nhỏ, chúng cho trẻ đôi cánh để bay lên mà chinh phục sống” Qua trang văn thơ ấy, sống với đầy đủ âm điệu, màu sắc kì thú tái đưa em đến giới câu chuyện cổ tích bầu trời tình yêu thương ấm áp Nhưng trước thực tiễn: văn học thiếu nhi Việt Nam phải cạnh tranh “khốc liệt” với thú vui khác từ internet, điện thoại thông minh tác phẩm văn học thiếu nhi nước việc đáp ứng nhu cầu đọc văn thiếu nhi Việt Nam đặt thiết, nhà văn phải làm để lôi độc giả nhỏ tuổi Thiết nghĩ, việc nghiên cứu sáng tác bút tiêu biểu viết cho thiếu nhi cách góp phần tìm kiếm hướng hiệu cho văn học thiếu nhi Việt Nam đại 1.3 Về tác giả Nguyễn Nhật Ánh: Từ năm 1986, đất nước bước vào giai đoạn đổi tất phương diện đời sống xã hội văn học nghệ thuật không nằm xu hướng Văn học Việt Nam nói chung văn học thiếu nhi nói riêng bừng lên sắc diện Nổi lên mảng đề tài thiếu nhi kể đến tên tuổi số tác giả như: Tô Hoài, Võ Quảng, Duy Khán, Nguyễn Quang Sáng, Phùng Quán, Vũ Đức Nguyên, Vi Hồng, Vũ Bảo…giai đoạn có Thu Trân, Nguyễn Nhật Ánh, Kim Hài, Nguyễn Thị Minh Ngọc, Trần Thiên Hương, Nguyễn Thị Mai… Mỗi tác gia chọn cho điểm nhìn riêng, góc riêng để viết em Nhìn chung, đội ngũ sáng tác văn học thiếu nhi từ đầu thời kì đổi phát triển hùng hậu với đa dạng đề tài, sáng tác cho em ngày phong phú, mở rộng hướng tiếp cận đời sống, tiếp cận trẻ em khả khám phá người Trong số tác giả viết cho thiếu nhi viết đề tài thiếu nhi bật tác giả Nguyễn Nhật Ánh Xuất văn đàn tượng văn học, Nguyễn Nhật Ánh bút tài với nỗ lực cách tân không ngừng mặt tư nghệ thuật Mỗi tác phẩm ông đời mang tới ấn tượng mẻ cho người đọc Với giọng văn hài hước nhẹ nhàng nghệ thuật phân tích tâm lý sâu sắc trang văn ông thực hấp dẫn độc giả không trẻ em mà với “từng trẻ em” Nguyễn Nhật Ánh thấu hiểu tâm lí trẻ thơ cách tinh tế, văn phong ông nhẹ nhàng, hài hước, đáng yêu không phần ý nghĩa khiến cho độc giả cảm thấy vui vẻ, gần gũi đọc tác phẩm ông Việc tìm hiểu tác giả văn học viết cho thiếu nhi bước tiếp cận văn học thiếu nhi cách toàn diện Từ lí trên, định lựa chọn đề tài Nhân vật cốt truyện truyện thiếu nhi Nguyễn Nhật Ánh để nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Khi tiến hành khảo sát công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài Nhân vật cốt truyện truyện thiếu nhi Nguyễn Nhật Ánh, thấy có hai loại tài liệu: Một công trình trực tiếp nghiên cứu tác giả Nguyễn Nhật Ánh tác phẩm ông; hai công trình nghiên cứu văn học thiếu nhi Việt Nam (bởi hầu hết sáng tác văn xuôi Nguyễn Nhật Ánh dành cho thiếu nhi, từ lý chọn đề tài, xác định Nguyễn Nhật Ánh tác giả văn học thiếu nhi) Việc khảo sát công trình nghiên cứu văn học thiếu nhi Việt Nam nhằm tạo sở lí luận cho luận văn lẽ tự nhiên việc tìm hiểu cá thể không ý nghĩa trở nên thiếu sót không đặt cá thể hệ thống 2.1 Những công trình chuyên biệt nghiên cứu Nguyễn Nhật Ánh tác phẩm ông Đầu tiên phải kể đến công trình Nguyễn Nhật Ánh – hoàng tử bé giới tuổi thơ xuất năm 2012 Lê Minh Quốc biên soạn, sách tập hợp đầy đủ thông tin liên quan đến tiểu sử thân, hành trình văn chương, nhìn khác đồng nghiệp, báo chí nước Nguyễn Nhật Ánh tác phẩm làm nên tên tuổi nhà văn Cuốn sách cung cấp thông tin tiểu sử qua câu chuyện thuở thiếu niên đường trở thành nhà văn tiếng chuyên viết cho thiếu nhi, đồng thời lí giải tuổi thơ, quê nhà lại trở thành đề tài lớn có sức ảnh hưởng sâu đậm tác phẩm Nguyễn Nhật Ánh Nhưng công trình mang tính chất tổng hợp thông tin viết liên quan tình cảm yêu mến chân thành Lê Minh Quốc dành cho nhà văn Công trình Thế giới trẻ thơ qua cách nhìn Nguyễn Nhật Ánh Kính vạn hoa Phạm Thị Bền (Luận văn Thạc sĩ khoa học Ngữ văn, chuyên ngành văn học Việt Nam, 2005, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội), nói công trình nghiên cứu tác phẩm Nguyễn Nhật Ánh Trong phần V luận văn, tác giả trực tiếp khẳng định: “Đây công trình chuyên biệt nghiên cứu văn xuôi Nguyễn Nhật Ánh, đặc biệt tác phẩm coi “hiện tượng” văn học thiếu nhi năm gần đây” [55, tr.11] Ở công trình này, Phạm Thị Bền sâu khai thác truyện Kính vạn hoa hai phương diện nội dung nghệ thuật góc nhìn giới trẻ thơ Tác giả có cách nhìn khoa học đặt sáng tác Nguyễn Nhật Ánh dòng văn học thiếu nhi Việt Nam khu biệt thời gian: thời kì đổi Tuy công trình khảo sát truyện chứng tỏ say mê theo dõi vấn đề nghiên cứu, đầu tư tìm tòi công phu, tỉ mỉ tác giả Phạm Thị Bền Tác giả Vũ Thị Hương thể mối quan tâm với Nguyễn Nhật Ánh tác phẩm ông qua công trình Thế giới nghệ thuật truyện Nguyễn Nhật Ánh (Luận văn thạc sĩ khoa học Ngữ văn, chuyên ngành Văn học Việt Nam đại, 2009, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội) So với Phạm Thị Bền, Vũ Thị Hương mở rộng đối tượng nghiên cứu thêm hai tác phẩm, bên cạnh Kính vạn hoa, có thêm Chuyện xứ Lang Biang Cho xin vé tuổi thơ Đi sâu vào tìm hiểu giới nghệ thuật truyện Nguyễn Nhật Ánh, Vũ Thị Hương nêu quan điểm nghệ thuật truyện Nguyễn Nhật Ánh, nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật, nghệ thuật tổ chức cốt truyện, ngôn ngữ trẻ thơ, vấn đề thời gian không gian nghệ thuật tác phẩm truyện Nguyễn Nhật Ánh Không phân tích yếu tố thời gian không gian nghệ thuật ba tác phẩm, chị so sánh yếu tố ba tác phẩm với Dù việc phân bố phần dung lượng cho ba tác phẩm chưa thật thấy luận văn tác giả Vũ Thị Hương đề cập toàn diện vấn đề ba truyện khảo sát, giúp cho người sau có gợi ý đầy đủ Trong công trình Đặc điểm truyện Nguyễn Nhật Ánh (Luận văn thạc sĩ khoa học Ngữ văn, chuyên ngành Lý luận văn học), tác giả Bùi Thị Thu Thủy tỉ mỉ nghiên cứu đặc điểm nội dung hình thức nghệ thuật truyện Nguyễn Nhật Ánh Về hình thức, Bùi Thị Thu Thủy truyện thiếu nhi Nguyễn Nhật Ánh tiểu bách khoa thiếu nhi, từ hình dạng, lứa tuổi, hoàn cảnh gia đình, đặc điểm tính cách đến hoạt động, trạng thái tâm lí; giới học đường với hình ảnh lũ học trò, lớp học, thầy cô vui nhộn để từ rút học sống không cho em mà cho bậc phụ huynh Về nghệ thuật, chị nghiên cứu nêu đặc điểm nghệ thuật tổ chức cốt truyện kết cấu, nghệ thuật xây dựng nhân vật ngôn ngữ, giọng điệu truyện Nguyễn Nhật Ánh Tuy nhiên, nghiên cứu dừng lại góc độ tiếp cận ban đầu, chưa chuyên sâu vào lí luận chủ yếu tập trung nhân vật trẻ em mà chưa bao quát cụ thể hết giới nhân vật mà Nguyễn Nhật Ánh dựng nên 98 thấy mâu thuẫn bật, kiến lớn suốt truyện, mà qua tập, qua phiêu lưu nhóm ba người bạn, người đọc nhận rõ tính cách nhân vật, họ kết thêm người bạn mới, khám phá thêm câu chuyện sống nhân vật Quý, Hạnh, Long yêu mến thêm người bạn trang sách Cần phân biệt kiểu cốt truyện chương hồi mà tiêu biểu tác phẩm Kính vạn hoa Nguyễn Nhật Ánh với tiểu thuyết chương hồi Trung Quốc Tiểu thuyết chương hồi đời vào cuối đời Nguyên, đầu đời nhà Minh, phát triển rực rỡ vào thời Minh – Thanh, đặc trưng chương, hồi Đầu hồi có phân mục hai câu thất ngôn dự báo tình tiết hồi, cuối hồi thường có câu chuyển “muốn biết… sao, hồi sau rõ” Tiểu thuyết chương hồi có tình tiết phức tạp, câu chuyện dài, nhân vật đông đảo Và đương nhiên, người đọc phải đọc trình tự, tác phẩm biết diễn biến cốt truyện sao, phát triển tâm lí, đường đời nhân vật Tiểu thuyết chương hồi có điểm giống truyện có kiểu cốt truyện chương hồi chỗ: thường kể thứ ba theo chiều tuyến tính Nhưng truyện có kiểu cốt truyện chương hồi lại không cần đọc tập cách tập độc lập với nhau, không gắn kết với cốt truyện chung (mỗi tập lại có cốt truyện riêng) mà hệ thống nhân vật gia đình, thầy cô, bạn bè, đặc điểm tính cách, thói quen… nhân vật Kiểu cốt truyện chương hồi có chất tương tự với phim sitcom truyền hình, ví dụ phim 5S online (đang chiếu VTV3 Đài truyền hình Việt Nam), tập câu chuyện xảy quanh nhóm bạn văn phòng 5S, có tình mới, nhân vật xuất tập, qua mà người xem hiểu rõ tính cách nhân vật, trở nên quen thuộc với họ khám phá điều xảy với họ qua tập phim Hay ta nhận thấy tương tự kiểu cốt truyện tập truyện tranh Doreamon, Spider man…; truyện trinh thám phiêu lưu Sherlock Holmes Arthur Conan Doyle, Don Quixote Miguel Cervantes, Candide 99 Voltaire, Huckleberry Finn Mark Twain Mỗi tập truyện hành trình mới, khám phá mới, câu chuyện xoay quanh nhân vật Kính vạn hoa vậy, độ dài tác phẩm nói riêng truyện khác có kiểu cốt truyện chương hồi nói chung phụ thuộc vào cảm hứng người viết Thậm chí, truyện kéo vô tận tác giả có ý tưởng mới, sáng tạo tình tiết hấp dẫn người đọc Chính đặc thù kiểu cốt truyện chương hồi mà tập truyện Kính vạn hoa kéo dài giới hạn, biết đâu, Nguyễn Nhật Ánh lại có hứng thú để tiếp tục truyện dài này, tập truyện không dừng lại số năm mươi tư 3.3 Nghệ thuật tổ chức cốt truyện 3.3.1 Nghệ thuật tổ chức diễn trình vận động cốt truyện Các bước diễn biến cốt truyện giống trình vận động xung đột, nghĩa có mở đầu, thắt nút, phát triển vươn tới cao điểm đến giải cụ thể kết thúc Tuy nhiên, không thiết cốt truyện có đầy đủ bước diễn biến xếp theo trình tự tự nhiên đời sống chúng Cách tổ chức, triển khai kiện Nguyễn Nhật Ánh gây ngạc nhiên, hấp dẫn bạn đọc cách tự nhiên Phần trình bày: nhà văn nhân vật xuất đầu tiên, giới thiệu sơ lược lai lịch cá nhân (tên, tuổi, nghề nghiệp, hoàn cảnh sống, mối quan hệ bạn bè, gia đình) nhân vật mở đầu truyện bối cảnh mà câu chuyện tới diễn Trong Tôi Bêtô, từ chương 1, cún tự giới thiệu xuất xứ tên chị Ni đặt theo tên cầu thủ Brazil mà chị hâm mộ, gia đình có bố, mẹ chị Ni chuyện đời cún chắn nhà Tương tự, mở đầu tác phẩm Cho xin vé tuổi thơ, anh cu Mùi tự giới thiệu năm lên tuổi giới chán ngắt thường bắt đầu đến kết thúc ngày buồn tẻ nào, sau người bạn Ở tác phẩm Kính vạn hoa, tác giả dù không giới thiệu hẳn họ tên, tuổi, gia đình, tính cách ba nhân vật mà người đọc tự khám phá 100 nét tính cách qua chương truyện nhân vật thể Phần trình bày Kính vạn hoa lại thường kiện gây tò mò cao cho người đọc kiện khác thường, biến cố khiến nhân vật phải vào Ví tập Chiếc ba lô màu xanh, mở đầu truyện chuyến ba người bạn, xuống bến xe, ba lô mà Quý ròm để cạnh bên bị lấy trộm, kẻ trộm cố ý giữ khoảng cách để nhóm ba người bạn đuổi theo khám phá loạt truyện sau Hay tập Cô giáo Trinh, mở đầu kiện cô giáo Trinh bị giáo án sổ sách khiến cô buồn, ba người bạn dùng suy luận để tìm kẻ trộm giúp cô Tập Họa mi mình, tương tự, mở đầu việc bạn Hiền Hòa vốn chăm chỉ, hát hay học hành sa sút hẳn, người bạn cố gắng tìm đến nhà để tìm hiểu nguyên nhân… không khiến bạn đọc tò mò mà nhân vật vô muốn biết để dẫn đến hàng loạt tình sau Phần vận động: Các kiện có tính chất thử thách nhân vật nhà văn tạo cách tự nhiên từ hoàn cảnh, tính tò mò lũ trẻ, từ dẫn đến hàng loạt kiện khác tiếp nối Với tác phẩm kiện bật Tôi Bêtô phần chủ yếu mẩu chuyện vụn vặt mà chó Bêtô trải qua chứng kiến, suy nghĩ có phần ngây ngô, hành động cậu bé chuẩn bị lớn triết lí mà cún rút cho Trong Kính vạn hoa, tập lại chuỗi kiện với phần vận động căng thẳng, đầy chất trinh thám Trong tập Họa mi mình, để tiếp cận với Hiền Hòa, Quý ròm phải bày mưu tạo trận cướp giả để bạn lọt vào nhà Hiền Hòa nhiều ngày liền đến để vừa giúp đỡ cô bạn vừa tìm chân tướng sau lời nói dối vòng vo Hiền Hòa Còn tập Chiếc ba lô màu xanh, ba người bạn lại không ngừng phải giải câu đố, tìm tới chỗ dẫn câu đố để lấy lại balo, từ bất ngờ đến bất ngờ khác nhóm Hải Âu lấy trộm balo để thử thách ba bạn trẻ balo lại bị trộm lại cách thần bí khiến ba người bạn lẫn nhóm Hải Âu nháo nhào tìm kẻ trộm hay tập Anh em, Quý ròm làm nhiều việc để giúp đỡ nhỏ Diệp 101 làm cho nhỏ vui lúc bị ốm Vốn đứa vô tâm lười nhác Quý ròm tình nguyện nhận việc chép cho em gái, giảng cho em không bị tụt lại kiến thức, chí mượn sách Truyện cổ Grim, Truyện cổ Andecxen để đọc cho em gái nghe Quý ròm để ý nét mặt em gái, cảm thấy lo lắng mà em gái chưa khỏi, biết nhỏ Diệp buồn máy ảnh, bấm bụng mà nhường cho em gái vui Một loạt hành động Quý ròm đưa cho thấy tình cảm yêu mến Quý ròm cho em gái mà vốn bình thường không nhận không nghĩ làm Trong truyện Cho xin vé tuổi thơ, Nguyễn Nhật Ánh để phần vận động trò chơi, trò nghịch ngợm suy nghĩ khác thường lũ trẻ qua chương truyện, từ trò đặt lại tên cho giới, gọi tên vật, việc tên vật việc khác, tìm kho báu, nuôi chó hoang, yêu đương trẻ trò tập làm vợ chồng, cha con, mở phiên tòa định tội người lớn… toàn trò chơi mà có trẻ nghĩ Phần kết thúc: Kết thúc truyện Nguyễn Nhật Ánh gây bất ngờ cho người đọc Kết thúc thường kết thúc mở tạo cho người đọc cảm giác hành trình, tình yêu, tình bạn không chấm dứt Gấp lại trang sách khoảng trời mộng mơ em mở Trong tập Cô giáo Trinh (Kính vạn hoa), Quới Lương cãi với Lâm, người bạn thân lâu nó, mặc cho Lâm đe dọa tố cáo chuyện xấu Quới Lương, tự đến nhà cô Trinh thú nhận chuyện Hành động Quới Lương khiến cho nhóm ba người bạn vô bất ngờ Hay tập Những gấu bông, bất ngờ lớn xảy đến với thân Long nói riêng gia đình nói chung công an mang gấu đến tặng cho mà ông chủ quán ném phi tiêu công viên người phụ nữ trước Long giúp đỡ mang gấu đến tặng Hành trình ba người bạn không ngừng lại, đồng hành em nhỏ đợi chờ, biết đâu, ngày đó, tái hợp lại trang văn Nguyễn Nhật Ánh Những cô cậu bé tám tuổi cu Mùi, Tí sún, Tủn, Hải cò làm trò “khác thường” khiến chúng phải thường xuyên bị ăn đòn hay 102 khiến người lớn đau đầu không? Cuốn sách xuất xong liệu có sách tiếp, vé tàu miễn phí để thêm chặng chuyến hành trình tuổi thơ năm tuổi, 15 tuổi không? Nguyên Kăply không nghĩ việc che giấu thân phận, sống lốt người khác hai đứa từ lâu nằm xếp K’Tub ngài hiệu trưởng N’Trang Long biết Và chúng không ngờ lại người cứu vương quốc, phe Ánh Sáng thoát khỏi nạn xâm chiếm vài trăm năm xảy đến lần từ phe Hắc Ám Nguyễn Nhật Ánh dừng lại đó, bạn đọc băn khoăn sau hai cậu bé nào? Nguyên Kăply tiếp tục lại giới phù thủy vị anh hùng hay trở giới người, nơi sinh hai cậu bé, có người thân, có trường học lâu xa cách sức mạnh mà Nguyên Kăply đi lại lại hai giới? Lời băn khoăn bỏ ngỏ mở trí tưởng tượng bạn đọc cho thấy tài nhà văn Cách tạo diễn biến hấp dẫn, kết thúc bất ngờ, gợi mở khiến cho trang văn Nguyễn Nhật Ánh đầy lôi cuốn, rời mắt dòng cuối Thậm chí, bạn đọc nhỏ tuổi, sau gấp lại trang sách, không ngừng mộng mơ tác phẩm vừa đọc, kèm theo nụ cười môi 3.3.2 Nghệ thuật tổ chức tình Tình truyện kiện có ý nghĩa thử thách số phận, đặc điểm chất tính cách, tính cách buộc phải hành động, phải phơi bày diễn biến tâm lí nó, phải bộc lộ tư tưởng, tình cảm với tính cách khác Nguyễn Nhật Ánh có nhiều cách để dẫn dắt câu chuyện, nhà văn sử dụng kết hợp tình nhận thức, tâm lí, hành động, tạo kiện, tình bất ngờ, “thử thách” để nhân vật có hội thể Các chi tiết gây hiểu lầm, cách bố trí cho nhân vật xuất đạt hiệu tối đa việc gây bất ngờ cho câu chuyện Ở truyện có cốt truyện tâm lí Tôi Bêtô kiện mang tính chất thử thách ít, đa số tình nhỏ để nhân vật 103 bộc lộ suy nghĩ tình cảm Ví tình người bạn Binô bị viêm phổi phải nằm cách li, Bêtô buồn bã, thương Binô cầu mong cho Binô sớm khỏi, tình giúp thể tình bạn sâu đậm Bêtô Binô Hay tình chị Ni bị đánh tội chơi muộn câu chuyện chị Ni kể cho Bê tô nghe ông Bá Du thể cá tính, dũng cảm hiếu thảo nhân vật Ni Đó cô bé làm sai chịu nhận đòn phạt, không oán trách cha mẹ, trái lại tỏ vui mừng cha mẹ khỏe mạnh Ở truyện Kính vạn hoa, tác giả xây dựng nhiều tình mang tính chất thử thách để nhân vật bộc lộ phẩm chất cá tính Trong tập Những gấu bông, tình xuất em gái Tiểu Long thích gấu bông, tình Tiểu Long gặp tên cướp, tình ông chủ công viên nước yêu cầu ném trúng năm phát liên tiếp thưởng gấu (Kính vạn hoa) khiến cho người đọc nhận nhân vật Tiểu Long người thương em gái vô cùng, dù em gái không đòi hỏi tìm cách đạt nguyện vọng cho em, Tiểu Long đứa trẻ kiên trì, có lòng tốt có lòng tự trọng Cũng qua tình nhỏ Oanh thích gấu mà Quý bộc lộ tính cách hết lòng bạn bè Quý ròm nhiệt tình giúp đỡ bạn cách bán vé xem ảo thuật cho lũ trẻ xóm Trong thời khắc ném phi tiêu, Tiểu Long để cổ vũ an ủi bạn Trong tập Bắt đền hoa sứ, gặp phải tình ba đứa trẻ bắt nạt cậu nhóc ốm nhom, Tiểu Long buộc phải tay giải thoát cho cậu bé không may rơi vào tình khó xử đắc tội với Tắc Kè Bông, riêng người mợ Trước gây hấn từ Tắc Kè Bông, Quý ròm tỏ kiên nhẫn bực tức thay cho người bạn, Tiểu Long lại nhẫn nhịn Trước tâm Tiểu Long hành động nhẫn nhịn đó, không Quý ròm mà bạn đọc thêm yêu mến Tiểu Long suy nghĩ “người lớn”, sâu sắc cậu bé Rồi đối mặt với nỗi buồn năm lên tuổi, cậu bé Mùi tác phẩm Cho xin vé tuổi thơ phải tìm cách cho sống buồn tẻ vui lên Cu Mùi với ba người bạn Tí sún, Tủn, Hải cò chơi trò làm cha mẹ, cái, vợ chồng, tập làm người lớn với suy nghĩ trẻ con; 104 đặt tên lại cho giới, , tìm kho báu hay nuôi chó hoang không khiến bậc cha mẹ bốn đứa trẻ phải đau đầu mà bạn đọc phải bật cười trước suy nghĩ muốn làm trái ngược, làm khác bắt chước người lớn suy nghĩ trẻ Sau tình tự đặt ra, lũ trẻ phải đối mặt với tình người lớn xử phạt trò mà lũ trẻ nghĩ kết thúc roi tre, họp phụ huynh lũ trẻ dần nhận không nên làm xáo trộn trật tự giới Truyện Nguyễn Nhật Ánh có nhiều tình hay để nhân vật phải tự giải quyết, không bộc lộ nhiều phẩm chất, tính cách nhân vật mà khiến cho bạn đọc nhận học vô ý nghĩa rút từ việc giải tình Về phần đứa trẻ, qua tình truyện đặt ra, không giúp em thấy lần đứa trẻ làm chuyện khiến bố mẹ cho ăn đòn Các em vừa nhận tiếng cười vui từ nhân vật từ sau nhận giá trị sống tình cảm gia đình, tình bạn bè, tình cảm với người có sống khó khăn cách cư xử đầy nhân văn mà tác giả đưa Văn Nguyễn Nhật Ánh thế, dí dỏm, vui tươi ẩn sau nụ cười học bổ ích cho bạn nhỏ Đọc xong tác phẩm, bạn đọc phải suy ngẫm nhiều cười xong quên sau 105 KẾT LUẬN Nguyễn Nhật Ánh nhà văn có sức sáng tạo dồi bền bỉ Hơn ba mươi năm cầm bút với thành khối lượng lớn tác phẩm viết cho thiếu nhi, Nguyễn Nhật Ánh nhận nhiều phần thưởng cao quý tạo nên thương hiệu đáng tin cho tất em thiếu nhi phụ huynh Viết cho trẻ em, nhà văn tâm, dành cho em tình cảm sâu sắc Đáp lại tình yêu mến sâu sắc em bậc phụ huynh khó tính Đây điều mà nhà văn thiếu nhi mong ước có Trong trạng Văn học thiếu nhi Việt Nam xa thời em nhỏ ao ước có sách lòng bàn tay nằm “Tủ sách vàng” NXB Kim Ðồng Ðã xa thời em dễ dàng lòng với câu chuyện gắn liền với sống đồng quê Giờ đây, mà nhu cầu dành cho sách văn học em ngày cao, bậc phụ huynh lại không ngại chi tiền để đáp ứng sở thích cái, hàng nghìn lựa chọn với đầu sách dịch khổng lồ, đòi hỏi dành cho văn học thiếu nhi nước trở nên nghiệt ngã hết Trong số tác giả viết cho thiếu nhi, có thành công nhà văn Nguyễn Nhật Ánh Từ truyện dài kỳ Kính vạn hoa Chuyện xứ Langbiang, Tôi Bê-tô, Cho xin vé tuổi thơ nhận mến mộ đặc biệt công chúng nhỏ tuổi nhiều hệ Tìm hiểu nghiên cứu toàn tác phẩm Nguyễn Nhật Ánh để có đánh giá rõ ràng, cụ thể xác đóng góp nhà văn cho văn học thiếu nhi Việt Nam ước muốn chưa dễ dàng thực Do đó, chọn lựa nhóm tác phẩm tập hợp sáng tác Nguyễn Nhật Ánh viết cho thiếu nhi mà tập trung ba tác phẩm: Kính vạn hoa, Tôi Bê-tô, Cho xin vé tuổi thơ để nghiên cứu, tập trung vào hai yếu tố xây dựng nhân vật cốt truyện truyện Nguyễn Nhật Ánh ảnh hưởng hai yếu tố đến thành công nhà văn vị trí nhà văn văn học thiếu nhi Việt Nam 106 Nguyễn Nhật Ánh thành công nghệ thuật xây dựng nhân vật Thế giới nhân vật đa dạng với nhiều nhân vật có cá tính đậm nét Thế giới gần gũi với chúng ta, đặc biệt lứa tuổi học trò Nguyễn Nhật Ánh dựng nên xã hội thu nhỏ với đủ nhân vật, từ bậc ông bà, cha mẹ, anh chị, đến em với đa dạng hoàn cảnh, tính cách Giữa nhân vật xảy tiếp xúc, va chạm, mâu thuẫn, tình đòi hỏi cách giải giống đời Các nhân vật nhà văn xây dựng chân thật đến độ nhân vật xuất trang văn Nguyễn Nhật Ánh khiến bạn đọc có cảm giác giống với biết gặp Những người ông, người bà luôn hiền lành, đáng mến Những người làm cha, làm mẹ, mỗi hoa nhà cảnh nên có lên đa dạng Hoàn cảnh có người giàu, người nghèo; Về tính cách giáo dục có người tâm lý, có người khắt khe, có người lơi lỏng…không giống ai, từ dẫn đến nhân vật thiếu nhi đa dạng không hoàn cảnh, tính cách, tâm lí… Điều đáng quý tác phẩm Nguyễn Nhật Ánh nhà văn dành cho thiếu nhi điều nhà văn muốn nói với người lớn Là người bạn thiếu nhi, nhà văn trúng tâm lí em, hành động “sai trái” em mắt phụ huynh nhà văn biện hộ chuẩn xác khiến em gật gù, cảm thấy đồng cảm Có lẽ vai trò cầu nối với nhà văn tác phẩm Khi đồng cảm với em, Nguyễn Nhật Ánh đồng thời nhà tư vấn cho người lớn, giúp bậc phụ huynh hiểu rõ em nghĩ gì, muốn thay trách móc, đánh đòn tìm cách thấu hiểu suy nghĩ em nhiều trước đưa phán xét Ngược lại, em thiếu nhi thông cảm cho cha mẹ, thầy cô Người lớn có nỗi khổ riêng, nỗi lo sống, nỗi lo gia đình lo lắng trước hành động em mà nhiều em vội định tội người lớn áp đặt, không chịu hiểu cho em Nguyễn Nhật Ánh xứng đáng nhà văn hàng đầu văn học viết cho thiếu nhi Việt Nam đương đại 107 Bên cạnh thành công việc xây dựng nhân vật Nguyễn Nhật Ánh xây dựng cốt truyện vô phù hợp góp phần thể sinh động nội dung mà muốn gửi gắm đến độc giả Với cốt truyện tâm lí, Nguyễn Nhật Ánh sâu vào giới suy nghĩ chó Bêtô nói riêng đông đảo em nhỏ nói chung người lớn, người bạn, giới kinh nghiệm có sau trải nghiệm sống Trẻ em dùng lăng kính khác so với người lớn để nhìn sống, vừa ngây thơ, vừa đáng yêu, vừa chân thật, vừa đáng nâng niu, vừa nên thấu hiểu Với cốt truyện lắp ghép, Nguyễn Nhật Ánh lại làm so sánh tâm lí trẻ với người lớn Cùng việc, ăn, trẻ thích, người lớn bận tâm trăm thứ Trẻ nhìn thứ đơn giản lạc quan lại muốn giới khác lạ không để trở nên thú vị Người lớn bận tâm đến lợi ích ăn việc làm, tìm yên ổn trật tự sống Chính khác đó, người lớn trẻ em thường xảy xung đột, đương nhiên, trẻ em phải nghe theo người lớn Tác giả đưa khác biệt giải thích nhằm “giảng hòa”, kéo gần khoảng cách hai hệ Người lớn trẻ con, “định tội” cha mẹ cả, lại không cố dành chút thời gian để hiểu hơn, cho chúng khoảng trời sáng tạo riêng Còn em, biết suy nghĩ cha mẹ, biết nhiều hành động kì quái vô nghĩa Hai bên cần trò chuyện, tâm với nhiều để thấu hiểu Với cốt truyện chương hồi, Nguyễn Nhật Ánh lại mang đến cho phiêu lưu ba bạn nhỏ Long, Hạnh, Quý, khám phá suy nghĩ sống thường nhật em Nhờ có cốt truyện chương hồi, giới trẻ em lên sinh động, đa dạng, nhiều màu sắc với mối quan hệ với bạn bè trường lớp, người bạn quen, với ông bà, cha mẹ, chuyến thám hiểm … Mỗi tập truyện lại giúp em nhỏ cảm thấy ngày, kì nghỉ, chuyến lại câu chuyện thú vị; em nhận có sách để học hành, có cha mẹ yêu thương niềm hạnh phúc có được, bạn nhỏ 108 giới mà em chưa gặp, nhờ trang sách Nguyễn Nhật Ánh cho em biết yêu mến sống có Với em nhỏ khó khăn gặp nỗi buồn sống, học tập, quan hệ với cha mẹ, thầy cô, bạn bè có thêm niềm lạc quan để sống học tập tốt Hỗ trợ việc xây dựng nhân vật cốt truyện, Nguyễn Nhật Ánh sử dụng ngôn ngữ, giọng điệu, tạo dựng tình vô linh hoạt, sinh động để bạn đọc lạc vào giới trẻ thơ cảm thấy vui vẻ, sảng khoái, nhộn ắp tiếng cười lạc quan giống tâm hồn em, không lần phải rưng rưng xúc động trước hoàn cảnh, suy nghĩ, tình cảm chân thành lứa tuổi thiếu nhi Nếu yếu tố giáo dục điểm cần thiết cho tác phẩm văn học thiếu nhi hấp dẫn bạn trẻ yếu tố quan trọng nhất, yếu tố đủ để tác phẩm thiếu nhi đến với bạn đọc cách tự nhiên rõ ràng tác phẩm Nguyễn Nhật Ánh đáp ứng cách xuất sắc yếu tố cần đủ Nhà văn không đưa học giáo dục nhẹ nhàng sau tình mà đưa vào yếu tố hài hước tình huống, giọng điệu, câu chuyện tình yêu chớm đầy sáng… khiến em thích thú nhận thấy chúng quen thuộc 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO  Aristote, Lưu Hiệp (1999), Nghệ thuật thơ ca-Văn tâm điêu long, NXB Văn học, Hà Nội  Nguyễn Nhật Ánh (2014), Bàn có năm chỗ ngồi, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh  Nguyễn Nhật Ánh (2014), Nữ sinh, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh  Nguyễn Nhật Ánh (2014), Trước vòng chung kết, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh  Nguyễn Nhật Ánh (2014), Quán gò lên, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh  Nguyễn Nhật Ánh (2014), Chú bé rắc rối, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh  Nguyễn Nhật Ánh (2014), Út Quyên tôi, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh  Nguyễn Nhật Ánh (2014), Thằng quỷ nhỏ, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh  Nguyễn Nhật Ánh (2014), Những cô em gái, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh  Nguyễn Nhật Ánh (2014), Ngôi trường khi, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh  Nguyễn Nhật Ánh (2014), Mắt biếc, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh  Nguyễn Nhật Ánh (2014), Trại hoa vàng, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh  Nguyễn Nhật Ánh (2014), Phòng trọ ba người, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh  Nguyễn Nhật Ánh (2014), Những chàng trai xấu tính, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh  Nguyễn Nhật Ánh (2014), Cô gái đến từ hôm qua, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh  Nguyễn Nhật Ánh (2014), Bong bóng lên trời, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh  Nguyễn Nhật Ánh (2014), Thiên thần nhỏ tôi, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh  Nguyễn Nhật Ánh (2014), Hạ đỏ, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh  Nguyễn Nhật Ánh (2014), Còn chút để nhớ, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh  Nguyễn Nhật Ánh (2014), Bồ câu không đưa thư, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 110  Nguyễn Nhật Ánh (2014), Buổi chiều Windows, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh  Nguyễn Nhật Ánh (2014), Hoa hồng xứ khác, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh  Nguyễn Nhật Ánh (2014), Đi qua hoa cúc, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh  Nguyễn Nhật Ánh (2014), Chuyện cổ tích dành cho người lớn, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh  Nguyễn Nhật Ánh (2014), Người Quảng ăn mì Quảng, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh  Nguyễn Nhật Ánh (2014), Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh  Nguyễn Nhật Ánh (2014), Chúc ngày tốt lành, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh  Nguyễn Nhật Ánh (2014), Tôi Bêtô, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh  Nguyễn Nhật Ánh (2014), Đảo mộng mơ, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh  Nguyễn Nhật Ánh (2014), Kính vạn hoa, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh  Nguyễn Nhật Ánh (2014), Có hai mèo ngồi bên cửa sổ, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh  Nguyễn Nhật Ánh (2014), Tôi Bê tô, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh  Nguyễn Nhật Ánh (2014), Chuyện xứ Lang Biang, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh  Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội  Mikhail Bakhtin (1992), Lí luận thi pháp tiểu thuyết (Phạm Vĩnh Cư tuyển chọn, dịch giới thiệu), Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội  Lê Huy Bắc (2004), Truyện ngắn: lí luận, tác gia tác phẩm (tập 1), Giáo dục, Hà Nội  Lê Huy Bắc (2008), Cốt truyện văn tự sự, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, Số 7/2008, tr.34  Phạm Thị Bền (2005), Thế giới trẻ thơ qua cách nhìn Nguyễn Nhật Ánh truyện Kính vạn hoa, Luận văn thạc sĩ khoa học Ngữ văn, chuyên ngành Văn học Việt Nam, mã số 5.04.33, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 111  Nguyễn Văn Dân (2004), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội  Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội  Vũ Thị Hương (2009), Thế giới nghệ thuật truyện Nguyễn Nhật Ánh, Luận văn thạc sĩ khoa học Ngữ văn, chuyên ngành Văn học Việt Nam đại, mã số 60.22.34, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội  Lê Nhật Ký (2011), Thể loại truyện đồng thoại văn học Việt Nam đại, Luận văn tiến sĩ Ngữ văn, chuyên ngành Văn học Việt Nam, mã số 62.22.34.01, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh  Cao Kim Lan (2005), Mấy vấn đề thi pháp cốt truyện, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, Số 6/2005, tr.66-75  Phong Lê, Vân Thanh (2000), Tô Hoài tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục, Hà Nội  Iu.M Lotman (2004), Cấu trúc văn nghệ thuật, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội  Lã Thị Bắc Lý (2008), Giáo trình văn học trẻ em, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội  Lã Thị Bắc Lý (2000), Truyện viết cho thiếu nhi sau 1975, NXB Đại học quốc gia Hà Nội  Nhiều tác giả (Phương Lựu, Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam, Lê Ngọc Trà, La Khắc Hòa, Thành Thế Thái Bình) (2003), Lý luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội  Nhiều tác giả (1960), Kinh nghiệm viết cho em, NXB Văn học, Hà Nội  Nhiều tác giả (1982), Văn học trẻ em, NXB Kim Đồng, Hà Nội  Nhiều tác giả (1983), Bàn văn học thiếu nhi, NXB Văn học, Hà Nội  Nhiều tác giả (2009), Những ảnh hưởng văn học thiếu nhi đến phát triển nhân cách trẻ em thời kì đổi hội nhập, NXB Đại học Sư phạm  Huỳnh Như Phương (2004), Trường phái hình thức Nga văn xuôi tự sự, sách Tự học - số vấn đề lí luận lịch sử (Trần Đình Sử chủ biên), NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 112  Lê Minh Quốc (2012), Nguyễn Nhật Ánh - hoàng tử bé giới tuổi thơ, NXB Kim Đồng, Hà Nội  Xuân Sách (2001), Đội thiếu niên du kích Đình Bảng, NXB Kim Đồng, Hà Nội  Trần Đình Sử (2004), Dẫn luận thi pháp học, NXB Giáo dục, Hà Nội  Vân Thanh, Nguyên An (biên soạn) (2002), Văn học thiếu nhi Việt Nam: nghiên cứu, lí luận, phê bình, tiểu luận – tư liệu, Tập 1, NXB Kim Đồng, Hà Nội  Vân Thanh (sưu tầm, biên soạn) (2003), Văn học thiếu nhi Việt Nam: nghiên cứu, lí luận, phê bình, tiểu luận – tư liệu, Tập 2, NXB Kim Đồng, Hà Nội  Vân Thanh, Nguyên An (biên soạn) (2003), Bách khoa toàn thư văn học thiếu nhi Việt Nam, Tập 1, NXB Kim Đồng, Hà Nội  Vân Thanh (2000), Nguyễn Nhật Ánh nhà văn lôi trẻ thơ, Văn học thiếu nhi biết, Tr.133-146, NXB Kim Đồng, Hà Nội  Vân Thanh (1999), Phác thảo văn học thiếu nhi Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội  Đỗ Lai Thúy (2001) (biên soạn), Nghệ thuật thủ pháp, lí thuyết chủ nghĩa hình thức Nga, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội  Bùi Thị Thu Thủy (2011), Đặc điểm truyện Nguyễn Nhật Ánh, Luận văn thạc sĩ Văn học, chuyên ngành Lý luận văn học, Mã số 60.22.32, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội  L.I Timofeep (1962), Nguyên lí văn học, NXB Văn hóa - Viện Văn học  Nguyễn Thị Đài Trang (2013), Nhân vật trẻ em truyện Nguyễn Nhật Ánh, Luận văn Thạc sĩ Văn học, chuyên ngành Ngôn ngữ văn hóa Việt Nam, Mã số: 60.22.02.20, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội  http://www.thanhnien.com.vn/van-hoa-nghe-thuat/kinh-van-hoa-la-bo-truyenlien-hoan-doc-lap-khong-can-phai-doc-theo-thu-tu-145144.html  http://www.sggp.org.vn/giaoluutructuyen/nam2004/thang12/25161/  http://maivang.nld.com.vn/van-hoa-van-nghe/nha-van-nguyen-nhat-anh-toithay-minh-so-do-2014032113011255.htm

Ngày đăng: 17/08/2016, 09:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan