mùi hương trầm nguyễn bích tường

144 767 0
mùi hương trầm nguyễn bích tường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mùi Hƣơng Trầm Nguyễn Tƣờng Bách NGUYỄN TƢỜNG BÁCH MÙI HƢƠNG TRẦM Mục Lục PHẦN THỨ NHẤT : DƯỚI CHÂN HY MÃ NHỮNG BƢỚC ĐẦU TIÊN THÁNG NGÀY ẤP Ủ CON SÔNG THIÊNG GIẤC MƠ CẨM THẠCH ĐỀN BIRLA PHẦN THỨ HAI : ẤN ĐỘ, SUỐI NGUỒN THIÊNG LIÊNG 1.BIHAR, VÙNG ĐẤT THÁNH ĐI DỌC SÔNG HẰNG 3.HOA THỊ THÀNH 4.NA-LAN-ĐÀ, ĐẠI HỌC PHẬT GIÁO ĐẦU TIÊN “VUI ĐẸP THAY THÀNH VƢƠNG XÁ” TRÊN ĐỈNH LINH THỨU TỪ LINH SƠN NHỚ VỀ YÊN TỬ 8.DƢỚI CÂY BỒ ĐỀ 9.THIỀN ÐỊNH, PHƢƠNG PHÁP NHẬN THỨC ƢU VIỆT 10.VESALI VÀ VƢỜN XOÀI CỦA NÀNG AMBAPALI 11.VARANASI, THÀNH PHỐ THIÊNG LIÊNG 12.LỘC UYỂN 13.DỌC ÐƢỜNG PHƢƠNG BẮC 14.RỪNG SALA TẠI CÂU-THI-NA 15.XÁ-VỆ VÀ CẤP CÔ ĐỘC 16.HẠT CẢI CHO PHẬT 17.ĐƢỜNG ĐI NEPAL 18.LÂM-TÌ-NI, KHU VƢỜN ĐÃ QUÊN 19.KATHMANDU VÀ KHUÔN MẶT VÀNG PHẦN THỨ BA : TRUNG QUỐC, XỨ SỞ CỦA BỒ-TÁT ÁNH SÁNG ĐẾN TỪ PHƢƠNG TÂY VẠN LÝ TRƢỜNG THÀNH LINH QUANG TỰ VÀ CHIẾC RĂNG CỦA PHẬT UNG HÒA CUNG VÀ TIỂU TRUYỆN VỀ TRUNG QUỐC-TÂY TẠNG BÌNH THÀNH VÀ ĐỘNG VÂN CƢƠNG TỪ HẰNG SƠN ĐẾN QUANG MINH ĐỈNH TỪ TIỂU NI CÔ NGHI LÂM ĐẾN NÀNG LÝ NGƢ NGŨ ĐÀI SƠN ( Wutaishan) Mùi Hƣơng Trầm Nguyễn Tƣờng Bách CÒN ĐÂU NƢỚC THỤC NHÂN KIỆT KHÔNG ĐỜI NÀO THIẾU NGA MI SƠN (Emeishan) NHỮNG KÍCH THƢỚC VĨ ĐẠI ĐẠI TÚC (Dazu), THẠCH ĐỘNG NGỦ QUÊN -o0o - PHẦN THỨ NHẤT : DƯỚI CHÂN HY MÃ NHỮNG BƯỚC ĐẦU TIÊN Đúng ngày Tết dƣơng lịch 1.1.1989 hăm hở lên đƣờng Ấn Độ Dù lúc sống hai mƣơi năm nƣớc ngoài, thấy xa lạ với xứ sở huyền bí Ngày xƣa dù chƣa sống xa nhà, có ý niệm Pháp, Mỹ, Canada Hồi thích văn hóa phƣơng tây, yêu văn chƣơng tiếng Pháp, biết lối sống Mỹ Còn Ấn Độ tôi? Đó quê hƣơng Gandhi, vùng bán đảo rộng lớn với Hy-mã lạp sơn, với Hằng hà đầy cát Tôi biết Ấn Độ giản đơn nhƣ thế, nhƣng điều đậm nét là, xứ sở huyền hoặc, hầu nhƣ đƣợc bọc thần thoại Những tài danh Ấn Độ mà biết thƣờng nhà văn nhà thơ nhƣ Tagore hay Krishnamurti, vị xem huyền bí Còn nhà đạo học, dù Phật Thích-ca hay đạo sĩ, tất có tính hoang đƣờng nhiều thực Và dù vị có thật họ cao xa Lên đƣờng Ấn Độ, ngƣời Việt Nam làm công cho công ty sản xuất máy phát điện Đức, làm nhiệm vụ mà ngày ngƣời ta gọi tiếp thị, có vai trò sales manager bán hàng trần Tôi nhớ lại anh bạn tuổi lớn nhiều, anh có tiếng thầy bói ngoại cảm Một ngày xa xƣa, anh nhìn cƣời nửa đùa nửa thật: " em kiếp trƣớc làm thầy tu bên Ấn Độ " Tôi nghe xong lòng không lấy thú vị, làm vua chúa may Không, mà thầy tu đƣợc, ham rƣợu thịt, ham vui chơi Tôi ngƣời Ấn Độ, không sống Việt Nam, thích sống châu Âu văn minh cổ kính Máy bay từ châu Aâu đến Delhi thƣờng hạ cánh lúc nửa đêm, địa phƣơng Ngày ngày Pan Am hãng hàng không uy tín Mỹ, cạnh tranh với Lufthansa Đức tranh chở khách Ấn Độ Thời chƣa hiểu có nhiều khách Ấn Độ, khách làm ăn có, khách du lịch có Ngày đâu biết, thị trƣờng khổng lồ cho dân làm ăn lịch sử vô song cho ngƣời du lịch Ở sân bay Delhi Ấn Độ thứ mùi nửa lạ nửa quen làm ý Mùi hai mƣơi năm qua chƣa hít thở lại " Eau de javel " ! Thì thứ mùi để chùi rửa vệ sinh ngày xa xƣa thời thơ ấu đƣợc sử dụng sân bay quốc tế Mùi quên lâu, xứ Đức không có, Việt Nam ngày không, không ngờ nơi thông dụng Ngày lần đến Ấn Độ chuẩn bị để hít thở mùi này, thứ mùi gây cho cảm giác vừa khó chịu vừa dễ chịu Khó chịu nơi dơ bẩn ta biết đến dễ chịu yên tâm dù có lo cho vệ sinh Tôi ngồi gọn ghế bành nghe ngƣời ta nói tiếng Anh Đồng nghiệp ngƣời Đức nói tiếng Anh dễ nghe, có lẽ thứ tiếng Anh có giọng nhƣ Đó thứ tiếng Anh giọng Đức, thứ tiếng Anh hay bị chê cƣời giới Ngƣời ta gọi tiếng Anh Kissinger nhà trị sinh Đức, sống lâu Mỹ nhƣng nói thứ giọng quê mùa Còn tiếng Anh Ấn Độ thứ tiếng Anh lạ lùng, nghe không hiểu Tôi nhớ thích tiếng Anh ngƣời Hồng Kông tiếng Anh họ dễ hiểu, quản phát âm họ xem giống Tôi vốn sợ thứ tiếng Anh ngƣời Úc ngƣời Mỹ khó hiểu nhƣng có đến Ấn Độ thấy có thứ khó hiểu Điệu cử ngƣời Ấn khác, họ hay dùng bàn tay để " minh họa " cho lời nói Bàn tay họ lật qua lật lại theo nội dung câu chuyện Tôi phải làm việc hàng tuần xứ đầy mùi lạ, tiếng lạ, phòng ốc chật chội ƣ ? Văn phòng đại diện Delhi thuộc loại tầm cỡ nhƣng phòng ốc hạn chế Tại ngƣời ta thuê tuyển nhiều ngƣời nhƣ thế, bàn kê sát bàn kia, nhân viên hàng tá làm cho hết ngày ? Sau biết họ có nhiều ngƣời để giúp việc cho chúng tôi, có tea boy chuyên bƣng trà rót nƣớc, công việc mà phƣơng tây phải tự làm Dễ chịu thay Chỉ sau ngày, nhờ cô gái copy văn Bất ngờ thay, cô ta lắc đầu Tôi tự hỏi cô từ chối lời yêu cầu nhã nhặn thấy cô nhặm lẹ cầm giấy tờ chạy làm việc Thì lắc đầu ngƣời Ấn Độ cử động gật đầu ta Còn họ từ chối thật đầu họ lắc lắc cách khác Đối với lúc họ lắc đầu Khó hiểu thay, ngƣời Ấn Độ ! Từ văn phòng nhìn công trƣờng Nehru đầy ngƣời Đó chỗ bán cam bán chuối, bến đợi xe bus, xe hàng rang hạnh nhân đậu phọng, chỗ sửa xe taxi, bến đậu xe " túc-túc ", nơi khỉ làm trồ Cuộc sống xem vừa vội vã vừa chậm chạp Trên công trƣờng Nehru hàng trăm ngƣời ngồi chơi sƣởi nắng xem làm, hôm ngày mùa đông Xung quanh họ ngƣời ăn mặc nghiêm túc theo kiểu ngƣời Anh vội vã rảo bƣớc, họ tìm kiếm điều xứ sở nghèo nàn ? Về sau biết thêm Ấn Độ xứ sở hình ảnh đối chọi Đƣờng sá đầy xe cộ với mùi xăng khét lẹt làm nhớ Việt Nam Taxi họ xe nội hóa cũ kỹ với tên vang dội "Ambassador" mà bốn bánh xe thƣờng mòn nhẵn làm e ngại, chuyến trò chơi nhiều rủi ro gặp trời mƣa Thế nhƣng quen cách liều thấy đồng nghiệp nhiều năm kinh nghiệm Ấn Độ chƣa có mang vết tích ngƣời nên yên tâm tự nhủ đời ngƣời có số Chỉ vài ngày sau đến Ấn Độ ngƣời ta biết xứ sở mang nặng đầu óc tôn giáo Trong taxi tài xế thắp nhang liên tục, họ khẩn cầu vị thần bảo hộ cho họ, cho họ nhiều khách tai nạn Ngoài đƣờng đàn bò đứng nằm ngồi xem tự nhiên thoải mái, tài xế lái xe thƣờng hấp tấp nhƣng gặp chúng kiên trì chờ đợi, tiếng còi Ra khỏi Delhi vài số xanh màu cối, man khỉ Theo ngƣời Ấn, chúng hậu thân đáng thƣơng đời làm ngƣời, cha mẹ anh em ngày trƣớc, chúng đƣợc đối đãi bình đẳng sống chung với ngƣời Ngày đến làm việc quan chuyên trách " kiểâm tra chất lƣợng " phận turbine Đó tòa nhà nhỏ nằm khu vƣờn lầy lội sau mƣa Vừa bƣớc xuống xe, heo rừng đâm đầu chạy đến Tôi vội thót lên xe, đóng cửa đánh rầm Sau hỏi heo nhà tầm thƣờng nhƣng chạy nhảy nhiều nên có bụng thon heo rừng lực sĩ Tại Ấn Độ, thời gian lƣu trú nhiều tuần cho phép học nghe tiếng họ nói, học nhìn cách họ làm để giải công việc khám phá nhiều điều lớn lao Xuất phát từ cấu trúc xã hội có tính đẳng cấp, ngƣời Ấn Độ khó thân cận Lạ thay, thú vật họ gần gũi mà ngƣời họ xa cách Hình nhƣ ngƣời Ấn Độ gặp ngƣời khác, việc họ định nghĩa ai, đẳng cấp huyết thống ƣu việt Đi Ấn Độ hàng chục lần, kết luận xứ sở phân biệt giai cấp Ngƣời giàu có hợm hĩnh khinh ngƣời, ngƣời nghèo khổ yên phận chịu đựng Những ngƣời mà gặp làm việc kỹ sƣ hay thƣơng nhân, họ thuộc thành phần có học có tiền, nội xã hội, họ coi khinh ngƣời khác, nƣớc đến họ e dè phức tạp Đối với ngƣời nƣớc ngoài, ngƣời Ấn Độ vừa có mặc cảm tự ty vừa tự tôn Họ biết rõ bán đảo bao la nôi văn hóa học thuật loài ngƣời Cuộc đời nhiều vĩ nhân nƣớc họ bó đuốc soi đƣờng cho hậu Nền văn minh, triết lý tôn giáo họ tảng nhiều văn hóa lớn giới, kể Âu Mỹ Trung Quốc Thế nhƣng nƣớc họ ngày thuộc loại lạc hậu nhất, đời sống dân chúng khốn khổ Họ có đau khổ nhà quí tộc khánh kiệt Cho nên ngƣời nƣớc đứng trƣớc mặt họ, họ lúng túng định nghĩa Và gặp chúng tôi, kẻ bán thiết bị đại, họ lúng túng Vì trình độ kỹ thuật non, họ phải mua; nhƣng khách hàng họ thấy đƣợc o bế Thế thua, xem họ thắc mắc -o0o THÁNG NGÀY ẤP Ủ Khách sạn cho thƣơng nhân thƣờng loại năm đắt tiền, chúng thƣờng nằm xa " nhà dân " Trƣớc cửa khách sạn thƣờng có ngƣời Ấn Độ to khỏe, mặc đồng phục nhƣ sĩ quan cao cấp, vào, ông lại che mắt chào, giầy sắt đánh cộp Tôi lấy làm xấu hổ với thứ lễ nghi đẳng cấp dành cho tƣớng tá đó, chƣa thấy châu Á có nơi từ Nepal đến Indonesia lại có lối chào khách kiểu Sang trọng nhƣ nhƣng cách chƣa đầy vài trăm mét, gặp lúc khách sạn mở rộng công trình hàng trăm lều với hàng ngàn nhân công ăn ngủ chỗ để phục vụ dự án Họ sống đời khốn khổ, từ cửa sổ phòng thấy rõ mồn Tại Delhi, nơi đƣợc xem Paris Ấn Độ, vô số ngƣời sống lầm than lều bạt, chút vệ sinh hay tiện nghi tối thiểu Ngƣời ta hay cho làm thƣơng nhân nhƣ sung sƣớng, đƣợc đi Thế nhƣng có biết, thƣờng công tác nƣớc thƣơng nhân biết sân bay, khách sạn, quan khách hàng, Các thƣơng lƣợng thƣờng căng thẳng, tranh cãi vô bổ chi tiết không đáng nói thƣờng làm hao tổn sức lực, mài mòn tâm hồn, chúng dễ làm thui chột cảm nhận tâm linh lẽ phải có ta đến nhƣng nơi xa lạ, gặp ngƣời mẻ Tại Ấn Độ, lại quan hệ với dân chúng Tại nơi mà khách sạn nhƣ ốc đảo nằm cảnh đời khốn khổ, thƣơng nhân lại ngại Buổi tối họ biết uống rƣợu với cho hết nội dung câu chuyện lại quanh quẩn bàn bạc ban ngày Thế nên đƣờng đẹp Delhi ngƣời dẫn từ khách sạn lại sân bay để nƣớc, đƣờng mà hay lúc nửa đêm máy bay lại châu Âu thƣờng khởi hành lúc gần hai sáng Với thời gian, làm việc Ấn Độ lúc dài ngày, có lúc phải lại vài tuần Ngày có vài đồng nghiệp tổ chức thăm Simla Hy-mã lạp sơn, rủ theo Tôi mừng nhƣ bắt đƣợc vàng Ôi, đời mà đƣợc núi Hy-mã ? Hy-mã lạp sơn hầu nhƣ huyền thoại, tất liên quan tới chuyện thần thoại Đó nơi hẻo lánh xa xôi đầy tuyết trắng không ngƣời lui tới, nơi phải trú xứ thánh thần Tôi Delhi, gần nhƣ cực bắc Ấn Độ, gần núi Hy-mã Dĩ nhiên Hy-mã chƣa vội phải đỉnh Everest cao tám ngàn mét, chuyến sáng tối từ Delhi cho thấy có triền núi con núi Hy-mã đƣờng xe định lên cao Mà nhƣ có lẽ đủ lẫn đồng nghiệp đâu phải dân leo núi, du khách thăm Hy-mã lạp sơn cách thoải mái lƣời biếng Tôi đoán mò nhƣ thế, đến Simla, thủ phủ bang Himachal Pradesh, thủ đô mùa hè ngƣời Anh chiếm thuộc địa ngày xƣa Vẫn "Ambassador" nội địa bốn bánh mòn nhẵn đến chở Hy-mã lạp sơn ! Tôi ngại thấy ngƣời Đức to khỏe vô ngồi xe, xe mà chở lên cao sáu ngàn năm trăm bộ, tức gần hai ngàn mét Xe chạy băng băng lên hƣớng bắc, cảnh vật làm nhớ Việt Nam Ấn Độ đâu phải Delhi ô nhiễm, đất nƣớc xinh đẹp Về sau đến nhiều lần vùng Bắc Ấn, vùng đất thiêng Hiện vị Đạt-lai lạt-ma thứ 14 sống nơi Trong năm năm mƣơi kỷ này, chỗ ẩn cƣ hai nhà học giả phƣơng Tây trứ danh Govinda, Evans-Wentz Trƣớc mƣời hai kỷ, vùng rừng núi miền Bắc Ấn ghi dấu chân nhiều lữ hành có Huyền Trang, nhà dịch kinh xuất chúng đời Đƣờng Trung Quốc Mãi nhiều năm sau biết rõ miền Bắc Ấn chỗ hoạt động vĩ nhân loài ngƣời tên gọi Thích-ca mâu-ni lên đƣờng tìm lại bƣớc chân ngƣời Nhƣng chuyện sau sách Trên đƣờng qua miền Bắc Ấn đâu ta thấy màu xanh tịnh êm dịu Các vạt mía mọc tràn lan nhắc nghĩ đến tỉnh miền trung Việt Nam, hồ đầy sen trắng làm nhớ đƣờng sông vào chùa Hƣơng miền bắc Những xe bò gõ đƣờng làm tƣởng thời gian nhƣ ngừng trôi kể từ kỷ qua Chiếc xe vững vàng leo núi làm bớt thành kiến với công nghiệp ô-tô Ấn Độ Nhìn xuống hang sâu vực thẳm, kẻ có kinh nghiệm đèo Hải Vân từ bé nhƣ thấy ớn lạnh Không dám nói với ông tài xế, ông thắp nhang taxi mình, mùi nhang không làm thấy khó chịu Các vị thần Ấn Độ giáo cứu độ ông hẳn không hẹp hòi từ chối ngƣời phƣơng tây ngƣời Việt Nam ngoại đạo Lên đến nơi hay Simla không chỗ đèo heo hút gió mà thành phố giàu sang nằm dãi đất dài đến 12 km, cao 2200m, sƣờn tây bắc chân núi Hy-mã Thì nơi nghỉ mát mà ngƣời Anh khôn ngoan ngày xƣa xây cất để tránh nóng khủng khiếp Ấn Độ mùa hè Năm 1822 có viên đại tá tên Kennedy tìm đến xây nhà nghỉ mát sau Simla trở thành chỗ lui tới cho giới quí tộc ngƣời Anh Ấn Chỗ hẳn nhƣ Đà Lạt Saigon xa xƣa, dành cho giới thƣợng lƣu thời Khí hậu nhiên dễ chịu, tiếng mà quên Delhi bị vây bọc bụi bặm khốn khổ Đi đƣờng ngƣợc dốc ngƣợc lên cao, tìm đến vị trí đặc biệt, vị trí ngắm nhìn đỉnh núi bảy ngàn mét Đây vùng mà Huyền Trang rời cao nguyên Kashmir xuống đồng Ấn Độ, sau băng qua sa mạc Gobi đƣờng phía bắc núi Thiên sơn, nhắm hƣớng " Tây Vực " mà Và mƣời hai kỷ trƣớc, Huyền Trang từ mà xuống đồng bằng, nếm mùi nóng Ấn Độ mà ông gọi " trời nóng nhƣ thiêu " Đại Đƣờng Tây Vực ký Ngày xƣa Huyền Trang hẳn ngắm nhìn đỉnh tuyết trắng dãy Hy-mã mà quê hƣơng Lạc Dƣơng ông Tại Simla, ngắm nhìn đỉnh núi tuyết, lần bị một chấn động tâm linh Núi trắng xóa rực rỡ dƣới ánh mặt trời Làm tả đƣợc đỉnh núi ? Núi gây cho ấn tƣợng uy nghi, xa cách nhƣng nhân hậu Đỉnh núi tịnh màu tuyết trắng - nhƣ ánh mặt trời rực rỡ - chiếu rọi không phân biệt cho hƣớng Núi vƣơng giả nhƣng không chút kiêu mạn, núi chào đón nhƣng không vồn vã, núi đứng đợi ngƣời đến với Thế nhƣng núi có khác biệt Nói nhƣ Govinda, núi có " nhân cách " núi thiêng có thần Trong " Con đƣờng mây trắng " Govinda viết: " Muốn nhận rõ kích thƣớc núi ta phải đứng xa nó; để thâu nhận dạng vào lòng ta phải quanh nó; để hiểu vui buồn ta phải biết quan sát thời khắc ngày năm: lúc mặt trời mọc lặn, trƣa tĩnh lặng nửa đêm, ngày mƣa tối dƣới bầu trời xanh, tuyết mùa đông bão Ai biết núi theo cách này, ngƣời đến gần với tính cách nó, có tự tính sống động đa dạng nhƣ ngƣời " Và theo Evans-Wentz, ngƣời sống lâu dƣới chân Hy-mã lạp sơn dãy núi dài 24.000 km có gần chục núi thiêng việc châu Á gốc ánh sáng minh triết " không ngẫu nhiên " Vùng cực bắc Ấn Độ, giáp giới Trung Quốc Những ngƣời với dơ tay giới thiệu ngọn cao mét, chúng nằm địa phận Ấn Độ hay phía Trung Quốc Tôi bỏ tai câu chuyện biên giới Không quan trọng nằm đâu, núi đâu phải để ngƣời cai quản Chúng trƣờng tồn với thời gian, biên giới quốc gia vài mƣơi năm thay đổi Thậm chí dân tộc biến hành tinh nhƣng núi non Hơn gốc núi non siêu gian, chúng xuất cho ta thấy phần nhỏ chúng Đừng đem chuyện gian mà đo lƣờng chuyện siêu Lần chƣa đƣợc thấy Everest nhƣng chục năm sau thấy Thế nhƣng Everest chƣa phải thiêng liêng chiều cao chƣa nói lên nhân thiên đẳng chúng, tƣớng hải ƣ Hoa Mi sơn" (Phổ Hiền hóa ngƣời trời loại, Hiện tƣớng nhiều nhƣ biển Hoa Mi sơn) Huyền sử chép Nga Mi sơn trú xứ Bồ-tát Phổ Hiền, nơi có ao mà Phổ Hiền tắm cho voi sáu ngà Nga Mi sơn nằm phía nam tỉnh Tứ Xuyên, cách Thành Đô 160km phía tây nam, với đỉnh cao Vạn Phật đỉnh đo đƣợc 3099m Đƣờng lên núi Nga Mi cheo leo với hai đƣờng đèo, phía bắc dài 44km, đƣờng phía nam dài 66km Sau ta phải dây cáp lên đƣợc tới đỉnh Tôi lên đỉnh gặp ngày nắng tốt, thông thƣờng mây mùa bao phủ quanh năm Nga Mi sơn nằm không xa hai giòng Mân giang Thanh Y giang Lên tới không khí loãng, vài bƣớc ta hụt Thật cảnh tƣợng sơn kỳ thủy tú chƣa thấy Đƣờng quanh co, qua khỏi khúc quanh, cảnh vật lại khác lạ Vách núi chập chùng cao nhƣ dựng ngƣợc Thác đổ nƣớc trắng xóa xuống suối sâu chảy lẫn Đây chốn thần tiên kỳ hoa dị thảo Và lên đến nơi, tới Kim Đỉnh, ta đứng Đại Nga chót vót với độ cao 3077m, "bao la cỏ khoảng trời xanh" Đây nơi Lý Bạch ngắm trăng viết thơ "Nga Mi sơn nguyệt ca" nghe Thục tăng Tuấn đánh đàn cầm Ngày xƣa hẳn ông phải lên bậc tam cấp đá xanh, không rõ tới, nhƣng không tới Kim Đỉnh khỏi thấy "trời xanh" hay "trăng thu" dƣới xung quanh toàn vách núi Lý Bạch ngƣời lên Từ thời Đông Hán (25220) có Kim Đỉnh Phổ quang điện Đến khoảng đời nhà Đƣờng, nhà Tống, Nga Mi sơn đƣợc xây dựng nhiều Sau đời Minh, Thanh thời cực thịnh Nga Mi sơn Rải rác rặng Nga Mi sơn 200 đền đài tự viện, chốn thiêng liêng Phật giáo Trung Quốc Ngày Nga Mi sơn khoảng 20 chùa đƣợc bảo tồn tu sửa Đến Kim Đỉnh thăm đƣợc Hoa Tạng tự Đây chùa xƣa đƣợc trùng tu vào đời Thanh (1866) Gần Ngọa Vân am, có bi đồng có xuất xứ từ đời nhà Minh Tại Kim Đỉnh ngƣời ta thấy tƣợng gọi "Phật Quang", ánh cầu vồng hình tròn gồm có bảy màu thƣờng xuất lúc trƣa ngƣời xem đứng Đỗ Quang đài Đó ba cảnh đẹp Kim Đỉnh: Phật quang, cảnh mặt trời mọc biển mây xung quanh Kim Đỉnh Tại Kim Đỉnh ta đảnh lễ Phổ Hiền quán đại nguyện Ngài mênh mông nhƣ bầu trời, nhƣ ánh dƣơng vừa mọc, nhƣ biển mây bao la, nhƣ cầu vồng ngũ sắc Còn muốn tham bái tƣợng Phổ Hiền đến chùa Vạn Niên tự nằm độ cao 1020m Nga Mi, tƣơng truyền Phổ Hiền nghỉ chân Chùa đƣợc xây đời Tấn (265-420), bị hƣ hại nhiều lần, đến đời nhà Minh đƣợc trùng tu lại Năm 1946 chùa bị hỏa hoạn, "Chuyên điện" (điện đá nung) Điện đƣợc xây từ đời nhà Tống, có hình vòm, không cần cột kéo chống đỡ Trong điện có tƣợng Phổ Hiền đồng cao 7,3m, nặng 62 vòm tháp có khoảng 3000 tƣợng Phật nhỏ Nếu Văn-thù Sƣ-lợi cỡi sƣ tử xanh đại diện cho trí huệ Phổ Hiền đƣợc trình bày ngồi voi trắng đại diện cho hành động Văn-thù Phổ Hiền hợp trí huệ hành động, đại diện cho nguyên lý "tri hành hợp nhất" Vì mà hai vị Bồ-tát hay đƣợc thờ tả hữu bên cạnh đức Phật Đại nguyện Phổ Hiền hành động thƣờng đƣợc gọi 129 "Phổ Hiền thập nguyện" 113, đƣợc nhắc nhở hai kinh Pháp Hoa Hoa Nghiêm Muốn có đại nguyện hành động nhƣ Phổ Hiền, tức "thể nhập hành Phổ Hiền", điều không dễ, phải có trí tuệ Văn-thù Nói theo văn chƣơng thông thƣờng, muốn hành động phải có trí; muốn có hành động to lớn phải có trí to lớn, muốn có đại hạnh phải có đại trí Và ngƣợc lại muốn có trí đích thực ngƣời phải tự nếm trãi, tự hoạt động Và muốn có đại trí vƣợt nhị nguyên để hiểu Tính Không phải có đại hạnh bao la Phổ Hiền, cá thể bị vƣợt qua Cái "tri" "hành" nằm thể thống hai mặt biện chứng mà chứng ngộ phạm vi nhỏ Hãy trở lại với Thiện Tài, nhờ nghe Văn-thù giảng pháp môn mà Thiện Tài "thâm nhập đƣợc vào đạo trƣờng hành Phổ Hiền" 114 đạo trƣờng đó, Thiện Tài tận mắt trông thấy "hạt bụi nhỏ chứa đựng trọn vẹn công đức Phổ Hiền" Đó "tất Một, Một tất cả", cốt lõi Kinh Hoa Nghiêm, đại trí Văn-thù Sƣ-lợi Kinh sách Đại thừa nhắc đến khoảng 200 vị bồ-tát vị đời hành động cho gian Tại Trung Quốc năm vị đƣợc tôn kính nhiều nhất, Di-lặc, Phổ Hiền, Quan Âm, Văn-thù Địa Tạng, vị chủ đạo hƣớng khác việc giáo hóa cứu độ Thế nhƣng vị hành động Phổ Hiền, "hạnh" Ngài, to lớn bao trùm nhất, tổng kết tất hoạt động khác Vì mà Phổ Hiền đƣợc gọi bậc "đại hạnh" vị cuối Kinh Hoa Nghiêm mà Thiện Tài gặp gỡ sau tìm gặp 50 vị thiện tri thức khác Với Phổ Hiền, Thiện Tài cầu "Bồ-tát hành, thiết trí" mục đích cuối bồ-tát đạo Đại thừa Phật giáo Nga Mi sơn xứng danh với hạnh nguyện vô tận Phổ Hiền với vách núi, biển mây, bao la nhƣ không gian, rực rỡ nhƣ hoa Đó núi cao Trung Quốc mà lên đƣợc tới đỉnh, thở dốc thiếu dƣỡng khí Tôi hụt đại trí Văn-thù, đại hạnh Phổ Hiền cao xa, khó tới Thế nhƣng học ngẫm nghĩ đƣợc núi nhận thức hành động phải đôi với nhau, học luân lý đạo nghĩa mà phƣơng cách nhận thức Nó nói nhận thức đích thực xuất hành động Nhận thức dẫn đƣờng cho hành động nhƣng hành động đem lại tri kiến đích thực -o0o NHỮNG KÍCH THƯỚC VĨ ĐẠI Từ chân núi Nga Mi có đƣờng số 31 phía đông, cách khoảng 30km thị trấn nhỏ tên gọi Lạc sơn (Leshan) Lạc sơn chỗ tụ hội ba sông Mân Giang, Thanh Y giang Đại độ hà Ba sông nhập lƣu nơi nên chỗ nƣớc xoáy, sóng dữ, xƣa ghe thuyền bị đắm nhiều Ngày có tăng sĩ tên Hải Thông qua, thấy thuyền bè lại nguy hiểm, ông xây nơi tƣợng Phật thật lớn mà ngƣời Trung Quốc gọi "Đại Phật" Ông lựa núi đá nhìn hƣớng ba sông, quyên tiền bạc cải để bắt đầu công trình xây dựng Viên quan địa phƣơng thời thấy ông có tiền của, đòi chia chác Ông khẳng khái từ chối, nói tiền bá tánh quyên góp, tiền ông nói thêm, ông ông không tiếc Viên quan hỏi xin thử mắt ông, ngờ Hải Thông móc mắt đƣa Việc làm dĩ nhiên làm ngƣời thần sợ, Hải Thông bắt đầu công trình xây dựng, năm 713, đời nhà Đƣờng Hải Thông xây dựng đến cuối đời chƣa xong, sau ông chết nhiều tăng sĩ tiếp tục công trình Đến năm 803, chín mƣơi năm sau, Đại Phật Lạc sơn hoàn thành, ngày tƣợng Phật đẽo từ đá lớn giới Đó tƣợng Phật Di-lặc cao 71m, đẽo từ vách đá, lƣng dựa vào núi Long Vân, mặt nhìn sông, mắt ngang 3,3m, tai dài 7m, vai rộng 24m, bàn chân đứng đƣợc 100 ngƣời Khí độ tƣợng Phật hùng vĩ, xứng đáng với câu "Sơn thị tôn Phật, Phật thị tòa sơn" (Núi vị Phật, Phật núi) Sau tƣợng hoàn thành tàu bè không bị đắm Nhiều ngƣời cho lúc xây dựng, đá núi đƣợc đổ xuống sông biến đổi lòng sông cách thuận lợi, chế ngự đƣợc dòng nƣớc xoáy Nhiều ngƣời 131 khác cho Di-lặc mà nhìn sông dòng sông nguồn ân phƣớc vô tận Lạc sơn thực thị trấn nhỏ nhƣng nhờ Đại Phật lớn nên ngày trở thành đô thị phồn vinh với nhiều du khách Đây nơi trung tâm bảo tồn vùng Nga Mi-Lạc sơn, theo công thức mà ngƣời Trung Quốc ƣa nói "Lên Nga Mi đảnh lễ Phổ Hiền, xuống Lạc sơn tham bái Dilặc" Đến Lạc sơn đƣợc biết thêm ngày xƣa tƣợng Đại Phật có thêm tòa lâu đài cao 13 tầng che chở tƣợng, gọi Đại tƣợng các, nhƣng bị hủy cuối đời nhà Minh Thế nhƣng mƣa gió bao kỷ không hấn đến tƣợng Di-lặc đá, có đầu, vai, tay áo tƣợng rêu phong bám xanh rì Hai bên tả hữu tƣợng có đƣờng từ dƣới chân Đại Phật lên núi Long Vân, có chùa Linh Bảo với tháp gạch cao 38m xây đời nhà Tống Cũng ta thấy tƣợng Hải Thông mà khuôn mặt điệu cƣơng ông hầu nhƣ truyền đạt ý chí sắt đá ngƣời xƣa Rời Lạc sơn vài km không thấy du khách đâu nữa, hƣớng bắc để đến Bát long đảo Trên dòng Thanh Y Giang lạc vào "quốc độ" toàn tháp tƣợng, "Thiên tháp Phật quốc" Tào Ngƣ Than Nơi đây, không đến ngàn tháp nhƣ tên gọi nhƣng số lên đến 108 tháp, không tháp giống tháp nào, tất đƣợc tạc "nhã thạch" Cảnh vật u tịch làm nhớ đến chùa Linh Mụ điện Hòn Chén Huế Cả hai nơi cảnh sơn thủy tú, sông liền núi, núi ngăn sông Điều khác biệt với xứ Huế bé nhỏ ngƣời Trung Quốc không ƣa số nhỏ, kích thƣớc bé Lẫn 108 tháp tƣợng Phật nhập Niết bàn dài 45m, cao 12,5m Giữa núi rừng cô tịch, nhìn xuống nƣớc, nhìn lên núi, vô số tƣợng tháp mùi hƣơng trầm quen thuộc, nhớ thƣợng nguồn sông Hƣơng tha thiết Những ngày xƣa rõ mồn với màu nƣớc xanh, với lòng kính sợ thuyền qua trƣớc điện Hòn Chén Đó điện nằm chỗ miệng rồng vĩ đại, nhánh Trƣờng sơn, cúi hút nƣớc sông Hƣơng Đó phải nơi mà ngày xƣa nhỏ, cảm thấy trời đất phải có thiêng liêng, cát đá trơ trụi đƣợc Thế giới vài hạt điện tử quay vòng vòng xung quanh hạt nhân đƣợc, tự nhủ lớn lên Tuy hỏi thiêng liêng gì, không trả lời đƣợc rõ ràng Ngày nghe Goethe, nhà thơ lớn nói: "Giữa trời đất hẳn phải có khác nữa", thấy không đơn độc lắm, nhƣng nhà thơ nhà bác học ngƣời Đức chẳng nói thêm Ông hay biết mà không muốn nói ? Không phải Goethe, nhiều ngƣời phƣơng tây dƣờng nhƣ khắc khoải "cái nằm trời đất" Tôi nhớ đến câu chuyện phi hành gia Ông ta tự hỏi, tầng trời mà chẳng thấy Chúa đâu Một nhà giải phẫu đáp lại, ông mổ đầu mà không thấy tƣ tƣởng đâu Xem ra, thiêng liêng thứ để ta thấy, để ta sờ mó đƣợc Nó nằm năm giác quan ta nhƣng thâm nhập điều hành Đã bốn mƣơi năm trôi qua kể từ lòng kính sợ ngày xƣa điện Hòn Chén đến ngày đƣợc hân hoan đứng 133 trƣớc tƣợng Đại Phật nhập niết bàn Hồng Nhã Tứ Xuyên, rõ thiêng liêng thực chất Thế nhƣng điều hiểu rõ câu hỏi ngày trƣớc không thắc mắc trẻ khờ dại mà vấn đề trọng đại ngƣời -o0o ĐẠI TÚC (Dazu), THẠCH ĐỘNG NGỦ QUÊN Cách Trùng Khánh hƣớng tây khoảng 100km có vùng hoang dã ngủ yên rừng núi Một ngày năm 1939, giáo sƣ ngành kiến trúc tình cờ đến thăm khám phá tác phẩm điêu khắc tuyệt đẹp nằm nhiều hang động Nhiều ngƣời bắt đầu đến tham quan chiến tranh giới nổ Trung Quốc lâm vào cảnh nội chiến triền miên mà Trùng Khánh địa Quốc Dân đảng Sau ngày hòa bình lập lại nhiều ngƣời lại đến thăm nơi đây, nhƣng lại có loạt xáo trộn xảy ra, mang tên cách mạng văn hóa May thay có ngƣời cứu tác phẩm điêu khắc phút cuối cùng, trƣớc chúng bị phá hủy Ngƣời Chu Ân Lai, Thủ tƣớng thời Trung Quốc hang động Đại Túc Thạch quật Về sau biết thêm ông cứu nhiều đền đài tƣợng tháp đạo Phật, có chùa Linh Ẩn Hàng Châu Có ngƣời không ngại gọi ông vị hộ pháp Có ngƣời phá hoại có kẻ cứu hộ, điều xảy lịch sử Trung Quốc thƣờng Đại Túc không nơi hoang dã nhƣ ta tƣởng Huyền sử chép đức Phật đặt chân hồ nƣớc Bảo đỉnh sơn Đại Túc, vết chân dài đến 2m, thị trấn xa xôi có tên Đại Túc (chân lớn) Sự thật lịch sử cuối đời Đƣờng, thời Đƣờng Vũ Tông, Phật giáo bị hại, nhiều tăng sĩ bỏ Trƣờng An chạy Tứ Xuyên đến Đại Túc Về sau khoảng cuối kỷ thứ 9, có viên tƣớng tên Vĩ Quân Tinh 115chống lại triều đình Thành Đô, ông rút Đại Túc, núi Bắc sơn, cho quân đẽo núi đá tạc hình tƣợng Phật để cầu nguyện Trong khoảng 250 năm sau, thời Ngũ Đại (907-960) đời Tống (960-1279), ảnh hƣởng Phật giáo vùng mạnh Từ mà phát sinh vùng Đại Túc với khoảng 70 khu vực gồm 50.000 tƣợng Phật nằm rải rác, mà hai thạch động Bắc sơn Bảo đỉnh sơn - hai bên cách khoảng 20km - quan trọng Có xem Đại Túc thấy tầm vóc ngang hàng với Vân Cƣơng thạch quật trình bày chƣơng trƣớc Tại Bắc sơn, cách Đại Túc khoảng 2km, ta thấy động đá cao khoảng 7m, dài 500m, vô số tƣợng đẹp Ở phía nam động tƣợng tạc kỷ thứ 9, 10, hình vóc đầy đặn áo quần giản dị, nghệ thuật đời Đƣờng Ngũ Đại Ở phía Bắc tƣợng đời nhà Tống, kỷ thứ 12, vóc gầy nhƣng nhiều trang sức, quần áo cầu kỳ Nơi đây, sau viếng Ngũ Đài Nga Mi, đƣợc gặp lại Văn-thù cƣỡi sƣ tử Phổ Hiền ngồi voi trắng Trong tƣợng Bắc sơn tƣợng Nhật Nguyệt Quan Âm có lẽ đẹp Về sau biết đến đảnh lễ Quan Âm Phổ Đà sơn Đi phía bắc Đại Túc ta đến nơi gọi Đại phật loan nằm dƣới chân núi Bảo đỉnh sơn Nơi kỷ thứ 12 có danh tăng Triệu Chí Phụng Ông ngƣời khởi công xây dựng thạch quật từ năm 1179 Suốt 70 năm nhiều hệ nghệ nhân lao động nơi để ngày ta có khoảng 10.000 tƣợng Phật để chiêm bái Triệu Chí Phụng tăng sĩ Mật giáo kỳ bí Ông ngƣời đƣợc truyền pháp Kim Cƣơng đảnh Du-già Mật giáo 116 từ Kim Cƣơng Trí 117 Kim Cƣơng Trí ngƣời Ấn Độ, ba đại sƣ truyền bá Mật Tông Trung Quốc Triệu Chí Phụng tự tay tạc nhiều tƣợng Bảo đỉnh sơn, nhiều tƣợng Tì-lô-giá-na nhiều vị bồ-tát lạ, trình bày quan niệm vũ trụ Mật giáo 118 Động qui mô hẳn phải động Viên giác, trình bày ba vị Phật ba thân: Pháp thân, Báo thân, Ứng thân Hai bên 12 vị bồ-tát, vị mặt ngồi khác Nhiều sách nƣớc cho tƣợng quan trọng Quan Âm với 1002 cánh tay (có nơi ghi 1007), tỏa chiếm diện tích 88m2 Trong động Bảo đỉnh sơn ta thấy nhiều "biến tƣớng" kinh sách Mật tông nhƣ Đại Bảo, Quảng bá lâu các, Thiện trụ bí mật đà kinh Ngoài có kinh hiển giáo nhƣ Kinh báo ân phụ mẫu, diễn tả công dƣỡng dục cha mẹ Nhiều sách nƣớc tích kinh, cho thạch tƣợng mô tả "đời sống hàng ngày" Tranh Thập mục ngƣu đồ Thiền tông đƣợc đẽo vách đá, trông hóm hỉnh, sau gần 1000 năm mà tƣơng đối đƣợc bảo tồn 135 Bảo đỉnh sơn công trình nói lên hòa nhập thấy hai tông phái Mật tông Thiền tông Trung Quốc Lịch sử Phật giáo Trung Quốc thƣờng hay trình bày Mật tông nhƣ tông phái cực đoan tả đạo Tôi cho rằng, nhận mật giáo, Mật tông chẳng cần hiểu muốn hiểu Kim Cƣơng thừa, hành giả cần phải đƣợc quán đỉnh môn phái định Giữa Mật Thiền tông có chung, mặt dù mặt hai bên khác nhiều, tự nhủ Tôi nhớ lại đời 84 vị thành tựu giả Ấn Độ, vị sống kỷ thứ đến 11, tức thời nhà Đƣờng nhà Tống, thời vàng son Thiền tông Trung Quốc, mà thời xây dựng thạch động Đại Túc Kỳ lạ thay thời gian đó, thời kỳ thiền sƣ chủ trƣơng "thấy tánh" thành Phật, vị thành tựu giả cần quán ngộ Tính Không đủ nhập vào "cõi không hành nữ Dakini"119 Đó thời kỳ Từ Đạo Hạnh, Không Lộ, Giác Hải Việt Nam, vị hít thở không khí Mật Thiền tông Các vị đại thành tựu giả Việt Nam, kẻ thong dong vào chốn sinh tử, đạt "thần thông kiêm biến hóa"120 Các vị thiền sƣ đạt đạo, siêu việt vƣợt chuyện có-không: "Tác hữu trần sa hữu, Vi không thiết không" (Có muôn có, Không tất không)121 Bao trở lại đồng Bương Trấn, Lên núi Sài Sơn ngắm lúa vàng122 Ngay Trung Quốc mà nhớ chùa Thầy núi Sài Sơn tha thiết, biết sống lại thời gian tuyệt đẹp Sài Sơn thuộc tỉnh Hà Tây cách Hà Nội có 25km Cũng nhƣ Đại Túc ghi dấu chân Phật Sài Sơn ghi dấu chân Từ Đạo Hạnh Các bậc đắc đạo, vị tu Mật tông thƣờng có dấu ấn theo cách Tôi yêu thích Phật giáo Việt Nam thời Lý Trần nơi dung hợp Thiền Mật tông, không chút phân biệt Cũng nhƣ Thiền tông có đức Thích-ca sơ tổ môn phái Mật tông thế, Pháp thân, Báo thân Phật truyền Mật giáo cho Kim cƣơng tát-đỏa từ đƣợc mật truyền sau Thiền nhƣ Mật tông hai môn phái vô số pháp môn đạo Phật, ta không nên rơi vào cạm bẫy thƣờng tình tƣ tƣởng để phê phán so đo sai, chúng tùy thuộc vào trình độ hành giả, tự nhủ - o0o HẾT Mahasiddha, sống khoảng từ kỷ thứ tám đến thứ mƣời hai Ấn Độ Huyền sử ghi lại 84 vị Đại thành tựu giả, xem Dowman Keith, Master of Mahamudra Song and histories of the Eightyfour buddhist Siddhas, New York, 1985 Xem chƣơng “Con trâu điên” phần thứ tƣ Dakini, vị nữ thần thƣờng đƣợc nhắc đến Kim Cƣơng Thừa, xuất để bảo vệ giáo pháp Trích câu kệ Từ Đạo Hạnh Kosala Pataliputra Trị từ 324 đến 185 trƣớc công nguyên Ngày khoảng 10 trụ Xem chƣơng “Đền Jokhang” phần thứ tƣ 10 Tác phẩm đáng ý ”Sur les traces du Bouddha“, Paris 1929 R.Grousset (1885-1952), nguyên giám đốc bảo tàng viện Guimet Paris hội viên viện Hàn Lâm Pháp Nhiều tƣ liệu sách đƣợc trích từ tác phẩm 11 Sarvastivada 137 12 Asanga, kỷ thứ 4, đại luận sƣ Phật giáo, ngƣời sáng lập Duy thức tông 13 Vasubandhu, khoảng 316-396, đầu luận sƣ Nhất thiết hữu bộ, sau Duy thức tông, tổ thứ 21 Thiền tông Ấn Độ 14 Trị từ 320 đến 499 15 Nagarjuna 16 Madhyamika 17 Silabhadra 18 Xem Archaeological Survey of India, Report 1922-23 19 Dignaga 20 Dharmapala 21 Vijnaptimatratasiddhi 22 Thập đại luận sƣ: Thân Thắng, Hỏa Biện, Đức Huệ, An Huệ, Nan-đà, Tịnh Nguyệt, Hộ Pháp, Thắng Tử, Thắng Hữu, Trí Nguyệt 23 Santideva Bodhicaryavatara 25 Vật tráng tắc lão, Thị vị bất Đạo, Bất Đạo tảo dĩ (Việt dịch Nguyễn Duy Cần) 26 Lời Phật Thích-ca 27 Buddhaghosa 28 H.W.Schumann, Auf den Spuren des Buddha Gotama, Walter Verlag 1992 24 29 Hình trích S.Dhammika (sách dẫn) 30 Cách nói Phật hay dùng ngƣời sẵn sàng tiếp thu 31 Assaji Anathapindika 33 Devadatta 32 34 Ngôi chùa nằm dƣới chân núi Linh Thứu, phía đông Vƣơng Xá 35 Ratna mountain The Dalai Lama at Harvard, Jeffrey Hopkins, University of Virginia 37 Sách dẫn 38 Vinitaruci 36 39 Ngày Đại Đồng thuộc tỉnh Sơn Tây, Trung Quốc 40 Trƣờng kinh, 16 Theo Trƣởng lão ni kệ (Therigatha 252-270), thuộc Tiểu kinh 42 Ðoạn thƣờng có tập Bộ Kinh 43 Benares 44 "Ngƣời mặc áo vải khổ hạnh", 1052-1135 45 Trong lúc phƣơng Tây xác nhƣ ngƣời Ấn Ðộ, quan niệm "miên viễn" họ, lại thiếu xác thời gian số lƣợng Trong lịch sử họ thƣờng tùy tiện ghi "vài trăm năm" để khoảng thời gian định hay dùng số 500 để số lƣợng lớn Trong Kinh ta hay đọc thấy đạo sƣ với "năm trăm đệ tử" hay nhà vua với "năm trăm cỗ xe" 46 Có lẽ thuộc phái Ni-kiền-tử (Jain), phái ngày 47 Hình trích H.W.Schumann, Auf den Spuren des Buddha Gotama, Walter Verlag, Freiburg 48 Thƣờng kéo dài từ tháng sáu đến hết tháng chín năm 49 Hình trích H.W.Schumann, sách dẫn 50 Trích kinh Vô Ngã tƣớng (Anatta Lakkhana Sutra), Việt dịch Thích Thiện Châu 51 inherent existing 52 Xem "Vô ngã niết bàn" Thích Thiện Siêu 53 Samyuttanikaya 54 Hình trích H.W.Schumann, sách dẫn 55 Theo "Phật thuyết đại bát niết bàn kinh", Việt dịch Thích Nhất Chân 41 56 Tên khoa học shorea robusta 57 Có lẽ Huyền Trang nói Kasia Tức sông Little Gandak 59 Lễ hỏa thiêu 60 Trích Thích Thiện Châu, sách dẫn 61 Hình trích H.W.Schumann, sách dẫn 58 139 62 Kinh dẫn, Việt dịch Thích Nhất Chân Hình trích H.W.Schumann, sách dẫn 64 Hình trích từ H.W.Schumann, Buddhistische Bilderwelt, Eugen Diederichs Verlag 1993 63 65 Schumann dùng từ "Gouverneur" để vị trí Tịnh Phạn 66 Trích Tƣơng Ƣng kinh 3,1 Theo tài liệu Mục Kiền Liên dùng thần thông đến lấy nhánh Bodh Gaya nháy mắt 68 Hình trích S.Dhammika, sách dẫn 69 Trích "The snow lion‟s turquoise mane" Surya Das, dịch "Sƣ Tử tuyết bờm xanh" tác giả, Nhà xuất Tp Hồ Chí Minh, 1999 70 Trích Tăng già thời Đức Phật, Thích Chơn Thiện, Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam, 1991 71 Hình trích S.Dhammika, sách dẫn 72 tức A-dục 73 Thông thƣờng ¼ 74 Hình trích H.W.Schumann, sách dẫn 67 75 76 Govinda, Sách dẫn Hình trích R.Grousset, sách dẫn 598-649 Vị vua đời Đƣờng có công với Phật giáo Trung Quốc Ông đích thân viết "Đại Đƣờng tam tạng thánh giáo tự", ngƣời giúp cho nghiệp dịch kinh Huyền Trang đƣợc thành tựu 78 Xem chƣơng "Vui đẹp thay thành Vƣơng Xá" phần hai 79 1586-1641 80 Việt dịch Thích Nhất Chân 81 Một Phật khác đƣợc thờ chùa Vô Úy sơn Tích Lan Theo truyền thuyết cuối kỷ thứ tƣ sau công nguyên, thời nhà vua Tích Lan Sri-Meghevanna, có vƣơng tử nƣớc Kalinga, Ấn Độ tên Danta Kumana lánh nạn tới Tích lan, mang theo bên trái Phật 82 Tsongkhapa, 1357-1419 83 Càn Long nhà vua nối Ung Chính đƣợc nhiều truyền thuyết cho hậu thân thiền sƣ Việt Nam 77 84 Lời Di-lặc nói với Thiện Tài Trích Kinh Hoa Nghiêm, Phẩm Nhập pháp giới, Việt dịch Thích Nhất Chân 85 Xem thêm hai chƣơng phần thứ tƣ 86 Bốn pháp nạn thời vua Vũ Đế Bắc Ngụy, vị Vũõ Đế khác Bắc Châu (574), Võ Tôn đời Đƣờng (840-847) Thế tôn thời Hậu Châu (giữa kỷ thứ 10) Bốn pháp nạn đƣợc gọi chung "Tam Vũ Nhất Tôn pháp nạn" 87 Vimalakirtinirdesa-sutra 88 Cách dùng chữ W.Schumann 89 "Đông Bắc" dựa vị trí Xá-vệ Ấn Độ, nơi Phật giảng kinh Hoa Nghiêm 90 Trích Từ Điển Phật Học Hán Việt, Chủ biên Kim Cƣơng Tử, Hà Nội 1994 91 Trích Kinh Hoa Nghiêm, phẩm Nhập Pháp giới, Việt dịch Thích Nhất Chân 92 Kinh dẫn 93 Sƣ tử tuyết bờm xanh, Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh 1999 94 Trích Kinh Hoa Nghiêm, phẩm Nhập pháp giới, Việt dịch Thích Nhất Chân 95 Kinh dẫn 96 Sinh năm 161, năm 222 97 Sinh năm 181, năm 234 98 Chengdu 99 Sinh năm 155, năm 220 100 Baidicheng 101 Bản dịch Lê Nguyễn Lƣu, sách dẫn 102 Qingcheng 103 Sinh năm 34, năm 156 104 Trích "Lịch sử Phật giáo Trung Quốc", Thích Thanh Kiểm, Thành hội Phật giáo Tp Hồ Chí Minh 1991 105 Nhiều tƣ liệu chƣơng đƣợc trích từ "Đƣờng Thi tuyển dịch", Lê Nguyễn Lƣu, Nhà xuất Thuận Hoá, 1997 106 Ngƣời thứ ba Bạch Cƣ Dị (772-846), đƣợc mệnh danh "Sử thơ" Đầu đề thơ Đỗ Phủ 108 980-1052 109 1089-1163 107 141 110 Lời thiền sƣ Nam Tuyền (738-835) W.Schumann, Mahayana-Buddhismus (Đại thừa Phật giáo), Eugen Diederichs Verlag 1995 112 Đạo Đức Kinh: "Bất xuất hộ, tri thiên hạ" 113 Đó là: 1.Kính lễ chƣ Phật, Xƣng tán Nhƣ lai, Rộng tu cúng dƣờng, Sám hối nghiệp chƣớng, Tùy hỉ công đức, Thỉnh chuyển pháp luân, 7.Thỉnh Phật thế, Thƣờng theo học Phật, Luôn thuận chúng sinh, 10 Hồi hƣớng cho tất 114 Trích Kinh Hoa Nghiêm, Việt dịch Thích Nhất Chân 115 Trích tƣ liệu chùa Khánh Anh, Paris phát hành 116 Trích Phật Quang đại từ điển, 1994 117 671-741 118 Xem "Kumbum", man-đa-la vĩ đại" phần thứ tƣ 119 Theo quan điểm Kim cƣơng thừa, nơi không tái sinh 120 Thơ vua Lý Nhân Tông khen Giác Hải 121 Kệ Từ Đạo Hạnh (mất năm 1115) 122 Trích Đôi mắt ngƣời Sơn Tây, thơ Quang Dũng 111 [...]... biết những dòng nƣớc hôi thối đó bắt nguồn từ những ngọn núi xa xôi mà nguồn nƣớc của chúng xanh hơn ngọc, trong vắt không chút bợn nhơ Đến Delhi cũng thế, tôi ngán ngẫm thứ bụi vàng đeo bám áo quần, mùi xú uế luôn luôn có mặt trong không khí và mỗi lần qua các cầu bắc ngang kênh lạch, tôi vẫn nhớ đến kinh Nhiêu Lộc trong thành phố của mình cũng không khác bao nhiêu Thành phố nào hình nhƣ cũng xây... bến sông và trải qua bao thế kỷ mà thành phố xá Thế nhƣng con ngƣời sớm vô ơn bạc nghĩa với sông, xem sông là nơi tha hồ đổ xả để rồi ngày nay qua sông ngƣời ta nặng lời nguyền rủa Tôi cũng nguyền rủa mùi xú uế bốc lên từ các kênh lạch tại Delhi Tôi không biết rằng các kênh lạch đó là những nhánh của sông Yamuna, bắt nguồn từ Hy-mã lạp sơn Trong huyền thoại Ấn Độ, sông Yamuna là hiện thân của con gái... Phật, đó là cảm nhận đầu tiên của tôi Ngƣợc lại phần lớn các tƣợng đều trình bày một vị nữ thần tƣơi cƣời, có sắc đẹp hấp dẫn, thân hình tròn trịa Thế nhƣng đi quanh trong đền chính, tôi nhận ra các bức bích họa trên tƣờng cũng có trình bày lịch sử đức Phật cũng nhƣ sự tích tiền thân của Ngài Đây rõ là một đền thờ Ấn Độ giáo vì bức tƣợng quan trọng nhất là tƣợng thần Krishna với bốn khuôn mặt nhìn ra... chuông đồng rất lớn đúc theo kiểu Phật giáo Trung Quốc? Tôi đang lạc giữa một rừng ngƣời đang thì thầm khấn vái, áo quần tƣơi đẹp Cũng may là ngôi đền bốn phía thông gió nên khách hành hƣơng không bị ngộp mùi hƣơng khói, nhờ thế ta có thể ở lâu nhìn ngắm Đây là lần đầu tiên tôi tiếp xúc với Ấn Độ giáo và đặc trƣng của tôn giáo này là thờ phụng vô số thần thánh mà Lakshmi là một vị nữ thần Lakshmi là vị... Lakshmi diễn tả một phụ nữ sang trọng diễm lệ và cận nhân tình Có lẽ đó chính là lý do tại sao đền Birla lúc nào cũng đông nhƣ ngày hội Khách hành hƣơng thăm đền Birla xem ra không mấy ai để ý đến các bích họa nói về đạo Phật Đối với tín đồ Ấn Độ giáo, Phật Thích-ca chỉ là một dạng tái sinh của thần Vishnu Nhà thƣơng nhân Birla chủ trƣơng đƣa mọi thần thánh vào đền để ai cũng đƣợc thờ cúng và khách... một bức tƣợng Thích-ca bằng đồng đen ngồi yên lặng mỉm cƣời trong ánh nến mờ, ngoài kia là tiếng huyên náo của tín đồ đang cầu giàu sang và nhan sắc Tôi thấy lòng tĩnh lặng, xung quanh tôi là những bức bích họa về cuộc đời đức Phật mà nội dung tôi đã biết qua Chỉ cách đền Birla mấy bƣớc mà tôi nhƣ đi qua một thế giới khác, nơi đây tôi tự động nhớ rằng không có gì bấp bênh và chóng phai nhạt hơn tiền... trƣờng đẫm máu, ông động tâm sâu sắc, thề không nhúng tay vào chinh chiến nữa Ông tìm nơi Phật Thích-ca là ngƣời thầy của mình, cho xây dựng trong vƣơng quốc của mình khoảng 30 trụ đá‟8, 18 tấm thạch bích ghi lại những lời giáo hóa và tán thán về đức Phật mà ngày nay ngƣời ta còn tìm thấy tại Bihar, Orissa, Delhi, Sarnath A-dục cho nhiều sứ giả mang kinh sách, tranh tƣơng đi khắp nơi các vùng Đông

Ngày đăng: 16/08/2016, 23:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan