Thiết kế tổ chức thi công công trình sửa chữa và nâng cấp hồ hoà trung hạng mục tràn xả lũ

137 2.4K 1
Thiết kế tổ chức thi công công trình sửa chữa và nâng cấp hồ hoà trung   hạng mục tràn xả lũ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đồ án tốt nghiệp CHƯƠNG I : TỔNG QUAN CÔNG TRÌNH 1.1 GIỚI THIỆU VỊ TRÍ CÔNG TRÌNH Hồ chứa nước Hoà Trung xây dựng thôn Tân Ninh, xã Hoà Liên, huyện Hoà Vang, thành phố Đà Nẵng, nằm suối Hoà Trung Diện tích lưu vực tính đến tuyến công trình F= 16,5 km2 Vị trí địa lý: 16о 00’00’’ Vĩ độ Bắc 108о03’30’’ Kinh độ Đông Hình 1.1 : Bản đồ vị trí hồ Hòa Trung - Tp Đà Nẵng SVTH: Nguyễn Xuân Trường – Lớp 11X2B Trang Đồ án tốt nghiệp 1.2 NHIỆM VỤ CÔNG TRÌNH Đảm bảo tháo lũ an toàn với suất lũ thiết kế, kiểm tra lũ khẩn cấp PMF Phục vụ tưới cho 650 đất nông nghiệp Cấp nước sinh hoạt nuôi trồng Thủy sản vùng Phát triển du lịch 1.3 CẤP, QUY MÔ CÔNG TRÌNH VÀ ĐẶC ĐIỂM KẾT CẤU HIÊN TẠI CỦA CÔNG TRÌNH 1.3.1 Cấp công trình Căn theo quy mô công trình, theo TCXDVN 285: 2002 Cấp công trình hồ chứa nước Hòa Trung xác định sau Đầu mối : Chiều cao đập Hđập = 26m >15 : Thuộc công trình cấp III Hệ thống tưới : 650 : Thuộc công trình cấp cấp IV Vậy cấp công trình cấp III 1.3.2 Quy mô công trình TT Thông số Phương án kiến nghị Đơn vị Hồ chứa - Diện tích lưu vực 16,5 Km2 - Cao trình MNDBT 41,00 m - Cao trình mực nước chết 26,50 m - Cao trình mực nước dâng gia cường 43,10 m - Dung tích chết 0,58 x 106 m3 - Dung tích hữu ích 10,67 x 106 m3 - Dung tích ứng với MNDBT 10,58 x 106 m3 - Dung tích toàn hồ chứa V 11,25 x 106 m3 Đập đất - Cao trình đỉnh đập đất 45,60 m - Lớp mặt đập gia cố BT M250 0,10 m - Chiều rộng đỉnh đập 4,1 m SVTH: Nguyễn Xuân Trường – Lớp 11X2B Trang Đồ án tốt nghiệp TT Thông số Phương án kiến nghị Đơn vị 930,34 m - Chiều dài đập - Hệ số mái thượng lưu - Hệ số mái hạ lưu - Cao trình thượng lưu +31,75 m - Cao trình hạ lưu +34,00 m - Chiều rộng hạ lưu 12 m - Kết cấu tiêu nước hạ lưu - Chiều dày lớp gia cố thượng lưu 0,6 m + Chiều dày lớp đá lát khan 0,25 m + Chiều dày lớp đá dăm 1x2 0,15 m + Chiều dày lớp cát thô 0,1 m Tràn cố - Cao trình đỉnh 42,50 m - Chiều rộng đỉnh 4,10 m - Chiều dài tràn 47 m Tràn xã lũ - Hình thức tràn - Cao trình ngưỡng tràn - Chiều rộng tràn - Hình thức tiêu + Chiều dài bể tiêu Lb 10 m + Chiều sâu bể tiêu 1,0 m - Tổng chiều dài dốc nước L = 88 m + Chiều dài đoạn 24 m + Bề rộng đoạn 40;30 m + Độ dốc đoạn 5,0 % + Chiều dài đoạn 40 m + Bề rộng đoạn 30 m + Độ dốc đoạn 16 % + Chiều dài đoạn 24 m + Bề rộng đoạn 30 m SVTH: Nguyễn Xuân Trường – Lớp 11X2B m1 = 3,0 m1 = 3,5; m2 = 3,75 Gối phẳng, lăng trụ Tràn thực dụng +41,10 m 40 m Bể tiêu cấu tạo Trang Đồ án tốt nghiệp TT Thông số Phương án kiến nghị Đơn vị % 9,3 m 30,15 m + Độ dốc đoạn - Mũi phun + Chiều dài mũi phun Lp + Cao trình đỉnh mũi phun + Bề rộng mũi phun Bp 30 m + Góc phun 13 độ - Hố xói + Mép hố xói cách mũi phun 30,53 m + Bề rộng đáy hố xói 4,66 m Hình thức Xói theo thời gian - Lưu lượng thiết kế qua tràn Qtk1% 225,39 m3/s - Chiều cao cột nước tràn Htr 2,0 m - Lưu lượng kiểm tra Qkt0,2% 283,27 m3/s - Chiều cao cột nước kiểm tra Hkt2% 2,33 m - Lưu lượng ứng với PMF QPMF 493,92 m3/s - Chiều cao cột nước ứng với QPMF 3,47 m Cầu qua suối hạ lưu Tràn tháo lũ - Hình thức cầu BTCT - Tải trọng thiết kế HL13 - Bề rộng mặt m - Nhịp cầu Nhịp - Chiều dài nhịp 15 m - Cao trình mặt cầu + 21,00 m - Chiều cao lan can 0,9 m Cống lấy nước - Kết cấu cống hốp BTCT khẩu diện BxH 1,5 x 1,5 m - Cao trình ngưỡng cống 24,50 m - Chiều dài cống 80 m - Lưu lượng thiết kế - P = 85% 1,70 m3/s - Thiết bị đóng mở - Sức nâng máy đóng mở 20VĐ SVTH: Nguyễn Xuân Trường – Lớp 11X2B Điều khiển điện 20 Tấn Trang Đồ án tốt nghiệp TT Thông số Phương án kiến nghị Đơn vị Thay cửa van vận hành& van sửa - chữa Nhà quản lý (Xây mới) - Diện tích sử dụng Đường quản lý vận hành - Chiều dài - Cấp IV 270 m2 Cấp IV 1.790 m Bề rộng mặt đường 5,0 m - Rộng lề đường 0,5 m - Kết cấu mặt BTXM M200 dày 0,2 m - Tiêu thoát nước dọc - Rãnh đá xây Bđáy = 40cm ; m1=0; m2=1 1.3.3 Đặc điểm kết cấu hiên của công trình Thành phần công trình : Hồ chứa nước, Đập chính, Tràn cố, Tràn tháo lũ, Cống lấy nước Sau khảo sát thực tế trạng công trình nghiên cứu tài liệu địa hình, địa chất, thủy văn, tình hình dân sinh kinh tế xã hội công trình có nhận xét hạng mục tràn xả lũ sau: Tràn xả lũ: Theo thiết kế cũ, tràn tháo lũ hồ Hòa Trung có ngưỡng đỉnh rộng Bề rộng tràn B = 30 m, cao trình ngưỡng 41,10m, đoạn ngưỡng đoạn chuyển tiếp có kết cấu đá xây vữa M75 bọc BTCT M200, đoạn thân dốc có kết cấu bê tông cốt thép M150, tường bên đá xây vữa M75, đoạn mũi phun có kết cấu bê tông cốt thép M150 Lưu lượng xả lũ lớn theo thiết kế Qxả max = 128 m3/s Tuy nhiên qua trình vận hành thực tế thấy thời tràn không đủ khả tháo lưu lượng theo thiết kế cũ do: + Công trình tháo lũ bị hư hỏng nhiều: Ngưỡng tràn đỉnh rộng bị bong tróc, cửa vào không thuận dòng làm giảm hệ số lưu lượng so với thiết kế + Trên dốc nước: xuất số đoạn bị bong tróc mặt, làm tăng hệ số nhám dẫn đến khả tháo lũ giảm + Đến nay: việc tính toán tần suất phục vụ thiết kế công trình tháo lũ thay đổi nhiều (theo tiêu chuẩn TCXDVN 285 – 2002 tiêu chuẩn lũ cực hạn PMF tổ chức khí tượng giới (WMO) lưu lượng tháo lũ ứng với tần suất SVTH: Nguyễn Xuân Trường – Lớp 11X2B Trang Đồ án tốt nghiệp thiết kế, kiểm tra PMF sẽ tăng lên nhiều so với lưu lượng tháo theo thiết kế cũ Rõ ràng, xảy trình lũ lớn (ví dụ lũ kiểm tra p = 0,2% lũ cực hạn PMF) chắn tràn sẽ đủ khả tháo, điều có nghĩa nguy xảy vỡ đập đất lớn 1.4 TÌNH HÌNH ĐỊA HÌNH - ĐỊA CHẤT - THỦY VĂN KHU VỰC XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH 1.4.1 Đặc điểm địa hình : Lưu vực hồ nằm phía Bắc thành phố Đà Nẵng, sườn phía tây đèo Hải Vân Khu tưới nằm thung lũng hẹp, cuối khu tưới tiếp giáp với vùng cát ven biển Địa hình núi đón gió Đông Nam, lưu vực có lượng mưa phong phú Đây vùng nằm rìa trung tâm mưa lớn lưu vực Quảng Nam - Đà Nẵng, lượng mưa bình quân lưu vực xấp xỉ 2402,8mm Độ dốc lưu vực không lớn, hình giải quạt nên lũ tập trung nhanh tuyến công trình Trên lưu vực, lớp phủ thực vật bị tàn phá, có khôi phục bảo vệ 1.4.2 Điều kiện khí hậu, thủy văn đặc trưng dòng chảy 1.4.2.1 Điều kiện khí hậu, thủy văn * Điều kiện khí hậu: Hoà Vang nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa điển hình, nhiệt độ cao biến động Mỗi năm có hai mùa rõ rệt: mùa mưa kéo dài từ tháng đến tháng 12 mùa khô từ tháng 01 đến tháng 7, có đợt rét mùa đông không đậm không kéo dài Nhiệt độ trung bình hàng năm 25,80C cao vào tháng 6, 7, 8, với nhiệt độ trung bình 28-30°C; thấp vào tháng 12, 1, 2, trung bình 18-23°C Riêng vùng rừng núi Bà Nà độ cao gần 1.500 m, nhiệt độ trung bình khoảng 20°C Độ ẩm không khí trung bình hàng năm 82%, cao vào tháng 10, 11, trung bình khoảng 85-87%; thấp vào tháng 6, 7, trung bình khoảng 76-77% Lượng mưa trung bình hàng năm khoảng 1.800 mm, mưa lớn thường tập trung vào hai tháng 10 11 gây lũ lụt, ngập úng cho vùng đất thấp SVTH: Nguyễn Xuân Trường – Lớp 11X2B Trang Đồ án tốt nghiệp Huyện thường xuyên bị chịu ảnh hưởng bão, trung bình hàng năm có 1-2 bão qua, hai năm thường có bão lớn Số nắng bình quân hàng năm 2270 giờ; nhiều vào tháng 5, 6, trung bình từ 233 đến 262 giờ/tháng; lớn vào tháng 12 tháng trung bình từ 58 đến 122 giờ/tháng * Điều kiện khí tượng thủy văn + Nhiệt độ :Nhiệt độ trung bình năm dao động khoảng (24,5÷25,8)°C, trung bình năm đạt 25,8 °C Chênh lệch nhiệt độ tháng mùa đông mùa hè không lớn Tháng XII,I hai tháng lạnh với nhiệt độ trung bình tháng dao động (20,7÷21,9)°C Tại Đà Nẵng, nhiệt độ thấp tuyệt đối xuất vào tháng XII 9,2°C, nhiệt độ cao tuyệt đối đạt (40,5÷41)°C + Độ ẩm không khí: Độ ẩm tương đối không khí trung bình nhiều năm dao động khoảng (82÷87)%, trung bình 82% Thời kỳ có độ ẩm cao từ tháng X đến tháng XII trùng với thời kỳ mưa lớn với độ ẩm không khí tương đối biến đổi từ 85% đến 93% Thời kỳ có độ ẩm không khí thấp dao động từ 76% đến 84% Độ ẩm tương đối không khí cao đạt tới 100% Độ ẩm tương đối trung bình tháng năm thống kê bảng 1.5 Bảng 1.1: Độ ẩm tương đối trung bình tháng trạm khí tượng Đà Nẵng (%) Tháng I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Năm Đã Nẵng 84 84 84 83 80 77 76 85 85 85 78 83 82 + Nắng: Số nắng trung bình nhiều năm : 2270 Số nắng trung bình ngày : 6,33 Bảng 1.2: Phân bố số nắng trung bình mỗi ngày tháng Tháng 10 11 12 Số 4,9 5,5 6,6 7,3 8,6 7,9 8,4 7,4 6,6 5,2 4,0 3,5 + Gió : Hướng gió thịnh hành năm thay đổi theo mùa rõ rệt Các hướng gió thịnh hành hướng: Đông, Đông Bắc, Bắc, hướng Tây, Tây Nam Trong đó, hướng Tây, Tây Nam hoạt động mạnh từ tháng V đến tháng VIII Tốc độ gió lớn thường xuất vào mùa đông, trùng với thời kỳ hoạt động bão, gió mùa Đông Bắc Tốc độ gió lớn SVTH: Nguyễn Xuân Trường – Lớp 11X2B Trang Đồ án tốt nghiệp hướng vô hướng ứng với tần suất thiết kế qua số liệu quan trắc trạm khí tượng Đà Nẵng sau: Bảng 1.3: Tốc độ gió max hướng ứng với tần suất thiết kế trạm Đà Nẵng (m/s) Vô P% N NE E SE S SW W NW 39,9 26,5 16,4 20,1 19,7 23,2 26,6 23,5 40,9 33,1 23,7 14,65 17,05 15,15 20 21,7 20,7 35,0 31,1 22,8 14,1 16,1 13,9 19,0 20,2 19,8 32,6 50 14,3 12,5 7,7 7,5 5,2 9,4 7,1 10,5 16,2 hướng Bảng 1.4: Tốc độ gió trung bình tháng trạm khí tượng Đà Nẵng (m/s) Tháng I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Năm Đã Nẵng 1,36 1,55 1,66 1,64 1,49 1,17 1,14 1,12 1,30 1,56 1,90 1,52 1,45 + Mưa : Thống kê số liệu mưa năm liệt tài liệu quan trắc (1982-2010) trạm Hòa Trung bảng 1.9 sau: Bảng 1.5 : Lượng mưa năm trạm Hòa Trung (1982-2010) STT Năm X (mm) TT Năm X (mm) 1982 1300,0 15 1997 2343,0 1983 2555,0 16 1998 2199,0 1984 2410,0 17 1999 3851,0 1985 2351,0 18 2000 2496,0 1986 2402,0 19 2001 2401,0 1987 1933,0 20 2002 2443,0 1988 1758,0 21 2003 2222,0 1989 1586,0 22 2004 1935,0 1990 3164,3 23 2005 2244,0 1991 2526,0 24 2006 2499,0 10 1992 2275,5 25 2007 3941,0 11 1993 1816,5 26 2008 2463,0 12 1994 2062,5 27 2009 2934,0 13 1995 2850,0 28 2010 1876,0 14 1996 2844,0 SVTH: Nguyễn Xuân Trường – Lớp 11X2B Xtb = 2402,8(mm), Trang Đồ án tốt nghiệp Theo số liệu thống kê bảng trên, lượng mưa năm trung bình trạm Hòa Trung thời kỳ (1982-2010) Xtb(HT) = 2402,8(mm) Theo số liệu thống kê (bảng 1.9), lượng mưa năm trung bình trạm Đà Nẵng (thời kỳ (1976-2010)) Xtb (ĐN) = 2252,5(mm), trạm Đồng Nghệ (thời kỳ 1995-2009) Xtb(ĐNG) = 2538,2(mm) Mặt khác, dựa vào đồ đường đẳng trị mưa Atlát khí tượng thủy văn lượng mưa bình quân nhiều năm vùng dao động khoảng (2000-2800)mm Lượng mưa năm trung bình khu vực Hòa Trung Xtb(HT) = 2402,8(mm) hợp lý Bảng 1.6 : Phân bố mưa trạm Hòa Trung trạm lân cận lưu vực Trạm I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Năm Đà Nẵng 75,0 22,8 25,0 39,0 100,0 93,8 79,5 141,5 358,7 655,8 459,0 202,6 2252,5 Đồng Nghệ 74,4 32,0 39,0 49,0 138,5 100,4 121,0 170,1 338,6 708,1 511,9 255,2 2538,2 Hòa Trung 66,8 32,8 28,3 42,5 131,9 115,9 90,7 153,6 330,5 725,4 461,8 222,7 2402,8 Lượng mưa ngày lớn lưu vực hồ Hòa Trung:Trong tài liệu đo mưa trạm Hòa Trung, năm lấy giá trị mưa ngày lớn thống kê bảng sau: Bảng 1.7 : Lượng mưa ngày lớn trạm Hòa Trung (1982-2010) STT Năm Xmax (mm) TT Năm Xmax (mm) 1982 52,2 15 1997 209,0 1983 253,0 16 1998 195,0 1984 273,0 17 1999 584,0 1985 265,0 18 2000 202,2 1986 396,0 19 2001 317,2 1987 176,0 20 2002 205,7 1988 101,0 21 2003 215,0 1989 200,0 22 2004 195,0 1990 538,0 23 2005 410,0 1991 280,0 24 2006 420,0 10 1992 435,0 25 2007 416,0 11 1993 205,0 26 2008 215,0 12 1994 360,0 27 2009 416,0 13 1995 248,0 28 2010 116,0 SVTH: Nguyễn Xuân Trường – Lớp 11X2B Trang Đồ án tốt nghiệp STT Năm Xmax (mm) 14 1996 269,0 TT Năm Xmax (mm) Xmax=584 (mm) Tiến hành tính toán ta có lượng mưa ngày lớn trạm Hòa Trung theo tần suất thể bảng sau : Bảng 1.8 : Lượng mưa ngày lớn (mm) theo tần suất Trạm mưa 0,01 0,1 0,2 0,5 10 Hòa Trung 1011,06 840,67 797,7 713,9 657,6 611,14 518,2 450,6 + Bốc hơi: Số liệu bốc lưu vực Hòa Trung tính toán dựa theo số liệu trạm khí tượng Đà Nẵng: Bốc ống piche trung bình nhiều năm 1.003 mm, tính chuyển từ bốc piche sang bốc chậu A (mặt nước tự do)với hệ số chuyển đổi từ piche sang chậu K=2,1 (số liệu trạm khí tượng Đà Nẵng), ta có bốc mặt nước tự năm là: 1579,73mm Bảng 1.9: Phân phối tổn thất bốc năm hồ Hòa Trung Tháng I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Năm ∆Z(mm) 47,65 45,83 55,39 60,13 72,83 81,81 89,47 79,18 58,82 51,52 46,27 43,06 731,95 1.4.2.2 Đặc trưng dòng chảy Khu vực nghiên cứu thuộc vùng địa hình đồi núi chuyển tiếp sang đồng có độ cao trung bình, sườn dốc 20-250 Đường chia nước hẹp, phân cắt mạnh với đỉnh vươn cao 100m khu vực phía Tây, Tây bắc vùng nghiên cứu Tuy nhiên thời điểm khảo sát nhánh suối nhỏ khô cạn Bảng 1.10 : Các tiêu đặc trưng lưu vực STT Hạng mục Chiều dài Đơn vị Diện tích lưu vực F 16,5 Km2 Chiều dài suối Ls 4,5 km Chiều dài suối nhánh Sl 25,2 km Độ dốc suối Js 28,15 o /oo Độ dốc sườn lưu vực Jd 149 o /oo SVTH: Nguyễn Xuân Trường – Lớp 11X2B Trang 10 Đồ án tốt nghiệp Nhà ăn Cho người m2 0,35 60 21,00 Nhà trẻ Cho người m2 0,17 20 3,40 Hội trường Cho người m2 0,30 30 9,00 Nhà y tế Cho người m2 0,20 15 3,00 Căn tin Cho người m2 0,35 60 21,00 Nhà xí Cho người m2 0,03 20 0,60 10 Nhà tắm Cho người m2 0,06 20 1,20 11 Tổng 300,07 3.7.1 Bố trí xí nghiệp phụ: Xí nghiệp phụ bao gồm xưởng gia công cố thép, gia công ván khuôn, trạm trộn, trạm nghiền 3.7.2 Tổ chức cung cấp nước lượng công trường: 3.7.3 Tính toán cung cấp nước cho công trường: − Tình hình nguồn nước công trường Theo liệu khảo sát nguồn nước dùng cho công tác sản xuất công trường lấy từ suối thượng nguồn tuyến đập − Tính toán lượng nước dùng công trường Lượng nước dùng công trường bao gồm + Lượng nước dùng cho công tác bê tông + Lượng nước dùng cho vận hành thiết bị máy móc + Dùng cho xí nghiệp phụ 1.1 a Lượng nước dùng cho sản xuất : Công thức xác định sau: 1,1.∑ Q.k q Qsx = 3600.t (l/s) (3.5) Trong : + Q : khối lượng công việc (số ca máy) thời đoạn tính toán SVTH: Nguyễn Xuân Trường – Lớp 11X2B Trang 123 Đồ án tốt nghiệp + q : lượng nước dùng trung bình ca làm việc điểm dùng nước Tra bảng (26-8) sách thi công thuỷ lợi tập + k : hệ số dùng nước không đều, tra bảng (26-9) + 1,1 : hệ số tổn thất nước + t : Số làm việc, t=8 Bảng 3.6 : Kết tính toán lượng nước Đơn Lượng nước Khối lượng vị (m3) sản xuất Chế tạo vữa bê tông m3 300 129,87 1,6 207,79 Nước dưỡng hộ m3 300 129,87 1,6 207,79 Cho ôtô Xe 300 17,00 1,5 25,50 Cho máy đào Xe 200 3,00 1,5 4,50 Tổng cộng TT Tên công việc Ki Tổng lượng nước (m3) 445,58 Lượng nước cần dùng cho sản xuất công trường Qsx = 1,1x 445,58 x1000 3600 x8 = 17,02 (l/s) Lượng nước dùng sinh hoạt: Lượng nước dùng sinh hoạt bao gồm lượng nước cho ăn uống, tắm giặt, vệ sinh, sinh hoạt gia đình công trường Lượng nước bao gồm + Lượng nước dùng sinh hoạt khu nhà Q1’ (l/s) + Lượng nước dùng cho sinh hoạt công trường Q2’ (l/s) Ta có : SVTH: Nguyễn Xuân Trường – Lớp 11X2B Trang 124 Đồ án tốt nghiệp Q1’ = Q2’ = N n α k k1 24.3600 N c α k t 3600 (lít/s) (3.6) (lít/s) (3.7) Trong : - Nn : số người khu nhà ở, Nn = 105 người - Nc : số công nhân làm việc trường số người khu nhà trừ số công nhân làm công việc nhà ăn, quét dọn vv Nc = 88 người - α : tiêu chuẩn dùng nước tra bảng 26-10 - k1, k2 : hệ số sử dụng nước không đồng tra bảng 26-9 Q1’ = Q2’ = 105 x50 x 2,3 24.3600 88 x15 x1,2 3600 = 0,14(lít/s) = 0,44 (lít/s) Lượng nước cần dùng sinh hoạt : QSH = 0,14+0,44 = 0,58 (lít/s) Lượng nước dùng để cửu hoả − Nước cứu hoả đựng thùng téc tạm thời dùng máy bơm để chữa cháy gồm có nước dùng để cứu hoả trường nước cứu hoả dùng cho khu nhà − Nước dùng để cứu hoả trường có diện tích nhỏ 50 lấy lưu lượng 20 l/s, 50 tăng 25 lại lấy thêm l/s Đối với diện tích 100 chọn làm đám cháy, diện tích 100÷150 chọn có đám cháy đồng thời Công trình thuỷ lợi thuỷ điện Quảng Trị có diện tích khu đầu 150 nên ta chọn có đám cháy đồng thời, theo bảng 26-11 ta có lượng nước cần cho khu vực công trường 10 lít/s SVTH: Nguyễn Xuân Trường – Lớp 11X2B Trang 125 Đồ án tốt nghiệp − Đối với khu vực nhà phụ thuộc vào số người sống khu vực số tầng nhà cao tầng (theo bảng 26-11) Qua tính toán có số lượng người khu nhà 61 người Do lượng nước dùng cho khu nhà theo bảng 26-11 10 lít/s * Tổng lượng nước dùng công trường: Tổng lượng nước dùng công trường bao gồm: Q = Qsx+Qsh+Qch (l/s) = 17,02+0,58+10+10 = 37,60 (lít/s) Vây lượng nước cần cung cấp cho công trường : Q=37,60(lit/s) 3.7.4 Tính toán lượng cung cấp điện dùng công trường: Để đáp ứng lượng điện cần thiết cho sản xuất sinh hoạt, vào cách bố trí nhà cửa, kho bãi biện pháp thi công công trình, ta xác định lượng điện dùng cho thời điểm cao nhất, công suất lớn Công suất tổng cộng lượng điện : Po = K1 K2 ΣP (3.8) - K1 : hệ số tổn thất điện năng, K1 = 1,06 - K2 : hệ số an toàn dùng điện, K2 = 1,1 - ΣP : tổng công suất cần thiết khu vực dùng điện - ΣP = 1,1[ Kc1 ΣP1 / cosϕ + Kc2 ΣP2 + Kc3 ΣP ] Với : - 1,1 : tổn thất điện - cosϕ : hệ số công suất động điện cosϕ = 0,75 - ΣP1: tổng lượng điện dùng ch sản xuất, xác định sau : Kc1 = 0,75; Kc2 = 1,0; Kc3 = 0,8 Bảng 3-7 : Bảng tính ΣP1 STT Đối tượng dùng điện Điện tiêu thụ (KW) SVTH: Nguyễn Xuân Trường – Lớp 11X2B Tổng lượng điện Điện định mức (KW) Trang 126 Đồ án tốt nghiệp (W/m²) Trạm trộn bêtông 1,0 1,0 Đầm bê tông 0,8 4,0 Trạm nghiền 4,0 4,0 Cắt uốn thép 1,0 1,0 Tổng 10,0 ΣP2: lượng điện dùng cho thắp sáng trời ΣP3: lượng điện dùng cho thắp sáng phòng Bảng 3-8 : Bảng tính ΣP2, ΣP3 Diện tích STT Đối tượng dùng điện Điện định Tổng lượng (m2) mức (W/m²) điện (Kw/m) chiếu sáng Công trường 5000 0,8 40,00 Đường giao thông 7,5Km 5,0 7,50 Thắp sáng bảo vệ 1Km 1,5 1,50 Trạm trộn bêtông 150 5,0 0,75 Xưởng cốt thép 200 18,0 3,60 Phòng làm việc công cộng 200 15,0 3,00 Phòng 300 13,0 3,90 Các kho bãi 400 3,0 1,20 ⇒ ΣP2 = 49 kw ⇒ ΣP3 = 16,05kw Vậy tổng công suất cần thiết phải cấp cho khu vực dùng điện : SVTH: Nguyễn Xuân Trường – Lớp 11X2B Trang 127 Đồ án tốt nghiệp ∑ P = 1,1[ 0,75.10 + 49 + 0,8.16,05] =79,04kw 0,75 Vậy công suất tổng cộng lượng điện : Po= 1,06 1,1 79,04 = 92,14(kw) − Nguồn cung cấp điện Trong khu vực xây dựng công trình đầu mối có đường dây điện 220KV nằm cách xa tuyến đầu mối khoảng Km Do ta cần phải xây dựng hệ thống đường dây trạm biến đê đưa điện đến tận cồng trường phục vụ cho sinh hoạt thi công công trường 3.7.5 Qui hoạch bố trí mặt công trường: Nguyên tắc bố trí mặt thi công: Việc bố trí mặt thi công phải tuân thủ nguyên tắc sau: − Cố gắng giảm bớt phí tổn vận chuyển bảo đảm vận chuyển thuận lợi − Cố gắng giảm bớt khối lượng công trình tạm,phí tổn xây dựng nhỏ − Cần phải dự tính ảnh hưởng điều kiện thuỷ văn dòng chảy bố trí công trình công trình tạm thời kỳ sử dụng − Bảo đảm an toàn vệ sinh môi trường, phóng chống cháy nổ sản xuất − Cố gắng bố trí xí nghiệp phụ, xưởng gia công, kho bãi phải thuận lợi cho công tác quản lý sản xuất Trụ sở huy công trường tiện lợi cho việc đạo thi công liên hệ với bên Vị trí khu nhà ở, lán trại cho công nhân phải tiện lợi cho sản xuất sinh hoạt − Đảm bảo bố trí mặt thi công chặt chẽ chiếm diện tích đất canh tác,để tiện quản lý sản xuất Thiết kế đồ bố trí mặt thi công: − Thu thập tài liệu − Liệt kê hạng mục xây dựng, định diện tích bố trí sơ − Bố trí sơ vào phương thức giao thông, vận chuyển SVTH: Nguyễn Xuân Trường – Lớp 11X2B Trang 128 Đồ án tốt nghiệp − Đưa số phương án − Chọn phương án − Vẽ lên vẽ 3.8 KẾT LUẬN Công trình sửa chữa nâng cấp hồ hòa trung xây dựng thành phố Đà Nẵng, công trình hồ chứa có ý nghĩa tầm quan trọng to lớn kinh tế, xã hội thành phố Đà Nẵng nước ta Với nhiệm vụ cắt giảm lũ bổ sung nguồn nước cho hạ du,nâng cao đời sống kinh tế cho người dân khu vực, việc triển khai Dự án sẽ góp phần giải công ăn việc làm cho người lao động đồng thời sẽ tác động tốt đến phát triển kinh tế địa phương Em giao đề tài thiết kế tổ chức thi công tràn xả lũ công trình hồ Hòa Trung, nhận thức tầm quan trọng đồ án suốt thời gian làm đồ án em cố gắng tìm tòi, học hỏi với kiến thức từ môn học như: Thủy văn, Thủy công, Thi công công trình thủy lợi v v nhiều tài liệu tham khảo, giúp em hoàn thành Đồ án tốt nghiệp với nhiệm vụ Thiết kế tô chức thi công công trình tràn xả lũ hồ Hòa Trung thời hạn đảm bảo đầy đủ nội dung mà đồ án đề Quá trình làm đồ án giúp em nắm thêm nhiều kiến thức thực tế trạng thi công công trình trường, củng cố thêm kiến thức học suốt trình học tập nhà Trường, giúp em vững tin đường tới trường xây dựng quê hương, đất nước Tuy nhiên kinh nghiệm thực tế trình độ nhiều hạn chế đồ án không tránh khỏi số sai sót, em mong bảo, giúp đỡ quý Thầy Cô Em xin gửi lời cám ơn chân thành đến Thầy giáo Th.S Đoàn Viết Long, người tận tình hướng dẫn cho em hoàn thành đồ án tiến độ đề ra, em không học kiến thức để trở thành kỹ sư mà học thêm nhiều kiến thức sống, cám ơn Thầy Cô Khoa Xây Dựng Thủy lợi Thủy điện dạy bảo, cung cấp kiến thức cho chúng em năm qua Kính chúc thầy cô SVTH: Nguyễn Xuân Trường – Lớp 11X2B Trang 129 Đồ án tốt nghiệp sức khỏe thành công công tác giảng dạy Chúc Khoa Xây Dựng Thủy lợi -Thủy điện ngày vững mạnh! Đà Nẵng, ngày 21 tháng 05 năm 2016 Sinh viên thực Nguyễn Xuân Trường TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Tiêu chuẩn ngành 14TCN 57 – 88 Thiết kế dẫn dòng xây dựng công trình thủy lợi [2] Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXDVN 285: 2002 Công trình thủy lợi, Các quy định chủ yếu thiết kế [3] Định mức dự toán xây dựng công trình ,phần xây dựng 1776 – 16/8/2007 [4] Tiêu chuẩn 14TCN 59-2002 [5] Trường Đại Học Thủy Lợi, Bộ môn Thi Công (2004) Thi công công trình thủy lợi, tập Nhà xuất xây dựng Hà Nội [6] Sách giáo trình môn học thuỷ công tập tập khoa Xây dựng Thuỷ lợi thuỷ điện [7] Hồ sơ thiết kế công trình thuỷ điện gồm vẽ thi công, thuyết minh biện pháp thi công [8] Đồ án môn học Thi công thủy lợi làm trình học tập [9] Sổ tay Máy xây dựng, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật SVTH: Nguyễn Xuân Trường – Lớp 11X2B Trang 130 Đồ án tốt nghiệp ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA XÂY DỰNG TL - TĐ Bộ môn : Công trình thủy CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Nhiệm vụ THIẾT KẾ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Sinh viên : NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG Lớp : 11X2B Ngành : Xây dựng công trình thủy Đề tài: THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG Hạng mục : TRÀN XẢ LŨ HỒ HÒA TRUNG – Tp ĐÀ NẴNG I Tài liệu ban đầu: - Điều kiện tự nhiên, dân sinh kinh tế - Tài liệu thiết kế công trình thủy công - Tài liệu điều kiện thi công - Tài liệu qui trình, qui phạm, đơn giá vật tư, thiết bị - Tài liệu thuyết minh tính toán, thuyết minh chung… II Nội dung đồ án ( Sinh viên phải thể nội dung sau) A Phần thuyết minh Mở dầu Chương 1: Tổng quan công trình Chương 2: Thiết kế kỹ thuật thi công hạng mục công trình giao Chương 3: Lập kế hoạch tổ chức thi công xây dựng hạng mục công trình Kết luận ( Các bước tính toán theo sát đề cương hướng dẫn ) B Phần vẽ ( Thể hiên khổ thống A1 A1 kéo dài ) − Bản vẽ thuỷ công kết cấu công trình ( 2- ) − Bản vẽ dẫn dòng thi công ( 2- ) − Bản vẽ công tác thi công hố móng công trình giao ( 1- ) − Bản vẽ thi công hạng mục kết cấu công trình giao ( 3- ) − Bản vẽ công tác tổ chức thi công ( mặt bằng, tiến độ, hệ thống chiếu sáng, điện nước ); ( 2- ) Tổng cộng 10 - 17 vẽ SVTH: Nguyễn Xuân Trường – Lớp 11X2B Trang 131 Đồ án tốt nghiệp C Phần chuyên đề: Lập dự toán hạng mục tràn xả lũ hồ chứa nước Hòa Trung D Thời gian thực đề tài : (15 tuần ) Bắt đầu từ : 25/01/2016 – 21/05/2016 Thời gian kết thúc nộp đồ án : 21/05/2016 Kiểm tra đồ án 50% vào tuần thứ Kiểm tra đồ án 90% vào tuần thứ 13 Đà nẵng, Ngày 21 tháng 05 năm 2016 TRƯỞNG BỘ MÔN GV HƯỚNG DẪN Ngô Văn Dũng Đoàn Viết Long TRƯỞNG KHOA SINH VIÊN THỰC HIỆN Nguyễn Chí Công Nguyễn Xuân Trường SVTH: Nguyễn Xuân Trường – Lớp 11X2B Trang 132 Đồ án tốt nghiệp LỜI MỞ ĐẦU Trong trình năm học tập nghành Xây dựng Thủy lợi-Thủy điện Trường Đại học Bách Khoa – Đại học Đà Nẵng, hoàn thành đầy đủ tất môn học, đồ án môn học, đợt thực tập nhận thức, thực tập công nhân…Đã trang bị cho em vốn kiến thức định chuẩn bị cho việc thực Đồ án tốt nghiệp Ngoài viêc tổng hợp, bổ sung kiến thức chuyên nghành, Đồ án tốt nghiệp nhìn nhận sát thực nghề nghiệp tương lai Đề tài giao Thiết kế tổ chức thi công tràn xả lũ hồ Hòa Trung, sau thời gian 15 tuần (25/01/2016 - 21/05/2016) thực Bằng cố gắng nổ lực thân đặc biệt giúp đỡ tận tình, chu đáo Thầy giáo GVC Th.S Đoàn Viết Long, em hoàn thành đồ án thời hạn Tuy nhiên kinh nghiệm thực tế trình độ nhiều hạn chế đồ án không tránh khỏi số sai sót, em mong bảo, giúp đỡ quý Thầy Cô Em xin gửi lời cám ơn chân thành đến Thầy giáo Th.S Đoàn Viết Long, người tận tình hướng dẫn cho em hoàn thành đồ án tiến độ đề ra, em không học kiến thức để trở thành kỹ sư mà học thêm nhiều kiến thức sống, cám ơn Thầy Cô Khoa Xây Dựng Thủy lợi Thủy điện dạy bảo, cung cấp kiến thức cho chúng em năm qua Cuối em xin gửi lòng cảm ơn sâu sắc, lời chúc sức khoẻ hạnh phúc đến quý Thầy Cô Đà nẵng, ngày 21 tháng 05 năm 2016 Sinh viên thực Nguyễn Xuân Trường Trang ii Đồ án tốt nghiệp Trang ii Đồ án tốt nghiệp TÓM TẮT ĐỒ ÁN Đồ án tốt nghiệp với nhiệm vụ Thiết kế tổ chức thi công công trình sửa chữa nâng cấp hồ Hoà Trung - Hạng mục Tràn xả lũ từ tài liệu có sẵn điều kiện tự nhiên, địa chất, địa hình, thủy văn v v với việc dựa sở tính toán thiết kế đơn vị tư vấn Ta tiến hành tính toán, đưa biện pháp thi công cụ thể theo bước sau: Tính toán thiết kế tổ chức thi công công tác đào hố móng, đổ bê tông v v Tính toán thiết kế công tác tổ chức thi công,nhu cấu nhân vật lực, bố trí công trình phụ trợ, công trình tạm v v Việc thiết kế, tính toán chọn giá trị, thông số địa điểm thời gian v v cần dựa vào điều kiện cụ thể công trình để đưa giải pháp tối ưu nhất, tạo điều kiện cho công tác thi công, giảm giá thành thi công Đồng thời yêu cầu theo cấp công trình, tiêu chuẩn quy phạm nhà nước đặt Xác định rõ thời đoạn thi công,tính toán xác khối lượng,nhu cầu nhân vật lực để đưa biện pháp thi công cụ thể cho công tác, hạng mục Nội dung thuyết minh gồm chương: Chương : Tổng quan công trình Chương : Thiết kế tổ chức thi công công trình Chương : Thiết kế tổ chức công tác thi công Như vậy, để Thiết kế tổ chức thi công cho công trình này, cần nắm rõ kiến thức, làm quy trình tính toán đặt ra,các bước tính toán cụ thể trình bày thuyết minh Trang iii Đồ án tốt nghiệp MỤC LỤC Trang Bìa…………………………………………………………………… i Nhiệmvụ đồ án………………………………………………………………………… Lời cám ơn…………………………………………………………………………… ii Tóm tắt……………………………………………………………………………… .iii Mục lục……………………………………………………………………………… iv Danhsách hình vẽ………………………………………………………………………v Danh sách bảng biểu………………………………………………………………… vi Tài liệu tham khảo Trang iv Đồ án tốt nghiệp DANH SÁCH BẢNG BIỂU VÀ HÌNH VẼ Trang v

Ngày đăng: 16/08/2016, 22:38

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chương I : TỔNG QUAN CÔNG TRÌNH

    • 1.1. GIỚI THIỆU VỊ TRÍ CÔNG TRÌNH

    • Hình 1.1 : Bản đồ vị trí hồ Hòa Trung - Tp. Đà Nẵng

      • 1.2. NHIỆM VỤ CÔNG TRÌNH

      • 1.3. CẤP, QUY MÔ CÔNG TRÌNH VÀ ĐẶC ĐIỂM KẾT CẤU HIÊN TẠI CỦA CÔNG TRÌNH

        • 1.3.1. Cấp công trình

        • 1.3.2. Quy mô công trình

        • 1.3.3. Đặc điểm kết cấu hiên tại của công trình

        • 1.4. TÌNH HÌNH ĐỊA HÌNH - ĐỊA CHẤT - THỦY VĂN KHU VỰC XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH

          • 1.4.1. Đặc điểm địa hình :

          • 1.4.2. Điều kiện khí hậu, thủy văn và đặc trưng dòng chảy

            • 1.4.2.1. Điều kiện khí hậu, thủy văn

            • Bảng 1.1: Độ ẩm tương đối trung bình tháng tại trạm khí tượng Đà Nẵng (%)

            • Bảng 1.2: Phân bố số giờ nắng trung bình mỗi ngày trong tháng

            • Bảng 1.3: Tốc độ gió max các hướng ứng với tần suất thiết kế trạm Đà Nẵng (m/s)

            • Bảng 1.4: Tốc độ gió trung bình tháng tại trạm khí tượng Đà Nẵng (m/s)

            • Bảng 1.5 : Lượng mưa năm trạm Hòa Trung (1982-2010)

            • Bảng 1.6 : Phân bố mưa tại trạm Hòa Trung và các trạm lân cận lưu vực

            • Bảng 1.8 : Lượng mưa ngày lớn nhất (mm) theo tần suất

            • Bảng 1.9: Phân phối tổn thất bốc hơi trong năm tại hồ Hòa Trung

              • 1.4.2.2 Đặc trưng dòng chảy

              • Bảng 1.10 : Các chỉ tiêu đặc trưng của lưu vực

              • Bảng 1.11: Lưu lượng trung bình năm, tháng đến tuyến đập Hòa Trung

              • Bảng 1.12. Dòng chảy năm ứng với tần suất thiết kế P=85%

              • Bảng 1.13. Phân phối dòng chảy trong năm ứng với các tần suất thiết kế P%

              • Bảng 1.14: Kết quả tính tổng lượng lũ

                • 1.4.3. Điều kiện địa chất - địa tầng:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan