thế giới nghệ thuật Sống Mòn của Nam Cao

70 1.7K 9
thế giới nghệ thuật Sống Mòn của Nam Cao

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU11.Lý do chọn đề tài12.Lịch sử vấn đề nghiên cứu23.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu64.Phương pháp nghiên cứu6CHƯƠNG 1: HÌNH TƯỢNG NHÂN VẬT TRONG SỐNG MÒN CỦA NAM CAO71.1 Lớp người “dưới đáy” trong Sống mòn của Nam Cao71.1.2 Những thâ n phận bé mọn, đói nghèo71.1.2 Thái độ của Nam Cao đối với những số phận nghèo hèn121.2 Hình tượng người trí thức trong Sống mòn của Nam Cao141.2.1 Người trí thức giàu khát vọng141.2.1 Người trí thức với bi kịch “sống mòn”17CHƯƠNG 2: KHÔNG GIAN THỜI GIAN NGHỆ THUẬT TRONG SỐNG MÒN CỦA NAM CAO…............................................................................ .232.1 Không gian sinh hoạt đời thường232.1.1 Không gian vùng thôn dã232.1.2 Không gian vùng ngoại ô, thành thị252.1.3 Không gian tù túng trong căn phòng272.2 Không gian tâm lý, tâm trạng302.3 Dòng thời gian “Sống mòn”322.3.1 Thời gian hiện thực hàng ngày322.3.2 Thời gian tâm trạng36CHƯƠNG 3: MỘT SỐTHỦ PHÁP THỂ HIỆN THẾ GIỚI HÌNH TƯỢNG TRONG SỐNG MÒN CỦA NAM CAO423.1 Nghệ thuật trần thuật trong tiểu thuyết Sống mòn423.1.1 Điểm nhìn trần thuật độc đáo423.1.2 Phân tích tâm lý sắc sảo, tinh tế453.2 Ngôn ngữ và giọng điệu trần thuật trong Sống mòn của Nam Cao483.1.1 Ngôn ngữ trần thuật483.2.2 Giọng điệu trần thuật543.3 Đặc điểm cốt truyện và kết cấu trong Sống mòn của Nam Cao603.3.1 Cốt truyệnđơn giản, dàn trải603.3.2 Kết cấu61TÀI LIỆU THAM KHẢO67

1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nam Cao (1919-1951), tên khai sinh đầy đủ Trần Hữu Tri, nhà văn có vị trí hàng đầu Văn học Việt Nam kỷ XX Là đại diện xuất sắc trào lưu văn học thực phê phán trước 1945, Nam Cao bút tiêu biểu chặng đường văn học sau cách mạng Ông rời xa nửa kỷ, nghiệp sáng tác không bật số lượng lại ẩn chứa sức sống lâu bền giá trị văn chương vượt lên “các bờ cõi giới hạn”, trở thành mẫu số vĩnh văn học dân tộc, tỏa sáng không vơi cạn Trong số tác phẩm mà Nam Cao để lại cho hậu thế, Sống mòn đánh giá sáng tác tiêu biểu cho nghiệp văn phong ông Được hoàn thành thời kỳ tài nở rộ bút lực tràn trề, sung sức Sống mòn chiêm nghiệm, trăn trở đời nhà văn, thể nhìn thấu suốt tác giả người, uẩn khúc rối ren đời Là nhà văn thực lớn văn học Việt Nam đại, người nghệ sĩ ý thức sâu sắc vai trò sứ mệnh nhà văn chân đời Nam Cao bút hoi văn xuôi có tư tưởng, phong cách phương pháp sáng tạo độc đáo, có cách tân lớn lao, góp phần quan trọng vào tiến trình đại hóa văn học dân tộc Với quan niệm nghệ thuật cá tính sáng tạo độc đáo ông tạo nên phong cách riêng, độc đáo văn đàn thuở Chính mà trang văn Nam Cao thu hút, hấp dẫn người đọc Càng sâu vào tìm hiểu thấy điều thú vị, mẻ từ sáng tác ông Tác phẩm ông đề tài thu hút suy nghĩ, tìm hiểu nhiều bút thuộc nhiều hệ nghiên cứu, phê bình trẻ tuổi, đề tài nghiên cứu nhiều luận án tiến sĩ, thạc sĩ viện nghiên cứu trường Đại học Mặc dù hiểu biết đời văn phong Nam Cao ẩn số với nhiều người Đặc biệt tính đến công trình chuyên sâu tìm hiểu giới nghệ thuật ông góc độ tác phẩm cụ thể chưa thành hệ thống Vậy giới nghệ thuật Nam Cao tiểu thuyết Sống mòn biểu nào? Và Nam Cao thể quan niệm nghệ thuật sao? Để tìm câu trả lời trọn vẹn việc vào tìm hiểu “Thế giới nghệ thuật tiểu thuyết Sống mòn Nam Cao” việc làm có ý nghĩa thiết thực Nó giúp ta hiểu sâu tác phẩm giá trị nghệ thuật độc đáo Nam Cao, bổ sung thêm kiến thức tác gia văn học lớn đưa vào giảng dạy bậc học trường phổ thông Đại học Đặc biệt với việc nghiên cứu đề tài trang bị cho thân khả cảm thụ văn chương, nhạy cảm trước vấn đề mà nghệ sĩ đưa tác phẩm Đồng thời, bước tập dượt cho việc nghiên cứu khoa học chuẩn bị cho công tác giảng dạy sau Lịch sử vấn đề nghiên cứu Tính đến thời điểm tại, số lượng viết, công trình nghiên cứu phê bình giới thiệu người Nam Cao lên đến số đáng nể, không thua tên tuổi thời như: Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng Phụng Hầu hết viết công trình nghiên cứu ông tác giả có tên tuổi có uy tín giới phê bình Điều khẳng định vị trí vai trò nhà văn lịch sử văn học Việt Nam đại Ngay lời giới thiệu “Đôi lứa xứng đôi” (1941), tập truyện ngắn đầu tay Nam Cao, Lê Văn Trương sớm nhận tài bút trẻ độc đáo này: “giữa lúc người ta đắm truyện tình mơ mộng hùa phụng thị hiếu tầm thường độc giả, ông Nam Cao mạnh dạn theo lối riêng, nghĩa ông không thèm đếm xỉa đến sở thích độc giả Ông đem đến cho văn chương lối văn mới, sâu xa, chua chát tàn nhẫn, thứ tàn nhẫn người biết tin tài mình, thiên chức mình” Chính lối viết văn không giống Nam Cao làm Vũ Bằng phải sững sờ Trong hồi ký “Bốn mươi năm nói láo”, Vũ Bằng tỏ ngậm ngùi thấy Nam Cao tài lớn làm chìm lấp tên tuổi nhiều nhà văn khác Tuy nhiên, trước năm 1960 ý kiến bàn Nam Cao thưa thớt, điều đáng ý ý kiến khẳng định lối viết lạ, lối viết riêng Nam Cao Điều chứng tỏ giới văn học chưa dành cho Nam Cao quan tâm đặc biệt nhạy cảm với lối viết lạ ông Nhưng từ sau năm 1960 trở Nam Cao ngày giới phê bình ý đến, có nhiều công trình nghiên cứu có giá trị tác gia tác phẩm Nam Cao Tiêu biểu số nhà nghiên cứu có tính tên tuổi như: Trần Đăng Suyền, Nguyễn Đăng Mạnh, Hà Minh Đức, Phan Cự Đệ, Phong Lê Nam Cao bút viết đề tài người nông dân thành công Tuy trước ông có nhiều nhà văn khác thành công mảng đề tài Thế Nam Cao không mà bị trùng lặp, với lối riêng ông có nhìn mẻ người nông dân Với công trình nghiên cứu Nguyễn Đăng Mạnh, Hà Minh Đức viết sâu sắc có phát tinh tế, xác đáng người nông dân Nam Cao Đến Nam Cao hình tượng người nông dân “hiện thân đầy đủ gọi khốn khổ, tủi nhục nông dân nước thuộc địa bị chà đạp, bị cào xé, bị hủy hoại từ nhân tính đến nhân hình” [10, tr.204] Như với viết tác giả khẳng định Nam Cao người sau viết người nông dân ông có tìm tòi, khám phá việc xây dựng hình tượng người nông dân Những viết nhà nghiên cứu giúp thấy sức sống giá trị đích thực mà sáng tác Nam Cao viết người nông dân ý nghĩa tận mai sau Viết người nông dân Nam Cao góp thêm sức sống, nhìn tranh đời người nông dân Việt Nam năm 1930 – 1945 trở nên hoàn thiện đầy đủ Còn viết đề tài người trí thức nghèo theo tác giả Trần Đăng Suyền, Phan Cư Đệ cho rằng: Nam Cao tập trung xoáy sâu để làm bật bi kịch tinh thần họ Bi kịch họ hoài bão, lí tưởng họ khao khát vươn tới vĩ đại sống bị o ép, gánh nặng cơm áo gạo tiền mà không thực ước mơ Nên họ rơi vào tình trạng bế tắc, sống triền miên dằn vặt, dày vò đau đớn tinh thần Đó “sự xung đột gay gắt khát vọng tinh thần cao với thực đen tối không cho phép người thực khát khao đó” [13, tr.154] Chính mà họ rơi vào bi kịch vỡ mộng Cũng nhà văn thời, Nam Cao không vào khía cạnh ồn sống Với tài ông lối riêng, sâu vào tâm trạng khác nhân vật Như Hà Minh Đức nói lời giới thiệu cho “tuyển tập Nam Cao” tập viết: “Đóng góp quan trọng Nam Cao miêu tả người trang phân tích tâm lí sắc sảo” Tác giả miêu tả nhân vật từ nhiều góc độ, bình diện nhân vật lại tự bộc lộ tự phân tích Nhiều suy nghĩ tình cảm cao đẹp đan xen với tâm trạng phức tạp chí ý nghĩ tầm thường Nam Cao vào miêu tả nhân vật ông nhấn mạnh giới nội tâm nhân vật Ông khắc họa tâm lí nhân vật thường xuyên sử dụng đoạn văn độc thoại nội tâm Hà Minh Đức nói: “Nam Cao sử dụng biện pháp bộc lộ nội tâm dòng suy nghĩ câu hỏi mà nhân vật đặt cho mình, tự vấn mình” Còn theo tác giả Trần Đăng Suyền thì: “Nam Cao lấy giới nội tâm nhân vật làm đối tượng miêu tả ông hướng ngòi bút vào việc khám phá người người, miêu tả phân tích biểu hiện, chiều sâu chuyển biến giới tinh thần nhân vật” [13, tr.171] Tác giả Trần Đăng Xuyền in “Nghĩ tiếp Nam Cao”, NXB Hội Nhà Văn, 1992 nói không gian nghệ thuật thời gian nghệ thuật sáng tác Nam Cao rằng: “Là nghệ sĩ bậc thầy, Nam Cao sử dụng linh hoạt yếu tố thời gian không gian trình sáng tạo tác phẩm Từ không gian trung tâm nhà ở, buồng, không gian nghệ thuật Nam Cao vươn tới không gian khác kể không gian tâm tưởng Cùng với việc thay đổi không gian, thời gian nghệ thuật mở nhiều chiều nhờ hồi tưởng, ước mơ suy nghĩ nhân vật Những nhân vật Nam Cao từ thời quay khứ hướng tới tương lai, chí có xáo trộn không gian thời gian…” Nhìn chung nhà nghiên cứu đánh giá cao Nam Cao, Vũ Tuấn Anh nhận định: “Nam Cao coi đại diện văn học thực phê phán giai đoạn cuối Điều theo ý nghĩa Chính ông người đặt mảng màu cuối hoàn thành tranh văn học thực mặt phản ánh xã hội khả biểu nghệ thuật” [1,tr.368] Trên số ý kiến viết nhiều nhà nghiên cứu, lý luận, phê bình văn học Tuy nhiên nhận xét mang tính chung chung, công trình, viết sâu vào tìm hiểu cách toàn diện giới nghệ thuật tác phẩm Sống mòn hữu hạn Vì mà ngiên cứu đề tài gặp nhiều khó khăn, viết chắn nhiều sai sót, mong bổ sung, góp ý tận tình từ phía người đọc Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài giới nghệ thuật tiểu thuyết Sống mòn Nam Cao Khóa luận tập trung nghiên cứu tiểu thuyết Sống mòn Nam Cao, Nxb Hội nhà văn, năm 2002 Phương pháp nghiên cứu Trong viết sử dụng phương pháp sau: Phương pháp phân tích, tổng hợp: sở luận chứng tìm được, tiến hành phân tích, tổng hợp để rút kết luận Đồng thời, nghiên cứu mình, sử dụng thêm phương pháp so sánh, đối chiếu để tìm điểm tương đồng dị biệt đối tượng nghiên cứu nhằm giải vấn đề nghiên cứu CHƯƠNG 1: HÌNH TƯỢNG NHÂN VẬT TRONG SỐNG MÒN CỦA NAM CAO Trong văn học Việt Nam, Nam Cao đánh giá người đưa trào lưu thực phê phán phát triển đến đỉnh cao Ông thuộc lớp nhà văn đến sau (1939 – 1945) để lại cho kho tàng văn chương Việt Nam gia tài không lớn mặt số lượng lại ẩn chứa sức sống lâu bền giá trị văn chương, vượt lên “các bờ cõi giới hạn” Là nhà văn thực, người thư kí trung thành thời đại nên Nam Cao không chấp nhận văn chương biết tả bề xã hội, thứ văn chương “tả chân” Ông muốn viết, sáng tạo cho tác phẩm thật có giá trị, trở thành “chung cho loài người” Mỗi trang văn Nam Cao đời, số phận, hoàn cảnh sống Nam Cao tái sinh động từ thực sống Thế giới nhân vật tác phẩm Nam Cao phong phú, bao gồm nhiều tầng lớp: Người nông dân người trí thức Dù viết đề tài nhà văn dành cho họ tình thương, niềm cảm thông đặc biệt 1.1 Lớp người “dưới đáy” Sống mòn Nam Cao 1.1.2 Những thân phận bé mọn, đói nghèo Tiểu thuyết Sống mòn lấy bối cảnh Việt Nam trước cách mạng: nghèo đói, xơ xác Có đội ngũ không nhỏ nhà văn ý khai thác mảng đề tài để lại tác phẩm có giá trị Đó hình ảnh chị Dậu Tắt Đèn Ngô Tất Tố, anh Pha Bước đường Nguyễn Công Hoan Đến với Nam Cao, thân phận lên thật xót xa “đến khố không suốt đời, sống không người, chưa thoát khỏi nanh vuốt của nghèo đói ngu dốt” Nam Cao với mắt đậm chất nhân văn nhìn chân thực sống lớp người khổ, đáy xã hội góp phần đưa hình ảnh người dân lao động gần gũi với bạn đọc Trong tiểu thuyết Sống mòn người dân lao động quanh năm vất vả, đầu tắt mặt tối với sống mưu sinh họ phải sống cảnh nghèo đói, khốn Miếng cơm manh áo bóp nghẹt sống người dân hiền lành ấy, bóp méo nhân phẩm người Nó khiến người ta phải quẩn quanh với bon chen, tính toán, đố kỵ Trong Sống mòn Nam Cao không sâu không tập trung đặc biệt vào nhân vật cụ thể nào, nhân vật khắc họa qua vài hành động chi tiết nhỏ bút xuất sắc thân phận “dưới đáy” lên đầy xúc động Nhân vật Mô - đứa loong toong trường từ nhà quê phải từ bỏ ruộng đồng lên thành phố làm kiếp “cơm thầy cơm cô”, quanh năm vất vả chẳng đủ tiền cưới xin? “cậu tính cưới xin gì? Hai đằng nghèo cả, lấy mà bày vẽ nữa?” Cuộc sống đôi vợ chồng trẻ đắm chìm tù túng, nghèo đói Ban đầu Mô niên hiền lành, chất phác, biết trọng tình trọng nghĩa: “Thưa cậu, nghèo nghèo thật, bốn đồng bạc có ăn suốt đời đâu mà làm cho tiếng để đời Xưa có phải người lừa lật đâu?” Tuy thân phận kẻ Mô hiểu rõ giá trị sức lao động làm việc cho Oanh: “Nó biết thừa với Oanh bị thiệt nhiều, sức làm đâu kiếm công tháng hai hay ba chục đồng bạc” Nhưng giữ chữ Tín, “nể bà Chánh với cậu Đích” nên anh lại chăm làm việc biết chịu nhiều thua thiệt Đến có vợ con, gánh nặng cơm áo đè nặng vai, tính cách Mô thay đổi Từ anh chàng bắt đầu tính toán thiệt hơn, trước Thứ rộng rãi với Mô cung kính, ngào với Thứ, hay nói xấu tính bủn xỉn Oanh Thứ túng thiếu phải tính toán y lại khinh khỉnh… Cũng đói nghèo đeo đẳng, dày vò khiến Mô trở nên nhẫn tâm với mẹ vợ bà không may bị xe ô tô đâm lúc xe cát: “thưa cậu định chẳng thăm nom Bà sống nhờ trời, chết nhờ nhà thương Đem nhà biết lấy mà chôn! Với lại nói cậu bỏ lỗi, bà chết lúc may Như chúng khổ! Vợ ốm ngồi Chồng làm đủ chồng ăn Giá bà già bà khỏe bà bế cho để làm Bây thế” Gia đình ông Học bán đậu phụ sáng sủa Sống nơi coi bán nông thôn bán thành thị, nhà bẩn thỉu, lụp xụp giống chuồng ngựa “Người ta trông thấy chuồng ngựa Nó nuốt hết nhà Đứng bên mà trông tưởng nhà phần chuồng ngựa Đó đám cỏ rậm um sát chân tường, vũng nước đen, đám đất phủ rêu nhầy nhầy Một mùi khai khai, khẳn khẳn bốc lên” Không có vậy, ông Học xuất với cử thô thiển, quê mùa “ông lại thổi lại rót, lại thổi Hai ba lần chén nước đầy Ông nhắc chén nước đặt trước mặt Thứ chén đặt trước mặt San Không uống Thứ San kêu không khát Mô nhìn hai cậu tủm tỉm cười Nó tỏ ý cho hai cậu biết nhận thấy lối rót nước ghê tởm chủ nhà chén hạng rẻ tiền trông cáu bẩn” Dưới mắt Thứ người ông Học thô kệch, nghèo đói, dốt nát sống đời gần loài “súc vật” Hai đứa ông toét mắt theo nhà thêm bệnh thối tai, hai đứa bẩn thỉu Nhưng đời nhiều trái ngược buồn cười, ông Học chẳng ngày quên cọ rửa sân nhà, chuồng lợn, chuồng tiêu giội nước cho đàn lợn chẳng ông nghĩ đến cọ rửa giội nước cho hai đứa lớn ông Chính thân ông chưa nghĩ đến việc phải cọ rửa cho thành nhà ông Học nửa vời, nửa Rõ nét hơn, nhà văn khắc họa tính cách ông Học lúc hiền lành việc hòa giải mâu thuẫn vợ anh xe chồng cũ cô, có lúc lại khó tính chửi vào anh xe mang trả đôi chiếu để lấy lại vài hào 10 Những người nông dân chân lấm tay bùn, trang sách Nam Cao nhà văn đặc biệt miêu tả sinh động, chân thực bắt nguồn từ lòng yêu mến cảm thông sâu sắc Họ quanh năm lam lũ với ruộng đồng không đủ ăn, bị bóp hầu bóp cổ sưu thuế Người nhà quê làm việc quần quật vất vả quanh năm kẻ chung thân bị khổ sai đời họ quyền mơ đến ngày hai bữa cơm gạo đỏ nâu, độn toàn ngô với khoai mà chưa đủ no Họ ăn mải miết vội vàng để ăn chẳng kịp biết đến ngon Họ sống sống dò dẫm tối tăm nhút nhát, đời biết có lo sợ, họ lo tai họa trời đất giáng xuống, lo nhũng nhiễu thần thánh quỷ ma, họ lo trộm cướp ban đêm trộm cướp ban ngày “bất khiến họ lo sợ Họ người nhẫn nại đến cực độ, luôn nhận sâu kiến, giun dế muốn dẫm lên được, kẻ bị bóc lột, đè nén, ức hiếp, đánh chửi quen rồi, nên phẫn uất Những kẻ hiểu danh giá cách buồn cười, họ cho kẻ khác tát để lợi vài hào, lại vứt đôi, ba trăm để người ta gọi ông phó, người luôn tính toán lại tính nhầm, họ tiếc, không dám giết gà cho bố mẹ ăn, bố mẹ chết lại giết đến bò để làm ma thật lớn người bề run rẩy, khúm núm, sợ sệt hàng xóm lại thô tục, gắt gỏng, ghen ghét, độc bụng, ích kỷ cay nghiệt, nghi nan; kẻ thích đánh vợ đòn gánh dạy roi vọt Đàn anh bóp nặn, hà hiếp, gian giảo, vô liêm sỉ, chuyên sống mồ hôi nước mắt em Nói tóm lại, cách sống, việc mưu sinh, giao tiếp người người trên, người người chẳng có chút gọi lạc thú Bị người ta cưỡi lên đầu, lên cổ hay cưỡi lên đầu, lên cổ người ta, chẳng qua 56 thuyết có xuất dày đặc câu triết lý, suy ngẫm Với cốt truyện đơn giản, dường cốt truyện Sống mòn câu chuyện mang tính triết lý lý tưởng thực, hoài bão, khát vọng thực không dễ dung hòa xã hội Hiện thực Nam Cao khéo léo chuyển tải qua câu chuyện anh giáo khổ trường tư Thứ San dồn hết tâm huyết đời để thực lý tưởng Mong ước đóng góp vừa lớn lao lại vừa vĩ đại sau năm miệt mài kết nhận lại là tương lai mù mịt, tiền đồ tăm tối, có lúc tự chiêm nghiệm xót xa nhận nỗ lực học hỏi, cố gắng lâu, đặt hoàn cảnh khó khăn khiến trở thành vô nghĩa: “Học nhiều dại Học biết để Nhưng biết làm quái Ngu si hưởng thái bình Biết khổ Chúng Ấy mà dám thằng dốt đặc không lại có nhiều khổ Anh muốn làm người, làm vật sống, muốn sống thường Nhưng anh sống mà anh khinh sống Bởi sống - nói sống tự biết nó, lối sống vô tri cỏ cây, sống tức cảm giác tư tưởng Sống hành động nữa, hành động phần phụ, có cảm giác, có tư tưởng sinh hành động Bản tính cốt yếu sống cảm giác tư tưởng Cảm giác mạnh, linh diệu, tư tưởng cao Kẻ vô học giống giống người rợ, sống nông cạn, thấp kém, thô kệch kẻ có học người văn minh Hãy khoan nói văn minh! Ta phải tự hỏi xem văn minh thời văn minh trọn vẹn chưa? Hãy nói nguyên học Tôi không nói học thức tạo hạnh phúc cho loài người Nhưng thật không tạo hạnh phúc cho loài người, theo anh tưởng, chẳng tạo đau khổ, anh vừa bảo Nó làm người ta 57 nhìn rõ khổ mà Như nghĩa khổ có, dù người ta nhìn thấy hay không nhìn thấy Không biết ngu muội, có phải diệt nỗi khổ đời đâu? Thứ cho người ta cần biết khổ, cần nhìn nhận rõ ràng khổ, để tìm cách diệt khổ Nhắm mắt can đảm, phương sách tốt Sự tìm tòi, suy nghĩ khiến cho nhân loại hiểu biết, hiểu biết vạch đường, rõ cho người ta phải làm ” Nam Cao nhân vật tự suy ngẫm, chiêm nghiệm đời Cả đời giáo khổ trường tư sống sống tù túng chật hẹp, chẳng dám nhìn cao tý Tất nguyện vọng, mục đích Thứ, San lo cho đều hai bữa ăn ngày Tài sức, trí lực lẽ phải dùng cống hiến cho đời tủn mủn quanh lo để không bị chết đói “Có thú vị lối sống co quắp loài vật, chẳng biết việc việc kiếm thức ăn đổ vào dày Có muốn gục mặt xuống làm Đau đớn thay cho kiếp sống khao khát muốn lên cao lại bị áo cơm sát đất Hỡi ôi! Người ta phí tâm huyết, công lao để giải thoát, từ bỏ tất phú quý vinh hoa đời Vô ích cả, chừng nhân loại chưa thoát khỏi xiềng xích đói rét.Thứ thường có lúc sực nhớ đến cao vọng xưa, ngán ngẩm buồn, tiếc cho Y đinh ninh giá y không bị nghèo có lẽ y không đớn hèn đâu Có lẽ y làm Biết tài không nảy nở được, không gặp hoàn cảnh tốt! ” Với Sống mòn chi tiết đời thường tưởng tầm thường, vặt vãnh xoay quanh miếng cơm manh áo chi tiết mang lại điều đặc biệt cho tác phẩm, chứa đựng ý nghĩa sâu xa, lay động tâm hồn người đọc, làm cho người đọc thấm thía nỗi đau 58 nhân vật, nỗi đau sống Nam Cao tìm chân lí, triết lí đời, tìm sống lấm láp bộn bề với thực tế diễn hàng ngày Người đọc hẳn khó quên hình ảnh Thứ San trăn trở đời, tương lai mình, đoạn trầm ngâm triết lý tác giả Có thể nói, giọng điệu triết lý trở thành cảm hứng nghệ thuật tác giả, giọng triết lý với đa sắc điệu Khi đắng cay chua chát lúc lại hài hước dí dỏm Kết lối triết lý sáng tác Nam Cao quan sát tinh tế , với ý thức chiêm nghiệm đời nỗi đau đáu thương đời Trong dòng văn học thực phê phán, giọng điệu trào phúng cảm hứng chủ đạo, thể tập trung, sâu đậm nhiều tác phẩm Nam Cao Ở đây, có tiếng cười, thường tiếng cười chưa kịp cất lên bị giọt nước mắt buồn thương, chua chát làm nghẹn lại Nam Cao miêu tả chân thật bi hài kịch đời trí thức tiểu tư sản trước Cách mạng Trái tim nhạy cảm mắt sắc sảo ông đặc biệt nhạy cảm trước tình bi hài kịch nội tâm, bi hài kịch vặt vãnh đời thường “Nghĩ khổ Mười giờ, mười đêm, cuốc năm số từ Hà Nội đây, ngủ với vợ bốn, năm đồng hồ, sáng hôm sau, gà gáy độ vài lần mải mốt choàng dậy mắt nhắm mắt mở, cuốc mạch năm số Hà Nội Khi thằng đàn ông mê gái làm tội thân cách thật thảm hại!” Ông nhà văn có biệt tài xây dựng nhân vật trào phúng tâm lý Những nhân vật ông đa số người đáng thương đáng giận, lại nhân vật phản diện Khi Thứ San xỉa xói Oanh, hành động đáng giận đáng thương, hiểu cảm thông Câu nói San vừa bi vừa hài: “Mà nói 59 thật, chẳng ngon kia! Hai không biết, vài miếng chán ứa Nói thật, bố mẹ sinh ra, ăn thịt San chống nạng tay, ngửa mặt lên trần nhà, cười mũi, bảo: Phải nói rằng: bố mẹ sinh không cho ăn thịt, nên ăn thịt hơn!” Qua nhân vật, tình trào phúng ấy, Nam Cao chế giễu thói giả dối, nhỏ nhen, ích kỷ, sĩ diện hão, tâm lý ham muốn, thèm khát phàm tục, tầm thường, chế giễu bất hòa ngu xuẩn người trí thức tiểu tư sản Với đồng lương giáo khổ trường tư đủ nuôi sống thân Thứ muốn giữ danh hão trước mặt người ở, sen “Y bực Hình y muốn bảo: “Anh khỏe bới chuyện ta anh liệu lấy!” Liệu, tức từ chối hay trả rẻ, thằng Mô khinh cười thầm bụng Hay trả thật đắt, cho vừa lòng nó, có buốt ruột cố cắn lại mà chịu vậy, chẳng trách San làm y chịu, Thứ không dự vào đấy! Không thế, Thứ có quyền oán San ” Lời lẽ San chua chát, giọng điệu xen lẫn bi lẫn hài nghĩ đến đám học trò, đến công việc trồng người cao quý mà lâu anh làm: “Cô tưởng tử tế với chúng ư? Nhầm! Ở đời chẳng thằng tử tế với thằng nào! Sao cô lại kể ơn Thật dạy học, có phải để làm ơn cho chúng đâu? Trước hết để kiếm ăn Mình dạy chúng nó, để mở mắt cho kẻ mù đâu Chính để thủ chúng tháng vài đồng bạc Chứng cớ chúng không trả tiền không cho chúng học Thế muốn chúng ơn nỗi gì? Đáng lẽ phải ơn chúng nó: chúng nuôi chúng mình! ” Từ nét tâm lý nhân vật cụ thể tình cụ thể Nam Cao có khuynh hướng nâng lên khái quát thành nét tâm lý 60 chung người, rút quy luật tư tưởng chung nhân loại Và đằng sau tiếng cười, chế giễu tình yêu thương chân thành, sâu sắc nhà văn Giọng văn trào phúng sáng Nam Cao uất phát dựa tàng nhân đạo chủ nghĩa sâu sắc Điều làm nên nét cá tính độc đáo riêng, hấp dẫn ngòi bút ông 3.3 Đặc điểm cốt truyện kết cấu Sống mòn Nam Cao 3.3.1 Cốt truyệnđơn giản, dàn trải Có thể nói Sống mòn có cốt truyện đơn giản Cốt truyện đơn giản giống cốt truyện, hiểu theo nghĩa kiện, biến cố đáng kể làm thay đổi số phận nhân vật Tiểu thuyết Sống mòn xoay quanh câu chuyện tri thức tiểu tư sản, thầy cô giáo Truyện không tìm thấy cốt truyện rõ ràng truyện truyền thống, song dòng tâm lý nhân vật tạo sức hấp dẫn bạn đọc, chí có người không ngớt thán phục “ Tiên sư nhà văn Nam cao”(Mượn ý truyện “Đôi mắt”) Theo A Robbe-Grillet “Từ lâu cốt truyện không tảng tiểu thuyết nữa” Proust (nhà văn Pháp) nhấn mạnh: “chúng (cốt truyện) tan để tái kết lại phục vụ cho kết cấu thời gian tâm lý” Trong vận động ngày văn xuôi đại, vai trò cốt truyện giảm, nhường chỗ cho ngòi bút công phá vào chiều sâu tâm lý nhân vật Truyện đại khám phá góc khuất tâm hồn, chí yếu tố tâm linh người trở thành cảm hứng nghệ thuật, tác giả đại tạo kết cấu truyện ngắn, tiểu thuyết đưa vào phương diện trừu tượng người Nhà văn Nam Cao từ năm 1930-1945 ,đã chọn lối kể chuyện theo dòng tâm lý hầu khắp tác phẩm ông bút nhạy cảm với quan niệm văn xuôi đại Trong sáng tác Nam Cao trước Cách mạng tháng 8, người ta thống kê rõ ràng, có hai đề tài chính: Người nông dân người tri thức tiểu tư sản Trong bối cảnh xã hội nảy sinh mâu thuẫn dân tộc 61 mâu thuẫn giai cấp, xã hội thực dân nửa phong kiến nông thôn thành thị ngày bộc lộ ung nhọt mặt tư tưởng văn hóa Nhưng Nam Cao không chủ ý phản ánh vấn đề, thực lớn lao xã hội Việt Nam trước cách mạng tháng 8/1945 Ngay hai đề tài người nông dân người tri thức, nhà văn chọn tượng tưởng nhỏ nhặt đời thường hai đối tượng để tạo dựng câu chuyện Nhưng triết lý đời sống qua “tiểu tiết” văn xuôi Nam Cao không nhỏ Nếu với Ngô Tất Tố, nhà văn tiếng viết xung đột giai cấp gay gắt phản ảnh tranh nông thôn toàn cảnh Nam Cao hướng đến phạm vi miêu tả rộng Nhà văn làng Đại Hoàng mạnh dạn vào “cái hàng ngày” mang tính phổ biến, chất Đó bi kịch sống mòn người có khả tự ý thức cao Đó vấn đề mối quan hệ cá nhân xã hội Như vậy, người, tâm trạng câu chuyện cụ thể, chân thật sống vốn có Qua giới hình tượng, nhà văn khéo léo chuyển tải tuyên ngôn Điều đáng nói nhiều thông điệp tiềm ẩn đằng sau câu chuyện, tâm trạng Trước Nam Cao có không nhà văn phát ngôn văn chương, thực Song, nhiều nhà nghiên cứu khẳng định đến Nam Cao, thông qua hệ thống hình tượng, tác giả Nam Cao phát biểu tuyên ngôn đầy sức thuyết phục, ý nghĩa đại, thời nguyên giá trị ngày 3.3.2 Kết cấu Một tác phẩm văn học gồm nhiều yếu tố, nhiều phận khác nhau: kiện, tính cách, cảm xúc, hình ảnh, hình tượng,… Nhà văn trình sáng tạo tác phẩm xếp, tổ chức yếu tố, phận khác theo hệ thống, trật tự định, gọi kết cấu Bởi vậy, nói, kết cấu đóng vai trò quan trọng viếc tổ chức xây dựng 62 tác phẩm việc thể chủ đề tư tưởng tác giả Trên bước đường đời phát triển mình, tiểu thuyết trải qua nhiều kiểu kết cấu khác nhau: kết cấu xâu chuỗi kiện theo trình tự thời gian, kết cấu theo quy luật tâm lý, kết cấu đơn tuyến, kết cấu song tuyến, kết cấu đa tuyến,… Sống mòn tiểu thuyết phác họa cách chân thực, rõ nét sống mòn mỏi, bế tắc vật chất lẫn tinh thần tầng lớp trí thức tiểu tư sản trước Cách mạng tháng Tám Những mòn mỏi, bế tắc lên sinh động qua kết cấu tâm lý Kết cấu tâm lý giúp Nam Cao sâu vào biến động tinh vi, đời sống nội tâm Thứ bi kịch tinh thần giới trí thức nghèo đời tù túng, chật hẹp, bị áo cơm ghì sát đất Sống mòn tiểu thuyết bộn bề kiện, biến cố mà tập trung miêu tả sống tinh thần Thứ trước kiện Có thể nói Sống mòn chặng đường mà Thứ từ chàng trai trẻ tuổi đầy mơ mộng, đầy hoài bão, hăm hở sống, hăm hở phấn đấu “Còn chút thừa nào, y học chăm Y đợi dịp may mắn để xin xuống làm bồi tàu để sang Pháp Y sang đấy, để nhìn rộng, biết xa để tìm cách học thêm ( ) Tạng người y không cho y cầm súng, cầm gươm Y cầm bút mà chiến đấu…” trở thành Thứ “nhu nhược quá”, “hèn yếu quá”, buông xuôi, “không cưỡng lại”, “chỉ để mặc tàu mang đi” Trongchặng đường ấy, gương mặt dù có tác động trực tiếp, quan trọng đến đời Thứ thoáng qua nhìn qua mắt, cảm nhận, qua trăn trở, suy nghĩ y Những tính toán Oanh, Đích, phản ứng liệt San, thứ tình yêu chân chất , bộc trực Mô – Hà, hay sống nghèo đói gia đình Thứ thấp thoáng sau ba lần quê… liền với diễn biến tâm trạng, liền với nhìn nhận, đánh giá y Kết cấu tâm lý khiến Sống mòn phác hoạ thành công không sống mòn mỏi, ngày đen 63 tối tầng lớp trí thức tiểu tư sản nghèo mà nhấn mạnh “chết mòn” họ tinh thần, trí tuệ Sống mòn vẽ nên cụ thể bi kịch Thứ, từ người đầy lí tưởng, muốn sống có ích cho xã hội, muốn thể khát vọng tốt đẹp lại bị tống xó nhà quê ăn bám vợ, trở thành ích kỉ, nhỏ nhen, sĩ diện hão, từ người muốn lấy tình thương để đối xử với người khác lại có lúc mong người bạn - người anh họ chết để trường y dạy… Kết cấu tâm lý giúp chủ đề tư tưởng tác phẩm lên đặc sắc mà góp phần quan trọng vào việc thể thành công tính cách nhân vật Trong Sống mòn, bi kịch lối thoát Thứ Nam Cao miêu tả qua lối kết cấu vòng tròn - vòng tròn luẩn quẩn mà nhân vật đối diện với không thoát Đó chuyện ghen tuông, nghèo túng, đố kị, tự chuyện thèm để đổi đời Đọc Sống mòn, tiếp xúc lần đầu dễ cảm thấy uể oải, chán chường tình tương tự nhau, ghen tuông, tự ái, nhỏ nhen trở trở lại, Những trang văn Sống mòn bày trước mắt người đọc sống nghèo khổ Thứ, San, gia đình Thứ, gia đình Mô; ghen tuông Thứ với Liên, ghen tị nhiều lúc đến thành ích kỉ, độc ác Thứ với Oanh, Đích; hi vọng le lói lại thất vọng tràn trề y,… Quanh quẩn vòng tròn đó, với đoạn độc thoại nội tâm dài, Sống mòn khiến người đọc nếm trải cụ thể không khí ngột ngạt, bối, khó chịu mà nhân vật sống Kiểu kết cấu khiến bế tắc trở nên đậm đặc hơn, thể đầy đủ tư tưởng tác giả Sử dụng kết cấu tâm lý, kết cấu vòng tròn, Nam Cao tổ chức cách chặt chẽ cấu trúc tác phẩm, giúp Sống mòn diễn tả bi kịch chết dần chết mòn mặt tinh thần tầng lớp trí thức nghèo trước Cách mạng tháng Tám nét hấp dẫn, độc đáo riêng không lẫn với khác.Với việc sâu 64 vào thực tâm lí nhà văn nâng cao nghệ thuật miêu tả diễn biến tâm lí nhân vật, rút ngắn khoảng cách nhân vật người đọc nghệ thuật trần thuật từ thứ ba, sử dụng thường xuyên lời nói nửa trực tiếp tạo thứ ngôn ngữ đa thanh, phức điệu Từ đó, kết cấu truyện có nhiều thay đổi đáng kể: vượt qua giai đoạn kể theo trật tự thời gian tự nhiên, tuyến tính mà kể theo dòng ý thức nhân vật Kết cấu vừa có khả sâu vào diễn biến tâm lí nhân vật, vừa có khả xâu chuỗi cảnh ngộ, mảng tâm trạng theo quan hệ nhân – khiến cho tác phẩm không miêu tả thực mà góp phần lí giải thực, lôgich hình thành tâm lí, tính cách nhân vật Bằng cách đó, nhà văn giúp người đọc từ chỗ nhận thức chuyện người, chuyện đời thành khả tự nhận thức Mà khả giúp người đọc tự nhận thức tác dụng sâu sắc bền vững tác phẩm văn học 65 KẾT LUẬN Trong truyện ngắn Nhỏ nhen (1942), qua lời nhân vật, Nam Cao bộc lộ quan điểm: Nhà văn phải “biết cách dùng câu chuyện chẳng có để nói sâu sắc” Quan điểm tác giả áp dụng triệt để Sống mòn Từ chuyện vụn vặt đời thường, Nam Cao thực động chạm đến vấn đề có tính chất nhân bản, đặt vấn đề sâu sắc sống, thân phận người, vấn đề cải tạo xã hội, tương lai dân tộc nhân loại Bi kịch đời thường, vặt vãnh hàng ngày, qua ngòi bút đầy tài Nam Cao trở thành bi kịch vĩnh cửu Tiểu thuyết Sống mòn với suy nghĩ, trăn trở cách sống, mục đích đời niềm xót xa, dằn vặt khôn nguôi thể nhìn thấu suốt nhà văn người, uẩn khúc rối ren đời Sống mòn xung đột căng thẳng, không đao to búa lớn mà đời thường giản dị, thông qua tình huống, đời nhân vật, nêu bật giằng xé nội tâm, ước mơ tương lai tốt đẹp Tác phẩm Nam Cao chan chứa ý tưởng nhân thấm nhuần tư tưởng nhân đạo Ông nhà văn đồng tình với khát vọng sống lương thiện khát vọng phát huy đến tận độ tài người Tư tưởng nhân đạo mẻ, phong phú sâu sắc cho thấy nhà văn không dừng lại chỗ tố cáo lực tàn bạo chà đạp lên quyền sống người mà đòi hỏi xã hội tạo điều kiện để người sống sống thực có ý nghĩa Nam Cao đem đến cách tân lớn lao văn xuôi nghệ thuật Việt Nam trước cách mạng, góp phần quan trọng vào việc thúc đẩy hoàn thiện trình đại hóa văn học dân tộc Ông người phát 66 ngôn đầy đủ sâu sắc đặc trưng nguyên tác sáng tác chủ nghĩa thực Đó đóng góp đáng trân trọng ông chủ nghĩa thực văn học Việt Nam Sống mòn nói riêng sáng tác Nam Cao nói chung vượt qua thử thách khắc nghiệt thời gian, thử thách lại ngời sáng Thời gian lùi xa, tác phẩm ông lại bộc lộ ý nghĩa thực sâu sắc, tư tưởng nhân đạo cao vẻ đẹp nghệ thuật điêu luyện, độc đáo 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Tuấn Anh (1992), Phong cách truyện ngắn Nam Cao, Nghĩ tiếp Nam Cao, NXB Hội nhà văn, Hà Nội Vũ Tuấn Anh (2001), Văn học Việt Nam đại, nhận thức thẩm định, NXB Khoa học Xã hội Hà Minh Đức (1998), Nam Cao – đời văn tác phẩm, NXB Văn học Hà Minh Đức (1999), Nam Cao – nhà văn thực xuất sắc, NXB Giáo dục Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2000), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2009), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục Nguyễn Văn Hạnh (1993), Một đời văn, đời người, NXB Giáo dục Nguyễn Hoành Khung (1973), Giáo trình văn học Việt Nam 1930 – 1945, tập V, NXB Giáo dục, Hà Nội Phong Lựu (2006), Lí luận văn học, NXB Giáo dục 10 Nguyễn Đăng Mạnh (2001), Nhà văn tư tưởng phong cách, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 11 Nguyễn Đăng Mạnh (1999), Những giảng tác gia văn học, tập 2, NXB Đại học quốc gia hà Nội 12 Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, NXB Giáo dục 13 Trần Đăng Suyền (2004), Chủ nghĩa thực Nam Cao, NXB Khoa học 14 Trần Đăng Suyền (2003), Nhà văn thực đời sống cá tính sáng tạo, NXB Văn học 15 Sống mòn, (2002), NXB Hội nhà văn 16 Nguyễn Văn Tùng (2003), Phân tích tác phẩm Nam Cao nhà trường phổ thông, NXB Giáo dục 17 Tuyển tập Nam Cao, Nxb Văn học 18 Truyện ngắn Nam Cao, Nxb Văn hóa Thông tin 68 MỤC LỤC 69 Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu thực hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Phong Nam Những nội dung khoa học, trích dẫn tài liệu tham khảo luận văn hoàn toàn trung thực, xác TÁC GIẢ LUẬN VĂN Đỗ Thị Mai 70 TRANG GHI ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành, sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Phong Nam – người giúp đỡ, hướng dẫn thường xuyên, tận tình để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Tôi xin chân thành cám ơn thầy cô giáo khoa Ngữ văn, gia đình, bạn bè động viên, giúp đỡ tạo điều kiện cho suốt trình làm khóa luận Đà Nẵng, ngày 10 tháng 05 năm 2013 Sinh viên Đỗ Thị Mai

Ngày đăng: 16/08/2016, 22:09

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: HÌNH TƯỢNG NHÂN VẬT TRONG SỐNG MÒN CỦA NAM CAO

    • 1.1 Lớp người “dưới đáy” trong Sống mòn của Nam Cao

      • 1.1.2 Những thân phận bé mọn, đói nghèo

      • 1.1.2 Thái độ của Nam Cao đối với những số phận nghèo hèn

      • 1.2 Hình tượng người trí thức trong Sống mòn của Nam Cao

        • 1.2.1 Người trí thức giàu khát vọng

        • 1.2.1 Người trí thức với bi kịch “sống mòn”

        • CHƯƠNG 2: KHÔNG GIAN – THỜI GIAN NGHỆ THUẬT TRONG SỐNG MÒN CỦA NAM CAO

          • 2.1 Không gian sinh hoạt đời thường

            • 2.1.1 Không gian vùng thôn dã

            • 2.1.2 Không gian vùng ngoại ô, thành thị

            • 2.1.3 Không gian tù túng trong căn phòng

            • 2.2 Không gian tâm lý, tâm trạng

            • 2.3 Dòng thời gian “Sống mòn”

              • 2.3.1 Thời gian hiện thực hàng ngày

              • 2.3.2 Thời gian tâm trạng

              • CHƯƠNG 3:

              • MỘT SỐTHỦ PHÁP THỂ HIỆN THẾ GIỚI HÌNH TƯỢNG TRONG SỐNG MÒN CỦA NAM CAO

                • 3.1 Nghệ thuật trần thuật trong tiểu thuyết Sống mòn

                  • 3.1.1 Điểm nhìn trần thuật độc đáo

                  • 3.1.2 Phân tích tâm lý sắc sảo, tinh tế

                  • 3.2 Ngôn ngữ và giọng điệu trần thuật trong Sống mòn của Nam Cao

                    • 3.1.1 Ngôn ngữ trần thuật

                    • 3.2.2 Giọng điệu trần thuật

                    • 3.3 Đặc điểm cốt truyện và kết cấu trong Sống mòn của Nam Cao

                      • 3.3.1 Cốt truyệnđơn giản, dàn trải

                      • 3.3.2 Kết cấu

                      • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan