Nghiên cứu một số yếu tố sinh thái – môi trường ảnh h ưởng đến sự phân bố của cây pơ mu (fokienia hodginsii) tại khu bảo tồn thiên nhiên hoàng liên – văn bàn, huyện văn bàn tỉnh lào cai

80 618 0
Nghiên cứu một số yếu tố sinh thái – môi trường ảnh h ưởng đến sự phân bố của cây pơ mu (fokienia hodginsii) tại khu bảo tồn thiên nhiên hoàng liên – văn bàn, huyện văn bàn tỉnh lào cai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HOÀNG VĂN THANH Tên đề tài: NGHIÊN CỨU MỘT SỐ YẾU TỐ SINH THÁI –MÔI TRƯỜNG ẢNH HƯỞNG ĐÊN SỰ PHÂN BỐ CỦA CÂY PƠ MU (FOKIENIA HODGINSII) TẠI KHU BTTN HOÀNG LIÊN – VĂN BÀN, HUYỆN VĂN BÀN TỈNH LÀO CAI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Khoa Niên khóa : Chính quy : Khoa học môi trường : Môi trường : 2010 - 2014 Thái Nguyên, năm 2014 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Tên đề tài: NGHIÊN CỨU MỘT SỐ YẾU TỐ SINH THÁI –MÔI TRƯỜNG ẢNH HƯỞNG ĐÊN SỰ PHÂN BỐ CỦA CÂY PƠ MU (FOKIENIA HODGINSII) TẠI KHU BTTN HOÀNG LIÊN – VĂN BÀN, HUYỆN VĂN BÀN TỈNH LÀO CAI Giảng Viên hướng dẫn Sinh viên thực Lớp Khoa Niên khóa : PGS.TS Nguyễn Ngọc Nông : Hoàng Văn Thanh : K42 KHMT N01 : Môi trường : 2010 - 2014 Thái Nguyên, năm 2014 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Tên đề tài: NGHIÊN CỨU MỘT SỐ YẾU TỐ SINH THÁI –MÔI TRƯỜNG ẢNH HƯỞNG ĐÊN SỰ PHÂN BỐ CỦA CÂY PƠ MU (FOKIENIA HODGINSII) TẠI KHU BTTN HOÀNG LIÊN – VĂN BÀN, HUYỆN VĂN BÀN TỈNH LÀO CAI Giảng Viên hướng dẫn Sinh viên thực Lớp Khoa Niên khóa : PGS.TS Nguyễn Ngọc Nông : Hoàng Văn Thanh : K42 KHMT N01 : Môi trường : 2010 - 2014 Thái Nguyên, năm 2014 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT IUCN Liên minh Bảo tồn thiên nhiên Quốc tế BTTN Bảo tồn thên nhiên WWF Quỹ Quốc tế bảo vệ thiên nhiên ÔTC Ô tiêu chuẩn TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam IBA Vùng chim Quan trọng PCCC Phòng cháy chữa cháy KBT Khu bảo tồn GDP Tổng sản phẩm Quốc nội BQL Ban quản lý VQG Vườn Quốc Gia HST Hệ sinh thái ĐDSH Đa dạng sinh học BTLSC Bảo tồn loài Sinh cảnh ĐTQHR: Viện điều tra Quy hoạch rừng ASEAN Hiệp hội nước Đông Nam Á MAB Chương trình Con người Sinh CITES UNESCO Công ước thương mại Quốc tế loài động, thực vật hoang dã nguy cấp Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên Hiệp Quốc UNEP Chương trình Môi trường Liên Hiệp Quốc UBND Ủy ban nhân dân NTFPRC Trung tâm nghiên cứu Lâm sản gỗ PTNT Phát triển Nông thôn DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2: Hiện trạng diện tích loại đất loại rừng 15 Bảng 4.1: Diện tích, dân số mật độ dân số 24 Bảng 4.2 Sự phân bố ngành thực vật bậc cao có mạch Khu bảo tồn 29 Bảng 4.3 Mười họ thực vật có số loài lớn KBT 30 Bảng 4.4: Mười chi có số loài lớn khu bảo tồn 31 Bảng 4.5: Các loài có nguy tuyệt chủng Khu BTTN Hoàng Liên 32 Bảng 4.6: Hệ động vật KBTTN Hoàng Liên Văn Bàn 34 Bảng 4.7: So sánh tài nguyên động vật Khu BTTN Hoàng Liên Văn Bàn số VQG khu bảo tồn thiên nhiên khác 35 Bảng 4.8: Danh sách động vật quý Khu bảo tồn thiên nhiên Hoàng Liên Văn Bàn tỉnh Lào Cai 37 Bảng 4.9: Kết điều tra đất 51 Bảng 4.10: Một số tiêu đất khu vực nghiên cứu 52 Bảng 4.11: So sánh đặc điểm sinh thái – môi trường ÔTC 55 Bảng 4.12: Loài xuất Ô TC 56 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình Bản đồ trạng tài nguyên rừng đất đai Khu BTTN Hoàng Liên – Văn Bàn 14 Hình 4.1: Hình thái than Pơ mu 42 Hình 4.2: Hình thái Pơ mu 43 Hình 4.3: Nón hạt non nón hạt chin Pơ mu 43 Hình 4.4: hình vẽ cành mang nón, nón Pơ mu 44 Hình 4.5: Bản đồ phân bố Pơ mu Việt Nam 45 Hình 4.6: Hình ảnh khai thác gỗ trái phép vùng lõi Khu BTTN 46 Hình 4.7: Sơ đồ phân bố số loài thực vật theo đai độ cao…………….… 50 MỤC LỤC Phần MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục đích đề tài 1.3 Mục tiêu đề tài 1.4 Yêu cầu đề tài 1.5 Ý nghĩa đề tài 1.5.1 Ý nghĩa học tập 1.5.2 Ý nghĩa thực tiễn 1.5.3 Ý nghĩa nghiên cứu khoa học Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở lý luận đề tài 2.1.1 Đa dạng sinh học số khái niệm liên quan 2.1.2 Các văn pháp lý liên quan 2.2 Cơ sở thực tiễn 2.2.1 Các nghiên cứu nước Pơ mu 2.2.2 Các nghiên cứu Pơ mu Việt Nam 2.2.3 Tổng quan khu bảo tồn thiên nhiên Hoàng Liên – Văn Bàn 13 2.2.3.1 Lịch sử hình thành phát triển 13 2.2.3.2 Tài nguyên rừng đa dạng sinh học 14 Phần ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 17 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 17 3.1.2 Địa điểm thời gian tiến hành 17 3.2 Nội dung nghiên cứu 17 3.3 Phương pháp nghiên cứu 17 3.3.1 Phương pháp thu thập số liệu 17 3.3.1.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 17 3.3.1.2 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp 18 3.3.2 Phương pháp chuyên gia 18 3.3.3 Phương pháp tổng hợp, phân tích đánh giá số liệu 18 3.4 Các tiêu nghiên cứu 19 Phần KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 20 4.1 Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế – xã hội ảnh hưởng tới bảo tồn đa dạng sinh học bảo tồn thiên nhiên, tác động đến phân bố Pơ mu 20 4.1.1 điều kiện tự nhiên 20 4.1.1.1 Vị trí địa lý 20 4.1.1.2 Địa hình địa mạo 20 4.1.1.3 Khí hậu 21 4.11.4 thủy văn 22 4.1.1.5 Thổ nhưỡng 22 4.1.1.6 Địa chất 23 4.1.2 Điều kiện kinh tế – xã hội 24 4.1.2.1 Dân số, dân tộc phân bố dân cư 24 4.1.2.2 Tăng trưởng, cấu kinh tế thu nhập 24 4.1.2.3 Cơ sở hạ tầng 25 4.2 Đặc điểm đa dạng sinh học khu BTTN Hoàng Liên – Văn Bàn 27 4.2.1 Hệ sinh thái 27 4.2.2Thành phần loài Khu BTTN Hoàng Liên – Văn Bàn 29 4.2 Tài nguyên động vật rừng 33 4.2.4 Đặc điểm cảnh quan 40 4.3 Nghiên cứu đặc điểm hình thái, sinh học phân bố Pơ mu 41 4.3.1 Đặc điểm hình thái 41 4.3.2 Đặc điểm sinh vật học 44 4.3.3 Đặc điểm phân bố trữ lượng Pơ mu 45 4.4 Nghiên cứu ảnh hưởng yếu tố sinh thái – môi trường tới phân bố Pơ mu 47 LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp khâu quan trọng giúp sinh viên trau dồi, củng cố, bổ sung kiến thức học tập trường Đồng thời giúp sinh viên tiếp xúc với thực tế đem kiến thức học áp dụng vào thực tiễn sản xuất Qua giúp sinh viên học hỏi rút kinh nghiệm từ thực tế để trường trở thành cán có lực tốt, trình độ lí luận cao, chuyên môn giỏi Đáp ứng nhu cầu cấp thiết xã hội Với mục đích tầm quan trọng ,được trí Nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Môi trường - Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, em tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu số yếu tố sinh thái – môi trường ảnh hưởng đến phân bố Pơ mu (Fokienia hodginsii) Khu Bảo tồn thiên nhiên Hoàng Liên – Văn Bàn, huyện Văn Bàn tỉnh Lào Cai” Để hoàn thành khóa luận này, em xin chân thành cảm ơn đến: - Ban Giám hiệu trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên - Ban chủ nhiệm khoa tập thể thầy, cô giáo khoa Môi trường truyền đạt truyền đạt cho e kiến thức giúp đỡ, tạo điều kiện học tập cho em suốt thời gian thực tập suốt trình học tập rèn luyện trường - Tập thể tập thể cán Ban Quản Lý Khu BTTN Hoàng Liên – Văn Bàn tạo điều kiện, tận tình bảo, giúp đỡ tạo điều kiện tốt cho em trình thực tập Khu Bảo Tồn - Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Thầy giáo PGS.TS Nguyễn Ngọc Nông tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em thực hoàn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Với trình độ lực thân thời gian có hạn lần xây dựng khóa luận, cố gắng song không tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận ý kiến đóng góp quý báu thầy cô giáo bạn bè để khóa luận em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2014 Sinh Viên Hoàng Văn Thanh Phần MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Cùng với phát triển kinh tế – xã hội mát đa dạng sinh học diễn ra, đặc biệt loài quý có nhiều giá trị loài Pơ mu (Fokienia hodginsii (Dunn) A Henry et Thomas)[23] thuộc họ Hoàng đàn (Cupressaceae) đứng trước nguy Trong tiến trình phát triển đòi hỏi có nhận thức hành động đầy đủ để đạt bền vững, có nhu cầu nghiên cứu bảo tồn loại đặc hữu, quý có nguy tuyệt chủng có nóhiều giá trị không sinh học, sinh thái môi trường mà kinh tế, đời sống xã hội, có loài Pơ mu Chi Pơ mu (danh pháp khoa học là: Fokienia) chi họ Hoàng đàn (Cupressaceae) trung gian hai chi chamaecyparis Calocedrus, mặt di truyền học chi Fokienia gần gũi với chi thứ Chi có loài sống pơ mu (Fokienia hodginsii (Dunn) A.Henry & H.H.Thomas) tài liệu tiếng nước tiếng Anh gọi Fujian cypress (tạm dịch bách Phúc Kiến), loài dạng hóa thạch Fokienia ravenscragensis (Bách khoa toàn thư[23]) Ở giới loài Pơ mu đánh giá mức gần bị tuyệt chủng theo tiêu chí IUCN 1994 Tuy nhiên, quốc gia Pơ mu bị khai thác với qui mô lớn quần thể trở nên bị phân cách cô lập Hiện trạng quốc tế loài đánh giá lại Còn Việt Nam xếp vào mức bị tuyệt chủng Hiện phần lớn số lượng loài Pơ mu lại tập trung vùng núi xa xôi Lào Cai, Nghệ An Lâm Đồng Hai quần thể tự nhiên Kỳ Sơn, Nghệ An Văn Bàn, Lào Cai đăng ký nguồn giống quốc gia[20] Do giá trị kinh tế mà Pơ mu đem lại nên trữ lượng loài ngày suy giảm nghiêm trọng Rừng núi Hoàng Liên Sơn nói chung Khu bảo tồn thiên nhiên Hoàng Liên – Văn Bàn nói riêng tránh khỏi tình trạng nói 57 18 Tổ kén đực Helicteres angustifolia 19 Trám trắng Canarium album 20 Trám đen Canarium tramdenum 21 Bách hợp Lilium brownie 22 Bạch chân thơm Gaultheria fragantissima 23 Bạch diệp Hedychium coronarium 24 Bạch lượng kim Ardisia crispa 25 Bam Diospyros malabarica 26 Bình vôi Stephania rotunda 27 Thanh phong chụm Sabia fasciculate 28 Thích núi cao Acer campbellii 29 Sóc đỏ Glochidion rubrum 30 Sơn rừng Rhus succedanea 31 Lá khôi Ardisia silvestris 32 Hồng bì rừng Clausena duniana 33 Gioi Syzygium jambos 34 Lan lọng hoa lớn Bulbophyllum macranthum 35 Trầu rừng Piper chaudocanum 36 Trầu thuốc Piper cubeba 37 Bòng bong nhỏ Lygodium microphyllum 38 Bồ công anh Taraxacum officinale 39 Trường sinh tròn Sedum lineare 40 Vải rừng Nephelim cuspidatum 41 Lan len cầu Eria globulifera seidenf 42 Vầu Indosasa amabilis 43 Vót hình trụ Viburnum cylindricum 44 Thông tre Podocarpus neriifolius 45 Thông la hán Podocarpus chinensis 46 Vân sam Phan Si Păng Abies delavayi Franch subsp Fansipanensis 47 Du sam núi đất Keteleeria evelyniana 48 Thông đuôi ngựa Pinus massoniama 58 49 Thu hải đường bắc Begonia tonkinensis 50 Thu hải đường sẻ Begonia pedatifida 51 Thụ sâm to Dendropanax macrocarpus 52 Vông nem Erythrina voriegata 53 Vũ nữ Dendrobium torlile 54 Xà Sphenoclea zeylanica 55 Thùa hẹp Agave angustifolia 56 Thùa sợi Agave sasalana 57 Thuỷ xương bồ to Acorus macrospadiceus 58 Thủy xương bồ Acorus calamus 59 Thượng nữ hoa đỏ Agapetes hosseana 60 Tinh túc Lysimachia fortune 61 Tóc vệ nữ Adiantum caudatum 62 Bứa to Garcinia xanthochymus 63 Bứa núi cao Garciniamackeniana 64 Gạo rừng Bombax ceiba 65 Giâu gia đất Baccaurea ramiflora 66 Đào khỉ Actinidia coriacea 67 Đại giác Dendrobium longicornu 68 Đinh Markhamia stipulate 69 Cam thảo đất Scoparia dulcis 70 Cào cào Burmannia disticha 71 Cau bụi rừng Pinanga baviensis 72 Chà rừng Phoenix paludosa 73 Chè dây Ampelopsis cantoniensis 74 Dây bọ nẹt Cnesmosa javanica 75 dây mối Stephania hernandiifolia 76 Dây sâm Cyclea barbata 77 Dẻ gai Castanapsis indica 78 Dẻ núm Lithocarpus mucronatus 79 Dẻ Lithocarpus elegans 80 Dứa dại Pandanus humulis 59 81 Chò Parashorea chinensis 82 Chò nâu Dipterocarpus retusus 83 Chua me núi Oxalis acetosella 84 Chuối rừng Musa acuminate 85 Dương xỉ gỗ Cyathea contaminans 86 Giổi đá Manglietia insignis 87 Giổi nhung Paramichelia braianensis 88 Giổi ăn Michelia hypolampra 89 Kẹn Aesculus assamica 90 Kháo nhậm Machilus odoratissima 91 Kháo xanh Cinnadenia paniculata 92 Khúc khắc Heterosmilax gaudichaudianan 93 Kim tuyến Anoectochilus lylei 94 Kim tuyến tơ Anoectochilus setacens 95 Lá men Mosla dianthera 96 Lá ngón Gelsemium elegant 97 Hèo Rhapis cochinchinensis 98 Hèo sợi to Guihaia grossefibrosa 99 Hoàng cúc Senecio oldhamianus 100 Hoàng đàn Cupressus torulosa 101 Hoàng liên Coptis leeta 102 Cỏ rết Piteris vittata 103 Cốt toái bổ Drynaria fortune 104 Cốt toái bổ bon Drynaria bonii 105 Cốt khí củ Reynoutria japonica 106 Đuôi cáo Aerides retusei 107 Đuôi ngựa Rhoiptelea chiliantha 108 Củ mài Dioscorea persimilis 109 Củ chi (dây) Strychnos angustiflora 110 Địa qua Ficus tikoua 111 Đu đủ rừng Trevesia palmate 112 Mang sang lông Shuteria hirsute 60 113 Máu chó lớn Knema Pierrei 114 Mạy chàm Zenia insignis 115 Mắc coọc Pyrus calleryana 116 Mâm xôi Rubus alcaefolius 117 Lan cánh thuyền Liparis bootanensis 118 Lan đuôi cáo Aerides falcate 119 Lan hài núi đá Paphiopedilum henryanum 120 Lan vẩy rồng Dendrobium lindleyi 121 Huyết giác Pracaena canleodiana 122 Huyết dụ Cordyline fruticosa 123 Mây hoa Calamus bonianus 124 Mây nếp Calamus tetradactylus 125 Mỏ chim Cleidion spiciflorum 126 Móng ngựa tay Archangiopteris subintegra 127 Mộc hương nam Aristolochia lealansae 128 Lát xoan Choerospondias axillraris 129 Hài đỏ Paphiopedilum delenatii 130 Lòng mang nâu Pterospermum venustum 131 Trắc Dalbergia cochinchinensis 132 Gụ mật Sindora siamensis 133 Thô ti mềm Gomphandra mollis 134 Thố nhi phong Aimsliaea elegans 135 Thôi chanh trắng Euodia bodinieri 136 Trắc bẹ Dalbergia stipalacea 137 Trân châu hoa dày Lysimachia congestifolia 138 Trân châu nhị dài Lysimachia lobelioides 139 Táu muối Vatica odorata 140 Ngát Gironniera subaequalis 141 Song mật Calamus platyacanthus 142 Cơm nguội Celtis sinensis 143 Huỳnh nương Terstroemia japonica 144 Măng cụt Garcinia mangostana 1.5.2 Ý nghĩa thực tiễn - Áp dụng kiến thức học vào thực tiễn - Hiểu tiếp cận với phương pháp làm đề tài nghiên cứu khoa học 1.5.3 Ý nghĩa nghiên cứu khoa học - Xác định ý nghĩa tầm quan trọng hệ sinh thái rừng - Trang bị kiến thức môi trường hệ sinh thái rừng 62 nghiên cứu đạt được, em xin đề xuất số giải pháp để bảo tồn loài Pơ mu Khu BTTN Hoàng Liên sau: 4.5.1 Biện pháp kinh tế Người dân địa người dân tộc, trình độ dân trí thấp, có đời sống nghèo phụ thuộc vào sản xuất nông nghiệp lạc hậu, nghề phụ khác, mùa nông nhàn rừng khai thác gỗ,… không bảo vệ rừng nói chung loài quý nói riêng nêu giải pháp hữu hiệu để cải thiện đời sống cho người dân Để thực quyền địa phương cần phải có việc làm thiết thực hiệu quả, phải kêu gọi hỗ trợ nhà nước tổ chức, doanh nghiệp tài trợ, đầu để phát triển kinh tế hạ tầng: - Đầu tư xây dựng sở hạ tầng đầy đủ phục vụ cho sinh hoạt sản xuất bà - Tổ chức lớp tập huấn kỹ thuật trồng trọt chăn nuôi cho bà con, giới thiệu tư vấn cho bà cách lựa chọn trồng vật nuôi hợp lí, cho giá trị kinh tế cao góp phần cải thiện thu nhập - Khuyến khích bà thực trồng rừng để tăng nguồn gỗ phục vụ cho bà nhằm hạn chế việc bà vào rừng khai thác gỗ từ rừng - Xây dựng điểm du lịch sinh thái kết hợp với du lịch làng 4.5.2 Biện pháp quản lý - Hoàn thiện hệ thống tổ chức quản lý Khu BTTN Hoàng Liên, gắn liền công tác quản lý nhà nước với hình thức giao đất, giao rừng cho người dân tự quản trồng rừng - Tăng cường lực quản lý kỹ thuật chuyên môn cho cán quản lý, lực lượng kiểm lâm đại diện cộng đồng địa phương - Phải kết hợp chặt chẽ BQL Khu BTTN, Chính quyền địa phương với người dân công tác bảo vệ rừng trồng rừng 4.5.3 Biện pháp kỹ thuật - Tăng cường trang thiết bị chuyên dụng, phục vụ công tác bảo tồn ĐDSH 63 - Xúc tiến tái sinh tự nhiên trồng dặm Pơ mu vào vùng phân bố thích hợp: Pơ mu có khả tái sinh vùng sinh thái nên cần quy hoạch vùng thích hợp để xúc tiến tái sinh tự nhiên trồng dặm loài Pơ mu - Quản lý sở liệu theo dõi biến động quần thể Pơ mu GIS: Ứng dụng đồ phân bố mật độ đồ tác động loài Pơ Mu Khu BTTN Hoàng Liên để làm sở định kỳ giám sát bảo tồn cập nhật liệu để có biện pháp bảo vệ nghiên cứu biến đổi quần thể Pơ Mu 4.5.4 Biện pháp giáo dục Nhận thức người dân tầm quan trọng rừng nói chung loài quý nói riêng hạn chế Vì vậy, cần phải tuyên truyền, giáo dục để người dân nhận thức tác dụng tầm quan trọng việc bảo vệ rừng loài thực vật quý cần phải cho người dân thấy rõ trách nhiệm, nghĩa vụ kèm theo lợi ích hưởng bảo vệ rừng hậu phải gánh chịu phá hủy tài nguyên rừng 4.5.5 Biện pháp quy hoạch bảo tồn Quy hoạch vùng phân bố Pơ Mu để bảo tồn chỗ (Institu), xúc tiến tái sinh tự nhiên, nhân tạo nơi thích hợp 64 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua tháng tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu số yếu tố sinh thái – Môi trường ảnh hưởng đến phân bố Pơ mu (Fokienia hodginsii) Khu BTTN Hoàng Liên – Văn Bàn, huyện Văn Bàn tỉnh Lào Cai”, em đưa số kết luận sau: Điều kiện tự nhiên, kinh tế – Xã hội: Điều kiện tự nhiên: Khu BTTN Hoàng Liên có diện tích 25.669(ha) Địa hình gồm dãy núi nằm liền kề vuông góc với nhau, với nhiều đỉnh núi cao 2000(m) Lùng Cúng (2.913m), Nam Kang Ho Tao (2.835m),… Kinh tế - Xã hội: Khu BTTN Hoàng Liên có dân tộc sinh sống, dân tộc thiểu sô chiếm 98,7% Đặc điểm đa dạng sinh học Khu BTTN Hoàng Liên Khu BTTN Hoàng Liên Văn Bàn có hệ sinh thái gồm: Hệ sinh thái rừng; Hệ sinh thái Đồng Cỏ; Hệ sinh thái Làng xóm; Hệ sinh thái ruộng nương; Hệ sinh thái đất ngập nước Hệ thực vật khu BTTN Hoàng Liên Văn Bàn thống kê 1.487 loài, thuộc 747 chi, 179 họ Hệ động vật khu bảo tồn thiên nhiên Hoàng Liên Văn Bàn đa dạng thành phần loài đặc trưng cho khu hệ động vật vùng Tây Bắc Việt Nam Trong khu vực phát có 486 loài động vật thuộc 89 họ 27 Trong lớp Thú có 60 loài; lớp Chim có 310 loài; lớp Bò sát có 64 loài; Lưỡng cư có 52 loài Đặc điểm hình thái, sinh học Pơ mu - Hình thái thân cây: Pơ mu gỗ lớn, có tán hình tháp, thường xanh, cao 25 - 30m hay hơn, đường kính thân tới 1m - Hình thái cây: Các xếp hệ thống cành nhánh nhỏ phẳng, với nhánh nhỏ nằm mặt phẳng - Hình thái nón hạt: Pơ mu hạt trần sinh sản nón, hoa đực gốc 65 - Hình thái rễ: Pơ mu loài mọc nông, rễ không rõ rệt, rễ nhánh phát triển Ảnh hưởng yếu tố sinh thái – Môi trường đến phân bố Pơ mu Qua kết nghiên cứu cho thấy Pơ mu có vùng phân bố tương đối rộng với yếu tố sinh thái môi trường rộng Trong đó, nhân tố chủ đạo ảnh hưởng đến phân bố Pơ mu độ cao kiểu rừng Mật độ phân bố Pơ mu tập trung nhiều rừng kín hỗn giao rộng, kim mưa ẩm ôn đới trung bình với độ cao từ 1600m - 2400m rừng kín thường xanh mưa ẩm kim ôn đới núi cao với độ cao từ 1700m – 2500m so với mực nước biển Đề xuất giải pháp bảo tồn Xuất phát từ thực tế từ kết nghiên cứu đạt được, đưa số giải pháp để bảo tồn loài Pơ mu Khu BTTN Hoàng Liên bao gồm biện pháp kinh tế, biện pháp kỹ thuật, biện pháp quản lý, biện pháp giáo dục biện pháp quy hoạch Bảo tồn 5.2 Kiến nghị Để thực tốt nhiệm vụ bảo tồn loài Pơ mu nói riêng, loài thực vật quý Khu BTTn Hoàng Liên – Văn Bàn, cần đề biện pháp sau: - Tăng cường tuần tra quản lý tài nguyên, bổ sung cán có nhiệt huyết với nghề - Có phối hợp, chia sẻ thông tin, kỹ thuật, quan chức năng; phân định rõ trách nhiệm, quyền lợi quan, tổ chức người dân để tổ chức quản lý, bảo vệ rừng đạt hiệu tốt - Lập phương án giao đất, giao rừng cho người dân tự sản xuất, trồng quản lý rừng giao - Tuyên truyền, giáo dục nhằm nâng cao nhận thức cho cộng đồng người dân sống vùng lõi vùng đệm Khu Bảo Tồn - Tạo điều kiện, giúp đỡ bà phát triển kinh tế nâng cao đời sống vật chất tinh thần - Có phương án xây dựng quy hoạch bảo tồn lâu dài 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Cẩm nang tra cứu nhận biết họ thực vật hạt kín (maganoliophyta, Angispermae) việt Nam (Nguyễn Tiến Bân, 1997) Bộ Khoa học & Công nghệ - Viện Khoa học Công nghệ việt Nam (2007) Sách đỏ Việt Nam Nhà xuất Khoa học tự nhiên Công nghệ Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Vụ Khoa học Công nghệ chất lượng sản phẩm Tên rừng Việt Nam, 2000 Nhà xuất Nông nghiệp Danh mục động, thực vật rừng nguy cấp, quý (Ban hành kèm theo Nghị định số 32/2006/NĐ-CP ngày 30 tháng năm 2006 phủ) Baur G.N (1964), Cơ sở sinh thái học kinh doanh rừng mưa, Vương Tấn Nhị dịch, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 1976 Catinot R (1965), Lâm sinh học rừng rậm Châu Phi, Vương Tấn Nhị dịch, Tài liệu KHLN, Viện KHLN Việt Nam, 1965 Lê Văn Chẩm (2007), Thành phần hạt trần (Gymnospermae) Vườn Quốc gia Chư Yang Sin, Dự án Lồng ghép quản lý nguồn nước đa dạng sinh học Vườn Quốc gia Chư Yang Sin, tỉnh Dak Lak, BirdLife Quốc tế Đông Dương, Hà Nội, Việt Nam Chính phủ CHXHCN Việt Nam Dự án Quỹ Môi trường toàn cầu VIE/91/G31 (1995), Kế hoạch hành động đa dạng sinh học Việt Nam Nguyễn Tiến Hiệp, Phan Kế Lộc, Nguyễn Đức Tố Lưu, P.I Thomas, A Farjon, L Averyanov & J.Regalado Jr.(2004), Thông Việt Nam: Nghiên cứu trạng bảo tồn 2004 Fauna & Flora International, Chương trình Việt Nam, Hà Nội 10 Nguyễn Nghĩa Thìn, Nguyễn Thị Thời, 1998 Đa dạng thực vật có mạch vùng núi cao Sa Pa - Phan Si Păng Nhà xuất ĐHQGHN, Hà Nội 11 Phạm Hoàng Hộ (1999), Cây cỏ Việt Nam (Quyển I, II, III), NXB trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 12 Nguyễn Đức Tố Lưu & P Thomas (2004), Thông Việt Nam, NXB Thế giới, Hà Nội 13 Tạ Thị Yến (2012) “Bước đầu nghiên cứu thay đổi số nhân tố sinh thái theo đai độ cao khu vực dãy Hoàng Liên Sơn ( thuộc địa phận tỉnh Lào Cai) phục vụ bảo tồn đa dạng sinh học phát triển bền vững” Luận văn ThS Sinh thái học Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở lý luận đề tài 2.1.1 Đa dạng sinh học số khái niệm liên quan - Khái niệm môi trường: “Môi trường bao gồm yếu tố tự nhiên yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, tồn tại, phát triển người thiên nhiên.” (Theo điều 1, Luật Bảo vệ Môi trường năm 2005)[27] - Khái niệm hệ sinh thái: HST hệ thống quần thể sinh vật sống chung môi trường định, quan hệ tương tác với với môi trường - Khái niệm đa dạng sinh học: Theo công ước ĐDSH “ ĐDSH phong phú thể sống có nguồn HST cạn, biển HST nước khác, tổ hợp sinh thái mà chúng tạo nên; ĐDSH bao gồm đa dạng loài (đa dạng di truyền hay gọi đa dạng gen), loài (đa dạng loài), HST (đa dạng HST)”[20] - Bảo tồn đa dạng sinh học: Là trình quản lý mối tác động qua lại người với gen, loài HST nhằm mang lại lợi ích lớn cho hệ mà trì tiềm chúng để đáp ứng nhu cầu nguyện vọng hệ tương lai Để tiến hành hoạt động quản lý nhằm bảo tồn ĐDSH, điều cần thiết phải tìm hiểu tác động tiêu cực, nguy mà loài đối mặt từ xây dựng phương pháp quản lý phù hợp nhằm giảm tác động tiêu cực nguy đảm bảo phát triển loài HST tương lai - Cơ sở bảo tồn đa dạng sinh học: Là nơi để chăm sóc, nuôi dưỡng, cứu hộ, nhân giống hoang dã trồng, vật nuôi, vi sinh vật nấm đặc hữu, có giá trị; lưu giữ, bảo quản nguồn gen mẫu vật di truyền phục vụ mục đích bảo tồn phát triển ĐDSH - Khu bảo tồn thiên nhiên: KBTTN khu vực địa lý xác lập ranh giới phân khu chức để bảo tồn ĐDSH 68 31 Odum, E.P (1971), Fundamentals of ecology, 3rded Press of W.B Saunders Company 32 Nguyen Phi Truyen and Thomas Osborn (eds.) (2006), Report on the trade and utilisation of Fokienia hodginsii in Lao Cai and Son La provinces, northern Vietnam Fauna & Flora International - Vietnam Conservation Support Programme 33 Fridland, 1961; Rundel, 1999; Averyanov et al, Biogeography of Orchids in eastern Indochina ,2004 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH Một số hình ảnh trình lập ô tiêu chuẩn Rừng bị tàn phá Phân tích phòng thí nghiệm

Ngày đăng: 16/08/2016, 14:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan