Thực trạng và giải pháp nâng cao năng suất lao động của Việt Nam

13 525 2
Thực trạng và giải pháp nâng cao năng suất lao động của Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÁO CÁO TÓM TẮT Thực trạng giải pháp nâng cao suất lao động Việt Nam (Báo cáo bổ sung cập nhật số liệu tháng 3/2016) Thực trạng suất lao động Việt Nam Năng suất lao động (NSLĐ) toàn kinh tế1 năm 2015 theo giá hành ước tính đạt 79,3 triệu đồng/lao động (tương đương khoảng 3.657 USD/lao động), tăng 6,4% so với năm 2014, bình quân giai đoạn 2006-2015 tăng 3,9%/năm2 Cùng với trình đổi phát triển kinh tế, NSLĐ Việt Nam thời gian qua có cải thiện đáng kể theo hướng tăng qua năm, khoảng cách tương đối NSLĐ với nước ASEAN thu hẹp dần Cụ thể, năm 1994 NSLĐ Xin-ga-po, Ma-lai-xi-a, Thái Lan, Phi-li-pin In-đô-nê-xi-a gấp 29,2 lần; 10,6; 4,6; 3,1 2,9 lần NSLĐ Việt Nam năm 2013 khoảng cách tương đối giảm xuống tương ứng 18 lần; 6,6; 2,7; 1,8 1,8 lần Tuy nhiên, NSLĐ nước ta mức thấp so với nước khu vực, khoảng cách tuyệt đối tính chênh lệch NSLĐ Việt Nam với hầu ASEAN trình độ phát triển cao lại gia tăng giai đoạn trên3 Đáng ý so với Trung Quốc Ấn Độ, NSLĐ Việt Nam tăng chậm hơn, dẫn tới gia tăng khoảng cách tuyệt đối tương hai nước trên4 Điều cho thấy, khoảng cách thách thức kinh tế Việt Nam phải đối mặt việc bắt kịp mức suất nước Nguyên nhân chủ yếu tình hình do: Quy mô kinh tế nước ta nhỏ, xuất phát điểm thấp; cấu kinh tế chậm chuyển dịch; lao động nông nghiệp lao động khu vực phi thức chiếm tỷ lệ cao, NSLĐ ngành nông nghiệp khu vực phi thức nước ta thấp Máy móc, thiết bị quy trình công nghệ lạc hậu; chất lượng, cấu hiệu sử dụng lao động chưa đáp ứng yêu cầu Trình độ tổ chức, quản lý hiệu sử dụng nguồn lực nhiều bất cập, tăng trưởng chủ yếu dựa vào đóng góp yếu tố vốn lao động, đóng góp suất nhân tố tổng hợp (TFP) thấp Ngoài ra, số “điểm nghẽn” “rào cản” cải cách thể chế thủ tục hành chậm khắc phục Các yếu tố ảnh hưởng đến suất lao động Việt Nam a) Xuất phát điểm quy mô kinh tế Tính GDP bình quân lao động từ 15 tuổi trở lên làm việc Tính theo giá so sánh 2010, giai đoạn 2006-2010 tăng 3,4%/năm; giai đoạn 2011-2015 tăng 4,3%/năm Tính theo sức mua tương đương năm 2005 (PPP 2005), chênh lệch NSLĐ Xin-ga-po Việt Nam tăng từ 62.052 USD năm 1994 lên 92.632 USD năm 2013; tương tự, Ma-lai-xi-a từ 21.142 USD lên 30.311 USD; Thái Lan từ 7.922 USD lên 9.314 USD; In-đô-nê-xi-a từ 4.104 USD lên 4.408 USD (NSLĐ Việt Nam năm 1994 2.203 USD; ước tính năm 2013 đạt 5.440 USD) Khoảng cách tương đối NSLĐ Trung Quốc Việt Nam từ 1,3 lần (năm 1994) lên 2,8 lần (năm 2013); Ấn Độ Việt Nam từ 1,6 lần lên 1,7 lần Tương tự, khoảng cách tuyệt đối NSLĐ Trung Quốc Việt Nam tăng từ 771 USD lên 9.545 USD; Ấn Độ Việt Nam từ 1.396 USD lên 3.867 USD Mặc dù quy mô kinh tế liên tục mở rộng, GDP năm 2015 gấp 30 lần GDP năm 19905, so với số nước khu vực ASEAN quy mô kinh tế nước ta nhỏ Tại thời điểm năm 2014, GDP In-đô-nê-xi-a gấp 4,8 lần GDP Việt Nam; Thái Lan gấp lần; Ma-lai-xi-a gấp 1,8 lần; Xin-ga-po gấp 1,7 lần Phi-li-pin gấp 1,5 lần Với xuất phát điểm thấp6, quy mô kinh tế nhỏ, việc thu hẹp khoảng cách tương đối NSLĐ Việt Nam với nước thời gian qua thành tựu đáng ghi nhận, chưa đủ để thu hẹp khoảng cách tuyệt đối giá trị NSLĐ so với nước khu vực Bên cạnh đó, nước ta có lực lượng lao động dồi dào7, nguồn lực cho tăng trưởng kinh tế, đồng thời gây sức ép giải việc làm, thách thức lớn tới tăng NSLĐ, chất lượng nguồn nhân lực hạn chế b) Cơ cấu kinh tế tỷ trọng lao động nông nghiệp Quá trình chuyển dịch cấu kinh tế Việt Nam theo hướng tích cực chậm khoảng cách xa so với yêu cầu nước công nghiệp Các ngành công nghiệp, xây dựng dịch vụ, ngành dịch vụ mang tính chất “động lực” hay “huyết mạch” kinh tế tài chính, tín dụng Việt Nam chiếm tỷ trọng thấp so với nước khu vực8 Tỷ trọng lao động khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản giảm liên tục từ 55,1% năm 2005 xuống 49,5% năm 2010 44,3% năm 2015 Tuy nhiên, tốc độ tăng lực lượng lao động nhanh, bình quân 1,9%/năm giai đoạn trên, nên số lao động khu vực giảm 112,3 nghìn người, đến năm 2015 23,5 triệu người làm việc khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản So với nước khu vực, tỷ trọng lao động khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản nước ta cao9 Mặt khác, phần lớn lao động làm việc khu vực lao động giản đơn, có tính thời vụ, việc làm không ổn định, nên giá trị gia tăng tạo không cao, dẫn đến NSLĐ thấp: Có tới 44,3% lao động nước tạo 17,4% GDP Theo vị việc làm10, lao động làm việc nước ta chủ yếu lao động tự làm lao động gia đình có thu nhập thấp, bấp bênh, không ổn định có xu hướng tăng lên (năm 2009 61,5%, năm 2013 62,7% tổng việc Quy mô GDP Việt Nam năm 1990 đạt khoảng 6,4 tỷ USD, xếp vị trí thứ 90 giới, đến năm 2014 vươn lên xếp vị trí thứ 55 giới với 186,2 tỷ USD; năm 2015 đạt 193,4 tỷ USD GDP bình quân đầu người theo tỷ giá bình quân thực tế Việt Nam đầu thập niên 1990 khoảng 100 USD, tương ứng với mức GDP bình quân đầu người Thái Lan năm 1960, In-đô-nê-xi-a năm 1972 Nếu tính theo sức mua tương đương (PPP 2005), GDP bình quân đầu người Việt Nam năm 1990 đạt khoảng 301 USD, Hàn Quốc bắt đầu cải cách kinh tế năm 1962 có GDP bình quân đầu người 1123 USD; Ma-lai-xi-a năm 1972 1523 USD; Thái Lan năm 1976 711 USD Năm 2014, lực lượng lao động chiếm 77,6% dân số từ 15 tuổi trở lên Năm 2014, tỷ trọng ngành công nghiệp, xây dựng dịch vụ GDP Việt Nam 81,9%, Ma-lai-xi-a 91,1%; Phi-li-pin 88,7%; Thái Lan 89,5%; In-đô-nê-xi-a 86,6%; riêng Xin-ga-po g n b ng 100% GDP Năm 2014, lao động khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản Việt Nam chiếm 46,3% lao động làm việc ngành kinh tế, tỷ lệ Ma-lai-xi-a 12,2%; Phi-li-pin 30,4%; In-đô-nê-xi-a 34,3% Thái Lan (năm 2013) 41,9% 10 Vị việc làm vị trí hay tình trạng người có việc làm mối quan hệ với người khác đơn vị/tổ chức người làm việc Vị việc làm chia thành nhóm: Chủ sở; Lao động tự làm; Lao động gia đình; Xã viên hợp tác xã Lao động làm công ăn lương làm nước) Đây tỷ lệ cao so với nước khu vực (Năm 2013, tỷ lệ Ma-lai-xi-a 21,3%; Phi-li-pin 39,3%; In-đô-nê-xi-a 36,7%; Thái Lan 56%) Tỷ lệ lao động có việc làm phi thức hộ nông, lâm nghiệp, thủy sản11 giảm dần mức cao: Ước tính năm 2015, nước có 56% lao động có việc làm phi thức hộ nông, lâm nghiệp thủy sản (năm 2011 60,7%), thành thị 47,1% (năm 2011 52,1%) nông thôn 64,3% (năm 2011 68,8%) Lao động có việc làm phi thức hộ nông, lâm nghiệp thủy sản chiếm tỷ lệ lớn chứng tỏ số người chịu thiệt thòi tính thiếu bền vững công việc chiếm số đông c Cơ cấu lao động khu vực thức phi thức Lao động làm việc khu vực phi thức chiếm tỷ lệ lớn yếu tố chủ yếu làm cho NSLĐ kinh tế thấp12 Mặc dù tỷ lệ lao động khu vực phi thức giảm dần giai đoạn 2000-2013 (bình quân giảm khoảng 1%/năm), đến năm 2013 lao động khu vực phi thức chiếm tới 70,8% tổng số lao động có việc làm13 Lao động làm việc khu vực thức năm 2013 chiếm 29,2% tổng số lao động có việc làm nước Đáng lưu ý tỷ trọng lao động doanh nghiệp Nhà nước giảm từ 5,6% năm 2000 xuống 3,2% năm 201314, doanh nghiệp Nhà nước thể vai trò chủ yếu tạo việc làm cho khu vực thức với tỷ trọng lao động doanh nghiệp tăng từ 2,3% năm 2000 lên 13,1% năm 2013 (lao động làm việc doanh nghiệp Nhà nước tăng bình quân 17,3%/năm giai đoạn trên) Tỷ trọng lao động doanh nghiệp có vốn đầu tư nước tăng từ 1,1% năm 2000 lên 5,9% năm 2013 (lao động tăng bình quân 16,8%/năm) Như vậy, để tăng việc làm khu vực thức cần đẩy mạnh phát triển khu vực doanh nghiệp Nhà nước, đồng thời tiếp tục tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp nước Lao động làm việc khu vực Nhà nước (không bao gồm doanh nghiệp Nhà nước) tăng nhanh, bình quân giai đoạn 2000-2013 tăng 3,8%/năm, nâng tỷ trọng lao động khu vực tổng số lao động làm việc nước từ 6% năm 2000 lên 7% năm 2013 Điều làm tăng mạnh quỹ lương từ ngân sách Nhà nước, đồng thời ảnh hưởng đến nguồn lực dành cho đầu tư phát triển d) Năng suất lao động ngành trình chuyển dịch cấu lao động 11 Lao động có việc làm phi thức hộ nông, lâm nghiệp, thủy sản bao gồm người không làm việc khu vực hộ nông nghiệp thuộc ba nhóm sau: (i) lao động gia đình không hưởng công hưởng lương; (ii) người chủ xã viên hợp tác xã sở chưa có đăng ký kinh doanh (iii) người làm công ăn lương không ký hợp đồng lao động ký hợp đồng có thời hạn không sở tuyển dụng đóng bảo hiểm xã hội theo hình thức bắt buộc 12 Theo nghiên cứu Cling đồng nghiệp (năm 2011), thu nhập lao động hộ gia đình khu vực phi thức (hộ gia đình không đăng ký kinh doanh) 62,3% thu nhập lao động hộ gia đình khu vực thức (có đăng ký kinh doanh) 13 Theo tính toán Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương (Khu vực thức đề cập mục bao gồm lao động khu vực Nhà nước khu vực doanh nghiệp; khu vực phi thức phần lại) 14 Số lao động doanh nghiệp Nhà nước năm 2013 79,5% số lao động năm 2000 NSLĐ Việt Nam giai đoạn 2001-2012 tăng bình quân gần 5,3%/năm, đó: Yếu tố tăng suất nội ngành đóng góp 53,1% vào tăng trưởng suất tổng thể; yếu tố chuyển dịch cấu lao động đóng góp 49,8%, chủ yếu kết lượng lớn lao động chuyển dịch từ ngành nông nghiệp sang ngành công nghiệp dịch vụ có suất cao hơn; yếu tố tác động tương tác có ảnh hưởng không nhiều tới tăng trưởng NSLĐ với tỷ lệ -2,9%15 Tăng NSLĐ thông qua chuyển dịch cấu lao động từ nông nghiệp sang công nghiệp dịch vụ phổ biến quốc gia có mức độ phát triển thấp Hiện nay, Việt Nam dư địa để tiếp tục chuyển dịch cấu nhằm tăng NSLĐ (vì có 44% lực lượng lao động hoạt động ngành nông nghiệp 34% dân số sống thành thị) Tuy nhiên, xu hướng kéo dài, Việt Nam phát triển lên mức cao hơn, thu nhập khu vực nông thôn gia tăng, cấu kinh tế ổn định làm giảm đáng kể dư địa cho việc chuyển dịch cấu lao động Thực tế lao động di chuyển khỏi ngành nông nghiệp chủ yếu lại chuyển sang làm ngành công nghiệp chế biến, chế tạo có suất thấp, hay chuyển sang ngành dịch vụ có thu nhập thấp16 Do đó, để tránh trình kéo dài bắt kịp nước NSLĐ, Việt Nam cần phải quan tâm nỗ lực nhiều để nâng cao NSLĐ doanh nghiệp, qua chuyển dần theo xu hướng mới, phổ biến kinh tế tiên tiến, yếu tố tăng suất nội ngành đóng vai trò chủ đạo việc tăng suất kinh tế đ) Máy móc, thiết bị quy trình công nghệ sản xuất Ngành công nghiệp chế biến, chế tạo nước ta chủ yếu hoạt động sơ chế, gia công có hàm lượng giá trị tăng thêm kết tinh sản phẩm thấp Lĩnh vực công nghiệp chủ yếu có công nghệ sản xuất thấp trung bình: Tỷ lệ doanh nghiệp công nghiệp sản xuất sản phẩm thuộc công nghệ thấp trung bình năm 2012 toàn ngành chế biến, chế tạo chiếm 88%, công nghệ cao17 chiếm 12%; giá trị tăng thêm ngành thuộc công nghệ cao năm 2012 chiếm 26,5% toàn ngành chế biến, chế tạo Đổi sáng tạo động lực giới hạn tăng trưởng, chìa khóa giúp số nước Đông Á vượt qua “bẫy thu nhập trung bình” Tuy nhiên, công nghệ sáng tạo “vùng trũng nhất” (có xếp hạng thấp nhất), kéo dài nhiều năm sơ đồ cạnh tranh quốc gia Việt Nam Theo Báo cáo lực cạnh tranh toàn cầu 2015-2016, Việt Nam xếp hạng chung 56, 15 16 Thay đổi NSLĐ xem xét qua ảnh hưởng yếu tố: (1) Thay đổi NSLĐ nội ngành; (2) Quá trình chuyển dịch cấu lao động; (3) Do tác động đồng thời chuyển dịch cấu lao động thay đổi NSLĐ nội ngành (còn gọi tác động tương tác) So với năm 2010, tỷ trọng lao động ngành nông, lâm nghiệp thủy sản (ngành có NSLĐ bình quân giai đoạn 2011-2015 thấp nhất) năm 2015 giảm 5,16 điểm phần trăm; tỷ trọng lao động ngành công nghiệp chế biến, chế tạo tăng 2,24 điểm phần trăm; ngành bán buôn, bán lẻ, sửa chữa ô tô, xe máy tăng 1,17 điểm phần trăm; ngành dịch vụ ăn uống tăng 1,1 điểm phần trăm Tuy nhiên, NSLĐ ngành chiếm tỷ trọng lớn lao động mức thấp NSLĐ chung toàn kinh tế 17 Theo phân loại Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế (OECD) Tổ chức Phát triển Công nghiệp Liên hợp quốc (UNIDO), ngành công nghiệp công nghệ cao gồm: Sản xuất hóa chất sản phẩm hóa chất; Sản xuất máy móc thiết bị thông dụng, chuyên dụng; Sản xuất thiết bị văn phòng máy tính; Sản xuất thiết bị điện, điện tử; Sản xuất radio, tivi, thiết bị truyền thông; Sản xuất dụng cụ y tế, xác, dụng cụ quang học; Sản xuất xe có động cơ, rơ móc; Sản xuất phương tiện vận tải khác số cấu phần liên quan đến đổi sáng tạo lại thấp nhiều (Năng lực hấp thụ công nghệ: 121; Chuyển giao công nghệ từ FDI: 81; Độ sâu chuỗi giá trị: 109; Mức độ phức tạp quy trình sản xuất: 101; Chất lượng tổ chức nghiên cứu khoa học: 95; Giáo dục đào tạo cấp sau phổ thông: 95) Điều cho thấy, Việt Nam cần tạo dựng môi trường thuận lợi với thể chế, sách cho khu vực doanh nghiệp để thúc đẩy trình nâng cao công nghệ sáng tạo Đây coi nội dung quan trọng chuyển đổi mô hình tăng trưởng Việt Nam e) Chất lượng lao động, cấu nhân lực hiệu sử dụng lao động qua đào tạo Cả nước có 10,5 triệu lao động đào tạo18 tổng số 52,9 triệu lao động từ 15 tuổi trở lên có việc làm năm 2015, chiếm 19,9% Như vậy, có tới 80,1% tổng số lao động chưa đào tạo để đạt trình độ chuyên môn kỹ thuật Chất lượng lao động có chênh lệch rõ khu vực nông thôn thành thị Ở thành thị lao động đào tạo chiếm 36,3%, nông thôn có 12,6% Đây rào cản lớn cho việc cải thiện suất lao động Cơ cấu nguồn nhân lực chưa phù hợp với nhu cầu thực tế, chưa cân đối ngành đào tạo Nhân lực đào tạo ngành kỹ thuật-công nghệ chiếm tỷ trọng thấp Lao động có trình độ kỹ thuật cao, công nhân lành nghề, đặc biệt ngành trọng điểm khí, điện tử, kỹ thuật điện, lĩnh vực tác động mạnh tới tốc độ tăng trưởng cao bền vững bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế thiếu hụt Bên cạnh đó, chất lượng giáo dục đào tạo Việt Nam nhiều bất cập Nghiên cứu Ngân hàng Thế giới năm 2012 cho thấy, tỷ lệ doanh nghiệp phàn nàn kỹ công nhân đào tạo trường không phù hợp với kỹ mà doanh nghiệp cần lớn, gần 65% chủ doanh nghiệp FDI cho kỹ mà Trường dạy nghề Trung học chuyên nghiệp đào tạo không đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp Tỷ lệ doanh nghiệp nước thấp hơn, khoảng 35% Thực tế cho thấy, để nâng cao NSLĐ cần phải giảm khác biệt kỹ đào tạo kỹ mà doanh nghiệp cần19 Điều đòi hỏi chế kết nối doanh nghiệp với sở đào tạo, đồng thời phải tạo môi trường cạnh tranh sở đào tạo, sở đào tạo không đáp ứng yêu cầu thị trường khó chấp nhận Việc khai thác sử dụng nguồn nhân lực qua đào tạo chưa hiệu quả: Tỷ lệ người thất nghiệp qua đào tạo tăng từ 18,6% năm 2010 lên 40% năm 2014, tỷ lệ lao động qua đào tạo Việt Nam tăng từ 14,6% lên 18,2% 18 Bao gồm người học tốt nghiệp trường lớp đào tạo CMKT cấp học trình độ đào tạo tương đương thuộc hệ thống giáo dục quốc dân từ tháng trở lên (có văn chứng công nhận kết đào tạo) 19 Nghiên cứu Ngân hàng Thế giới (năm 2014) kỹ thiếu lao động Việt Nam là: Kỹ kỹ thuật, kỹ lô-gic, kỹ giải vấn đề, kỹ tư có phê phán, kỹ giao tiếp, kỹ làm việc nhóm … kỹ thường quan tâm sở đào tạo Việt Nam g) Trình độ tổ chức, quản lý sản xuất kinh doanh hiệu sử dụng nguồn lực Tỷ lệ đóng góp suất nhân tố tổng hợp (TFP)20 cho tăng trưởng GDP Việt Nam mức thấp, đạt 11,9% cho giai đoạn 2001-2005 -4,5%21 giai đoạn 2006-2010; giai đoạn 2011-2015 đạt khoảng 29% So với số nước khu vực đóng góp TFP vào tăng trưởng kinh tế cho thấy, giai đoạn 2001-2010 Việt Nam đạt mức thấp với 4,3%, Hàn Quốc đạt 51,3%; Ma-lai-xi-a đạt 36,2%; Thái Lan đạt 36,1%, Trung Quốc đạt 35,2%; Ấn Độ đạt 31,1% Tỷ lệ đóng góp TFP tăng trưởng GDP phản ánh trình độ, ý thức tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh lao động Việt Nam mức thấp chưa đáp ứng yêu cầu sản xuất đại Việc huy động nguồn vốn lớn góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế-xã hội hiệu đầu tư thấp, thể qua hệ số ICOR22 Việt Nam mức cao tăng lên qua thời kỳ: Trong giai đoạn 2001-2005, để tạo đồng GDP Việt Nam phải đầu tư 4,88 đồng; giai đoạn 2006-2010 cần 6,96 đồng; giai đoạn 2011-2015 tiếp tục mức 6,91 đồng h) Quá trình đô thị hóa, tích tụ công nghiệp Quá trình đô thị hóa kênh có tác động mạnh làm chuyển đổi cấu lao động ngành kinh tế từ lao động có trình độ thấp sang lao động theo phương thức đại, nâng cao NSLĐ Nhìn chung trình đô thị hóa Việt Nam diễn chậm (tỷ lệ dân số thành thị năm 2015 đạt 34,3%)23, đồng nghĩa với lượng cung lao động cho khu vực công nghiệp dịch vụ thấp; lao động chủ yếu làm việc khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản, khó có điều kiện để thúc đẩy tăng NSLĐ khu vực công nghiệp dịch vụ i) Thể chế kinh tế hiệu quản trị Nhà nước Trong năm gần đây, Việt Nam có nhiều nỗ lực thực cải cách hoàn thiện thể chế kinh tế, góp phần tạo thêm động lực cho kinh tế Hiến pháp năm 2013 tạo tảng pháp lý vững cho quyền tự kinh doanh công dân; nhiều đạo luật quan trọng thông qua Luật Doanh nghiệp (sửa đổi), Luật Đầu tư (sửa đổi), Luật Đầu tư công; Luật Đất đai… củng cố thêm định chế thị trường, xác định rõ vai trò Nhà nước mối quan hệ với thị trường Nỗ lực cải cách hành thủ tục hành rút gọn quy trình thời gian xử lý số lĩnh vực chủ chốt đất đai, đầu tư, xây dựng, thuế, hải quan, bảo hiểm 20 Năng suất nhân tố tổng hợp (TFP) phản ánh đóng góp yếu tố vô kiến thức- kinh nghiệmkỹ lao động, cấu lại kinh tế hay hàng hoá - dịch vụ, chất lượng vốn đầu tư mà chủ yếu chất lượng thiết bị công nghệ, kỹ quản lý Tác động không trực tiếp suất phận mà phải thông qua biến đổi yếu tố hữu hình, đặc biệt lao động vốn 21 Đóng góp TFP vào tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2006-2010 - 4,5% tốc độ tăng GDP giai đoạn đạt thấp, vốn lao động tăng cao 22 Hệ số ICOR tiêu kinh tế tổng hợp cho biết để có đồng tăng trưởng GDP phải đầu tư đồng giá trị tích lũy tài sản năm 23 Trong giai đoạn 2006-2015, dân số khu vực thành thị tăng bình quân 3,5%/năm Tuy nhiên, số “điểm nghẽn” “rào cản” thể chế trình chuyển đổi sang kinh tế thị trường ảnh hưởng tới trình tái cấu kinh tế đổi mô hình tăng trưởng: Hệ thống văn quy phạm pháp luật thiếu đồng bộ, chồng chéo Thể chế kinh tế thị trường thiếu đồng bộ, đặc biệt thị trường lao động, thị trường công nghệ, thị trường tài chính, thị trường bất động sản Nền hành nước ta số thủ tục không hợp lý, phức tạp, gây khó khăn cho doanh nghiệp người dân Thời gian thực số thủ tục hành giảm mức cao so với mức trung bình nước ASEAN-624 Môi trường kinh doanh lực cạnh tranh có bước cải thiện thấp so với nước khu vực25 Bộ máy hành cồng kềnh26, hiệu hoạt động chưa cao Chất lượng lực đội ngũ cán bộ, công chức chưa đáp ứng yêu cầu công đổi mới, hội nhập Về quản trị Nhà nước, có nhiều nỗ lực cải cách hành chính, hệ thống pháp luật, trách nhiệm giải trình, quản lý chi tiêu công…, hạn chế so với nước khu vực Xếp hạng Chỉ số quản trị toàn cầu năm 2014 (WGI)27 cho thấy, Việt Nam đạt kết tốt ổn định trị hiệu lực quyền Cả hai khía cạnh có điểm số không thua quốc gia có thu nhập trung bình cao tốt quốc gia thu nhập trung bình thấp Có hai nhóm số Việt Nam đạt thấp, số trọng lượng tiếng nói người dân trách nhiệm giải trình quyền nằm nhóm 10 quốc gia thấp Chỉ số chất lượng điều tiết kinh doanh (đo lường cảm nhận lực hoạch định thực thi sách nhà nước nhằm phát triển khu vực tư nhân) Việt Nam có thứ hạng thấp cải thiện đáng kể 20 năm qua Về hai nội dung lại (Thượng tôn pháp luật kiểm soát tham nhũng), Việt Nam có kết thấp mức quốc gia thu nhập trung bình cao, tương đương cao chút so với mức quốc gia thu nhập trung bình thấp28 Các so sánh cho thấy khía cạnh chất lượng thể chế (hoặc quản trị) mà Việt Nam tập trung xử lý năm tới muốn đem lại tác động phát triển lớn 24 Trong năm 2014, thời gian nộp thuế (không bao gồm thời gian nộp bảo hiểm) doanh nghiệp giảm 290 giờ, từ 537 giờ/năm xuống 247 giờ/năm, cao nhiều mức bình quân 121 giờ/năm nước ASEAN-6 25 Theo báo cáo xếp hạng môi trường kinh doanh “Doing Business 2016” Ngân hàng Thế giới, Việt Nam vị trí thứ 90/189 quốc gia vùng lãnh thổ môi trường kinh doanh, thấp Xin-ga-po (vị trí số 1), Ma-lai-xi-a (18) Thái Lan (49) Về lực cạnh tranh, theo báo cáo Diễn đàn Kinh tế giới, năm 2015 số lực cạnh tranh quốc gia Việt Nam có cải thiện đáng kể, xếp hạng 56 140 kinh tế, tăng 12 hạng so với năm 2014 đứng Lào, Cam-pu-chia, My-an-ma khoảng cách xa so với Xin-ga-po (thứ 2), Ma-lai-xi-a (18) hay Thái Lan (32), In-đô-nê-xi-a (37) 26 Đầu mối trực thuộc Chính phủ giảm máy bên Bộ, Tổng cục chưa giảm 27 Do Ngân hàng Thế giới xây dựng Chỉ số WGI liệu khảo cứu tổng hợp góc nhìn chất lượng Nhà nước cung cấp số lượng lớn doanh nghiệp, công dân chuyên gia điều tra nước công nghiệp phát triển Các liệu lấy từ số điều tra trung tâm viện nghiên cứu, tổ chức phi phủ, tổ chức quốc tế doanh nghiệp tư nhân Chỉ số WGI đo lường khía cạnh chất lượng thể chế (hoặc quản trị): Tiếng nói trách nhiệm giải trình; ổn định trị bạo lực; hiệu lực Nhà nước; chất lượng quy chế (chất lượng điều tiết kinh doanh); thượng tôn pháp luật (pháp quyền); kiểm soát tham nhũng 28 Theo Báo cáo Việt Nam 2035 k) Các nhân tố ảnh hưởng đến NSLĐ cấp độ doanh nghiệp Doanh nghiệp đóng vai trò quan trọng hàng đầu việc nâng cao NSLĐ Việc sâu nghiên cứu nhân tố tác động đến NSLĐ cấp độ doanh nghiệp có ý nghĩa lớn việc thúc đẩy tăng NSLĐ khu vực này, từ nâng cao NSLĐ toàn kinh tế Có nhiều nhân tố tác động đến NSLĐ cấp độ doanh nghiệp như: Trình độ kỹ người lao động; tài sản, khả tổ chức, quản lý đổi mới; vị trí địa lý, mức độ tập trung doanh nghiệp, đô thị hóa Nghiên cứu từ điều tra doanh nghiệp năm 201229 cho thấy: - Trình độ kỹ người lao động tác động tích cực tới tăng NSLĐ doanh nghiệp Nếu lấy nhóm lao động chưa qua đào tạo khu vực doanh nghiệp làm gốc so sánh tăng 1% tương ứng nhóm lao động: Có đào tạo chứng chỉ; có chứng sơ cấp nghề; có trung cấp, cao đẳng; có đại học trở lên; có chứng khác, NSLĐ tăng tương ứng là: 0,04%; 0,16%; 0,19%; 0,22% 0,13%30 Điều cho thấy, lợi suất theo kỹ tăng trưởng NSLĐ tương xứng với nỗ lực đầu tư vào kỹ người lao động Ngoài ra, diện người lao động nước doanh nghiệp có ảnh hưởng tích cực đến NSLĐ: Tăng tỷ trọng nhóm lên 1% NSLĐ tăng 0,91%, nghĩa có hiệu ứng lan tỏa từ lao động nước tới người lao động Việt Nam - Tài sản, trang thiết bị lao động lực quản lý doanh nghiệp yếu tố quan trọng đóng góp tăng NSLĐ Nếu tăng 1% giá trị tài sản lao động làm tăng suất lao động 0,2% Như vậy, dường Việt Nam chưa đạt mức sinh lợi tối ưu theo tài sản suất sinh lời tiếp tục gia tăng mở rộng quy mô doanh nghiệp đầu tư thêm vốn (trừ nhóm doanh nghiệp siêu nhỏ31) Đây dư địa để Việt Nam tiếp tục tăng suất lao động thông qua tăng vốn tăng quy mô doanh nghiệp Năng lực quản lý doanh nghiệp 32 có ảnh hưởng tới NSLĐ Khối doanh nghiệp người quản lý có thạc sĩ cao có NSLĐ tăng 0,17% so với trường hợp doanh nghiệp mà người quản lý có cao đẳng thấp hơn; khối doanh nghiệp người quản lý có trình độ đại học có NSLĐ cao 0,03%33 - Tham gia vào thị trường toàn cầu đổi sáng tạo giúp nâng cao suất Các doanh nghiệp tham gia vào hoạt động xuất, nhập (chiếm 8% tổng số doanh nghiệp) có NSLĐ cao 35% so với doanh nghiệp hoạt động Sự có mặt công ty/tập đoàn xuyên quốc 29 Phân tích liệu điều tra doanh nghiệp từ Tổng điều tra Cơ sở kinh tế, hành chính, nghiệp năm 2012 mô hình hồi quy theo phương pháp bình phương tối thiểu (OLS) 30 Trong điều kiện yếu tố khác 31 Do đủ nguồn nhân lực để tối đa hoá lợi nhuận 32 Đo trình độ học vấn đạt người quản lý doanh nghiệp 33 So với doanh nghiệp mà người quản lý có cao đẳng thấp gia lớn thị trường Việt Nam tạo số lượng việc làm lớn đội ngũ công nhân kỹ thuật lành nghề Tuy nhiên doanh nghiệp nội địa chưa kết nối vào chuỗi giá trị toàn cầu công ty/tập đoàn này, chưa tận dụng tính lan toả tri thức, công nghệ NSLĐ từ công ty/tập đoàn xuyên quốc gia vào doanh nghiệp nước Đặc biệt, doanh nghiệp tham gia hoạt động liên quan đến sáng tạo (R&D)34 có NSLĐ tăng 19,3% so với doanh nghiệp không tham gia vào R&D Hiện nay, tổng số doanh nghiệp hoạt động có 0,2% doanh nghiệp có hoạt động nghiên cứu triển khai Như vậy, Việt Nam cần tạo môi trường thuận lợi với sách hỗ trợ khu vực doanh nghiệp để thúc đẩy trình nâng cao công nghệ sáng tạo, đưa khoa học công nghệ trở thành động lực chủ yếu tăng trưởng - Quy mô doanh nghiệp có ý nghĩa quan trọng đến cải thiện NSLĐ Lợi suất quy mô đo chênh lệch suất nhóm có quy mô khác so với nhóm doanh nghiệp có quy mô siêu nhỏ (dưới lao động) Qua nghiên cứu cho thấy, doanh nghiệp có từ 50-99 lao động nhóm có NSLĐ cao nhất, cao 50,6% so với nhóm có quy mô siêu nhỏ; doanh nghiệp từ 100-299 lao động có NSLĐ cao 49,5%; doanh nghiệp từ 300 đến 1000 lao động có NSLĐ cao 43,6%; doanh nghiệp 25-49 lao động cao 42,6%; doanh nghiệp từ 1000 lao động trở lên cao 39,7%; doanh nghiệp 10-24 lao động cao 35,5% doanh nghiệp từ 5-9 lao động cao 20,8% Điều cho thấy quy mô doanh nghiệp nhân tố quan trọng suất với quy mô phù hợp tạo điều kiện cho người lao động học hỏi lẫn phát huy lợi khác Thực tế phần lớn doanh nghiệp Việt Nam có quy mô nhỏ, với 90% số doanh nghiệp chưa đạt quy mô tối ưu để có NSLĐ cao Số lượng doanh nghiệp lớn ít35, chưa xâm nhập vào thị trường, trung tâm công nghệ giới, chưa thực chức cầu nối công nghệ tri thức giới vào thị trường nước - Mức độ tập trung, đô thị hoá vị trí địa lý yếu tố ảnh hưởng đến NSLĐ doanh nghiệp Tác động yếu tố cụm công nghiệp36 tới tăng NSLĐ rõ ràng: Khi tăng mức độ tập trung doanh nghiệp ngành khu vực làm tăng suất doanh nghiệp lên 0,11% Ảnh hưởng đô thị hóa đến suất lao động tương đối tích cực: Nếu tăng tỷ lệ dân số đô thị khu vực có doanh nghiệp lên 1% giúp tăng suất doanh nghiệp lên 0,14% Kết nghiên cứu cho thấy, doanh nghiệp có vị trí Thành phố Hồ Chí Minh có NSLĐ cao doanh nghiệp có đặc tính tương tự đóng Hà Nội 14,7%; Đông Nam Bộ (trừ Thành phố Hồ Chí Minh) 16%; Đồng sông Hồng (trừ Hà Nội) 34,6% 34 35 Đo việc có chi phí dành cho nghiên cứu triển khai doanh nghiệp Các doanh nghiệp lớn động lực thúc đẩy lan toả NSLĐ từ giới vào doanh nghiệp từ doanh nghiệp sang doanh nghiệp khác nước theo kết nối chuỗi giá trị 36 Không phải khu công nghiệp Các giải pháp nâng cao suất lao động Việt Nam Năng suất lao động việc làm yếu tố tác động đến tăng trưởng GDP Tăng trưởng GDP dựa tăng việc làm thường không cao thiếu bền vững, tăng trưởng GDP theo hướng tăng NSLĐ thách thức có tiềm để tạo tăng trưởng cao, bền vững nâng cao lực cạnh tranh kinh tế Với suất cao hơn, tăng việc làm tạo “lợi ích theo cấp số nhân” Theo số nghiên cứu, mức đóng góp lý tưởng tăng trưởng GDP yếu tố NSLĐ chiếm khoảng 65-75%37 Có ba phương thức để nâng cao NSLĐ: (1) Đầu tư tài sản nâng cao chất lượng đầu tư; (2) Nâng cao chất lượng kỹ lao động; (3) Hoàn thiện thể chế, môi trường pháp lý cho sản xuất kinh doanh sử dụng hiệu nguồn lực Để nâng cao NSLĐ, góp phần thúc đẩy tăng trưởng bền vững, thời gian tới cần tập trung thực giải pháp sau: a) Giải pháp thể chế, sách (1) Tiếp tục thực cải cách thể chế; nâng cao hiệu lực, hiệu quản trị Nhà nước phát triển kinh tế-xã hội Tăng cường vai trò chế thị trường, tạo lập môi trường cạnh tranh lành mạnh, bình đẳng cho tất ngành, lĩnh vực, doanh nghiệp, phù hợp với cam kết quốc tế lộ trình hội nhập Đa dạng hóa nâng cao hiệu hoạt động loại thị trường, thị trường hàng hóa, lao động, tài chính, bất động sản, khoa học công nghệ…, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội (2) Đẩy mạnh xã hội hóa, huy động nguồn lực xã hội tham gia cung cấp dịch vụ công Cơ cấu lại đơn vị nghiệp công, giao quyền tự chủ phù hợp, nâng cao lực quản trị, hiệu hoạt động theo chế doanh nghiệp (3) Chính phủ Bộ, ngành có liên quan cần nhận thức việc tạo lập sách nhằm nâng cao NSLĐ giải pháp quan trọng, ưu tiên hàng đầu nâng cao lực cạnh tranh tăng trưởng bền vững kinh tế Cần có tâm trị cam kết thực giải pháp nâng cao NSLĐ Việt Nam Định kỳ tổ chức đánh giá tình hình thực giải pháp đề để kịp thời có điều chỉnh phù hợp (4) Sớm thành lập Ủy ban Năng suất quốc gia Việt Nam gồm đại diện Chính phủ, doanh nghiệp, hiệp hội, công đoàn giới học thuật Thiết lập quan thường trực, chuyên sâu NSLĐ, có nhiệm vụ phối hợp động lực tăng suất quốc gia Việt Nam (5) Xây dựng tâm triển khai thực Chiến lược quốc gia nâng cao NSLĐ Việt Nam với mục tiêu chung cụ thể trong giai đoạn để NSLĐ nước ta bắt kịp nước khu vực Nghiên cứu, bổ sung số tiêu phản ánh suất, chất lượng, hiệu quả: Tốc độ tăng suất lao động, Tốc độ tăng suất nhân tố tổng hợp (TFP), Hiệu sử dụng vốn đầu tư (ICOR) vào hệ thống tiêu kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm hàng năm 37 Giả sử mục tiêu tăng trưởng GDP 8%, NSLĐ cần tăng 5-6% 10 (6) Phát động phong trào tăng suất tất khu vực kinh tế Chọn tháng năm “Tháng Năng suất Quốc gia” nhằm thúc đẩy phong trào tăng NSLĐ, thể tâm hệ thống trị thu hút quan tâm, đồng thuận toàn xã hội việc thúc đẩy tăng NSLĐ (7) Chọn số lĩnh vực (may mặc, sản xuất máy móc thiết bị, điện tử) số tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ương thực thí điểm chương trình thúc đẩy tăng NSLĐ Thành công chương trình thí điểm tạo đà hiệu cho việc thúc đẩy động lực tăng suất nước (8) Thường xuyên theo dõi, đánh giá tiến Việt Nam việc thu hẹp khoảng cách NSLĐ so với nước khu vực Phổ biến rộng rãi kiến thức, phương pháp cải thiện suất trường hợp thành công điển hình quốc tế tăng suất phương tiện truyền thông, công nghệ di động (9) Học tập kinh nghiệm tranh thủ trợ giúp từ nước phát triển khu vực thực thành công chiến lược nâng cao suất Nhật Bản, Hàn Quốc, Xin-ga-po tổ chức quốc tế (ILO, OECD…) việc nghiên cứu, xây dựng sách, biện pháp nhằm nâng cao NSLĐ b) Giải pháp nâng cao NSLĐ cho khu vực doanh nghiệp (1) Tiếp tục tăng cường khả tiếp cận vốn cho doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp nhỏ vừa để doanh nghiệp có điều kiện tăng cường đầu tư trang thiết bị, ứng dụng khoa học, công nghệ thông tin, đào tạo nhân lực… góp phần nâng cao NSLĐ Sử dụng Quỹ Phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa để hỗ trợ vốn cho nuôi dưỡng triển khai ý tưởng sáng tạo, đổi doanh nghiệp (2) Doanh nghiệp cần xác định lại chiến lược kinh doanh phù hợp với tình hình thực tế sở trường, lực tài doanh nghiệp Lựa chọn quy mô phù hợp, phát triển sản phẩm có giá trị gia tăng hàm lượng công nghệ cao Tham gia sâu vào chuỗi giá trị toàn cầu Giữ vững thị trường truyền thống bước thâm nhập vào thị trường phân đoạn thị trường cao cấp (3) Nâng cao lực khoa học công nghệ đổi sáng tạo doanh nghiệp Đẩy nhanh tiến độ triển khai chương trình hỗ trợ chuyển giao, đổi công nghệ nâng cao suất, chất lượng sản phẩm hàng hóa, lực cạnh tranh cho doanh nghiệp Tăng cường đầu tư hoạt động nghiên cứu phát triển doanh nghiệp Phát huy liên kết Nhà nước - Nhà khoa học - Doanh nghiệp để ứng dụng, chuyển giao kết nghiên cứu khoa học công nghệ vào sản xuất (4) Đẩy mạnh đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực cho doanh nghiệp theo hướng trọng vào chất lượng, hiệu quả; đào tạo có trọng tâm, trọng điểm, ưu tiên đào tạo cho doanh nghiệp nhỏ vừa số ngành, lĩnh vực theo định hướng hỗ trợ Nhà nước (5) Nâng cao trình độ quản trị doanh nghiệp đội ngũ doanh nhân, trọng đào tạo kiến thức, kỹ quản trị đại, chuyên nghiệp; ngoại ngữ, tin học quản lý hệ thống thông tin doanh nghiệp cho nhà quản trị doanh nghiệp doanh nhân 11 (6) Có sách xây dựng vùng kinh tế, ngành kinh tế trọng điểm phù hợp với lợi tiềm vùng, ngành Khuyến khích doanh nghiệp tham gia chương trình cụm liên kết ngành, liên kết vùng phát triển công nghiệp hỗ trợ Phát triển cụm công nghiệp, khu công nghiệp gắn với phát triển công nghiệp hỗ trợ, tạo mạng liên kết sản xuất hình thành chuỗi giá trị (7) Tăng cường chăm lo đời sống vật chất, tinh thần người lao động doanh nghiệp, lao động khu công nghiệp, tạo điều kiện để người lao động ổn định đời sống, tham gia hoạt động xã hội, góp phần thúc đẩy sản xuất, kinh doanh phát triển (8) Tiếp tục đẩy nhanh trình cải cách doanh nghiệp Nhà nước với việc cổ phần hoá cải tiến quản trị doanh nghiệp Nhà nước để nâng cao hiệu doanh nghiệp (9) Cải thiện dịch vụ công tăng cường công tác thông tin hỗ trợ doanh nghiệp Phổ biến kịp thời văn quy phạm pháp luật điều chỉnh hoạt động doanh nghiệp, sách thông tin khác hỗ trợ hoạt động kinh doanh doanh nghiệp để doanh nghiệp, hiệp hội doanh nghiệp nâng cao chất lượng xây dựng điều hành chiến lược đầu tư, sản xuất kinh doanh c) Giải pháp nâng cao NSLĐ cho toàn kinh tế (1) Duy trì ổn định kinh tế vĩ mô, thực hiệu đột phá chiến lược, đẩy mạnh cấu lại kinh tế gắn với đổi mô hình tăng trưởng, nâng cao suất, chất lượng, hiệu sức cạnh tranh sản phẩm, doanh nghiệp, kinh tế Nâng cao hiệu lực, hiệu quản trị nhà nước phát triển kinh tế - xã hội Đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin công tác quản lý Nhà nước Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức thực thi công vụ (2) Đẩy mạnh cấu lại nông nghiệp gắn với xây dựng nông thôn Tăng cường ứng dụng tiến khoa học công nghệ, công nghệ sinh học, công nghệ thông tin phát triển mạnh công nghiệp phục vụ nông nghiệp Tăng nhanh sản phẩm nông nghiệp có lợi thế, có giá trị gia tăng sức cạnh tranh cao Thu hút mạnh doanh nghiệp đầu tư vào địa bàn nông thôn để chuyển nhanh lao động nông nghiệp sang công nghiệp, dịch vụ có suất cao (3) Thúc đẩy chuyển dịch cấu ngành dựa vào lợi thế, tiềm phát triển vùng, ngành kinh tế gắn với khía cạnh đóng góp chuyển dịch cấu vùng, ngành vào NSLĐ ngành NSLĐ toàn kinh tế Chuyển dịch từ nông nghiệp sang công nghiệp dịch vụ có giá trị cao; đồng thời trọng chuyển dịch cấu nội ngành công nghiệp từ sản xuất dựa vào lao động sang dựa vào công nghệ từ sản xuất hàng có giá trị gia tăng thấp sang hàng có giá trị gia tăng cao Chuyển dịch lao động từ khu vực phi thức sang khu vực thức có NSLĐ cao (4) Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế theo hướng gắn kết với đổi kinh tế-xã hội nước để nâng cao hiệu tăng cường hợp tác hỗ trợ Việt Nam với nước mục tiêu phát triển chung đất nước Tập trung khai thác 12 hiệu Hiệp định, cam kết thương mại cho phát triển chuyển dịch cấu ngành theo hướng công nghiệp hóa; mở rộng thị trường; khuyến khích doanh nghiệp tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu, tranh thủ nguồn vốn, công nghệ, kỹ quản lý từ bên để nâng cao NSLĐ sức cạnh tranh (5) Đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động đầu tư cho khoa học công nghệ (KHCN), thu hút thành phần xã hội tham gia hoạt động KHCN, tăng cường gắn kết chặt chẽ KHCN với sản xuất, gắn kết viện nghiên cứu, trường đại học với doanh nghiệp nhằm thương mại hóa sản phẩm nghiên cứu Phát triển mạnh, đầy đủ thị trường khoa học công nghệ Cần nghiên cứu xây dựng hệ thống tổ chức hỗ trợ trung gian hiệu nhằm gắn kết hai bên cung - cầu thị trường KHCN, đẩy mạnh trình thương mại hóa sản phẩm, gia tăng sản phẩm KHCN thị trường tăng cường đổi công nghệ doanh nghiệp Tăng cường hiệu chợ công nghệ, cần định hướng phát triển số loại hình chợ theo hướng công nghệ ưu tiên, công nghệ mũi nhọn, công nghệ cần phổ biến đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế-xã hội đất nước theo thời kỳ (6) Thực hiệu giải pháp xác định Chiến lược phát triển nhân lực Việt Nam thời kỳ 2011-2020 theo Quyết định số 579/QĐ-TTg ngày 19/4/2011 Thủ tướng Chính phủ Quy hoạch phát triển nhân lực Việt Nam giai đoạn 2011-2020 theo Quyết định số 1216/QĐ-TTg ngày 22/7/2011 Thủ tướng Chính phủ Tăng cường phát triển toàn diện nguồn nhân lực để đáp ứng mô hình phát triển Xây dựng chương trình khuyến khích đào tạo người lao động, phổ biến kiến thức, yêu cầu kỹ công việc (7) Đổi giáo dục, đào tạo dạy nghề theo hướng đại, đáp ứng nhu cầu xã hội hội nhập quốc tế Đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục để tăng cường huy động nguồn vốn cho phát triển nhân lực Tập trung triển khai thực có hiệu Nghị số 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo theo hướng mở, hội nhập, xây dựng xã hội học tập, phát triển toàn diện lực, thể chất, nhân cách, đạo đức, lối sống, ý thức tôn trọng pháp luật trách nhiệm công dân (8) Nghiên cứu cải cách sách tiền lương, tiền công theo nguyên tắc thị trường, phù hợp tăng tiền lương tăng NSLĐ Thực điều chỉnh mức lương sở, mức lương tối thiểu theo lộ trình phù hợp, bảo đảm mức sống tối thiểu người lao động Xây dựng vận hành hệ thống thông tin thị trường lao động; nâng cao lực dự báo, kế hoạch hóa nguồn nhân lực./ 13

Ngày đăng: 15/08/2016, 20:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan