Công chúng tiếp nhận truyện ngắn việt nam thời kỳ đổi mới

112 363 1
Công chúng tiếp nhận truyện ngắn việt nam thời kỳ đổi mới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI VŨ THỊ ÁNH TUYẾT CÔNG CHÚNG TIẾP NHẬN TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM THỜI KÌ ĐỔI MỚI LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM HÀ NỘI, 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI VŨ THỊ ÁNH TUYẾT CÔNG CHÚNG TIẾP NHẬN TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM THỜI KÌ ĐỔI MỚI Chuyên ngành: Lý luận văn học Mã số: 60 22 01 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TÔN THỊ THẢO MIÊN HÀ NỘI, 2015 LỜI CẢM ƠN Qua thời gian nghiên cứu miệt mài, nghiêm túc, luận văn em hoàn thành Bên cạnh nỗ lực thân, em nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban Giám hiệu, Phòng Sau Đại Học, Khoa Ngữ văn Trường Đại Học Sư phạm Hà Nội 2, tạo điều kiện thuận lợi để em hoàn thành tốt khóa học Qua em xin bày tỏ lòng biết ơn tới toàn thể thầy cô giáo nhà trường giảng dạy, hướng dẫn tận tình cho em trình học tập trường Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo PGS TS Tôn Thảo Miên, người trực tiếp hướng dẫn tận tình, động viên em suốt trình thực luận văn Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp dành cho quan tâm, khích lệ, chia sẻ suốt thời gian học tập nghiên cứu hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Học viên Vũ Thị Ánh Tuyết LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thưc không trùng lặp với đề tài khác Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, tháng năm 2015 Học viên Vũ Thị Ánh Tuyết MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn PHẦN NỘI DUNG Chương 1: Một số vấn đề lý thuyết tiếp nhận 10 1.1 Khái quát tiếp nhận văn học 10 Lịch sử tiếp nhận văn học 12 1.2.1 Tiếp nhận văn học truyền thống 13 1.2.2 Tiếp nhận văn học đại 14 1.3 Những đặc điểm lí thuyết tiếp nhận 17 1.3.1 Tiếp nhận văn học giai đoạn hoàn tất trình sáng tác – giao tế tác phẩm 18 1.3.2 Tính khách quan tiếp nhận văn học 19 1.3.3 Tính sáng tạo tiếp nhận văn học 22 1.4 Vai trò lí thuyết tiếp nhận 23 1.4.1 Từ mỹ học sáng tạo đến mỹ học tiếp nhận 24 1.4.2 Mối quan hệ văn tác giả 28 1.4.3 Mối quan hệ văn độc giả 30 Chương Diễn trình tiếp nhận truyện ngắn Việt Nam thời kì đổi .36 2.1 Khái quát chung truyện ngắn Việt Nam thời kì đổi 36 2.2 Các phương diện tiếp nhận truyện ngắn Việt Nam thời kì đổi 42 2.2.1 Tiếp cận truyện ngắn Việt Nam thời kì đổi từ thi pháp học (tự học) 42 2.2 Tiếp cận truyện ngắn đương đại từ góc độ phân tâm học 48 2.2.3 Một số hướng tiếp cận khác 50 2.3 Các xu hướng tiếp nhận truyện ngắn Việt Nam thời kì đổi 51 2.3.1 Xu hướng phản đối 53 2.3.2 Xu hướng đồng tình 58 Chương Vấn đề chủ thể tiếp nhận việc tiếp nhận truyện ngắn Việt Nam thời kì đổi 63 3.1 Vai trò chuẩn thẩm mỹ cộng đồng 65 3.2 Từ đặc điểm sáng tạo nghệ thuật đến tiếp nhận văn học 70 2.1 Kết thúc mở 73 3.2.2 Di động điểm nhìn trần thuật 82 3.2.3 Người kể chuyện “không đáng tin cậy” 85 PHẦN KẾT LUẬN 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Trước đây, nghiên cứu phê bình văn học tồn quan niệm: lấy tác giả cá tính sáng tạo làm trung tâm Họ cho rằng: ý tưởng người nghệ sĩ nòng cốt, “chỉ dẫn Chúa” để soi đường cho tín đồ văn chương mải miết tìm chân lí; tiếp nhận xem nỗ lực phóng chiếu tinh thần nghệ sĩ vào tác phẩm, truy tìm ánh xạ tâm hồn nhà văn bề mặt ngôn ngữ, văn Theo quan niệm đó, phê bình văn học cố gắng lần tìm theo lối người viết để dựng lại tác phẩm văn học ý đồ sáng tạo Hướng nghiên cứu phổ biến lí tưởng thời tiếp cận trực tiếp với tác giả, khai thác địa đồ nhà văn phác thảo, lí giải tác phẩm dẫn trực tiếp Quan niệm xem nhẹ vai trò bạn đọc trình tiếp nhận Không thể phủ nhận vai trò tác giả việc hình thành nên tác phẩm, xong yếu tố quan trọng để ta cần ý nghiên cứu tác phẩm Bởi, có vấn đề đặt ra: làm cách để tìm hiểu tác phẩm khuyết danh, sáng tác nhà văn không đồng thời với hay nhà văn mất? Nếu tác giả không để lại dẫn văn có nghĩa chìa khóa vào văn mãi bị vùi lấp Mỹ học tiếp nhận đại cho rằng: tác phẩm văn học đời trình gặp gỡ, tiếp xúc văn tác phẩm với độc giả Xem “Tác phẩm văn học trình” (Trương Đăng Dung), nhà nghiên cứu văn học phục nguyên vai trò bạn đọc trình tiếp nhận văn học Họ cho vòng đời tác phẩm văn học có mối quan hệ qua lại khâu sáng tạo, truyền bá tiếp nhận Từ xưa đến nay, nhà văn xuất hiện, tác phẩm văn học đời khẳng định giá trị lịch sử văn học, mà sống tác phẩm văn học “chỉ thực bắt đầu trải qua trình chiếm lĩnh thẩm mỹ tác phẩm người đọc Văn trở thành tác phẩm người đọc xuất hiện” Đề cao vị độc giả, tiếp nhận tác phẩm từ hoạt động người đọc bước tiến lí luận văn học giới Việt Nam Jean- Paul Sartre nói: “Tác phẩm quay kỳ lạ, xuất vận động Muốn làm cho xuất cần phải có hoạt động cụ thể gọi đọc Và tác phẩm văn học kéo dài chừng đọc tiếp tục Ngoài đọc ra, vệt đen giấy trắng” Nguyễn Lai viết: “Về trình tiếp nhận văn học” có đưa luận điểm quan trọng “Nói đến trình tiếp nhận văn học, tiên ta nghĩ đến “sản phẩm” làm Theo cách đó, sản phẩm chưa qua tay người tiêu dùng dạng tiềm Do vậy, động chủ quan người tiếp nhận cánh cửa để ta vào nhà tạo nghĩa trình tiếp nhận văn học” (“Tiếp nhận văn học- Một vấn đề thời sự”, Báo văn nghệ số 28) Như vậy, nghiên cứu, phê bình văn học nay, vai trò tác giả không giữ địa vị thống trị trước đây; tư lý luận văn học đại nhận vai trò quan trọng văn nghệ thuật trung tâm tạo nghĩa Tác phẩm kết tinh tư nghệ thuật tác giả, đồng thời thực thể văn hóa xã hội khách quan Nó có đời sống sinh mệnh độc lập với nhà văn từ đời Đối với tác phẩm văn học, tiếp nhận người đọc khâu cuối trình sáng tạo Lịch sử tác phẩm văn học có được, mặt giá trị tác phẩm, mặt khác tiếp nhận sáng tạo động công chúng Có thể khẳng định, người đọc yếu tố nội trình sáng tác văn học Tác phẩm văn học có đời sống người đọc tiếp nhận chiếm lĩnh giá trị tư tưởng, thẩm mỹ nó; nghĩa là, người đọc tiếp nhận, trình sáng tạo nhà văn hoàn tất 1.2 Văn học thời kỳ đổi đối tượng rộng lớn chưa hoàn thành Tuy nhiên, với 25 năm từ thời điểm tiến hành đổi đến nay, hoàn toàn nhìn lại chặng đường quan trọng văn chương nước nhà, để phác họa diện mạo, để nhận thành tựu hạn chế, đổi thực văn nghệ bối cảnh đối đất nước Nhìn lại 25 năm văn học đổi mới, nhận có điểm hội tụ mà tác giả, tác phẩm, tiếp nhận, phản hồi công chúng văn học nói lên sức sống sinh động đời sống văn học Những tượng bật Nguyễn Huy Thiệp, Nguyễn Bình Phương, Đỗ Hoàng Diệu, Nguyễn Ngọc Tư, … điểm hội tụ Từ góc độ tiếp nhận văn học, nhận chất tượng vừa nêu thấy thị hiếu thẩm mỹ cộng đồng thời đại 1.3 Chọn đề tài “Công chúng tiếp nhận truyện ngắn Việt Nam thời kì đổi mới”, trở lại vấn đề lịch sử văn học mà có hội tiếp cận với thành tựu tư lí luận văn học đại hậu đại, từ giúp mở nhận thức phương thức tồn tác phẩm văn học Chúng chia lịch sử nghiên cứu vấn đề thành hai cấp độ: Các công trình, viết lí thuyết tiếp nhận nói chung công trình, viết truyện ngắn Việt Nam thời kì đổi nói riêng 1.3.1 Những năm đầu kỉ XX, giới có nhiều nhà lí luận nghiên cứu lí thuyết tiếp nhận (đặc biệt phương Tây) Dựa kết nghiên cứu tác phẩm văn học theo tượng học Husserl, Roman Ingarden người cho đời công trình “Tác phẩm văn học” Ngoài Heidegger người đồng nghiệp ông tạo biến thể Hiện tượng học Tường giải học, Mĩ học tiếp nhận Quan điểm Heidegger Hans Goerg Gadamer tiếp tục phát triển công trình triết học nghệ thật tiếng “Chân lí phương pháp” (1960) Tác giả đặt vấn đề hoàn toàn mẻ cho lí luận văn học Dựa lí luận H.G Gadamer, năm 60 kỉ XX, Hans Robert có công trình “Lịch sử văn học khiêu khích khoa học văn học” (1967), xem tuyên ngôn mĩ học tiếp nhận, ông nhấn mạnh tồn tác phẩm hình dung thiếu tham gia người đọc Cùng với Jauss, Wolfgang Iser nhà khoa học khác có quan điểm Về sau Derrida cho rằng: Văn văn học không khép kín, mở Từ đây, lịch sử văn học theo Mĩ học tiếp nhận, lịch sử tác phẩm tác giả mà lịch sử tiếp nhận người đọc Những thành tựu tư lí luận văn học đại hậu đại có tính chất định hướng cho vấn đề tiếp nhận tác phẩm văn học nói chung vấn đề tiếp nhận truyện ngắn Việt Nam thời kì đổi mới, đề tài mà nghiên cứu nói riêng Lí thuyết tiếp nhận đến Việt Nam muộn so với giới bù lại nhà nghiên cứu lí luận văn học đặc biệt quan tâm Cụ thể từ khoảng thập niên 70, 80, 90 kỉ XX có báo, công trình nghiên cứu tiếp nhận văn học tác giả Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Phan Anh, Hoàng Trinh, Nguyễn Lai, Nguyễn Thanh Hùng, Huỳnh Vân, Nguyễn Thị Thanh Thủy, Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Văn Dân, Nhìn chung, tác giả thừa nhận vấn đề tiếp nhận văn học vấn đề quan trọng cần nghiên cứu nước ta Tuy nhiên, theo nhà nghiên cứu Trịnh Bá Đĩnh “Người có thành tích việc giới thiệu lí thuyết nước ta Trương Đăng Dung” Thực vấn đề có nhiều nhà nghiên cứu đề cập đến năm 92 thức tác phẩm văn học, không tác phẩm đọc đến đâu hiểu đến đó, người đọc phải người đọc tích cực Bởi vì, “Đọc phiêu lưu văn ngôn từ”[59, tr477] Nên để đáp ứng cho tư người đại cần bỏ lối đọc cũ (đọc truyền thống) để rèn lối đọc tích cực, tức khám phá, phải nhà văn sáng tạo trình đó, người đọc phải khám phá nhiều giá trị tác phẩm để hiểu Từ đó, người đọc có rung động thật từ giới hình thành lòng người đọc Nói khác đi, người đọc cần linh hoạt khái niệm chuẩn thẩm mỹ, cần sử dụng chuẩn cần lệch chuẩn, tức chuẩn thẩm mỹ bất biến, thay đổi tuỳ vào đối tượng thưởng thức, sáng tác độc đáo lạ truyện ngắn Việt Nam thời kì đổi Tuy nhiên, thay đổi chuẩn thẩm mỹ chủ thể sáng tạo dẫn đến việc phân tầng độc giả Người quen cũ, ngại đổi tư tiếp nhận giữ nguyên chuẩn thẩm mỹ cũ, họ thích đọc tác phẩm viết theo kiểu truyền thống Và cách đọc họ tác phẩm đọc thụ động, đọc theo nguyên tác, tức tác giả viết gì, nói gì, họ tiếp nhận nguyên văn thứ Người đọc thường không giữ lại khoảng cách định với tác phẩm, ngược lại học sống nhân vật, chí đồng với nhân vật, nên họ có đánh giá thực sự, mà có nhận xét cảm tính Người đọc gọi người đọc cổ điển (Đỗ Lai Thúy), người đọc bình thường hay người đọc ngây thơ (Trương Đăng Dung) Ngược lại, người thích lạ, táo bạo linh hoạt việc lựa chọn chuẩn thẩm mỹ để đọc tác phẩm, người đọc thích tìm đến tác phẩm viết theo kiểu đại Họ thường đứng tác phẩm, tham dự cách tích cực vào việc sáng tạo ý nghĩa tác phẩm Ngoài việc nhận thức chủ ý tác giả, nghĩa tồn tác phẩm, họ tìm 93 chủ ý tác giả nghĩa kiến tạo nảy sinh trình tiếp xúc với tác phẩm Người đọc gọi người đọc hịên đại (Đỗ Lai Thuý) hay người đọc lí tưởng (Trương Đăng Dung) Cách đọc họ đọc chủ động , không theo trật tự tuyến tính, tức họ tháo dỡ cấu trúc văn để lại tái tạo cấu trúc theo chủ ý để tìm nghĩa kiến tạo,đúng kiến tạo nghĩa tác phẩm Thậm chí, viết theo lối đại có nhóm độc giả thích tác giả này, có nhóm lại thích tác giả khác tuỳ thuộc vào trình độ, gu thẩm mỹ, quan niệm, sở thích người đọc Đương nhiên, truyện ngắn Việt Nam thời kì đổi qua tượng bật Nguyễn Huy Thiệp, Đỗ Hoàng Diệu, Nguyễn Ngọc Tư, Nguyễn Bình Phương… viết theo kiểu tư đại khó tìm đồng cảm người đọc cổ điển, chí người đọc đại, có người đồng tình lại có người chưa hoàn toàn ủng hộ Nhưng phần lớn họ yêu thích truyện ngắn nhà văn này, cách viết nhà văn không giống người trước, không giống tác giả thời, chí, họ không lặp lại Một nhà văn hải ngoại nói văn: “Văn chương đến thôi” Đấy bùng nổ thi pháp, quan niệm người, không gian lịch sử, thời gian lịch sử, quan niệm biểu hiện… Điều thấy tác giả, khoảng giao thời nghệ thuật, mà vấn đề đại hoá nghệ thuật trở thành vấn đề sinh tử Mỗi người từ vị trí mình, từ kinh nghiệm sống, kinh nghiệm thẩm mỹ đọc truyện ngắn Việt Nam thời kì đổi qua tượng bật cách riêng Sự cảm thụ văn Nguyễn Huy Thiệp, Đỗ Hoàng Diệu, Nguyễn Ngọc Tư, Nguyễn Bình Phương… lí thuyết giới hạn Chuẩn thẩm mỹ người đọc buộc phải thay đổi trước cách tân nghệ thuật truyện ngắn Việt Nam thời kì đổi Những người ủng hộ họ ngày nhiều hơn, 94 điều chứng tỏ, văn Nguyễn Huy Thiệp, Đỗ Hoàng Diệu, Nguyễn Ngọc Tư, Nguyễn Bình Phương… phải có không cưỡng lại khiến cho người đọc khó tính dần thay đổi chuẩn thẩm mỹ họ để thích ứng với sáng tác nhà văn độc đáo Có thể nói, với cách tân nghệ thuật độc đáo, truyện ngắn Việt Nam thời kì đổi qua tượng bật Nguyễn Huy Thiệp, Nguyễn Bình Phương, Đỗ Hoàng Diệu, Nguyễn Ngọc Tư, …đã thu hút số lớn công chúng Dù tồn tranh cãi, trái ngựơc ý kiến, nên coi nét khởi sắc người đọc tượng đáng mừng cho văn học Trong thời gian dài ta ghét sợ khác khác lạ kể đẹp Nhưng nghệ thuật lại cần khác, lạ Truyện ngắn Việt Nam thời kì đổi đem khác, lạ đến cho văn học Vẫn biết nghệ thuật cần điều này, suốt thời gian dài người đọc quen đọc kiểu truyện giống nhau, mặt khác khác, lạ văn Nguyễn Huy Thiệp, Nguyễn Bình Phương, Đỗ Hoàng Diệu, Nguyễn Ngọc Tư, …đến với họ nhanh khiến họ chưa kịp chuẩn bị tinh thần đón nhận, lí khiến truyện ngắn họ xuất nhiều biến thể tiếp nhận khác Từ việc đặc điểm sáng tạo nghệ thuật truyện ngắn Việt Nam thời kì đổi qua tượng bật Nguyễn Huy Thiệp, Nguyễn Bình Phương, Đỗ Hoàng Diệu, Nguyễn Ngọc Tư, …, cho rằng, không “nghiệt ngã” với người đọc họ: truyện họ không để người ta yên ổn, day dứt câu hỏi người ý nghĩa sống, đánh thức tình yêu chân lí tinh thần chủ động tìm chân lí người Nhưng không tôn trọng tin vào người đọc họ: dành cho người đọc quyền phán xét cuối 95 Từ truyện ngắn Việt Nam thời kì đổi qua tượng bật nhìn sâu rộng thấy, văn học muốn phát triển không đơn nâng cao trình độ nhà văn mà phải nâng cao dân trí, nâng cao trình độ đọc, tạo “tầm đón đợi” cho độc giả Bởi vì, tiếp nhận văn học vấn đề phức tạp, liên quan đến phương thức tồn tác phẩm văn học Khám phá bí ẩn cách viết mới, thật không dễ đọc, thực tế, người kinh nghiệm sống, kinh nghiệm thẩm mỹ thân tiếp nhận truyện ngắn họ theo hướng khác Những ý kiến đánh giá tác phẩm trái ngựơc làm cho tạo nghĩa có biến thể mới, tác phẩm văn học sản phẩm cố định mà trình 96 KẾT LUẬN Thể loại truyện ngắn có lịch sử lâu dài Trên giới Việt Nam có nhiều nhà văn thành danh với truyện ngắn Cùng với thời gian, đội ngũ người viết truyện ngắn ngày đông đảo, đặc biệt từ thời kỳ đổi với số lượng ấn phẩm phong phú nhiều bút tạo dấu ấn phong cách Truyện ngắn thể loại vận động biến đổi Ở Việt Nam, với trình đại hóa văn học, thể loại truyện ngắn có chuyển biến rõ rệt, đặc biệt từ thời kỳ đổi truyện ngắn chứng tỏ thể loại động, có khả nắm bắt vận động sống cách nhanh nhạy, kịp thời khái quát vấn đề sâu sắc đặt đời sống So với trước đây, truyện ngắn Việt Nam thời kì đổi có chuyển đổi rõ rệt, nội dung hình thức Tiếp nhận khâu tất yếu hoạt động văn học, xem tiền đề, yếu tố Mĩ học tiếp nhận Mĩ học tiếp nhận đời bổ sung cho Mĩ học sáng tạo, tạo hệ hình lí luận văn học trở thành bước ngoặt quan trọng lịch sử văn học giới Trong tư lí luận truyền thống bàn đến vấn đề cảm thụ, tiếp nhận, chí đến cá tính sáng tạo người đọc lấy sáng tác nhà văn làm trung tâm Ở tư lí luận này, điều quan trọng phương thức tồn tác phẩm mà vấn đề tác phẩm văn học đời nào? Nhưng tư lí luận đại hậu đại lại quan tâm đến văn người đọc Theo đó, với lớp lớp câu chữ phi vật thể, ẩn chứa nhiều nghĩa khác nhau, biến động khoanh vùng, tác phẩm văn học có phương thức tồn riêng thông qua người đọc Chỉ qua hành động đọc văn trở thành tác phẩm văn học Người đọc giữ vai trò đồng sáng tạo, thực công đoạn hai việc hoàn tất vòng đời tác phẩm, lấp đầy khoảng trống, khoảng trắng, khoảng lặng, bổ sung chỗ chưa nói hết, hình tượng đa nghĩa, tham gia đối thoại với văn để hình 97 thành tác phẩm Nhờ có người đọc mà ý nghĩa tác phẩm bất ổn định, người đọc nắm bắt cách chủ động thông qua văn Nghĩa văn xác lập đời sống thông qua người đọc Từ trình văn học không tổng số văn mà thay đổi lịch sử chất lượng thẩm mỹ thông qua nỗ lực, chủ động người tiếp nhận tác động lên văn Mĩ học sáng tạo thay Mĩ học tiếp nhận bước đột phá hệ hình tư lí luận văn học Việc đề xuất vai trò người đọc, xuất cực đoan, “trực tiếp gián tiếp thể yêu cầu dân chủ hóa, xã hội hóa văn học” Sự tiếp nhận công chúng điều vô cần thiết với văn học Việt Nam sau đổi mới, có truyện ngắn Nó đồng vọng, cộng hưởng hai chiều: tác phẩm mang đến thay đổi tư tưởng, lối sống cho bạn đọc; bạn đọc làm giàu thêm giá trị tác phẩm cảm thụ Các nhà văn: Nguyễn Huy Thiệp, Đỗ Hoàng Diệu, Nguyễn Ngọc Tư, Nguyễn Bình Phương…là bút xuất từ sau đổi văn học Mượn lí thuyết tiếp nhận để làm rõ tượng bật ấy, vì: sáng tác họ tạo nên tranh luận hào hứng sôi nổi, ý kiến quan điểm nhận thức khác tác phẩm, biểu tiếp nhận văn học Về tượng ý kiến có chỗ chưa thống nhất, hạn chế, biểu dân chủ phê bình đa dạng cảm thụ Chọn đề tài “ Công chúng tiếp nhận truyện ngắn Việt Nam thời kì đổi mới”, muốn : Chính đổi thi pháp (quan niệm thực, quan niệm người, quan niệm nghệ thuật, điểm nhìn nghệ thuật, người kể chuyện, viết truyện tư tiểu thuyết….) dẫn đến đổi cấu trúc văn bản( kết thúc mở, ngôn ngữ mang tính chất trần trụi đồi thường, mang tính đa thanh…) nguyên nhân dẫn đến đột biến tiếp nhận: Khen hết lời mà chê bậc Truyện ngắn Việt Nam thời kì đổi chặng đường nhiều hướng mở: mở 98 nhiều khuynh hướng sáng tác lạ, mở nhiều cách tiếp nhận cho công chúng, mở nhiều hướng phê bình khác nhau….Tuy nhiên hướng mở cần định hướng chung, mang tính khách quan nhà phê bình để phần giúp công chúng tiếp nhận truyện ngắn Việt Nam thời kì đổi cách khoa học, công 4.Trong văn học truyền thống, nghiên cứu văn học chủ yếu dựa khía cạnh thực, thời đại, tác giả…để đánh giá giá trị tác phẩm Với đề tài này, muốn nhấn mạnh: nghiên cứu văn học cần quan tâm đến lịch sử tiếp nhận dừng lại tổng số văn tác phẩm sáng tác từ tác giả Trải qua nhiều ý kiến khen chê khác nhau, đến truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, Đỗ Hoàng Diệu, Nguyễn Ngọc Tư, Nguyễn Bình Phương…đã khẳng định giá trị Điều cho thấy truyện ngắn Việt Nam thời kì đổi trình vận động, tạo nghĩa thông qua hoạt động đọc cách sáng tạo chủ động người đọc Giá trị truyện ngắn Việt Nam thời kì đổi qua tượng bật đánh giá đầy đủ nhìn nhận nhiều chủ thể tiếp nhận, nhiều hướng tiếp cận khác Về phía công chúng, ta thấy, nhờ đổi cách viết Nguyễn Huy Thiệp, Đỗ Hoàng Diệu, Nguyễn Ngọc Tư, Nguyễn Bình Phương…mà tầm đón đợi, trình độ văn hóa, thẩm mỹ chủ thể sáng tạo dẫn đến thay đổi chuẩn thẩm mỹ chủ thể tiếp nhận Cùng với đổi văn học hàng loạt tác giả với tác phẩm đời, với đề tài này, muốn bạn đọc cần bình tĩnh để có nhìn khách quan đa chiều trước tượng văn học Và vấn đề tiếp nhận truyện ngắn Việt Nam thời kì đổi qua tượng bật: Nguyễn Huy Thiệp, Đỗ Hoàng Diệu, Nguyễn Ngọc Tư, Nguyễn Bình Phương…sẽ tiếp tục nhiều hệ độc giả với “ tầm đón đợi” khác 99 CÔNG TRÌNH KHOA HỌC Tiếp nhận truyện ngắn Việt Nam thời kì đổi học làm người – văn nghệ trẻ (24/07/2015) 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Huỳnh Phan Anh (1972), Đi tìm tác phẩm văn chương, Nxb Đồng Tháp [2] Xuân Ba (1990), “Tản mạn nhà Nguyễn Huy Thiệp”, Báo Tiền Phong, số Xuân [3] Barthes, W.Kayser, W.C.Booth, P.Hamon- Thi pháp học truyện kể ( Tài liệu dịch Đinh Trọng Lạc Nguyễn Thái Hòa) [4] Nguyễn Thị Bình (1996), Văn xuôi Việt Nam 1975-1995 đổi bản, Nxb Giáo dục [5] Phạm Thị Thanh Bình (2006), Đặc trưng phản ánh nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, ĐHSP Hà Nội [6] Bùi Thị Quỳnh Biển, Luận văn Nghệ thuật trần thuật truyện ngắn hệ nhà văn 198X [7] Nguyễn Văn Dân (1986), “Nghiên cứu tiếp nhận văn chương quan điểm liên ngành”, Tạp chí văn học số [8] Nguyễn Văn Dân biên soạn giới thiệu (1991), Văn học nghệ thuật tiếp nhận, TTKHXH, Hà Nội [9] Nguyễn Văn Dân (1999), Nghiên cứu văn học lí luận ứng dụng, Nxb Giáo dục [10] Đỗ Hoàng Diệu (2005), Bóng đè, Nxb Đà Nẵng [11].Hồng Diệu(1989), “Mấy vấn đề lí luận phê bình qua hội thảo”, Quân đội nhân dân, số 11 (tháng 3) [12] Trần Phỏng Diều (2006) “Thị hiếu thẩm mỹ truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, Văn nghệ quân đội (647), trang 36-42 [13] Trương Đăng Dung (1995), “Từ văn đến tác phẩm văn học giá trị thẩm mỹ”, Tạp chí Văn học số 11, tr 25-30 [14] Trương Đăng Dung (1996), “Tác phẩm văn học trình”, Tạp chí Văn học số 12 101 [15] Trương Đăng Dung (1998), Từ văn đến tác phẩm văn học, Nxb KHXH, Hà Nội [16] Trương Đăng Dung (2002), “Những giới hạn lịch sử văn học”, Tạp chí Văn học số Tạp chí Văn học nước ngoài, số 4, 2003 [17] Trương Đăng Dung (2002), “Phương thức tồn tác phẩm văn học”, Tạp chí Văn học số 7-8 tạp chí Văn học nước ngoài, số 4, 2003 [18] Trương Đăng Dung (2003), “Tác phẩm văn học cấu trúc ngôn từ động”, Tạp chí Văn học số 10 [19] Trương Đăng Dung(2004), “Văn văn học bât ổn nghĩa” Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số [20] Trương Đăng Dung(2004), “Giới hạn phê bình văn học”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học số [21] Trương Đăng Dung(2004), Tác phẩm văn học trình, Nxb KHXH, Hà Nội [22] Trương Đăng Dung(2004), “Trên đường đến với tư lí luận văn học đại”, Tạp chí Văn học số 12 [23] Trương Đăng Dung(2008), “Những giới hạn cộng đồng diễn giải”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học số [24] Trương Đăng Dung(2009), “Từ văn đến tác phẩm văn học giá trị thẩm mỹ”, Tạp chí Văn học nước số [25] Đặng Anh Đào, Thị hiếu lối đọc truyện qua tranh luận [26] Phan Cự Đệ (Chủ biên, 2004), Văn học Việt Nam kỉ XX, Nxb Giáo dục Hà Nội [27] Nguyễn Đăng Điệp (2003), “Cuốn theo chiều văn Nguyễn Huy Thiệp”, http:tapchisonghuong.com.vn [28] Lê Xuân Giang(1989), “Nhà văn đối thoại”, Tạp chí văn học số 102 [29] Grgeg LocKhart(1989), “Tại dịch truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp tiếng Anh”, Tiền phong số [30] Hồ Thế Hà (2012), Nghĩ sáng tạo tiếp nhận văn học [31] Lê Bá Hàn, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (chủ biên) (1992), Từ điển thuật ngữ văn học,Nxb Giáo dục [32] Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Như Phương (1995), Lí luận văn học, vấn đề suy nghĩ, Nxb Giáo dục [33] Trương Thị Ngọc Hân, Một số điểm bật sáng tác Nguyễn Bình Phương, Tạp chí văn học, số 12 [34] Trần Thị Diễm Hằng (2010), Vấn đề tiếp nhận truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, ĐHSP Hà Nội [35] M.Heidergger(1999), “Trên đường đến với ngôn ngữ”, Trương Đăng Dung dịch, Tạp chí Văn học nước số [36] Đỗ Đức Hiểu (2002), Đổi phê bình văn học, Nxb Hội nhà văn Hà Nội [37] Nguyễn Thị Thu Hiền (2001), Đặc điểm truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, ĐHSP Hà Nội [38] Hoàng Ngọc Hiến (1988), “Hội thảo khoa học văn học- vấn đề thời văn học”-Trường ĐHSP Hà Nội (8/12) [39] Nguyễn Thanh Hùng (1990), “Trao đổi thêm tiếp nhận văn học”, Văn nghệ số 42 [40] Lê Thị Hường (1995), Các kiểu kết thúc truyện ngắn hôm nay, Tạp chí văn học [41] Roman Ingarden (2001),Tác phẩm văn học (Trương Đăng Dung dịch giới thiệu), Văn học nước số 3, tr 115-188 [42] Hans Robert Jauss(2002), Lịch sử văn học khiêu khích khoa học văn học” (Trương Đăng dung dịch giới thiệu), Văn học nước số 1, tr 71-112 103 [43] Phùng Văn Khai (2007), Tản mạn Nguyễn Bình Phương (Chân dung văn học), Nxb Văn học [44] Thuỵ Khuê, Nguyễn Bình Phương, Www.thuykhue.free.fr [45] Lê Đình Kỵ (1998), “Gặp gỡ trao đổi với Nguyễn Huy Thiệp”, Tạp chí Văn học số 5-6 [46] Nguyễn Lai (1990), “Tiếp nhận văn học- Một vấn đề thời sự”, Báo văn nghệ số 28 [47] Phạm Thị Lâm (2013), Những đặc điểm thẩm mỹ truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, ĐHSP Hà Nội [48] Trần Kiều Linh, Cái văn xuôi trẻ đương đại Việt Nam từ góc nhìn, Tạp chí Sông Hương (14-2-2014) [49] Nguyễn Văn Long(2003), Văn học Việt Nam thời đại mới, Nxb Giáo dục, Hà Nội [50] Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn (đồng chủ biên), (tái 2009), Văn học Việt Nam sau 1975 vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục [51] Phương Lựu (1997), Tiếp nhận văn học, Nxb Giáo dục [52] Phương Lựu (1999) Mười trường phái lý luận phê bình văn học phương tây đương đại, Nxb Giáo dục [53] Phương Lựu, Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam, Lê Ngọc Trà, La Khắc Hòa, Thành Thế Thái Bình (1985) Lí luận văn học, Nxb Giáo dục [54] Trần Thị Thanh Mai, Luận văn Nhân vật nguời phụ nữ truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, Đỗ Hoàng Diệu Phan Thị Vàng Anh [55] Nguyễn Đăng Mạnh (1983), Nhà văn, tư tưởng phong cách, Nxb Văn học, Hà Nội [56] Tôn Thị Thảo Miên (Chủ biên, 2014), Công chúng, giao lưu quảng bá văn học thời kì đổi (1986-2000), Nxb KHXH 104 [57] Hồ Tấn Nguyên Minh: Quan niệm người truyện ngắn Nguyễn Huy Thịêp (văn học Nghệ An- thứ ngày tháng năm 2011) [58] Dạ Ngân (2004), Nguyễn Ngọc Tư- điềm đạm mà thấu đáo, Văn nghệ trẻ [59] Phạm Xuân Nguyên (sưu tầm biên soạn), (2001), Đi tìm Nguyễn Huy Thiệp, NXB Văn hóa Thông tin [60] Lã Nguyên – Nhìn lại bứơc Lắng nghe tiếng nói (Về văn học Việt Nam thời kì đổi 1975-1991) [61] Vương Trí Nhàn (1980), Sổ tay truyện ngắn, Nxb Tác phẩm mới, Hội nhà văn , Hà Nội [62] Nguyễn Oanh (1988) “Khởi sắc hay chuyển văn học”, Tạp chí Văn nghệ số [63] Ngô Thị Quỳnh Oanh, Luận văn Đặc điểm văn xuôi Nguyễn Ngọc Tư [64] Paul ricoeur (2005), Văn gì? (Trương Đăng Dung dịch giới thiệu), Văn học nước số 4, tr 113-156 [65] Vũ Ngọc Phan (1994), Nhà văn đại, Nxb Văn học, TP Hồ Chí Minh, [66] Vũ Đức Phúc (1989), “Hội nghị lý luận phê bình văn học” (lược thuật), Tạp chí Văn nghệ Quân đội, số [67] Hà Quảng – viết: Một góc nhìn: Tiểu thuyết, truỵên ngắn, thời kì đổi [68] Trần Đình Sử (1991) “Văn học nghệ thuật tiếp nhận”, Tạp chí Thông tin KHXH [69] Trần Đình Sử (1996), Lý luận phê bình văn học , Nxb Hội Nhà Văn [70] Trần Đình Sử (2004), “Mấy vấn đề lý luận phê bình văn học”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học số 7, tr.34-35 [71] Nguyễn Thanh (1988), “Về truyện ngắn Phẩm tiết”, Tạp chí Văn học TP.HCM số [72] Bùi Việt Thắng (1989), “Nơi tác phẩm kết thúc nơi sống bắt đầu”, Văn nghệ trẻ số 20 105 [73] Bùi Việt Thắng (1988) Bình luận truyện ngắn, Nxb Văn học [74] Bùi Việt Thắng (2004), Truyện ngắn hôm nay, Nghiên cứu văn học số [75] Phùng Gia Thế, Một nhìn thực tiễn văn chương hậu đại, Văn hoá Nghệ An (Chủ nhật 6-12-2009) [76] Bùi Bình Thi (1988), “Trả lời vấn sau Hội nghị BCH Hội Nhà văn Việt Nam”, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, số 11 [77] Đỗ Đức Thịnh (1988), “Xung quanh truyện ngắn Phẩm tiết”, Tạp chí Thông tin văn hóa văn nghệ , số [78] Nguyễn Huy Thiệp (1990), “Khoảng trống lấp tư tưởng nhà văn”, Tạp chí Sông Hương, số [79] Nguyễn Huy Thiệp truyện ngắn (Tái 2005), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội [80] Nguyễn Huy Thiệp (2005), Giăng lưới bắt chim- Tạp văn, Tiểu luận, Phê bình, Giới thiệu, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội [81] Nguyễn Huy Thiệp (1989), Tác phẩm dư luận, Tạp chí Sông Hương, Nxb Trẻ [82] Truỵên ngắn chọn lọc Nguyễn Huy Thịêp, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội, 1995 [83] Tuyển tập truyện ngắn Nguyễn Huy Thịêp, Nxb Phụ nữ, Hà Nội, 2001 [84] Trần Viết Thiện (2010), Luận văn Sự tương tác thể loại văn xuôi Việt Nam từ 1986 đến [85] Lí Hoài Thu- Sự vận động thể văn xuôi văn học thời kì đổi mới-(Tạp chí sông Hương, số 186 tháng 8) [86] Châu Hồng Thủy (1988), “Làm quen với bút ngành Giáo dục” , Người Giáo viên nhân dân (27/6) [87] Ngô Thu Thuỷ, Một cách tiêp nhận tác phẩm Bóng đè Đỗ Hoàng Diệu, [88] Nguyễn Hoàng Diệu Thủy (2005), Nguyễn Huy Thiệp từ ý thức tự vấn đến cách tân nghệ thuật quan trọng, Luận văn, ĐHSP Hà Nội 106 [89] Nguyễn Thị Thanh Thủy(1992), “Tiếp nhận văn văn chương phương diện phạm trù ý”, Tạp chí Văn học số [90] Nguyễn Thị Thanh Thủy (1995) “Vai trò kinh nghiệm thẩm mỹ tiếp nhận văn chương”, Tạp chí Văn học số [91] Vương Anh Tuấn (1982) “Vị trí vai trò tích cực người đọc đời sống văn học”, Tạp chí Văn học số 3, tr.18 [92] Vương Anh Tuấn (1983), “Một vài tình hình tiếp nhận văn nghệ công chúng năm 80”, Tạp chí Văn học số 5, tr.114 [93] PhùngVăn Tửu (2002), “Ý nghĩa khách quan tác phẩm văn học”, Tạp chí Văn học số 6, tr.122-130 [94] Lê Ngọc Trà (1985), “Sự tồn tác phẩm văn chương”, Tạp chí Văn học số 3, tr.85-86 [95] Hoàng Trinh (1980), “Văn học so sánh vấn đề tiếp nhận văn học”, Tạp chí Văn học số [96] Hoàng Trinh (1986), “Giao tiếp văn học”, Tạp chí Văn học số 4, tr.9-12 [97] Bùi Thanh Truyền (2006) , Sự hồi sinh yếu tố kì ảo văn xuôi đương đại Việt Nam, Nghiên cứu văn học số 11

Ngày đăng: 15/08/2016, 09:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan