Kịch vũ đình long (LV01701)

97 590 1
Kịch vũ đình long (LV01701)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI ĐẶNG THỊ HIÊN KỊCH VŨ ĐÌNH LONG LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM HÀ NỘI, 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI ĐẶNG THỊ HIÊN KỊCH VŨ ĐÌNH LONG Chuyên ngành: Lý luận văn học Mã số: 60 22 01 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phan Trọng Thưởng HÀ NỘI, 2015 LỜI CẢM ƠN Trước trình bày nội dung luận văn, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Phan Trọng Thưởng tận tình hướng dẫn, giúp đỡ để hoàn thành luận văn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban giám hiệu nhà trường, phòng Sau đại học, thầy cô giáo nhiệt tình giảng dậy suốt thời gian học tập nghiên cứu lớp Cao học Lí luận văn học K17 Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, bạn bè động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện cho mặt trình học tập để hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2015 Tác giả Đặng Thị Hiên LỜI CAM ĐOAN Dưới hướng dẫn PGS TS Phan Trọng Thưởng, luận văn Thạc sĩ chuyên ngành lí luận văn học với đề tài “Kịch Vũ Đình Long” hoàn thành nhận thức thân tôi, không trùng với luận văn khác Trong nghiên cứu hoàn thành luận văn, kế thừa thành tựu nhà khoa học trước với trân trọng biết ơn! Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2015 Tác giả Đặng Thị Hiên MỤC LỤC MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG Chương 1: SỰ XUẤT HIỆN CỦA VŨ ĐÌNH LONG TRONG TIẾN TRÌNH KỊCH VIỆT NAM HIỆN ĐẠI 1.1 Vài nét tiểu sử Bối cảnh lịch sử, xã hội văn học dẫn đến đời kịch 1.2.1 Khái niệm kịch 1.2.2 Sự đời kịch văn học Việt Nam 10 1.3 Vở kịch Chén thuốc độc vai trò tiên phong Vũ Đình Long tiến trình văn học đại 15 Chương 2: KỊCH VŨ ĐÌNH LONG VÀ VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC XÃ HỘI ĐƯƠNG THỜI 2.1 Đề tài kịch Vũ Đình Long 29 2.1.1 Khái niệm đề tài 29 2.1.2 Đề tài kịch Vũ Đình Long 29 2.2 Tinh thần phê phán xã hội kịch Vũ Đình Long 33 2.2.1 Sự rạn vỡ gia đình phong kiến trước xâm nhập lối sống tư sản 33 2.2.2 Ý thức bênh vực đạo đức phong kiến 48 Chương 3: NGHỆ THUẬT KỊCH VŨ ĐÌNH LONG 57 3.1 Sự mô phỏng, bắt chước kịch cổ điển Pháp kỷ XVII 57 3.2 Sự mơ hồ, lẫn lộn Bi kịch Hài kịch 60 3.3 Sự chuyển hướng từ sáng tạo sang phóng tác Vũ Đình Long 65 3.4 Nỗ lực Việt hóa kịch qua nghệ thật xây dựng xung đột ngôn ngữ 69 3.4.1 Xung đột 69 3.4.1.1 Xung đột kịch 69 3.4.1.2 Đặc điểm xung đột kịch Vũ Đình Long 72 3.4.2 Ngôn ngữ 75 3.4.2.1 Ngôn ngữ kịch 75 3.4.2.2 Ngôn ngữ đối thoại 77 3.4.2.3 Ngôn ngữ độc thoại 81 KẾT LUẬN 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Ở Việt Nam, kịch đời vào năm 20 kỉ XX Nó kết cuả trình giao lưu văn hóa Đông – Tây, góp phần đắc lực vào công đổi đại hóa văn học dân tộc, bước đưa văn học nước nhà hội nhập với văn học giới Nói tới đời loại hình nghệ thuật này, ta không nhắc tới Vũ Đình Long Với Chén thuốc độc (1921), gửi đến tòa soạn Hữu Thanh tạp chí ngày 26/07/1921 công diễn lần Nhà hát lớn Hà Nội, nhiều nhà văn, kí giả, nhiều nhà hoạt động xã hội công chúng đương thời tôn vinh Vũ Đình Long người mở đầu cho thể loại kịch lịch sử văn học nước ta Kịch Vũ Đình Long có vị trí đặc biệt lịch sử văn học đại hình thức mẻ, nghệ thuật độc đáo vấn đề mang tính thời lại dấu ấn sâu sắc lòng người đọc Mặc dù có viết bàn kịch Vũ Đình Long người nghiệp ông chưa có luận án sâu nghiên cứu tác giả, đánh giá tác phẩm bình diện khác để có nhìn khoa học, đầy đủ nghiệp sáng tác vị trí ông lịch sử văn học Xuất phát từ thực tế này, chọn đề tài: “Kịch Vũ Đình Long” với mong muốn góp phần nhỏ vào việc đánh giá chung để khẳng định tài cống hiến to lớn ông văn học Việt Nam Lịch sử vấn đề Vũ Đình Long sáng tác không nhiều ông lại có vị trí đặc biệt lịch sử văn học việt Nam đại, người mở đầu cho thể loại kịch Việt Nam Nghiên cứu, tìm hiểu kịch Vũ Đình Long có nhiều viết nhà báo, diễn thuyết, bình luận sau kịch dàn dựng công diễn Trên Hữu Thanh tạp chí số năm 1921, nhân nhận kịch tác giả gửi đến, chủ bút Tản Đà – Nguyễn Khắc Hiếu viết lời cảm khoái sau: “Vở kịch ông Vũ Đình Long in sau đây, so với văn giới nước thời chưa dám biết sao, so với quốc văn sau chưa dám biết Nhưng văn chương thời ta nay, thời kịch ông đáng có giá trị Ông Vũ Đình Long mang tài nhuệ thế, trước không thấy ông với xã hội? Nay, nhân ông Vũ Đình Long mà suy nghĩ, xã hội nhiều người có mang văn tài ông Vũ Đình Long, ông Vũ Đình Long mà ngọc náu đầu non, châu chìm đáy bể, khiến cho kẻ tháng ngayg mong mến ngóng nước thu man mác khiêm hà Nay, nhân ông Vũ Đình Long mà sinh vô hạn cảm khái cho văn giới nước nhà Cũng nhân ông Vũ Đình Long mà có chút mừng cho văn vận nước ta vậy… In kịch ông Vũ Đình Long tưởng có chút công với quốc văn” Lần công diễn Chén thuốc độc Vũ Đình Long Hội Bắc Kỳ công thương đồng nghiệp hội đồng diễn kịch tổ chức Nhà hát Lớn Hà Nội đêm 26/10/1921 ông Nguyễn Mạnh Bổng - Tổng thư kí hội bắc kì công thương đồng nghiệp nhận xét: “Văn học sử nước ta sau chép đến lối văn kịch có lẽ kể đầu từ kịch Chén thuốc độc ông Vũ Đình Long Vì kịch nước ta soạn theo lối này, ông Vũ Đình Long người xuất thứ Bản kịch ông làng văn lại kịch xuất sắc hơn… Ngày 22 tháng 10 năm 1921 thực ngày kỉ niệm lớn văn học sử nước ta việc diễn kịch theo lối mà nhiên dùng văn ta tả cảnh xã hội ta” Cũng đêm diễn đó, ông Dương Nhữ Tiếp – Hội trưởng Hội đồng diễn kịch nhận xét: “Chưa có tuồng tả phong tục Annam, diễn theo thể cách Annam kịch Chén thuốc độc ông Vũ Đình Long mà diễn ngày hôm nay” Sau đêm diễn, báo xuất nước tiếng Việt như: Nam Phong, Thực nghiệp dân báo, Hữu Thanh tạp chí… tiếng Pháp như: L’avenir du Tonkin, Le courrier d’Hai phong, France-Indochine, v v…đều đăng tường thuật, giới thiệu, phê bình, tạo dư luận sôi xung quanh diễn Người ta xem trường hợp thành công có ý nghĩa mở đường, dấu hiệu thời kì văn học Nhà phê bình Vũ Ngọc Phan công trình Nhà văn đại Việt Nam – tập hai dành chương để viết tác giả kịch có viết Vũ Đình Long Ở công trình tác giả nói lên vị trí, vai trò Vũ Đình Long, tác giả rõ ảnh hưởng kịch Pháp số kịch ông Nhà nghiên cứu Phan Trọng Thưởng viết Nhìn nhận thêm về vị trí Vũ Đình Long (1896 – 1960) lịch sử văn học có nhận xét “Vị trí Vũ Đình Long ý nghĩa đời Chén thuốc độc theo đánh giá người đương thời hoàn toàn xác thỏa đáng Sau xuất kịch, thể loại lịch sử văn học dân tộc đời phát triển, khiến cho diện mạo văn học Việt Nam thời kì đổi khác, đầy đủ hơn, hoàn thiện đại Sau Chén thuốc độc (1921), Vũ Đình Long sáng tác kịch tiếng khác Tòa án lương tâm (1923) Vở kịch này, thêm lần khẳng định vai trò người mở đầu cho thể loại kịch tiến trình văn học đại Với Chén thuốc độc Tòa án lương tâm, Vũ Đình Long số tác giả đặt viên gạch xây đắp móng cho hình thành phát triển văn học Việt Nam đại, trước hết thể loại kịch Trong “Những kiện văn học Việt Nam” ( từ 1865 đến 1945) Vũ Tuấn Anh đánh giá khái quát người, tác phẩm kịch Chén thuốc độc Vũ Tuấn Anh viết: “Báo chí dư luận đương thời khen ngợi ghi nhận kiện đánh dấu đời kịch nói nước nhà sân khấu đại nói chung” [2;127] Chén thuốc độc kịch ba hồi “Vở kịch vừa có chất hài – dấu vết chèo truyền thống – chầu văn, đoạn kể đồng bóng bói toán, mê tín dị đoan, lại vừa có đoạn gợi cảm động người xem cảnh khóc lóc hối hận người gia đình nhà thầy Thông, cảnh thầy Thông ngồi trước chén thuốc độc định tự tử… Tính lý luận kịch bộc lộ rõ qua lời thuyết lý, giảng giải tác giả thông qua nhân vật thầy giáo Xuân hại cuả cờ bạc, lâu…Chén thuốc độc coi kịch mở đầu cho kịch nói đại" [2;128] Triệu Xuân “Cần tôn vinh người có công văn hóa dân tộc ông Vũ Đình Long” có viết : “Từ năm 1921, viết Chén thuốc độc qua đời năm 1960, Vũ Đình Long chứng tỏ ông nhà văn có nhân cách, giàu lòng nhân ái, trọng danh dự, hết lòng bạn hữu, văn học, văn hóa dân tộc Năm tháng qua đi, lần giở lại trang sử văn học, báo chí nước nhà xúc động tự hào có người ông Vũ Đình Long Tôi viết khẩn thiết đề nghị quan chức Nhà nước, trước hết Hội Nhà văn Việt Nam nên có động thái để Nhà nước sớm công nhận ông Vũ Đình Long Nhà Văn hóa dân tộc! 77 Mặc dù kịch có nhân vật, nhân vật qua độc thoại đối thoại đóng vai trò chủ thể trữ tình trần thuật mức độ định Ngôn ngữ kịch có tính chất tổng hợp, nghĩa mang yếu tố trữ tình tự Không nên hiểu trữ tình có độc thoại tự có đối thoại Có độc thoại lại có tự sự, thường nhân vật hồi tưởng lại chuyện cũ Ngược lại đối thoại lại có trữ tình, lúc nhân vật bộc lộ tình cảm để giao lưu Cũng thể loại khác, tài nhà viết kịch bộc lộ rõ rệt lực vận dụng sáng tạo mặt ngôn ngữ Với kịch, vận dụng phát huy cách tối đa “phép lợi thế” ngôn ngữ Ở Việt nam, tác giả Vũ Đình Long, Đoàn Phú Tứ, Vi Huyền Đắc, Nguyễn Huy Tưởng, Đào Hồng Cẩm, Lưu Quang Vũ…đã có nhiều tìm tòi tạo dấu ấn riêng cá tính sang tạo lĩnh vực ngôn ngữ 3.4.2.2 Ngôn ngữ đối thoại Đối thoại đặc trưng ngôn ngữ kịch Trong tác phẩm kịch ngôn ngữ đối thoại nhân vật xuất cách đậm đặc Những đoạn đối thoại tác phẩm kịch thường đem đến cho người đọc tình bất ngờ tạo cảm giác thực đời sống, khúc xạ qua lăng kính nhà văn Mặt khác ngôn ngữ đối thoại giữ vai trò đáng kể việc khắc họa tính cách nhân vật Vì nhân vật nhà văn quan niệm ý thức, tiếng nói, chủ đề độc lập Tính đa ngôn ngữ kịch có nhờ nhờ tác giả biết khai thác ưu ngôn ngữ đối thoại Tuy không dành chỗ đứng tác phẩm, không xuất sân khấu tác giả kịch lại lúc có quyền nói nhiều tiếng nói, nhiều giọng điệu khác Điều có nghĩa tác giả kịch “kể” lại câu chuyện lời nói nhiều nhân vật, thông qua đối thoại nhân vật Vở kịch Chén thuốc độc tác phẩm 78 viết chữ Quốc ngữ, kịch Người Việt Nam, ngôn ngữ Việt sống người Việt Cùng với đặc trưng thể loại kịch nói, nội dung hoàn toàn truyền tải qua ngôn ngữ đối độc thoại, thoát li hẳn ngôn ngữ hát múa âm nhạc Ngôn ngữ kịch nói chung thể hoàn toàn qua nhân vật, khác với thể loại tự khác đây, với hệ thống nhân vật người đời thường xã hội đại, ngôn ngữ kịch mang tính đại rõ nét Ngôn ngữ kịch xa hẳn lối nói dân gian ước lệ tuồng chèo qua ca, múa Ở đây, thấy xuất chủ yếu ngôn ngữ thành thị đại Ngôn ngữ phản ánh lời ăn tiếng nói hàng ngày giai đoạn Cách xưng hô thay “U Thầy” chuyển thành “Cha, Me” vợ chồng thay “thiếp - chàng” chuyển thành “tôi - mình”, anh trai, em gái “anh - em” thay cho “huynh - đệ” v.v… Cách xưng hô Âu hóa rõ gần xóa bỏ hoàn toàn cách xưng hô tồn hàng ngàn năm Cuộc đối thoại thầy Giáo Thầy Thông cho thấy chân thành, tâm huyết thầy giáo – người bạn thân Thầy Thông Cuộc đối thoại cho ta thấy hiểu biết thầy giáo nhận xét xác đáng thầy trước tình hình thực thầy thông Thu nói riêng hậu tệ cờ bạc, chơi bời, tình dục, đàn điếm nói chung Thầy giáo : Bác cho bạn chí thiết bác xin nói thật: hôm đến chơi bác để làm trọn nhiệm vụ đó…xin bác cho lời tâm huyết, từ tim gan xuất “nhời thật hay lòng” có câu sơ suất bác bỏ quá, dám nói Thầy Thông : Vâng, bác có điều chi, xin dạy bảo cho, sẵn lòng nghe theo Thầy giáo : Những bạn chơi bác thấy nhà phong phú này, tất chăm đưa bác vào đường tình dục, đàn địch, hát sướng, cờ 79 bạc, chơi bời họ có nghĩ đâu họ xô đẩy bác xuống vực sâu kia, vực sâu thăm thẳm êm đềm mà hút hết khí lực, tiền tài, danh dự người ta Nhà bác giàu sang hưng thịnh bì kịp thật, xét không lầm phần sa sút cụ cố ta Mẹ vợ Thông Thu chuẩn bị quần áo, tiền bạc sắm lễ hành lý trẩy hội Ngôn ngữ mượt mà thể niềm vui, phấn khởi hai mẹ cụ Thông Cụ Thông : Giàu có, sang trọng bà Lớn, bà Sồm ma chưa có khăn chầu dát mặt đá long la long lánh này! Đi lễ bái mà chị em chút sướng bằng! Cô Thông : (Đưa áo ngự cho me) Nhất đám đến đâu ấy, me ạ! Còn áo đẹp áo cô Năm Ỏng, mà ngắm xa áo me! Cụ Thông : (Vẫn ngắm ngía gương) Thế sắm sửa đủ lễ vật, hành lý để hôm me ta trảy hội Sòng với Mẹ chưa? Cô Thông : Thưa me, sắm sửa rồi, chưa biết đem bao tiền cho đủ Cụ Thông : Để me tính xem nào… Me phải lấy vé hạng ba, lấy cho me nưa lấy ba vé hết 18 đồng, nhai hầu, vé hạng tư hai lượt 2p.80, vị chi 20p.80, ăn uống năm hôm kiệt người ta mười đồng đủ, mà bẩm bà lớn, mời Me tính 20p Một năm trảy hôi Sòng có lần, ta phải cúng chục Tiền sách vở, thẻ thung, trầu cau, nước nôi, xe pháo, với tiền vặt khác gộp cho mười 20p.80 tiền vé, 20p tiền ăn Tiền cúng, 10p khoản chạy 60p.80 80 Cô Thông : Thế đem chẵn bảy chục Thừa thiếu me nhỉ! Cụ Thông : Ừ bảy chục Chứ me keo cú mẹ Ký Cỡm, tàu hạng tư, ăn cơm nắm, mẹ làm đầy tớ lẫn nhau, lưng giắt không hai chục bạc Sao mà họ kiệt thế! Cô Thông : Kiệt quá! Me nằm so nhà [8;22-23] Cuộc đối thoại cụ Thông Mẹ Đ.Quan lời hỏi đáp ngắn thể cung kính, mê muội cụ Thông Cuộc đối thoại phần cho ta thấy chất bói toán, mê tín dị đoan xã hội lúc Mẹ Đ.Quan : Chứng cho tiểu nhé! Nhất tâm, thành, bà bà chứng cho nhé! Đã biết chưa? Cụ Thông : lạy đức bà, chúng người trần nhỡn nhục nan tri, có chếch lệch đâu, xin ngài phán cho tiểu, để tiể biết đường quang mà đi, đường rậm mà lánh, lạy đức bà trăm muôn vàn mớ lạy Mẹ Đ.Quan : (cười sằng sặc) Đã biết báng bổ chưa? Biết chưa? Hực! Cho chết! Cụ Thông : Tấu lậy đức bà, Đức bà đại xá cho dân tiểu, dân tiểu Đức bà, chí thành chí khí có dám bang bổ chi đâu? Mẹ Đ.Quan : Thôi bà chứng cho tiểu nhé, bà bà tấu Vua tấu Mẫu cho nhé; bà cho dấu tín, hạn ba ngày phải làm lễ tam phủ thục mệnh không biết! Cụ Thông : Dạ! (bảo gái) – lễ con! Mẹ Đ.Quan : (Bảo cô Huệ) – Vẫn chưa biết đến bà à? Chưa thấy à? Cụ Thông : Tấu lậy Đức bà, gái tiểu nhỏ dại lắm, có điều chi nhầm lỗi, xin đức bà đánh chữ đại xá cho 81 Mẹ Đ.Quan : - Đã biết chưa? Cái bụng chứng chưa? Quýt : (nói mình) - Các thánh người phạt lạ nhỉ! Đây cậu Thánh Lém phạt đây! Mẹ Đ.Quan : Ừ, tiểu tâm để bà chứng cho tiểu nhé! Để bà đường quang cho mà nhé! Cụ Thông : Dạ! Mẹ Đ,Quan : Con gái tiểu nặng đó, phải làm lễ tứ phủ trình đồng nghe Rồi ta kêu Vua Mẫu cho, không biết Cụ Thông : Dạ 3.4.2.3 Ngôn ngữ độc thoại Theo Từ điển thuật ngữ văn học: “Ngôn ngữ độc thoại lời phát ngôn nhân vật nói với mình, thể trực tiếp trình tâm lý nội tâm, mô hoạt động cảm xúc, suy nghĩ người dòng chảy trực tiếp nó” [11; 122] Ngôn ngữ độc thoại gợi chiều sâu cho tác phẩm, phản ánh xung đột, đấu tranh tư tưởng, khúc mắc khó lòng giải thân nhân vật Như vậy, thông qua độc thoại, nhân vật thể hết tâm tư, tình cảm, suy nghĩ mình, nhân vật thật độc thoại Trong tác phẩm kịch Vũ Đình Long sử dụng biện pháp độc thoại thưa thớt chiếm tỉ lệ ỏi tổng thể cấu trúc văn bản, ngôn ngữ độc thoại chiếm vai trò quan trọng Trong Chén thuốc độc Đình Long tận dụng khai thác hiệu độc thoại nội tâm để thể diễn biến tâm lí nhân vật Đó lúc nhân vật nghĩ lại việc qua nhận sai lầm Cụ Thông nhận việc thân say sưa đồng bóng, lễ lạt, mê, tín, khuyên răn dạy bảo cái,dẫn đến gia đình sa sút, phá sản, hư hỏng 82 Cụ Thông : Chao ôi! Đến lúc khôn già đời! Chồng ta chết để lại nhà có, ruộng có,tiền bạc có hang bảy tám nghìn… Con làm lên lương chẳng nhiều ba bốn chục đồng tháng… Thế mà hết! Đến nỗi phải tịch biên gia sản! Một độ, thằng Thông chơi bời phá hại thật, xét chơi nỗi ta, ta khuyên răn dạy bảo Nó tuổi chơi bời đành, ta đầu hai thứ tóc mà dại chị dại em, say sưa đồng bóng không thiết đến việc cửa việc nhà, để dắt giai nhà không biết, gái chửa hoang cho Thánh phạt! Sao mà ta ngu thế! Chẳng qua ta mê, tin, nhà ta tan hoang, phá sản ta say đồng bóng Nhân vật Thầy Thông Thu người đại diện cho số trí thức tiểu tư sản bước vào lối sống tiêu cực lúc Tuy nhiên bên cạnh thấy anh có tính cách, phẩm chất đáng đáng qúy chưa người Thầy Thông Thu nhận sai lầm mẹ, vợ việc đồng bóng, bói toán, mê tín dị đoan Thầy Thông : (Một đi lại lại lắc đầu) - Nhắm mắt mà tin mà mê thế, có hại gia bại sản không? Người ta chẳng ốm, ốm đồng bóng, ốm tàn hương nước thải, khỏi được! Ốm đổ Thánh phạt, Thánh trêu, mà nỡ đổ oan cho Thánh tiếng nhỏ nhen thế! Thần thánh bậc cao xa, từ bi quảng đại, có đâu chấp trachs chuyện mảy may thế! Các bà thường nói “bóng Thánh miệng trần” mà lâu không tỉnh? (Một lát lại nói) (Đổi giọng… vừa nghĩ ngợi, vừa nói) Con bụng to, hỏi đến có dáng thẹn thò! Thôi chết! Thế nhà ta đốn đủ cách rồi! Ừ, me ta, vợ ta thường thường lễ vắng nhà, mà ta 83 thường nhân nhà vắng mà chơi, có Huệ nhà, làm chi không được, mà ngăn cấm nữa, trách chẳng hư chẳng hỏng! (Đổi giọng) – Con gái chửa hoang cho Thánh phạt, mê man cùng! Lại bày Tam phủ thục mệnh Tứ phủ trình đồng, hai lễ lại tốn vài trăm Lại phải sắm khăn chầu, áo ngự cho Huệ nữa, hà tiện lại không đáng chục đồng à! Ta phải can được! Ta phải lấy nguy tài mà can me ta Tính cách thầy Thông Thu thể qua hành động uống thuốc độc tự tử Đây hành động thể trốn tránh trách nhiệm sợ hãi bế tắc, thông qua độc thoại nội tâm phần cuối kịch thấy nhân vật có nghĩa hiếu thảo Trước chết thầy Thông Thu thấy chưa làm cho dân, cho nước Thầy nghĩ trách nhiệm với mẹ mình, với vợ, với em Thầy Thông : Sống mà chi nữa? Thác sống đục! Ta sống mà không chút ích quốc lợi dân Ta sống mà ta làm mọt xã hội ta sống làm chi? Chết thôi! (Cầm cốc nâng lên uống lại đặt xuống) Ta lòng chết sợ chi! Nhưng ta mà chết mẹ ta, vợ ta, em ta, nuôi, nấng, trông, nom? Thầy Thông Thu muốn làm tròn trách nhiệm với gia đình Trước chết thầy muốn gửi gắm trách nhiệm đến người em trai thể qua đoạn độc thoại dươí Thầy Thông : Ừ mà ta thong thả chút chết! Tí quên! Ta có thằng em trai chơi bời quá, công nợ nhiều, bỏ nhà sang Lào; hôm nghe họ đồn làm ăn khá, ta viết cho thư để 84 phụng dưỡng me ta Phải ta viết thư cho nó, chết cam tâm Thôi me ta, vợ ta, em ta yên rồi, ta chết chêt đành lòng (đứng dậy lạy phía buồng) Thôi lạy me, không sống mà báo hiếu cho me thật mang tội bất hiếu với trời, thật vạn bất đắc dĩ Thôi mợ lại, em lại, anh đây! Ngôn ngữ độc thoại khắc họa tính cách nhân vật nhân vật rơi vào tình huống, thử thách cam go Vũ Đình Long phát huy ưu lời độc thoại, sử dụng tình phù hợp để nhân vật bộc lộ giới nội tâm với suy tư chân thành Trong kịch Tòa án lương tâm độc thoại nội tâm chủ yếu tác giả dành cho hai nhân vật cô giáo Quý Ả Quay họ nghĩ lại việc làm sai trái mà họ gây Phải lúc Tòa án lương tâm lên tiếng Ả Quay hối hận nghĩ lại việc làm gian ác Là người có học hành, có giáo dục mà thân lại làm tội ác tày trời Lúc nhận việc làm sai trái lúc muộn Hắn cảm thấy “điêu đứng trăm chiều”! Ả Quay : Ta nghĩ lại hối hận mà kể! Ai đời ta người có học hành, có giáo dục mà đa mang người đàn bà có chồng! Rồi lại giết chồng người ta đi! Giết bạn giết đầy tớ người ta đi! Lúc ta say, mê ta có nghĩ gì, biết thằng đại gian ác, thằng giết người! Ta giết người để mong sung sướng, có ngờ đâu mà ta điêu đứng trăm chiều! 85 Ả Quay nhận điều tòa án lương tâm tòa án cao Con người trốn tránh luật pháp không trốn tránh tòa án lương tâm Ả Quay : Nghiêm ngặt, ghê gớm thay tòa án lương tâm Luật pháp xã hội vượt qua được, đến lưới tòa án lương tâm tội nhân, ác phạm không tài tránh thoát! Ngay ta đây, dù có giấu tội ác ta với người đời nữa, đêm thanh, một bóng, tự xét há chẳng biết tự xỉ ư! Há chẳng đau đớn lòng ư! Cô giáo Quý hối hận trước việc làm Khi cô nhận tội ác Ả Quay, biết thương chồng lúc cô nhận lấy trừng phạt tối cao tòa án lương tâm Cô giáo Quý : Chỉ em yên vui phận mình, bán rẻ cho thằng chiệc mà nên này…Giết chồng để rước giai về, rõ điếm nhục chưa… mặt dày này! Em sống mà làm chi nữa, em sống mà anh ngả, em nơi… Em sống mà lúc đau đớn lòng em mà anh chết… Em sống làm chi anh ôi! Qua lời độc thoại, nhân vật tự đánh giá lại thân trình Ngôn ngữ độc thoại nhân vật cho thấy tính cách, số phận nhân vật Vũ Đình Long phát huy ưu lời độc thoại, qua lời độc thoại ta thấy tài nghệ thuật tác giả Có thể khẳng định yếu tố góp phần tạo nên thành công kịch Vũ Đình Long, góp phần đắc lực việc khắc họa hình tượng nhân vật kịch yếu tố ngôn ngữ Ngôn ngữ chủ yếu kịch ông ngôn ngữ đối thoại, độc thoại Đọc kịch Vũ Đình Long, người đọc không thấy xa lạ ngôn ngữ kịch ngôn ngữ sống 86 hang ngày, tác giả cân nhắc lựa chọn để diễn ta điều quan sát, chiêm nghiệm Ngôn ngữ kịch tạo tính chân thực, tinh tế, khắc họa tính cách nhân vật, truyền cảm tâm tư, tình cảm nhà văn, phản ánh trạng đời sống xã hội Đó thành công người nghệ sĩ sáng tạo ngôn từ 87 KẾT LUẬN Vũ Đình Long xem người đặt viên gạch xây nền, đắp móng cho hình thành phát triển văn học Việt Nam đại, thể loại kịch Vũ Đình Long có cống hiến đáng kể để lại dấu ấn rõ nét lịch sử kịch nói Việt Nam Ông đến với kịch vài tập kịch ngắn thành chắn, vững vàng thể tính nghiêm túc sáng tạo hoạt động nghệ thuật Ông người "khai đường mở lối" cho kịch nói Việt Nam Có lẽ thế, việc sâu nghiên cứu, khám phá phương diện nội dung nghệ thuật tác phẩm kịch ông giúp có hiểu biết sâu kịch ông Đi vào tìm hiểu kịch Vũ Đình Long ta rút số điểm sau: Nhìn lại chặng đường sáng tác kịch Vũ Đình Long, thời gian không dài, số lượng tác phẩm không nhiều, tác phẩm ông có giá trị đặc biệt lịch sử văn học Việt Nam đại Ở Việt Nam, kịch đời vào năm 20 kỉ XX Nó kết cuả trình giao lưu văn hóa Đông – Tây, góp phần đắc lực vào công đổi đại hóa văn học dân tộc, bước đưa văn học nước nhà hội nhập với văn học giới Với Chén thuốc độc (1921), công diễn lần Nhà hát lớn Hà Nội, nhiều nhà văn, kí giả, nhiều nhà hoạt động xã hội công chúng đương thời tôn vinh Vũ Đình Long người mở đầu cho thể loại kịch lịch sử văn học nước ta Kịch Vũ Đình Long có vị trí đặc biệt lịch sử văn học đại hình thức mẻ, nghệ thuật độc đáo vấn đề mang tính thời lại dấu ấn sâu sắc lòng người đọc Qua kịch Vũ Đình Long, ta thấy ông đứng phía lương tri, nhân danh lương tri để phanh phui, phê phán kết án dục vọng (chủ yếu 88 dục vọng cá nhân) Vũ Đình Long đặt cá nhân, gia đình cụ thể vào quan hệ tư sản để khảo sát xung đột lương tri dục vọng chiều hướng vận động xã hội với hạnh phúc gia đình Vấn đề lương tri dục vọng hay nói rộng vấn đề đạo đức tâm lý vấn đề riêng Kịch nói đầu kỷ Nó đề tài hấp dẫn hầu hết bút xuất từ 1920 đến 1930 Qua phê phán Vũ Đình Long ta nhận thấy rõ vấn đề đạo đức diễn xã hội Việt Nam buổi giao thời Đó rạn vỡ gia đình phong kiến trước xâm nhập lối sống tư sản Vũ Đình Long đặt cá nhân, gia đình cụ thể vào quan hệ tư sản để khảo sát xung đột lương tri dục vọng chiều hướng vận động xã hội với hạnh phúc gia đình Tác giả bênh vực đạo đức phong kiến Vũ Đình Long không đứng hẳn lập trường đạo đức phong kiến để phê phán, phê phán ta thấy ông người nhân danh truyền thống, đại diện cho truyền thống chưa phải người nhân danh mới, tiến Về nghệ thuật kịch Vũ Đình Long, trước hết mô phỏng, bắt chước kịch cổ điển Pháp kỷ XVII Về mặt thể loại, Vũ Đình Long tỏ lẫn lộn bi kịch hài kịch, nên Tòa án lương tâm, lúc ông gọi bi kịch, lúc ông gọi hài kịch Sự lẫn lộn kéo dài tới tận đầu năm ba mươi nhiều tác giả Tác giả lỗ lức Việt hóa Kịch qua nghệ thuật xây dựng xung đột ngôn ngữ Xung đột kịch Vũ Đình Long phần lớn xung đột lương tri dục vọng, xung đột nội tâm nhân nhân vật Xung đột lương tri dục vọng triển khai bối cảnh sinh hoạt gia đình, yếu tố xã hội trở thành nguyên nhân bên Nhưng yếu tố xã hội lại nguyên nhân trực tiếp làm đồi bại gia phong, làm rạn nứt cấu gia đình xã hội phong kiến cổ truyền 89 Có thể khẳng định yếu tố góp phần tạo nên thành công kịch Vũ Đình Long, góp phần đắc lực việc khắc họa hình tượng nhân vật kịch yếu tố ngôn ngữ Ngôn ngữ chủ yếu kịch ông ngôn ngữ đối thoại, độc thoại Đọc kịch Vũ Đình Long, người đọc không thấy xa lạ ngôn ngữ kịch ngôn ngữ sống hang ngày, tác giả cân nhắc lựa chọn để diễn ta điều quan sát, chiêm nghiệm Ngôn ngữ kịch tạo tính chân thực, tinh tế, khắc họa tính cách nhân vật, truyền cảm tâm tư, tình cảm nhà văn, phản ánh trạng đời sống xã hội Đó thành công người nghệ sĩ sáng tạo ngôn từ Giữa hai thời kì sáng tác, trước sau Cách mạng tháng Tám dấu ấn Vũ Đình Long thời kì trước đậm Với dấu ấn này, có nhà nghiên cứu xem Vũ Đình Long ông tổ kịch nói xét phương diện sáng tạo kịch Còn lịch sử văn học ghi nhận ông số tác giả đặt viên gạch kiến tạo tiến trình văn học đại Nghiên cứu kịch Vũ Đình Long yêu cầu tất yếu để có nhìn đánh giá toàn diện, đầy đủ vị trí, vai trò giới hạn sáng tác ông Nghiên cứu thấu đáo Kịch Vũ Đình Long việc làm khó khăn, đòi hỏi nhiều thời gian, tâm huyết Luận văn tìm hiểu ban dầu, mong có góp ý thầy cô bạn 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO Airstotle (1996), Nghệ thuật thi ca, Nxb Văn hóa nghệ thuật, Hà Nội Vũ Tuấn Anh (2012), Những kiện văn học Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội Báo kháng chiến (Cơ quan Ủy ban kháng chiến miền Nam Việt Nam) Đi xem kịch Bắc Sơn, số 5, 15/10/1946 Hữu Thanh tạp chí, số – (tháng – 1921) Diễn thuyết đêm biểu diễn Chén thuốc độc Vũ Đình Long Hữu Thanh tạp chí số – 1921 Hà Minh Đức ( chủ biên,1996), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Hà Minh Đức (chủ biên, 1985), Cơ sở lí luận văn học, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội G N Pôxpelov (chủ biên, 1985), tập 2, Dẫn luận nghiên cứu văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Nguyễn Hải Hà (2008), Thi pháp kịch Lep Tônxtôi, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 11 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2009), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Đỗ Đức Hiểu (1998), Mấy vấn đề kịch thi pháp kịch, Tạp chí văn học (2) 13 Đỗ Đức Hiểu (1999), Đổi đọc bình văn, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 14 Phan Kế Hoành, Huỳnh Lý (1978), Bước đầu tìm hiểu kịch nói Việt Nam, Nxb Văn hóa, Hà Nội 15 Phan Kế Hoành, Vũ Quang Vinh (1982), Bước đầu tìm hiểu lịch sử kịch nói Việt Nam 1945 – 1975, Nxb Văn hóa, Hà Nội 16 Trần Đình Hựu (1995), Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 17 Hồng Lĩnh (1949), Đọc “Những người lại”, Báo Sự thật ngày 15 tháng 91 18 Ngô Sĩ Liên (2004), Đại Việt sử kí toàn thư (2 tập), Nxb Văn hóa thông tin 19 Phương Lựu (chủ biên 2006), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Hoàng Như Mai (1968), Một vài suy nghĩ vấn đề kịch chống Pháp (1946- 1954), tạp chí nghiên cứu văn học (11) 21 Đức Nam, Hoàng Oanh, Hải Dương (dịch, 1978), Lịch sử sân khấu giới, Nxb Văn hóa, Hà nội 22 Hồ Ngọc (1973), Nghệ thuật viết kịch, Nxb Văn học, Hà Nội 23 Nhiều tác giả (1984), Từ điển văn học, Nxb Khoa học xã hội 24 Vũ Ngọc Phan (1951), Nhà văn đại, Nxb Vĩnh Thanh, Hà Nội 25 Hoàng Phê (chủ biên), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 26 Nguyễn Đình Quang (1962), Mấy vấn đề nghệ thuật biểu diễn, Nxb Văn hóa nghệ thuật, Hà Nội 27 Trần Đình Sử, Lý luận văn học – tập hai: Tác phẩm thể loại văn học, Nxb Đại học sư phạm 28 Tất Thắng (1993), Về hình tượng người kịch, Nxb Sân khấu, Hà Nội 29 Tất Thắng (2002), Về thi pháp kịch, Nxb Sân khấu, Hà Nội 30 Tất Thắng (2009), Lý luận kịch, Nxb Sân khấu, Hà Nội 31 Phan Trọng Thưởng (1990), Tác giả kịch Việt Nam, Nxb Sân khấu, Hà Nội 32 Phan Trọng Thưởng (1994), Sự hình thành thể loại kịch nói tương quan lịch sử văn học Việt Nam đầu kỉ XX, Tạp chí Văn học 33 Phan Trọng Thưởng (1996),Những vấn đề lịch sử văn học kịch Việt Nam (nửa đầu kỉ XX), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 34 Phan Trọng Thưởng (2001), Văn chương – tiến trình – tác giả - tác phẩm, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 35 Viện văn học (2009), Tuyển tập kịch Vũ Đình Long, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 36 Xây tlin (1968) Lao động nhà văn, Nxb Văn học, Hà Nội 37 http://vi.wikipedia.org/wiki/Vũ_Đình_Long

Ngày đăng: 14/08/2016, 23:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan