Một số xung đột văn hóa cơ bản trong tiểu thuyết tạ duy anh (LV01653)

121 725 1
Một số xung đột văn hóa cơ bản trong tiểu thuyết tạ duy anh (LV01653)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THÚY NGỌC MỘT SỐ XUNG ĐỘT VĂN HÓA CƠ BẢN TRONG TIỂU THUYẾT TẠ DUY ANH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM HÀ NỘI, 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THÚY NGỌC MỘT SỐ XUNG ĐỘT VĂN HÓA CƠ BẢN TRONG TIỂU THUYẾT TẠ DUY ANH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM Chun ngành : Lí luận văn học Mã số: 60 22 01 20 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học : PGS.TS.Nguyễn Đăng Điệp HÀ NỘI, 2015 LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành lịng biết ơn sâu sắc, tơi xin cảm ơn tới thầy giáo hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Đăng Điêp, người tận tình hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Ban Giám hiệu Trường ĐHSP Hà Nội 2, Viện Văn học, Trường ĐH KHXH Nhân văn, Sở Văn hoá - Thể thao Du lịch Hà Nội, Tạp chí Diễn đàn văn nghệ Việt Nam, Khoa Ngữ văn Trường ĐHSP Hà Nội, Khoa Ngữ văn Trường ĐHSP Hà nội thầy giáo Phịng Sau đại học Trường ĐHSP Hà Nội Tôi xin gửi lời cảm ơn đến người thân gia đình sát cánh bên cạnh động viên vật chất lẫn tinh thần, tạo điều kiện cho vững vàng học tập nghiên cứu Cảm ơn người bạn thân thiết giúp đỡ đơng viên, góp ý tìm kiếm tư liệu để tơi hồn thành tốt luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! Xuân Hòa tháng 12 năm 2015 Tác giả Nguyễn Thúy Ngọc LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Hà Nội, Ngày 10 tháng 11 năm 2015 Học viên Nguyễn Thúy Ngọc MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỞ ĐẦU CHƢƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VỀ VĂN HĨA TRONG TIỂU THUYẾT TẠ DUY ANH 1.1 Khái niệm “ xung đột” 1.2 Khái niệm “xung đột văn hóa” 11 1.3 Sự xuất Tạ Duy Anh 16 1.3.1 Hành trình sáng tác Tạ Duy Anh 16 1.3.2.Những cảm hứng tiểu thuyết Tạ Duy Anh 19 CHƢƠNG NHỮNG MỐI XUNG ĐỘT VĂN HÓA CƠ BẢN TRONG TIỂU THUYÊT TẠ DUY ANH 32 2.1 Xung đột dòng họ 32 2.2 Xung đôt nhận thức “cũ” – “mới” 38 2.3 Xung đột giá trị đạo đức 44 2.4 Xung đột cá nhân xung đột cộng đồng 51 CHƢƠNG NGHỆ THUẬT THỂ HIỆN XUNG ĐỘT VĂN HÓA TRONG TIỂU THUYẾT TẠ DUY ANH 57 3.1 Tổ chức điểm nhìn nghệ thuật 57 3.1.1.Sự dịch chuyển từ điểm nhìn bên ngồi sang điểm nhìn bên 58 3.1.2 Sự dịch chuyển điểm nhìn theo khơng gian, thời gian 68 3.2 Ngôn ngữ kể chuyện 74 3.2.1 Ngôn ngữ đời thường trần trụi ngôn ngữ trẻo, thánh thiện 75 3.2.2 Ngôn ngữ đối thoại nhân vật 78 3.3 Giọng điệu 86 3.3.1 Giọng điệu bỗ bã dung tục giọng điệu trữ tình thiết tha sâu lắng88 3.3.2.Giọng điệu chất vấn , giễu nhại giọng điệu triết lí suy ngẫm 92 KẾT LUẬN 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO 111 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Chúng ta vào giai đoạn lịch sử đầy biến động Xu tồn cầu hóa hội nhập với phát triển khoa học công nghệ phá vỡ ngăn cách dân tộc Một xâm nhập sâu rộng văn hóa từ nhiều nguồn diễn nhiều hình thức thơng qua báo chí, văn học, dịch thuật, đầu tư, xuất nhập khẩu, du lịch, giao lưu, hội thảo… tác động mạnh mẽ vào tư tưởng, tình cảm, tâm lý, thói quen, lẽ sống cách sống công chúng Tiếp biến văn hóa, xâm lăng văn hóa, xung đột văn hóa , bổ sung văn hóa, đa dạng văn hóa… vấn đề hữu hàng ngày lĩnh vực đời sống trị, kinh tế - xã hội Trong đất quay vần vũ đổi thay khí hậu, dịch bệnh, chạy đua vũ trang, chạy đua kinh tế, phân cực xã hội, xung đột tơn giáo trị… Trước tình hình đó, mối xung đột văn hóa phát triển mạnh mẽ nhiều nhà văn quan tâm có Tạ Duy Anh , Văn học sống với thời gian đạt nhiều thành tựu, thời kỳ đổi văn học ngày khẳng định mạnh mẽ Với đột phá lí luận thể loại, tiểu thuyết thể loại thực thành công với nhiều lối viết, cách viết mẻ, đa dạng, phù hợp với thực tế bề bộn ngổn ngang đầy biến động xã hội Việt Nam đương đại Chính điều làm nên “một trào lưu có tên đổi mới” với nhà văn:, Nguyễn Huy Thiệp ,Tạ Duy Anh, Nguyễn Thị Thu Huệ, Hồ Anh Thái, Phan Thị Vàng Anh Họ bút theo xu hướng “đập vỡ thành mảnh hình ảnh, ý niệm, hệ thống giá trị trật tự cũ xếp mảnh vụn theo trật tự - trật tự chủ quan đầy tính sáng tạo bất khả đoán” [15] Trong tên tuổi đó, Tạ Duy Anh xem tượng bật, bút thu hút nhiều quan tâm bạn đọc giới phê bình Song tranh cãi tác phẩm ơng chắn chưa dừng lại 1.2 Gần 20 năm cầm bút, Tạ Duy Anh xem bút sung sức, có nhiều thể nghiệm văn chương táo bạo nhiều thể loại truyện ngắn, tiểu thuyết, tản văn đề tài viết cho thiếu nhi… Là nhà văn có tác phẩm đưa vào giảng dạy nhà trường phổ thông, Tạ Duy Anh trở thành tượng văn học thời kỳ đổi đông đảo độc giả quan tâm nghiên cứu Khởi đầu thành công truyện ngắn từ truyện ngắn đầu tiên, Tạ Duy Anh nhanh chóng thu hút ý công luận đoạt nhiều giải thưởng Cùng với truyện ngắn, tiểu thuyết Tạ Duy Anh mạnh Càng ngày lĩnh nhà văn khẳng định rõ thông qua tập tiểu thuyết: Lão Khổ, Đi tìm nhân vật, Thiên thần sám hối, Giã biệt bóng tối tới “Sinh để chết” Từ Khúc dạo đầu chưa thành công, đến Giã biệt bóng tối hành trình dài tư tiểu thuyết Tạ Duy Anh, ghi nhận nỗ lực đổi đóng góp đáng trân trọng nhà văn vào cao trào đổi văn học nói chung tiểu thuyết Việt Nam nói riêng Tuy nhiên, tiểu thuyết Tạ Duy Anh, nay, chưa nghiên cứu cách toàn diện, hệ thống Chính thế, chúng tơi chọn nghiên cứu đề tài “Một số xung đột văn hóa tiểu thuyết Tạ Duy Anh” Qua việc nghiên cứu tiểu thuyết Tạ Duy Anh, luận văn muốn hướng tới khẳng định nét riêng cá tính sáng tạo tiểu thuyết, thành cơng phần đóng góp Tạ Duy Anh đồng thời qua phạm vi định, góp phần làm sáng tỏ vấn đề đổi tiểu thuyết Việt Nam đương đại nói riêng văn học đổi nói chung Lịch sử vấn đề nghiên cứu Các sáng tác Tạ Duy Anh, từ đời thu hút quan tâm đông đảo bạn đọc giới phê bình văn học, trở thành tâm điểm báo chí đề tài nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học Trước hết phải kể đến thành công khởi nghiệp ông - truyện ngắn Bước qua lời nguyền - tác phẩm đoạt giải thi viết nông thôn Tuần báo Văn nghệ, báo Nông nghiệp Đài tiếng nói Việt Nam tổ chức 1989 Nhà thơ Hoàng Minh Châu nhận định truyện ngắn báo hiệu lịng lớn, tầm nhìn xa tài viết số phận người Giáo sư Hoàng Ngọc Hiến cho tín hiệu dịng văn học mới, dịng văn học “bước qua lời nguyền” khát vọng đổi mới, tiềm sáng tạo Tạ Duy Anh không làm người đọc thất vọng hành trình sáng tạo khơng mệt mỏi Sau Bước qua lời nguyền, Tạ Duy Anh cho đời tiểu thuyết Lão Khổ Đây coi bước ngoặt sáng tác Tạ Duy Anh thể kiểu tư khác, lối viết tiểu thuyết khác Tác giả Đoàn Ánh Dương Tiến trình tiểu thuyết Tạ Duy Anh (nhìn từ lối viết) khẳng định: “Khơng cịn phiến, liền mạch câu chuyện, tiểu thuyết lên “chuyện yếu” nhiều “chuyện ngồi rìa”, tức mặt hình thức, Lão Khổ lắp ghép từ phiến đoạn khác nhau, nhiều truyện ngắn tiểu thuyết Ý định cấu trúc khẳng định tư tiểu thuyết, Tạ Duy Anh mượn lời Đức Thánh nhân để tuyên ngôn: “ Ngôi nhà giá trị phần khơng có sao” [12] Gần 10 năm sau, năm 1999, tiểu thuyết Đi tìm nhân vật Tạ Duy Anh mắt cơng chúng Đây tác phẩm lạ, khác hẳn so với tiểu thuyết Việt Nam đương thời Nhà văn đạt đến lối viết đa âm đại, mà theo Trần Quang: “từ cách đặt vấn đề đến cấu trúc tiểu thuyết, phong cách ngôn ngữ… lạ lẫm với biết dòng tiểu thuyết non trẻ Việt Nam” [16, tr.143] Đến Thiên thần sám hối năm 2004 Tạ Duy Anh thực trở thành “một tượng văn học bật”, “một gương mặt nhà văn tiêu biểu” Trong lời giới thiệu Thiên thần sám hối Nhà xuất Đà Nẵng năm 2004 có đoạn viết: “Thiên thần sám hối thử nghiệm sáng tạo, thử nghiệm đầy day dứt, yếu tố phi lí, hồi nghi, liên thơng, bất ngờ mang đậm dấu ấn chủ quan, tạo nên riêng tác phẩm” [1, tr.3] Tác giả Dương Thuấn viết Nét đặc sắc Thiên thần sám hối khơng mượn mồm người biết nói cho rằng: Thiên thần sám hối đời, “Tạ Duy Anh chứng minh cho bạn đọc thấy - anh viết theo lối viết - lối viết tiểu thuyết riêng Tạ Duy Anh” Tác phẩm “mang lối viết hồn tồn đại Điều thể rõ cách kể, cách dẫn chuyện, nghệ thuật mê bạn đọc” [42] Báo Thể thao Văn hóa số 47 năm 2004 viết: “Có thể gọi ơng nhà văn đạo đức Văn chương ơng có lúc lên sự, đau đáu, riết róng chuyện thánh thiện, tàn ác, liêm sỉ vô lương… Tiểu thuyết Tạ Duy Anh, Thiên thần sám hối, gọn nhẹ giản dị hình thức… chứa đựng ẩn số lớn người nhân thế” [Tạ Duy Anh (2004), Thiên thần sám hối - Nhà xuất Hội Nhà văn (tái bản) - tr.159] Báo Pháp luật số 140 năm 2004 đánh giá: “Tạ Duy Anh tác giả tác phẩm ln làm bạn đọc giật suy ngẫm vấn đề gai góc xã hội đại Ông tác giả tâm huyết, trăn trở với số phận người, họ rơi vào tình trạng khủng hoảng nhân 101 xệch đến khơi hài: “Cha tơi bị vu cáo trị - hồi người ta tin kẻ vu cáo cịn để lọt kẻ có tư tưởng bất mãn Ơng đủ tiêu chuẩn để thành tên nguy hiểm: biết tiếng Pháp lẫn chữ Nho, kệ sách có Tứ Thư, Ngũ Kinh, Tân Ước thuyết pháp Nhật Chính thứ trở thành vật chứng chống lại ông xét hỏi gã toét mắt tiến hành Gã ăn mặc bẩn thỉu, cổ màu da trâu gợn lên bờ ghét, biểu tượng lương tâm đáng tin hồi ” [3, tr.114-115] Cũng tiểu thuyết này, nhà văn sử dụng giọng điệu giễu nhại thể mối xung đột giá trị đạo đức, từ để bóc trần lố bịch quan hệ xã hội, đạo đức giả người Đó thứ ngơn ngữ “câu khách” thuyết phục mà xảo trá, hoa mỹ mà “trơn tuột” bn: “Q anh mua ạ? Xin mời quý anh xem hàng Hàng dành riêng để phục vụ người tử tế” [3, tr.13], “Anh chọn hàng Đây hàng Mỹ, ưu điểm khơng coi gì, em muốn nói mặc vào có tự tin đầy chinh phục Đây hàng Ý, mệnh danh dành cho cặp mắt vùng Ban-căng, trữ tình cịn hứa hẹn nhiều bí mật ” [3, tr.52]; hay cách đặt tên nhà hàng theo kiểu đại mà khiêu khích, báo hiệu lập lờ, hút đầy hứa hẹn: “Hơn gợi cảm”, “Bướm Xanh”, “Cảm giác thiên đường” Ở ta thấy có gặp gỡ nhà văn đại, Tạ Duy Anh có ảnh hưởng truyền thống, cách đặt tên nhà hàng tác phẩm ông giống cách đặt tên nhà hàng theo kiểu Vũ Trọng Phụng Có cịn nhìn mối xung đột văn hóa suồng sã, phi lý thành kính vốn xem tơn nghiêm Chẳng hạn tiểu thuyết Lão Khổ, đứng góc độ xung đột cá nhân với cộng đồng lão Khổ nhạo báng cay độc tín ngưỡng nhằm thần thánh hố người Lão khơng thể chịu cảnh “tại hàng ngàn người loạt quỳ 102 sụp trước tượng gỗ” [2, tr.27], lúc lão muốn cầm roi đét vào đít đám ngu dại để xem họ kêu choe choé cầu đấng thần linh đến giúp Lão chúa ghét nghi thức Lão cho nghi thức “những trò nhố nhăng cần phải triệt tận gốc” [2, tr.28] Lão thường đem chuyện tình lão để minh hoạ Theo lão, chuyện nam nữ, nghi thức long trọng nhất, đầy đủ nói ra: “Ta ngủ với nào! Ta ngủ với nào” [2, tr.28], lịch hơn: “Tớ thích mình, ta làm vợ chồng nhé” [2, tr.28] Với lão, lão muốn thực hành đời sống cho thật đơn giản Chọn lối viết với giọng điệu giễu nhại thẳng thừng, nhà tiểu thuyết hướng độc giả đến “bất ổn” đáy sâu đời sống thực khiến họ phải trăn trở nhiều hơn, suy tư nhiều trước vấn đề viết Qua thấy, tác giả tỏ người sắc sảo, có cá tính, thích tự do, khơng chấp nhận quy phạm bị bó buộc cứng nhắc Bàn giọng điệu triết lí suy ngẫm PGS TS Nguyễn Thị Bình cho rằng: “Hứng thú nghiên cứu đời sống trình bày trải nghiệm cá nhân thái độ hồn tồn tự tin đem lại giọng điệu trải, chiêm nghiệm” [32, tr.336] Đối với nhà văn, tác phẩm coi nơi trị chuyện, tâm tình vấn đề xung đột sống, thực sống, người xuất phát điểm cho mối xung đột ý tưởng, suy nghĩ, triết lí nhà văn Chất giọng triết lý ln gắn với v i n h ữ n g m ố i x u n g đ ộ t c ủ a trải sống, triết lí đúc kết qua năm tháng Giọng điệu triết lí thấy nhà văn trẻ tuổi, sơi lại điều thiếu nhà văn chịu nhiều thử thách thời gian Nó thứ men say lắng lại, hấp dẫn, lôi người đọc hệ 103 Giọng điệu trước thường thấy văn Nguyễn Khải Từ sau 1975, dần lan sang nhiều nhà văn khác, từ Lê Lựu, Nguyễn Trí Huân, Nguyễn Khắc Trường, Chu Lai, Nguyễn Minh Châu Nguyễn Bản, Phạm Hải Vân, Nguyễn Việt Hà, Võ Thị Hảo, Hồ Anh Thái Tuy nhiên tác giả cách thể khác Chẳng hạn Nguyễn Huy Thiệp, đơi triết lí sống cách bi quan; Hồ Anh Thái chìm đắm vào suy tưởng lại đưa chiêm nghiệm bất ngờ, thú vị; Ma Văn Kháng có lại bày tỏ suy tư tình người, tình đời… Cịn Tạ Duy Anh, giọng triết lí, suy ngẫm lại thể sâu sắc với suy tư người, đời, thời đồng loại… Các nhân vật sau nếm đủ cay đắng, cực kiếp người tỏ thâm trầm trải nghiệm Các tình dẫn đến chất giọng triết lí Tạ Duy Anh đơi đơn giản, bình thường, có chi tiết, kiện nhỏ nhặt nâng lên thành triết lí, thành quy luật chung người, đời Ở Lão Khổ, hầu hết nhân vật người trải nghiệm q u a n h i ề u m ố i x u n g đ ộ t t h ă n g t r ầ m c ủ a c u ộ c s ố n g am hiểu lẽ đời Cái nhìn họ đời, danh vọng, tự do, cơng lí… hồ mối xung đột va chạm giọng triết lí nhẹ nhàng giọng tiết lý cay đắng xung đột cá nhân cộng đồng Một gã xe bò tỏ trải: “Nói làm đến giàu nghèo Người ta cốt chí bác Có chí nên, cụ chả dạy sao” [2, tr.23], “kiếp người thật phù du, bèo bọt” [2, tr.55]; Ơng khách qua bao sóng gió đời giật nhìn lại: “Ơng Khổ ạ, khơng biết tuổi ơng ơng cảm thấy Với tơi nỗi đơn, hãi hùng Đáng sợ thật Đến tận lúc chết không thấy đời thay đổi Kiếp người bọt bèo, vô nghĩa Chỉ thấy máu đổ nhà tan, anh em ly tán Tôi thấy sợ ông 104 Mình đường lạc vào nghĩa địa Nó lạnh lùng, tàn khốc, nguy hiểm chả cịn có tí đạo lý” [2, tr.219] Song có lẽ, giọng triết lý thể nhiều từ mối xung đột dòng suy nghĩ suy tư nhân vật lão Khổ Từ kẻ bần cùng, nâng lên địa vị danh dự, tung hơ, chào đón trọng thể Với niềm tin ngây thơ, lão tưởng tận tâm, dốc lòng dốc sức phục vụ cách mạng nhân dân, mà đội cải cách ruộng đất về, lão bị coi kẻ thù phá hoại ngầm, bị đoạ đầy mà án nhân dân xét xử Đi đến hồi kết vòng trầm luân trần gian, lão hay suy nghĩ nếm trải, lão phát rằng: “Thế biết danh vọng thứ thật hão huyền, khốn nạn, hiển nhiên phù phiếm… Phận người ngày bé tí ti Chẳng đêm biết sáng mai có cịn người hay khơng” [2, tr.14] Trải qua hết long đong, lận đận đời, lão vỡ lẽ: “Hoá đời này, đời lão tin yêu tận máu, đáng khinh bỉ” [2, tr.57], “Một kiếp người hoá chẳng bao lăm” [2, tr.158] Lão thấm thía nỗi đơn người “lang thang, lạc lõng, cô độc đồng loại” [2, tr.254] Lão cay đắng nhận người hoá rối tay lịch sử lịch sử thường tù mù, nên tin vừa phải thơi Đi tìm ngun nhân long đong đời lão Khổ, Tạ Duy Anh đưa giả thuyết “lão long đong khơng biết nói dối” [2, tr.266] Lão sống hồn nhiên với nhân cách, chân lý riêng mình, tin có bánh xe cơng lý, có cao đẹp chi phối tất Nhưng niềm tin lạc loài nên đời lão thăng trầm, tủi cực Lão vừa nạn nhân mối xung đột thời cuộc, vừa nạn nhân mối xung đột dịng tâm tư Nỗi đơn, hẫng hụt, suy ngẫm, hồi nghi lão Khổ phải phản ánh mối 105 xung đột tong tâm thức người hôm Thông qua đời đối mặt với nhiều mối xung đột văn hóa, v i đủ cung bậc thăng trầm kiếp người lão Khổ “lừng danh thời, ba đào thời, lụn bại thời” [3, tr.14], Tạ Duy Anh góp thêm “một giả thuyết văn học chất thân phận người nơng dân” ( theo Hồng Ngọc Hiến) Nếu Lão Khổ, giọng điệu triết lí mà cay đắng Đi tìm nhân vật, điều mà nhân vật “tôi” chứng kiến, ghi lại, buồn thay, cho ta thấy trống rỗng vơ ln, ích kỉ nét phổ biến người xã hội đại Người ta phản ứng trước chết đồng loại: “Ai chết khơng phải ta, thằng bé đánh giày bị đâm chết khơng phải trai ta, cháu ta” [3, tr.10], “Đứa chết mặc mẹ chúng Khơng thích sống chết, liên quan đến tơi!” [3, tr.15], “chúng có chết hết em khơng cần biết” [3, tr.53] Lịng ích kỉ khiến người cảm thấy vui, hạnh phúc bất hạnh không xảy với họ, cho dù xảy với Chừng thơi đủ để nhân vật “tôi” đưa kết luận chua chát: “Đa cảm - biểu xa xỉ tình cảm thời buổi nay” [3, tr.11] Thấm thía cảm quan triết lí sâu xa phi lý đời nỗi buồn thân phận người, giọng triết lý suy ngẫm có lại trở trở lại thứ xung đột không giải toả: “Chẳng hiểu gì, hơn, tơi việc hét, gào, rú chẳng bận tâm đến Từ nhìn vơ cảm mà tơi thấy bị xốc lên giá treo cổ Tự dưng muốn rũ xuống, rối xổ hết cót Có phi lý vừa xảy Bàn tay số phận thò vào để thực ý muốn trị nhạo kẻ chun ẩn bóng tối” [3, tr.330]; có giọng điệu lại phát kẻ lang thang trải, khinh bạc 106 chân lý tồn: “người ta thật lòng sau lừa đảo thôi” [3, tr.222], “Bây chuyện thật bịa cịn chuyện bịa thật Em chịu khơng biết chuyện bịa, chuyện có thật Đại loại bịa thành thật Cịn thật mà kể thành bịa” [3, tr.255] Ở khía cạnh khác, tiểu thuyết Tạ Duy Anh lại đặt vấn đề triết học muôn thuở tồn người câu hỏi thân phận hệ tương lai miệng vực ác Nhân vật bào thai Thiên thần sám hối cảm nhận: “tơi cảm nhận sống ngồi khủng khiếp diễn hàng ngày” [1, tr.110]; chỗ khác chiêm nghiệm nhân vật: “Anh khơng thích tương lai nhơ bẩn tàn khốc chụp lên Hãy để mãi linh hồn thiên đường, suốt ngày ca hát, bay lượn tiếng thánh ca mát lành nước suối, bàn tay che chở tồn vơ biên Chúa”, “Thế giới thuộc quỷ dữ, độc ác, lạnh lùng tàn khốc Chúng ta trót sinh phải cố mà chịu đựng Nhưng đừng bắt sống gửi nơi đứa trẻ tiếp tục kéo dài lê thê muôn vàn tai ương” [1, tr.53]… Tác phẩm gồm nhiều câu chuyện nhỏ tất trả lời cho câu hỏi mà tác phẩm đặt ra: Tình yêu gì? Sự tồn người có ý nghĩa nào? Sự sống có ý nghĩa gì? Bên cạnh đó, có giọng triết lí cịn kết qủa nhận thức cay đắng từ trải nghiệm sống Trong Giã biệt bóng tối, niềm hi vọng vào tốt lành, thánh thiện, xứng đáng tồn ánh mặt trời chắn Nhân vật “tôi” cảm nhận: “Tôi nhớ nhẹ nhàng nằm xuống ý thức bóng tối tàn lụi Tơi biết khơng phải nhờ tiếng gà cất tiếng gáy hôm mà nhờ vào tiếng bước chân xa dần kẻ giấu mặt Ông 107 ta dàn đồng ca chẳng cịn việc để làm sống lại lòng tha thứ, biết ai, trước mặt chúng tơi ánh sáng tràn đến” [4, tr.257] Thực ra, giọng điệu triết lí đến tiểu thuyết Tạ Duy Anh sau xuất hiện, mà có từ truyện ngắn đầu tay ông, chẳng hạn Bước qua lời nguyền, nhân vật sau mười năm tha phương có nhìn thấm thía: “Đời người thật ngắn ngủi Đơi có cảm giác người ta chưa kịp để lại cho trần hút lãng quên khắc nghiệt Mười năm đủ cho thấm nỗi đau hệ mà số phận bị nhào nặn bàn tay phàm tục” [6, tr.6263] Những chiêm nghiệm sâu xa, thấm thía đậm tính nhân văn đời thời điều mà độc giả cảm nhận từ sáng tác Tạ Duy Anh chứa đầy nỗi niềm suy tư khiến người đọc phải chìm sâu vào giới nội tâm để băn khoăn thao thức, tâm sự, giãi bày chia sẻ Nhà văn đặt nhân vật mối quan hệ với lịch sử, thời xem xét, đánh giá có xu hướng cắt nghĩa, lý giải hạn chế không tránh khỏi lịch sử Chính thế, nhân vật Tạ Duy Anh trải qua hết thăng trầm, biến cố đời thường có bình tâm, chiêm nghiệm, nhìn nhận lại tất Từ học nhân văn sâu sắc: tránh tái diễn tương lịch sử ln có nguy lặp lại biết đòi cho người sống mà họ xứng đáng hưởng Từ âm chủ chất vấn, đay đả đến âm chính: giễu nhại, bỗ bã dung tục, trữ tình, triết lý, giọng điệu tiểu thuyết Tạ Duy Anh trở thành hoà âm nhiều cung bậc khác Điều góp phần tạo nên nét độc đáo tiểu thuyết Tạ Duy Anh thời kỳ đổi Tóm lại, qua nghiên cứu, tìm hiểu số xung đột văn hóa tiểu 108 thuyết Tạ Duy Anh, nói, phong cách nghệ thuật, lĩnh nghệ sĩ nhà văn dường thể trọn vẹn việc sử dụng ngôn ngữ lựa chọn chất giọng để kể Đó thứ ngôn ngữ phong phú, đa dạng, thông tục có nhiều chất thơ với nhiều triết lí sâu sắc Giọng điệu trần thuật tạo dấu ấn riêng phong cách Tạ Duy Anh, chất giọng hội tụ mối xung đột văn hóa qua sắc thái chất vấn, giễu nhại, dung tục, trữ tình, triết lí Sự phong phú ngơn ngữ trần thuật, “bản hồ âm nhiều cung bậc” giọng điệu trần thuật, Tạ Duy Anh mang đến cho văn học đương đại cách nhìn mới, cách đánh giá lý giải thực, góp phần vào đổi tư văn học 109 KẾT LUẬN Văn học Việt Nam từ sau 1975 có đổi nhiều phương diện, năm sau 1986 người ta cảm nhận “đợt sóng tiểu thuyết” đánh dấu phục hồi phát triển mạnh mẽ thể loại biến động với nhiều bút trẻ, sung sức Những nhà văn tiếp sức cho xu hướng phát triển văn học Việt Nam đương đại có trải nghiệm thực tế khó khăn, giao lưu văn hóa với văn học phương Tây mạnh bạo cách tân phương diện lí luận nội dung có kết đáng kể Tiếp bước phát huy khuynh hướng văn học năm 90 có nhiều tác giả trẻ mạnh dạn khai thác sâu tầng vỉa, khuất lấp thực xã hội Với Tạ Duy Anh nhà văn có thái độ nghiêm túc đam mê với đường chông gai nhiều rủi ro thất bại lựa chọn văn hóa Điều thấy thái độ thực nghiêm túc, cầu thị khát vọng cách tân mãnh liệt văn chương Đối với ông ngày sống ngày thực tế, trải đời để chiêm nghiệm Viết ơng q trình khai thác vỉa quặng sống kết tinh thân người cầm bút Với Tạ Duy Anh viết cách tốt để đối mặt với thực tế đen tối sống, nhiều lúc có lạnh lùng hay nhẫn tâm Tuy ông lại luôn đặt niềm tin vào sống, tin vào điều kì diệu mà văn chương mang lại cho đời Trong tiểu thuyết Tạ Duy Anh không đơn tới chiều sâu mối xung đột văn hóa như: xung đột giai cấp , xung đột nhận hức cũ , xung đột cá nhân cộng đồng xã hội , xung đột giá trị đạo đức…Nhưng đích cuối mối xung đột ta thấy Tạ Duy Anh muôn gửi gắm thông điệp 110 sống tiểu thuyết anh với bạn đọc quan tâm : thiên thần bừng sáng góc khuất sống, họ thân tâm hồn thánh thiện phải ẩn hình hài rách nát Cuộc đời đường sống họ có vấp phải đầy rẫy trông gai vất vả, gian nan họ đặt niềm tin vào sống tương lai Họ gương lương tâm, giới bội bạc Họ đưa lại hy vọng cho người đọc, cho tác giả đổi thay xã hội trọc Chính người lương tâm thức tỉnh, khơi dậy sâu thẳm người đã, tránh xa hố bùn lầy đời Tạ Duy Anh sâu vào góc khuất tối tăm đời để soi tìm niềm tin, hy vọng vào tương lai tươi sáng Tiểu thuyết Tạ Duy Anh đem lại cho người đọc nhận thức giới xung đột văn hóa người ln phải sống kìm kẹp đồng tiền Con người trở nên bấp bênh, mấp mé bên bờ vực thiện – ác, họ lại sám hối muộn màng hành trình tìm lại Kết hợp với tổ chức điểm nhìn nghệ thuật màu sắc luận đề, ngôn ngữ kể chuyện với giọng điệu người kể chuyện hài hoà tạo nên giới đầy mầu sắc kỳ ảo đậm chất thực Đồng thời với đan cài bút pháp thực trần trụi, lại lãng mạn hoá thơ bút pháp đại, hậu đại phá cách làm nên thành công tiểu thuyết Tạ Duy Anh Bên cạnh cịn nghệ thuật xây dựng nên mối xung đột văn hóa tổ chức chuyển điểm nhìn nghệ thuật, ngơn ngữ nhân vật giọng điệu , để nhìn nhận khách quan cách nhìn nhận nhân vật giới người Cùng kết cấu ấn tượng, phân mảnh chuỗi kiện, cắt đứt chúng thành mảnh nhỏ để từ tác giả dẫn người đọc lắp ghép chuỗi kiện thành nội dung vấn đề Với giọng điệu kiểu cách, cung bậc thăng trầm tạo nên cho tác phẩm sản phẩm hoà ca nhiều cung bậc giới đại 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tạ Duy Anh - Sợ dư luận nuông chiều http:// www.vn.Express.net.vn Thu Trang Công Thị Nghĩa , Du lịch văn hóa Việt Nam, NXB Trẻ Luận văn net.vn , Đề tài : Các kiểu xung đột văn hóa Nguyễn Dư , Xung đột văn hóa Đơng – Tây Đa dạng văn hóa xung đột , Giai pháp Phật giáo - Chuvienhoasen.ong Tiểu luận : Xung đột văn hóa bảo sắc tộc Việt Nam Bàn xung đột văn hóa chọn lọc Tài liệu.vn Bàn xung đột văn hóa –XH- Tin 24/7 Lại Nguyên Ân, Đoàn Tử Huyến, Văn học hậu đại - Những vấn đề lí thuyết, Nxb Hội nhà văn Trung tâm văn hố ngơn ngữ Đơng Tây M Bakhin, “Thời gian không gian tiểu thuyết” Trần Tân dịch “Những vấn đề văn học” Liên Xô số 3/1974, tài liệu đánh máy viện Văn học 10 M Bakhtin (1992), “Lý luận thi pháp tiểu thuyết” (Phạm Vinh Cư dịch giới thiệu), Bộ Văn hố – Thơng tin Thể thao trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội 11 Nguyễn Minh Châu, “Vài suy nghĩ tiểu thuyết”, Văn nghệ (số 39) 12 Nguyễn Minh Châu, “Hãy đọc lời điếu cho giai đoạn văn nghệ minh hoạ”, Văn nghệ (số 39, 40) 13 Đặng Anh Đào (1991), Một tượng hình thức kể chuyện nay, Văn học (6) 14 Đặng Anh Đào (1994), Tính chất đại tiểu thuyết, Tạp chí Văn học số 15 Vũ Tuấn Anh, Những vấn đề Văn học Việt Nam đại qua ba hội thảo, Tạp chí Văn học số1/1994 112 16 Nguyễn Thị Bình (1996), Những đổi văn xuôi nghệ thuật Việt Nam sau 1975(khảo sát nét chính), Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, ĐHSP, Hà Nội 17 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục 18 Tạ Duy Anh, Tiểu thuyết – Cái nhìn kỷ - Báo văn hoá ngày 18/8/1999 19 Trần Ngọc Thêm , Cơ sở văn hóa Việt Nam - NXBGD 1999 20 Bùi Việt Thắng (2000), Tiểu thuyết Việt Nam đại, Nxb Văn hố – Thơng tin, Hà Nội 21 Nhiều tác giả (2000), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb ĐHQG, Hà Nội 22 Phương Lựu (chủ biên 2002), Lý luận văn học, Nxb GD(tái lần 23 Nhiều tác giả (2002), Đổi tư tiểu thuyết, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 24 Tạ Duy Anh (2002), Nhân vât – Tác phẩm chọn lọc, Nxb Văn hóa – Thông tin 25 Lại Nguyên Ân ( biên soạn 2003), 150 Thuật ngữ văn học, Nxb ĐHQG, Hà Nội 26.Tạ Duy Anh (2003), Truyện ngắn chọn lọc, Nxb Hội nhà văn 27 Nguyễn Văn Long (2003), Văn học Việt Nam thời đại mới, Nxb Giáo dục 28 Trần Thị Thường (2003), Tạ Duy Anh tìm nhân vật, http:// www.talawas.org 29 Phan Cự Đệ (2003), Tiểu thuyết Việt Nam đại, Nxb GD, Hà Nội 30 Phan Cư Đệ (chủ biên) - Văn học Việt Nam kỷ XX, Nxb Giáo dục2004 31 Nguyễn Thái Hồ (2004), Điểm nhìn lời nói giao tiếp điểm nhìn nghệ thuật truyện - Tự học, Nxb ĐHSP, Hà Nội 32 Nguyễn Thị Mai Loan (2004), Nông thôn sáng tác Tạ Duy Anh, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, ĐHSP, Hà Nội 33 Tạ Duy Anh (2004), Ngẫu hứng sáng, trưa, chiều, tối, Nxb Hội nhà văn, 113 Hà Nội 34 Đỗ Hải Phong (2004), Vấn đề người kể chuyện thi pháp tự đại - Tự học, Nxb ĐHSP, Hà Nội 35 Tạ Duy Anh, Mơ típ “tội ác trừng phạt” cịn ám ảnh nhà văn, http://www.evan.com.vn/thứ 5.27.05.04 36 Nguyễn Thị Bình (2004) Đổi ngơn ngữ giọng điệu - thành công đáng ý văn xuôi sau 1975 - Tự học, Nxb ĐHSP, Hà Nội 37 Tạ Duy Anh, Tạ Duy Anh lằn ranh thiện ác, Tuổi trẻ online 19.9.2004 38.Tạ Duy Anh, Tạ Duy Anh “Tôi người không dễ bị khuất phục”, http://www.eva.com.vn/news/chan dung/2005/11/3 39 Nguyễn Thị Bình, Về phương diện nghệ thuật trần thuật văn xuôi sau 1975 - Ngôn ngữ giọng điệu, Tạp chí Văn hố Nghệ thuật tháng 4-2002 40 Nguyễn Thị Bình, Về hướng thử nghiệm tiểu thuyết Việt Nam gần đây, Tạp chí nghiên cứu Văn học tháng 11-2005 Phạm Thị Hương (2005), Tạ Duy Anh từ quan niệm nghệ thuật đến đổi 41 Bùi Việt Thắng (2005), Tiểu thuyết đương đại (tiểu luận phê bình), Nxb Quân đội 42 Nguyễn Thị Ninh (2005), Thế giới nghệ thuật tiểu thuyết Tạ Duy Anh, Luận 43 Nguyễn Thị Minh Thuỷ (2005), Ngững cách tân nghệ thuật tiểu thuyết Việt Nam từ 1986 đến nay, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, ĐH Vịnh, Nghệ An 44 Võ Thị Thanh Hà (2006), Thế giới nhân vật tiểu thuyết Tạ Duy Anh, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, ĐHV, Nghệ An 45 Lê Thị Bình Hạnh, Yếu tố kỳ ảo số tác phẩm văn xuôi Việt Nam 114 thời kỳ đổi mới, Luận văn Thạc sĩ Ngữ Văn, ĐHSP, Hà Nội.\ 46 Cao Tố Nga (2006), Cảm thức phi lý sáng tác Tạ Duy Anh, Luận văn Thạc sĩ Ngữ Văn, ĐHSP, Hà Nội 47 Bích Thu (2006), Một cách tiếp cận tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi mới, Tạp chí nghiên cứu Văn học 11 48 Nguyễn Thị Hồng Giang, Vũ Lê Lan Hương, Võ Thị Thanh Hà (2007), Thế giới nghệ thuật Tạ Duy Anh, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 49 Trịnh Thị Duyên (2007), Đặc điểm tiểu thuyết Thiên thần sám hối Tạ Duy Anh, Khoá luận Tốt nghiệp, ĐHSP, Hà Nội 50 Nguyễn Thị Minh (2007), Nghệ thuật cấu trúc tiểu thuyết Đi tìm nhân vật Tạ Duy Anh, Khoá luận Tốt nghiệp, ĐHSP, Hà Nội 51 Năm 2007, Nhà xuất Hội Nhà văn Việt Nam cho mắt bạn đọc Thế giới nghệ thuật Tạ Duy Anh trình bày ba luận văn tác giả Nguyễn Thị Hồng Giang - Tạ Duy Anh với việc làm nghệ thuật tiểu; Vũ Lê Lan Hương - Thế giới nhân vật sáng tác Tạ Duy Anh thuyết; Võ Thị Thanh Hà - Quan niệm nghệ thuật người tiểu thuyết Tạ Duy Anh 52 Đào Thị Bích Thuỷ (2008), Biểu tượng cấu trúc tiểu thuyết Thiên thần sám hối Tạ Duy Anh, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, ĐHSP, Hà Nội 53 Nguyễn Tiến Hùng (2008), Nghệ thuật tự tiểu thuyết Tạ Duy Anh, Luận văn Thạc sĩ Ngữ Văn, ĐHSP, Hà Nội 54 Đồn Ánh Dương (2009), Tiến trình tiểu thuyết Tạ Duy Anh (nhìn từ lối viết), http:// www.vannghe quan doi.com.vn/thứ2.16.3 55 Nguyễn Lam Châu (2010) Nghệ thuật trần thuật tiểu thuyêt Tạ Duy Anh, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, ĐHSPHN II 56.Tạ Duy Anh, Cần phân biệt “sống để viết” “viết để sống”, http://www.evan.com.vn/thứ 2.4.10 57 Tiến sĩ Phạm Thái Việt (2010), Xung đột văn hóa 115 58 Xung đột văn hóa – Tạp chí văn hóa Nghệ An 59 Mai Hạnh Ngân (2013)Người kể chuyện tiểu thuyết Tạ Duy Anh, Khóa luận tốt nghiệp,ĐHSPHN II 60 Hoàng Ngọc Tuấn - Viết: Từ đại đến hậu đại – http:// www tienve.org 61 Tạ Duy Anh (1989)., Bước qua lời nguyền 62 Tạ Duy Anh (1991), Khúc dạo đầu, Nxb Thanh Niên 63 Tạ Duy Anh (2003), Truyện ngắn chọn lọc, Nxb Văn hoá – Thông tin 64 Tạ Duy Anh (2004), Lão Khổ - Thiên thần sám hối - Tiểu thuyết, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 65 Tạ Duy Anh (2004), Thiên thần sám hối, Nxb Đà Nẵng 66 Tạ Duy Anh (2008), Đi tìm nhân vật, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 67.Tạ Duy Anh (2008), Giã biệt bóng tối, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội

Ngày đăng: 14/08/2016, 23:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan