Báo cáo thực tập tốt nghiệp văn thư lưu trữ tại ỦY BAN NHÂN dân xã ĐÔNG VINH

37 840 5
Báo cáo thực tập tốt nghiệp văn thư lưu trữ tại ỦY BAN NHÂN dân xã ĐÔNG VINH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC A. LỜI NÓI ĐẦU 1 B. NỘI DUNG 4 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ ĐÔNG VINH 4 1.1. Lịch sử hình thành và phát triển; chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn; cơ cấu tổ chức của Ủy ban Nhân dân. 4 1.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển 4 1.1.2. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Ủy ban. 5 1.1.2.1. Chức năng 5 1.1.2.2. Nhiệm vụ và quyền hạn 5 1.1.3. Tổ chức bộ máy của Ủy ban. 6 1.1.3.1. Lãnh đạo Ủy ban. 6 1.1.3.2. Các phòng ban trực thuộc. 6 1.2. Tình hình tổ chức, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của bộ phận lưu trữ. 6 1.2.1. Tình hình tổ chức 6 1.2.2. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn 7 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC LƯU TRỮ CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ ĐÔNG VINH 8 2.1. Hoạt động quản lý và chỉ đạo công tác lưu trữ. 8 2.2. Hoạt động nghiệp vụ 8 2.2.1. Thu thập và bổ sung tài liệu lưu trữ 8 2.2.2. Xác định giá trị tài liệu 9 2.2.2.1. Giai đoạn xác định giá trị tài liệu 9 2.2.2.2. Tổ chức tiêu hủy tài liệu hết giá trị 11 2.2.3. Chỉnh lý tài liệu 13 2.2.3.1. Chuẩn bị chỉnh lý: 14 2.2.3.2. Thực hiện chỉnh lý 15 2.2.3.3. Kết thúc chỉnh lý 22 2.2.4. Thống kê và xây dựng công cụ tra tìm 22 2.2.5. Bảo quản và tổ chức khai thác, sử dụng hồ sơ, tài liệu lưu trữ 23 2.2.5.1. Công tác bảo quản hồ sơ, tài liệu lưu trữ 23 2.2.5.2. Công tác tổ chức sử dụng hồ sơ, tài liệu lưu trữ 25 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ THỰC TẬP TẠI ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ ĐÔNG VINH. ĐỀ XUẤT VÀ KHUYẾN NGHỊ 27 3.1. Công việc đã làm và kết quả đạt được trong quá trình thực tập 27 3.2. Ưu điểm, nhược điểm về công tác lưu trữ 28 3.2.1. Ưu điểm 28 3.2.2. Nhược điểm 29 3.3. Các đề xuất, khuyến nghị nhằm nâng cao chất lượng công tác lưu trữ ở Ủy ban. 29 3.3.1. Các đề xuất 29 3.3.2. Các khuyến nghị 30 3.3.2.1. Đối với Ủy ban 30 3.3.2.2. Đối với bộ môn Lưu trữ, khoa và Nhà trường 32 D. KẾT LUẬN 34 E. PHỤ LỤC 35

Báo cáo thực tập Khoa Đào tạo Tại chức & bồi dưỡng MỤC LỤC MỤC LỤC A LỜI NÓI ĐẦU B NỘI DUNG CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ ĐƠNG VINH .4 1.1 Lịch sử hình thành phát triển; chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn; cấu tổ chức Ủy ban Nhân dân 1.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 1.1.2 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Ủy ban 1.1.2.1 Chức 1.1.2.2 Nhiệm vụ quyền hạn .5 1.1.3 Tổ chức máy Ủy ban 1.1.3.1 Lãnh đạo Ủy ban 1.1.3.2 Các phòng ban trực thuộc 1.2 Tình hình tổ chức, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn phận lưu trữ 1.2.1 Tình hình tổ chức 1.2.2 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC LƯU TRỮ CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ ĐÔNG VINH 2.1 Hoạt động quản lý đạo công tác lưu trữ 2.2 Hoạt động nghiệp vụ 2.2.1 Thu thập bổ sung tài liệu lưu trữ 2.2.2 Xác định giá trị tài liệu 2.2.2.1 Giai đoạn xác định giá trị tài liệu 2.2.2.2 Tổ chức tiêu hủy tài liệu hết giá trị 11 2.2.3 Chỉnh lý tài liệu .13 2.2.3.1 Chuẩn bị chỉnh lý: 14 2.2.3.2 Thực chỉnh lý .15 2.2.3.3 Kết thúc chỉnh lý 22 2.2.4 Thống kê xây dựng cơng cụ tra tìm 22 2.2.5 Bảo quản tổ chức khai thác, sử dụng hồ sơ, tài liệu lưu trữ .23 2.2.5.1 Công tác bảo quản hồ sơ, tài liệu lưu trữ 23 2.2.5.2 Công tác tổ chức sử dụng hồ sơ, tài liệu lưu trữ 25 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ THỰC TẬP TẠI ỦY BAN NHÂN DÂN 27 XÃ ĐÔNG VINH ĐỀ XUẤT VÀ KHUYẾN NGHỊ 27 3.1 Công việc làm kết đạt trình thực tập 27 3.2 Ưu điểm, nhược điểm công tác lưu trữ .28 3.2.1 Ưu điểm 28 3.2.2 Nhược điểm 29 3.3 Các đề xuất, khuyến nghị nhằm nâng cao chất lượng công tác lưu trữ Ủy ban 29 1.Các đề xuất 29 3.3.2 Các khuyến nghị 30 3.3.2.1 Đối với Ủy ban 30 3.3.2.2 Đối với môn Lưu trữ, khoa Nhà trường 32 D KẾT LUẬN .34 SV: Lê Thị Trang Lớp ĐHLT.LTH.K1 Báo cáo thực tập Khoa Đào tạo Tại chức & bồi dưỡng E PHỤ LỤC 35 SV: Lê Thị Trang Lớp ĐHLT.LTH.K1 Báo cáo thực tập Khoa Đào tạo Tại chức & bồi dưỡng A LỜI NĨI ĐẦU Cơng tác văn thư – lưu trữ phận gắn liền với hoạt động đạo, điều hành công việc quan, tổ chức Hiệu hoạt động quản lý quan, tổ chức phần phụ thuộc vào công tác văn thư làm tốt hay không tốt Đặc biệt công cải cách hành Nhà nước, cơng tác văn thư – lưu trữ trọng tâm tập trung đổi Cũng điều mà quan, tổ chức, công tác văn thư ngày quan tâm nhiều Song song không phần quan trọng công tác lưu trữ Đây lĩnh vực hoạt động quản lý nhà nước bao gồm tất vấn đề lý luận, thực tiễn pháp chế liên quan tới việc tổ chức khoa học tài liệu, bảo quản tổ chức khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ phục vụ công tác quản lý, nghiên cứu khoa học nhu cầu cá nhân Công tác lưu trữ đời đòi hỏi khách quan việc quản lý, bảo quản tổ chức sử dụng tài liệu để phục vụ xã hội Vì thế, cơng tác lưu trữ mắt xích kơng thể thiếu hoạt động máy nhà nước nói chung quan, tổ chức nói riêng Nhất ngày đất nước ta bước phát triển, ngành, lĩnh vực hoạt động có thay đổi để phù hợp với phát triển đó, cơng tác văn thư lưu trữ vậy, cần phải có thay đổi để phù hợp với thực tế công việc quan tình hình Theo kế hoạch Nhà trường Khoa Đào tạo Tại chức, em có gần 02 tháng thực tập (từ ngày 24/8 đến 19/10/2015) phận Văn phòng – Thống kê Ủy ban Nhân dân xã Đông Vinh Với mục đích muốn góp phần vào phát triển đổi xã nhà hoạt động quản lý quan nói chung hoạt động thu thập, bảo quản lưu trữ tài liệu quan (gọi chung cơng tác lưu trữ) nói riêng, em liên hệ đồng ý ban lãnh đạo xã đợt thực tập Nội dung đợt thực tập có: tìm hiểu vài nét quan thực tập thực trạng công tác lưu trữ quan Trong cơng tác lưu trữ bao gồm: thu thập, bổ sung tài liệu lưu trữ; xác định giá trị tài liệu; chỉnh SV: Lê Thị Trang Lớp ĐHLT.LTH.K1 Báo cáo thực tập Khoa Đào tạo Tại chức & bồi dưỡng lý tài liệu; thống kê xây dựng cơng cụ tra tìm tài liệu; bảo quản tổ chức khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ Từ kiến thức học, với thời gian thực tập khơng giúp em hồn thiện thêm kiến thức có sẵn mà mang lại cho em kiến thức hơn, sát thực tế Tuy nhiên, em cịn gặp vài khó khăn q trình tìm hiểu, thực hành Song thời gian thực tập vừa qua mang lại cho em nhiều kinh nghiệm mới, kiến thức công việc, nghiệp vụ sống Với báo cáo mình, em xin trình bày cụ thể thấy, làm so với lý thuyết học trường suốt thời gian thực tập quan Báo cáo gồm có phần sau: MỤC LỤC A LỜI NÓI ĐẦU B NỘI DUNG Chương 1: Khái quát chung Ủy ban Nhân dân xã Đông Vinh Chương 2: Thực trạng công tác lưu trữ Ủy ban Nhân dân xã Đông Vinh Chương 3: Báo cáo kết thực tập Ủy ban Nhân dân xã Đông Vinh Đề xuất khuyến nghị C KẾT LUẬN D PHỤ LỤC Việc Nhà trường khoa Đào tạo Tại chức lên kế hoạch, chương trình thực tập cho tồn thể sinh viên năm cuối nói chung em nói riêng vơ ý nghĩa cần thiết, tạo điều kiện cho chúng em lần tiếp tục tiếp thu kiến thức mới, trực tiếp rút kinh nghiệm có giá trị để phục vụ tốt cho cơng việc quan nói chung nghiệp vụ thân nói riêng Xin gửi lời cảm ơn tới Nhà trường, tới khoa Đào tạo Tại chức, khoa Văn thư - Lưu trữ thầy cô giáo mang đến cho em kiến thức thông qua giảng, tiết học thảo luận lớp ví dụ thực tế SV: Lê Thị Trang Lớp ĐHLT.LTH.K1 Báo cáo thực tập Khoa Đào tạo Tại chức & bồi dưỡng để em có vốn kiến thức vừa hành trang vừa nguồn tham khảo cho công việc với chuyên ngành em chọn Xin gửi lời cảm ơn tới Ủy ban Nhân dân xã Đông Vinh, Văn phịng – Thống kê tồn thể cán bộ, công chức quan tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành tốt nhiệm vụ thời gian thực tập vừa qua Cuối em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới tất người tạo điều kiện, giúp đỡ em suốt thời gian em học trường thực tập quan Em xin hứa cố gắng nữa, đem kiến thức trang bị trường thực tế để đóng góp cho ngành nghề chọn Em xin chân thành cảm ơn / Hà Nội, ngày 31 tháng năm 2015 Sinh viên Lê Thị Trang SV: Lê Thị Trang Lớp ĐHLT.LTH.K1 Báo cáo thực tập Khoa Đào tạo Tại chức & bồi dưỡng B NỘI DUNG CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ ĐƠNG VINH 1.1 Lịch sử hình thành phát triển; chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn; cấu tổ chức Ủy ban Nhân dân 1.1.1 Lịch sử hình thành phát triển Xã Đơng Vinh nằm phía Tây Nam thành phố Thanh Hóa, xung quanh giáp xã Đông Hưng, Quảng Thịnh, phường Quảng Thắng thuộc thành phố Thanh Hóa; xã Đơng Quang, Đơng Nam thuộc huyện Đông Sơn xã Quảng Trạch, Quảng Yên thuộc huyện Quảng Xương Tên gọi xã Đông Vinh có từ năm 1953 Vào thời nhà Nguyễn, xã Đông Vinh thuộc tổng Quang Chiếu, huyện Đông Sơn, phủ Thiệu Hóa, gồm làng: Đa Sĩ (xã Trường Hựu), Văn Khê, Tam Thọ, Khê Mật Năm 1977, xã hữu ngạn sơng Chu thuộc huyện Thiệu Hóa sáp nhập với huyện Đông Sơn thành huyện Đông Thiệu, xã Đông Vinh lúc thuộc huyện Đông Thiệu Năm 1982 huyện Đông Thiệu đổi lại huyện Đông Sơn, xã Đông Vinh lại thuộc huyện Đông Sơn Ngày 29 tháng 02 năm 2012, Chính phủ Nghị 05/NQ-CP điều chỉnh địa giới để mở rộng địa giới hành thành phố Thanh Hóa thành lập phường thuộc thành phố Thanh Hóa, sáp nhập 19 xã, thị trấn có xã Đơng Vinh thuộc huyện Đơng Sơn Xã Đông Vinh ngày gồm thôn: Đa Sỹ, Đồng Cao, Đồng Sâm, Văn Khê, Văn Vật, Tam Thọ Trong q trình xây dựng bảo vệ đất nước, quyền địa phương công cụ thiết yếu để bảo vệ vững chủ quyền tố quốc, chống lại âm mưu xâm lược bọn đế quốc, thực dân, đồng thời phận Đảng Nhà nước trọng quan tâm, đưa chủ trương, đường lối sách Đảng, pháp luật Nhà nước đến tầng lớp nhân dân Chính từ yêu cầu xã hội, Uỷ ban Nhân dân xã trở thành phận quan trọng thiếu đất nước, bên cạnh nỗ lực SV: Lê Thị Trang Lớp ĐHLT.LTH.K1 Báo cáo thực tập Khoa Đào tạo Tại chức & bồi dưỡng cá nhân cịn có quan tâm đầu tư Đảng Nhà Nước để giúp cho Uỷ ban Nhân dân cấp xã phát huy hết mạnh 1.1.2 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Ủy ban 1.1.2.1 Chức - Uỷ ban Nhân dân xã có vai trị vơ quan trọng tổ chức, điều hành việc thực đường lối, chủ trương, sách Đảng Nhà nước địa bàn xã, trực tiếp thực quản lý nhà nước địa phương, có chức quản lý điều hành lĩnh vực đời sống xã hội theo Hiến pháp pháp luật - Uỷ ban Nhân dân xã chịu trách nhiệm tổ chức thực thi hành Hiến pháp, Luật, văn quan Nhà nước cấp Nghị Họi đồng Nhân dân cấp nhằm đảm bảo thực chủ trương, biện pháp phát triển kinh tế xã hội, củng cố quốc phòng an ninh thực sách khác địa bàn xã 1.1.2.2 Nhiệm vụ quyền hạn - Chịu trách nhiệm chấp hành Hiến pháp, luật, văn quan nhà nước cấp Nghị Hội đồng Nhân dân cấp - Đối với Hội đồng Nhân dân cấp : Uỷ ban Nhân dân xã có nhiệm vụ Hội đồng nhân dân cấp chuẩn bị kỳ họp, chấp hành nghị Hội đồng Nhân dân cấp tổ chức thực tiêu nghị Hội đồng Nhân dân đề Uỷ ban Nhân dân huyện giao phó - Trong phạm vi quyền hạn trách nhiệm pháp luật quy định, Uỷ ban Nhân dân xã thảo luận tập thể định theo đa số vấn đề sau: + Đề chương trình làm việc Uỷ ban nhân dân xã; + Đề kế hoạch phát triển kinh tế xã hội, an ninh quốc phịng, dự tốn ngân sách, toán ngân sách hàng năm quỹ dự trữ địa phương trình Hội đồng Nhân dân xã định; + Đề kế hoạch đầu tư, xây dựng cơng trình trọng điểm địa phương trình Hội đồng Nhân dân xã định; SV: Lê Thị Trang Lớp ĐHLT.LTH.K1 Báo cáo thực tập Khoa Đào tạo Tại chức & bồi dưỡng + Đề kế hoạch huy động nhân lực, nguồn lực tài để giải vấn đề cấp bách địa phương trình Hội đồng Nhân dân xã định; + Đề biện pháp thực Nghị Hội đồng Nhân dân kinh tế, xã hội thông qua báo cáo Uỷ ban Nhân dân trước trình Hội đồng Nhân dân; + Đề việc thành lập mới, sát nhập giải thể quan chuyên môn thuộc Uỷ ban Nhân dân việc thành lập mới, chia tách, điều chỉnh địa giới hành địa phương 1.1.3 Tổ chức máy Ủy ban 1.1.3.1 Lãnh đạo Ủy ban - Chủ tịch Ủy ban Nhân dân xã - Phó Chủ tịch Ủy ban Nhân dân xã 1.1.3.2 Các phịng ban trực thuộc - Trưởng Cơng an xã - Chỉ huy trưởng Quân - Văn phòng - Thống kê - Địa - Xây dựng - Tài - Kế tốn - Tư pháp - Hộ tịch - Văn hóa - Xã hội - Chính sách - Đồn niên Cộng sản Hồ Chí Minh 1.2 Tình hình tổ chức, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn phận lưu trữ 1.2.1 Tình hình tổ chức Là quan cấp xã, quy mô quản lý hoạt động bé nên khơng có phận lưu trữ riêng, cán làm việc phịng Mọi khâu nghiệp vụ thuộc công tác lưu trữ 02 cán chuyên trách thuộc Văn phòng - Thống kê đảm nhiệm Mặc dù số lượng cán cán phân công đảm nhiệm SV: Lê Thị Trang Lớp ĐHLT.LTH.K1 Báo cáo thực tập Khoa Đào tạo Tại chức & bồi dưỡng công tác lưu trữ phải đảm bảo số yêu cầu như: - Có phẩm chất trị tốt - Có chun mơn nghiệp vụ, kỹ nghề nghiệp - Có tâm huyết với nghề, với cơng việc làm - Ngoài phải đảm bảo tốt yêu cầu khác như: tính bí mật, tỉ mỉ, thận trọng, ngăn nắp gọn gàng, nguyên tắc tế nhị 1.2.2 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Cán kiêm nhiệm chịu trách nhiệm: - Bảo quản, giữ gìn hồ sơ tài liệu liên quan đến công tác chuyên môn; - Tổ chức xếp, lưu trữ tài liệu có hệ thống phục vụ cho công tác lâu dài Ủy ban nhân dân xã; - Thực chế độ báo cáo bảo đảm kịp thời, xác tình hình lĩnh vực cơng việc phụ trách theo quy định Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã - Tham mưu giúp Ủy ban Nhân dân xã làm công tác nội văn phòng Hội đồng Nhân dân, Uỷ ban Nhân dân, quản lý hồ sơ lý lịch cán công chức Đồng thời thông báo kết luận làm việc Chủ tịch Uỷ ban Nhân dân xã tới đơn vị SV: Lê Thị Trang Lớp ĐHLT.LTH.K1 Báo cáo thực tập Khoa Đào tạo Tại chức & bồi dưỡng CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC LƯU TRỮ CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ ĐÔNG VINH 2.1 Hoạt động quản lý đạo công tác lưu trữ Mọi quy định Ủy ban Nhân dân xã Đông Vinh công tác lưu trữ thực theo quy định, hướng dẫn nhà nước pháp luật quan cấp trên, có văn sau: - Luật số 01/2011/QH13 ngày 11/11/2011 Quốc hội Lưu trữ - Công văn số 879/VTLTNN-NVTW ngày 19/12/2006 Cục Văn thư Lưu trữ Nhà nước hướng dẫn tổ chức tiêu hủy tài liệu hết giá trị - Thông tư số 02/2010/TT-BNV ngày 28/4/2010 Bộ Nội vụ hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức tổ chức Văn thư, Lưu trữ Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ Uỷ ban Nhân dân cấp - Thông tư số 09/2011/TT-BNV ngày 03/6/2011 Bộ Nội vụ quy định thời hạn bảo quản hồ sơ, tài liệu hình thành phổ biến hoạt động quan, tổ chức - Thông tư số 07/2012/TT-BNV ngày 22/11/2012 Bộ Nội vụ hướng dẫn quản lý văn bản, lập hồ sơ nộp lưu hồ sơ, tài liệu vào lưu trữ quan 2.2 Hoạt động nghiệp vụ Công tác lưu trữ lĩnh vực hoạt động quản lý nhà nước bao gồm tất vấn đề lý luận, thực tiễn pháp chế liên quan tới việc tổ chức khoa học tài liệu, bảo quản tổ chức khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ, phục vụ cho công tác quản lý, nghiên cứu khoa học nhu cầu cá nhân 2.2.1 Thu thập bổ sung tài liệu lưu trữ Thu thập, bổ sung tài liệu trình thực biện pháp có liên quan tới việc xác định nguồn tài liệu thành phần tài liệu thuộc lưu trữ quan phông lưu trữ quốc gia, lựa chọn chuyển giao tài liệu vào kho lưu trữ theo quyền hạn phạm vi nhà nước quy định Công tác thu thập, bổ sung tài liệu kho lưu trữ có quan hệ đến hầu hết SV: Lê Thị Trang Lớp ĐHLT.LTH.K1 Báo cáo thực tập Khoa Đào tạo Tại chức & bồi dưỡng Đánh số lưu trữ thực sau hệ thống hoá hồ sơ (đơn vị bảo quản) theo phương án phân loại Đánh số thức chữ ả rập cho toàn hồ sơ phông khối tài liệu đưa chỉnh lý lên thẻ tạm lên bìa hồ sơ Số hồ sơ đánh liên tục tồn phơng từ số 01 hết Đối với lần chỉnh lý sau đánh số lưu trữ số cuối mục lục hồ sơ đợt chỉnh lý trước e) Lập Mục lục hồ sơ (đơn vị bảo quản) Mục lục hồ sơ công cụ tra cứu chủ yếu lưu trữ, dùng để thống kê giới thiệu nội dung hồ sơ phông lưu trữ, phục vụ cho yêu cầu thống kê tra tìm tài liệu lưu trữ * Việc lập mục lục hồ sơ gồm nội dung sau: + Viết lời nói đầu: giới thiệu tóm tắt lịch sử đơn vị hình thành phơng lịch sử phông; phương án phân loại tài liệu kết cấu mục lục hồ sơ + Viết bảng dẫn mục lục hồ sơ: Bảng dẫn vấn đề, bảng dẫn tên người, địa danh, bảng chữ viết tắt sử dụng mục lục + Căn vào nội dung thông tin thẻ tạm, đánh máy in bảng thống kê hồ sơ phông + Đóng mục lục hồ sơ (ít bộ), để phục vụ cho việc quản lý, khai thác, sử dụng tài liệu Mẫu trình bày mục lục hồ sơ thực theo tiêu chuẩn ngành TCN-041997 "Mục lục hồ sơ" ban hành kèm theo Quyết định Số 72/QĐ-KHKT ngày 02/8/1997 Cục Lưu trữ Nhà nước Thực tế, số lượng hồ sơ có giá trị bảo quản "vĩnh viễn" khơng nhiều có liên quan đến hồ sơ khác nên lưu trữ hành bổ sung thêm cột "Thời hạn bảo quản" sau cột "Số lượng tờ" + Tài liệu loại trình chỉnh lý phải tập hợp thành nhóm theo phương án phân loại thống kê thành Danh mục tài liệu hết giá trị SV: Lê Thị Trang 21 Lớp ĐHLT.LTH.K1 Báo cáo thực tập Khoa Đào tạo Tại chức & bồi dưỡng + Hồ sơ đề nghị tiêu huỷ tài liệu gồm: Danh mục tài liệu loại kèm theo thuyết minh tài liệu loại; Biên họp Hội đồng xác định giá trị tài liệu; Văn thẩm định quan có thẩm quyền g) Đưa tài liệu vào cặp (hộp), xếp lên giá bảo quản Các hồ sơ sau lập biên mục hồ sơ, hệ thống hoá hồ sơ đánh số lưu trữ, xây dựng mục lục hồ sơ xếp để đưa vào cặp (hộp) theo thứ tự hồ sơ Các hồ sơ viết dán nhãn sau xếp vào cặp (hộp) đựng tài liệu Bút dùng viết nhãn cặp (hộp) loại mực đen, bền màu để chữ viết dễ đọc, rõ ràng Nhãn in sẵn theo mẫu dán cách mép cặp (hộp) 05 đến 07cm Các cặp hộp xếp lên giá (tủ) theo số Thứ tự xếp từ xuống từ trái qua phải theo dãy giá 2.2.3.3 Kết thúc chỉnh lý Tài liệu sau chỉnh lý kiểm tra lại lần cuối cùng, lập biên nghiệm thu Sau bàn giao xếp tài liệu lên giá * Viết báo cáo tổng kết chỉnh lý: tóm tắt tình kết thực chỉnh lý: tổng số tài liệu đưa trước sau chỉnh lý (số lượng tài liệu giữ lại, số lượng tài liệu loại bỏ, số lượng tài liệu bổ sung cho phông); chất lượng tài liệu; tiến độ thực chỉnh lý; ưu, khuyết điểm kinh nghiệm rút * Hoàn chỉnh bàn giao hồ sơ chỉnh lý Trên toàn bước chỉnh lý cán lưu trữ Ủy ban thực Tuy vậy, công tác chỉnh lý nhược điểm nguồn nhân lực quy mơ hoạt động bé nên cán Văn phòng – Thống kê thường cán kiêm nhiệm (vừa làm công tác văn thư vừa làm công tác lưu trữ quan) nên khối lượng công viêc cán nhiều, đồng thời sở vật chất thiếu nên chỉnh lý số tài liệu lập hồ sơ hồn chỉnh, cịn lại thực số công đoạn chỉnh lý 2.2.4 Thống kê xây dựng cơng cụ tra tìm SV: Lê Thị Trang 22 Lớp ĐHLT.LTH.K1 Báo cáo thực tập Khoa Đào tạo Tại chức & bồi dưỡng Thống kê tài liệu lưu trữ áp dụng phương pháp công cụ chuyên môn để xác định số lượng, chất lượng thành phần, nội dung, tình hình tài liệu hệ thống trang thiết bị bảo quản tài liệu kho lưu trữ để ghi vào phương tiện thống kê Cơng cụ tra tìm tài liệu lưu trữ phương tiện tra tìm tài liệu thơng tin tài liệu lưu trữ hành lưu trữ lịch sử Cơng cụ tra tìm tài liệu lưu trữ dùng giới thiệu thành phần, nội dung tài liệu kho lưu trữ, dẫn địa tài liệu, giúp người nghiên cứu tra tìm tài liệu nhanh chóng xác Ngồi cơng cụ tra tìm tài liệu lưu trữ dùng để thống kê thành phần, số lượng tài liệu lưu trữ Số liệu thống kê để xây dựng kế hoạch công tác lưu trữ khoa học, quản lý chặt ché tài liệu, tránh để mát, thất lạc Công cụ tra tìm tài liệu lưu trữ có loại như: muc lục hồ sơ, thẻ tra tìm, sách giới thiệu lưu trữ, phiếu phông,… Mỗi loại công cụ tra tìm có tác dụng riêng biệt lại hỗ trợ, bổ sung cho có mối quan hệ chặt chẽ Hiện tại, công cụ thống kê tra tìm chủ yếu Ủy ban Nhân dân xã Đông Vinh “mục lục hồ sơ” Với loại cơng cụ này, cần tìm tài liệu phục vụ cho cơng việc tìm xác tài liệu theo nhu cầu Tuy nhiên làm thời gian có cơng việc cần phải giải cấp bách Ngoài với phần mềm “Quản lý văn bản” máy tính gúp tìm lại văn bản, tài liệu cần thiết, văn đạo gửi từ cấp xuống văn bản, tài liệu báo cáo quan gửi dùng để tham khảo cho giải cơng việc có liên quan 2.2.5 Bảo quản tổ chức khai thác, sử dụng hồ sơ, tài liệu lưu trữ 2.2.5.1 Công tác bảo quản hồ sơ, tài liệu lưu trữ * Kho tàng, trang thiết bị Phòng lưu trữ Ủy ban đặt phía góc sau tịa nhà tầng 1, có cửa sổ chắn, hệ thống điện đèn chiếu đầy đủ, đảm bảo an toàn SV: Lê Thị Trang 23 Lớp ĐHLT.LTH.K1 Báo cáo thực tập Khoa Đào tạo Tại chức & bồi dưỡng Phòng lưu trữ trang bị vật dụng bảo quản hồ sơ, tài liệu như: giá đựng hồ sơ, cặp hộp,… Phần lớn tài liệu giữ tình trạng vật lý tốt Nhìn chung tài liệu Ủy ban xếp gọn gàng tạo điều kiện cho việc tra cứu sử dụng Tuy công tác bảo quản hồ sơ, tài liệu gặp số hạn chế sau: - Do nguời sử sụng nên tài liệu dễ bị ẩm mốc - Trang thiết bị bảo quản không đủ so với khối lượng hồ sơ, tài liệu thực tế - Diện tích phịng lưu trữ bé dẫn đến cịn tình trạng phải để tạm tài liệu xuống sàn nhà, tài liệu dễ bị ẩm mốc - Phịng lưu trữ tài liệu đặt vị trí tiếp nhận nhiều ánh nắng mặt trời nước mưa bao quanh khoảng đất rộng khơng có mái hiên che chắn hay bóng tránh nắng Nếu lâu ngày không sử dụng, không kiểm tra dễ dẫn đến tình trạng tường bị khơ nứt, ngấm nước mưa gây ẩm mốc, ảnh hưởng tới tài liệu lưu trữ bên Hiện Ủy ban Nhân dân xã Đông Vinh có đặt quy định, quy chế liên quan tới công tác lưu trữ như: - Thủ trưởng đơn vị, cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm bảo quản an toàn hồ sơ, tài liệu chưa đến hạn nộp lưu trữ - Thời hạn bảo quản hồ sơ tài liệu theo quy định Thông tư số 09/2011/TT-BNV ngày 03/6/2011 Bộ Nội vụ quy định thời hạn bảo quản hồ sơ, tài liệu hình thành phổ biến hạt động quan, tổ chức theo quy định thời hạn khác có quan quản lý chuyên ngành ban hành - Văn phòng – Thống kê chịu trách nhiệm thực công việc sau: + Đề xuất, bố trí phịng lưu trữ có đủ diện tích trang bị thiết bị, phương tiện kỹ thuật cần thiết theo quy định để bảo vệ, bảo quản an toàn tài liệu lưu trữ SV: Lê Thị Trang 24 Lớp ĐHLT.LTH.K1 Báo cáo thực tập Khoa Đào tạo Tại chức & bồi dưỡng + Lập quản lý sổ sách theo dõi, quản lý tài liệu lưu trữ đơn vị + Thực chế độ bảo quản thường xuyên tài liệu kho như: kiểm tra, sinh định kỳ kho lưu trữ tài liệu lưu trữ,… + Kịp thời báo cáo, đề xuất biện pháp xử lý vấn đề liên quan đến bảo quản tài liệu lưu trữ thuộc phạm vi quản lý 2.2.5.2 Cơng tác tổ chức sử dụng hồ sơ, tài liệu lưu trữ Tài liệu lưu trữ có nhiều giá trị vĩnh viễn, có thời hạn… phải có trách nhiệm lưu trữ, bảo quản an toàn tài liệu, đồng thời tổ chức khai thác sử dụng Có nhiều hình thức tổ chức sử dụng tài liệu phòng đọc, giới thiệu tài liệu lưu trữ… Tuy nhiên Ủy ban Nhân dân xã Đông Vinh công tác phổ biến phạm vi hoạt động quan, với hình thức mượn hồ sơ, tài liệu cần giải công việc Cũng quy chế liên quan đến cơng tác văn, thư lưu trữ Ủy ban có quy định công tác quản lý việc sử dụng tài liệu lưu trữ sau: - Văn phòng – Thống kê chịu trách nhiệm: + Quản lý hồ sơ, tài liệu lưu trữ theo quy định hành + Thực lưu đồ khai thác, sử dụng hồ sơ, tài liệu lưu trữ theo hướng dẫn - Trách nhiệm cán làm lưu trữ: + Thực đầy đủ thủ tục quy đinh, nội quy làm việc, hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi cho người khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ + Phục vụ kịp thời, đối tượng theo yêu cầu khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ cấp có thẩm quyền duyệt + Hướng dẫn, kiểm tra, giám sát việc thực nội quy khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ đơn vị theo quy định + Quản lý loại sổ sách theo dõi việc khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ + Kiểm tra số lượng tờ tình trạng hồ sơ, tài liệu giao cho người khai thác, sử dụng tài liệu nhận lại tài liệu người khai thác, sử SV: Lê Thị Trang 25 Lớp ĐHLT.LTH.K1 Báo cáo thực tập Khoa Đào tạo Tại chức & bồi dưỡng dụng tài liệu gửi trả + Kịp thời phát đề xuất xử lý hành vi vi phạm trình khai thác, sử dụng hồ sơ, tài liệu - Người sử dụng tài liệu phải chấp hành nghiêm nội quy khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ quan, quy định pháp luật liên quan SV: Lê Thị Trang 26 Lớp ĐHLT.LTH.K1 Báo cáo thực tập Khoa Đào tạo Tại chức & bồi dưỡng CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ THỰC TẬP TẠI ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ ĐÔNG VINH ĐỀ XUẤT VÀ KHUYẾN NGHỊ 3.1 Công việc làm kết đạt trình thực tập Với khoảng thời gian 02 tháng thực tập Ủy ban Nhân dân xã Đông Vinh, không tham gia hết vào tất khâu nghiệp vụ công tác lưu trữ, với phân công nhiệm vụ lãnh đạo quan hướng dẫn tận tình cán Văn phịng – Thống kê, phạm vi cho phép em trực tiếp làm, trực tiếp tham khảo, theo dõi cách làm việc người công tác văn thư lưu trữ Theo đó, cơng việc em tham gia cụ thể như: - Đối với công tác văn thư: + Soạn thảo văn bản, biểu mẫu, giấy mời quan + Trình văn xin ý kiến, chữ ký lãnh đạo quan + Kiểm tra thể thức đóng dấu văn bảo, giám sát cán hướng dẫn thực tập - Đối với công tác lưu trữ: + Thu thập hồ sơ, tài liệu mà phòng ban, cá nhân giữ để nộp vào lưu trữ Ủy ban + Xác định giá trị tài liệu: thực khâu văn thư từ bước lập danh mục hồ sơ, tài liệu; thời hạn bảo quản cho hồ sơ, tài liệu xác định dựa vào Thông tư số 09/2011/TT-BNV ngày 03/06/2011 Bộ Nội vụ Hướng dẫn thời hạn bảo quản tài liệu Tuy nhiên nhận thấy danh mục hồ sơ, tài liệu ban hành chưa đầy đủ, chưa phản ánh hết chức năng, nhiệm vụ Ủy ban Bởi vậy, trình thực tập, qua tìm hiểu tham khảo ý kiến từ phòng ban em xây dựng “Bảng dự kiến danh mục hồ sơ, tài liệu Ủy ban Nhân dân xã Đông Vinh” cụ thể (Phụ lục 2) thời gian xem xét Em mong “Bảng dự kiến danh mục hồ sơ, tài liệu” Ủy ban đồng ý, sớm đưa vào sử dụng để cán quan lập hồ sơ, tài liệu xác định SV: Lê Thị Trang 27 Lớp ĐHLT.LTH.K1 Báo cáo thực tập Khoa Đào tạo Tại chức & bồi dưỡng giá trị cho hồ sơ, tài liệu dễ dàng Đồng thời việc thu tập, bổ sung hồ sơ, tài liệu vào lưu trữ quan đơn giản rút ngắn thời gian + Chỉnh lý tài liệu: thực hành phân loại tài liệu theo phương án phân loại chọn (vấn đề - thời gian) vài vấn đề bật như: nội chính, văn xã; biên mục hồ sơ; lập danh mục tài liệu loại xếp tài liệu giữ lại lên giá sau chỉnh lý xong + Bảo quản, tổ chức khai thác sử dụng tài liệu lưu trữ: tiến hành vệ sinh phòng lưu trữ Ủy ban, đảm bảo rộng rãi, thống mát, khơng bị ảnh hưởng nắng mưa, hạn chế xâm nhập côn trùng hay chuột… tránh tác động hư hại tới tài liệu 3.2 Ưu điểm, nhược điểm công tác lưu trữ Qua gần 02 tháng thực tập, em nhận thấy khâu nghiệp vụ thuộc công tác Lưu trữ Ủy ban so với quy chế chung nhà nước ban hành Tuy nhiên, tùy vào đặc điểm, tính chất cơng việc, chức năng, nhiệm vụ Ủy ban nói chung đơn vị trực thuộc nói riêng mà khâu nghiệp vụ lưu trữ thực khác cho phù hợp Trong thời gian thực tập vừa qua em gặp bảo, giúp đỡ nhiều từ phía nhà trường từ phía quan, đơn vị thực tập Tuy khơng phải thành công lớn giúp em nhiều không kiến thức chuyên ngành mà cịn kiến thức thực tế cơng việc kiến thức xã hội khác Về nội dung thực tập, kiến thức học sách vở, học từ thực tế bên ngoài, em nhận thấy quan nơi em thực tập công tác văn thư lưu trữ có ưu điểm nhược điểm như: 3.2.1 Ưu điểm Cán làm cơng tác lưu trữ có kinh nghiệm làm việc lâu năm đào tạo chuyên môn thông qua lớp học ngắn hạn, buổi tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ Luôn phát huy tinh thần học hỏi, tìm hiểu bổ sung kiến thức chuyên môn nghiệp vụ SV: Lê Thị Trang 28 Lớp ĐHLT.LTH.K1 Báo cáo thực tập Khoa Đào tạo Tại chức & bồi dưỡng Làm tốt công tác bảo quản dần vào nề nếp Lãnh đạo quan quan tâm đạo Làm tốt công tác bảo quản hồ sơ, tài liệu phục vụ cho nghiên cứu tra tìm cần thiết Qua buổi tập huấn công tác lập hồ sơ nâng cao nhận thức cho cán chuyên viên nên việc giao nộp tài liệu vào nề nếp 3.2.2 Nhược điểm Phòng bảo quản tài liệu chưa với quy định nhà nước Do tài liệu nhiều lại thiếu diện tích nên cịn tình trạng tài liệu bị xếp lộn xộn Cịn tình trạng để tài liệu xuống sàn nhà, để tạm nơi dễ bị chuột, gián gặm nhấm Chưa có phần mềm quản lý tài liệu lưu trữ máy tính, hồ sơ tài liệu cần tìm chủ yếu dựa vào Mục lục hồ sơ, cơng việc làm giảm phần hiệu việc tra tìm, sử dụng tài liệu 3.3 Các đề xuất, khuyến nghị nhằm nâng cao chất lượng công tác lưu trữ Ủy ban Các đề xuất Công tác lưu trữ Ủy ban thực tuân theo quy định nhà nước Tuy nhiên, điều kiện phòng kho bảo quản tài liệu cịn chưa đạt hiệu cao, cịn tình trạng tài liệu bị bó, gói, rời lẻ, chưa chỉnh lý, Phịng lưu trữ tài liệu chưa có tủ, giá đựng tài liệu dẫn đến tình trạng tài liệu để sàn nhà Điều vừa làm diện tích kho bé đi, đồng thời gây ảnh hưởng nhiều đến tài liệu Tài liệu lưu trữ để sàn dễ bị ẩm mốc bị hư hại trùng gặm nhấm Bên cạnh đó, số cán cử học nên vắng mặt quan, khối lượng công việc nhiều phải san sẻ, cán quan, có cán thuộc Văn phịng - Thống kê thường xuyên vừa làm việc chuyên môn,vừa kiêm nhiệm việc không thuộc chuyên môn Vậy nên, sau thời gian thực tập vừa qua, với mong muốn hoạt động quản SV: Lê Thị Trang 29 Lớp ĐHLT.LTH.K1 Báo cáo thực tập Khoa Đào tạo Tại chức & bồi dưỡng lý quan trình làm việc quan ngày đổi mới, phát triển nâng cao hiệu cơng việc Em xin có đề xuất sau: Thứ nhất, Ủy ban cần đầu tư việc sửa chữa, cơi nới diện tích phịng lưu trữ, trang bị thêm thiết bị đại cần thiết nhằm bảo quản tốt nguồn tài liệu kho Thứ hai, Ủy ban cần xem xét bố trí lại số lượng cán cho hợp lý tùy theo lực chuyên môn khối lượng công việc quan Nếu hồ sơ, tài liệu lưu trữ quan bảo quản tốt tạo diều kiện thuận lợi cho cơng tác nghiên cứu tra tìm cần thiết Đồng thời cơng việc chun mơn phịng thuộc quan đạt hiệu cao hơn, giải nhanh cán nhân viên không cịn gặp khó khăn, áp lực cơng việc 3.3.2 Các khuyến nghị 3.3.2.1 Đối với Ủy ban - Nâng cao nhận thức cán công chức, viên chức Ủy ban công tác lưu trữ nói chung Cơng tác lưu trữ phần quan trọng hoạt động quản lý Ủy ban Tuy nhiên cán công chức, viên chức nắm bắt hiểu rõ hết ý nghĩa, tầm quan trọng trách nhiệm liên quan tới cơng tác lưu trữ Vì vậy, việc nâng cao nhận thức cán công tác lưu trữ cần thiết Lãnh đạo Ủy ban cần quan tâm nhiều tới đời sống tinh thần đời sống vật chất cán bộ, công chức quan đặc biệt cán làm công tác văn thư - lưu trữ, đưa quy định khen thưởng xử phạt kịp thời - Tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ Để thực công việc cách có hiệu quả, khoa học suất, kịp thời việc phải thường xuyên rèn luyện, cập nhật thông tin mới, phương pháp làm việc Cần đào tạo, bồi dưỡng để nâng cao trình độ nghiệp vụ cán làm SV: Lê Thị Trang 30 Lớp ĐHLT.LTH.K1 Báo cáo thực tập Khoa Đào tạo Tại chức & bồi dưỡng cơng tác văn phịng cán chun mơn phịng thuộc Ủy ban cách cử học lớp bồi dưỡng ngắn hạn dài hạn nghiệp vụ văn thư, lưu trữ Khi tuyển dụng cán công chức, viên chức cán lãnh đạo văn phòng đơn vị trực thuộc ưu tiên trước hết người có kinh nghiệm làm việc, đào tạo có chứng nhận qua lớp đào tạo cơng tác văn phịng có nghiệp vụ văn thư, lưu trữ - Tiếp tục xây dựng hoàn thiện văn quan cơng tác Văn thư Lưu trữ Sửa đổi, hồn thiện quy chế công tác Văn thư Lưu trữ Trong quy chế quy định rõ trách nhiệm, thẩm quyền thực quy trình nghiệp vụ từ cán lãnh đạo đến cán bộ, công chức quan Thể thức hóa quy trình khâu nghiệp vụ, tránh trùng lặp chồng chéo Cần ứng dụng ISO vào công tác văn thư ,lưu trữ để từ xác định rõ trách nhiệm cán bộ, công chức quan việc thực nghiệp vụ Xây dựng tiêu chí đánh giá, có chế độ khen thưởng kỷ luật rõ ràng Sau ban hành văn nghiệp vụ, cán văn thư lưu trữ phải thường xuyên tham mưu cho lãnh đạo Văn phòng kiểm tra việc thực quy chế công tác văn thư, lưu trữ ban, đơn vị trực thuộc - Đẩy nhanh tiến độ ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác Lưu trữ Tổ chức quản lý giải văn đi, văn đến ; quản lý hồ sơ, tài liệu lưu trữ khâu nghiệp vụ thiếu công tác văn thư lưu trữ nói chung lưu trữ nói riêng Tuy nhiên đơn vị trực thuộc Ủy ban dừng phương pháp quản lý truyền thống (quản lý sổ sách) Bởi Ủy ban cần phải : - Xây dựng hệ thống văn đảm bảo tính pháp lý việc giao tiếp SV: Lê Thị Trang 31 Lớp ĐHLT.LTH.K1 Báo cáo thực tập Khoa Đào tạo Tại chức & bồi dưỡng đơn vị, cá nhân qua mạng - Tổ chức lớp bồi dưỡng ngắn hạn công tác quản lý giải văn qua mạng cho tất cán bộ, công chức Ủy ban - Tổ chức lớp bồi dưỡng ngắn hạn công tác lưu trữ tra tìm tài liệu lưu trữ phần mềm máy tính cho cán bộ, cơng chức Ủy ban - Trang bị hệ thống máy tính đồng cho tất đơn vị trực thuộc Ủy ban 3.3.2.2 Đối với môn Lưu trữ, khoa Nhà trường Theo suy nghĩ ý kiến cá nhân, em thấy việc tổ chức cho sinh viên thực tế, có thời gian kiến tập thực tập cuối khóa khơng đem đến cho sinh viên kiến thức để phân biệt điểm giống, điểm khác thực tế với lý thuyết học, mà cịn giúp cho sinh viên có thời gian, điều kiện trực tiếp tham gia vào toàn khâu nghiệp vụ khối cơng việc, từ đem đến cho thân học mới, kinh nghiệm công việc sau Bên cạnh đó, buổi học, lên lớp, cách đưa ví dụ thực tế vào giảng dạy giáo viên tạo tình để thảo luận sinh viên mang lại hiệu cao Đối với sinh viên chưa làm, cách học giúp bạn phần tránh bỡ ngỡ sau phải tham gia trực tiếp vào cơng việc Cịn sinh viên vừa làm vừa học chúng em, cách học giúp chúng em không hiểu sâu cơng việc quan mình, mà cịn đem lại kiến thức lạ từ quan khác cách thực khâu nghiệp vụ họ Đồng thời, với cách làm hay khoa học quan khác, vận dụng quan phương pháp cơng việc, góp phần nâng cao hiệu làm việc quan nói chung thân nói riêng Vậy nên, em nhận thấy thời gian qua, kế hoạch dạy học, SV: Lê Thị Trang 32 Lớp ĐHLT.LTH.K1 Báo cáo thực tập Khoa Đào tạo Tại chức & bồi dưỡng tập giảng, buổi thực tế hay kế hoạch cho sinh viên thực tập Nhà trường, khoa nói chung mơn Lưu trữ nói riêng thiêt thực hiệu Em mong Nhà trường, khoa thầy cô giáo môn tiếp tục phát huy kế hoạch đào tạo hệ sinh viên sau, bước phát triển, hoàn thiện đổi để xứng đáng trường chuyên đào tạo nguồn nhân lực công tác văn thư công tác lưu trữ SV: Lê Thị Trang 33 Lớp ĐHLT.LTH.K1 Báo cáo thực tập Khoa Đào tạo Tại chức & bồi dưỡng D KẾT LUẬN Với 02 tháng thực tập theo kế hoạch Nhà trường khoa Đào tạo Tại chức Ủy ban Nhân dân xã Đông Vinh, khoảng thời gian không dài, không ngắn, khoảng thời gian cho em rút học, kinh nghiệm, học hỏi thêm nhiều điều mới, tạo điều kiện cho em có thêm hội tiếp cận thực tế, với chuyên ngành theo học Qua thời gian thực tập Ủy ban Nhân dân xã Đông Vinh, giúp đỡ, bảo tận tình Ban lãnh đạo, cán công chức, viên chức, đặc biệt cán đảm nhiệm cơng tác lưu trữ Ủy ban, em học hỏi nhiều điều, xem xét kĩ thực tế công việc để sâu vào hiểu rõ ngành theo học công việc phải làm Công tác lưu trữ nói chung khâu nghiệp vụ cơng tác lưu trữ nói riêng Ủy ban Nhân dân xã Đông Vinh thực theo trình tự khâu nghiệp vụ Với cách làm việc em thấy ưu lớn công việc, không giúp cho quan, mà giúp cho phòng đơn vị, cá nhân làm tốt công việc nhiệm vụ giao, góp phần đưa hiệu hoạt động Ủy ban ngày lên Trong thời gian thực tập vừa qua đơi em cịn gặp phải lúng túng việc đưa kiến thức học vận dụng vào thực tế nghiên cứu, xem xét Nhưng nhờ có quan tâm, bảo, lời nhắc nhở tận tình từ cán chuyên mơn, em nhận sai điều Tuy chưa thức làm học, kinh nghiệm làm hành trang để em chuẩn bị cho công việc sau Qua đây, lần em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Nhà trường, tới khoa Đào tạo - Tại chức, khoa Văn thư - Lưu trữ Ủy ban Nhân dân xã Đông Vinh tất người tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành tốt đợt thực tập vừa qua SV: Lê Thị Trang 34 Lớp ĐHLT.LTH.K1 Báo cáo thực tập Khoa Đào tạo Tại chức & bồi dưỡng E PHỤ LỤC - Phụ lục 1: Màn hình chụp phần mềm “Quản lý văn bản” máy tính - Phụ lục 2: Sản phẩm thực tập “Bảng dự kiến danh mục hồ sơ, tài liệu Ủy ban Nhân dân xã Đông Vinh” SV: Lê Thị Trang 35 Lớp ĐHLT.LTH.K1

Ngày đăng: 14/08/2016, 22:03

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Các đề xuất

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan