Tiểu luận cao học công nghệ CNC. ĐHBK HN

28 445 0
Tiểu luận cao học  công nghệ CNC. ĐHBK HN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong quá trình công nghiệp hóa đất nước hiện nay, việc đào tạo ra lực lượng lao động đáp ứng được yêu cầu của sản xuất là nhiệm vụ hàng đầu của các trường đại học. Chính vì vậy “công nghệ CNC” là một trong những môn học đang được quan tâm và chú trọng trong các chương trình đào tạo đại học và sau đại học ở Việt Nam. Trong quá trình học đại học tôi đã được học môn học CNC và thu được các kiến thức cơ bản nhất về môn học này. Trong giai đoạn học sau đại học, tôi tiếp tục được củng cố và bổ xung thêm kiến thức về môn học CNC qua chuyên đề của........ Sau thời gian nghiên cứu với sự giúp đỡ của thầy tôi đã học thêm được nhiều kiến thức quý báu. Các kiến thức đã được học sẽ là nền tảng quý báu để tôi tiếp tục nghiên cứu phục vụ cho công việc giảng dạy của bản thân. Trong bài tiểu luận của mình tôi xin phép được bỏ qua các phần trình bầy các định nghĩa và lý thuyết cơ bản. Thay vào đó tôi xin trình bầy ba chương trình CNC theo mã G code của các chi tiết tự thiết kế ra. Qua ba chương trình này tôi hy vọng thể hiện được các kiến thức phong phú liên quan đến kỹ thuật lập trình CNC, đó là các kiến thức lập trình trên máy phay, máy tiện và ứng dụng các chu trình trong gia công. Vì thời gian và kiến thức có hạn nên chắc chắn còn nhiều sai sót. Tôi mong muốn được sự góp ý của thầy để hoàn thiện hơn kiến thức của mình. Tôi xin chân thành cảm ơn .....đã hướng dẫn tôi trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành tiểu luận này.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC TIỂU LUẬN CÔNG NGHỆ CNC Học viên Lớp : GVHD : Hà nội 2008 LỜI NÓI ĐẦU Trong trình công nghiệp hóa đất nước nay, việc đào tạo lực lượng lao động đáp ứng yêu cầu sản xuất nhiệm vụ hàng đầu trường đại học Chính “công nghệ CNC” môn học quan tâm trọng chương trình đào tạo đại học sau đại học Việt Nam Trong trình học đại học học môn học CNC thu kiến thức môn học Trong giai đoạn học sau đại học, tiếp tục củng cố bổ xung thêm kiến thức môn học CNC qua chuyên đề Sau thời gian nghiên cứu với giúp đỡ thầy học thêm nhiều kiến thức quý báu Các kiến thức học tảng quý báu để tiếp tục nghiên cứu phục vụ cho công việc giảng dạy thân Trong tiểu luận xin phép bỏ qua phần trình bầy định nghĩa lý thuyết Thay vào xin trình bầy ba chương trình CNC theo mã G code chi tiết tự thiết kế Qua ba chương trình hy vọng thể kiến thức phong phú liên quan đến kỹ thuật lập trình CNC, kiến thức lập trình máy phay, máy tiện ứng dụng chu trình gia công Vì thời gian kiến thức có hạn nên chắn nhiều sai sót Tôi mong muốn góp ý thầy để hoàn thiện kiến thức Tôi xin chân thành cảm ơn hướng dẫn trình nghiên cứu hoàn thành tiểu luận PHẦN CÁC BÀI TẬP THỰC HÀNH LẬP TRÌNH CNC Bài +X W +Z Chương trình gia công %%PM TURNING PROGRAM N0001 N1 G90 T01 N2 G96 S200 N3 G95 F0.1 N4 G00 N5 G01 X0 X50 N7 X60 N8 M08 Z-5 Z-35 N9 G03 N10 G01 N11 G02 X100 N12 G03 X120 N13 G01 N14 N16 M04 Z0 N6 N15 Z2 M06 G00 X80 Z-45 I0 K-10 Z-85 I10 K0 Z-95 I0 K-10 Z-75 Z-145 X140 Z-175 X200 Z200 M05 M30 M08 Bài Chương trình gia công %%PM MILLING PROGRAM N0002 N1 G90 T01(dao phay N2 G17 S400 N3 G54 N4 G00 N5 G01 N6 G42 X70 Y40 Z-5 X130 X160 Y100 N8 X130 Y152 N9 X70 N10 X40 Y100 N11 X70 Y48 N12 X85 N13 M08 F50 F100 N7 N14 M03 Y152 G41 X115 N15 Y48 N16 Z2 N17 G00 N18 G01 N19 G42 N20 G02 N21 G01 N22 G00 N23 G01 N24 G42 N25 G03 N26 G01 N27 G40 X132 Y100 Z-5 X140 Y100 F50 I-40 J0 F100 Z2 X100 Y-8 Z-5 X100 Y0 F50 I0 Z2 J-100 F100 ) D01 M06 N28 T02(Dao phay N29 G00 N30 G01 X19.5 Y120 N32 M06 F50 F100 Z2 N33 G00 N34 G01 X180.5 Y80 Z-5 N35 Y120 N36 F50 F100 Z2 N37 T03 Khoan N38 G00 N39 G01 Z-21 N40 G00 Z2 N41 X15 D03 M06 Y15 F100 X185 N42 G01 Z-21 N43 G00 Z2 N44 F100 Y185 N45 G01 Z-21 N46 G00 Z2 N47 F100 X15 N48 G01 Z-21 N49 G00 Z2 N50 X100 F100 Y100 N51 G01 Z-21 N52 G00 Z2 N53 F100 T04(Khoan N54 G00 N55 G01 Z-15 N56 G00 Z2 N57 D02 Y80 Z-5 N31 ) X15 X185 Y15 F100 D04 M06 N58 G01 Z-15 N59 G00 Z2 N60 Y185 N61 G01 Z-15 N62 G00 Z2 N63 F100 X15 N64 G01 Z-15 N65 G00 Z2 N66 X100 G01 Z-21 N68 G00 Z2 N69 F100 Y100 N67 N70 F100 F100 M05 G53 M30 M09 Bài Y X Chương trình gia công %%PM DRILLING PROGRAM N0003 N1 G90 N2 G17 N3 G54 N4 G83 X1.5 Y2 N5 G79 X80 Y-80 Z0 N6 G79 N7 G79 N8 G79 N9 G79 N10 G79 Y-60 N11 G79 Y60 T01(Khoan Z-205 B20 F50 S400 M03 M08 M03 M08 M03 M08 X-80 Y-80 X0 Y0 T02(Khoan G14 (J1) N14 N1=4 D02 G83 X1.5 Y2 Z-205 B20 N16 G79 X0 Y0 Z0 N17 G79 Y-60 N18 G79 Y60 N19 G79 X80 Y80 N20 G79 X-80 Y-80 N21 I5 D03 M06 K40 F50 T04 (Khoan G14 (J1) N23 N1=15 T05 (Khoan N24 G83 X1.5 Y2 Z-205 B20 N25 G79 X0 Y0 Z0 N26 G79 Y-60 I5 M06 N2=11 T03(Khoan N15 N22 K40 Y80 N12 N13 I5 M06 K40 D4 S400 M06 N2=20 ) D5 F50 M06 S400 CÁC ĐỊNH NGHĨA HÌNH HỌC 1.1 Định nghĩa điểm 1.1.1 Theo hệ tọa độ vuông góc POINT / toạ độ X, toạ độ Y, (Toạ độ Z) 1.1.2 Theo hệ tọa độ cực ⎧ XYPLAN ⎫ ⎪ ⎪ POINT/ PTHETA, ⎨YZPLAN ⎬ , giá trị bán kính, giá trị góc ⎪ZXPLAN ⎪ ⎩ ⎭ 1.1.3 Theo bán kính, góc điểm tham chiếu POINT/ Tên điểm tham chiếu, RADIUS/ Giá trị bán kính, ATANGL/ Giá trị góc 1.1.4 Theo tâm đường tròn POINT/ CENTER, tên đường tròn 1.1.5 Giao điểm đường tròn đường thẳng qua tâm POINT/ Tên đường tròn, ATANGL, giá trị góc 1.1.6 Điểm quan hệ với điểm khác đường tròn ⎧CLW ⎫ ⎬ ,ON, tên đường tròn, ATANGL, giá trị góc ⎩CCLW ⎭ POINT/điểm tham chiếu, DELTA, ⎨ 1.1.7 Giao điểm đường thẳng POINT/ INTOF, tên đường thẳng, tên đường thẳng 1.1.8 Giao điểm đường thẳng đường tròn ⎧ XLARGE ⎫ ⎪ XSMALL ⎪ ⎪ ⎪ POINT/ ⎨ ⎬ , INTOF, tên đường thẳng, tên đường tròn YLARGE ⎪ ⎪ ⎪⎩YSMALL ⎪⎭ 1.1.9 Giao điểm đường tròn ⎧ XLARGE ⎫ ⎪ XSMALL ⎪ ⎪ ⎪ POINT/ ⎨ ⎬ , INTOF, tên đường tròn, tên đường tròn ⎪YLARGE ⎪ ⎪⎩YSMALL ⎪⎭ 1.1.10 Giao điểm mặt phẳng POINT/ tên mặt phẳng, tên mặt phẳng, tên mặt phẳng Định nghĩa đường thẳng 1.2.1 Qua điểm LINE/ tên điểm, tên điểm Hoặc LINE/ tọa độ X, tọa độ Y, tọa độ X, tọa độ Y 1.2.2 Dựa trục X, Y khoảng cách offset ⎧ XAXIS ⎫ ⎬ , giá trị khoảng offset (offset value) ⎩YAXIS ⎭ LINE/ ⎨ 1.2.3 Đi qua điểm, tạo với trục X Y góc ⎧ XAXIS ⎫ ⎬ ⎩YAXIS ⎭ LINE/ Tên điểm, ATANGL, Giá trị góc, ⎨ 1.2.4 Đi qua điểm, song song vuông góc đường thẳng cho trước ⎧ PARLEL ⎫ ⎬ , tên đường thẳng (line name) ⎩ PERPTO ⎭ LINE/ Tên điểm, ⎨ 1.2.5 Thông qua chiều nghiêng góc tạo với trục đoạn chắn trục ⎧SLOPE, TrÞ sè slope ⎫ ⎬ , INTERC, ⎩ ALTANGL, TrÞ sè gãc⎭ LINE/ ⎨ ⎧ XAXIS ⎫ ⎨ ⎬ , Trị số điểm giao ⎩YAXIS ⎭ 1.2.6 Đi qua điểm hợp với đường thẳng góc cho trước ⎧Täa § é X, Täa § é Y⎫ ⎬ ,ATANGL, giá trị góc, tên đường thẳng Tª n § iÓm ⎩ ⎭ LINE/ ⎨ 1.2.7 Song song với đường thẳng cho trước ⎧ XLARGE ⎫ ⎪ XSMALL ⎪ ⎪ ⎪ LINE/ PARLEL, tên đường thẳng cho trước, ⎨ ⎬ , giá trị khoảng rời ⎪YLARGE ⎪ ⎪⎩YSMALL ⎪⎭ 1.2.8 Tiếp tuyến đường tròn Tª n § iÓm ⎧ ⎫ ⎧ RIGHT ⎫ ⎬ , tên đường tròn ⎬, ⎨ ⎩Täa § é X, Täa § é Y⎭ ⎩ LEFT ⎭ LINE/ ⎨ 1.2.9 Tiếp xúc đường tròn tạo với trục X góc cho trước ⎧ XLARGE ⎫ ⎪ XSMALL ⎪ ⎪ ⎪ LINE/ ⎨ ⎬ , TANTO, tên đường tròn, ATANGL, giá trị góc YLARGE ⎪ ⎪ ⎪⎩YSMALL ⎪⎭ 1.2.10 Tiếp tuyến đường tròn cho trước hợp với đường thẳng cho trước góc xác định ⎧ XLARGE ⎫ ⎪ XSMALL ⎪ ⎪ ⎪ LINE/ATANGL, giá trị góc, tên đường thẳng, TANTO, tên đường tròn, ⎨ ⎬ ⎪YLARGE ⎪ ⎪⎩YSMALL ⎪⎭ 1.2.11 Tiếp tuyến đường tròn ⎧ RIGHT ⎫ ⎧ RIGHT ⎫ ⎬ , TANTO, đường tròn thứ nhất, ⎨ ⎬ , TANTO, đường tròn thứ ⎩ LEFT ⎭ ⎩ LEFT ⎭ LINE/ ⎨ 1.3 Định nghĩa đường tròn 1.3.1 Qua tâm bán kính CIRCLE/tọa độ X, tọa độ Y, giá trị bán kính CIRCLE/CENTER, tên điểm, RADIUS, giá trị bán kính Tọa độ Z cho vị trí tâm không đưa câu lệnh 1.3.2 Tâm điểm chu vi CIRCLE / CENTER, tên điểm, tên điểm 1.3.3 Qua điểm CIRCLE / Tên điểm, Tên điểm, Tên điểm 1.3.4 Bán kính cho trước điểm chu vi ⎧ XLARGE ⎫ ⎪ XSMALL ⎪ ⎪ ⎪ CIRCLE / ⎨ ⎬ , tên điểm, tên điểm, RADIUS, giá trị bán kính YLARGE ⎪ ⎪ ⎪⎩YSMALL ⎪⎭ 1.3.5 Tâm đường thẳng tiếp tuyến CIRCLE / CENTER, Tên điểm tâm, TANTO, Tên đường thẳng 1.3.6 Bán kính xác định tiếp tuyến giao ⎧ XLARGE ⎫ ⎧ XLARGE ⎫ ⎪ XSMALL ⎪ ⎪ XSMALL ⎪ ⎪ ⎪ ⎪ ⎪ CIRCLE/ ⎨ ⎬ ,tên đường thẳng, ⎨ ⎬ ,tên đường thẳng,RADIUS,giá trị bán ⎪YLARGE ⎪ ⎪YLARGE ⎪ ⎪⎩YSMALL ⎪⎭ ⎪⎩YSMALL ⎪⎭ kính 1.3.7 Bán kính, tiếp tuyến điểm chu vi ⎧ XLARGE ⎫ ⎪ XSMALL ⎪ ⎪ ⎪ CIRCLE/ TANTO, tên đường thẳng, ⎨ ⎬ , tên điểm, RADIUS, giá trị bán kính ⎪YLARGE ⎪ ⎪⎩YSMALL ⎪⎭ 1.3.8 Ba đường thẳng tiếp tuyến ⎧ XLARGE ⎫ ⎧ XLARGE ⎫ ⎧ XLARGE ⎫ ⎪ XSMALL ⎪ ⎪ XSMALL ⎪ ⎪ XSMALL ⎪ ⎪ ⎪ ⎪ ⎪ ⎪ ⎪ CIRCLE/ ⎨ , tên đường thẳng, , tên đường thẳng, ⎬ ⎨ ⎬ ⎨ ⎬ , tên YLARGE YLARGE YLARGE ⎪ ⎪ ⎪ ⎪ ⎪ ⎪ ⎪⎩YSMALL ⎪⎭ ⎪⎩YSMALL ⎪⎭ ⎪⎩YSMALL ⎪⎭ đường thẳng 1.3.9 Biết bán kính tiếp xúc đường thẳng đường tròn khác ⎧ XLARGE ⎫ ⎧ XLARGE ⎫ ⎪ XSMALL ⎪ ⎪ XSMALL ⎪ IN ⎫ ⎪ ⎪ ⎪ ⎪ ⎧ CIRCLE/ ⎨ ,tên đường thẳng, ⎬ ⎨ ⎬, ⎨ ⎬ ,tên đường tròn, RADIUS, giá YLARGE YLARGE OUT ⎭ ⎪ ⎪ ⎪ ⎪ ⎩ ⎪⎩YSMALL ⎪⎭ ⎪⎩YSMALL ⎪⎭ trị bán kính 1.3.10 Tiếp xúc đường tròn giá trị bán kính xác định ⎧ XLARGE ⎫ ⎪ XSMALL ⎪ ⎪ ⎪ CIRCLE/ ⎨ ⎬, ⎪YLARGE ⎪ ⎪⎩YSMALL ⎪⎭ ⎧ IN ⎫ ⎧ IN ⎫ ⎨ ⎬ , tên đường tròn, ⎨ ⎬ , tên đường tròn, RADIUS, giá trị ⎩OUT ⎭ ⎩OUT ⎭ bán kính 1.3.11 Qua điểm, tiếp xúc đường tròn cho trước bán kính xác định ⎧ XLARGE ⎫ ⎪ XSMALL ⎪ RIGHT ⎫ ⎪ ⎪ ⎧ CIRCLE/ ⎨ ⎬, ⎨ ⎬ , TANTO, tên đường tròn, THRU, tên điểm, RADIUS, giá YLARGE LEFT ⎩ ⎭ ⎪ ⎪ ⎪⎩YSMALL ⎪⎭ trị bán kính 1.4 Định nghĩa mặt phẳng 1.4.1 Qua điểm phân biệt không thẳng hàng PLANE/ tên điểm, tên điểm, tên điểm 1.4.2 Hệ số phương trình mặt phẳng PLANE/ a, b, c, d 1.4.3 Qua điểm song song mặt phẳng cho trước PLANE/ tên điểm, PARLEL, tên mặt phẳng cho trước 1.4.4 Song song cách mặt phẳng cho trước khoảng xác định ⎧ XLARGE ⎫ ⎪ XSMALL ⎪ ⎪ ⎪ ⎪⎪YLARGE ⎪⎪ PLANE/ PARLEL, tên mặt phẳng, ⎨ ⎬ , khoảng cách hai mặt phẳng YSMALL ⎪ ⎪ ⎪ZLARGE ⎪ ⎪ ⎪ ⎪⎩ZSMALL ⎪⎭ 1.4.5 Một điểm véctơ pháp tuyến PLANE/ tên điểm, PERPTO, tên véctơ 1.4.6 Qua điểm vuông góc mặt phẳng cho trước PLANE/ PERPTO, tên mặt phẳng, tên điểm, tên điểm Hoặc PLANE/ tên điểm, tên điểm, PERPTO, tên mặt phẳng 1.4.7 Qua điểm cho trước vuông góc mặt phẳng giao PLANE/ tên điểm, PERPTO, tên mặt phẳng, tên mặt phẳng 1.4.8 Song song cách mặt phẳng tọa độ khoảng xác định ⎧ XYPLAN ⎫ ⎪ ⎪ PLANE/ ⎨YZPLAN ⎬ , giá trị offset (khoảng cách tới mặt phẳng tọa độ) ⎪ZXPLAN ⎪ ⎩ ⎭ 1.4.9 Qua điểm tiếp xúc hình trụ cho trước ⎧ XLARGE ⎫ ⎪ XSMALL ⎪ ⎪ ⎪ ⎪⎪YLARGE ⎪⎪ PLANE/ tên điểm, ⎨ ⎬ , TANTO, tên hình trụ YSMALL ⎪ ⎪ ⎪ZLARGE ⎪ ⎪ ⎪ ⎩⎪ZSMALL ⎭⎪ ĐỊNH NGHĨA CHUYỂN ĐỘNG CẮT 2.1 Lập trình chuyển động điểm tới điểm 2.1.1 FROM FROM/ Tọa độ X, Tọa độ Y, Tọa độ Z Hoặc FROM/ Tên điểm Tọa độ Z không câu lệnh giá trị thứ ba 2.1.2 GOTO GOTO/ Tọa độ X, Tọa độ Y, ( Tọa độ Z) Hoặc GOTO/ Tên điểm Tọa độ Z tùy chọn không câu lệnh giá trị thứ ba 2.1.3 GODLTA GODLTA/ x, y, z GODLTA/ z GODLTA/ Tên véctơ Giá trị x, y, z tăng dọc theo trục X, Y, Z tương ứng với lượng dịch chuyển dao so với vị trí thời Trong câu lệnh thứ hai, có giá trị z đưa nên dao chuyển động theo hướng trục Z 2.2 Câu lệnh khởi tạo 2.2.1 Khởi đầu bề mặt ⎧TO ⎫ ⎧TO ⎫ ⎧TO ⎫ ⎪ON ⎪ ⎪ ⎪ ⎪ ⎪ ⎪ ⎪ GO/ ⎨ON ⎬ Driver surface ⎨ON ⎬ Part surface ⎨ ⎬ Check surface PAST ⎪ ⎪ ⎪ PAST ⎪ ⎪ PAST ⎪ ⎩ ⎭ ⎩ ⎭ ⎪⎩TANTO ⎪⎭ 2.2.2 Khởi đầu bề mặt ⎧TO ⎫ ⎧TO ⎫ ⎪ ⎪ ⎪ ⎪ GO/ ⎨ON ⎬ Driver surface ⎨ON ⎬ Part surface ⎪ PAST ⎪ ⎪ PAST ⎪ ⎩ ⎭ ⎩ ⎭ 2.2.3 Khởi đầu bề mặt ⎧TO ⎫ ⎪ ⎪ GO/ ⎨ON ⎬ Driver surface ⎪ PAST ⎪ ⎩ ⎭ 2.3 Lập trình chuyển động đường 2.3.1 Thay đổi hướng chuyển động chạy dao GOUP Chạy dao lên GODOWN Chạy dao ăn xuống GOFWD Chạy dao phía trước GOBACK Chạy dao lùi GORGT Chạy dao sang bên phải GOLFT Chạy dao sang bên trái 2.3.2 Thay đổi điểm đặt dao TLON Tool on: Tâm dao nằm bề mặt bao TLRGT Tool right: Dao bù sang bên phải bề mặt làm việc bán kính dao, nhìn theo hướng chạy dao TLLFT Tool left: Dao bù sang bên trái bề mặt làm việc bán kính dao, nhìn theo hướng chạy dao 2.3.3 Chuyển động đường liền ⎧GOFWD ⎫ ⎧TO ⎫ ⎪GOBACK ⎪ ⎪ ⎪ ⎪ ⎪ ON ⎧TLON ⎫ ⎪ ⎪⎪ ⎪ ⎪ ⎪ ⎧TLOFPS ⎫ ⎪⎪GORGT ⎪⎪ ⎨TLLFT ⎬, ⎨ ⎬, ⎨ ⎬ /bề mặt D, ⎨ PAST ⎬, [n.INTOF ],bề mặt kiểm tra ⎪TANTO ⎪ ⎪TLRGT ⎪ ⎩TLONPS ⎭ ⎪GOLFT ⎪ ⎩ ⎭ ⎪GOUP ⎪ ⎪ ⎪ ⎪⎩ PSTAN ⎪⎭ ⎪ ⎪ ⎪⎩GODOWN ⎪⎭ 2.3.4 Dung sai OUTTOL/ sai lệch với bề mặt chi tiết, sai lệch với bề mặt bao, sai lệch với bề mặt kiểm tra INTOL/ sai lệch với bề mặt chi tiết, sai lệch với bề mặt bao, sai lệch với bề mặt kiểm tra TOLER: Đưa giá trị sai số bên giá trị sai số bên không BỘ HẬU XỬ LÝ APT 3.1 Các câu lệnh thuộc hậu xử lý 3.1.1 Khai báo đơn vị sử dụng UNITS/ {INCHES} Hoặc UNITS/MM 3.1.2 Khai báo dụng cụ cắt CUTTER/D(R) 3.1.3 Điều khiển trục ⎧CLW ⎫ ⎧HIGH ⎫ ⎬, ⎨ ⎬ ⎩CCLW ⎭ ⎩LOW ⎭ SPINDL/ số vòng quay trục chính(v/ph) ⎨ SPINDL/OFF 3.1.4 Khai báo tốc độ chạy dao ⎧ IPM ⎫ ⎬ ⎩ IPR ⎭ FEDRAT/ trị số tốc độ chạy dao, ⎨ RAPID 3.1.5 Thay đổi dụng cụ LOADTL/ Số thứ tự dụng cụ 3.1.6 Điều khiển dung dich làm mát ⎧ FLOOD⎫ ⎪ ⎪ COOLNT/ ⎨MIST ⎬ ⎪OFF ⎪ ⎩ ⎭ 3.1.7 Tạo thời gian trễ DELAY/ t Với t: thời gian trễ, tính giây 3.1.8 Dừng chương trình STOP OPSTOP Lệnh STOP dừng chương trình người vận hành ấn nút START bảng điều khiển Câu lệnh STOP coi câu lệnh dừng vô điều kiện Lệnh OPSTOP lệnh dừng có chủ định người vận hành dừng tùy ý dừng mặt phẳng người vận hành lựa chọn Máy dừng người vận hành ấn vào nút OPSTOP bảng điều khiển 3.1.9 Tạo mặt phẳng Lệnh tạo mặt phẳng cho ta mặt phẳng song song với mặt phẳng XY cắt trục Z điểm xác định Lệnh thường sử dụng để thiết lập mặt phẳng tham chiếu cho câu lệnh RETRCT CLEARP/ mặt phẳng XY, giao điểm với trục Z 3.1.10 Hủy bỏ Lệnh yêu cầu trục hủy bỏ mặt phẳng tham chiếu chạy dao nhanh Mặt phẳng tham chiếu định nghĩa câu lệnh tạo mặt phẳng RETRCT 3.1.11 Kết thúc Câu lệnh kết thúc qua trình gia công Nó chuyển thành mã M02 M30 hậu xử lý Câu lệnh có nhiệm vụ tắt dung dịch trơn nguội dừng trục Nó xác định cấu trúc tự END 3.1.12 Hoàn thành Câu lệnh cho biết đến cuối chương trình gia công Nó sử dụng phần cuối chương trình gia công Cấu trúc câu lệnh xác định dạng tự FINI 3.2 Các câu lệnh phụ trợ 3.2.1 PARTNO Câu lệnh PARTNO thường câu lệnh tron chương trình APT Nó coi lời giải thích nhãn hiệu chương trình để dễ nhận biết Nhãn hiệu chương trình đưa câu lệnh PARTNO xuất đầu file liệu tọa độ dao (CLDATA) đục lỗ sẵn băng đục lỗ để đọc cấu trúc PARTNO ( gồm chuỗi ký tự số ) 3.2.2 MACHIN Lệnh MACHIN cho phép người lập trình chi tiết biết hậu xử lý sử dụng Lệnh thường đặt đầu chương trình, sau lệnh PARTNO đặt cuối chương trình, trước lệnh FINI MACHIN/ Tên hậu xử lý, số máy, ( tham số riêng) 3.2.3 NOPOST Câu lệnh NOPOST đặt vị trí bất ký chương trình APT, câu lệnh nhằm mục đích báo hiệu cho hệ hống không xử lý câu lệnh Cấu trúc câu lệnh xác định dạng tự với cấu trúc từ đơn NOPOST 3.2.4 CLPRNT Hệ thống APT xử lý chương trình sau đưa file liệu gọi file CL CLDATA Nó bao gồm tọa độ vị trí dao để gia công chi tiết lệnh hậu xử lý xác định chức vận hành máy File CL sử dụng đầu vào hậu xử lý Câu lệnh CLPRNT nguyên nhân khiến file CL in dạng cấu trúc xếp theo thứ tự để xem xét kỹ Sự hoạt động câu lệnh CLPRNT ( ví dụ đưa lời nhắn hoạt động trình tạo file CL) chương trình không ảnh hưởng đến chương trình Câu lệnh câu lệnh đơn dạng cấu trúc tự CLPRNT 3.2.5 REMARK $$ Trong chương trình, người lập trình sử dụng lời thích để đưa số giải thích nội dung chương trình Lệnh REMARK sử dụng để đưa lời thích chương trình APT Nó phải đặt cột từ đến theo sau nội dung nằm cột từ đến 72 Như vậy, nội dung không bị gián đoạn bị xử lý APT Lệnh REMARK sử dụng nhiều lần chương trình APT Hai dấu $$ sử dụng để thực nhiệm vụ tương tự lệnh REMARK Dấu $$ đặt cột để buộc câu lệnh xử lý lời giải thích Nó đặt vị trí chương trình để giải thích câu lệnh Hệ thống APT bỏ qua nội dung sau hai dấu $$ MỘT SỐ VÍ DỤ CHƯƠNG TRÌNH APT 4.1 Lập chương trình để gia công chi tiết hình vẽ Mặt phẳng chi tiết mặt phẳng P1 mặt phẳng không 1/4 inch Chuyển động chạy dao theo hình mũi tên y L6 L4 P3 c1(5,5,3) L7 L1 L3 P1(3,0) P2(4,2) P3(5,5,4) P4(5,0,6) P5(0,4) P2 L2 P1 x SP9(-1.5,-1.5,4) Định nghĩa hình dáng trình tự câu lệnh sau: $$ Định nghĩa hình dáng hình học $$ P1= POINT/ 3,0 Định nghĩa điểm P1 P2= POINT/ 4,2 Định nghĩa điểm P2 P3= POINT/ 5,5,4 Định nghĩa điểm P3 P4= POINT/ 5,0,6 Định nghĩa điểm P4 P5= POINT/ 0,4 Định nghĩa điểm P5 SP= POINT/ -1.5, -1.5, Định nghĩa tập hợp điểm SP C1= CIRCLE/ 5.5, Định nghĩa đường tròn L1= LINE/ XAXIS Định nghĩa đường thẳng L1 L2= LINE/ P1, P2 Định nghĩa đường thẳng L2 L3= LINE/ P2, RIGHT, TANTO, C1 Định nghĩa đường thẳng L3 L4= LINE/ P3, LEFT, TANTO, C1 Định nghĩa đường thẳng L4 L5= LINE/ P3, P4 Định nghĩa đường thẳng L5 L6= LINE/ P4, P5 Định nghĩa đường thẳng L6 L7= LINE/ YAXIS Định nghĩa đường thẳng L7 PL1= PLANE/ 0, 0, 1, -0.25 Định nghĩa mặt phẳng PL1, với độ sâu 0.25 inch so với bề mặt $$ Câu lệnh chuyển động cắt $$ FROM/ SP 10 GO/ TO, L1, TO, PL1, TO, L7 20 TLRGT, GOFWD/ L1, ON, L2 30 TLON, GOFWD/ L2, TO, L3 40 TLRGT, GOFWD/ L3, TANTO, C1 50 GOFWD/ C1, TANTO, L4 60 GOFWD/ L4, PAST, L5 70 GOFWD/ L5, TO, L6 80 TLLFT, GOLFT/ L6, PAST, L7 90 TLRGT, GOLFT/ L7, ON, L1 100 GOTO/ SP 110 Chú ý: 10 : Chỉ điểm SP điểm đầu dao 20 : Dùng câu lệnh khởi đầu với ba bề mặt để di chuyển dao tới điểm xác định L1( bề mặt bao), PL1( bề mặt chi tiết) L7( bề mặt kiểm tra) 30 : Dao di chuyển bên phải dọc theo L1 tâm dao chạm vào L2 40 : Dao chạy thẳng từ L2 đến L3 50 : Dao chuyển động bên phải, dọc theo L3 tiếp tuyến với C1 60 : Dao chạy thẳng từ C1 tiếp tuyến với L4 70 : Dao chạy thẳng từ L4 qua L5 80 : Dao chạy thẳng từ L5 chạm L6 90 : Dao chạy dọc theo bên trái L6 qua L7 100: Dao chạy dọc theo bên trái L7 tâm dao chạm vào L1 110: Dao chạy đến điểm SP 4.2 Viết chương trình cắt chi tiết hình vẽ Bề mặt chi tiết dao xác định PL1, bề mặt cách mặt phẳng không 1/2 inch (bề mặt chi tiết) Dao cắt chuyển động dọc theo biên dạng chi tiết theo chiều kim đồng hồ, hình vẽ y L7 p5 L5 P4 L4 L8 c2(5,5) L5 c3(0,3.5) c1(6,0) P2 L3 P3 L4 P1(2,0) P2(6,3) P3(8,4) P4(8,6) P5(0,7) L2 L9 P1 x SP9(-1.5,-1.5,3) Chương trình APT rõ biên dạng hình học chuyển động dao cắt để tạo chi tiết hoàn chỉnh $$ Định nghĩa hình dáng hình học $$ SP= POINT/ -1.5, -1.5, Định nghĩa điểm SP ORI= POINT/ 0,0 Định nghĩa điểm ORI P1= POINT/ 2,0 Định nghĩa điểm P1 P2= POINT/ 3,3 Định nghĩa điểm P2 P3= POINT/ 3,4 Định nghĩa điểm P3 P4= POINT/ 8,6 Định nghĩa điểm P4 P5= POINT/ 0,7 Định nghĩa điểm P5 C1= CIRCLE/ 6,3, Định nghĩa đường tròn C1 C2= CIRCLE/ 5,5, Định nghĩa đường tròn C2 C3= CIRCLE/ 0,3.5, 2.5 Định nghĩa đường tròn C3 L1= LINE/ XAXIS Định nghĩa đường thẳng L1 L2= LINE/ P1, LEFT, TANTO Định nghĩa đường thẳng L2 L3= LINE/ P2, RIGHT, TANTO Định nghĩa đường thẳng L3 L4= LINE/ P2, P3 Định nghĩa đường thẳng L4 L5= LINE/ P3, LEFT, TANTO, C2 Định nghĩa đường thẳng L5 L6= LINE/ P4, RIGHT, TANTO, C2 Định nghĩa đường thẳng L6 L7= LINE/ XAXIS,7 Định nghĩa đường thẳng L7 L8= LINE/ P5, RIGHT, TANTO, C3 Định nghĩa đường thẳng L8 L9= LINE/ ORI, LEFT, TANTO, C3 Định nghĩa đường thẳng L9 PL1= PLANE/ 0, 0, 1, -0.5 Định nghĩa mặt phẳng PL1, với độ sâu 0.5 inch so với bề mặt $$ Các câu lệnh chuyển động cắt $$ FROM/ SP 10 GO/ TO, L9, TO, PL1 20 GOLFT/L9, TANTO, C3 30 GOFWD/C3, TANTO, L8 40 GOFWD/ L8, PAST, L7 50 GOFWD/ L7, PAST, L4 60 GORGT/ L4, PAST, L6 70 GORGT/L6, TANTO,C2 80 GOFWD/C2, TANTO, L5 90 GOFWD/ L5, PAST, L4 100 GORGT/ L4, PAST, L3 110 GORGT/L3, TANTO,C1 120 GOFWD/C1, TANTO, L2 130 GOFWD/ L2, PAST, L1 140 GOFWD/ L1, PAST, L9 150 GOTO/ SP 160 Chú ý: 10 : Chỉ điểm SP điểm đầu dao 20 : Dùng câu lện khởi đầu với hai bề mặt để di chuyển dao cắt từ điểm SP tới điểm L9 theo đường ngắn 30 : Dao di chuyển bên trái dọc theo L9 tiếp tuyến với C3 40 : Dao chạy dọc theo biên dạng C3 tiếp tuyến với L8 50 : Dao chuyển động thẳng dọc theo L8 vượt qua L7 60 : Dao chuyển động thẳng dọc theo L7 vượt qua L4 70 : Dao cắt chuyển động bên phải dọc theo L4 vượt qua L6 80 : Dao cắt chuyển động bên phải dọc theo L6 tiếp tuyến với C2 90 : Dao chạy dọc theo biên dạng C2 tiếp tuyến với L5 100: Dao chuyển động thẳng dọc theo L5 vượt qua L4 110: Dao cắt chuyển động thẳng dọc theo L4 vượt qua L3 120: Dao cắt chuyển động bên phải dọc theo L3 tiếp tuyến với C1 130: Dao chạy dọc theo biên dạng C1 tiếp tuyến với L2 140: Dao chuyển động thẳng dọc theo L2 vượt qua L1 150: Dao chuyển động dọc theo L1 vượt qua L9 160: Dao chuyển động đến điểm SP [...]... trình gia công đơn giản, đã có nhiều ngôn ngữ khác được suy ra từ nó như một tệp con của APT: EXAPT ( Extended Subset of APT) Trong khi APT chỉ cho phép thiết lập phần tạo hình gia công thì EXAPT với tư cách là tệp con mở rộng của APT còn tạo điều kiện mô tả công nghệ gia công Trong mức độ phát triển thích hợp, EXAPT còn có thể thực hiện từ máy tính việc chọn dao, xác định các thông số gia công (tốc... định nghĩa hình dáng hình học của phôi, của chi tiết gia công, đặc tính thông số kỹ thuật của dụng cụ cắt trong quá trình gia công - Các lệnh dịch chuyển: Các lệnh này được sử dụng để định vị dao cắt và mô tả quỹ đạo chuyển động của dao cắt - Các lệnh mô tả nguyên công: Các lệnh này sẽ tiến hành đặt chế độ cắt, chọn dao, bật tắt dung dịch trơn nguội - Các lệnh phụ trợ công nghệ: Lệnh định nghĩa dung... khiển cùng một lúc tới 5 trục Để lập trình bằng ngôn ngữ APT đầu tiên ta phải định nghĩa hình học cho bề mặt gia công, sau đó định hướng dụng cụ đến điểm định vị và di chuyển dụng cụ theo bề mặt gia công để thực hiện nguyên công cơ khí, điểm nhìn – VIEW POINT – của người lập trình là cố định và sao cho bề mặt gia công là cố định, dụng cụ cắt được coi là dịch chuyển Có tất cả 6 loại câu lệnh trong một chương... 2 MỘT SỐ KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH BẬC CAO APT APT là ngôn ngữ lập trình NC cao cấp được phát triển cho hệ điều khiển máy công cụ điều khiển số tại Hoa Kỳ lần đầu tiên vào năm 1955 Hiện tại APT được biết đến như một ngôn ngữ lập trình NC hoàn chỉnh và được phổ biến rộng rãi nhất Ngôn ngữ APT cho phép thiết lập phần tạo hình của các gia công tới năm trục chuyển động điều khiển đồng thời... thể chạy trên các máy PC Một quyết định quan trọng khi phát triển APT là nó có thể được thiết kế để tất cả các hệ thống CNC được cung cấp trong công nghệ đầu ra từ bộ xử lý APT – PROCESSOR mà nó mô tả vị trí dụng cụ cắt và trình tự mong muốn của các nguyên công và được biết đến như một dữ liệu định vị dụng cụ Nên là một dạng tiêu chuẩn mà nó phụ thuộc vào hệ thống CNC, hơn nữa nó cần được truyền bởi... 3.1.11 Kết thúc Câu lệnh này kết thúc qua trình gia công Nó được chuyển thành mã M02 hoặc M30 trong bộ hậu xử lý Câu lệnh này có nhiệm vụ tắt dung dịch trơn nguội và dừng trục chính Nó được xác định ở cấu trúc tự do END 3.1.12 Hoàn thành Câu lệnh này chỉ cho biết đã đến cuối của chương trình gia công Nó được sử dụng ở phần cuối cùng của chương trình gia công Cấu trúc của câu lệnh được xác định ở dạng tự... trợ công nghệ: Lệnh định nghĩa dung sai, các chế độ dùng máy - Các cấu trúc điều khiển: Vòng lặp, chương trình con Các lệnh tính toán: Các phép toán thông thường, các tham số toán học, lượng giác … 1 CÁC ĐỊNH NGHĨA HÌNH HỌC 1.1 Định nghĩa điểm 1.1.1 Theo hệ tọa độ vuông góc POINT / toạ độ X, toạ độ Y, (Toạ độ Z) 1.1.2 Theo hệ tọa độ cực ⎧ XYPLAN ⎫ ⎪ ⎪ POINT/ PTHETA, ⎨YZPLAN ⎬ , giá trị bán kính, giá... CHƯƠNG TRÌNH APT 4.1 Lập chương trình để gia công chi tiết như hình vẽ Mặt phẳng chi tiết là mặt phẳng P1 dưới mặt phẳng không 1/4 inch Chuyển động chạy dao theo hình mũi tên y L6 L4 P3 c1(5,5,3) L7 L1 L3 P1(3,0) P2(4,2) P3(5,5,4) P4(5,0,6) P5(0,4) P2 L2 P1 x SP9(-1.5,-1.5,4) Định nghĩa hình dáng và trình tự các câu lệnh như sau: $$ Định nghĩa hình dáng hình học $$ P1= POINT/ 3,0 Định nghĩa điểm P1 P2=... c2(5,5) L5 c3(0,3.5) c1(6,0) P2 L3 P3 L4 P1(2,0) P2(6,3) P3(8,4) P4(8,6) P5(0,7) L2 L9 P1 x SP9(-1.5,-1.5,3) Chương trình APT dưới đây chỉ rõ biên dạng hình học và chuyển động của dao cắt để tạo ra chi tiết hoàn chỉnh $$ Định nghĩa hình dáng hình học $$ SP= POINT/ -1.5, -1.5, 3 Định nghĩa điểm SP ORI= POINT/ 0,0 Định nghĩa điểm ORI P1= POINT/ 2,0 Định nghĩa điểm P1 P2= POINT/ 3,3 Định nghĩa điểm P2 P3=... cho dạng điều khiển điểm, đường và điều khiển phi tuyến 21/2-D Ngôn ngữ này thuộc họ ngôn ngữ APT, nó cho phép thông qua mạng điện thoại để truyền vào một máy tính xử lý APT là ngôn ngữ lập trình bậc cao, cho phép tạo ra các chương trình nhanh và chính xác bằng việc thực hiện hàng loạt các tính toán tự động Các chương trình chi tiết trong APT không thể thực hiện ngay bởi hệ điều hành CNC, mà phải thông

Ngày đăng: 14/08/2016, 22:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan